1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng chương trình môn học Giáo dục thể chất theo Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 14/10/2015

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chương trình môn học Giáo dục thể chất theo Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 14/10/2015
Tác giả Ngô Khánh Thế, ThS. Nguyễn Thanh Nam, ThS. Đinh Quang Tuấn, ThS. Vũ Văn Trung, Phạm Ngọc Bách, ThS. Nguyễn Thị Biên, Đặng Ngọc Long, ThS. Nguyễn Trọng Quang, Vũ Xuân Thuần, ThS. Nguyễn Sơn Tùng, ThS. Đỗ Thị Tươi
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 46,72 MB

Nội dung

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XÂY DƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH MÔNHỌC GIÁO DUC THE CHAT Căn cứ Quyết định số 405/CP ngày 10 thang 11 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Trường Dai học Pháp

Trang 2

“ Xây dựng chương trình môn học Giáo dục thể chất theo Thông tư số

Đại học Luật Hà Nội ngày 7 thang 5 năm 2016

KHAI MẠC HỘI THẢO

Giới thiệu đại biéu

Diễn văn khai mạc hội thảo

ĐÈ XUẤT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THẺ CHÁT THEO THÔNG TƯ SÓ 25/2015/TT-BGDDT HÀ NỘI NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM

2015

Ngô Khánh Thế

Trưởng Bộ môn GDTC - Đại Học Luật Hà Nội

TAM QUAN TRỌNG CUA CÔNG TÁC GIÁO DỤC THE CHAT

ThS.Nguyén Thanh Nam

Chủ nhiệm Bộ môn GDTC - QP— Học viện Ngân hàng

GIÁO DỤC THẺ CHÁT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY

ThS Dinh Quang Tuấn Phó trưởng khoa Kiến thức GDĐC- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

CÔNG TÁC GIÁO DỤC THẺ CHÁT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Phạm Ngọc Bách — Đại học Luật Hà Nội

NGHI GIẢI LAO SINH VIEN SUC KHOE YEU: THUC TRANG VA GIAI PHAP

ThS Nguyên Thị Biên — Đại học Luật Ha Nội

XÂY DUNG DOI MỚI NOI DUNG MÔN HOC VO THUẬT TRONG CHUONG TRINH GIAO DUC THE CHAT TRUONG DAI HOC LUAT

HA NOI

Dang Ngoc Long — Dai học Luật Ha Nội

DE XUAT MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN PHONG TRAO TAP LUYEN BOI LOI CHO SINH VIEN CAC TRUONG DAI HQC TREN DIA BAN HA NOI

ThS.Nguyén Trọng Quang — Đại học Luật Ha Nội

Trang 3

Vũ Xuân Thuần — Đại hoc Luật Ha Nội

GIẢI PHAP NHAM DUA MON BONG RO VÀO HỌC PHAN THẺ THAO

TU CHON GIANG DAY CHO SINH VIEN DAI HOC LUAT HA NOI

ThS Nguyễn Son Tùng — Đại học Luật Hà Nội

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THE CHAT TRUONG ĐẠI HỌC LUAT

Trang 4

DANH MỤC BÀI HỘI THẢO

TT Tên bài Trang

1 DE XUẤT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIAO DUC THE 3

CHAT THEO THONG TƯ SỐ 25/2015/TT-BGDDT HÀ NỘI NGÀY 14

THÁNG 10 NĂM 2015

Ngô Khánh Thế

Trưởng Bộ môn GDTC - Dai Học Luật Hà Nội

2 TÀM QUAN TRỌNG CUA CÔNG TAC GIAO DUC THÊ CHAT 9

ThS.Nguyén Thanh Nam

Chu nhiệm Bộ môn GDTC - OP — Hoc viện Ngân hang

3 _ GIÁO DỤC THE CHAT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIENNAY 13

ThS Dinh Quang Tuấn Phó trưởng khoa Kiến thức GDĐC- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

4 CÔNG TÁC GIÁO DỤC THÊ CHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 20

HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ThS Vii Văn Trung Trưởng Bộ môn GDTC — ĐH Thuy Lợi

5 ĐÁNH GIÁ NHU CÂU TẬP LUYỆN MÔN CÂU LONG CUA SINH a7

VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

Pham Ngọc Bách — Dai học Luật Hà Nội

6 SINH VIÊN SỨC KHỎE YEU: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP 31

Thể Nguyễn Thị Biên — Đại học Luật Hà Nội

7 XÂY DUNG DOI MỚI NỘI DUNG MÔN HỌC VÕ THUẬT TRONG 37

CHUONG TRÌNH GIAO DUC THE CHAT TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT

HA NOI

Đặng Ngọc Long — Dai học Luật Ha Nội

8 DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN PHONG TRAO TẬP 42 LUYỆN BƠI LỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN

ĐỊA BÀN HÀ NỘI

T hS.Nguyén Trọng Quang — Dai hoc Luật Ha Nội

Trang 5

11.

DAM BAO CHAT LUGNG HOC TAP MON BONG CHUYEN CUA

SINH VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI VOI YEU CAU RUT

NGAN THOI GIAN GIANG DAY

Vũ Xuân Thuần — Đại học Luật Ha Nội GIẢI PHÁP NHẰM DUA MON BONG RO VÀO HOC PHAN THE

THAO TU CHON GIANG DAY CHO SINH VIEN DAI HOC LUAT HA

Trang 6

DE XUẤT XÂY DỰNG CHUONG TRÌNH MÔN HỌCGIÁO DỤC THẺ CHÁT THEO THÔNG TƯ SÓ 25/2015/TT-BGDDT HÀ

NỘI NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM 2015

Ngô Khánh Thể

Trưởng Bộ môn GDTC - Đại Học Luật Hà Nội

I CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XÂY DƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH MÔNHỌC GIÁO DUC THE CHAT

Căn cứ Quyết định số 405/CP ngày 10 thang 11 năm 1979 của Hội đồng Chính

phủ về việc thành lập Trường Dai học Pháp lý (nay là Trường Dai học Luật Hà Nội);

Căn cứ Quyết định số 867/QD-BTP ngày 07 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng

Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TrườngĐại học Luật Hà Nội;

Can cứ Luật Giáo dục Đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số

70/2014/QD-TTg ngày 10 thang 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của BộGiáo dục và Dao tạo ban hành quy định về chương trình môn học Giáo dục thé chất

thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học;

Căn cứ vào thực tiễn và nhu cầu giảng dạy môn học Giáo dục thể chất củaTrường (thực trạng giảng viên và thực trạng cơ sở vật chất);

Il DE XUẤT XÂY DỰNG TRUONG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DUCTHẺ CHAT THEO THONG TƯ SO 25/2015/TT-BGDĐT HÀ NỘI NGÀY 14

THÁNG 10 NĂM 2015

1 Xây dựng chung môn học Giáo dục thể chất

Môn học Giáo dục thé chất có tổng thời lượng 5 tín chỉ va duoc thiết kế thành 2

học phân:

- Học phan 1 bắt buộc: (3 tín chỉ)

+ Lý luận Thé dục thé thao (1 tín chi)

+ Các môn Thé dục thé thao cơ bản (2 tín chỉ)

- Học phan 2 hoc phan tu chon : (2 tin chi)

Các môn thé thao tự chon (Sinh viên được tu chon hoc một trong 3 môn thêthao sau đây: Bóng chuyên; Cau lông: Aerobic)

2 Các học phan chỉ tiết của môn học Giáo dục thé chất

2.1 Học phan 1 bắt buộc: (3 tín chỉ)

a Lý luận Thê dục thể thao (1 tín chi)

- Thời lượng: 1 tín chi

- Nội dung giảng dạy:

Trang 7

Bài 1- Những van dé chung về Thể duc thể thao

(Lịch sử hình thành, phát triển của TDTT Thế Giới và Việt Nam)

Bài 2 - Giáo duc thé chất trong trường dai học (Giáo duc thé chat trong trườngđại học; Những điểm cần chú ý khi tập luyện TDTT)

Bài 3 - Chấn thương trong thé thao và vệ sinh tập luyện TDTT (Chan thươngtrong thé thao; Vệ sinh tập luyện thé dục thé thao)

-Hình thức tổ chức dạy — học:

+ 15 tiết giảng lý thuyết

+ Chia làm 3 buổi, mỗi buổi 5 tiết

+ Quy mô lớp: 80 — 120 sinh viên / 1 lớp

- Cơ sở vật chất: Phòng học do Phòng Đòa tạo bồ trí

- Thời gian giảng dạy: Học kỳ I Năm học thư nhất (3 tuần đầu tiên)

- Thi, kiểm tra: 1 bài thi kết thúc dươi dạng trắc nghiệm khách quan Sinh viên

có điểm thi dưới trung bình được quyên thi lại lần 2 ngay trong học kỳ đó theo lịch thi

do bộ môn bồ trí

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thé chat

b Các môn Thể dục thê thao cơ bản (2 tín chỉ)

- Thời lượng: 2 tín chỉ

- Nội dung giảng dạy:

+ Môn Thể dục bài thê dục phát triển trung 9 động tác

+ Môn Điền kinh kỹ thuật chạy 100m

- Hình thức tô chức dạy — học:

+ 45 tiết thực hành (môn Thể dục 15 tiết; môn Điền kinh 30 tiết)

+ Chia làm 9 tuần học, mỗi tuần học một buổi, mỗi budi học 5 tiết

+ Quy mô lớp: Dưới 40 sinh viên / 1 lớp

- Địa điểm, cơ sở vật chất:

+ Địa điệm giảng dạy: Thuê sân tập tại Cung Điền kinh Mỹ Đình Hà Nội

+ Cơ sở vật chất: Nhà Trường trang bị vật chất đủ để phục vụ dạy và học

- Thời gian giảng dạy: Học kỳ I Năm học thư nhất (9 tuần tiếp theo sau học phần

lý thuyết)

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn học:

