Chí dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hànhđược sử dụng người dưới 15 tuổi làm các công việc theo danh mục công việc nhẹ được ban hành kèm theo Thông tư này, b Khi
Trang 1Chỉ đẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
STT| Têncôngviệc Đặc điểm về
| của công việc
73 |Công việc ở đài phát thanh, Công việc phức tạp, đi lại nhiễu,
|phát sóng tần số rađiô như anh hưởng của điện từ trường, ồn,
¡đài phát thanh, phát hình và nồng độ bụi rất cao vượt tiêu,
| tram rađa, trạm vệ tinh viễn | chuẩn cho phép.
thông bị ảnh hưởng bởi|
điện từ trường vượt quái
tiêu chuẩn cho phép
74 |Sửa chữa lò, thùng, tháp| Nơi làm việc chật hep, công việc,kín, đường ống trong sản|nặng nhọc, tư thé lao động gò bó,
xuất hóa chất chịu tác động của nhiệt độ cao và,
hóa chất độc mạnh |
75 |Các công việc tiếp xúc|Điều kiện làm việc nặng nhọc,dung môi hữu cơ như:|chịu ảnh hưởng của nóng, hóangâm tẩm tà vet, trải nhũ| chất độc mạnh, nguy hiểm
tương giấy ảnh, in hoa trên|
Trang 2“Phân thứ hai: Cúc văn bản hướng dẫn tỉ hành
|srr| 'Tên công việc Dic điểm về điều kiện lao động.
| của công việc
71 Trực tiếp tiếp xúc với các Điều kiện làm việc tiếp xúc với
(hóa chất gây tác hại sinh| hóa chất gây tác hại sinh sản
sản lâu đài (như: gây thiểu
|nang tinh hoàn, thiểu năng.
78 (Thực tiếp tiếp xúc (bao Chiu tác động của bn, rung vàhóa
gồm: Sản xuất, đóng gói, chất vượt tiêu chuẩn cho phép.Ípha chế, phun thuốc, khửi
[trùng kho) với các hóa chat!
‘unit sâu, trừ cổ, diệt mối |
| mot, digt chuột, trừ muỗi có
[chứa Clo hữu cơ và một sối |
_|hóa chất có khả năng gây|
Trang 3Chi dẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn ban hướng dẫu thi hành
lao động
STT 'Tên công việc Đặc điểm về điều
| của công việc
- — 14 — butanediol, | |
| 4: | |
|dimetansunfonat; |
|- 4 aminnobiphenyl;
Amiăng loại amosit,
amiăng loại - crysodl,
amiăng loại crosidolit;
- Nhựa than đá, phần bay
hoi nhựa than đá;
Trang 4“Phân thứ hai: Các văn ban hướng dẫn thi hành
STT 'Tên công việc Dic điểm về điều kiện lao động
| của công việc |
inyl clorua, vinyl clorid;
- 4 - amino, 10 - metyl
flolic axit;
| |= Thủy ngân, hợp chất,
| metyl thủy ngân, metyl |
| thủy ngân clorua;
Trang 5Chi đẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
[—T
STT. 'Tên công việc Dic điểm về điều kiện lao độngT + 7 1
| của công việc
| quy, hàn chi);
SSS SS]
- Chi, chì axetat, chì nitrat|
(tiếp xúc với xăng sơn, mực
in có chứa chì, sản xuất ắc
- Mercapto, purin;
- Kali bromua, kali iodua; |
~ Propyl- thio- uracil; |
- Ribavirin;
- Natri asenat, natri asenit,
natri iodua, natri salixylat;
~ Oxyt cacbon (CO): như vận
hành lò tạo khí than, thải xỉ,
Trang 6"Phần thứ hai: Các văn bản hucing dẫn thi hành:
| của công việc
|
STT 'Tên công việc Đặc điểm mvề điều kiện lao động |
|= Các loại thuốc nhuộm có
| gốc anilin, xylizin, toluzin,
- Oxit nito và axit nitric;
Í- Anhydrit sunfuaric và axit!
80 |Trực tiếp tiếp xúc với các | Chịu tác động của ồn, rung và hóa|
hóa chất gây nghiện và các |chất vượt tiêu chuẩn cho phép
Trang 7Chi dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bin hưởng dẫn thi hành
Đặc điểm về điều ki
của công việc
81 Làm việc trong thùng chìm Công việc nặng nhọc, tư thế lao
động gò bó, thiếu dưỡng khí
82 Nao vét cống ngằm, công Công việc thủ công, rất nangviệ phải ngâm mình nhọc, tư thế lao động gò bó,
thường xuyên dưới nước thường xuyên tiếp xúc với các
| ban hôi thối chất phế thải và hóa chất độc hại
'vượt tiêu chuẩn cho phé|
hóa chất gây biến đổi gien |thiêu hủy hoặc Công việc rất nặng nhọc, độc hại, |
căng thẳng thần kinh tâm lý
tử thi, liệm mai táng Công việc rất nặng nhọc, độc hại,
người chết, bốc mỗ mả _ cling thẳng thần kinh tâm lý
Công việc trong nhà tù|Làm việc trong môi trưởng cóhoặc trong bệnh viện tâm nguy cơ lây nhiễm cao, căng)thần thăng thần kinh tâm lý
87 Nhat hoặc phân loại rác|Làm việc trong môi trường độc
thai, chất thải, các chất thải hại, tiếp xúc với nhiều vi sinh vật|
'hoặc phế liệu có hại
88 'Công việc tiếp xúc với hơi Làm việc trong môi trường có(thuốc gây mê hàng ngày, nguy cơ lây nhiễm cao, căng
ở khoa hồi sức cấp thắng thần kinh tâm lý
am vit
Trang 8"Phân thứ hai: Các văn bùn hướng dẫn thi hành:
| Đặc điểm về điều kiện lao động
| của công việc |
khoa chống nhiễm 1
khuẩn, kiểm soát nhiễm
khuẩn ở khoa lây của các co!
các công việc tương tự.
