Để góp phần tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của điểm mới này, bài viết sẽ phân tích khái niệm này thông qua sự so sánh với điều khoản tương ứng trong BLLĐ năm 2012. Tiếp đó, bài viết sẽ nêu một số bình luận và đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng điều khoản trên.
Số 03/2020 - Năm thứ mười lăm BÌNH LUẬN ĐIỀU KHOẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Nguyễn Lê Thu1 Tóm tắt: Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (gọi tắt BLLĐ năm 2019) vừa Quốc hội thông qua vào ngày 20/11/2019 với nhiều điểm so với Bộ luật Lao động năm 2012 (gọi tắt BLLĐ năm 2012) Một số điểm việc ghi nhận đối tượng áp dụng BLLĐ bao gồm “người làm việc quan hệ lao động” Để góp phần tìm hiểu nội dung ý nghĩa điểm này, viết phân tích khái niệm thơng qua so sánh với điều khoản tương ứng BLLĐ năm 2012 Tiếp đó, viết nêu số bình luận đề xuất nhằm tăng cường hiệu áp dụng điều khoản Từ khoá: Người lao động, quan hệ lao động, BLLĐ năm 2019 Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020 Abstract: The Labour Code No 45/2019/QH14 (the Labour Code in 2019) passed by the National Assembly on 20/11/2019 contains new points in comparison with the Labour Code in 2012 (the Labour Code in 2012) One of the new points is recognizing application object including “workers without labour relation To help readers understand content and meanings of this new point, the article will analyze this concept via comparing with articles in the Labour Code in 2012 and give comments as well as suggestions to better apply this article Keywords: Employees, labour relation, the Labor Code in 2019 Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020 Phân tích điểm đối tượng áp dụng Bộ luật Lao động năm 2019 Giống ngành luật khác, luật lao động cần phải xác định hai vấn đề bản, đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh Trong viết này, tác giả tập trung phân tích điểm đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 So sánh với điều khoản tương ứng BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 giữ lại hầu hết đối tượng áp dụng, thay cụm từ “người lao động khác quy định Bộ luật năm 2012 này”2 thành “người làm việc quan hệ lao động”3 Mặc dù thay đổi câu chữ không nhiều, nội dung hàm ý khái niệm mang đến cách tiếp cận chủ thể pháp luật lao động Trong Bộ luật năm 2012, cụm từ “người lao động khác” ghi nhận chủ thể độc lập khỏi “người lao động” hay “người học nghề, tập nghề”, cụm từ “người lao động” bị giới hạn cách giải thích thuật ngữ “người lao động người […] làm việc theo hợp đồng lao động”4 Áp dụng cách hiểu trên, “người lao động khác” phải người có hợp đồng lao động Nói cách khác, hợp đồng lao động (thể quan hệ lao động) yếu tố tiên để cá nhân trở thành chủ thể bảo vệ BLLĐ năm 2012 Cách hiểu củng cố thêm xem xét tổng thể toàn BLLĐ năm 2012 Trong đó, khái niệm “người lao động khác” sử dụng để nhóm người lao động số trường hợp đặc thù, ví dụ người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi, người Việt Nam làm việc nước người nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, tất đối tượng nằm trọn vẹn Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, Điều 2.1 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, Điều 2.1 BLLĐ năm 2012, Điều 3.1 HỌC VIỆN TƯ PHÁP khái niệm “người lao động” xác định ban đầu Như vậy, cụm từ “người lao động khác” không dẫn chiếu đến chủ thể khái niệm “người lao động” xác định ban đầu “có hợp đồng lao động” “có quan hệ lao động” BLLĐ năm 2019 thay đổi cụm từ “người