+ 1 bài kiểm tra giữa kỳ trọng số 30% : bài thể dục phát triển trung 9 động tác

+ | bài thi kết thúc trọng số 70%: kỹ thuật chạy 100m Sinh viên có điểm tôngkết đưới trung bình có quyên thi kết thúc lần 2 ngay trong học kỳ đó theo lịch thi do Bộmôn Giáo dục thé chất bồ tri

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thể chất

2.2_ Học phan 2 học phan tự chon : (1 tín chi)

Trang 8

Sinh viên được tự chon 1 trong 3 môn thé thao sau đây:

a) Môn Bóng chuyền (2 tín chỉ)

- Nội dung giảng dạy:

+ Lịch sử hình thành và phát trién môn Bóng chuyền

+ Vị trí tác dụng của môn Bóng chuyền

+ Luật thi dau

+ Phương pháp tập luyện môn Bóng chuyền

+ Kỹ thuật chuyền bóng cao tay, kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng), kỹ

thuật phát bóng.

tri)

- Hình thức tô chức dạy — học:

+ Tổng thời lượng: 45 tiết

+ Lịch học: Chia làm 9 tuần hoc, mỗi tuần một buéi (5 tiét)

+ Quy mô lớp: Dưới 40 sinh viên / 1 lớp

+ Đăng ký học: Sinh viên đăng ký lớp tín chỉ trên mạng

+ Số lượng lớp học: Khoảng 18 đến 20 lớp / 1 năm học

- Địa điểm, cơ sở vật chất:

+ Địa điệm giảng dạy: Thuê sân tập tại Cung Điền kinh Mỹ Đình Hà Nội

+ Cơ sở vật chất: Nhà Trường trang bị vật chất đủ đề phục vụ dạy và học

- Thời gian giảng dạy: Học kỳ II Năm học thứ nhất (9 tuần do Phòng Dao tạo bố

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn học:

+ 1 bài kiểm tra giữa kỳ trọng số 30% :

+ 1 bài thi kết thúc trọng số 70%:

Sinh viên có điểm tổng kết dưới trung bình có quyền thi kết thúc lần 2 ngaytrong học ky đó theo lịch thi do Bộ môn Giáo dục thé chất bồ tri

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thé chat

b) Môn Cầu lông (2 tín chỉ)

- Nội dung giảng dạy:

+ Lịch sử hình thành và phát triển môn Cầu lông

+ VỊ trí tác dụng của môn Cầu lông

+ Luật thi đấu

+ Phương pháp tập luyện môn Cầu lông

+ Kỹ thuật phát cầu, kỹ thuật đánh cầu cao sâu, kỹ thuật đập cầu

- Hình thức tô chức dạy — học:

+ Tổng thời lượng: 45 tiết

+ Lịch học: Chia làm 9 tuần học, mỗi tuần một buổi (5 tiết)

+ Quy mô lớp: Dưới 40 sinh viên / 1 lớp

+ Đăng ký học: Sinh viên đăng ký lớp tín chỉ trên mạng

Trang 9

+ Số lượng lớp học: Khoảng 18 đến 20 lớp / 1 năm học

- Địa điểm, cơ sở vật chất:

+ Địa điệm giảng dạy: Thuê sân tập tại Cung Điền kinh Mỹ Dinh Hà Nội

+ Cơ sở vật chất: Nhà Trường trang bị vật chất đủ để phục vụ dạy, sinh viên tự

trang bị vợt và câu đê học.

trí)

- Thời gian giảng dạy: Học kỳ II Năm học thứ nhất (9 tuần do Phòng Đào tạo bố

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn học:

+ 1 bài kiểm tra giữa kỳ trọng số 30% :

+ 1 bài thi kết thúc trọng số 70%:

Sinh viên có điểm tổng kết dưới trung bình có quyên thi kết thúc lần 2 ngay

trong học kỳ đó theo lịch thi do Bộ môn Giáo dục thể chất bố trí

trí)

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thê chất

c) Môn Aerobic (2 tín chỉ)

- Nội dung giảng dạy: Bai Aerobic 16 động tác

- Hình thức tô chức dạy — học:

+ Tổng thời lượng: 45 tiết

+ Lịch học: Chia làm 9 tuần hoc, mỗi tuần một buổi (5 tiết)

+ Quy mô lớp: Dưới 40 sinh viên / 1 lớp

+ Đăng ký học: Sinh viên đăng ký lớp tín chỉ trên mạng

+ Số lượng lớp học: Khoảng 18 đến 20 lớp / 1 năm học

- Địa điểm, cơ sở vật chất:

+ Địa điệm giảng dạy: Thuê sân tập tại Cung Điền kinh Mỹ Đình Hà Nội

+ Cơ sở vật chất: Nhà Trường trang bị vật chat đủ dé phuc vu day va hoc

- Thời gian giảng dạy: Hoc kỳ II Năm học thứ nhất (9 tuần do Phòng Dao tạo bố

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn học:

+ 1 bài kiểm tra giữa kỳ trọng số 30% :

+ 1 bài thi kết thúc trọng số 70%:

Sinh viên có điểm tổng kết dưới trung bình có quyền thi kết thúc lần 2 ngay

trong học kỳ đó theo lịch thi do Bộ môn Giáo dục thé chất bố trí

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thê chất

3 Xây dựng môn học Giáo dục thể chất dành cho sinh viên sức khỏe yếuMôn học Giáo dục thé chất có tổng thời lượng 5 tín chi va đựơc thiết kế thành 2

học phần:

a.Học phần 1 bắt buộc: Lý luận Thé dục thé thao sinh viên học ở học kỳ I Năm

học thứ nhất 3 tuần đầu tiên

Trang 10

- Nội dung giảng dạy:

Bài 1- Những van dé chung về Thể duc thể thao:

Lịch sử hình thành, phát triển của TDTT Thế Giới và Việt Nam

Bài 2 - Giáo duc thé chat trong trường đại học;

Giáo dục thé chất trong trường đại học; Những điểm cần chú ý khi tập luyện

TDTT.

Bài 3 - Chan thương trong thể thao và vệ sinh tập luyện TDTT:

Chấn thương trong thé thao; Vệ sinh tập luyện thé dục thé thao

-Hình thức t6 chức dạy — học:

+ 15 tiết giảng lý thuyết

+ Chia làm 3 budi, mỗi buổi 5 tiết

+ Quy mô lớp: 80 — 120 sinh viên / 1 lớp

- Cơ sở vật chất: Phòng học do Phòng Đòa tạo bồ trí

- Thời gian giảng dạy: Hoc kỳ I Năm học thư nhất (3 tuần đầu tiên)

- Thi, kiểm tra: 1 bai thi kết thúc duoi dang trắc nghiệm khách quan Sinh viên

có điểm thi dưới trung bình được quyền thi lại lần 2 ngay trong học ky đó theo lịch thi

do bộ môn bồ trí

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thé chat

b.Học phần 2 các môn thê thao dành cho sinh viên sức khỏe yếu : sinh viên học

ở học kỳ phụ Năm học thư nhất (4 tín chỉ)

e MônCờ Vua

- Thời lượng 2 tín chỉ

- Nội dung giảng dạy:

+ Lịch sử hình thành và phát triển môn Cờ vua

+ VỊ trí tác dụng của môn Cờ vua

+ Luật thi đấu

+ Phương pháp tập luyện môn Cờ vua

+ Kỹ thuật di chuyển quân cờ; Kỹ năng quan sát, phân tích, giải thế cờ và một sốnội dung thi dau phô biến

- Hình thức tô chức dạy — học:

+ Tổng thời lượng: 45 tiết

+ Lịch học: Chia làm 9 buổi học, mỗi buổi (5 tiết)

+ Quy mô lớp: Dưới 40 sinh viên / 1 lớp

+ Đăng ký học: Sinh viên đăng ký lớp tín chỉ trên mạng

+ Số lượng lớp học: Khoảng | đến 2 lớp / 1 năm học

- Địa điểm, cơ sở vật chất:

+ Địa điệm giảng dạy: Phòng hoc do Phòng Đòa tạo bồ trí

Trang 11

+ Cơ sở vật chất: Nhà Trường trang bị vật chat đủ dé phuc vu day va hoc

( khoảng 25 bộ ban cờ vua)

- Thời gian giảng day: Học kỳ phụ Năm học thứ nhất (9 buổi do Phòng Dao tao

bồ trí)

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn học: 1 bài thi kết thúc Sinh viên cóđiểm thi dưới trung bình được quyên thi lại lần 2 ngay trong học kỳ đó theo lịch thi do

bộ môn bố trí

-Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thé chat

e Môn YOGA

- Thời lượng 2 tín chi

- Nội dung giảng dạy:

+ Lịch sử hình thành và phát triển môn Yoga

+ VỊ trí tác dụng của môn Yoga

+ Phương pháp tập luyện môn Yoga

+ Các bài tập hít thở bang bung, băng ngực Các bài tập khởi động, chuỗi tu thếchào mặt trời Một số tư thế cơ bản trong Yoga, mô hình Yoga đơn giản (chuỗi các

động tác Yoga từ đơn giản đến phức tạp)

- Hình thức tô chức dạy — hoc:

+ Tổng thời lượng: 45 tiết

+ Lịch học: Chia làm 9 buổi học, mỗi buổi (5 tiết)

+ Quy mô lớp: Dưới 40 sinh viên / 1 lớp

+ Đăng ký học: Sinh viên đăng ký lớp tín chỉ trên mạng

+ Số lượng lớp học: Khoảng 1 đến 2 lớp / 1 năm học

- Địa điểm, cơ sở vật chất:

+ Dia điệm giảng dạy: Phong học do Phòng Doa tạo bố trí hoặc tận dụng sảnhlớn nhà A

+ Cơ sở vật chất: Nhà Trường trang bị vật chat đủ dé phuc vu day va hoc

- Điều kiện dự thi kết thúc: Dự giảng trên 70% số giờ trên lớp

- Giảng viên: Các giảng viên Bộ môn Giáo dục thé chat

Trang 12

TAM QUAN TRONG CUA CÔNG TÁC GIAO DỤC THE CHAT

ThS.Nguyén Thanh NamChu nhiệm Bộ môn GDTC - OP — Học viện Ngan hang

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta trong giai đoạn mới,

Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác phát triển con người toàn diện

Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thê hiện rõ trong Hiến pháp nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định: "Viéc day và học thể dục là bắt buộc trong

nhà trường” Chi thị 36 CT — TU ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban bi thư Trung ương

Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới đã nêu rõ: “7c hiện giáo ducthé chat trong tat cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thànhnếp sống hàng ngày của hau hết học sinh, sinh viên"; và Nghị quyết số 08-NQ/TW

ngày 01 tháng 12 năm 2011 “V tang cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển

mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020”

Giáo dục thé chất (GDTC) và hoạt động thé dục thê thao (TDTT) giữ một vai tròquan trọng trong việc phát triển con người toàn diện, có đạo đức, có trình độ nghiệp vụchuyên môn, có đầy đủ sức khỏe, nâng cao tầm vóc thể chất và trình độ văn hóa thể chất

dân tộc.