Lắp dựng, tháo dỡ hoặc thay| Làm việc ngoài trời, nặng nhọc,đổi giàn giáo (trừ trường hợp| nguy hiểm
phụ việc làm trên mặt đất
hoặc trên sàn nha)
| Công việc phái mang, vác, Công Công
| nâng các vật nặng vượt quá việc việc
thể trạng lao động chưa| isi thường | không
lay thành niên/, | tog | xyên | tường
| (kg) |xuyên (kg)
Nam | Nữ [Nam| Nữ
Trang 9Chi dẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
STT/ 'Tên công việc Đặc điểm về điều kiện lao động |
| của công việc
Trang 10Phần thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành:
BOLAO ĐỘNG- CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
THUONG BINH VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 11/2013/TT-BLĐTBXH ‘Ha Nội, ngày 11 thang 6 năm 2013
THÔNG TƯ
Ban hành Danh mục công việc nhẹđược sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cầu tổ
chức của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội;
Theo dé nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội ban hành Thông tư quy định danh mục công việc nhẹ được sử dụng ngườidưới 15 tuổi làm việc
Điều 1
1 Ban hành kèm theo Thông tư này danh mục công việc nhẹđược sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc
2 Thông tu này áp dụng đối với tất cả doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động,
theo hợp đồng lao động (sau đây gọi tắt là người sử dụng lao động)
Điều 2
1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm:
a) Ra soát lại các công việc dang sử dụng người dưới 15 tuổi; chỉ
Trang 11Chí dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
được sử dụng người dưới 15 tuổi làm các công việc theo danh mục công việc nhẹ được ban hành kèm theo Thông tư này,
b) Khi tuyển dụng người dưới 15 tuổi làm việc phải có giấy
khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xácnhận sức khỏe phù hợp với công việc; tổ chức kiểm tra sức khoẻ định
kỹ ít nhất 6 tháng 1 lần;
©) Tuân thủ các quy định về sử dụng người dưới 15 tuổi được
quy định tại khoản 2 Điều 162; khoản 2, khoản 5 Điều 163; khoản 2Điều 164 của Bộ luật Lao động;
đ) Nơi làm việc bảo đảm các yếu tố vệ sinh môi trường lao độngđạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của phápluật hiện hành;
đ) Khi tuyển dụng lần đầu người dưới 15 tuổi vào làm việc phảithông báo bằng văn bản về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Sở Lao động
-‘Thuong binh và Xã hội tỉnh) nơi cơ sở dat trụ sở chính trong vòng 30
ngày kể từ ngày bat đầu tuyển dụng vào làm việc theo mẫu quy địnhtại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
e) Hàng năm, báo cáo việc sử dụng người dưới 15 tuổi làm việccùng với báo cáo công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động về Sở
Lao động - Thương bình và Xã hội.
2 Sở Lao động - Thương binh va Xã hội có trách nhiệm:
a) Phối hợp với Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương thườngxuyên tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc thực biện Thông tư này;
b) Tăng cường thanh tra và xử lý kịp thời các trường hợp vi
phạm quy định của pháp luật về sử dụng người dưới 15 tuổi;
©) Hàng năm, tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương bình và
Trang 12Phân thứ hai: Các văn bản hướng dan thi hành
Xã hội vẻ tình hình thực hiện Thông tư này cùng với báo cáo công tác.
an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địa bàn.
3 Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đềnghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để xem xét,giải quyết
KT BỘ TRƯỞNGTHU TRUONG
(Da ky)Bùi Hồng Lĩnh
Trang 13Chi dẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
DANH MỤCCONG VIỆC NHẸ ĐƯỢC SỬ DỤNG
NGƯỜI DƯỚI 15 TUOI LAM VIỆC
(Ban hành kèm theo Thông tw số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11thắng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội)
I DANH MỤC CÔNG VIỆC DUQC SỬ DỤNG NGƯỜIDƯỚI 13 TUỎI LÀM VIỆC
1 Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tng,chèo, cải lương, múa rồi (trừ múa rối dưới nước)
2 Vận động viên năng khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh(trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lông, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá,các môn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chu;
Il DANH MỤC CÔNG VIỆC ĐƯỢC SỬ DỤNG NGƯỜI
"TỪ DU 13 TUỔI DEN DƯỚI 15 TUỔI LAM VIỆC
1 Những công việc được sử dụng người dưới 13 tuổi làm việc.
2 Các nghề truyền thống: chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranhsơn mài, làm giấy đó, nón lá, se nhang, chẩm nón, dệt chiếu, làmtrống, dệt thé cim, làm bún gạo, làm giá đỗ, làm bánh đa (miền), làm
bánh đa Kế
3 Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ, làm lượcsừng, đan lưới vó, làm tranh Đông Hồ, nặn tò he
4 Đan lát, làm các đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên
Tiệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình
5 Nuôi tằm
6 Gói kẹo dira/.
Trang 14Phin thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành.
