Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356
Trang 2Giám đốc
Trang 3Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 5
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 5
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 10
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 11
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 13
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 13
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án 17
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 19
2.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 19
2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 22
III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 27
3.1 Địa điểm xây dựng 27
3.2 Hình thức đầu tư 27
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO27 4.1 Nhu cầu sử dụng đất 27
4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 28
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 29
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 29
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 30
2.1 Một số hoạt động tại trung tâm 31
2.2 Khu bảo trợ trẻ em 34
2
Trang 42.3 Khu tâm linh – văn hóa Phật giáo 37
2.4 Khu nhà nghỉ dưỡng, dưỡng lão 41
2.5 Công trình công cộng khác 49
2.6 Khu trồng cây, rừng bảo tồn 50
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 60
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 60
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 60
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 60
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 60
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 60
2.1 Các phương án xây dựng công trình 60
2.2 Các phương án kiến trúc 62
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 63
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 63
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 64
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 65
I GIỚI THIỆU CHUNG 65
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 65
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 66
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 67
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 67
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 68
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 72
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 72
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 72
Trang 5Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 77
VII KẾT LUẬN 80
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 81
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 81
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 83
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 83
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 83
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 83
2.4 Phương ánvay 84
2.5 Các thông số tài chính của dự án 84
KẾT LUẬN 87
I KẾT LUẬN 87
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 87
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 88
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 88
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 89
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 90
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 91
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 92
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 93
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 94
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 95
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 96
4
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội ”
Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Lâm Đồng.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 1.000.000,0 m 2 (100,00 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 97.732.561.000 đồng
(Chín mươi bảy tỷ, bảy trăm ba mươi hai triệu, năm trăm sáu mươi mốt nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (15%) : 14.659.884.000 đồng
+ Vốn vay - huy động (85%) : 83.072.677.000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Trang 7Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
hệ lụy về sau thì chính phủ đang kêu gọi toàn dân trồng rừng
