1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập cá nhân quan hệ công chúng quảng cáo phân tích và đánh giá ưu nhược điểm quan hệ cộng đồng trách nghiệm xã hội của tập đoàn vingroup

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Khái niệm này bao gồm không chỉ trách nhiệm pháp lý mà còn trách nhiệm về đạo đức của doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường 1.. Các nhà nghiên cứu c

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ- TRUYỀN THÔNG

BÀI TẬP CÁ NHÂN

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG – TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN

VINGROUP

Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Lý Lớp: Quay phim truyền hình K42 Mã SV: 2256060022

Môn: Quan hệ công chúng và quảng cáo Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Hồng

Hà Nội, 2024

Trang 2

MỤC L C Ụ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘ - CSRI 3

1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Lịch sử hình thành 4

1.1.3 Các mô hình CSR ở các nước 4

1.2 Mô hình CSR của Carroll 6

1.3 Vai trò của trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp 7

CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP 8

2.1 Tổng quan về tập đoàn VinGroup 8

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - CSR

1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội

1.1.1 Khái niệm

CSR là viết tắt của từ Corporate Social Responsibility có nghĩa là Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hoạt động tự nguyện, không bắt buộc hay không quy định bởi pháp luật CSR đề cập đến tổng giá trị mà một công ty tạo ra hoặc trả cho quốc gia, xã hội và trách nhiệm mà một công ty phải trả cho các bên liên quan trong hoạt động kinh doanh của mình Các bên liên quan ở đây đề cập đến tất cả các cá nhân ặc nhóm có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi các quyếho t định và hành động của công ty, bao gồm: Nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, nhóm cộng đồng, công ty mẹ ặc chi nhánh, đối tác, nhà đầu tư và ho cổ đông

Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dựa trên ý tưởng rằng hoạt động kinh doanh phải tuân theo sự phát triển bền vững và hướng đến tương lai Ngoài việc xem xét các điều kiện tài chính và hoạt động kinh doanh, các công ty cũng phải xem xét tác động của mình đối với xã hội và môi trường tự nhiên

Trang 4

1.1.2 Lịch sử hình thành

Nền tảng triết lý dẫn tới tư tưởng CSR được cho là hình thành trong thế kỷ 18 tại Vương Quốc Anh từ công trình kinh điển của Rousseau (1762) (Trần Thị Hiền, 2015) Khái niệ “khế ước xã hộim ” (Rousseau, 1762) hàm ý rằng tất cả các cá nhân đã tình nguyện từ bỏ một hoặc một vài lợi ích nhất định để đảm bảo lợi ích lớn hơn cho toàn thể xã hội (Crowther và Aras, 2008) Mở rộng ra, các tổ ức hay doanh nghiệp được coi là một thực thể của xã ch hội, đã sử dụng một số nguồn lực của xã hội như lao động, tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, các tổ ức hay doanh nghiệp có nghĩa vụ bù đắp và đóng ch góp cho cộng đồng và đặc biệt là các bên liên quan tới lợi ích của doanh nghiệp

Cho tới khi hai công trình kinh điển Bản chất của hãng (Coarse, 1937) và Vấn đề về chi phí xã hội (Coarse, 1960) ra đời, có thể áp dụng tư tưởng này để giải thích nguyên nhân doanh nghiệp ra đời là để sử dụng cơ chế quản trị doanh nghiệp một cách hiệu quả để nội hóa chi phí giao dịch do doanh nghiệp phối hợp nguồn lực “nội hóa có chi phí thấp hơn chi phí ” được quyết định bởi cơ chế giá thị trường Lý thuyết về chi phí giao dịch còn được sử dụng để so sánh hiệu quả của thị trường với hiệu quả của sự can thiệp của Chính phủ Lý thuyết này cho rằng, với những vấn đề của xã hội, hiệu quả từ can thiệp của Chính phủ hay hiệu quả do doanh nghiệp tự khắc phục, bên nào lớn hơn, phụ thuộc vào chi phí giao dịch Thị trường sẽ khắc phục “ảnh hưởng ngoại lai” (Coase, 1960) hiệu quả hơn Chính phủ khi và chỉ khi chi phí giao dịch ở trên thị trường thấp hơn chi phí giao dịch liên quan tới việc tuân thủ ực hiện các quy định của Chính phủ Có thể th áp dụng tư tưởng này để giải thích xu hướng doanh nghiệp đưa CSR vào quy trình kinh doanh hàng ngày trong mô hình quản trị kinh doanh hiện đại Nếu doanh nghiệp có thể sử dụng CSR như một công cụ để hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và các nhóm lợi ích, đồng thời phục vụ xã hội và bảo vệ môi trường thì có thể suy ra rằng CSR là công cụ quản trị nhằm mục đích giảm thiểu chi phí so với sử dụng cơ chế giá ị trường, điều này tiếtr t kiệm chi phí cho doanh nghiệp và cho toàn xã hội nói chung

