1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay

235 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Luật Tục Đến Việc Thực Hiện Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Trong Các Dân Tộc Thiểu Số Tại Chỗ Ở Tây Nguyên Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hồi
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Và Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 59,19 MB

Nội dung

Đó cũng là ly do để nghiên cứu sinh chọn và nghiên cứu đề tài “Anh hưởngcủa luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộcthiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ VAN ANH

ANH HUONG CUA LUẬT TỤC DEN VIỆC

THUC HIEN PHAP LUAT HON NHAN VA GIA ĐÌNH TRONG CAC DAN TỘC THIẾU SO TẠI

CHO O TAY NGUYEN HIEN NAY

LUAN AN TIEN Si LUAT HOC

HA NOI - NAM 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ VAN ANH

ANH HUONG CUA LUAT TUC DEN VIEC THUC HIEN PHAP LUAT HON NHÂN VA GIA DINH TRONG CAC DAN TỘC THIẾU SO TẠI

CHO O TAY NGUYEN HIEN NAY

LUẬN AN TIEN SĨ LUAT HOC

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật

Mã số: 62.38.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồi

HÀ NỘI - NĂM 2017

Trang 3

Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn cô

PGS TS Nguyễn Thị Hồi, người đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn

thành dé tài nghiên cứu này Cảm ơn quý thầy, cô khoa Hành chính nha nước, trường Đại học Luật Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp nhiềukiến thức chuyên ngành và giải thích những vướng mắc trong suốt thời giandiễn ra khóa học Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến khoa Sau đại học, trườngĐại học Luật Hà nội đã tổ chức, quan ly lớp NCSK18 rất chu đáo, tạo điềukiện tốt nhất dé tôi có thé học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn

bè, những người đã quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Trân trọng!

Trang 4

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệutrong luận án là trung thực và do tôi trực tiếp khảo sát, tổng hợp Những kết luận khoa học chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày thắng năm 2017

Tác gia

Nguyễn Thị Vân Anh

Trang 5

Dân tộc thiểu số tại chỗHội đồng nhân dânHôn nhân và gia đình

Hệ thống chính trị

Hệ thống chính tri cơ sởMặt trận tổ quốc

Nhà xuất bản

Ủy ban nhân dân

Trang 6

Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đến năm 2015

Chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị tran

tinh dén nam 2015

Chat lượng hoạt động của Ủy ban nhân dân xã, phường, thi trantính đến năm 2015

Trang 7

087000137 1

Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU CAC VAN DE CÓ LIÊN

QUAN DEN DE TÀI LUẬN AN 5- 5-5< 5< ©se se EsEEEseEsEsersesrsersesersrse 71.1 Những công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài . se-ss<-ses< 71.2 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 30Két ludin Chung 07777 34Chuong 2 NHUNG VAN DE LY LUAN VE ANH HUONG CUA LUAT TUC

DEN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUAT HON NHÂN GIA ĐÌNH TRONG CAC

DAN TOC THIẾU SO TAI CHO Ở TAY NGUYEN 5- 5c 5s c5<©s 352.1 Luật tục về hôn nhân va gia đình của các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyén352.2, Thực hiện pháp luật hôn nhân và gia TiO cseenasenseenneniindiditdtniibtiotVaGSatE00618466666 492.3 Khả năng ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân gia đìnhtrong các dân tộc thiêu số tại chỗ ở Tây Nguyên s- 2 sec sesessesesesesessesese 552.4 Cac yếu tô tác động tới ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hônnhân và gia đình trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên .«- 66Két ludn ChUONg 1777 78

Chuong 3 THUC TRANG ANH HUONG CUA LUAT TUC DOI VOI THUC

HIỆN PHAP LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH TRONG CAC DAN TOCTHIẾU SO TẠI CHO Ở TAY NGUYEN cccsessssssssssssssssessessessssssssssssesseeseeseenes 803.1 Anh hưởng của luật tục các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên tới việc thực hiệncác quy định pháp luật về kết hôn ss- s2 s£ s2 s£s££s£Ss£s£££ss£s£ss£s£seszesesse 803.2 Ảnh hưởng của luật tục các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên tới việc thựchiện pháp luật về quan hệ giữa các thành viên trong gia đình -s- «<< 953.3 Ảnh hưởng của luật tục các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên tới việc thựchiện pháp luật về ly hôn, phân chia tài sản và nhận con nuôi .s s-sss 1063.4 Nguyên nhân những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của luật tục tới việc thực hiệnpháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiêu số tại chỗ ở Tây Nguyên 113Két ludin ChUONg c1 121Chương 4 QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ANH HUONG TÍCH

CUC, HAN CHE ANH HUONG TIEU CUC CUA LUAT TUC DEN VIEC

Trang 8

THIẾU SO TẠI CHO Ở TAY NGUYEN HIEN NA.Y . -5ccs< 5< 1234.1 Quan điểm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của luậttục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiêu số tại chỗ

Le TÀI TT 11 L0.- DI saasesnresserterotetiaziotiseOitsikiretxrnseti4010403901930646020529809)1301093201423009610910801000EP 1234.2 Các giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cựccủa luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiểu

số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay -5- 5° s52 s£ se s£s££s£Es£seEs£Sz£seEseseEsesesesse 129Két ludin Chong 112077 1639000.000757 164

CÔNG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BO LIEN QUAN DEN DE TÀI

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 9

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Hôn nhân và gia đình là những hiện tượng phát sinh trong quá trình phát triển

xã hội loài người Chính vì vậy, ở mọi thời đại, gia đình luôn có vai trò quan trọngtrong việc hình thành và phát triển xã hội, làm rạng rỡ bản sắc dân tộc Chủ tịch HồChí Minh từng khăng định “Quan tâm đến gia đình là đúng và nhiễu gia đình cộng lại

mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tot, gia dinh tot thì xã hội mới tot Hatnhân của xã hội là gia đình” Cũng như những hiện tượng xã hội khác, HN&GD chịu

sự tác động có tính quyết định của điều kiện kinh tế xã hội Lịch sử phát triển của xãhội loài người gắn liền với quá trình phát sinh, thay đổi những hình thái HN&GD Đặcbiệt từ khi xuất hiện nhà nước, sự liên kết của các cá nhân nhằm xây dựng gia đìnhđược coi là sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền và nghĩa vụ giữa các bêntrong quan hệ pháp luật Quan hệ HN&GD không chi thé hiện ý chí của cá nhân màcòn mang ý chí nhà nước.

Với tư cách là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luậtHN&GD điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực HN&GD nhằm xây

dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, tiễn bộ, bình đăng Trong giai đoạn hiện nay, việc

củng có và xây dựng quan hệ HN&GD là van đề rất quan trọng, một mặt góp phần vàoviệc ôn định trật tự xã hội, mặt khác tạo cơ sở pháp lý cho việc xác lập quan hệHN&GD theo đúng quy định của pháp luật, bao đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tây Nguyên là vùng đặc thù trong cả nước về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã

hội và dân cư với 54 dân tộc anh em sinh sống, trong đó có 12 dân tộc thiểu số tại chỗ

Mỗi dân tộc đều có những giá trị văn hóa truyền thông, mang bản sắc riêng với hệthống luật tục giữ vai trò quan trọng trong quá trình tự quản, điều hòa xã hội Hiệnnay, ở Tây Nguyên, trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ, luật tục tronglĩnh vực HN&GD vẫn giữ vai trò chủ đạo Họ hoặc không biết đến những quy địnhcủa pháp luật hoặc vẫn chưa hiểu rõ các quy định của pháp luật về chế độ HN&GD,quyền và nghĩa vụ của các chủ thé trong quan hệ HN&GD cũng như các nguyên tắc cơban của chế độ HN&GD Tén tại van đề này, một phần là do trình độ phát triển củađồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên vẫn đang còn một khoảng cách đáng ké

so với trình độ chung của cả nước Do đó, việc áp dụng pháp luật vào đời sống củacộng đồng các dân tộc thiểu số nơi đây đã va đang gặp không ít khó khăn Quy địnhcủa pháp luật do nhiều lý do mà chưa thê đến được với toàn thể người dân Nhưng trên

Trang 10

thực tế, nguyên nhân chủ yếu là do chi phối bởi luật tục, thứ đã ăn sâu bam rễ trongtâm trí mỗi người dân làm cho họ tuân theo luật tục như một thói quen, một điều hiểnnhiên mà không quan tâm đến pháp luật Trong tham luận của Sở Tư pháp tỉnh ĐắcLac tại hội thảo “Mới quan hệ giữa luật tục, hương ước và pháp luật hiện hành” doViện Khoa học pháp lý tô chức đã nhận định: “có những vụ việc mặc dù Tòa án nhândân các cấp đã xét xử, nhưng người dân vẫn yêu cau buôn làng xử lại và bản án xét xửtheo luật tục được buôn làng chấp nhận hơn bắt kỳ một bản án nào khác” Vì vậy, vẫn

đề đặt ra hiện nay là làm thé nào dé có thê kết hợp hài hòa, có sự hỗ trợ, bổ sung chonhau giữa luật pháp của Nhà nước và luật tục của buôn làng, nghiên cứu và áp dụngluật tục trong thực tẾ sẽ góp phần rất lớn trong việc ôn định trật tự xã hội ở địaphương Đánh giá được thực trạng ảnh hưởng của luật tục đối với việc thực hiện phápluật HN&GD trong cộng đồng người dân tộc thiêu số tại chỗ trên địa bàn Tây Nguyênhiện nay, xác định được những tác động tích cực và tiêu cực của luật tục trong lĩnh vựcnày và tìm ra giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế, khắc phục và từng bướcloại trừ những ảnh hưởng tiêu cực của luật tục, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật HN&GD trong khu vực này là điều cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận lẫnthực tiễn Đó cũng là ly do để nghiên cứu sinh chọn và nghiên cứu đề tài “Anh hưởngcủa luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộcthiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài này là tìm ra các giải pháp phát huy những ảnhhưởng tích cực và hạn chế, tiễn tới từng bước loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực củaluật tục đến việc thực hiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luậtHN&GD ở cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ của Tây Nguyên trong thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích trên, luận án đã thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu

cụ thể sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận về ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luậtHN&GD mà chủ yếu là các nội dung: khái niệm và đặc điểm của luật tục; kháiniệm, các hình thức thực hiện pháp luật HN&GD; khả năng ảnh hưởng của luật tụctới việc thực hiện pháp luật HN&GD; các yếu tố tác động đến ảnh hưởng của luậttục tới việc thực hiện pháp luật HN&GD trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở TâyNguyên.

Trang 11

- Đánh giá được thực trạng ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện phápluật HN&GD trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên từ năm 2006 tới nay,chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.