Trong những năm qua, nhờ hưởng lợi từ các chương trình, dự án đầu tưnhư 327, 661, Quyết định 147 của Chính phủ và các dự án đầu tư nước ngoài,phong trào trồng rừng kinh tế (chủ yếu là keo lai và keo lá tràm) tại các tỉnh BắcTrung Bộ đã phát triển khá nhanh Đến nay, keo lai đã trở thành cây trồng rừngchủ lực của vùng, đạt gần 112.000ha Một số tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế có diện tích trồng keo lai chiếm 70%diện tích rừng trồng
Những năm gần đây, bên cạnh nỗ lực bảo vệ hàng ngàn diện tích rừnghiện có, tỉnh Lâm Đồng đang nỗ lực phủ xanh đất trống đồi trọc bằng hàng trămhecta rừng trồng
So với các tỉnh trong khu vực, Lâm Đồng có độ che phủ rừng đạt tới54,5% và mỗi năm tăng thêm 0,5%, trong khi độ che phủ bình quân của cả khuvực là 46,19% Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, địa phương này cũng phải căngmình chống lại nạn "gặm nhấm" rừng để chiếm đất ở, đất sản xuất trái pháp luật
Bên Cạnh đó, Lâm Đồng cũng đặt ra mục tiêu cụ thể nhằm bảo vệ, bảotồn, duy trì và phát triển diện tích rừng thông tập trung hiện có, rừng lá rộng, câyđặc hữu khác và cây phân tán trong khuôn viên các cơ quan, đơn vị để tạo khônggian xanh, bảo tồn cảnh quan, môi trường cũng như giá trị thiên nhiên, văn hóa,thẩm mỹ, lịch sử mà rừng đem lại Bên cạnh đó, trồng bổ sung cây thông 3 lá vàmột số loài cây đặc hữu của địa phương như bách xanh, pơmu, thông 2 lá dẹt, dusan và thông đỏ hướng tới tạo nguồn kế cận thay thế lớp thông già cỗi phảichặt hạ do chết, ngã đổ bởi mùa mưa lũ hàng năm
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính là gìn giữmôi trường sống, đảm bảo các loài sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt
Viện dưỡng lão – nơi người già tận hưởng cuộc sống
Kinh tế xã hội phát triển, đời sống của người dân ngày càng được cảithiện, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngày càng được Đảng, Nhà nước và
6
Trang 8xã hội quan tâm, tuổi thọ trung bình ngày càng cao vì vậy số người già trong xãhội ngày càng nhiều Dân số của thành thị vẫn đang có xu hướng tăng nhưngtăng cả về số người trẻ và người già trong khi đó thì ở các vùng nông thôn mức
độ già hoá tăng cao hơn trong những năm gần đây do số người trẻ đang được thuhút đi lao động tại thành thị và các khu công nghiệp
Trong 50 năm qua, tuổi thọ trung bình của người dân trên toàn thế giới đãtăng thêm được 21 tuổi (từ 48 lên 69 tuổi) Thống kê mới nhất của Tổ chứcWHO cũng ghi nhận: Việt Nam nằm trong số những quốc gia đạt được tiến bộđáng kể trong việc gia tăng tuổi thọ trung bình, kể từ năm 1990, thông qua cácchương trình chăm sóc sức khỏe, việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nói chung
và người cao tuổi nói riêng khá thành công Theo thống kê của Tổ chức WHO,tuổi thọ trung bình của phụ nữ Việt Nam là 75 tuổi, so với 72 tuổi năm 2000 và
68 tuổi của năm 1990 Tương tự, tuổi thọ trung bình của đàn ông Việt Nam cũngtăng từ 64, 68 lên 70 năm Cũng theo thống kê của Tổ chức WHO, tuổi thọ trungbình cho cả hai giới ở Việt Nam tăng từ 66 tuổi năm 1990 lên 70 tuổi năm 2000
và hiện nay là 72 tuổi(đứng thứ 4 ở Đông Nam Á, đứng thứ 20 ở châu Á vàđứng thứ 83 trên thế giới) nhưng có tới 95% người trên 60 tuổi có bệnh tật,trong đó khoảng 55% người mắc các bệnh mạn tính như tiểu đường, tim mạch,huyết áp; số cụ bà cô đơn đông hơn gấp 5 lần cụ ông Đó là những vấn đề đángquan tâm trong khi tốc độ già hóa dân số của Việt Nam đang tăng nhanh
Số cụ trên 100 tuổi tăng từ 3.000 cụ năm 1999 lên 7.200 cụ năm 2009.Tuổi thọ bình quân tăng, số lượng người cao tuổi (NCT) tăng là biểu hiện đángmừng, cho thấy Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc cảithiện đáng kể về y tế, dinh dưỡng và phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chấtcủa người dân được nâng cao Việt Nam đang bước vào thời kỳ già hóa dân sốvới sự tăng tốc khá nhanh, hiện nay cừ khoảng 11 người dân đã có 1 người caotuổi, dự báo đến năm 2030 thì sẽ ở mức 6 người dân sẽ có 1 người cao tuổi
Tại các nước có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ở Châu Âu, châu Mỹ,châu Úc…, dân số già đi sẽ gia tăng nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc cho người
Trang 9Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