lao động khác” cụm từ mang nhiều thông tin bản, “người làm việc khơng có quan hệ lao động” Cụm từ “người làm việc” thân tạo nên phân tách tương đối rõ ràng với đối tượng “người lao động”, định nghĩa “người làm việc không sở thuê mướn hợp đồng lao động”5 Kết hợp tất điều khoản liên quan BLLĐ, nhận thấy hai khái niệm “người lao động” “người làm việc khơng có quan hệ lao động” có điểm giống tham gia vào hoạt động “làm việc” Điểm khác biệt hai chủ thể (i) người lao động có hợp đồng lao động (ii) người lao động chịu “quản lý điều hành giám sát người sử dụng lao động”6 Như vậy, lần tiêu chí truyền thống việc xác định đối tượng áp dụng pháp luật lao động, bao gồm hợp đồng lao động, lệ thuộc mặt pháp lý người lao động vào người sử dụng lao động, khơng cịn yếu tố bắt buộc để trở thành chủ thể pháp luật lao động Bên cạnh nhóm người lao động truyền thống, người làm việc không đáp ứng tiêu chí truyền thống bảo vệ pháp luật lao động Bình luận Từ phân tích nội dung trên, điều rõ ràng nhận thấy đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 mở rộng nhiều so với BLLĐ năm 2012 Trước đây, người lao động có quan hệ lao động đối tượng áp dụng quy định pháp luật lao động Trong đó, theo nhiều thống kê, số lượng lao động phi thức phi nơng nghiệp Việt Nam (như nhiều quốc gia phát triển khác) cao có xu hướng gia tăng7 Mặc dù khơng hồn tồn trùng khít khái niệm, lao động phi thức hiểu bao gồm nhiều người làm việc khơng có quan hệ lao động Như vậy, coi quan hệ lao động tiêu chí cứng, nhiều người có việc làm mà khơng bảo vệ từ góc độ quyền lao động, dẫn theo hạn chế tiếp cận thị trường lao động pháp luật lao động Điều khoản bổ sung đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 trở nên ý nghĩa nhóm người làm việc khơng có quan hệ lao động lại xác định đối tượng dễ bị tổn thương từ góc độ pháp luật lao động8 Việc tăng cường khả bảo vệ người yếu từ góc độ pháp luật lao động mang đến ý nghĩa xã hội không cho riêng ngành luật lao động mà cho hệ thống pháp luật nói chung Hơn nữa, điều khoản đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 coi điều chỉnh hợp lý thể khả thích ứng pháp luật lao động với phát triển kinh tế xã hội Một nghiên cứu gần ILO lao động khơng thống (tạm dịch từ từ “non-standard employment”) đề cập đến nhiều hình thức lao động tồn phát triển rộng khắp lại chưa định nghĩa rõ ràng ghi nhận khác hệ thống pháp luật, bao gồm khái niệm lao động tạm thời (temporary employment), lao động bán thời gian (parttime work), lao động tự phụ thuộc (dependent self-employment), dạng lao BLLĐ năm 2019, Điều 3.6 BLLĐ năm 2019, Điều 3.1 Xem Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 18, quý 2, 2018, xem website https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_638330.pdf (xem ngày 23/02/2019) Theo đó, tỉ lệ người lao động khu vực phi thức năm 2016 chiếm 57,2% tổng số lao động với tỉ lệ tập trung cao ngành nhiều rủi ro xây dựng khu vực kinh tế có quản lý giám sát nhà nước hộ gia đình Tổng cục Thống kê ILO, Báo cáo Lao động Phi thức 2016, NXB Hồng Đức Số 03/2020 - Năm thứ mười lăm động trá hình (diguised employment), lao động theo dự án công việc cụ thể (project-or task based work), lao động mùa vụ (seasonal work) lao động phi tập trung (casual work) Bên cạnh đó, thành tựu công nghệ từ cách mạng công nghiệp lần thứ làm thay đổi cách thức tương tác người, từ mở cách “làm việc” mẻ chưa có Đó hình thức lao động tảng công nghệ bao gồm hình thức cung ứng trực tiếp sức lao động (physical performance) thực cơng việc trực tuyến hồn tồn (online