- Đề xuất quan điểm và các giải pháp phù hợp nhằm phát huy những ảnhhưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của luật tục tới việc thực hiệnpháp luật nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồng cácdân tộc thiêu số tại chỗ ở Tây Nguyên trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án tập trung vào nghiên cứu và đánh giá thực trạng ảnh hưởng của luật tụctới việc thực hiện pháp luật HN&GD trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên

từ năm 2006 đến năm 2016, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, các giải pháp cầnthực hiện để phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cựccủa luật tục nhăm làm cho việc thực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồng cácDTTSTC ở Tây Nguyên được nghiêm chỉnh và tự giác hon.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về không gian là địa bàn cư trú của 6 dân tộc thiểu số tạichỗ theo chế độ gia đình mẫu hệ ở Tây Nguyên, đó là các dân tộc Ê đê, Gia rai, Chu

ru, Raglai, Cơ ho và M"nông cư trú chủ yếu ở 4 tỉnh Gia Lai, Dac Lắc, Dac Nông và

Lâm Đồng Địa bàn khảo sát tại 4 tỉnh trên là ở một số huyện như Chư puh, Chư Sé,

thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, huyện CưMgar, huyện Buôn Đôn và Thành phố Buôn

Ma Thuật tỉnh Đắc Lắc, huyện Tuy Đức, huyện Đắc Song và Thị xã Gia Nghĩa tỉnh ĐắcNông, huyện Đơn Dương, huyện Lạc Dương và huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng

4 Phương pháp nghiên cứu và hướng tiếp cận của luận án

4.1 Phương pháp nghiên cứu

Luận án dựa trên phương pháp luận là chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật mà chủyếu là về thực hiện pháp luật HN&GD Các van đề thuộc nội dung của đề tài sẽ đượcnghiên cứu trên cơ sở của quan điểm duy vật và phương pháp biện chứng

Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng bao gồm phân tích, tổng hợp,

so sánh, lich sử cụ thé, xã hội học, lý thuyết hệ thống, thống kê Các phương pháptrên được sử dụng như sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hop, lịch sử cụ thé, so sánh được sử dung dé nghiêncứu những vân đê lý luận, xây dựng các khái niệm và rút ra các nhận xét, đánh giá.

Trang 12

quan trọng được sử dụng trong việc xác định quan niệm, biểu hiện của luật tục, ảnhhưởng của luật tục Những tư liệu điền dã tại địa bàn là minh chứng cho những nhậnđịnh, những lý giải về ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật HN&GD tạicác DTTSTC ở Tây Nguyên trong thực tế và nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng đó.

- Phương pháp thống kê, khảo sát, điều tra xã hội học với các công cụ như bảnghỏi cấu trúc, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được sử dụng dé thu thập và xử lýthông tin về các van đề liên quan đến việc đánh giá thực trạng ảnh hưởng của luật tụcđến việc thực hiện pháp luật HN&GD ở Tây Nguyên thời gian qua Các công cụnghiên cứu định tính sẽ hỗ trợ làm sáng tỏ các thông tin thống kê thu thập được, thôngqua các kỹ thuật phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm

Việc sử dụng các phương pháp trên trong luận án nhằm đảm bảo tính chỉnh thê

và liên thông giữa nội dung các chương và đảm bảo sự cân đối về kết cầu cũng nhưtính đồng bộ, toàn diện trong các đánh giá và đề xuất các giải pháp

4.2 Về hướng tiếp cận của luận án

- Hướng tiếp cận mang tính lich sử, hệ thống: Trên cơ sở tập hop, hệ thong cáccông trình nghiên cứu ngoài nước và trong nước có liên quan đến đề tài của luận án đãđược thu thập, luận án sẽ kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trên cơ sở phântích, đánh giá các kết quả nghiên cứu đó trong điều kiện lịch sử cụ thé, trong một hệthống các mối liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau giữa các vấn đề nghiên cứu và địnhhướng tiếp tục nghiên cứu

Hướng tiếp cận hệ thống được sử dụng dé xem xét các bộ luật tục của các đồngbao dân tộc thiểu số, mà những quy định về HN&GD là một phan trong các quy địnhcủa luật tục.

- Hướng tiếp cận mang tính liên ngành: Luận án được nghiên cứu trên cơ sở sửdụng phối hợp các tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoahọc xã hội và nhân văn như khoa học lich sử, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học,văn hóa học, luật học để xây dựng cơ sở lý luận cho các vấn đề nghiên cứu

- Hướng tiếp cận mang tính thực tiên: Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng củaluật tục đến việc thực hiện pháp luật về HN&GD trong thực tế, luận án sẽ cho thấy bứctranh toàn cảnh về những ảnh hưởng cụ thé của luật tục đến việc thực hiện pháp luậtHN&GD ở Tây Nguyên Cách tiếp cận này sẽ là phương án tối ưu dé đề xuất những giảipháp riêng và cụ thê cho việc phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh

Trang 13

Tây Nguyên.

5 Những điểm mới của luận án

Luận án là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện, chuyên sâudưới góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật về ảnh hưởng của luật tục đếnviệc thực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồng 6 dân tộc thiểu sé tại chỗ ở TâyNguyên từ năm 2006 đến năm 2016

Luận án đã tập hợp, hệ thống hóa và xác định được các kết quả nghiên cứu cụthé của nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về luật tục, luật tục TâyNguyên, vai trò của luật tục trong đời sống xã hội cũng như về thực hiện pháp luậtHN&GD và ảnh hướng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật HN&GD

Luận án đã phân tích làm rõ được những nội dung lý luận về khả năng ảnhhưởng và các yếu tố tác động đến ảnh hưởng của luật tục tới việc thực hiện pháp luậtHN&GD trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên

Luận án đã trình bày được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của luật tục tớiviệc thực hiện pháp luật HN&GD trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên trongthực tế và xác định được một số nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng đó

Luận án đề xuất được một số giải pháp dé phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạnchế và từng bước loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực của luật tục đến việc thực hiện phápluật nhằm giúp cho việc thực hiện pháp luật HN&GD trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ởTây Nguyên thời gian tới được nghiêm chỉnh và tự giác hơn.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

6.1 VỀ mặt khoa học

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận về luật tụcnói chung, lí luận về luật tục về HN&GD nói riêng và lý luận về ảnh hưởng của luật tụcđến việc thực hiện thực hiện pháp luật HN&GD trong các DTTSTC ở Tây Nguyên

6.2 Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạt độngthực tiễn trong quá trình hoàn thiện pháp luật và áp dụng pháp luật về HN&GD ở khuvực miền núi Đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước ở TâyNguyên trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế xãhội, chính sách và pháp luật về hôn nhân gia đình ở địa phương Kết quả nghiên cứucủa luận án cũng có thê được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng

Trang 14

dạy, học tập và nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung và khoa học Lý luận chung vềnhà nước và pháp luật nói riêng.

7 Cơ cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kếtcau thành 4 chương như sau:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu các van dé có liên quan liên quantới đề tài luận án

Chương 2 Những van đề lý luận về ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiệnpháp luật HN&GD trong các dân tộc thiêu số tại chỗ ở Tây Nguyên

Chương 3 Thực trạng ảnh hưởng của luật tục đối với thực hiện pháp luậtHN&GD trong các dân tộc thiêu số tại chỗ ở Tây Nguyên

Chương 4 Quan điểm và giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnhhưởng tiêu cực của luật tục đến việc thực hiện pháp luật HN&GD trong các dân tộcthiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay

Trang 15

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VÁN ĐÈ CÓ LIÊN

QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN

1.1 Những công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài

1.1.1 Những công trình nghiên cứu về luật tục, luật tục Tây nguyên và vaitrò của luật tục đối với đời sống xã hội

Ở phương Tây luật tục đã được nghiên cứu từ cuối thé ky XVIII đầu thé kỷXIX bởi các nhà luật học và các nhà cai tri địa phương, khi ma chủ nghĩa thực dânđược thiết lập ở nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới, trong đó có các nước Châu Á,Châu Phi, Nam Mỹ Các nhà luật sử thời kỳ này đã hợp nhất một cách hài hòa giữaluật La Mã và tập quán pháp Học giả thuộc trường phải lịch sử ở Đức là HenrySumner Maine (1822-1888) đã kết hợp nghiên cứu luật pháp như là một hiện tượngvăn hóa trên cơ sở số liệu từ lịch sử cổ đại và dân tộc học, luật pháp đương đại

Dưới góc độ tập quán trở thành luật pháp thi A Wantson trong bài viết “Anapproach to costomary law” in trong cuỗn “Folk law” (1994) cho răng tập quán trởthành luật khi và chỉ khi nó được đạo luật hay quyết định của tòa án công nhận, khi nóđược biết như là luật, được chấp nhận như là luật và thi hành như là luật

Theo T.O Elias thì vào khoảng những thập kỷ nửa đầu thế kỷ XX đã xuất hiệnbốn loại công trình thuộc dạng văn bản luật tục Đó là:

- Những cuốn cam nang (handbook) về luật tục, như cẩm nang luật Tswanan vàtập quán in năm 1938, cuỗn Sổ tay luật Neur của P.P.Howell in năm 1954

- Những cuốn luật tục dau tiên, như “Ludt tuc của bộ lạc Haya thuộc lãnh thổTanganyika” in năm 1945 hay “Luật Sukuma và tập quán” in nam 1953 của Cory.Thuộc loại này có thé kể tới hang loạt sách được xuất ban trước đó hay đồng thời, như

“Luật và tập quan ban địa” (1911) của Sey Mour, “Luật ban địa được ap dụng ở Natal” (1935) của Stafford”.

- Cuốn “Luật tục shona” (1952) và cùng với nó là các cuốn: “Ludt tuc kamba”của D.Y.Penwill, “Luật tuc Nam di” (1954) của G.S.Snell là thuộc loại chuyên khảo

mô tả luật tục trong môi trường xã hội, văn hóa và luật pháp của dân tộc.

- Loại mô tả luật tục theo các vụ án mà các tòa án địa phương thực hiện và kèmtheo đó là những bình luận của tác giả, như cuốn “Quá trình tòa án của người Brottse

ở Bắc Phodesia” (1955) của Max Gluckam

Trang 16

năm 1986, bao gồm nhiều chương viết về luật bản địa của nhiều dân tộc và quốc gia

khác nhau, như người AI Cập Hồi giáo, lran Hồi giao, Sri Lanka, An Độ, Thai Lan,

Nhật Bản Trong tác phẩm này, Masaji Chiba (Nhật Bản) đưa ra sự phân loại luật ởcác nước Châu Á thành ba hình thức: Luật (Received law), Luật ban địa (Indigenouslaw) và dang hỗn hop giữa hai hình thức kể trên

Gần đây xuất hiện rất nhiều những công trình có giá trị về luật tục của các dântộc châu Phi va châu A (Woodman, Gordon R và A.O.Obilade: African Law andLegal Theory (Luật châu Phi và Ly thuyết luật pháp) NewYork, NewYork UniversityPress, 1995) Châu Á và Châu Phi là đối tượng tập trung chú ý của các nhà nghiên cứulich sử luật pháp, chủ yếu người phương Tây, dé tìm hiểu, nghiên cứu các van đề nảysinh giữa pháp luật và luật tục Khi thực dân Đức, Pháp và Anh sang cai tri và đặt ach

đô hộ ở một số nước ở hai châu lục này, một trong những vấn đề mâu thuẫn căngthang là mâu thuẫn giữa luật bản địa và luật pháp phương Tây

Nhìn chung, trong thế kỷ XX, thế giới đã có một khối lượng đồ sộ các côngtrình nghiên cứu về luật tục từ các góc độ khác nhau dưới góc độ lý luận, phương pháp

và nghiên cứu các trường hợp cụ thể Các công trình nghiên cứu này cung cấp nhữnghiểu biết căn bản về luật tục được nhìn nhận ở nhiều khía cạnh và tạo ra những nềntảng cần thiết cho các nghiên cứu về luật tục

Từ đầu thế kỷ XX, các học giả người Pháp đã có một số công trình nghiên cứu

về luật tục Tây Nguyên, hơn một thập ky qua, các nhà nghiên cứu của các ngành khoahọc xã hội khác nhau ở Việt Nam đã bắt đầu sưu tầm luật tục của dân tộc Ê đê,M'nông, Thái, Jrai Đây mới là sự khởi đầu của việc sưu tầm và nghiên cứu về luậttục của các dân tộc ở Việt Nam nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu

về thực tế các dân tộc áp dụng luật tục như thế nào, đặc biệt ở những tộc người đa sắcthái với nhiều cụm điểm dân cư từ nơi khác đến sinh sống mang theo phong tục tậpquán riêng của họ.