già, nếu như ở phương Đông, theo truyền thống, cha mẹ khi tuổi cao sức yếu sẽđược con cái phụng dưỡng tại nhà, thì ở phương Tây, những người cao niênđược đưa vào sống trong các viện dưỡng lão hoặc các cơ sở chăm sóc người caotuổi
Viện dưỡng lão phải là nơi các cụ được sống tập thể, còn minh mẫn, vẫntham gia công việc khác nhau Sớm dậy họ tập thể dục, về ăn sáng, ngồi đọcbáo, đi bộ, chơi thể thao Sau đó, các cụ kéo nhau đi làm công tác xã hội: Xuốngnhà trẻ, trại mồ côi, chia sẻ với các cháu sự thiếu hụt tình cảm… Viện lão phải
là nơi dưỡng tuổi già, phòng tránh bệnh cho họ, tạo đời sống vui vẻ để họ kéodài tuổi thọ Bên cạnh đó, viện dưỡng lão cũng là mái nhà chung nơi người già
có thể gặp gỡ và sinh hoạt cùng với những người đồng thế hệ để giảm đi nỗi côđơn vào tuổi xế chiều
Ngoài việc cho người già uống thuốc khi học có bệnh cần điều trị bệnhngoại trú theo đơn hoặc thuốc bổ mỗi ngày, các điều dưỡng viên còn giúp đỡ họtrong vấn đề vệ sinh cá nhân Mọi việc khác như giặt giũ quần áo, ra giường, ănuống, vui chơi giải trí cũng đều có các nhân viên lo liệu Ngoài chế độ chămsóc chuyên nghiệp, cơ sở vật chất cũng rất tốt Các cụ ông, cụ bà được ở trongnhững căn phòng riêng tươm tất, đầy đủ các tiện nghi cơ bản như giường nệm,bàn ghế, tivi, tủ lạnh Họ có những không gian sinh hoạt chung như phòng tiếpkhách, nhà cầu nguyện, nhà ăn, phòng giải trí Hàng ngày, mỗi người đều cóthời khóa biểu sinh hoạt riêng như đi bộ ngoài trời, dự buổi lễ cầu nguyện
Ngoài ra, Viện Dưỡng lão còn là một nơi để các cụ có thể bầu bạn vớinhau, được chăm sóc y tế, được hỗ trợ về tinh thần Văn hoá ứng xử với ngườigià ngày càng đòi hỏi ở mức cao hơn khi dân trí xã hội ngày một tăng Xã hội vàgia đình luôn nhận thức được rằng người già cũng cần được đầu tư nuôi dưỡng,nghỉ dưỡng đầy đủ để kéo dài tuổi thọ để mang lại nguồn động viên tinh thầncho con cháu và xã hội
8
Trang 10Nhiều em từng phải gánh chịu sự hắt hủi, thương tổn về tâm lý cả thể xác
vì những điều các em không được lựa chọn
Trong những năm qua, vấn đề bảo trợ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làmtrong xã hội, tạothu nhập cho người lao động để thực hiện xóa đói giảm nghèo,giúp người có hoàncảnh khó khăn tiếp cận với các nguồn lực kinh tế để có điềukiện tham gia lao độngsản xuất đã trở thành một vấn đề bức thiết ở nước ta
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu
tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”tại, tỉnh Lâm Đồngnhằm phát huy đượctiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xãhội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhchăm sóc sứckhỏe người cao tuổi, trẻ em, thương mại dịch vụcủa tỉnh Lâm Đồng
Trang 11Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ
10
Trang 12phận kết cấu công trình năm 2022.
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
Phát triển dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội” theohướng
chuyên nghiệp, hiện đại với mô hình viện dưỡng lão, trung tâm bảo trợ kết hợpkhu văn hóa tâm linh… cung cấp các hoạt động, dịch vụ dưỡng lão, chăm sóc y
tế, là nơi sinh hoạt lành mạnh và trong lành cho người cao tuổi và trẻ em, bêncạnh đó, kết hợp sản xuất nông lâm nghiệp đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị,hiệu quả kinh tế cao
Quy mô dự án như sau:
Dịch vụ kêu gọi hỗ trợ khu bảo trợ trẻ
Trang 13Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ
độ bắc và 107˚45’ kinh độ đông, có vị trí địa lý:
+ Phía Đông giáp các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận
+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai
+ Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận
+ Phía Tây giáp tỉnh Bình Phước
+ Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông
Là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800 1.500 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.773,54 km²
-Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệthống sông lớn; nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năngđộng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn
12
Trang 14Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: phát triển cây công nghiệpdài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc.