Hiện nay đất nước đang trong thời kỳ đổi mới với mục tiêu "Dán gidu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", chúng ta cần phải trang bị cho thế hệ trẻhành trang day đủ dé đưa nước ta tiễn kip các nước tiên tiến trên thế giới Dé thực hiệnvan đề đó, Đảng ta chủ trương "hién dai hoá, công nghiệp hod" đất nước Do vay, vẫn

dé con người càng hết sức quan trọng và can thiết vì con người là động lực phát triển xãhội Đảng ta thay rõ vi tri quan trọng của các lĩnh vực hoạt động TDTT đối với chiến

lược đào tạo con người.

Trong sự nghiệp đôi mới của Đảng và Nhà nước ta, lực lượng tri thức và cán bộ

khoa học kỹ thuật có vai trò là động lực thúc đây Đề đảm đương được vai trò to lớn đó,

đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật không những có trình độ giác ngộ chính tri cao, trình độ

chuyên môn vững vàng, mà phải có thé chất phát triển Giáo dục thé chat trong trường

học là thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên góp phan vao viéc

dao tao con người phat triển toàn diện

Tuy nhiên, trong những năm qua thé lực người Việt Nam được nâng lên không

đáng ké và đây là van dé đang đặt ra trong chiến lược phát triển con người Vì vậy, việctrang bị kiến thức ngay từ khi còn là học sinh, sinh viên để mỗi người tự biết cách rènluyện sức khỏe cho mình là rất cần thiết Với một nền giáo dục toàn diện thế hệ tươnglai sẽ trở thành những con người có đủ sức khỏe và trí tuệ, đáp ứng được yêu cầu của

thời đại mới TDTT là một bộ phận quan trọng không thé thiếu được trong công tác xây

Trang 13

dựng nền văn hoá mới, con người mới Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự pháttriển TDTT, nhằm tăng cường sức khoẻ nhân dân, xây dựng những phẩm chất tốt đẹp

của con người mới Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Con người được phát triển cao về trí tuệ,cường tráng về thé chất, phong phú về tinh than, trong sáng về đạo đức Con người làđộng lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của Chủ nghĩa xãhội Như vậy, con người là chủ thé có ý thức để xây dựng xã hội mới, đồng thời là sản

phẩm của xã hội mới Chính vì vậy, nhiệm vụ xây dựng con người xã hội mới (conngười phát triển toàn diện) là nhiệm vụ chiến lược của đất nước ta

Những năm qua, giáo dục nói chung, giáo dục thể chất nói riêng ở nước ta cónhiều chuyên biến tích cực và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Nhằm thực hiện hai

nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu giáo dục, trong đó có GDTC

Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta luônquan tâm đến công tác TDTT, đặc biệt là lĩnh vực GDTC cho thế hệ trẻ

GDTC cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống GDTC nhân dân.Cần khang định rang không thé có sức khoẻ nhân dân nếu không quan tâm đến sức khoẻcủa thanh thiếu niên Việc duy trì và tăng cường thé chất của giỗng noi Việt Nam chu

yếu từ thé hệ trẻ hiện nay và mai sau

GDTC là một bộ phận quan trọng của nên giáo dục XHCN Nhà trường là cơ sởquan trọng, là nơi đào tạo những chuyên gia có trí thức khoa học, những công dân cóvai trò xứng đáng trong sự nghiệp phát triển khoa học, những công dân có vai trò xứng

đáng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng văn minh, xây dựngNhà nước pháp quyền theo định hướng XHCN Dé có những công dân như vậy, trướctiên phải chăm lo chu đáo từ lúc còn nhỏ và mọi người đều được hưởng chế độ giáo dục

toàn diện Trong đó có GDTC, chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, sinh viên là một mặt giáo dục quan trọng.

Thể dục thê thao trường học là bộ phận quan trọng của phong trào thé dục, théthao, một mặt của giáo duc toàn diện nhân cách hoc sinh, sinh viên, cần được quan tâmđầu tư đúng mức

Thực tế đã chứng minh công tác GDTC cho học sinh và sinh viên có một vi tríquan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ Quán triệt được vấn đề trêntrong nhiều năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm đến công tác GDTC trong

các trường Đại học, Cao đăng và Trung học chuyên nghiệp được thé hiện qua việcthường xuyên đổi mới chương trình, nâng cao trình độ giáo viên, đầu tư cải tạo và xâydựng nhiều công trình thể thao, trang thiết bị cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ dé phuc vu

tốt cho công tác giảng dạy nội khoá, hoạt động ngoại khoá, phong trào hoạt động TDTTquan chúng và các giải thi dau thé thao cho sinh viên

GDTC trong các trường đại học, cao đăng và trung học chuyên nghiệp có ý

nghĩa quan trọng về nhiều mặt đối với việc đào tạo đội ngũ khoa học trẻ và là điều kiện

Trang 14

cần thiết dé phát triển cơ thé hài hoà, bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành các nănglực làm việc chung và chuyên môn, góp phan thích nghỉ với điều kiện hoạt động học tập

và nâng cao trình độ đối với SV lúc còn ở trong nhà trường và sau khi ra trường

Giáo dục thê chất được hiểu là: “Quá trình su phạm nhằm giáo dục và đào tạocon người, hoàn thiện về thé chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo đài

tuổi thọ của con người ”

Giáo dục thê chất cũng như các loại hình giáo dục khác, là quá trình sư phạmVỚI đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tô chức hoạt động của

nhà sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sư phạm Giáo dục thể chất chiathành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưỡng thê chất) và giáo dục tốchất thé lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng của giáo duc thé chất đượcgắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục lao động

Giáo dục thé chất là một lĩnh vực TDTT xã hội với nhiệm vụ là: “Phdt triển

toàn diện các tô chất thể lực, và trên cơ sở đó phái triển các năng lực thể chất, bảo đảmhoàn thiện thé hình, củng cô sức khoẻ, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiệnđến mức cân thiết các kỹ năng và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống ” Đồng thời chươngtrình giáo dục thé chat trong các trường Đại hoc, Cao đăng và Trung học chuyên nghiệpnhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đó là: “Trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện

thể lực cho học sinh sinh viên”

Nội dung chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao đăng vàTrung học chuyên nghiệp được tiễn hành trong cả quá trình học tập của sinh viên trong

nhà trường bằng các hình thức:

* Giờ học TDTT chính khoá:

Là hình thức cơ bản nhất của giáo dục thể chất được tiễn hành trong kế hoạchhọc tập của nhà trường Vì việc đào tạo cơ bản về thé chất, thé thao cho học sinh sinh

viên là nhiệm vụ cần thiết, nên trước hết phải có nội dung thích hop dé phát triển các tố

chất thể lực và phối hợp vận động cho học sinh sinh viên Đồng thời, giúp các em cótrình độ nhất định dé tiếp thu được các kỹ thuật động tác TDTT

Với mục tiêu chính của việc dao tạo cơ bản về thé chất và thé thao trong trường

học là: “Xúc tiến quá trình đào tạo năng lực đạt thành tích trong thể chất và thể thao

của học sinh sinh viên, phát triển các tô chất thể lực, phát triển năng lực tâm lý, tạo y

thức tập luyện TDTT thường xuyên, giáo dục được đức tính cơ bản và lòng nhán dao cho học sinh ”.

Bản thân giờ học TDTT có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt đối với việc quản lý vàgiáo dục con người trong xã hội Việc học tập các bài tập thể dục, các kỹ thuật động tác

là điều kiện cần thiết để con người phát triển cơ thé một cách hai hoà, bảo vệ và củng côsức khoẻ, hình thành năng lực chung và chuyên môn.

* Giờ học ngoại khoá — Câu lạc bộ TDTT:

Trang 15

Là nhu cầu và ham thích ngoài giờ lên lớp của 1 bộ phận học sinh sinh viên với

mục đích và nhiệm vụ là góp phần phát triển năng lực, thể chất một cách toàn diện,

đồng thời góp phan nâng cao thành tích thé thao của học sinh sinh viên Giờ học ngoạikhoá nhằm củng cô và hoàn thiện các bài học chính khoá và được tiến hành vào gid tự

học của học sinh sinh viên, hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên TDTT, hướng dẫn

viên Ngoài ra còn các hoạt động thé thao quần chúng ngoài giờ học bao gồm: Luyệntập trong các câu lạc bộ, các giải thi dau trong và ngoài trường được tô chức hàng năm,các bài tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, cũng như giờ tự luyện tập của học

sinh sinh viên, phong trào tự tập luyện rèn luyện thân thể Hoạt động ngoại khoá vớichức năng là động viên lôi kéo nhiều người tham gia tập luyện các môn thé thao yêuthích, góp phan nâng cao suc khoẻ phục vụ hoc tap và sinh hoạt

Tác dụng của giáo dục thé chất và các hình thức sử dụng TDTT có chủ đích ápdụng trong các trường học là toàn diện, là phương tiện dé hợp lý hoá chế độ hoạt động,nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh sinh

viên trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường, cũng như đảm bảo chuẩn bị thể lựcchung và chuẩn bị thé lực chuyên môn phù hợp với những điều kiện của nghề nghiệp

trong tương lai.