Dé thúc đây việc sưu tầm, dịch và công bồ luật tục Tây Nguyên phải ké đến Chithị của Pierre Pasquier (có thời gian làm toàn quyền Đông Dương), năm 1923,Pasquier yêu cầu ghi chép và thu thập luật tục của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.Tại Thông tri 578 - ca ngày 30 tháng 7 năm 1923, ông yêu cầu viên chức dưới quyềntiến hành ghi chép và thu thập luật tục của tất cả các nhóm dân tộc đông người nhưJrai, Xo dang, Bana, M’n6éng; quy tắc hóa các luật tục như đã làm ở Đắc Lắc với người

E đê Thông tri 578 - ca chỉ rõ rằng người Pháp cần biết luật tục các dân tộc Tây

Trang 17

Nguyên để tiến hành việc cai trị Sưu tầm luật tục Tây Nguyên vì lợi ích của chínhquyền đô hộ Pháp cho nên có thé “cdi biên” va “thu xếp” một cách có lợi; có thé ủng

hộ cả những việc thử tội có tính chất Trung cô và biện hộ cho cuộc chiến tranh giữa các

bộ lạc Thông tri 578 - ca đã thúc đây việc ra đời của nhiều tài liệu khác về luật tục

Năm 1913, Leopold Sabatier đã sưu tầm, hệ thống và cho công bồ bộ luật tục Êđê: Ruôn Hra Kley Duc key bhiam dum in trong Imprimerie d’Extrémi - Orient, 1927băng tiếng Ê đê Năm 1940, L Sabatier cho xuất bản cuốn Suu tam luật tục người E dé

ở Đắc Lắc do D Antomarchi dịch và chú thích (Hà Nội, IDEO) Cuốn sách là côngtrình sưu tầm, hệ thống và ứng dụng đầu tiên về luật tục Tuy nhiên, cuốn sách khôngchỉ sưu tầm và văn bản luật tục Ê đê, mà bên cạnh luật tục thực tế, ông còn thêmnhững quy định của mình vào nhằm mục đích thực thi việc cai trị

Tiếp theo, lần lượt 5 cuốn sách về luật tục được ra đời gồm:

1 Jacques Dournes: Mi, sưu tâm luật tục của người Sre ở Thượng ĐôngNai, Sài Gon, France - Asie, 1951 Cuốn sách đã phản ánh được những nét cơ bản của

luật tục Sre, gồm hai phần, phần đầu là những điều chung về hình phạt, trách nhiệm,

lam chứng, thử tội, các giao kèo va phần chính là các điều luật cụ thể Cuốn sáchtrình bày 92 điều luật bằng song ngữ tiếng Sre và tiếng Pháp, đề cập đến các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội như tội chống cấp trên, tù trưởng sai phạm, làm hạingười khác, hôn nhân, tội ác, tài san, gia súc, đất đai

2 Theophile Gerber: Ludt tuc Stiéng, Tap chí Trường Viễn đông bác cổ,

1951 Cuốn sách là những ghi chép về luật tục Stiêng ở Bu lơ theo chế độ phụ hệ (khácvới người Stiêng ở Bu đéc theo chế độ mẫu hệ) Cuốn sách gồm 5 chương: Chương I

là một số quan niệm về tập quán pháp, chương II là việc to chức xét xử, hình phạt,chứng cứ, trách nhiệm và liên đới trách nhiệm, chương III về người đứng đầu làng vàcác thành viên trong làng, chương IV về HN&GD, chương V, về sở hữu tài san vàthừa kế Tuy nhiên, cuốn sách chỉ ghi chép bằng tiếng Pháp mà không có phần ghibăng chữ Stiêng Bên cạnh đó, một số “tiền lệ pháp” trong chương II quy định hànhchính trong xét xử, bản thân luật tục Stiêng không có.

3 Paul Guilleminet: Ludt tuc của bộ lạc Bana, Xedang và Jrai ở tỉnh KonTum, Paris, Trường Viễn Đông bác cô, 1952 Cuốn sách gồm hai tập, mặc dù tên gọi làLuật tục của bộ lạc Bana, Xedang và Jrai ở tỉnh Kon Tum, song lại tập trung đề cậpđến luật tục Bana Cuốn sách không giới thiệu toàn văn hoặc từng phần của luật tục

Bana mà chủ yêu là dẫn ra và bình luận về những luật lệ mà chính quyền thực dan

Trang 18

Pháp sử dụng Dournes đã nhận xét: “Ở đây không hé có luật tục truyền thong củanhân đán”[49, tr.9].

4 Jean Boulbet: Vài khía cạnh của luật tục (N Tỉ) người Cau Ma, Tạp chi

xã hội và nghiên cứu Đông Dương, Sài Gòn 1957 Cuốn sách gồm bốn chương:chương 1 về xứ sở Ma, chương 2 sắc thái đùa cot của người Ma - một thú vui trongnói chuyện, chương 3, luật tục Mạ, chương 4, về thơ ca của người Mạ Đối với luật tụccủa người Ma, tác giả dẫn ra 68 điều liên quan đến các lĩnh vực như xử kiện, chiếntranh, thủ lĩnh, nói dối, quan hệ trai gái, cưới xin và hôn nhân, gia đình, ngoại tình,không ly dị, loạn luân bao gồm tiếng Mạ và phần dịch sang tiếng Pháp Cuốn sách làthê hiện sự nghiêm túc, thận trọng và am hiểu của tác giả về cách nói, cách suy nghĩcủa tộc người Mạ; trong tác phẩm này, luật tục được vận dụng với mong muốn hòagiải các tranh chấp

5 Pierre Bernard Lafont: To loi djuat, luật tục cua bộ lạc Jrai, Paris,Trường Viễn đông bác cổ, 1963 J Dournes cho rằng đối với luật tục Jrai: “muc đíchcủa tất cả qua trình luật tục Jrai là đề đạt đến sự thỏa thuận chung, thông qua mot sựdan xếp chap nhận được Và do vậy mà giải quyết sự căng thang trong một bộ phậnnhỏ của cộng đồng.” Và ông đánh giá rất thấp cuốn sách nói trên “cuốn sách này có lẽ

là đáng chê cười nhất trong số các tác phẩm về luật tục của người bản xứ Tác giảkhông hiểu sâu về cả ngôn ngữ và văn hóa Jrai Những đoạn văn bản luật tục trongsách được Lafont tập hợp từ những thanh niên ít hiểu biết về truyền thong Jrai Việcdich cua Lafont lại ki di hon: sự bình luận dựa vào luật La Ma và sự tưởng tượng cua ông ”[49, tr.10].

Bên cạnh đó, còn có thê kê tới các cuốn sách và bài viết của Canivery, quan caitrị Pháp, Ghi chép về tập quán và các phong tục của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

ở Đà Lat (1913); Cunhac, quan cai trị Pháp: Ghi chép ngắn trên cơ sở luật tục ngườidân tộc thiểu số Tây Ngyên ở Thượng Đông Nai, cao nguyên người Ma (1921); Adelé,quan cai trị Pháp: Tập hợp thông tin về luật tục người Ma (1931); Jean Cassaigne, nhàtruyền giáo đạo Gia Tô người Pháp: Luật tục Koho (1937);

Như vậy là trong một khoảng thời gian không dài lắm nhiều sách về luật tụcTây Nguyên đã được xuất bản Không phải tất cả các nhà khoa học trên đều tuân thủchặt chẽ chỉ thị của P Pasquier Tuy nhiên, không thé phủ nhận tính mục đích của toàn

bộ xu hướng sưu tầm, nghiên cứu và xuất bản sách luật tục thời bay giờ theo tinh thanChỉ thị ngày 30 tháng 7 năm 1923 này.

Trang 19

- Một số Luật tục và Luật cé ở Đông Nam A, Vũ Quang Thiện, Tô Viễn (biêndịch), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1995 Cuốn sách giới thiệu về Luật tục Chin(My-an-ma), Luật tục Ka-Chin (My-an-ma), Luật Lào, Luật Luéng Pha-băng (Lào),Luật hôn nhân và thừa kế của người Gia-va Hồi giáo.

- Customary law rural develement in Viet Nam today(Luật tục và phát triểnnông thôn ở Việt Nam hiện nay), Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2000 Với các bài viết có liên quan như:

+ Một số nhận xét về việc nghiên cứu luật tuc, GS G.Condominas (Pháp),trong bài viết tác giả đưa ra nhận xét về luật tục đưới góc độ liên quan đến tính chấtcủa luật tục đó là tính truyền miệng, và dưới góc độ của đời sống xã hội là đức tin vàthực hành tín ngưỡng Tác giả kết luận rang, khi nghiên cứu luật tục, người ta phảinghiên cứu dưới nền tảng vững chắc đó là sự hiểu biết về dân tộc học, xã hội học vềnhóm người và phải biết quan sát nguồn gốc xung đột, cách tô chức sự kiện, việc xửkiện và phải có kiến thức về khoa học pháp lý

+ Luật tục của người Minangkabuau, H Idrus Hakimi Datuak Rajo Panghulu(Indonexia), bài viết nhằm miêu tả sự đóng góp của adat istiadat (các tập tục) củaMinangkanuau trong sự phát triển của miền Tây tỉnh Sumatra thuộc Indonexia, tuynhiên bài viết lại viết dưới góc độ là viết riêng cho Việt Nam với mong muốn là nó cóthé được sử dụng dé nghiên cứu và so sánh

- Văn hóa chính trị và tộc người, Toh Goda (Chủ biên), Trung tâm nghiên cứuViệt Nam, Đông Nam Á, Võ Văn Sen, Chu Thị Quynh Giao, Ngô Thị Phương Lan,Dương Thị Hải Yến dịch, Nxb Dai học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ ChíMinh, 2001 Đây là cuốn sách do GS TS Toh Goda chủ biên và Nhà xuất bản NewDay, Philippines ấn hành tháng 3 năm 1999, là tập hợp những bài viết mới của các nhàkhoa học và nghiên cứu Nhật bản, Philippines được đúc kết qua thời gian theo déi vatiếp cận trực tiếp đời sống sinh hoạt của một số tộc người nhỏ ở Philippines, Indonesia,Malaysia và Đài Loan Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu và mô tả nhiều khía cạnh củanội dung văn hóa chính trị của các tộc người này Mặc dù, cuốn sách chưa bao quátđời sống sinh hoạt của nhiều tộc người khác ở các nước Đông Nam Á, nhưng bướcđầu đã giúp cho chúng ta một cái nhìn mới về phương pháp nghiên cứu, lựa chon van

đề nghiên cứu và tư duy khoa học Cuốn sách vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa manggiá trị thực tiễn Đặc biệt là bài viết Luật tục trong thời ký quá độ: sự quan tâm pháttriển luật tục ở Negeri Sembilan, Malaysia của Hisashi Endo, Khoa Nghiên cứu conngười, Đại học Kyoto Bunkyo - Nhật Bản.