1.1.3 Các mô hình CSR ở các nước

Trang 5

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) được thực hiện rộng rãi ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển từ những thập niên cuối của thế kỷ XX 1 Khái niệm này bao gồm không chỉ trách nhiệm pháp lý mà còn trách nhiệm về đạo đức của doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường 1 Các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ được cộng đồng ủng hộ, uy tín được nâng cao và cuối cùng, hiệu quả kinh doanh của họ thường đạt được cao hơn

Trên thế giới tồn tại nhiều mô hình khác nhau về CSR, mỗi mô hình là sự thể hiện đặc điểm của nền kinh tế ở mỗi quốc gia Các nhà nghiên cứu cho rằng có 5 mô hình như sau:

- Mô hình châu Âu, đặc điểm của mô hình này là trách nhiệm xã hội không được xem là trách nhiệm tự nguyện của các doanh nghiệp, mà có sự can thiệp sâu từ nhà nước, trách nhiệm xã hội được quy định mang tính bắt buộc bởi pháp luật quốc gia, thông qua các quy định, các tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp phải đáp ứng

- Mô hình Mỹ, phổ biến ở Mỹ, châu Mỹ La tinh và các nước châu Phi sử dụng tiếng Anh Điểm mấu chốt trong mô hình này là đề cao yếu tố con người, định hướng cho sự phát triển của con người ( trong doanh nghiệp và xã hội) Ngoài ra, nhà nước còn có những chính sách hỗ ợ phù hợtr p đối với những doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội Mô hình này được đánh giá là có hiệu quả ở Mỹ trong thời gian dài gần đây - Mô hình Anh quố – là sự kết hợp giữa mô hình Mỹ và châu Âu Mô c

hình này có những nét đặc trưng là nhà nước tham gia tích cực vào việc

Trang 6

thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Điều này thể hiện rõ nét nhất qua việc trong bộ máy nhà nước có chức danh Bộ trưởng về CSR, việc nhà nước ban hành các ưu đãi pháp luật và chế độ ưu đãi đối với doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, đặc biệt trong việc tiết kiệm năng lượng, tái chế rác thải công nghiệp,

- Mô hình Canada: Ở quốc gia này nhiều doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với Viện Chất lượng quốc gia Canada – Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn CSR ở Canada như một mô hình hoàn thiện môi trường làm việc chất lượng và lành mạnh Mô hình nhằm mục tiêu: tạo ra sự đồng thuận cao của người lao động về việc các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội, hiện thực hóa các nguyên tắ trách nhiệm xã hội, đảm bảo an c toàn và sức khỏe của người lao động, xem đó là thước đo giá trị của doanh nghiệp

- Mô hình Nhật Bản: Nhật Bản không áp dụng các tiêu chuẩn của châu Âu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội, mà thực hiện mô hinhg riêng với những đặc điểm sau: bảo đảm sự bình đẳng giớ ở mức độ cao, i khuyến khích phát triển sự tự nguyện của các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động mang lợi ích cho cộng đồng, để mọi người xem đó là trách nhiệm của công dân, quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ môi trường, bảo đảm cho cơ chế đối tác thân thiện, phát huy hiệu quả cao nhất

1.2 Mô hình CSR của Carroll

Năm 1979, Carroll đã đưa ra định nghĩa “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệm là đáp ứng được kì vọng của xã hội đối với doanh nghiệp vềcác trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng nhân ái” Trên cơ sởđịnh

Trang 7

nghĩa đó, Carroll (1991) đã phát triển định nghĩa thành mô hình tháp CSR với nền tảng là hai trách nhiệm kinh tếvà trách nhiệm pháp lý, cao hơn trong tháp trách nhiệm là trách nhiệm đạo đức và lòng nhân ái

Trách nhiệm kinh tế (Economic Responsibilities-ER):Đây là trách nhiệm đầu

tiên cũng là trách nhiệm quan trọng nhất của doanh nghiệp Trong thành phần trách nhiệm kinh tế, theo Carroll (1991), doanh nghiệp phải tạo ra được sản phẩm mà thịtrường mong đợi, từđó tạo ra được lợi nhuận cho mình Ngoài ra, ông còn nhấn mạnh trong trách nhiệm kinh tế, doanh nghiệp phải thực hiện tối đa hóa lợi nhuận trên mỗi cổphiếu, và tạo ra được lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp

Trách nhiệm pháp lý (Legal Responsibilities-LR): Bên cạnh việc tạo ra lợi

nhuận cho doanh nghiệp, xã hội mong đợi doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh trong khuôn khổquy định của pháp luật Luật pháp được coi là những quy chuẩn đạo đức đã được Nhà nước cụthểhóa hành luật và yêucầu mọi người phải tuân theo LR được xếp phía trên ER, tuy nhiên hai trách nhiệm này tồn tại song song và có liên quan mật thiế với nhau.t

Trách nhiệm đạo đức (Ethical Responsibilities-EthR): Bên cạnh các tiêu chuẩn

đạo đức được hệthống hóa bởi luật, xãhội còn mong đợi doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn đạo đức khác mà không được cụthểhóa thành luật Theo Carroll (1991), các tiêu chuẩn đạo đức này có thểlà các giá trịđạo đức mới, hoặc các quy tắc xã hội đòi hỏi cao hơn những quy định của luật pháp, các giá trịcó thểcó hoặc không dẫn đến sựthay đổi của luật pháp

Trách nhiệm về từ thiện (Philanthropic Responsibilities-PhiR): Đây là các

hành động đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp trên cơ sởtựnguyện đểthểhiện rằng doanh nghiệp là một thành viên tốt của cộng đồng Nếu doanh nghiệp không thực hiện trách nhiệm này thì cũng không bị coi là vô trách nhiệm

Tất cảc các trách nhiệm này tuy được xếp theo hình tháp từ dưới lên trên, nhưng các trách nhiệm này không tồn tại độc lập mà có mối quan hệchặt chẽ với nhau Doanh nghiệp muốn thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, họ ải thực hiện đầy đủcác thành phầntrách nhiệm nàyph

1.3 Vai trò của trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) không chỉ là một xu hướng tạm thời mà còn là một yếu tố quyết định đối với sự thành công và bền vững của các tổchức kinh doanh trong thế giới ngày nay Trong thời đại mà xã hội yêu cầu

Trang 8

sự minh bạch, trung thực và đóng góp tích cực, các doanh nghiệp không thể chỉtập trung vào lợi nhuận mà còn cần chịu trách nhiệm đối với cộng đồng xã hộivà môi trường CSR không chỉ là cách để doanh nghiệp trả nợ xã hội, mà còn làcách để họ tạo ra giá trị thực sự cho cả doanh nghiệp và xã hội Bằng cách thamgia vào các hoạt động như giáo dục, y tế, môi trường và phát triển kỹ năng,doanh nghiệp không chỉ góp phần vào việc giải quyết các vấn đề xã hội mà còntăng cường lòng tin của khách hàng và cả thiện hình ảnh thương i hiệu CSR không chỉ tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực mà còn giúp doanhn ghiệp thích ứng với các thách thức và cơ hội mới trong thế giới kinh doanhđầy biến động

CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP

2.1 Tổng quan về tập đoàn VinGroup

2.1.1 Lịch sử hình thành

VinGroup được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1993, với tiền thân là công ty Technocom chuyên về sản xuất mì ăn liền với thương hiệu Mivina tại Ukraina bởi mộtnhóm các du học sinh người Việt Nam, những người này sau đó quay trở lại đầu tư đa ngànhtại quê hương còn thương hiệu mì thì được Nestlé của Thụy Sỹ mua lại vào năm 2004.Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt trong bảng xếp hạng Top 100 doanhnghiệp lớn mạnh nhất Ukraina Năm 2011, 2 công ty cổ phần Vinpearl và công ty cổ phầnVincom được sáp nhập bằng

Trang 9

cách hoán đổi cổ phần Đến giữa tháng 2 năm 2012, cổ phiếu Vingroup (mã: VIC) phát hành thêm cho mục đích sáp nhập được chính thức giao dịchtại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).Tại Việt Nam, Vingroup được ví như là một phiên bản Chaebol Hàn Quố - tức kiểu tập đoàntư c nhân có tiềm lực, quy mô lớn, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực đồng thời mang trọng trách làm ngọn cờ đầu của nền kinh tế

Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, Vingroup đã tập trung đầu tư vàolĩnh vực du lịch và bất động sản (BĐS) với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl vàVincom Bằng những nỗ lực không ngừng, Vincom đã trở thành một trong những thương hiệ ố 1 Việt Nam về BĐS với hàng loạt các tổ us hợp Trung tâm thương mại (TTTM) – Văn phòng– Căn hộ đẳng cấp tại các thành phố lớn, dẫn đầu xu thế đô thị thông minh – sinh thái hạng sang tại Việt Nam Cùng với Vincom, Vinpearl cũng trở thành cánh chim đầu đàn của ngànhDu lịch với chuỗi khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu biệt thự biển, công viên giải trí, sân golfđẳng cấp 5 sao và trên 5 sao quốc tế

