MỤC LỤC
Những chuẩn mực trong hệ thống đạo đức Phật giáo rZt gLn gVi với giá trị đạo đức truyền thống của ngưKi Việt Nam, nên chúng đã nhanh chóng được ngưKi dân Việt Nam đón nhận, cho đến nay vẫn phát huy vai trò tích cực bởi các giá trị đạo đức từ bi, hỉ xả, vô ngã, vị tha. Phật giáo đã xây dựng được một hệ thống phép dưỡng sinh như thiền định xem đó là một phương pháp của sự tu luyện có tác dụng làm cho con ngưKi vượt qua những nỗi tức giận, những trạng thái tinh thLn bZt an để đạt đến sự thanh thản trong cuộc sống. Giáo lý từ bi của nhà Phật gặp gỡ, giao thoa với tinh thLn yêu nước, lòng thương ngưKi đã góp phLn tạo dựng nên một nếp nghĩ, một cách sống, một giá trị đạo đức trong đKi sống của ngưKi Việt Nam, vì thế đạo đức Phật giáo đã hòa quyện với chủ nghĩa yêu nước.
Tình thương và lòng nhân ái sX giúp con ngưKi từ bY dLn tính ích kỷ, từ bY lòng tham lam, sự sân hận và từ đó cVng diệt trừ được tam độc (tham, sân, si) đó chính là cội rễ nảy sinh sự xung đột, chiến tranh, bạo hành trong xã hội. Ngày nay, với chủ trương “tìm Niết Bàn trong hiện thực”, Phật giáo đã và đang hướng con ngưKi vào cuộc sống này, chứ không phải vào một thế giới ảo tưởng, nếu chúng ta biết sống tốt đẹp, làm chủ cuộc sống của mình, như vậy tZt sX đạt được Niết bàn - đó cVng là khuyên con ngưKi có ý thức tự lập, biết làm chủ bản thân là điều vô cùng cLn thiết trong xã hội hiện đại.
Trong những năm qua, Phật giáo Hà Nội tích cực thực hiện phong trào thi đua xây dựng “chùa tinh tiến”, triển khai các khóa tu mùa hè cho học sinh, sinh viên, có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực y tế, giáo dục, từ thiện, nhân đạo như: trung tâm cai nghiện chùa Pháp Vân, câu lạc bộ Hương Sen, câu lạc bộ Bình Minh, câu lạc bộ Hướng Dương. Bên cạnh đó, Phật giáo Hà Nội còn tham gia tích cực vào đKi sống an sinh xã hội như vận động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, nuôi dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, trợ cZp học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó, tham gia xây dựng đưKng sá, cLu cống, trưKng học; ủng hộ các chiến sĩ nơi biên cương, hải đảo, hỗ trợ các thương binh, bệnh nhân nghèo, nhà dưỡng lão, mở lớp tình thương dạy chữ cho các cháu không có điều kiện đến trưKng, lập phòng khám từ thiện, tổ chức cai nghiện, giúp đỡ những mảnh đKi éo le tái hòa nhập cuộc sống. Ngày nay, một bộ phận ngưKi Hà Nội mặc dù không phải là tín đồ Phật giáo, nhưng vào những ngày rằm, mồng một hàng tháng và những ngày lễ của Phật giáo thưKng đến các chùa, các nơi thK tự với lòng thành kính để cLu khZn cho gia chung được an lành, mạnh khYe, bình an trong cuộc sống.
Ý nghĩa đạo đức và nét đẹp chính là ở chỗ đó, lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ phóng sinh diễn ra ở các chùa, nhZt là Chùa Hà, chùa Phúc Khánh, chùa TrZn Quốc, chùa Quán Sứ với quy mô trang trọng, không chỉ là nghi lễ của nhà Phật, mà được nhiều ngưKi dân thủ đô hưởng ứng nhiệt tình. Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, Phật giáo đã ảnh hưởng khá sâu đậm đến đKi sống phong tục tập quán, lối sống và văn hóa nghệ thuật của ngưKi dân thủ đô với đạo lý sống nhân ái, vị tha, hướng thiện, có tình, có nghĩa, sống giản dị, chân tình.
Các ngôi chùa ở Hà Nội hàm chứa cả nội dung triết lý Phật giáo và nội dung thẩm mỹ thanh khiết, là một tác phẩm nghệ thuật, một công trình kiến trúc phản ánh triết lý tổng hợp của Phật giáo Việt Nam. Các thuật ngữ như “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “tu nhân tích đức”, “sống nhân từ để phúc cho đKi sau”… đã không còn nguyên nghĩa của riêng Phật giáo, mà trở thành một phLn trong lX sống của ngưKi Việt, trở thành ngôn ngữ của đKi sống thưKng ngày. Trong bát chính đạo của Phật giáo, có chính ngữ (giữ cho lKi nói được đúng mực), đó chính là một trong các điều kiện để mỗi con ngưKi có những ứng xử phù hợp với mọi ngưKi trong xã hội.