task) Ngay định dạng cơng việc trực tuyến, hình thức lao động đa dạng từ công việc phổ quát (generic platform) công việc chun biệt (specific platform) với ví dụ điển hình Amazon Turk, Microtask, Clickwork Uber, FlyCleaners, Sandemans, Myfixpet9 Các hình thức cơng việc thách thức tiêu chí truyền thống lệ thuộc quan hệ lao động Như vậy, pháp luật lao động dựa vào tiêu chí quan hệ lao động khó bao qt đến điều chỉnh mối quan hệ xã hội phức tạp cần bảo vệ mơ hình cung ứng sức lao động đại Với việc ghi nhận chủ thể “người làm việc khơng có quan hệ lao động”, BLLĐ năm 2019 có bước tiến quan trọng việc tạo khung pháp lý bảo vệ quyền lao động người tham gia hình thức làm việc kể Bên cạnh hội mà việc mở rộng đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 kỳ vọng tạo ra, nội dung đặt câu hỏi pháp lý phức tạp Nhìn tổng thể BLLĐ năm 2019, ngồi Điều Điều mang tính chất giới thiệu nội dung, “người làm việc khơng có quan hệ lao động” xuất số điều khoản quy định sách chung quản lý Nhà nước10 Điều cho thấy BLLĐ bỏ ngỏ nội dung quy định cụ thể rõ ràng quyền lợi chủ thể Trong bối cảnh tồn nhiều loại hình cung ứng sức lao động phân tích, việc nhận diện, phân loại để từ cụ thể hố quy định pháp luật liên quan đến người làm việc khơng có quan hệ lao động việc khơng dễ dàng Ngay nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển, việc phân định cịn gây nhiều tranh cãi gặp nhiều khó khăn11 Với điều khoản có, việc bảo vệ quyền lao động “người làm việc khơng có quan hệ lao động” ghi nhận chưa có thay đổi đáng kể tạo Một số đề xuất Việc nhận diện hoạt động làm việc phi thức khơng dựa quan hệ lao động toán pháp lý không dễ dàng với nhiều hệ thống pháp luật Với bước ghi nhận chủ thể BLLĐ năm 2019, pháp luật lao động Việt Nam tạo nên bước phát triển cần quy định cụ thể để nâng cao hiệu quy định Đầu tiên, quy định pháp luật lao động cần đưa tiêu chí rõ ràng để xác định người làm việc quan hệ lao động Hiện nay, loại hình cung ứng sức lao động, trực tiếp thông qua tảng công nghệ, phát triển đa dạng Trên thực tế, có Adrián Todoli-Signes, The End of the Subordinate Worker? The On-Demand Economy, the Gig Economy, and the Need for Protection for Crowdworkers (Chấm dứt thời kỳ người lao động phụ thuộc? Nền kinh tế theo yêu cầu, kinh tế gig cần thiết cho việc bảo vệ người lao động), International Journal Comparative Labour Law and Industrial Relation 33, no (2017), 241-268 10 BLLĐ năm 2019, Điều Điều 212 11 Xem thêm Simon Deakin & Gillian S Morris, Labour Law (Luật Lao động), Hart Publishing, 2009, trang 121126 Theo đó, Vương quốc Anh, tiêu chí lệ thuộc (subordination) trở nên mờ nhạt khó xác định việc phân loại “người lao động” “người làm việc (độc lập)” Tương tự vậy, viết Katherine V.W.Stone, Rethinking Labour Law: Employment protection for Boundaryless Workers (Suy ngẫm lại Luật Lao động: Cơ chế bảo vệ quan hệ lao động cho người làm việc không rõ quan hệ lao động) Guy Davidov & Brian Langille, Goals and Means in the Regulations of Work (Mục tiêu cách thức quy định pháp luật việc làm), NXB Hart Publishing, trang 155-180 Theo đó, Mỹ, hình thức lao động/làm việc xuất đòi hỏi pháp luật lao động phải điều chỉnh bổ sung tương ứng HỌC VIỆN TƯ PHÁP nhiều yếu tố chi phối cách xác định tồn quan hệ lao động bao gồm thời gian làm việc, mức độ giám sát đưa yêu cầu người thụ hưởng thành công việc, cách thức trả cơng… Ngồi ra, yếu tố xun biên giới (cross-country) mối quan hệ thuê mướn sức lao động đặt yêu cầu phải xác định luật áp dụng trường hợp xung đột pháp luật Do vậy, quy định pháp