PHỤ LỤCMAU DANG KÝ LÀN DAU
SỬ DỤNG NGƯỜI ĐƯỚI 15 TUOI LAM VIỆC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 1 1/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội)
ĐĂNG KY LÀN DAU SỬ DUNGNGƯỜI DƯỚI 15 TUÔI LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ LAO ĐỌNG
“Tên doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh:
Loại hình sản xuất kinh doanh:
Địa chỉ
Kính gửi: Sở Lao động - Thương bình và Xã hội tinh/thank phổ
STT| Họ và NNgày/háng|Giới|Trình| Tên | Ngày | Loại
tên |/nămsinh |tính| độ |công việc| bắt đầu | HĐLĐ
văn tuyểnhóa dụng
"Ngày tháng năm
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO DONG
(Ký tên và đóng dấu)
Trang 15Chi dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bin hướng thi hành:
BOLAODONG- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
‘THUONG BINH VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Số: 25/2013/TT-BLĐTBXH Ha Nội, ngày 18 thắng 10 nấm 2013
THONG TU
Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
đối với người lao động làm việc trong điều kiện
có yếu tố nguy hiểm, độc hạiCăn cứ Diéu 141 Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;Can cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cầu tôchức của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội:
Theo dé nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội hướng dẫn việc
tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người laođộng làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hai,
Điều 1 Phạm vi và đối tượng áp dụng
1 Thông tư này hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi dưỡng
bằng hiện vat đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu
tổ nguy hiểm, độc hại
2 Thông tư này áp dung đối với công chức, viên chức, người lao
động, học sinh, sinh viên thực tập hay học nghé, tập nghề (sau đây gọi
chung là người lao động) làm việc trong các doanh nghiệp, cơ quan tổchức, hợp tác xã sau:
a) Các cơ quan hành chính; đơn vị sự nghiệp; lực lượng vũ trang
(bao gồm cả lực lượng làm công tác cơ yếu);
Trang 16Phần thứ hai: Các văn ban hướng dẫn thi hành
b) Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác;
c) Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tế;
d) Hợp tác
đ) Các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tỗ chức quốc tế có trụ sở.
đóng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;
b) Dang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trongcác yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây
bệnh truyền nhiễm
Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b Khoản 1 Điều nay
phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định của Bộ Y tế (sau đây gọi tắt là đơn vị do, kiểm.
tra môi trường lao động).
2 Mức bồi dưỡng:
a) Bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất hàng ngày
và có giá trị bằng tiền tương ứng theo các mức sau:
Trang 17Chỉ dẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Điều 3 Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện
1, Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện trong cahoặc ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện và vệ sinh.
2 Không được trả bằng tiền, không được trả vào lương (gồm cảđưa vào đơn giá tiễn lương) thay cho hiện vật bồi dưỡng
3 Trường hợp do tổ chức lao động không ổn định, không thể tổ.chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ được (ví dụ: làm việc lưu động, phân
tán, ít người), người sử dụng lao động phải cấp hiện vật cho người lao
động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định.Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấpphát, có ký nhận của người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thựchiện bồi dưỡng của người lao động
4 Mức bồi dưỡng cụ thể đổi với từng người lao động được xác
định như sau:
a) Đối với người lao động đủ các điều kiện theo quy định tại
Khoản 1 Điều 2 của Thông tư này, nếu làm việc từ 50% thời giờ làm.việc bình thường trở lên của ngày làm việc thì được hưởng cả địnhsuất bồi dưỡng, nếu làm dưới 50% thời giờ làm việc bình thường củangày làm việc thì được hưởng nửa định suất bồi dưỡng theo quy định
tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này;
Trong trường hợp người lao động làm thêm giờ, định suất bồi
Trang 18Phin thứ hai: Các văn bản hướng dẫn tỉ hành
dưỡng bằng hiện vật được tăng lên tương ứng với số giờ làm thêm.theo nguyên tắc trên;
b) Người sử dụng lao động xem xét, quyết định việc thực hiệndưỡng bằng hiện vật ở mức 1 (10.000 đồng) đối với người laođộng làm các công việc không thuộc danh mục nghề, công việc đặcbiệt năng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
do Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội ban hành, nhưng đang làm
việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguyhiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép hoặc trực tiếptiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm
5 Chỉ phí bồi dưỡng bằng hiện vật được hạch toán vào chỉ phí
hoạt động thường xuyên, chỉ phí sản xuất kinh doanh của cơ sở laođộng và là chi phí hợp lý khi tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp của cơ sở lao động theo quy định hiện hành của pháp luật vềthuế thu nhập doanh nghiệp; riêng đối với các đối tượng là học sinh,
sinh viên thực tập, học nghé, tập nghề thuộc cơ quan nào quan lý thi
cơ quan đó cấp kinh phí
6 Người lao động làm việc trong các ngành, nghề đặc thù
được hưởng chế độ ăn định lượng theo quy định của Chính phủ sẽ
không được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy địnhcủa Thông tư này.