Trang 16

GIÁO DỤC THẺ CHẤTTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY

ThS Dinh Quang TuanPhó trưởng khoa Kiến thức GDĐC- Học viện Báo chi va Tuyên truyềnCon người trong quá trình tiến hoá, để sinh tồn trong sự đấu tranh với tự nhiên

đã hình thành và phát triển những kỹ năng như chạy, nhảy, boi leo trèo Trải qua quátrình sống, con người đã nhận biết rằng sự thành thục các kỹ năng trên sẽ giúp ích nhiềutrong việc tìm kiếm thức ăn, để có thể hình thành những kỹ năng đó chỉ có thông qua

tập luyện thường xuyên, từ đỏ các bài tập thé chat ra đời Có thé nói thé dục thé thao

hình thành cùng với sự tiến hoá của loài người thông qua quá trình lao động và đấutranh sinh ton với thiên nhiên

Thế kỷ XIX, ở chân Âu đã xuất hiện một thuật ngữ "Thể dục" (physicaleducation - Giáo dục thé chat), hàm nghĩa của nó là một loại hình giáo dục nhằm duy trì

và phát triển cơ thể Cùng với sự tiến bộ không ngừng của tiến bộ loài người và thực

tiễn thé dục thé thao ngày càng phong phú thì khái niệm thé dục thé thao với hàm nghĩabên trong và bên ngoài của nó cũng không ngừng thay đổi

Ngày nay hàm nghĩa thé dục thé thao với nghĩa rộng lớn là một quá trình giáodục đồng thời cũng là một hoạt động văn hoá xã hội, lây sự phát triển cơ thể, tăngcường thể chất, nâng cao sức khoẻ làm đặc trưng cơ bản Nó là hiện tượng xã hội ra đời

cùng với sự hình thành của xã hội loài người, đặc thù bao hàm giáo dục thé chất, thé

duc thé thao thanh tich cao, thé thao quan chung, rén luyén than thể Thể dục thé thao lànhững hoạt động phục vụ cho một nền chính trị, xã hội, kinh tế nhất định của xã hộiđương thời, và nó cũng chịu sự ảnh hưởng và hạn chế của nền kinh tế, chính trị, xã hội

đó.

Giáo dục thê chất: Là một loại hình giáo dục, mà nội dung chuyên biệt là dạyhọc vận động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chat vận động của con người

1 Nội dung của thể dục thể thao

Gồm 3 nội dung chính như sau:

- Giáo dục thé chất (thé dục, thé thao trường học)

Giáo dục thé chất ở nước ta thường được gọi là thể dục thê thao trường học, nó

là một bộ phận quan trọng cầu thành nên thé dục thé thao và cũng là một bộ phận quantrong dé cau thành nên giáo dục ở trường học, đồng thời nó cũng là nền tảng của thé dục

thê thao toàn dân

Thẻ dục thê thao trường học trở thành một giao điểm của sự kết hợp giữa giáodục va thé dục thé thao, là một trong những trọng điểm của sự phát triển thé dục thé

thao.

- Thé dục thé thao thành tích cao (thé thao thành tích cao)

Trang 17

Thể dục thé thao thành tích cao được sinh ra trong thực tiễn của thé dục thé thaothao Thể dục thé thao thành tích cao là: Trên cơ sở phát triển toàn diện các tố chất cơthé, có được thé lực, trí lực và tài nâng vận động ở mức độ giới hạn lớn nhất của conngười, với mục tiêu lâ giành được thành tích cao nhất mà tiễn hành các hoạt động huấnluyện, khoa học và thi đấu Nó vừa theo đuổi mục tiêu: "Cao hơn, xa hơn, nhanh hơn,mạnh hơn" vừa là đề xướng các nguyên tắc "Thi đấu công bằng" "tham gia thi đấugiành thắng lợi là quan trọng".

Vì sự thi đấu trên dau trường diễn ra hết sức kịch liệt nên phan lớn các quốc gia đã

sử dụng các biện pháp, phương pháp huấn luyện khoa học tiên tiến để nhằm mục đích đạtđược những kỷ lục về thê dục thể thao của nhân loại

- Thé duc thé thao xã hội (thé duc thé thao quan chung)

Thẻ dục thé thao quan chúng bao gồm nhiều loại hình TDTT thu hút đông ngườitập luyên, như thé dục thé thao giải trí, thâm mỹ, thé dục thé hình, dưỡng sinh, thé dụcthể thao trị liệu Đối tượng của thé dục thé thao quan chúng là nhân dân, trong đó bao

gồm có nam, nữ, già, trẻ, những người thương tật Lĩnh vực hoạt động của thể dục thểthao quần chúng cũng rất rộng lớn từ gia đình cho đến xã hội Nội dung, hình thứchoạt động của nó cũng rất đa dạng, phong phú Số lượng người tham gia cũng rất

đông Sự phát triển có tinh chất rộng rãi và mức độ xã hội hoá thé dục thé thao quan

chúng được quyết định bởi sự phén vinh về kinh tế, mức độ phát triển mặt băng chung

về cuộc sống và sự ôn định chính trị của một đất nước

2 Chức năng của thể dục thể thao

- Chức năng rèn luyện sức khoẻ

Khoa học và thực tiễn đã chứng minh, tập luyện thé dục thé thao là phương pháp

có hiệu quả nhất, tích cực nhất trong việc nâng cao sức khoẻ, tăng cường thể chất Chứcnăng rèn luyện sức khoẻ của thể dục thể thao đó là thông qua các hoạt động vận độngkhoa học, hợp lý, thông qua cơ chế sinh vật học, yhọc dé cải thiện và nâng cao hiệu quảquá trình trao đổi chất, năng lực tổng hợp và phân giải các chất dinh dưỡng trong cơ thé,nâng cao sức khoẻ và tăng cường thể chất, làm cho cơ thé và bản thân người tập cóđược sự phát triển có hiệu quả

Tác dụng của thé dục thé thao trong xã hội : Do thé dục thé thao có tính hoạt

động, tính cạnh tranh, tính nghệ thuật, tính lễ nghĩa và tính quốc tế nên có thé khêu gợi

và kích thích được lòng yêu tổ quốc, tinh thần tự hào, đoàn kết dân tộc Đây chính là ý

nghĩa của thé dục thé thao trong xã hội

Trang 18

Tác dụng giáo dục của thé dục thé thao trong truong hoc: Đề thực hiện mục tiêu

của sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta là tạo nên những con người mới phát

triển toàn diện về đức, trí, thé, mỹ và lao động thì thé dục thé thao là một bộ phận khôngthể thiếu Thé dục thé thao giúp cho việc nâng cao thé chat, giao duc tinh than doan két,cac pham chat dao đức và tâm lý cho học sinh, sinh viên

- Chức năng giải trí

Từ rất lâu con người đã nhận thức và tận dụng được chức năng giải trí của thédục thể thao làm công cụ vui chơi giải tri sau những giờ lao động mệt nhọc, vất vả,mặt khác thé dục thé thao được sử dụng như món ăn tinh thần như: leo núi, da ngoại,môn thé thao câu cá, các trò chơi vận động, các hình thức biểu diễn thé thao

- Chức năng quân sự

Từ xa xưa, trong đấu tranh sinh tồn và bảo vệ quyền lợi của của các bộ lạc, bộ

tộc, quốc gia thể dục thể thao đã trở thành những bộ phận không thể thiếu trong việc

huấn luyện thé lực, kỹ năng chiến đấu cho các binh sĩ Dé có thé giành được thắng lợi

cho các cuộc chiến tranh, các binh sĩ bắt buộc phải được huấn luyện thành thục các kỹnăng cơ bản như chạy, nhảy, bơi lội Từ đó chức năng phục vụ quan sự của thể dục thểthao ra đời Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển của các binh khí và yêu cầu khảnăng tác chiến cao của bộ đội, đòi hỏi các chiến sĩ phải có thể lực và tỉnh thần thật tốt

nên việc tiễn hành tập luyện toan diện về mặt thé lực và các kỹ năng vận động như

chạy, nhảy, bơi trở thành vấn đề hết sức quan trọng mà thể dục thê thao có ý nghĩa đặcbiệt trong việc đáp ứng nhu cầu trên

- Chức năng kinh tế

Thể dục thé thao và kinh tế có mỗi quan hệ tương hỗ, đã có nhiều nhà kinh tếcho rằng sức lao động và sản xuất được nâng cao là tiêu chí quan trọng của sự phát triểnkinh tế xã hội Đặc biệt khi tiến hành đánh giá giá tri sản xuất thì tố chất của con người

lại là tiêu chuẩn vi lượng chủ yếu nhất

Trong các loại t6 chất của con người thì tố chất thé lực đóng một vai trò hết sức

Trang 19

Cùng với văn hoá nghệ thuật, thé dục thé thao đóng một vai trò hết sức quan

trọng trong việc đặt nền móng cho các mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia Nó théhiện thông qua việc tiến hành thi đấu giao hữu các môn thé thao dé làm tiền đề cho cácđoàn ngoại giao làm việc và hợp tác.

Trong các cuộc thi dau quéc té, khi van động viên của nước nao giành đượcchức vô địch thì là cờ của quốc gia đó được kéo lên cao nhất và quốc ca của nước đó

được cử hành, vinh quang và ý nghĩa về mặt chính trị này chỉ có thé có được khi cácvận động viên thi đấu hết mình vì mau cơ sắc áo của dân tộc

3 Vai trò của môn giáo duc thể chất trong hệ thong giáo dục quốc dân

Sinh viên là đội ngũ trí thức tương lai của đất nước Sự phát triển của đất nướcđòi hỏi phải có lực lượng lao động đủ năng lực trong đó bao gom ca tri luc va thé luc

Vi vậy, với sinh viên không chi cần trau dồi cho mình trình độ chuyên môn, khoa học,tay nghề cao mà còn phải rèn luyện để có một sức khỏe tốt, tham gia tích cực trong các

hoạt động Chính vì lẽ đó công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng sinh viên về mọi mặt

luôn được coi trọng.