Địa hình
Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phứctạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổnhưỡng, động thực vật và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng
Khí hậu
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giómùa, biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình từ 18-25°C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm Lượng mưa trung bình từ 1.800mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm là 85%, số giờ nắng trung bình cảnăm là 1.890-2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghĩ dưỡng và phát triểncác loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu
ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trungtâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân
Thủy văn
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng
Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trungbình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sông suối chảy từ hướngđông bắc xuống tây nam
Trang 15Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
để xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: cà phê có diện tích 142.900 ha, sảnlượng 324.000 tấn/năm (đứng thứ 2 sau Đắk Lắk); chè có diện tích 23.900 ha,sản lượng 193.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); dâu tằm có diện tích 3.600 ha,sản lượng 36.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); điều có diện tích 15.700 ha, sảnlượng 7.500 tấn/năm (một trong 10 tỉnh đứng đầu); hơn 47.000 ha rau, hoa(đứng nhất cả nước); 622.000 ha rừng (tỷ lệ che phủ đạt 61,4%)
Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả điều tra thăm dò, Lâm Đồng có 25 loại khoáng sản, trong đóbauxite, bentonite, cao lanh, đá Granít, thiếc, sét, diatomite và than bùn trữlượng lớn, có khả năng khai thác ở quy mô công nghiệp
Quặng bauxite ở Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1.234 triệu tấn, chấtlượng quặng khá tốt, điều kiện khai thác và vận chuyển khá dễ dàng Cao lanh
có trữ lượng khoảng 520 triệu tấn, chất lượng tốt Loại cao lanh này có khả năng
sử dụng làm sứ điện tử, sứ bền nhiệt cơ, sứ dân dụng cao cấp, gạch samot chịulửa, chất độn cho công nghiệp chế biến giấy, sản xuất sunfat alumin, Sétbentonite có trữ lượng trên 4 triệu tấn, chất lượng rất tốt, sau khi được hoạt hóavới soda để chuyển sang bentonit kiềm có thể sử dụng trong kỹ nghệ làm khuônđúc, chất tẩy rửa trong công nghiệp dầu mỡ, công nghiệp thực phẩm, chất phụgia trong sản xuất phân bón tổng hợp, sản xuất dung dịch bùn khoan dầu khí và
14
Trang 16khoan cọc nhồi theo tiêu chuẩn của Mỹ và châu Âu Than nâu và diatomite đượcphát hiện tại nhiều điểm, nhưng mỏ Đại Lào (Bảo Lộc) là có khả năng khai tháccông nghiệp với trữ lượng 8,5 triệu m³, có thể sử dụng làm chất đốt, chất cáchnhiệt, phụ gia trong sản xuất phân bón hoặc phụ gia sản xuất xi măng…
Tài nguyên rừng
Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng đốivới cảnh quan du lịch, đặc biệt là rừng thông Đà Lạt Cùng với sông suối, hồđập, thác nước… rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể có sức thu hút khách
du lịch trong và ngoài nước Lâm Đồng còn có hai rừng quốc gia là Cát Tiên vàBidoup Núi Bà, còn lưu giữ và bảo vệ được nhiều loại động thực vật quý hiếmđược ghi trong sách đỏ Việt Nam Đặc biệt là rừng quốc gia Bidoup-Núi Bàcách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 10 km, với diện tích trên 57.000 ha RừngBidoup-Núi Bà đã bảo tồn được các hệ sinh thái rừng khí hậu á nhiệt đới núi cao
và các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm; là một trong 221 khu bảo tồn chimđặc hữu thế giới và một trong 3 vùng bảo tồn chim đặc hữu của Việt Nam; bảotồn các sinh cảnh rừng, văn hoá bản địa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái
Tài nguyên nước
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồngđều, mật độ trung bình 0,6km/km² với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sôngsuối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam Do đặc điểm địa hình đồi núi vàchia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiềughềnh thác ở thượng nguồn Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông ĐồngNai Ba sông chính ở Lâm Đồng là: sông Đa Dâng (Đạ Đờng), sông La Ngà vàsông Đa Nhim
Tài nguyên du lịch
Nằm ở độ cao trung bình 1.500 mét so với mặt nước biển, Đà Lạt-LâmĐồng là vùng đất hiếm có của khu vực Đông Nam Á Nhiệt độ trung bình 18 -25°C, thời tiết quanh năm mát mẻ, ôn hòa Từ lâu, Đà Lạt đã nổi tiếng là mộttrung tâm du lịch lớn của Việt Nam, là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng Các loại hình
du lịch tại Đà Lạt - Lâm Đồng khá phong phú, đa dạng như du lịch lữ hành tham
Trang 17Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
cụ thuế, phí để kìm hãm lạm phát và các giải pháp hỗ trợ khác nhằm tháo gỡ khókhăn, tạo động lực cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển Trên địabàn tỉnh các ngành sản xuất kinh doanh đang phục hồi, năng lực sản xuất tăngtrưởng ổn định; thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu mở rộng và pháttriển nhanh, bền vững