Trang 20

Ngày nay, luật tục được coi là một trong những đối tượng của ngành lịch sử - sosánh pháp luật, một ngành nghiên cứu đạt được nhiều thành quả trong lịch sử pháp luậtcũng như trong nhân loại học luật pháp Kinh nghiệm của các học giả nước ngoảitrong nghiên cứu lịch sử pháp luật nói chung và luật tục nói riêng đã phần nào giúpchúng ta khám phá và đi sâu nghiên cứu luật tục của Việt Nam, đặc biệt trong tìnhhình Nhà nước và các ngành nghiên cứu đang xem xét lại các giá trị truyền thống củacác dân tộc.

Sau khi các tác phẩm luật tục của người Pháp được công bố, một thời gian dài,người Việt Nam bỏ trống lĩnh vực này Mãi đến năm 1986 - 1987 trong đợt sưu tamvăn hóa dân gian Đắc Lắc của Viện nghiên cứu văn hóa dân gian phối hợp với Sở vănhóa thông tin Đắc Lắc, van đề luật tục mới được đề cập Và trong các cuốn sách Vanhóa dân gian E dé (Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nxb Van hóa dân tộc, Hà Nội, 1992) vàVăn hóa dân gian M’ndng (Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,1993) có một chương viết về luật tục các dân tộc này

Ở góc độ các nhà Dân tộc học, văn hóa học, luật tục được xem xét dưới góc độvăn hóa của các tộc người Trong đời sống của cộng đồng ngày nay, khi chúng ta đangtập trung sức xây dựng Nhà nước pháp quyền, việc tập trung trí tuệ hoàn thiện phápluật của Nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với giai đoạn pháttriển kinh tế xã hội hiện nay và những năm tiếp theo là một van đề đặc biệt quan trọngmang ý nghĩa sống còn của đất nước và của dân tộc Song cũng không thể phủ định

những giá tri tích cực của luật tục đang tồn tại trong đời sống cộng đồng, đặc biệt

trong điều kiện xây dựng dân chủ ở cơ sở thì việc nghiên cứu luật tục dưới góc độ luậthọc là vẫn đề cần thiết

- Hỏi đáp về luật tục các dân tộc Việt Nam, Tủ sách văn hóa, Nxb Quân độinhân dân, Hà Nội, 2009 Công trình này đề cập đến quá trình phát triển của luật tụccác dân tộc Việt Nam, khái niệm luật tục, hình thức, trình độ, quá trình phát triển củaluật tục các dân tộc Việt Nam (gồm Luật tục Tây Nguyên, Luật tục Thái và Hươngước của người Việt); luật tục và việc thi hành luật tục của các dân tộc Việt Nam.

- Tác động của luật tục đối với việc quan lý xã hội ở các dan tộc Thai, Hméngthuộc Tây Bắc Việt Nam, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp bộ, chủ nhiệm Bùi XuânTrường, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội, 1997 Đây làcông trình tập hợp những bài viết liên quan đến luật tục, điển hình là:

+ Luật tục, sự hình thành và vai trò trong đời sống của một số cư dân, PGS.PTS Phan Sỹ Giáo, đề cập đến nguồn gốc của luật tục, vai trò của luật tục trong đời

Trang 21

sống xã hội truyền thống của một số tộc người ở nước ta đưới góc độ duy trì trật tự xã

hội, đảm bảo các yêu cầu của hoạt động sản xuất, ngăn chặn các hành vi phạm tội, bảo

vệ tài sản của các gia đình và cá nhân, trên cơ sở đó, tác giả cũng trình bày một số nộidung cụ thé thông qua luật tục của người Hmông ở miền núi phía Bắc nước ta

+ Luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Cầm Trọng, trong bài viết tacgiả đề cập đến các luật lệ liên quan đến sản xuất, những hành vi làm mắt an ninh trật

tự, đặc biệt là các luật lệ liên quan đến HN&GD, từ việc tìm hiểu nhau, các quy định

về cưới xin và ly hôn, chia thừa kế Từ những nghiên cứu đó tác giả cũng đưa ra nhiềuđiều suy nghĩ về dân tộc này

+ Một số luật tục cơ bản của dân tộc Hmôngz ở Việt Nam, Phan Thanh, bài viếtnêu lên các luật tục cơ bản trong dân tộc Hmôngz từ những luật tục cơ bản đó nêu lênnhững kiến nghị về các luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đáp ứng,sửa đối thé nào cho phù hợp với lòng dân

- Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu dângian, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đây là công trình tập hợp những bài viết liênquan đến luật tục nói chung và luật tục Tây Nguyên nói riêng, điển hình là các bài viết:

+ Vai trò của phong tục tập quán và việc kế thừa phong tục tập quán trong xâydựng pháp luật, TS Lê Hồng Sơn, đề cập đến khái niệm, đặc trưng của phong tục tậpquán (thé hiện tập trung ở hai hình thức chính là hương ước và luật tục), vị trí, vai tròcủa hương ước, luật tục trong quản lý xã hội, việc kế thừa phong tục tập quán tronghoạt động xây dựng pháp luật thông qua việc Nhà nước thừa nhận phong tục, tập quánhay “đề lên thành luật” những quy phạm phù hợp với mục đích quản lý của Nhà nước

+ Một số vấn dé về luật tục và pháp luật ở Đắc Lắc hiện nay, TS Hoang ThiKim Qué Bài viết trình bay về những nội dung cơ ban của luật tục Ê đê và Mˆnôngdưới góc độ pháp lý, gồm những nét đặc thù về hình thức thé hiện của luật tục Ê đê vàM’nong, bản chất và những thuộc tính cơ bản của luật tục Ê đê và Mnông, những đặcđiểm về các biện pháp xử phạt và đối tượng điều chỉnh trong luật tục Ê đê và M nông

Tác giả cũng nêu khái quát về thực trạng luật tục và pháp luật ở Đắc Lắc hiệnnay Theo tác giả, thực trạng của luật tục và pháp luật ở Tây Nguyên hiện nay là van

đề lớn, phức tạp, liên quan đến hàng loạt van đề như: xã hội dân sự, chính quyền, đoànthể, kinh tế, văn hóa xã hội,

+ Luật tục và việc trợ giúp pháp lý cho đông bào dân tộc, Tạ Thị Minh Lý Bài

viết đã nêu được khái niệm luật tục, vai trò to lớn của luật tục trong đời sống thực tế ởcác bản làng: những ưu điểm, nhược điểm của luật tục hiện nay nhưng chỉ là những

Trang 22

điều chung chung nhất Tuy nhiên, bài viết chủ yếu trình bày về chức năng, nhiệm vụ

và phạm vi hoạt động của tô chức trợ giúp pháp lý; mục đích, ý nghĩa chung của hoạtđộng trợ giúp pháp lý, đặc biệt là đối với việc góp phần giữ gìn và phát triển luật tục;các giải pháp trợ giúp pháp lý trong việc loại bỏ những quy định lạc hậu của luật tục.

+ Giá trị của luật tục từ góc nhìn pháp lý, ThS Nguyễn Việt Hương Bài viếtnêu lên khái niệm luật tục và giá tri của luật tục nhìn từ góc độ pháp ly Theo tác gia,

trong mối quan hệ với pháp luật, giá tri của luật tục được thé hiện ở ba phương diện:

Thứ nhất, luật tục, trong những phạm vi nhất định và ở một số lĩnh vực nhất định cókhả năng thay thế pháp luật; thi hai, luật tục có vai trò bổ sung cho pháp luật trongnhững điều kiện nhất định; thir ba, luật tục có tác dụng hỗ trợ cho pháp luật trongnhiều lĩnh vực

+ Huong di dén bao ton va duy tri luật tục ở Việt Nam, Ha Qué Lam va Can

nghiên cứu vận dung phong tục tập quản của người thiểu số vào quá trình thực hiệnquy chế dân chủ ở cơ sở, Trần Xuân Hiệp Cả hai bài viết đều nêu lên vai trò của luậttục trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong cộng đồng buôn làng, dân tộc vàquan hệ gia đình Những yêu cầu bức bách về phát triển xã hội đã đòi hỏi phải nghiêncứu, đánh giá, chọn lọc về giá trị, vai trò, nội dung của luật tục, đặc biệt là giá trị bảnsắc văn hóa và phải đặt ra các chính sách dé bảo tồn, phát huy giá tri của luật tục

+ So sánh luật tục Ê đê và luật tục M ‘nong voi mot số vấn dé trong luật pháphiện hành, Trần Đình Long Bài viết đã phân tích, so sánh nội dung của luật tục Ê đê

và M’nong với quy định của pháp luật dân sự, luật HN&GD, luật hành chính và hình

sự Tuy nhiên, bài viết mới chỉ đừng ở việc so sánh các quy định mà chưa đưa ranhững nhận xét về ưu điểm, nhược điểm cũng như chưa đưa ra những giải pháp khắcphục những nhược điểm của luật tục

- Luật tục với đời sống, GS TSKH Phan Đăng Nhật, Nxb Tư Pháp, Hà Nội,

2007 Cuốn sách đề cập đến các nội dung như khái niệm, phân loại luật tục, quan hệ

giữa luật tục và đời song, toa án luật tục, sự van dung luật tục trong xã hội ngày nay

của đồng bào Tây Nguyên, dân tộc Jrai và luật tục của họ Tuy nhiên, sách chủ yếutrình bày về hai dân tộc là Chăm và Raglai, những dân tộc hiện đang sinh sống chủyếu ở Ninh Thuận và Khánh Hòa nên không đặc trưng và không phải là nhữngDTTSTC Tây Nguyên.

- Tìm hiểu luật tục các tộc người ở Việt Nam (Understanding customary law ofethnic group in Viet Nam), Ngô Duc Thịnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Công trình này khảo sát vê các khía cạnh khác nhau của luật tục, như góc độ tiêp cận

Trang 23

luật tục, nguồn gốc và bản chất của luật tục, các hình thức phát triển của luật tục, nội dungluật tục, việc thực thi luật tục, giá trị của luật tục, luật tục và luật pháp; đồng thời giớithiệu về luật tục Ê đê, luật tục M’nong, luật tục Thái và hương ước của người Việt.