Giáo dục thé chất có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện sinh viên về thé

lực dé nâng cao sức khoẻ với mục tiêu “khỏe để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc",

"Khỏe để chinh phục đỉnh cao tri thức” Từ trước tới nay Giáo dục thể chất vẫn đượcxem là môn học không được coi là chính ở các trường đại học bởi nó không “như” cácmôn văn hoá và không là môn thi tốt nghiệp Sự quan tâm và đầu tư đối với Giáo dục

thé chất cũng chưa day đủ và thiết bị phục vụ giảng day va tập luyện vẫn còn nhiềuthiếu thốn Hiện nay còn rất nhiều các trường học trong cả nước sinh viên học môn Thédục thé thao ngoài sân trường hoặc sân vận động chật hẹp Nếu mưa là các sinh viênphải nghỉ Đối với những sinh viên có thé lực yếu hay không có năng khiếu các môn thédục thì việc học môn Giáo dục thể chất lại là một "cơn ác mộng" vì các sinh viên phảirat vất va dé có thé vượt qua điểm trung bình khi phải thi kết thuc môn học vào cuối kỳ

GDTC là một học trong chương trình đào tạo ở bậc đại học với mục đích gópphần tạo nên sự phát triển hài hòa toàn diện cho sinh viên không chỉ về trí tuệ mà cả về

sức khỏe, ý chí Tuy vậy, chất lượng giảng dạy và học tập GDTC ở trường Đại học

đang ngày càng giảm sút Nhiều sinh viên không thích học môn này, kết quả học tậpthường là thấp Vì vậy, chúng ta cần tăng cường hơn nữa vai trò ý nghĩa của môn iáodục thé chat trong cac truong dai hoc

4 Khảo sát thực trạng hoc tập môn Giáo dục thé chất trong các trường Đại

học hiện nay

- Thực trạng học môn giáo duc thể chất trong các trường đại học hiện nay

Đa phần sinh viên đã nhận thức đúng được vai trò, mục đích, ý nghĩa, của mônhọc GDTC Tuy nhiên, xúc cảm của sinh viên với môn học này lại không chưa cao và

chưa chăm chỉ, thường xuyên chuyên cần rèn luyện môn học này Nguyên nhân của tình

trạng trên là do sinh viên không đáp ứng được các yêu cầu của môn học (như sức khỏe,

Trang 20

thé lực, khả năng tiếp thu, bệnh lý ); coi đây là môn học không quan trọng nên khôngchăm học Mặt khác, phương pháp giảng dạy của các thầy cô còn chưa gây hứng thúcho sinh viên Nhận thức của sinh viên về mục đích, chương trình đào tạo, tác dụng vaitrò của môn GDTC ngoại trừ 69,4% cho rằng GDTC nâng cao sức khỏe, các câu trả lời

của các bạn déu thé hiện mức độ nhận thức thấp, nhận thức cảm tính về môn GDTC

Các bạn sinh viên da phan chưa thấy hết được học GDTC có tác dụng như thé nao trong

cuộc sống: không biết được chương trình đào tạo môn GDTC được thực hiện như thế

nào Từ kết quả nghiên cứu đã cho thấy giả thuyết nghiên cứu của chúng tôi đưa ra làsinh viên đã nhận thức đúng được vai trò, mục đích, sự cần thiết của môn học GDTC

là chưa đúng.

Về mặt xúc cảm tình cảm, trong mỗi câu hỏi dé cập đến van dé này đều cho thaynhiều nhất cũng chỉ 30% các bạn cho GDTC là môn cuốn hút hấp dẫn sinh viên Đa số

các bạn sinh viên còn lại đều cho rằng GDTC là môn học bình thường hoặc không hấp

dẫn, nhàm chán Thự tế cho thấy: đa số sinh viên không có những xúc cảm, tình cảm tốtđẹp với môn học này.

Về mặt hành động, các bạn sinh viên tuy có đi học đầy đủ, nhưng chỉ là bắt buộccòn các hành động khác thể hiện sự quan tâm, hứng thú với môn học GDTC thì hầu nhưkhông nhiều Các bạn sinh viên hầu như không có những hành vi thê hiện sự tìm tòi đàosâu về môn học này Qua đó, đã khăng định giả thuyết nghiên cứu chúng tôi đưa ra banđầu là sinh viên chưa chăm chỉ, thường xuyên học tập môn này là đúng Kết quả học tậpmôn GDTC không cao cũng là hệ quả tất yếu của việc ít sinh viên có hứng thú học tập

GDTC.

Nguyên nhân cua những điều trên là do điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho họctập GDTC còn chưa day đủ; sức khỏe năng lực của các bạn sinh viên không đáp ứngđược với môn học này; các bạn sinh viên cảm thấy được sự cần thiết của GDTC trongcuộc sông của các bạn sau này Trong khi các thầy cô giảng dạy nhiều khi còn chưa hấpdẫn, yêu cầu cao tạo cho các bạn sự không thoải mái, ức chế

Trên thực tế với cách thức dạy môn Giáo dục thể chất như hiện nay, rất ít

trường đại học thực hiện một cách đây đủ theo quy định của Bộ GD&DT Nếu chúng tachọn mục tiêu rèn luyện thê chất cho sinh viên thì với chương trình dạy như hiện nay thìchúng ta vẫn không thể đạt được mục tiêu này Ví dụ với thời lượng 3 tiết tuần, làm sao

có thé rèn luyện và nâng cao thé chất cho sinh viên? Khoa hoc đã chứng minh muốn rèn

luyện thể chất để nâng cao sức khoẻ, phải tập luyện hàng ngày và với một thời lượngtăng dần Mỗi tuần sinh viên chỉ có 3 tiết học TDTT thì sinh viên sẽ không nhớ được

kỹ thuật và không thể chạy tốt được vì không có thời gian tập luyện thường xuyên

Để rèn luyện thé chất cho sinh viên thì còn cần phải có các nhà tập luyện, thi

dau phù hợp với day đủ các thiết bị tập luyện, phòng tắm và thay quan áo cho học sinh,

sinh viên Các tiết học chính khoá chỉ chủ yếu trang bị kỹ thuật cơ bản Chương trình

Trang 21

môn học cần dé ra thời gian tập luyện ngoài giờ học bắt buộc hàng ngày, cần phải có sựgiám sát và trợ giúp của giảng viên bộ môn.

Với cách dạy mỗi tuần 3 tiết ít ỏi như hiện nay, chúng ta chỉ có thé đạt mục tiêuday cho học sinh biết các tự rèn luyện thé chat vi sinh viên không có thời gian tập luyệnbắt buộc hàng ngày đề nâng cao thê lực Nếu chỉ dạy các sinh viên hiểu biết và biết cách

tự rèn luyên thé chat thì khi kiểm tra, cho điểm cũng nên đưa ra tiêu chí nắm được kỹ

thuật là đạt yêu cầu Có như vậy những sinh viên không có năng khiếu hay kém thê lực

(thường chiếm số đông) mới có thể “vượt” qua được các môn đòi hỏi năng khiếu và cóthể lực tốt Với chương trình va cách dạy môn Giáo duc thể chất như hiện nay, khôngthê nâng cao thê lực cho những sinh viên yếu thể lực được vì sinh viên cần có chế độ

tập luyện và dinh dưỡng khoa học.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả

Hiện nay, cách kiểm tra đánh giá vẫn là cho học sinh thực hành dé cham điểmtheo thành tích là chu yếu Kết qua cham điểm như vậy không phan ánh sức khoẻ hay

thể lực của học sinh Chưa có quy định bắt buộc các trường phải có sự kiểm tra thê lực,sức khoẻ đầu mỗi năm học và đánh giá lại thể lực, sức khoẻ sau quá trình rèn luyện vàocuối năm học Nhiều học sinh có sức khoẻ và thê lực yếu sau nhiều năm học trongtrường vẫn không thê nâng cao thé lực và sức khoẻ được, thậm chi thé lực còn kém hơn

do cường độ học quá nhiều Do đó, việc theo dõi quá trình rèn luyện sức khoẻ và thể lực

cho học sinh là nhiệm vụ cơ bản của môn giáo dục thé chat

Việc kiểm tra đánh giá theo dõi quá trình rèn luyện còn giúp phát hiện nhữnghọc sinh có năng khiếu dé bồi dưỡng và định hướng tai năng sau này cho đất nước Vaitrò của người thầy còn là một huấn luyện viên Đối với những học sinh có thé lực yếu,cần có chế độ luyện tập phù hợp với sức khoẻ Không thé áp dụng các bai tập chungdành cho các học sinh có thé lực tốt trong lớp, để tránh sự quá sức hay tai nạn chan

thương khi luyện tập Đối với học sinh năng khiếu, cần có giáo án tập luyện riêng déphát triển tài năng

Đến nay, vẫn chưa có một giải pháp tối ưu, thích hợp cho việc áp dụng môn giáo

dục thể chất từ phía Bộ GD & ĐT, nhà trường thậm chí ngay cả từ những người cóchuyên môn giảng dạy về môn học này Tiến sĩ Nguyễn Phạm Hùng, Trưởng phòngĐào tạo trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội gợi ý: "Muốn phát huytính hiệu quả cao của môn học Giáo dục thể chất với sinh viên hiện nay nên lựa chọnmôn học phù hợp với thé trạng, chuyên ngành cũng như giới tính của đại đa số sinh viên

từng trường cụ thể

Chăng hạn, trường nào có nhiều nữ sinh thì cho học cầu lông, bơi lội, thể dục

nhịp điệu; trường có nhiều nam sinh thì nên cho học điền kinh, bóng rổ, bóng chuyền,

bóng đá, bóng bàn; trường chuyên về quân sự thì nên học võ thuật, chạy bền, ném ta ,

có như thế, thé lực của các em mới tốt lên được thay vì 6m rũ người ra sau những giờhọc giáo dục thé chat

Trang 22

Việc tạo tâm lý thoải mái cho sinh viên khi học thé dục thé thao cũng là mộttrong những yếu tố quan trọng Muốn vậy, phải làm cho người ta hiểu học dé làm gi,

người ta có lợi ích gì, học cái nào cho phù hợp Các môn thể thao - nếu duoc lựa chọn

theo sở thích, phù hợp với năng lực và thé lực cá nhân con người - thì sẽ trở thành niềmvui, thậm chí niém đam mê của họ Ngược lại, nó sẽ là sự chịu đựng, thậm chí là nỗi sợhãi nếu sinh viên phải học những thứ mà họ không có khả năng, vượt quá sức chịu đựngcủa cơ thé

Giáo dục thê chất trong trường đại học rất cần xác định rõ mục tiêu, vừa rèn

luyện thể lực cho học sinh, vừa dạy học sinh biết cách tự rèn luyện thê chất, nâng cao

sức khoẻ Muốn như vậy, cần có sự đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu cần thiết, đôi

mới chương trình và bồ tri giảng dạy phù hợp, đôi mới cách thức kiếm tra đánh giá kếtquả học tập của học sinh.