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong tháng 10/2022, hoạt độngsản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tập trung thu hoạch cây trồng vụ Hè Thu;chăm sóc, gieo trồng vụ Mùa; thu hoạch một số loại cây lâu năm đến thời kỳ chosản phẩm như cà phê (catimor), cây ăn quả, ; triển khai công tác phòng chốngdịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi Hoạt động sản xuất lâm nghiệp tập trungchủ yếu cho công tác phòng, chống chữa cháy rừng; tiếp tục triển khai kế hoạchsản xuất lâm sinh (chăm sóc cây giống, xử lý thực bì, ); đồng thời tăng cườngcông tác quản lý chất lượng sản phẩm nông lâm sản và thủy sản
Sản xuất công nghiệp: Tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnhLâm Đồng trong tháng 10 năm 2022 tiếp tục thu hút đầu tư các ngành côngnghiệp trọng điểm, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, côngnghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp phụ trợ phục vụ các ngành công nghiệpchủ lực Ưu tiên các ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ thu hoạch vàbảo quản nông sản Chuyển các ngành công nghiệp từ hình thức gia công sangsản xuất thành phẩm trực tiếp Phân bổ hợp lý thúc đẩy phát triển công nghiệptrên các vùng của tỉnh và khai thác hiệu quả các khu công nghiệp hiện có
Thương mại, dịch vụ: Hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ trên địabàn tỉnh Lâm Đồng trong tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022 cơ bản diễn ratheo chiều hướng tích cực, tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá Tuy nhiên,tháng này do thời tiết mưa bão và đã hết mùa du lịch nên lượng du khách đến
16
Trang 18địa bàn tham quan, nghỉ dưỡng đã giảm hơn so với tháng trước nhưng vẫn duytrì được mức tăng cao so với cùng kỳ.
Hoạt động vận tải: Hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trongtháng 10 và 10 tháng phát triển ổn định, tình hình lưu chuyển hàng hóa thôngsuốt, lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường dồi dào, chủng loại phong phủđáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, tác động tích cực cho doanh thuhoạt động vận tải trên địa bàn tăng cao so với cùng kỳ năm trước
Dân số và lao động
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt1.296.906 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Trong đó dân số sống tạithành thị đạt gần 508.755 người, chiếm 39,2% dân số toàn tỉnh, dân số sống tạinông thôn đạt 788.151 người, chiếm 60,8% dân số Dân số nam đạt 653.074người, trong khi đó nữ đạt 643.832 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theođịa phương tăng 0,88 ‰
Trên địa bàn toàn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống.Trong đó dân tộc Kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai
là người Cơ Ho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, Chu
Ru có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người, Mnông có 9.099 người, ngườiThái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít ngườikhác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098người ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người
Hệ thống giao thông thuận lợi
Giao thông đường bộ: Lâm Đồng có hệ thống giao thông phát triển gồmcác quốc lộ 20, 27, 27C, 28, 55 nối Lâm Đồng với các thành phố như: Thànhphố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nha Trang, Gia Nghĩa, Phan Thiết, Buôn MaThuột, Phan Rang Tháp Chàm, Cam Ranh và các cụm cảng Thị Vải, Cái Mép,Cam Ranh,Vĩnh Tân (Bình Thuận) Và có các tỉnh lộ: 721, 722, 723, 724, 725nối liền Lâm Đồng với các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Giao thông hàng không: Có Sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phố
Đà Lạt 30 km về hướng Nam với các chuyến bay nội địa mỗi ngày tới thủ đô HàNội, Tp Hải Phòng, Tp.Vinh, Tp Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Tp Cần Thơ,
Trang 19Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
Phú Quốc; các tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế và ngược lại Ngoài ra, cònkhai thác các đường bay quốc tế đến Vũ Hán - Trung Quốc; Bangkok - TháiLan; Seoul - Hàn Quốc; Kualalampua - Malaisia và ngược lại
I QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
I.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
TT Nội dung Diện tích đất ĐVT
B Khu bảo trợ trẻ em mồ côi 5.327,5 m 2
C Khu du lịch tâm linh 6.071,9 m 2
C.1 Khu bảo tồn văn hóa Phật giáo 4.417,0 m 2
18
Trang 20TT Nội dung Diện tích đất ĐVT
Trang 21Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
TT Nội dung Diện tích đất ĐVT
20
Trang 22I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
TT Nội dung Diện tích đất
Diện tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
B Khu bảo trợ trẻ em mồ côi 5.327,5 - m 2
Trang 23Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
TT Nội dung Diện tích đất
Diện tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
C Khu du lịch tâm linh 6.071,9 - m 2 C.