Điều này được thể hiện rZt nhiều trong ca dao, tục ngữ Việt Nam: “Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một lòng thK mẹ, kính cha/Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”, hay như: “Đi khOp thế gian, không ai tốt bằng mẹ/Gánh nặng cuộc đKi, không ai khổ bằng cha” đã trở thành đạo lý, lX sống của ngưKi Việt. Đó là, tình “thương ngưKi như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”… Tình thương, tình nghĩa, tính thiện không chỉ thể hiện trong quan hệ với hiện tại mà còn được thể hiện trong quan hệ với quá khứ như: uống nước nhớ nguồn hoặc ăn quả nhớ kẻ trồng cây….
Tuy nhiên, trong bối cảnh lịch sử khi đó, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin thưKng xem xét tôn giáo gOn với thực tiễn đZu tranh giai cZp ở châu Âu, phục vụ cho yêu cLu cách mạng của giai cZp vô sản nên phải bàn nhiều đến mặt tiêu cực của tôn giáo, mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh tích cực của văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức tôn giáo. Có thể nói, những ảnh hưởng của Phật giáo đã tác động và ảnh hưởng mạnh mX lên nhiều khía cạnh trong đKi sống tinh thLn của ngưKi dân Hà Nội hiện nay bao gồm những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực. Trong chương này, bài tập lớn tập trung phân tích những ảnh hưởng tích cực Phật giáo đối với đKi sống tinh thLn ngưKi dân Hà Nội hiện nay dựa trên các khía cạnh quan niệm về đạo đức lối sống văn hóa phong tục và tập quán của ngưKi dân Việt Nam từ xưa đến nay thông qua các quan điểm chính gồm sống lương thiện, đạo đức, biết hy sinh vì mọi ngưKi, biết đối nhân xử thế hướng lương tâm con ngưKi ngày một tốt đẹp hơn.
Bên cạnh đó, bài tập lớn cVng chỉ ra những mặt tác động tiêu cực đến đKi sống văn hóa tinh thLn ngưKi dân Hà Nội hiện nay như các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động lợi dụng sự uy tín của Phật giáo. Từ đó chỉ ra được các vZn đề dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đối với đKi sống tinh thLn ngươi dân Hà Nội, đó là do sự khó khăn về tư tưởng văn hóa tinh thLn, trong chính trị việc giải quyết các vZn đề tôn giáo còn một số hạn chế tồn đọng về nhận thức.
Mặt khác, cLn tuyên truyền cho đồng bào nâng cao tinh thLn cảnh giác chống lại các thế lực phản động lợi dụng Phật giáo để truyền bá các hành vi mê tín dị đoan, làm ảnh hưởng đến thuLn phong mỹ tục của dân tộc; giúp ngưKi dân nhận thức đúng các giá trị chân thiện trong đạo đức Phật giáo, tạo động lực cho họ có ý thức phát huy những mặt tích cực của đạo đức Phật giáo. Nâng cao trình độ về mọi mặt cho đồng bào Phật giáo chính là điều kiện tiên quyết để cho Phật giáo Hà Nội phát triển đúng hướng, lZy đạo pháp phục vụ dân tộc, hướng dẫn sinh hoạt Phật giáo diễn ra lành mạnh, phát huy những giá trị tốt đẹp của đạo đức Phật giáo trong đKi sống cộng đồng. Mặt khác cLn tạo điều kiện cho giới tăng ni - phật tử tham gia vào hoạt động sản xuZt, chính trị, xã hội và văn hóa, để họ tham gia vào thực tiễn đKi sống xã hội, không quá xa lạ với cuộc sống thực tại, khơi dậy ở họ tinh thLn làm chủ đZt nước, đóng góp sức lực của mình cho công cuộc đổi mới.
Mặt tích cực, góp phLn hình thành nhân cách con ngưKi, làm cho họ có cuộc sống lành mạnh, trong sạch, giản dị, có tZm lòng nhân ái, khoan dung, yêu thương đồng loại, biết cảm thông, quan tâm đến nỗi khổ của ngưKi khác, cứu ngưKi trong lúc gặp hoạn nạn v.v… mọi hành động Zy đều bOt đLu từ tâm, từ tính tự giác. Trên cơ sở phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức truyền thống nói chung và của nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã phát động phong trào tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm là rách nhiều trong quLn chúng nhân dân.