Mong răng trong thời gian tới Bộ Gíao dục & Đào tạo sẽ có những đổi mớichương trình, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chương trình bằng các văn bản cụ thé đến

các trường đai học, dé công tac GDTC ở các trường dai hoc thực sự mang lại hiệu qua,đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, trong xu thé hội nhập quốc tế như hiện nay

Trang 23

CÔNG TÁC GIÁO DỤC THẺ CHÁT Ở TRƯỜNGĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ThS Vũ Văn Trung Trưởng Bộ môn GDTC — DH Thủy Lợi

1 THUC TRẠNG VE CONG TÁC GDTC CUA TRƯỜNG ĐẠI HOC

THUY LOI

Bộ môn giáo dục thể chất thuộc trường Đại học Thủy lợi Hà Nội được nhà

trường giao nhiệm vụ thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình khung môn học

GDTC của Bộ GD&ĐT quy định, bên cạnh đó thực hiện công tác tô chức hoạt độngngoại khóa, phong trào TDTT và huấn luyện các đội tuyển tham gia thi đấu các giải

thuộc khu vực Hà Nội và toàn quốc

Bộ môn GDTC Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội thường xuyên chú trọng xây

dựng và phát triển công tác TDTT cả về chiều rộng và chiều sâu (giảng dạy chính khóa,

các hoạt động phong trào, tham gia các hội hội thao, các giải thi đấu khu vực và toàn

quốc), góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo toàn diện, đâymạnh phong trào rèn luyện thân thé, nâng cao đời sống tinh thần, văn hóa cho cán bộ

viên chức, người lao động và học sinh, sinh viên.

Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội thường xuyên chú trọng xây dựng và phát triển

công tác TDTT như: Quan tâm chỉ đạo quy hoạch, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,

giáo viên làm công tác TDTT cả về số lượng và trình độ chuyên môn chuyên sâu, triểnkhai tuyên truyền sâu rộng với nhiều hình thức phong phú, thiết thực về TDTT, không

ngừng tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TDTT gồm

các môn học chính khóa cũng như các hoạt động ngoại khóa.

Bên cạnh đó, Nhà trường luôn chỉ đạo sát sao công tác đảm bảo an toàn tronghọc tập, rèn luyện và thi đấu Trong quá trình chính khóa cũng như các hoạt động tập

luyện thi đấu ngoại khóa, các công tác phòng ngừa chấn thương đặc biệt chú trọng.Trong kế hoạch tô chức các hoạt động thi đấu cũng như tổ chức thi kết thúc học phan

cho sinh viên, Nhà trường luôn phân công có cán bộ y tê trực nham đảm bao an toàn

Trang 24

cho các sinh viên, vì vậy trong những năm qua không xảy ra trường hợp chan thươngđáng tiếc nào.

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TDTT không ngừng được tăngcường và hoàn thiện Tuy nhiên, do phải đáp ứng và phục vụ các yêu cầu sử dụng của

Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội nên đã hạn chế thời lượng sử dụng hệ thống co SỞ vat

chất phục vu các hoạt động TDTT của Nhà trường

Đề cho công tác GDTC của trường đạt được ngày một vững mạnh, nhà trường

đã lập ra chương trình GDTC cho sinh viên dựa trên chương trình khung của Bộ GD&DT.

Chương trình khung GDTC cho các trường Dai hoc và Cao dang không ngừng

được cải tiễn, sau nhiều năm nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm kết hợp với việc tham

khảo tìm hiểu nội dung chương trình GDTC của những nước tiên tiến

Phân lý thuyết chung và chuyên môn: Đã có giáo trình bài giảng do Bộ mônsoạn thao theo chương trình và tài liệu của Bộ GD&DT và ngành TD TT ban hành đã

đáp ứng yêu cầu của chương trình quy định và quá trình học tập của sinh viên

Quá trình giảng dạy lý thuyết có nhận thức đúng về vị trí, vai trò, tác dụng củacông tác GDTC trong nhà trường, trong tự rèn luyện sức khỏe cũng như cung cấp đượcnhững hiểu biết về kỹ thuật động tác và nguyên tắc tập luyện rèn luyện thân thể và thiđấu thể thao Ngoài ra còn yêu cầu sinh viên nắm vững được lịch sử phát triển, lợi ích,tác dụng, nguyên lý kỹ thuật, chiến thuật, luật thi dau, phương pháp trọng tài, phương

pháp giảng dạy của các môn học GDTC được học.

Giảng dạy GDTC và tổ chức các hoạt động thé thao trong trường cho sinh viên

là một hoạt động sư phạm mang đặc tính nhân văn nhăm hoàn thiện và phát triển théchất, nhân cách người sinh viên, góp phân thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào

tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Xây dựng những lớp người chủ nhân của xã hộitương lai được phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức,

phong phú về tinh than

Trong tình hình mới hiện nay để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được yêucầu của Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội và để góp phần chăm sóc sức khỏe cho sinh

Trang 25

viên, Bộ môn GDTC đã tiến hành cải tiễn chương trình giảng dạy GDTC theo hệ thống

đào tào học chế tín chỉ từ năm 2006

1.1 Chương trình GDTC giảng dạy cho sinh viên chính quy hệ Đại học của Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.

Nội dung cụ thể các môn học trong chương trình GDTC cho sinh viên TrườngĐại học Thủy lợi Hà Nội được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn I các môn học bắt buộc

gồm 90 tiết; giai đoạn II các môn hoc tự chọn gồm 60 tiết được trình bày cụ thé như

- Bóng chuyên 2 Giai đoạn | - Bóng rô

H - Câu lông

- Bóng đá

- Cờ vuaTổng 25 125 150

1.2 Thực trạng về tổ chức quản lý công tác giáo dục thể chất của trường

Đại học Thủy lợi Hà Nội.

Bộ môn giáo dục thể chất là bộ môn trực thuộc Ban giám hiệu, chịu sự chỉ đạo

chuyên môn của Vụ công tác học sinh, sinh viên - Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ môn cóchức năng giúp hiệu trưởng tiễn hành công tác giáo dục thé chất cho sinh viên và cónhiệm vụ giảng dạy nội khóa và tô chức hoạt động ngoại khoá, chỉ đạo phong trào, tôchức phong trào thé thao quan chúng trong toàn trường, bồi dưỡng và dao tạo nâng cao

thành tích thé thao của các đội đại biéu tham gia giải của ngành và thành phố Bộ mônGiáo dục thể chất là hạt nhân của Ban Văn - Thể trường, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của

Ban giám hiệu, phôi hợp với các phòng ban chức năng, các đoàn thê, hội sinh viên đê tô

Trang 26

chức các hoạt động thi đấu thể thao nội bộ, tô chức và hướng dẫn các CLB thể thao sinh

viên và cán bộ giáo viên

Sơ dé: Cơ cấu tô chức quan lý công tác GDTC và phong trào thé thao của

Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.

BAN GIÁM HIỆU

¬ CÁC ĐOÀN THẺ

| THAM GIA

Vv

HOI THE THAO TRUONG

† IR — | _ CAC PHONG BAN

THAM GIA

BỘ MÔN GDTC

Vv CAC CLB THE THAO

> TUNG MON <

Nhưng trong những năm qua, thiếu một cơ cấu tô chức quan lý hop ly, cũng như

những quy định chức năng của các đơn vi tham gia Hội Thê thao trường, nên hoạt độngcủa Hội Thê thao nhà trường vẫn là hoạt động chủ yếu của Bộ môn giáo dục thể chất

Nên chưa tạo được nhận thức đúng đắn của các cấp lãnh đạo và các phòng ban chức

năng về vi tri vai trò và nhiệm vụ của công tác giáo dục thé chất trong nhà trường

Cơ cấu tổ chức quan lý Bộ môn giáo dục thé chất mới chỉ là việc phân công,

trách nhiệm mà trưởng bộ môn giao nhiệm vụ trực tiếp tới các giáo viên về công tácgiảng dạy, huấn luyện các đội tuyên, tổ chức va trọng tài các giải thé thao Chưa hình

thành các tổ nhóm chức năng về: Cơ sở vật chất, nhóm chuyên môn, phong trào, chưaphân công các giáo viên phụ trách, hướng dẫn các câu lạc bộ thể thao sinh viên và khối

cán bộ giáo viên.