Điều 4 Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1 Phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tăng cường các thiết bị
an toàn và vệ sinh lao động dé cải thiện điều kiện lao động; khi chưa
thể khắc phục được hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại thì phải tổ chứcbồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động dé ngăn ngừa bệnh tật và
bảo đảm sức khỏe cho người lao động Khi người sử dụng lao động ápdụng các biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn lao động vàcải thiện điều kiện lao động, bảo đảm không còn yếu tố nguy hiểm,độc hại thì dừng thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
Trang 19Chi đẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng,
2 Tổ chức đo môi trường lao động định kỳ hàng năm Căn cứ vào
kết quả đo môi trường lao động hoặc các nguồn gây bệnh truyền nhiễm,
đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn về vệ sinh lao động để áp dung
mức bồi dưỡng bằng hiện vật tương ứng cho từng nghé, công việc cu
thể theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này
Đối với các nghề, công việc có điều kiện lao động phức tạp màchưa thể xác định ngay mức bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định tạiPhụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, người sử dụng lao động
phải tổng hợp các chức danh nghề, công việc dé nghị bồi dưỡng bằnghiện vật gửi Bộ, ngành hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương trực tiếp quản lý tổng hợp và có ý kiến để Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội chủ tri, phối hợp với Bộ Y tế xem xétquyết định mức bai dưỡng
3 Khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ và tổ chức đểcải thiện điều kiện lao động, thì phải căn cứ vào kết quả mới vé mitrường lao động và các yếu tố vi sinh vật có hại dé điều chinh các mứcbdi dưỡng đúng theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này
4 Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của chế độ bồi dưỡng binghiện vật, phổ biến nội dung Thông tư và quy định của cơ sở mình về
việc thực hiện chế độ này đến người lao động
5 Chỉ đạo bộ phận y tế cơ sở xây dựng cơ cấu hiện vật dùng dé
bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc và tăng cường sức đề kháng của
co thể tương ứng với các mức bồi dưỡng
6 Nghiêm túc tổ chức việc bồi dưỡng bằng hiện vật, bảo dam
cho người lao động được hưởng day đủ, đúng chế độ theo quy định tai
‘Thong tư này.
Điều 5 Trách nhiệm của Bộ, ngành và địa phương
1 Tổ chức hướng dẫn triển khai các quy định của Thông tư nàyđến các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức thuộc trách nhiệm quản lý
Trang 20thần thứ lại: Các văn bản hướng dẫ hi hành
2 Tổng hợp các nghề, công việc cần thực hiện chế độ bồi dưỡnghiện vật trên cơ sở dé nghị của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức
thuộc quyền quản lý và gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ
Y tế dé xem xét, quyết định, gồm có các tài liệu sau:
a) Biểu tổng hợp các nghề, công việc cần thực hiện chế độ bồi
dưỡng bảng hiện vật của ngành, địa phương theo mẫu quy định tạiPhụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Kết quả đo môi trường lao động hàng năm có các yếu tố nguyhiểm, độc hại tại nơi làm việc của đơn vị đo, kiểm tra môi trường laođộng Đối với các nghề, công việc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gâybệnh truyền nhiễm như quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Thông tư
này thì không phải kèm theo kết quả đo môi trường lao động
3 Tổ chức triển khai và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Thông
tư này đến các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn theo chức nang,thắm quyền được giao
Điều 6 Điều khoản thi hành
1 Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2013
2 Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 30
tháng 5 năm 2012 của Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
và Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đố
với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độchại hết hiệu lực kế từ ngày Thông tư này có hiệu lực
“Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, dé nghị phản ánh
về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu, giải quyét/
KT BO TRƯỞNG
THU TRUONG(Đã ký)
Bai Hồng Linh
Trang 21Chi din áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi han
PHỤ LỤC 1
BẰNG XÁC ĐỊNH MUC BOI DUONG BANG HIEN VAT
THEO ĐẶC DIEM DIEU KIEN LAO ĐỌNG
(Kèm theo Thông tư số 25/2013/TT-BLDTBXH ngày 18 tháng 10
năm 2013 của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội)
[ pitu sien Mức bồi
TT | i tiên lôilao động Chi tiêu về môi trường lao động Hướng
1 |Loại IV 'Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc| Mức 1
(Nghề, công việc hại không dat tiêu chuẩn vệ sinh cho
nặng nhọc, độc Phếp
hại, nguy hiểm) |Trục tiếp tiếp xúc với các nguồn gay
bệnh truyền nhiễm
Có ít nhất 02 yếu tố nguy hiểm, Mức2
độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh!
(cho phép.
| C6 ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc| Mức 2
‘hai không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho
|phép đồng thời trực tiếp tiếp xúc với |
‘cdc nguồn gây bệnh truyền nhiễm
Í TÊN Ea 3 AI
2 |LoạiV |Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc, Mức 2((Nghề, công việc |hai không đạt tiêu chuẩn vệ sinh choi
đặc biệt nặng |Phếp = qnhọc, độc hại |Trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây Mức 2 nguy hiểm) 'bệnh truyền nhiễm.
| kebabs
——— —-| ÍCó ít nhất 02 yếu tố nguy hiểm, đực ——— —-| Mức 3
Trang 22dân thứ hai: Các văn bản hướng dẫn tỉ hành
(hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh
cho phép:
¡Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc Mac 3
| (hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho,
| (phép đồng thời trực tiếp tiếp xúc với
| |céc nguồn gây bệnh truyền nhiễm.