luật cần đưa số tiêu chí định để nhận diện xác quan hệ thuê mướn sức lao động khỏi quan hệ lao động Thứ hai, ngồi tiêu chí pháp lý để xác định chủ thể, pháp luật lao động cần quy định chi tiết quyền lao động cụ thể cho người làm việc khơng có quan hệ lao động Việc phân tích cho thấy, BLLĐ năm 2019 chưa đủ chi tiết để dẫn chiếu đến việc bảo vệ quyền lợi cụ thể cho nhóm đối tượng Nếu thiếu quy định này, việc ghi nhận quyền lợi người làm việc quan hệ lao động khơng có hiệu thực chất Cuối cùng, định nghĩa “người làm việc không sở thuê mướn hợp đồng lao động” gợi mở đến đề xuất dạng hợp đồng chuyên biệt dành cho nhóm người tham gia làm việc, để tách biệt với khái niệm hợp đồng lao động Dạng hợp đồng áp dụng cho người làm việc khơng có quan hệ lao động Theo đó, cá nhân cho thuê mướn sức lao động mà không tham gia vào quan hệ lao động viện dẫn đến dạng hợp đồng Để đảm bảo quyền lợi đáng bên hợp đồng dạng này, quy định pháp luật đề số điều khoản bắt buộc mức cam kết tối thiểu bên liên quan đến nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến sức lao động Ngoài ý nghĩa tạo sở pháp lý bảo vệ người làm việc khơng có quan hệ lao động, điều khoản vừa góp phần nâng cao nhận thức bên tham gia hoạt động thuê mướn sức lao động Tóm lại, BLLĐ năm 2019 đời kỳ vọng tạo nên chế pháp luật hữu hiệu việc bảo vệ sức lao động người lao động có quan hệ lao động hay không Việc mở rộng đối tượng áp dụng Bộ luật góp phần đạt mục tiêu Tuy nhiên, cịn nhiều nội dung pháp lý cần nghiên cứu bổ sung để nâng cao hiệu áp dụng điều khoản này./ TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 (Tiếp theo trang 6) BLLĐ bổ sung định nghĩa để giải phịng ngừa quấy rối tình dục nơi làm việc nhằm bảo vệ nạn nhân cách thích đáng; thay đổi cách tiếp cận đảm bảo việc làm với lao động nữ theo hướng phụ nữ có quyền tiếp cận tất loại hình cơng việc sở bình đẳng với nam, thay cấm sử dụng lao động nữ cơng việc này; họ quyền làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa, tùy thuộc vào tự lựa chọn họ BLLĐ mở rộng đối tượng điều chỉnh NLĐ có quan hệ lao động NLĐ khơng có quan hệ lao động, khu vực thức khu vực phi thức, theo điều chỉnh tất NLĐ có quan hệ lao động mở rộng áp dụng số quy định Bộ luật NLĐ khơng có quan hệ lao động Nội dung thay đổi quan trọng, mà BLLĐ hành áp dụng NLĐ làm việc sở hợp đồng lao động, chiếm khoảng 1/3 lực lượng lao động nước, sửa đổi Bộ luật bảo vệ tốt NLĐ nói chung nhóm lao động đặc thù, yếu nói riêng, với việc mở rộng này, số nội dung Bộ luật áp dụng cho toàn lực lượng lao động 55 triệu người Những nội dung sửa đổi BLLĐ khung khổ pháp lý để quản trị phát triển QHLĐ theo hướng đại, phù hợp với chuẩn mực quốc tế có liên quan Có thể nói, tư tưởng xuyên suốt sửa đổi bảo đảm QHLĐ vận hành cách linh hoạt, tăng cường tự chủ, trao quyền cho bên QHLĐ tự định vấn đề cụ thể thơng qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận sở quy định pháp luật./ ... rõ ràng nhận thấy đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 mở rộng nhiều so với BLLĐ năm 2012 Trước đây, người lao động có quan hệ lao động đối tượng áp dụng quy định pháp luật lao động Trong đó, theo... dụng lao động? ??6 Như vậy, lần tiêu chí truyền thống việc xác định đối tượng áp dụng pháp luật lao động, bao gồm hợp đồng lao động, lệ thuộc mặt pháp lý người lao động vào người sử dụng lao động, ... góc độ pháp luật lao động mang đến ý nghĩa xã hội không cho riêng ngành luật lao động mà cịn cho hệ thống pháp luật nói chung Hơn nữa, điều khoản đối tượng áp dụng BLLĐ năm 2019 coi điều chỉnh