1.3 Thực trạng về cơ sở vật chất

Trang 27

Cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ của nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạyhọc tập nội khoá còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng, chưa đáp ứng đượccho việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập và tập luyện ngoại khóa của sinh viên,

cũng như diện tích dat, công trình thể thao phục vụ cho nhu cầu tự tập luyện thé thao,

rèn luyện thân thể của sinh viên ở khu vực ký túc xá còn thiếu thốn trang thiết bị

Bảng 1 Điều kiện cơ sở vật chất, phục vụ cho công tác TDTT của Trường

Đại học Thủy lợi Hà Nội.

TT Sân tập — dụng cụ Khu giảng Khu ký Chât Hiệu quả

dạy túc xá lượng sử dụng : ‹ 04 , :

| Đường chạy vòng 400m (đường Khá Khá

Đường chạy cự ly ngăn 02 : Tốt

5 San day ta 01 Kha binh

6 | Nhà tập thê duc 01 Khá Tôt

7 | Sân Câu lông 04 Khá Tôt

8 | Sân tennis 03 Tốt Tốt

9 | Sân Bong đá 60m x 90m 01 Khá Tôt

10 | Sân Bóng chuyên 02 02 Kha Tot

II | Sân Bóng rô 02 01 Khá Tôt

12 | Bé boi (50m x 15m) 01 Tot Tot

18 | Đông hô bam giây 10 Tốt Tốt

19_ | Bóng các loai/nam 150 (quả) Khá Tôt

20 | Sơ đô, mốc chiến thuật 02 bộ Khá Tốt

21 | Bảng sô trọng tài 02 bộ Kha Tot

Trang 28

Thực trạng công tác GDTC ở Trường Đại học Thủy lợi Ha Nội, Mac dù Nha

trường rất quan tâm và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTCtrong nhà trường nhưng tuy nhiên điều kiện dé đảm bảo phát triển công tác GDTC trongtrường còn gặp nhiều hạn chế Về đội ngũ giáo viên còn thiếu; đội ngũ cộng tác viên,

hướng dẫn viên, trọng tài chưa có; VỀ CƠ SỞ vật chất phục vụ cho công tác GDTC còn

gặp khó khăn trong việc bố trí thời gian hợp lý để giảng dạy

2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GDTC CỦA TRƯỜNG

ĐH THỦY LỢI

Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác GDTC trong Trường Dai học Thuylợi nêu trên, tôi đưa ra những giải pháp để phát triển hơn nữa công tác GDTC, hoạtđộng phong trào TDTT trong Nhà trường:

2 1 Các giải pháp có tính co bản chiến lược

- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp Ủy Đảng và Ban Giám hiệu

- Cần tăng cường hơn nữa công tác giáo dục tư tưởng, nhận thức cho sinh viên

đối với hoạt động TDTT, trách nhiệm của bản thân đối với sức khỏe của cộng đồng

- Tăng cường quản lý chuyên môn của Bộ môn GDTC và tổ chức Doan thể đối

với công tác GDTC.

- Đây mạnh công tác xã hội hóa TDTT ở trong trường và ngoài trường

- Nhà trường cần đầu tư nguồn kinh phí dé nâng cấp hơn nữa những cơ sở vậtchất phục vụ các môn có sé lượng sinh viên đăng ky học đông như Bong đá, Bơi, Cầu

- Cần mạnh dạn hơn nữa về cải tiễn nội dung, chương trình và phương pháp giáo

dục thê chất, quản lý, huấn luyện các CLB, đội tuyển của Nhà trường

- Mở rộng, tăng cường và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động TDTT ngoại

khóa, nâng cao thành tích thể thao các môn mũi nhọn như Bơi lội, Bóng đá, Bóng

Trang 29

chuyền, Bóng rổ trong sinh viên Kết hợp mở rộng nhiều sân chơi bổ ích cho sinhviên bằng hình thức các CLB.

- Nhà trường cần quan tâm hơn nữa về chế độ chính sách cho CBGV của Bộ

môn trong thực hiện nhiệm vụ công tác giảng dạy cũng như hoạt động ngoại khóa.

- Đây mạnh hơn nữa phong trào cải tiến, sáng kiến về phương pháp giảng dạy,

ngoại khóa; nghiên cứu khoa học về GDTC và tăng cương, bảo vệ sức khỏe của sinhviên.

- Đối với giáo viên: Luôn quan tâm giáo dục ý nghĩa, vai trò tác dụng của việc

rèn luyện thể chất; cần phối hợp nhiều hình thức phong phú trong giờ lên lớp để sinh

viên hưng phần, thích thú sau mỗi giờ học; luôn cô vũ, khích lệ, động viên sinh viên họctập môn học GDTC; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện sinh viên công bang, phù hop

với đối tượng: can tô chức nhiều hoạt động thi dau thé thao cho sinh viên thé hiện va cổ

3 KÉT LUẬN

Mặc dù những thành tích đã đạt được về công tác GDTC, hoạt động ngoại khóa,thành tích mọt số đội tuyên mũi nhọn của Nhà trường trong suốt thời gian qua là đáng

tự hào, song so với yêu cầu của niệm vụ GDTC thi còn nhiều bat cập và hạn chế Hy

vọng rằng cùng với sự đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thiên niên kỷmới, sự quan tâm chỉ đạo sát sao, cụ thể của Đảng ủy, Ban Giám hiệu công tác GDTC

và sức khỏe sinh viên của Trường Đại học Thủy lợi sẽ góp phần thực hiện mục tiêu đào

tao sinh viên phát triển toàn diện Qua đó góp phan vào công cuộc xây dựng thành côngnước Việt Nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN và nâng cao tamvóc, thê chât con người Việt Nam.

Trang 30

ĐÁNH GIÁ NHU CÂU TẬP LUYEN MÔN CÂU LONG CUA SINH VIÊN

TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI

Phạm Ngọc Bách — Đại học Luật Hà Nội

Biết được thực trạng nhu cầu của mỗi cá nhân người học hay người dạy sẽ làm

người học được học môn mình yêu thích, người học sẽ đam mê, tự giác tích cực trong

học tập và rèn luyện Sinh viên đến lớp học với thái độ vui vẻ, nhiệt tình, học mà chơi,

chơi mà học Ngược lại giảng viên dạy những sinh viên đam mê yêu thích môn học mà mình lựa chọn, giảng viên sẽ phải tự mình rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn.

Giảng viên giảng dạy đúng (chuyên sâu) chuyên ngành sẽ tâm huyết và nhiệt tình giúp

đỡ người học, khi đó chất lượng giáo dục thé chất (GDTC) sẽ có hiệu quả thực sự trong

việc nâng cao và phát triển thể lực cho sinh viên Việc thỏa mãn nhu cầu học tập GDTC

của sinh viên không chỉ đáp ứng yêu cầu nâng cao thể lực mà còn đáp ứng cả nhu cầu,

sở thích của sinh viên, giảm bớt căng thắng sau thời gian học tập lý luận ở trên lớp Qua

đó giúp sinh viên hoàn thành, phát triển những phẩm chat và năng lực cần thiết, đáp ứngyêu cầu đòi hỏi của xã hội, hoàn thiện nhân cách người cán bộ trong tương lai

1 Vị trí, tác dụng của môn học cầu lông

* Vị trí: Cầu lông là môn thể thao được nhiều người ưa thích tham gia tập luyện

và thi đấu Với dụng cụ sân bãi tập luyện đơn giản dé tập, cầu lông phù hợp với mọi lứa

tuôi, giới tính, mọi tầng lớp nhân dân

* Tac dung:

- Đối với thé hệ trẻ: Tập luyện cầu lông có tác dung phát triển toàn diện các

năng lực thé chất, tố chất thé lực (Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo), rèn luyện

các phâm chất đạo đức tâm lý, nhân cách con người mới XHCN, có thái độ đúng đắn

với lao động.

- Đối với những người cao tuổi: Tập luyện va thi đấu cầu lông có tác dung củng

cố, tăng cường sức khỏe, chống sự gia nua, thoái hóa cua một số các bộ phận cơ thê,

thông qua đó có thé phòng chống được một số bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi này như

suy nhược cơ thê, cao huyệt áp Chính vì vậy hiện nay câu lông đã được đưa vào một

Trang 31

số bệnh viện, các trại điều dưỡng và được coi như một trong những phương tiện,phương pháp có hiệu qua dé phục hồi chức năng vận động sau điều trị cho người bệnh.

- Đối với những người làm việc trí óc, các công chức nhà nước sau thời gian lao

động căng thang mệt mỏi, việc tập luyện và thi đấu cầu lông có tác dụng thay đổi trạng

thái từ mệt mỏi sang hưng phan, tạo được cảm giác thoải mái dé chịu, bớt di sự căng

thang cho hệ than kinh, đưa cơ thé dan trở lại trạng thái bình thường

- Đối với những người lao động chân tay, tập luyện cầu lông có tác dụng củng

cô sức khỏe, tăng cường sức mạnh cơ bắp, hoạt động nhanh nhẹn, linh hoạt xử lý mọi

tình huống trong cuộc sống một cách có hiệu quả nhất, chuẩn bị cho co thé bước vào laođộng với hiệu quả cao.

2 Môn học cầu lông trong chương trình giảng dạy GDTC trường đại học

Luật Hà Nội

- Những vân đê chung về Thê dục thê thao

+ Lịch sử TDTTHọc phần 1 | + Phong trào Olympic

- Giáo dục thê chất trong trường đại học

- Chân thương trong thể thao và vệ sinh tập luyện TDTTHọc phân bắt buộc

- Môn điển kinh

+ Chạy cự ly 100m

Học phần 2 | + Chạy cự ly TB

- Môn thê dục+ Bài TD phát triển chung tay không 9 động tác

- Môn Võ + Bài Võ 18 động tác

Trang 32

người Nhu cầu luôn luôn có đối tượng Đối tượng của nhu cầu có thé là vật chất hoặc

tinh thần, chứa đựng kha năng thỏa mãn nhu cầu Nhu cau có vai trò định hướng, đồng

thời là động lực bên trong kích thích hoạt động của con người.