1 |Loại VI C6 ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, Mức 3
|ONghẻ, công việc [độc hại không đạt tiêu chuẳn vệ sinh
đặc biệt nặng|chophếp —
moe, độc hai! Truc tếp tiếp xúc với các nguồn gây| Mức 3
nguy hiểm) bệnh truyền nhiễm | |
| ‘Co ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc| Mức 4 |
hai không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho |phép đồng thời có yếu tố đặc biệt
'độc hại, nguy hiểm
Có yếu tố đặc biệt độc hại, nguy Mức 4hiểm đồng thời trực tiếp tiếp xúc với
cdc nguồn gây bệnh truyền nhiễm
Trang 23Chi dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dan thi hanh
PHỤ LỤC2
MAU TONG HỢP CÁC NGHE, CÔNG VIỆC
HUONG CHE ĐỘ BOI DƯỠNG BANG HIEN VAT
(Kèm theo Thong tư số 25/2013/TT-BLDTBXH ngày 18 tháng 10
năm 2013 của Bộ Lao động - Thương bình và Xa hội)
‘TEN CƠ QUAN CHỦ QUAN CỘNG HÒA XÃ AmỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.TEN CƠ QUAN, TO CHỨC ộc do - Hạnh phúc.
TONG HỢP CÁC NGHE, CÔNG VIỆC
HƯỚNG CHE ĐỘ BOI DUONG BANG HIỆN VAT NAM
pe Co quan [Mức bồi
ail mows thực hiện | dưỡng
TI| Nghề, |dochaivuet) qoyà | đề nghị | Ghỉ chúcông việc | tiêu chuẩn | Ore |
cho phép |"BÀY,thấng| được
năm đo | hưởng.
L a 3 4 5 6 1
u ngày thẳng năm
‘Tha trưởng đơn vị
(Ky tên, đồng đấu)
Trang 24hân thứ vi: Các văn bản hướng dẫn tỉ hành
BỘ LAO ĐỘNG - CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THUONG BINH VÀ XÃ HỘI "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 26/2013/TT-BLDTBXH Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2013
THONG TƯ
Ban hành Danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ.
Căn cứ Điều 160 Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012
của Chính phú quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cầu tổ
chức của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội:
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội ban hành Thông tư quy định danh mục các công việc không được sử dụng lao động nữ.
Điều 1 Danh mục công việc không được sử dung lao động nữ
Ban hành kèm theo Thông tu này Danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ.
Điều 2 Đối tượng áp dung
1 Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ.chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có sử dụng lao động nữ (sauđây gọi tắt là người sử dụng lao động), bao gồm:
4) Các cơ quan hành chính; đơn vị sự nghiệp; lực lượng vũ trang;b) Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác;
©) Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế;
Trang 25Chi dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn băn hướng dẫn thi hành:
đ) Hợp tác xã; hộ gia đình;
đ) Các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế có trụ sở
đóng trên lãnh thé nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
e) Các cá nhân, tổ chức khác có sử dụng lao động nữ
Điều 3 Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1 Không được sử dụng lao động nữ làm các công việc theo danh
mục ban hành kèm theo Thông tư này.
2 Rà soát các công việc lao động nữ đang làm dựa theo danh mục các công việc không được sử dụng lao động nữ ban hành kèm
theo Thông tư này Trên cơ sở đó có kế hoạch sắp xếp, đào tạo lạihoặc chuyển nghề, chuyển công việc phù hợp với sức khỏe của laođộng nữ.
3 Tổ chức sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện Thông tư này định
kỳ 6 tháng và hàng năm cùng với việc sơ kết, tổng kết tình hình thực
hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Điều 4 Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
1 Phối hợp với Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương thường
xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Thông tư này
2 Tăng cường thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời các trường
hop vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng lao động nữ
3 Tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh va Xã hội hàng,
năm về tình hình thực hiện Thông tư này cùng với báo cáo tình hình thực
hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địa bàn.
Điều 5 Điều khoăn thi hành
1 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12năm 2013.
Trang 26"Phân thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành
2 Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 40/201 1/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 28 tháng 12 năm 2011 của liên tịch Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội - Bộ Y tế về quy định các điều kiện lao động có hại và cáccông việc không được sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai hoặc.đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi khi Thông tư này có hiệu lực
Trong quá tình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề
nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để xem xét,giải quyết
KT BỘ TRƯỞNGTHỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
Bai Hồng Linh
Trang 27Chi in áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản huéng
DANH MỤCCÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG LAO ĐỌNG NU(Ban hành kèm theo Thông ne số 26/2013/TT.BLĐTBXH
ngày 18 tháng J0 năm 2013 của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội)
PHAN A, ÁP DỤNG CHO TAT CẢ LAO DONG NU"
1 Các công việc không được sử dụng lao động nữ theo quyđịnh tại Khoản 1 Điều 160 Bộ luật Lao động 2012 cụ thể như sau:
1 Trực tiếp nấu chảy và rót kìm loại nóng chảy ở các lò:
1.1 Lò điện hỗ quang từ 0,5 tan trở lên;
1.2 Lò quy bilo (luyện gang);
1.3 Lò bằng (luyện thép);
1.4 Ld cao.
2 Cán kim loại nóng (trừ kim loại mau).
3 Trực tiếp luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thị
ngân, kẽm, bạc).