- Luật tục trong đời sống các tộc người ở Việt Nam, GS TS Ngô Duc Thịnh,Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Cuốn sách là cái nhìn chung nhất, hệ thống nhất vềnhững van đề đã và đang đặt ra trong quá trình nghiên cứu luật tục các dân tộc ở ViệtNam Công trình gồm hai phần chính, phần thứ nhất tập trung vào việc khảo sát cáckhía cạnh khác nhau của luật tục và phần giới thiệu luật tục của một số toc người Tácgiả giới thiệu chọn lọc luật tục của một số dân tộc ít người, là những đại diện cho cáchình thức và trình độ phát triển khác nhau của luật tục các tộc người ở Việt Nam

- Vai trò của người phụ nữ trong văn hóa Tây Nguyên nhìn từ luật fục, Ngô ThịMinh Hang, Luận văn Thạc si Van hóa hoc, Trường Dai hoc Khoa học xã hội va Nhân

văn, TP Hồ Chí Minh, 2009 Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vai trò, vị trí củangười phụ nữ Tây Nguyên mà điển hình là người phụ nữ Ê đê trong văn hóa tổ chứccộng đồng mà nổi lên là vai trò của người phụ nữ trong việc gan kết cộng đồng, gan

kết các thành viên gia đình và tạo sự đoàn kết, sắn bó của các thành viên trong xã hội

trên tư liệu luật tục Bên cạnh đó, Luận văn cũng đề cập một cách khái quát về nhữngảnh hưởng của luật tục đến đời sống của người Ê đê, chỉ ra những yếu tố tích cực vàhạn chế, tiêu cực của luật tục, dé xuất những giải pháp nhằm phát huy những giá trivăn hóa truyền thống của người Ê đê trong lĩnh vực pháp luật và nhằm góp phần bảotồn, phát huy những giá trị của luật tục nói riêng và những giá trị văn hóa Tây Nguyênnói chung, loại bỏ những yếu tô lạc hậu trong việc xây dựng xã hội mới

- Tìm hiểu các tộc người ở Nam Tây Nguyên, GS TS Ngô Đức Thịnh, TS NgôVăn Lý tập hợp, sắp xếp, biên soạn và giới thiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004.Cuốn sách này giới thiệu về luật tục của tộc người Stiêng, Mạ và Kơ ho Văn bản luậttục của người Stiêng là phần dịch ra tiếng phố thông từ bản sưu tầm bằng tiếng Phápcủa Th Gerber, viên quan cai tri của Pháp ở địa phương năm 1943 vì vậy ngoài việcsưu tầm và hệ thống lại luật tục Stiêng, Gerber còn thêm nhiều điều vào luật tục nhằmmục đích cai trị người Stiêng theo chiều hướng có lợi cho thực dân Pháp Phần nộidung luật tục Mạ và Koho của cuốn sách dựa vào các sưu tầm của J Dournes về luậttục Kơho và Jean Boulbet về luật tục của người Mạ Tuy các luật tục này mới chỉ đượcgiới thiệu sơ lược, song cuốn sách là nguồn tư liệu quý, cung cấp những bộ luật tụccủa đồng bào dân tộc Stiêng, Koho và Mạ

Trang 24

- Luật tục Chăm và luật tục Raglai, Phan Dang Nhat chu biên, Trung tâm khoahọc xã hội và nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Văn hóadân tộc, Hà Nội, 2003 Đây là công trình giới thiệu về luật tục Chăm và luật tục

Raglai, hệ thống và biên dịch các điều luật tục cô truyền của hai dân tộc trên và đề cập

đến việc nghiên cứu, kế thừa luật tục truyền thống trong xây dựng các buôn làng mới.Các văn bản luật tục cũ và quy ước mới đều được thé hiện song ngữ Chăm - Việt vàRaglai - Việt Những bản quy ước mới này đã được cấp chính quyền địa phương thôngqua và cho phép thực hiện Đây là một trong những kinh nghiệm quý báu cho các địaphương khác trong việc nghiên cứu, sưu tầm và vận dụng luật tục của hai dân tộc trên

ở nơi họ sinh sống và cư trú để xây dựng buôn làng mới trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa.

- Thể chế xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước tahiện nay, TS Dương Thị Thanh Mai, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội, 2011 Đây là côngtrình nghiên cứu có hệ thống các thé chế xã hội ở nước ta hiện nay, trong đó có cộngđồng dân cư và luật tục, hương ước với sinh hoạt làng, xã; và gia đình và sinh hoạtdòng tộc Dé tài đã phân tích nguồn gốc, bản chat, đặc điểm và vai trò của các thé chế

xã hội như luật tục, hương ước với tư cách là các thê chế xã hội tự quản của cộng đồngdân cư cũng như chức năng và mối quan hệ giữa gia đình, dòng họ và xã hội Đề tàicũng khảo sát thực té vai trò của luật tục Gia rai ở tỉnh Gia Lai va đưa ra những giảipháp cho việc hoàn thiện và phát huy thể chế xã hội tự quản ở vùng Tây Nguyên nhưphát huy những giá tri tích cực của luật tục và vai trò của những người uy tin trongcộng đồng

- Luật tục người K "ho Lach, Krajan Plin, Nxb Van hóa dân tộc, Hà Nội 2010.Cuốn sách trình bày khái quát về người K’ho Lach và luật tục của người K’ho Lach.Đây là tài liệu quý, sưu tầm, biên tập một cách chân thực bộ luật tục của người K’hoLach vì tác giả là người K’ho Lach nên hiểu rat rõ về nguồn gốc, văn hóa của dân tộcmình Tuy nhiên, cuốn sách chỉ mới sưu tầm, văn bản hóa mà chưa đi vào phân tíchnội dung và các điều luật

- Già làng Tây Nguyên, Linh Nga Niê Kdam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,

2007 Cuốn sách tập trung nghiên cứu về các chế tài quản lý xã hội trong cộng đồngcác dân tộc thiêu số bản địa, về vai trò của già làng trong các cộng đồng nhằm khangđịnh giá trị truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên thông qua vai trò của già làngdưới góc độ ảnh hưởng của già làng trong luật tục, vai trò của già làng trong cộngđồng trước năm 1975 và sau năm 1975 Từ đó, tác giả cũng đưa ra những tổng luận về

Trang 25

vai trò của già làng trong xã hội truyền thống cũng như trong xã hội hiện nay và nhữngkiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy tốt hơn vai trò của giàlàng trên thực tế để từng bước phát huy những giá trị đó trong công cuộc quản lý, xâydựng đất nước.

- Vận dụng luật tục dân tộc Chăm trong quản ly cộng đông người Chăm củachính quyền cơ sở Tĩnh Ninh Thuận, Trương Tiến Hưng, Luận án Tiến sĩ Luật học,Học viện chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 Luận án tìm hiểuluật tục dân tộc Chăm nhằm tìm ra những gia tri tiễn bộ cần phát huy, xác định vai tròcủa luật tục dân tộc Chăm trong quản lý cộng đồng người Chăm của chính quyền cơ

sở, xác định sự cần thiết và những yêu cầu của việc vận dụng luật tục dân tộc Chămtrong quản lý cộng đồng người Chăm của chính quyền cơ sở Luận án cũng đánh giá

kết quả vận dụng luật tục dân tộc Chăm của chính quyền cơ sở tỉnh Ninh Thuận,

nguyên nhân của những hạn chế trong việc vận dụng luật tục dân tộc Chăm vào quản

lý cộng đồng người Chăm của chính quyền cơ sở thời gian qua; đề xuất những giảipháp dé vận dụng luật tục dân tộc Chăm vào quản lý cộng đồng người Chăm của chínhquyền cơ sở nhằm góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa củaluật tục dân tộc Chăm ở tỉnh Ninh thuận trong điều kiện hiện nay

- Sự biến đổi của luật tục trong đời sống văn hóa của người Gia rai ở tỉnh Gia

Lai, Nguyễn Lưu Thà, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Đại học Khoa

học xã hội và Nhân văn, TP Hồ Chí Minh, 2013 Luận văn đã nêu lên khái quát luậttục Gia rai từ việc xây dựng, thi hành đến hiệu lực và đánh giá được thực trạng luật tụcGia rai trong đời sống văn hóa truyền thống, trong đó có dé cập tới lĩnh vực HN&GD;đồng thời tập trung trình bày những biến đổi của luật tục trong đời sống văn hóa hiệnnay, nêu ra nguyên nhân và dự báo những xu hướng biến đổi của luật tục trong thờigian tới, đề xuất những giải pháp phù hợp nhăm bảo tồn và phát huy những giá trị tốtđẹp của luật tục Gia rai Đây là một trong số hai công trình có liên quan nhiều tới đềtài luận án.

- Vai trò của một số nhóm xã hội của các dân tộc tại chỗ trong phat triển bênvững Tây Nguyên, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước TN3/X18, Bùi Văn Dao, Dak Lak

2015 Đề tài cho rằng, xã hội các DTTSTC Tây Nguyên vận hành theo luật tục, được

điều hành bởi chủ yếu ba nhóm xã hội già làng, trí thức và phụ nữ, có mối quan hệchặt chẽ với nhau Đến nay, ba nhóm xã hội này tiếp tục phát huy vai trò trong bảo tồnvăn hóa, phong tục tập quán truyền thống, đóng vai trò quản lý xã hội phi chính thức,

hỗ trợ hệ thống chính trị trong vận động dân làng phát triển KT-XH, củng cố an ninh

Trang 26

chính trị ở các buôn làng Đề tài đã nghiên cứu và phân tích kỹ vai trò của ba nhóm xãhội trên, đánh giá thực trạng và rút ra kinh nghiệm, kiến nghị, giải pháp để phát huyvai trò cua ba nhóm xã hội D'TSTC Tây Nguyên.