-1 Khu bảo tồn văn hóa Phật giáo 4.417,0 - m 2
22
Trang 24TT Nội dung Diện tích đất
Diện tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
Trang 25Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
TT Nội dung Diện tích đất
Diện tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
III Chi phí quản lý dự án 2,297
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL% 1.930.180
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 5.485.298
24
Trang 26TT Nội dung Diện tích đất
Diện tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm
2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 27II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
II.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội” được thực hiệntại, tỉnh
Lâm Đồng
II.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
III.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 28CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
Trang 29Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
I.1 Một số hoạt động tại trung tâm
28
Trang 30Tái chế xe lăn cho người khuyết tật:
Trung tâm và Thầy Thích Đức Minh lựa chọn kĩ càng những chiếc xe lăn
để sửa lại, bắt đầu tìm hiểu về cấu trúc của xe lăn, mày mò đi tìm mua từng phụtùng để lắp ráp.Những bộ phận nào còn dùng được thầy sẽ tận dụng để đỡ tốnchi phí.Khi phục chế lại chiếc xe lăn cho người khuyết tật thầy Thích Đức Minhcòn gửi gắm cả tâm tình của mình vào chiếc xe lăn.Trước khi xe lăn được traocho người dùng sẽ được rửa lại cho sạch sẽ.Niềm vui không đến từ việc thầy đãgiúp đỡ bao nhiêu người mà đến từ việc được nhìn thấy những người khuyết tậtmình giúp đỡ sống tốt lên từng ngày
Hoạt động trao tặng xe đạp và cặp sách cho học sinh nghèo vượt khó
Trang 31Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng sống cho trẻ em
Để trang bị cho trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Trung tâmnhững kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết
Tại lớp tập huấn, giảng viên đã cung cấp kiến thức về quyền, nghĩa vụ,bổn phận và kỹ năng tự bảo vệ, phòng ngừa bạo lực học đường, xâm hại trẻ em
và an toàn trên không gian mạng Những kỹ năng sống đã giúp cho trẻ tự tintham gia xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện, lành mạnh và giúp pháttriển tư duy, tính cách Chương trình tập huấn cũng dành thời lượng lớn (01buổi) cho chủ đề “Yêu thương và lòng biết ơn” Tại đây trẻ em hứng khởi tiếpnhận các thông tin kiến thức và cùng tham gia phát biểu, bày tỏ ý kiến, cảm xúccủa mình
Giúp đỡ người dân gặp khó khăn
30
Trang 32Hoạt động y tế, xe cứu thương
I.2 Khu bảo trợ trẻ em
Khu đào tạo dạy học
Trang 33Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
Để đảm bảo cho công tác đào tạo, hỗ trợ nghề cho các em, các cán bộ Cơ
sở đều phải từng bước tạo mối quan hệ, các hoạt động liên kết, phối hợp với cácđơn vị, cá nhân đến dạy nghề cho trẻ Cùng với đó, tăng cường công tác đào tạo,
tư vấn phân loại năng lực của trẻ ngay tại Cơ sở để nắm bắt được sở thích,nguyện vọng nhằm định hướng và có hình thức đào tạo, hỗ trợ việc làm phù hợpvới trẻ Cơ sở kêu gọi sự tham gia của xã hội, cộng đồng, các cơ sở sản xuất,kinh doanh, các nhà hảo tâm chung tay cùng chăm sóc, trợ gúp các em có hoàn
32
Trang 34cảnh đặc biệt để các em ổn định cuộc sống, từng bước thu hẹp khoảng cách vềmức sống với những trẻ em khác may mắn hơn trong xã hội.