4 Đốt lò luyện cốc
5 Han trong thùng kín, hàn ở vị trí có độ cao trên 10m so với mặt sàn công tác,
6 Khoan thăm dò, khoan nỗ min bắn min
7 Cậy bẩy đá trên núi
8 Lắp đặt giàn khoan trên biển
9 Khoan thăm dò giếng dầu và khí
10 Lam việc theo ca thường xuyên ở giàn khoan trên biển (trừ
dich vụ y tế - xã hội, dịch vụ ăn ở)
Trang 28Phần thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành
11 Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây điện trong cống ngằm hoặctrên cột ngoài trời, đường dây điện cao thé, lắp dựng cột điện cao thế
12 Bảo dưỡng, lắp dựng, sửa chữa cột cao qua sông, cột ăngten
13, Lam việc trong thùng chìm.
14 Trực tiếp căn chỉnh trong thi công tắm lớn hoặc cấu kiện lớnbằng phương pháp thủ công
15 Trực tiếp đào giếng, thi công hoàn thiện giếng bằng phương
pháp thủ công.
16 Trực tiếp đào gốc cây lớn, chặt hạ cây lớn, vận xuất, xeo bắn,
bốc xếp gỗ lớn, cưa xẻ thủ công cây gỗ lớn có đường kính lớn hơn 40 cmbằng phương pháp thủ công; cưa cắt cành, tia cành ở độ cao trên Smbằng phương pháp thủ công
17 Sử dụng các loại máy cầm tay chạy bằng hơi ép có sức ép
từ 4 atmotphe trở lên (như máy khoan, máy búa).
18 Lái máy thi công hạng nặng có công suất lớn hơn 36 mãlực như: máy xúc, máy gạt ủi, xe bánh xích (trừ các máy có hỗ trợthủy lực).
19 Các công việc sơn, sửa, xây, trét, vệ sinh, trang trí trên mặtngoài các công trình cao tầng (tir tầng 3 trở lên hoặc ở độ cao trên 12m
so với sàn công tác) không có máy, cầu nâng hoặc giàn giáo kiên cố
20 Mò vớt gỗ chìm, cánh kéo gỗ trong âu, trién đưa gỗ lên bờ
21 Xuôi bè mảng trên sông có nhiều ghénh thác
22 Khai thác tổ yến (trừ trường hợp khai thác tổ yến trong các
nhà nuôi yến); khai thác phân doi
23 Các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhàhang, buồng, bàn, lễ tân trên các tau du lịch),
24, Công việc gác tàu, trông tàu trong âu, triển đá
Trang 29“Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành,
25 Vận hành nồi hơi (trừ việc vận hành tự động, vận hành nỗihơi sử dụng năng lượng là đầu và điện)
26 Lái xe lửa (trừ xe lửa có chế độ vận hành tự động hóa cao,các tàu chạy trong nội đô, tuyến du lịch).
27 Các công việc đóng vỏ tàu (tàu gỗ, tàu sắt), phải mang vác,g4 đặt vật gia công nặng 30 kg trở lên.
28 Khảo sát đường sông ở những vùng có thác ghénh cao, núi
sâu nguy hiểm
29 Vận hành tau bút bùn; lái cau nỗi
30 Lái ôtô có trong tải trên 2,5 tấn (trừ các 6 tô trọng tải dưới 10tấn có hệ thống trợ lực)
31 Các công việc phải mang vác trên SOkg.
32 Vận hành máy hồ, máy nhuộm các loại, máy văng sấy,máy kiểm bóng, máy phòng co (trừ các máy có chế độ vận hành tyđộng hóa).
33 Cán ép tắm da lớn, cứng (trừ các máy có chế độ vận hành tựđộng hóa).
34 Lái máy kéo nông nghiệp có công suất từ 50 mã lực trở lên
35 Mé tử thi, liệm, mai táng người chết (trừ điện táng), bốc mỗ ma
II Các công việc không được sử dụng lao động nữ theo
quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 160 Bộ luật Lao động cụ thểnhư sau:
36 Đỗ bê tông dưới nước; thợ lặn
37 Nạo vét cống ngầm (trừ nạo vét tự động, bằng máy); công,
việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước ban hôi thối (từ 04 giờ
trong một ngày trở lên, trên 3 ngày trong 1 tuần)
38 Đào lò; đào lò giếng; các công việc trong him mỏ (trừ dịch
Trang 30Phéin thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành.
vụ y tế - xã hội và các công việc đột xuất theo yêu cầu quản lý điềuhành, nhưng phải tuân thủ theo đúng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
hiện hành vé an toàn và các quy định vẻ
lao động làm việc trong ham mô).
PHẢN B ÁP DỤNG CHO LAO ĐỘNG NỮ CÓ THAIHOẶC NUÔI CON DƯỚI 12 THANG TUỎI
lêu chuẩn sức khỏe đối với
Ngoài 38 công việc không sử dụng lao động nữ quy định tại
phan A của Danh mục này, không được sử dụng lao động nữ có thai
hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm các công việc sau đây:
39 Các công việc ở môi trường bị ô nhiễm bởi điện từ trường
vượt mức quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép (như công việc ở các đàiphát sóng tần số radiô, đài phát thanh, phát hình và trạm ra đa, trạm vệ
tỉnh viễn thông)
40 Tiếp xúc trực tiếp với nguồn phóng xạ kín và nguồn phóng
xạ hở; làm việc và tiếp xúc trực tiếp với chất phóng xa trong các cơ sở
hạt nhân; cơ sở chế biến quặng phóng xạ; cơ sở xử lý và quản lý chấtthải phóng xạ và nguồn phóng xạ đã qua sử dụng; cơ sở khai thácquặng có các sản phẩm trung gian hoặc chất thải phóng xạ trên mức.miễn trừ; tiếp xúc trực tiếp với dược chất phóng xạ tại các khoa y học
hạt nhân hoặc các cơ sở y tế có sử dụng dược chất phóng xa trong điều
trị và khám chữa bệnh.