- Van dé giáo duc, đào tạo và phát triển nguôn nhân lực cho phát triển bênvững vùng Tây Nguyên, Dé tài trọng diém cấp Nhà nước TN3/X08, PGS TS Bùi TatThắng, Hà Nội, 2015 Công trình đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triểnbền vững và mối quan hệ giữa giáo dục, đào tạo và nguồn nhân lực với phát triển bềnvững; từ đó đánh giá thực trạng phát triển giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhânlực Tây Nguyên; trên cơ sở đó đưa ra phương hướng và giải pháp phát triển giáo dục,đào tạo và nguồn nhân lực cho phát triển bền vững Tây Nguyên

- Hệ thống chính trị ở cơ sở phục vụ phát triển bên vững vùng Tây Nguyên, Détài trọng điểm cấp Nhà nước TN3/X03, GS TS Võ Khánh Vinh, Hà Nội, 2015 Côngtrình nghiên cứu rất công phu những vấn đề về xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sởphục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nguyên từ đó hình thành nền tảng nhận thứccho việc tiếp tục đổi mới HTCT cấp cơ sở vùng Tây Nguyên giai đoạn tới; trên cơ sở

đó đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chính tri ở cơ sở vùng TâyNguyên đặc biệt là những vướng mặc, bất cập, trở lực của nhiệm vụ xây dựng HTCTcấp cơ sở ở Tây Nguyên và đưa ra quan điểm, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị ở

cơ sở phụ vụ phát triển bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020, tầm nhìnđến 2030

- Vai trò của văn hóa và lỗi sống trong phát triển bên vững Tây Nguyên, Đề tàitrọng điểm cấp Nhà nước TN3/X04, GS TS Lê Hồng Lý, Hà Nội, 2015 Công trìnhđánh giá Tây Nguyên là một vùng văn hóa đặc biệt của cả nước, đặc biệt văn hóa cổtruyền Tây Nguyên với sự phong phú và đa dạng là nền tảng quan trọng hình thànhnên các đặc trưng văn hóa Tây Nguyên Với ba chương, đề tài đã nghiên cứu tông quátnhất về Tây Nguyên, văn hóa lối sống Tây Nguyên truyền thống và hiện trạng và sựbiến đổi văn hóa, lỗi sống và van đề phát triển bền vững Tây Nguyên hiện nay Dacbiệt đề tài nêu ra 9 khuyến nghị trong đó đáng chú ý là khuyến nghị tôn trọng quyềnvăn hóa của người dân Tây Nguyên, chỉnh sửa bổ sung luật và các quy định pháp lýkhi tiếp cận văn hóa Tây Nguyên

- Dân số và di dân trong phát triển bên vững Tây Nguyên, Đề tài trọng điểmcấp Nhà nước TN3/X14, PGS TS Đặng Nguyên Anh, Hà Nội, 2015 Với 4 chươngnghiên cứu, đề tài đã cho người đọc cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề lý luận, thực tiễn

về dân số, di dân cũng như thực trạng phát trién dân số và di dân ở Tây Nguyên trong

Trang 27

phát triển bền vững hiện nay Đặc biệt, đề tài đánh giá chính sách dân số và di dântrong 30 năm đổi mới và dự báo xu hướng giai đoạn 2015-2039 ở Tây Nguyên, từ đóđưa ra quan điểm và giải pháp về dân số, di dân trong phát triển bền vững Tây Nguyêngiai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2039.

- Giáo duc pháp luật cho người dân tỉnh Dak Lắk trong giai đoạn hiện nay,Nguyễn Thị Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.Giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk là một hoạt động giáo dục chuyênbiệt, vừa là bộ phận cau thành quan trong của giáo dục pháp luật, đặt trong mỗi quan

hệ gan bó chat chẽ, hữu cơ va tac động qua lai với giáo dục tư tưởng, chính tri, đaođức, lối sống, vừa có vị trí độc lập tương đối Với 4 chương nghiên cứu, công trình đãcho người đọc cái nhìn tổng quan về van dé lý luận, thực trạng về giáo dục pháp luậtcho người dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay Đáng lưu ý là luận án đã nêuđược quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho người dân tỉnhDak Lak hiện nay dé đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn đất nước

Bên cạnh những tác pham là sách, các công trình nghiên cứu, đề tài, luận án,luận văn, còn khá nhiều các bài báo viết về van đề luật tục, có thể ké đến như:

- Luật tục và việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở T ây Nguyên, thực trạng vànhững vấn đề đặt ra, PGS TS Đào Văn Nam, bài viết nêu lên những tác động của luậttục đến việc t6 chức và quản ly xã hội hiện nay ở Tây Nguyên, đặc biệt là trong quátrình tô chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Trên cơ sở những tác động đó, tácgiả nêu ra những biện pháp nhằm phát huy những mặt tích cực của thiết chế xã hội côtruyền và hạn chế những biểu hiện tiêu cực của nó nhằm từng bước nâng cao vai tròcủa hệ thống chính trị cơ sở, thực hiện tốt hơn nữa quy chế dân chủ ở cơ sở trong việcxây dựng nông thôn mới ở Tây Nguyên hiện nay.

- Một số vấn đề về việc giáo dục pháp luật ở các địa phương có luật tục hiện

nay, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Tap chí Khoa học chính trị, tr 46-53, bai viết lý giải

những điểm đặc thù trong giáo dục pháp luật ở các địa phương có luật tục, từ đó tácgiả khuyến cáo, cần tăng cường việc giáo dục pháp luật ở các địa phương này Theotác giả, những điểm cần chú ý khi giáo dục pháp luật ở các địa phương này là: cần lựachọn nội dung giáo dục phải phù hợp; hình thức giáo dục pháp luật phải phong phú, phù hợp với cách nghĩ, cách làm của người dân; tăng cường đội ngũ báo cáo viên,tuyên truyền viên; khai thác hiệu quả tủ sách giáo dục; tập hợp và giải thích sâu về giátrị xã hội của luật tục; tôn trọng văn hóa của nhân dân có luật tục và tiến hành đồng bộvới các giải pháp nhắm nâng cao đời sông vật chât và đời sông tinh thân của người dân.

Trang 28

- Toa an phong tục - Mot kiéu van dụng luật tục có hiệu qua, Phan Dang Nhật,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2007, tr 19-26, bài viết giới thiệu về tòa ánphong tục tỉnh Kon Tum, đây là một tòa án phong tục tiêu biểu trong việc thu thập luậttục, vận dụng luật tục cho việc xét xử của ba dân tộc chính ở đây là Bana, Sơ đăng,Jrai Bài viết phân tích cụ thể về tên gọi, lý do ra đời, thành phần xét xử và luật được

sử dụng cũng như mối quan hệ giữa các điều luật của tòa án phong tục với luật tục màchủ yếu là mối quan hệ trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình và tài sản

- Vai trò của cộng đông trong việc bảo vệ môi trường thông qua hương ước,

luật tục ở Việt Nam hiện nay, Hoàng Thị Kim Qué, Tuyén tập các Báo cao khoa học

Hội nghị môi trường toàn quốc 2005, tr.1815-1825 Công trình đã đánh giá vai trò củacác công cụ quản lý xã hội (gồm hương ước, luật tục) tại các cộng đồng dân cư trongquá khứ và hiện tại trong đó tác giả đã nêu lên khái niệm, quá trình hình thành và pháttriển, hình thức tồn tại, và nội dung của hương ước, luật tục trong việc bảo vệ môitrường Từ đó, tác giả đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của cộngđồng thông qua công cụ hương ước, luật tục về bảo vệ môi trường: những nội dungpháp luật cụ thể về bảo vệ môi trường cần đưa vào hương ước, quy ước Tác giả kếtluận "Hương ước, luật tục là một trong những công cụ có hiệu quả, tiết kiệm, sát thực

để thu Init sự tham gia của cộng đồng"

- Vai trò của Luật tục trong đời sống xã hội hiện đại ở các cu dân ban địa vùng

biên giới Việt Nam-Campuchia, Nguyễn Duy Thiệu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam

Á, số 8 năm 2010, tr 12-15 Bài viết đã nêu lên quá trình hình thành của luật tục, nộidung của luật tục, phạm vi điều chỉnh của luật tục và việc sử dụng luật tục trong điềuchỉnh các quan hệ trong đời sống dân sự ngày nay ở các cộng đồng dân cư, theo tácgiả, việc thực thi luật tục trở thành một hành vi van hóa, tạo nên một thứ "văn hóapháp luật" bởi thé mà han sâu vào tâm trí mọi người

- Trương Tiến Hưng với hàng loạt các bai báo viết về luật tục dân tộc Chăm ởNinh thuận như: Những đặc điểm luật tục người Chăm ở Ninh Thuận, Tạp chí Nhànước và Pháp luật số 11/2004; Pháp luật hóa những giả trị luật tục dân tộc Chăm -Một giải pháp vận dụng luật tục dan tộc Cham trong quan ly Nhà nước của chínhquyên địa phương tỉnh Ninh Thuận hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số3/2008, tr 21-27; sự cần thiết vận dung luật tục cua người Chăm trong quan lý nhànước ở chính quyên cấp cơ sở, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3/2005

Các bài viết là những nghiên cứu sâu về luật tục của người Chăm ở NinhThuận, chỉ ra những đặc điêm, những ưu diém, hạn chê của luật tục người Chăm; từ

Trang 29

những ưu điểm đó, cho thay sự cần thiết vận dụng luật tục của người Chăm trong quản

ly nhà nước của chính quyền cơ sở mà một trong những giải pháp dé vận dụng có hiệuquả luật tục dân tộc Chăm trong quản lý nhà nước hiện nay là pháp luật hóa những giá tri luật tục.

Ngoài các tác phâm và tác giả ké trên, còn rất nhiều bài báo của các nhà dân tộchọc, văn hóa học và luật học đăng trên các tạp chí chuyên ngành như Ngô Đức Thịnh,Luật tục và việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, Tạp chí Văn hóa dân gian,

số 4, 1998; Phan Dang Nhật, 7? /hực té luật tục Jrai, Tạp chí Dân tộc và miễn núi, sốtháng 7 nam 1996, tr 25 — 28; Phan Đăng Nhật, Luật tuc Jrai trong đổi mới, báo cáokhoa học tại Hội nghị về Văn hóa và ngôn ngữ tô chức ở Nha Trang năm 1998; PhanDang Nhật, Luật tuc đối với nông thôn miễn núi, Báo nhân dân cuỗi tuần số ra ngày 27tháng 6 năm 1999; Phan Đăng Nhat, Tir ngôn ngữ thong thường đến ngôn ngữ thơ ca:Lời nói van, Tạp chí Văn học, số 12 năm 1998, tr 48 - 53; Hà Công Tuan, Sv dungluật tục, hương ước, quy ước bảo vệ rừng một chiến lược quản lý rừng lâu dài, Tạp chíNông nghiệp và phát triển nông thôn ky 2 tháng 3/2006, tr.85-88; Nguyễn Văn Hòa,Luật tục dân tộc với việc rèn luyện đạo đức, lỗi sống của Đảng viên ở Tây Nguyên,Tạp chí Xây dựng Đảng số 3/2012, tr 23-25; Nguyễn Quang Tuyến, Vấn để thừa kếđất dai trong luật tục BaNa, Tạp chí Luật học, 02/2008; Nguyễn Quang Tuyến, Vai trocủa luật tục Bana, Jrai trong quản ly sử dụng đất dai, môi trường và bảo vệ rừng, Tạpchí Luật học 12/2012, tr 59-68; Phạm Quang Tiến, Nguyễn Thị Hồi, Tap quán và luậttục bảo vệ môi trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam, Tạp chí Luật học sé6/2010, tr 53-62; Linh Nga Nié kdam, Luật tuc các dân tộc Tây Nguyên với van démôi trường sinh thái, Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số 7/2003, tr.3-4; Phạm QuangTiến, Sir dung tri thức ban địa, tập quán và luật tục để bảo vệ môi trường của một sốdân tộc thiểu số vùng múi Bắc bộ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển bềnvững, số 3(36), tháng 9/2012, tr 45-52; Duy Tuấn, Luật tục bảo vệ tài nguyên rừngcủa đồng bào E dé, M nông, Tạp chí Văn hóa các dân tộc, Số 12/2000, tr.4-5;

1.1.2 Những công trình nghiên cứu về thực hiện pháp luật hôn nhân giađình và mỗi quan hệ giữa luật tục và pháp luật hôn nhân gia đình

- Tìm hiểu tác phẩm của Ph Ăng-ghen Nguồn gốc của gia đình của chế độ tưhữu và của nhà nước, TS Lê Trọng Ấn, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM,

2004 Cuốn sách là những nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm kinh điển của Mác và Angghen "Nguôn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước", bản in lần thứ tư,xuất bản năm 1891, đã được Ang ghen sửa chữa, bổ sung (C Mác và Ph Ang ghen,

Trang 30

Toàn tập, tập 21 tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995), là tài liệuhết sức phong phú về lịch sử loài người ở những giai đoạn sớm nhất, về các hình thứcgia đình, về giai cấp, về nhà nước đặc biệt là sự giải thích những đặc điểm của sựphát triển các mối quan hệ và các hình thức gia đình qua các hình thái kinh tế xã hộikhác nhau.