Chương trình khám chữa bệnh, phẫu thuật miễn phí cho trẻ em
Cơ sở Bảo trợ, chăm sóc trẻ em phối hợp với Bệnh viện, phòng Lao động
- Thương binh và Xã hội các huyện, thị xã, thành phố khám sàng lọc, chữa bệnh
và phẫu thuật miễn phí cho trẻ em trên địa bàn tỉnh
Đây là một chương trình có ý nghĩa nhân văn và thiết thực được cơ sởthực hiện giúp các em được phát hiện bệnh sớm và chữa trị kịp thời, giúp trẻ cósức khỏe tốt
Trang 35Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
Tiếp nhận khẩn cấp trẻ sơ sinh
Trung tâm tiếp nhận khẩn cấp trẻ sơ sinh bảo trợ và chăm sóc trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt chăm sóc và nuôi dưỡng tạm thời trong một khoảng thờigian
I.3 Khu tâm linh – văn hóa Phật giáo
Xây dựng một quần thể công viên bao gồm quãng trường kết hợp xâydựng, bố trí các công trình chính Khu du lịch văn hóa, tâm linh như: Tamquan + gác chuông; Lầu Quan Âm; Nhà để bia; Tháp; Am hóa vàng; Tam bảo;Nhà tổ; Nhà mẫu; Nhà khách; Trai phòng, phòng trụ trì, thư viện; Nhà tòa soạn
Khu thiền viện
34
Trang 36Khu văn hóa Phật giáo
Các tiểu cảnh, tượng văn hóa tâm linh… bố trí từ trên cao trải dài xuốngdưới
Công trình Lầu Quan Âm
Trang 37Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
Công trình nhà tổ
Tam quan + gác chuông
36
Trang 38Minh họa khu nhà tổ
Trai phòng, phòng trụ trì, thư viện
Khuôn viên
Trang 39Dự án “Khu tâm linh và trung tâm bảo trợ xã hội”
tư vấn lập dự án: 0918755356-0936260633
II.1 Khu nhà nghỉ dưỡng, dưỡng lão
Khối nhà dưỡng lão
Khối nhà dưỡng lão được thiết kế cho những người cao tuổi nên ngoàikhông gian để nghỉ ngơi thì cần có chỗ để đi dạo, tĩnh dưỡng và thư giãn chongười già Không chỉ mỗi một căn phòng nơi đây như một khu nghỉ dưỡng caocấp mà cảnh quan xung quanh còn được thiết kế hết sức đẹp mắt với lối đi trảithảm cỏ, ánh sáng từ đèn và trần nhà được trang trí khiến người ta cảm nhận nhưban ngày có mặt trời chiếu sáng, ban đêm có những ngôi sao lấp lánh xuất hiện
Đảm bảo hiệu quả trong vận hành: Giảm thiểu khoảng cách đi lại cần thiếtgiữa các không gian thường hay được sử dụng để nhân viên có thể làm việc mộtcách hiệu quả nhất Có thể sử dụng các biện pháp giám sát bằng camera để giảmbớt số lượng nhân viên túc trực
Chú trọng đến điều kiện vệ sinh môi trường: Do điều kiện sinh lý, sứckhỏe nên vấn đề vệ sinh cá nhân của người cao tuổi nếu không chú trọng có thể
sẽ ảnh hưởng đến điều kiện môi trường chung của nhà dưỡng lão, gây ấn tượngxấu cho người thân cũng như khách đến thăm
38
Trang 40Lưu tâm đến thiết kế đảm bảo tính dẫn hướng, dễ tìm đường để giúp chongười cao tuổi có dễ dàng nhận biết vị trí hiện tại và đích đến Những khônggian được sử dụng thường xuyên như phòng sinh hoạt chung, thư viện… cần bốtrí các yếu tố dẫn hướng có tính kiến trúc, nghệ thuật dễ dàng nhìn thấy từ xanhư cây xanh, non bộ, tượng…
Cần đáp ứng các yêu cầu thiết kế kiến trúc đảm bảo cho người khuyết tật,người cao tuổi dễ dàng tiếp cận các không gian chức năng trong nhà dưỡng lão
An ninh và an toàn: Bố trí các tay vịn, thanh vịn ở tất cả các vị trí thíchhợp cũng như thiết kế cốt nền, sàn kết hợp sử dụng vật liệu sao cho hạn chế tối
đa khả năng vấp, ngã, trơn trượt… Kiểm soát nghiêm ngặt tránh cho người caotuổi tiếp cận quá gần các khu vực nguy hiểm như hồ nước, trạm điện… Bố tríthiết bị giám sát để đảm bảo an toàn tài sản cho cư dân, nhân viên cũng nhưkhách đến thăm
Yếu tố thẩm mỹ trong thiết kế có liên quan mật thiết đến việc tạo chongười cao tuổi cảm giác được điều trị như ở nhà Nó đồng thời cũng góp phầnquan trọng vào việc tiếp thị hình ảnh của nhà dưỡng lão đến người nhà bệnhnhân cũng như khách đến thăm quan