41 Trực tiếp tiếp xúc (bao gồm: Sản xuất, vận chuyển, bảo quản,
sử dụng) với các hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt mối mọt, diệt chuột, trừ
muỗi có chứa Clo hữu cơ và một số hóa chất có khả năng gây biến đổigen và ung thư sau day:
+ 1,4 butanediol, dimetansunfonat;
+2 Naphtylamin;
+2,3,7,8 tetracloro dibenzen furan;
Trang 31Chi dẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
+ 3 - alfapheny! - betaaxetyletyl;
+44 - amino, 10 - metyl floie axit;
+ 4 aminnobiphenyl;
+5 Fluoro-uracil;
+ Amiing loại amosit, amiăng loại crysotil, amiăng loại crosidolit;
+ Asen (hay thach tin), canxi asenat;
+ Axety salixylie axit;
+ Chì, chì axetat, chì niưat (tiếp xúc với hóa phẩm có pha chì
như xăng, sơn, mực in; sản xuất ắc quy, hàn chì);
+ Hydrocortison, Hydrocortison axetat,
+ lod (kim loại);
+ Kali bromua, kali iodua;
Trang 32"Phần thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành:
+ Khí dụng vinazol;
+ Mercapto - purin;
+N, N-di (Cloroetyl) 2 Naphtylamin;
+ Natri asenat, natri asenit, natri iodua, natri salixylat;
+ Nhựa than đá, phân bay hơi nhựa than đá;
+ Nito pentoxyt,
+ Thủy ngân, hợp chất metyl thủy ngân, metyl thủy ngân clorua;
+ Propyl - thio - uracil;
+ Tetrametyl thiuram disunfua;
Trang 33Chi dẫn áp dựng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thí hành +4,4- DDE;
43 Các công việc tiếp xúc với dung môi hữu cơ như: ngâm tim
tà vet, trải nhũ tương giấy ảnh, in hoa trên màng mỏng, in nhãn trên
giấy láng mỏng, cán ép nhựa phenol, vận hành nồi đa tụ keo phenol
44 Các công việc trong sản xuất cao su: phôi liệu, cân dong,sàng sdy hóa chất làm việc trong lò xông mủ cao su
45, Sửa chữa lò, thùng, thép kín đường Ống trong sản xuất hóa chat
46 Làm việc ở lò lên men thuốc lá, thuốc lào, lò sấy điều thuốc lá
47 Đốt lò sinh khí nấu thủy tinh, thổi thủy tinh bằng miệng
48, Ngâm tâm da, muối da, bốc đỡ da sống
Trang 34"Phần thứ hai: Các vin bản hướng dẫn tỉ hành
49 Tráng paraphin trong bé rượu
50 Sơn, hàn, cạo rỉ trong hằm men bia, trong các thùng kín
51 Vào hộp sữa trong buồng kín
52 Phá dỡ khuôn đúc.
53 Chế biến lông vũ trong điều kiện hở
54 Làm sạch nồi hơi, ống dẫn khí
55 Nghién, phối liệu quặng hoặc làm các công việc trong điều
kiện bụi chứa từ 10% dioxyt silic trở lên.
56 Tuyễn khoáng chì; cán, kéo, dập sản phẩm chì, mạ chì
57 Quay máy ép lọc trong nhà máy.
58 Vận hành máy nổ, máy phát điện từ 10KKVA trở lên
59 Đứng máy đánh dây, máy phun cước.
60 Lái máy kéo nông nghiệp (bắt kể loại công suất nào)
61 Lái máy thi công (bắt kể loại công suất nào)
62 Lái ôtô có trọng tải dưới 2,5 tắn (trừ lái xe có trợ lực); lái xeđiện động, các phương tiện vận tải tại cơ sở; lái cầu trục tại cơ sở
63 Lưu hóa, hình thành, bốc do sản phẩm cao su cỡ lớn, baogồm thùng, két nhiên liệu, lốp ôtô
64 Mang vác nặng trên 20 kg.
65 Tham gia trực tiếp vào các hoạt động điều tra, xác minh, xử
lý 6 địch tại thực địa nơi đang nghỉ ngờ hoặc ghi nhận có trường hopmắc bệnh
66 Xúc, sấy, vận chuyển cá thối hoặc làm trong dây chuyển sản
xuất bột cá gia súc
67 Xáo đảo xúc bùn ao nui
Trang 35Chỉ din áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
68 Công việc trực tiếp tiếp xúc với hóa chất thuốc nhuộm trong
các nhà máy nhuộm như: thủ kho, phụ kho hóa chất; pha chế hóa chất
thuốc nhuộm
69 Đóng bao xi măng bằng máy 4 vòi bán tự động
70 Lắp đặt, sửa chữa tram VSAT (tram mặt đất thông tin với
ng ten nhỏ) ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao, vùng biên giới và hải đảo.