- Hôn nhân và gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nhiều tác giả, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2012 Day là công trình đề cập đến HN&GD của dân tộcKhmer Nam bộ, người Chơ ro, người Nùng và người Khơ Mú Cuốn sách trình bàykhái quát về các dân tộc, về hôn nhân, gia đình truyền thống của các dân tộc, về sựbiến đổi trong HN&GD của các dân tộc

- Tác động của luật tục đối với việc quan lý xã hội ở các dán tộc Thai, Hmongthuộc Tây Bắc Việt Nam, Kỷ yêu Đề tài khoa học cấp bộ, chủ nhiệm Bùi XuânTrường, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội, 1997 với bài viếtLuật HN&GP của nước CHXHCN Việt Nam và việc thực thi ở các dân tộc thiểu sốThái, Hmông, bài viết giới thiệu khái quát về luật HN&GD của nước ta và nêu nhữngảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện luật HN&GD ở các tỉnh miền núi phía bắctrong các lĩnh vực kết hôn, trách nhiệm và quyền lợi của vợ chồng, quyền và nghĩa vụcủa người cha, mẹ và các con Tuy nhiên bài viết chỉ dừng lại dưới góc độ nêu lênnhững quy định của luật tục về HN&GD của một số dân tộc chưa phù hợp với luậtHN&GD hiện hành mà chưa di sâu phân tích đánh giá những mặt tích cực mà luật tụcmang lại cũng như những nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng đó

- Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ, Nguyễn Duy Bính, Nxb Đại

học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2005 Cuốn sách giới thiệumột cách khái quát về người Hoa ở Nam Bộ như quá trình hình thành, dân số và sựphân bố dân cư, các hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, những hoạt động văn hóa củangười Hoa; đồng thời trình bày những quan niệm về hôn nhân như quan niệm hônnhân truyền thống, những biến đổi trong các quan niện hôn nhân, các quy tắc hônnhân, các nghi lễ trong hôn nhân và những tiêu chí dé phân loại gia đình

- Gia đình và hôn nhân của người Chăm ở Việt Nam, Bá Trung Phụ, Luận anPhó Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ ChíMinh, Hồ Chí Minh, 1996 Luận án nghiên cứu về gia đình và hôn nhân của ngườiChăm ở Việt Nam, từ đó làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội Chăm, gia đình, dòng họ,

phong tục, tập quán, lễ nghi trong HN&GD Đặc biệt, luận án đã nêu ra được những

Trang 31

đặc trưng của HN&GD của người Chăm, so sánh sự khác nhau giữa gia đình và hôn nhân của người Chăm với các dân tộc anh em khác ở Việt Nam.

- Hôn nhân và gia đình của người Cho-ro truyền thống và biến đổi, Lâm Nhân,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2010 Công trình này tập trung vào việc giới thiệu kháiquát về môi trường tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa - xã hội của người Chơ-ro ởĐồng Nai, những quan niệm truyền thống và nghi thức hôn nhân, những van dé liênquan đến gia đình truyền thống như hình thức và cấu trúc gia đình, chức năng cơ bảncủa gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và nghỉ lễ gia đình Dacbiệt tác giả tập trung nghiên cứu những biến đổi trong hôn nhân, gia đình và nhữngyếu tố tác động đến sự biến đổi trong HN&GD của người Chơ-ro

- Luật tục người Chăm và pháp luật trong van dé HN&GD hiện nay, Văn Món,

in trong Ky yếu hội thảo Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nxb.Chính trị, Hà Nội, 2000 Bài viết tập trung nghiên cứu luật tục và luật hôn nhân giađình người Chăm về các nội dung: điều kiện kết hôn, nghi thức kết hôn; ly hôn, ngoạitình, loạn luân; gia đình, nghĩa vụ của cha mẹ, các con và sở hữu tài sản; các hình thứcxét xử và phạt vạ Tác giả cũng nhận xét về quy định của pháp luật trong lĩnh vực

HN&GÐ, đưa ra những kiến nghị dé pháp luật kết hợp với luật tục, thông qua luật tục,

cùng với luật tục dé đưa pháp luật thâm sâu vào đời sống nhân dân

- Hôn nhân và gia đình của người Khmer ở dong bằng sông Cửu Long, DangThị Kim Oanh, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trường đại học Khoa học

xã hội và Nhân văn, Dai học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh, 2008 Luận án đi sâutìm hiểu những quan niệm, quy tắc cùng những nghi lễ của người Khmer, mà chủ yếu

là người Khmer ở Trà Vinh Từ việc nghiên cứu hôn nhân truyền thống, luận án đãđánh giá những biến đôi trong hôn nhân của người Khmer hiện tại, đặc biệt chú ý tớinhững tác động biến đồi của kinh tế, xã hội cũng như sự cộng cư, giao lưu tiếp xúc vănhóa với các tộc người khác.

- Thực hiện pháp luật HN&GP trong cộng đông dân tộc Chăm ở tỉnh NinhThuận, Lưu Tích Thái Hòa, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viên Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 và 7c hiện pháp luật HN&GP trongdong bào dan tộc it người ở tinh Yên Bai, Ha Thanh Dé, Luan văn thạc sĩ luật học,

2004 Cả hai luận văn đều tập trung phân tích rõ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật vàthực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồng dân tộc Chăm, trong đồng bào dân tộc ítngười ở tỉnh Yên Bái, phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật HN&GD của dân tộc Chăm và đông bào dân tộc ít người tỉnh Yên Bái, từ đó đê xuât những giải

Trang 32

pháp dé thực hiện tốt pháp luật HN&GD trong cộng đồng dân tộc Chăm và trong đồngbào dân tộc ít người ở tỉnh Yên Bái.

1.1.3 Những công trình nghiên cứu về ảnh hướng của luật tục đối với thựchiện pháp luật hôn nhân gia đình ở Táy Nguyên

Tính đến nay, hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu về ảnh hưởng củaLuật tục đến việc thực hiện pháp luật HN&GD ở Tây Nguyên Chỉ có một vai côngtrình nghiên cứu dưới góc độ dân tộc học về hôn nhân của một dân tộc cụ thể nào đó

về truyền thống và biến đổi Có thé kế đến các công trình như:

- Anh hưởng của nhân tô mới trong HN&GP đổi với sự phát triển con ngườicác dân tộc thiểu số ở Ti ay Nguyên, Dinh Khắc Tuan, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hocviện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 Luận án bước đầu làm rõ quá trìnhhình thành va phát triển các nhân tố mới trong HN&GD các dân tộc thiểu số ở TâyNguyên trong giai đoạn cùng cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, chỉ ra những ảnhhưởng của các nhân tố mới trong HN&GD các dân tộc thiêu số Tây Nguyên, đồng thời

dé xuất một số giải pháp co bản nhằm góp phan loại trừ và cải tạo các yếu tố HN&GDlỗi thời dé hình thành và phát triển các nhân tố mới trong HN&GD gắn với quá trìnhphát triển con người các dân tộc thiểu số Tây Nguyên Luận án cũng đã khái quát hóa,

hệ thống hóa, những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lénin, tư tưởng H6 Chí Minh vàcủa Đảng ta về HN&GD và vai trò của nó đối với sự phát triển của con người và xãhội Phân tích những đặc trưng cơ bản về chế độ HN&GD truyền thống, lấy đó là mộttrong những cơ sở dé luận chứng quá trình hình thành và phát triển những nhân tô mớitrong Hôn nhân và gia đình cư dân bản địa Tây Nguyên Qua đó phân tích những ảnhhưởng, tác động của nhân tố mới trong HN&GD đối với sự phát triển con người cácdân tộc thiêu số Tây Nguyên

- Văn hóa mẫu hệ M mông và sự tác động của nó đến sự phái triển kinh tế, xãhội tại tỉnh Đăk Nông hiện nay, PGS TS Phan Thị Hồng, Đề tài Nghiên cứu khoa họccấp tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắc Nông, 2012 Đề tài nghiên cứu để tiếptục nhận thức một cách toàn diện, sâu sắc những biểu hiện, đặc điểm và tính chất củahình thái văn hóa mẫu hệ, đồng thời chỉ ra sự tác động cả tích cực lẫn tiêu cực, hạn chếcủa nó đến sự phát triển kinh tế, xã hội của nội bộ cộng đồng và đối với địa bàn tỉnhnói chung.

- Người phụ nữ E đê trong đời sống xã hội tộc người, Thu Nhung Mlô Duôn

Du, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội, 2001 Luận án là tác phẩm nghiên cứu day đủ và hệ thống về người

Trang 33

phụ nữ Eđê dưới góc độ dân tộc học trong bối cảnh xã hội mẫu hệ truyền thống cũng

như hiện đại Là những thông tin xác thực về xã hội mẫu hệ thông qua vai trò của phụ

nữ Edé trong gia đình và xã hội.Từ đó đánh giá những biến đổi về vai trò của ngườiphụ nữ trong gia đình và trong xã hội Edé, từ đó thay được những biến đổi đang xảy ratrong lòng xã hội đó.

- Gia đình và hôn nhân truyền thống ở các dân tộc Malayô - Pôlynêxia TrườngSơn - Tây Nguyên, Vũ Đình Lợi (1994), sách chuyên khảo Công trình này đã khắc họanhững nét cơ bản, quan trọng của diện mạo bức tranh gia đình, hôn nhân các tộc ngườivùng Trường Sơn - Tây Nguyên cụ thé nghiên cứu các dấu vết của tổ chức ngoại hônlưỡng hợp thị tộc và các hình thức hôn nhân cô xưa Điều đáng chú ý là tác giả đã tiếptục khai thác, phân tích đặc điểm chế độ mẫu hệ trong hôn nhân và gia đình các tộcngười Tây Nguyên; nhất là những khía cạnh nhạy cảm chứa đựng, ân kín trong hìnhthái văn hóa xã hội đặc thù này và chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc duytrì các yêu tô hôn nhân, gia đình mẫu hệ ở đây

- Tảo hôn để có đất - khủng hoảng bản sắc tộc người Bahnar ở Tây Nguyênhiện nay, Phạm Thanh Thôi, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 35, ngày 25/8/2011 Bàiviết đánh giá tinh trạng tảo hôn ở người Bahnar trước 1986 và từ 1990 đến nay déphản ánh van đề về quyền sử dụng đất đai Trước năm 1986, người Bahnar chủ yếukhai thác các giá trị kinh tế từ rừng, đất đai canh tác chưa trở thành vấn đề gây lo lăngcho mỗi cá nhân, đặc biệt việc kết hôn sớm hay muộn không do yếu tô đất đai chỉphối Nhưng từ đầu thập niên 1990 đến nay, quyền sử dụng đất canh tác (theo cácchương trình 132, 134, QD167 ) được căn cứ trên tiêu chí “hộ gia đình nên các thanhthiếu niên sợ lập gia đình muộn sẽ không còn đất làm ăn, và họ kết hôn sớm để có cơhội sử dụng đất, sớm tích lũy tài sản nuôi con cái Kết hôn, nhận đất cho họ cảm giác

được sở hữu, tự lập cuộc sống.