2.1.2 Tầm nhìn

Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư, phát triển bền vững VinGroup phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế đa nghành hàng đầu tại Việt Nam, có uy tín và vị ế trên bản đồ kinh tế th thế giới; xây dựng thành công chuỗi sản phẩm và dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế

Trang 10

2.1.3 Sứ mệnh

Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩ – dịch vụ đẳng cấp với chất lượng m quốc tế và amhiểu bản sắc địa phương; mang tính độc đáo và sáng tạo cao Bên cạnh giá trị chất lượng vượttrội, trong mỗi sản phẩ – dịch vụ đều chứa đựng m những thông điệp văn hóa, nhằm thỏa mãntối đa nhu cầu chính đáng của khách hàng

Đối với cổ đông và đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển; cam kết trở

thành“Người đồng hành số 1” của các đối tác và cổ đông; luôn gia tăng các giá trị đầu tư hấp dẫn và bền vững

Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động,

sáng tạo vànhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên

Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích cực

vào cáchoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm công dân và niềm tự hào dân tộc

2.1.4 Các giá trị cốt lõi

Hệ ống giá trị cốt lõi của tâp đoàn VinGroup nơi ông Phạm Nhật Vượng đúng th đầu chỉ vỏn vẹn 6 ữ ch “ TÍN – TÂM – TRÍ – TÓC – TIN – NHÂN”

Trang 11

2.2 Phân tích Quan hệ cộng đồng – Trách nhiệm xã hội của tập đoàn VinGroup

Bối cảnh câu chuyện : ệt Nam là 1 đất nước đang phát triển, đặc biệt trong nền Vi kinh tế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, đời sống người dân được cải thiên Tuy nhiên, kéo theo đó là rất nhiều vấn đề xã hội nổi cộm: Môi trường, phân hóa xã hội ,biến đổi về giá trị, chuẩn mực Đặc biệt sau đại dịch Covid đã đem lại rất nhiều tác động và khó khăn.Vì vậy, các doanh nghiệp đặc biệ doanh nghiệp lớn cần có nhận thức đúng đắn về việc phát triển t kinh tế đi kèm với trách nhiệm xã hội, để tạo uy tín và phát triển một cách bền vững

2.2.1 Trách nhiệm kinh tế

Đảm bảo tính trung thực, minh bạch và thống nhất Việc cung cấp thông tin, giải đáp câu hỏi của cổ đông, nhà đầu tư, chuyên gia phân tích vàcác bên liên quan qua website chính thức: www.vingroup.net Đảm bảo tất cả cổ đông đượ ối xử cđ

Trang 12

bình đẳng: Cổ đông lớn, nhỏ, cổ đông trong nức, cổ đông nước ngoài, cổ đông cánhân, cổ đông tổ chức Thông qua các hình thức và sự kiện: ĐHCĐ thường niên; buổi tóm tắ ết quả kinh doanh quý; Hội nghị nhà đầu tư; Các cuộtk c họp riêng lẻ; và các chuyến thăm dựán, Vingroup vẫn duy trì việc gặp gỡ trao đổi với cổ đông, nhóm nhà đầu tư, chuyên gia phântích trong và ngoài nước, sẵn sàng cung cấp các thông tin về tình hình hoạt đọng kinh doanhvà chiến lược phát triển của tập đoàn

Năm 2020 là năm khó khăn của kinh tế thế giới Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (The World Bank), dưới tác động của dịch bệnh Covid-19, kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm 4,3% Nhờ chủ động và quyết liệt phòng chống dịch củaChính phủ, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng dương, với 2,91% Tuy nhiên, xét trên tổng thể, các ngành trong nước đều không tránh khỏ ảnh hưởng tiêu cựi c lên hoạt động sản xuất kinh doanh, Trong bối cảnh đó, Tập đoànVingroup đã nhanh chóng thích ứng, khẩn trương và linh hoạt trong quản trị nguồn nhân lực như các chiến lược kinh doanh Nhờ vậy cũng tránh được một số ảnh hưởng của dịch bệnh Vingroup định hướng phát triển thành lập Tập đoàn Côngnghệ - Công nghiệp - Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổ ới, sáng tạim o để kiến tạo hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, nâng caochất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trên chiến trường quốc tế

2.2.2 Trách nhiệm pháp lý

Ở khía cạnh quản lý nhân sự để có thể sở hữu những nhân sự xuất sắc về nhiều mặt, thì không thể không nhắc đến chế độ phúc lợi của người lao động mà Vingroup đã đề ra trong chiến lược quản lý nhân sự của mình Đây chính là chìa khóa vàng để giữ chân nhân tài ở lại lâu dài với công ty Theo đó, khi làm việc tại Vingroup, người lao động sẽ được đảm bảo về môi trường làm việc lành mạnh,

Ngày đăng: 21/04/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w