Nhu cầu là phản ứng của cơ thé với các điều kiện khách quan, biểu hiện thànhkhuynh hướng cá nhân và trạng thái chủ quan của cơ thé Nhu cau là động lực ban đầu

dé nảy sinh hành vi, đồng thời cũng chính là nguồn gốc tính tích cực của cá nhân

Nhu cầu vừa là tiền đề, vừa là kết quả hoạt động Nhu cầu vừa có tính vật thể,vừa có tính chức năng Thỏa mãn nhu cầu thực chất là quá trình con người chiếm lĩnh

một hình thức hoạt động nhất định trong xã hội Nhu cầu thê hiện ở động cơ, cái thúcđây con người hoạt động và động cơ trở thành hình thức thể hiện của nhu cầu

Nhu cầu học tập là đòi hỏi của con người đối với sự lĩnh hội nội dung kiến thức,

phương pháp học tập, nhằm làm giàu vốn kinh nghiệm, phát triển và hoàn thiện nhâncách của bản thân; là trạng thái thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới được phản

ánh trong não của người học Nhu cầu học tập là thành phần cơ bản của động cơ học

tập, thúc day tính tích cực và có ảnh hưởng quyết định tới kết quả học tập

Bằng phiếu hỏi, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu nhu cầu tập luyện va sở thích lựachon các môn thé thao giờ nội khóa, ngoại khóa Trong lĩnh vực TDTT gồm nhiều loại

hình vận động mang những nét đặc trưng riêng Đối với mỗi em, có sự ham thích những

môn thé thao khác nhau Kết quả được trình bày ở bảng 1.1

Bảng 1.1 Kết quả phỏng vấn về sở thích tập luyện các môn thể thao

trong giờ nội khóa, ngoại khóa (n = 40)

TT Các môn thể thao Số sinh viên Tỷ lệ %

Trang 33

tham gia tập luyện, thi đấu, nhất là trong khối học sinh, sinh viên tại các trường Đại học,

Cao đăng trên khắp cả nước Kết quả cũng cho thấy rõ một số môn có tỷ lệ cao nhưKhiêu vũ thé thao(80%), Thể dục nhịp điệu(82.5%), Bóng 16 (77.5%) Đặc biệt là

môn cau lông có tới 90% số ý kiến trả lời thích tham gia tập luyện môn học nay

Qua kết quả điều tra thực trạng về nhu cầu học tập môn cầu lông trong trường

Đại học Luật Hà Nội, chúng ta nhận thấy cần thiết phải xây dựng một chương trình đáp

ứng nhu cầu học tập của sinh viên, thông qua kết quả điều tra số lượng môn học, sinh

viên đã lựa chọn, qua đó mới thật sự nâng cao chất lượng dạy và học môn GDTC tại

nhà trường hiện nay ĐI đôi với việc xây dựng chương trình môn học tự chọn, bên cạnh

đó nhà trường cũng đồng thời đảm bảo được cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở, nhà tập thêchat thì mới có thé đáp ứng được nhu cầu học tập và nâng cao được kết quả học tập của

sinh viên hiện nay.

Trang 34

SINH VIÊN SỨC KHỎE YEU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ThS Nguyên Thị Biên — Đại học Luật Hà Nội

1 Thực trạng GDTC và một số bat cập trong chương trình GDTC cho nhómsinh viên sức khỏe yếu của trường Đại học Luật Hà Nội

1.1 Thực trạng GDTC của trường DH Luật Hà Nội

Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận hữu cơ và là một khâu quan trọng

trong hệ thông Giáo dục và Dao tạo Việt Nam Trong các trường đại học, GDTC có tác

dụng tích cực trong việc giữ gìn sức khỏe và phát triển thé lực, hoàn thiện cá tính, nhâncách, những phẩm chat cần thiết cho nghiệp vu và hoàn thiện thé chất của sinh viên Do

vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình GD TC trong các trường đại học:

"Chương trình GDTC trong các trường đại học nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục:trang bị kiến thức, kỹ năng về rèn luyện thể lực của sinh viên, giáo dục đạo đức xã hộichủ nghĩa, cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung vàphương pháp tập luyện TDTT, góp phần duy trì và tăng cường sức khỏe của sinh viên"

Quán triệt và thực hiện tình thần trên, trong những năm qua Trường đại học Luật

Hà Nội luôn coi trọng vi trí vai trò của GDTC đối với sự phát toàn diện của sinh viên, từ

đó có những đầu tư đúng mức cho GDTC từ việc thành lập Bộ môn GDTC có cơ cấu tổchức tương đương cấp khoa, không ngừng trẻ hóa và nâng cao trình độ đội ngũ giáoviên GDTC, đầu tư thuê cơ sở vật chất, địa điểm dạy học và, tập luyện GDTC cho sinh

viên Hiện nay, Trường ĐH Luật Hà Nội với định hướng tăng dần quy mô đảo tạo, hàng

năm số lượng sinh viên tuyên sinh vào trường ngày càng tăng.Chương trình GDTCđược giảng dạy trước mắt theo niên chế, đang nghiên cứu, xây dựng và triển khai

chương trình đào tạo tín chỉ Kết thúc khóa học sinh viên được kiểm tra đánh giá thànhtích và là điều kiện bắt buộc xét tốt nghiệp cuối khóa

Trong quá trình giảng dạy, Bộ môn GDTC Truong DH Luật Hà Nội luôn hoàn thành chương trình giảng dạy môn học GDTC cho sinh viên của Trường do Bộ Giáo

dục và Đào tạo ban hành, trong đó có ưu tiên về mức độ đánh giá thành tích đối với

nhóm sinh viên có sức khỏe yếu Đồng thời với các nhiệm vụ đó bộ môn GDTC tổ chức

và duy trì các hoạt động phong trào TDTT trong toàn trường Thực hiện sự chỉ đạo cuaban giám hiệu và kế hoạch dao tạo của trường, Bộ môn GDTC thực hiện nghiêm túcchủ trương GDTC mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Giáo trình giảng dạy do bộ môn biên soạn theo chương trình và tài liệu của Bộ Giáo dục - Đào tao và Ngành TDTT

ban hành, đã đáp ứng được yêu cầu của chương trình quy định và quá trình học tập củasinh viên Sinh viên phải trải qua 3 học phần với thời lượng 150 tiết kéo dai trong 1 năm

học bao gồm các học phần: Học phần Ly thuyét, Hoc phan Bắt buộc va hoc phan Tu

chon Trong từng nội dung sinh viên về cơ ban đều rất cố gắng có trách nhiệm hoàn

Trang 35

thành tốt nhiệm vụ môn học và có kiểm tra đánh giá từng nội dung theo quy định của

nhà trường và bộ môn lấy đó làm điều kiện xét tốt nghiệp

Bên cạnh giờ học nội khóa theo chương trình đào tạo của trường và bộ môn,

tham gia những buổi tập theo kế hoạch của nhà trường theo quỹ thời gian chương trìnhquy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm Giờ nội khóa đã tiến hành giảng dạy

kỹ thuật các môn thê thao trong chương trình môn học Ngoài ra, bộ môn còn tô chức

cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa TDTT, bao gồm các giờ tự học củasinh viên Tổ chức các giải thi đấu bóng chuyền thường niên với sự tham gia của tất cảcác lớp đang trong quá trình học GDTC Song song với việc tìm kiếm những phươngpháp và phương tiện để nâng cao thể chất cho sinh viên, Bộ môn GDTC còn có biện

pháp dé tăng cường hoạt động ngoại khóa góp phan nâng cao chất lượng giảng dạy và

học tập môn GDTC trong nhà trường, từ đó chất lượng GDTC đối với sinh viên Đại học

Luật nói chung và đặc biệt là nhóm sinh viên có sức khỏe yếu nói riêng ngày càng được

nâng cao, sức khỏe của sinh viên có thê đáp ứng yêu cầu học tập và rèn luyện tại trườngcũng như yêu cầu về sức khỏe trong công việc sau này

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác GDTC của trường ĐHLuật Hà Nội trong những năm qua còn tôn tại nhiều bat cập như:

- Thực trang thé lực của sinh viên nhất là nhóm sinh viên sức khỏe yêu của trườngĐại học luật Hà Nội còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng họctập môn GDTC nói chung, cũng như tiêu chuẩn rèn luyện thân thé nói riêng trong quátrình đào tạo.

- Thực tế quá trình giảng dạy chưa cải tiến được phương pháp tô chức buổi tập,chưa thay đổi nhiều nội dung, chưa có kế hoạch hướng dẫn và tổ chức cho sinh viên tậpluyện theo các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Đặc biệt các bài tập hiện đang sử dụng đểphát triển thể lực cho nhóm sinh viên sức khỏe yếu còn ít về số lượng và hạn chế về nộidung Nội dung phương pháp tô chức quá trình giáo dục cho nhóm sinh viên yếu chưađáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của công tác GDTC Quá trình giảng dạy mới chỉdừng lại ở mức trang bị cho sinh viên một số kiến và các kỹ thuật thực hành cơ bản của

các môn thé thao, mà chưa phát huy nhiều hiệu quả trong việc phát triển thé chất chosinh viên Đại đa số sinh viên nhất là sinh viên yếu chưa thực sự coi trọng vai trò của

GDTC đối với việc rèn luyện sức khỏe và thé chất của sinh viên Ý thức học tập và rènluyện GDTC của một số sinh viên chưa cao, còn có biểu hiện chủ quan coi thường môn

học GDTC.

1.2 Một số bất cập trong chương trình GDTC cho nhóm sinh viên sức khỏe yếu

của trường DH Luật Hà Nội

Bat cap về cơ sở vật chat, giáo cụ dành cho việc tập luyện của nhóm sinh viên có

sức khỏe yếu: Trong những năm qua, nhà trường đã chú trọng đầu tư thuê sân bãi tập và

tăng kinh phí phục vụ công tác GDTC, song còn hạn chế về chất lượng cũng như hạn

hẹp về diện tích phục vụ chuyên ngành GDTC và chưa đảm bảo cho việc học tập nội

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w