71 Công việc phải ngâm mình dưới nước ban, dễ bị nhiễm trùng
72 Làm việc trong môi trường thiếu dưỡng khí, trong nhà xưởngnơi có nhiệt độ không khí từ 40°C trở lên về mùa hè và từ 32°C trở lên
về mùa đông
73 Làm việc trong môi trường lao động có độ rung cao hơn quy.
chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia cho phép; sử dụng các loại máy, thiết bị có
độ rung toàn thân và rung cục bộ cao hơn quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc
gia cho phép.
74 Công việc có tư thé làm việc gò bó, trong không gian chật
hep có khi phải nằm, cúi, khom
75 Giao, nhận, bảo quản, vận hành máy bơm và đo xăng, dầutrong hang ham; giao, nhận xăng, dau trên biển
76 Vận hành thiết bị nấu, đúc lá cực chi trong sản xuất ăcquy
77 Vận hành thiết bị sản xuất và đóng thùng phốtpho vàng./
KT BỘ TRƯỞNGTHU TRƯỞNG
(Đã ký)
Bui Hồng Lĩnh
Trang 36"Phần thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành
BỘ LAO ĐỘNG - _ CỘNG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THUONG BINH VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 27/2013/TT-BLĐTBXH_ Hà Nội ngày 18 tháng 10 năm 2013
THÔNG TƯ Quy định về công tác huấn luyện
an toàn lao động, vệ sinh lao động
(Trích)
Căn cứ Điều 150 của Bộ luật lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;Căn cứ Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 thắng 5 năm 2013của Chính phủ quy định chỉ tiết một số diéu của Bộ luật lao động
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinhlao động;
Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm
ia Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và co
shite của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội;
2012
cấu
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội ban hành
Thông tư quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinhlao động.
Chương I
NHUNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1 Phạm vi điều chỉnh
1 Thông tư này hướng dẫn thực biện Khoản 4, Điều 150 Bộ luật
lao động quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ huấn
Trang 37Chỉ dẫn áp dung Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành
luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khunghuấn luyện vé an toàn lao động, vệ sinh la động; danh mục công việc
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động
2 Thực hiện Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm
2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Bộ luật lao động,
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinhlao động về hướng dẫn và quản lý việc tổ chức huấn luyện về an toàn.lao động, vệ sinh lao động.
3 Thông tư này không điều chỉnh hoạt động huấn luyện an toàn
lao động, vệ sinh lao động thuộc các chương trình, dự én của Nhànước, các tổ chức quốc tế và trường hợp các điều ước quốc tế mà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quyđịnh khác.
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1 Doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, tổ chức, hợp tác xã, hộ giađình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động (sau đây gọi tắt là cơ sở)
2 Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệsinh lao động (sau đây gọi tắt là tổ chức hoạt động dịch vụ huấn
luyện) và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1, Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện là các đơn vị sự nghiệp,
doanh nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật
và thực hiện dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
2 Giảng viên cơ hữu là giảng viên trong biên chế hoặc hợp đồnglao đội có thời hạn từ 12 tháng trở lên
Trang 38Phân thứ hai: Các văn bản hướng dẫn thi hành.
Chương IICÔNG TÁC TÓ CHỨC HUÁN LUYỆN
AN TOẦN LAO DONG, VỆ SINH LAO DONG
Điều 4 Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo
quy định tại Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động được cụ thể thànhcác nhóm sau:
1 Nhóm 1: Người làm công tác quản lý (từ trường hợp kiêmnhiệm theo quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này) bao gồm:
a) Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và
cấp phó các chỉ nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách côngtác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương;
Ð) Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cáthể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;
chức nước ngoài, tổ chức qué đóng trên lãnh thé Việt Nam có sửdụng lao động theo hợp đồng lao động
Trang 39“Chỉ đẫn áp dụng Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành:
Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo
“Thông tư này (phụ lục 1).
Nhóm 1 được huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây:
a) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
động, vệ sinh lao ng ở cơ sở;
c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc
phục, phòng ngừa.
2 Huấn luyện nhóm 2
Nhóm 2 được huấn luyện kiến thức chung bao gồm:
a) Kiến thức chung như nhóm 1;
b) Nghiệp vụ tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệsinh lao động tại cơ sở;
bị, các chất phát sinh các yếu
an toàn
©) Tổng quan về các loại máy,
tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm vi
3 Huấn luyện nhóm 3
Nhóm 3 được huấn luyện kiến thức chung và chuyên ngành gồm:
Trang 40Phin thất hai: Các văn bản lurớng dẫn thi hành
+) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b) Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động, vệ sinh lao động;
©) Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hànhthiết bị có yêu cẩu nghiêm ngặt về an toàn lao động vệ sinh lao động;
4) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc
hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ
sinh lao động;
4) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động
4 Huấn luyện nhóm 4
Nội dung huấn luyện nhóm 4 gồm 2 phan sau:
a) Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ
sinh lao động (huấn luyện tập trung);
b) Phan 2: Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơilàm việc.
Điều 6 Thời gian và tài liệu huấn luyện
1 Thời gian huấn luyện
Thời gian huấn luyện tối thiểu với từng nhóm được quy định
như sau:
a) Nhóm 1 và nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 16giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra;
'b) Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 48 giờ, bao gồm
cả thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra;
c) Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 30 giờ, bao gồm
cả thời gian kiểm tra
2 Tài liệu huấn luyện