- Tìm hiểu van dé HN&GD trong luật tục Bah Nar, Nguyễn Quang Tuyến, Tapchí Nhà nước và pháp luật số 1/2008, tr.31-36 Bài viết nêu khái quát nội dung của luậttục Bahnar trong lĩnh vực HN&GD gồm hai khía cạnh, một là về chế độ hôn nhân vàhai là về chế độ gia đình Về chế độ hôn nhân tác giả viết dưới góc độ nguyên tắc kếthôn, nghi lễ kết hôn, điều kiện kết hôn, chế độ ngoại hôn, chế độ ly hôn, tục nối dây

Mô hình gia đình, vai trò của vợ chồng trong gia đình, mối quan hệ giữa các thànhviên trong gia đình, vấn đề nuôi con Từ đó, tác giả rút ra nhận xét ban đầu về nhữngmặt tích cực, tiễn bộ và những mặt tiêu cực hạn chế của luật tục Bahnar trong lĩnh vựcHN&GD của người Bahnar hiện nay.

Trang 34

- Van dé gia đình trong luật tục cổ truyền Tây Nguyên, Linh Nga Nié kdăm,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk, số 3/2006, tr 20-21 Trong bài viết tác giảtập trung đi sâu vào những quy định của luật tục các dân tộc Tây Nguyên quy định vềthái độ ứng xử của các thành viên trong cộng đồng đối với gia đình Tập trung vào luậttục của dân tộc E đê, M'néng và Jrai ở Tây Nguyên.

- Gia đình của người E đê ở huyện Cư M'gar tỉnh Dak Lak, Phạm TrọngLượng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trường đại học Khoa học xã hội

và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh, 2007 Luận văn tập trungmiêu tả, phân tích hệ thống hóa các loại hình gia đình, tô chức, chức năng, các mốiquan hệ gia đình, một số lễ nghi gia đình truyền thống và sự biến đổi sang mô hình giađình hiện đại dưới những tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội hiện nay của giađình người Ê đê Từ việc nghiên cứu truyền thống và sự biến đổi đó luận văn cung cấpnhững luận chứng khoa học cho việc xây dựng gia đình văn hóa của người Ê đê trong

sự phát triển kinh tế - xã hội ở từng nhóm địa phương, từng vùng dân tộc

- Sự biến đổi trong hôn nhân của người Chil (Cil) ở Lâm Đồng (2009), củaPhạm Thanh Thôi, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trường đại học Khoahọc xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở nghiêncứu những đặc điểm trong HN&GD, những yếu tố tác động đến HN&GD của ngườiChil ở Lam Đồng tác giả nhân mạnh đến các biéu hiện của sự biến đổi trong HN&GDcủa người Chil ở Lâm Đồng, từ đó tác giả phân tích những nguyên nhân và đề ranhững giải pháp nhăm gin giữ, duy trì những điểm tích cực và hạn chế những yếu tốtác động tiêu cực trong HN&GD của người Chil ở Lâm Đồng hiện nay

- Vận dụng luật tục Mnông vào việc xây dựng gia đình, buôn, thôn văn hóa,Trương Bi, Điều Kau, Tô Dinh Tuấn, Bùi Minh Vũ sưu tầm, biên soạn và dịch thuật,Nxb Sở Văn hóa Thông tin Đắc Lắc, Đắc Lắc 10/2002 Cuốn sách là kết quả của việcvận dụng luật tục M'nông vào việc quản lý, xây dựng đời sống văn hóa ở một số bon,thôn thuộc huyện Đắc Song va Đắc Riấp, tỉnh Dac Nông Cuốn sách không chi là sự

vận dụng luật tục cô truyền của dân tộc mình vào việc xây dựng gia đình, bon, thôn

văn hóa mà có thể coi là bản quy ước xây dựng gia đình, buôn, thôn văn hóa Tuynhiên, cuốn sách chỉ mới tập hợp luật tục dưới dạng lời nói có van, biên soạn lại chophù hợp với quy định của pháp luật và thực tế mà chưa phân tích việc vận dụng luậttục vào việc quản lý và xây dựng đời sống văn hóa như thé nào trên thực tế

- Vận dụng luật tục Ê đê vào việc xây dựng gia đình, buôn, thôn văn hóa,Trương Bi, Bui Minh Vũ, Kra Y Won, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 Với 5

Trang 35

chương, 36 điều về nội dung xây dựng gia đình văn hóa; cưới hỏi, lên lão tang lễ; an

ninh, trật tự buôn thôn; bảo vệ tài sản cộng đồng: giáo dục con cháu, dân buôn về ý

thức bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa truyền thốngcủa cộng đồng Công trình là kết quả vận dụng luật tục Ê đê vào việc quản lý, xâydựng đời sống văn hóa ở một số buôn, thôn thuộc huyện Krông Păc, Krông Buk, CưM’gar, Krông Ana được sưu tầm và dịch thuật lại dưới dạng song ngữ Ê đê - Việt Tuynhiên, Tuy nhiên, cuốn sách chỉ mới tập hợp luật tục dưới dạng lời nói có van, biênsoạn lại cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tế mà chưa phân tích và tìm ranhững ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của luật tục dé từ đó đưa ra cách thức vận dụngluật tục có hiệu quả vào việc quản lý và xây dựng đời sống văn hóa trên thực tế

- Vận dụng luật tục Koho trong quản lý cộng đồng người Koho ở Lâm Đông

hiện nay, Nguyễn Thị Oanh, luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội,

Hà Nội, 2011 Luận văn đề cập đến những van dé chung nhat vé luat tuc, va chu yếutập trung nghiên cứu luật tục dân tộc Kơho dưới góc độ vận dụng luật tục Koho trongquản lý cộng đồng người Koho của chính quyên tỉnh Lâm Đồng như cơ sở hình thành,đặc điểm và nội dung cơ bản của luật tục dân tộc Koho; sự cần thiết và mục tiêu củaviệc vận dụng luật tục dân tộc Kơho trong quản lý cộng đồng người Koho; nội dung,hình thức và phương pháp vận dụng luật tục dân tộc Koho trong quản lý cộng đồngngười Koho tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay; đánh giá thực trạng việc vận dụng luật tụcdân tộc Koho trong việc quản lý cộng đồng người Koho va đề xuất những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả van dụng luật tục dân tộc Koho tại tinh Lâm Đồng hiện nay

- Tìm hiểu luật tục của người Koho Lạch ở huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng vàảnh hưởng của nó trong đời sống hiện tại, Cao Thị Thanh Tâm, Đề tài Nghiên cứukhoa học cấp trường, Đà Lạt, 2011 Đề tài đã nêu những nét chung, khái quát về người

Koho Lạch ở Lạc Dương như nguồn sốc, lịch sử cư trú, những nét đặc trưng văn hóa

đề tài cũng đã nêu lên hình thức và nội dung của luật tục dân tộc Koho Lach, đánh giáđược những nét ảnh hưởng của luật tục dân tộc Koho Lach trong đời song hiện naynhư: những biến đổi của luật tục, vai trò của luật tục, hạn chế của luật tục dân tộcKoho Lach ở huyện Lac Duong tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, tác giả mới chỉ nghiên cứudưới góc độ dân tộc học, vì vậy những ảnh hưởng của luật tục chỉ mang tính chấtchung chung.

- Hôn nhân và gia đình của người Chu ru ở Lâm Dong, Võ Tan Tu, Luận ánTiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, TP.H6 Chí Minh, 2011 Luận án nghiên cứu về HN&GD của người Chu ru ở Lâm Đồng,

Trang 36

giới thiệu một cách đầy đủ về gia đình và hôn nhân, làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội Chu

ru, góp phần làm sáng tỏ những quan hệ xã hội tộc người cũng như dựng lại lịch sửtiễn triển của các hình thức gia đình và hôn nhân Qua đó chỉ ra những mặt tích cực déphát huy, đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực nhằm xây dựng nếp sống văn minh,vừa hiện đại vừa thê hiện bản sắc tộc người

- Hôn nhân và gia đình của người Chu ru, (sách chuyên khảo), (2016), Võ Tan

Tú, Nxb Dai học quốc gia thành phố Hồ Chí minh, Tp Hồ Chí Minh Công trình gồm

3 chương, cung cấp cho người đọc khung lý thuyết về HN&GD cũng như khái quátchung nhất về bức tranh tộc người Chu ru như môi trường tự nhiên, dân số, đặc điểmkinh tế Đặc biệt là nội dung phân tích về HN&GD truyền thống cũng như sự biến đôitrong cộng đồng người Churu về quan niệm, các loại hình, nguyên tắc, nghi lễ tronghôn nhân, các mối quan hệ trong gia đình và những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổitrong HN&GD của người Chu ru.

- Luật tục Tây nguyên với van dé HN&GDP, Linh Nga Niê kđăm, Tạp chí Khoahọc và Công nghệ Đắk Lắk, số ra ngày 28/6/2013 Bài viết tập trung nghiên cứu nhữngquy định của luật tục dân tộc Ê đê, M'nong và Jrai trong lĩnh vực HN&GD Đó lànhững quy định từ việc trai gái tìm hiểu nhau, đến trao vòng đính ước, thách cưới, rồi

lễ cưới, cả việc ngoại tình, ly hôn, cưỡng dâm như thé nao là vi phạm và cách thức

xử phạt đến những quy định dé gin giữ tính bền vững của hôn nhân, mối quan hệ cha

mẹ - các con, hiểu lễ với cha me, và cả thái độ ứng xử đối với ông bà, với người giàtrong buôn làng, quy định rõ nghĩa vụ của cha mẹ không chỉ là nuôi nắng mà còn phảidạy dỗ các con nên người Tuy nhiên bài viết mới dừng ở mức độ nêu lên quy định củaluật tục mà chưa đi sâu, phân tích vào các quy định ấy

- Bước đâu tìm hiểu thé chế HN&GP các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên quaLuật tục, Dinh Khắc Tuan, Tạp chí Dân tộc học số 3/2000, tr.70-76 Bài viết nêu lênnhững nội dung co bản về HN&GD các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cậptrong các luật tục như các quy định về nghi lễ trong hôn nhân, quy định về nối nòi, cácquy định điều chỉnh mối quan hệ trong gia đình, các tội có liên quan đến HN&GD nhưloạn luân, ngoại tình, hoang thai Tác giả kết luận, giá trị tích cực của luật tục các dântộc vùng này là giữ gìn và bảo tồn những phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào,gan kết các thành viên trong cộng đồng vào một mục tiêu chung: đoàn kết, tương thântương ái giúp đỡ nhau trong cuộc sống

- Tính chất hôn nhân gia đình của người Cơ ho ở xã Đạ K nàng, huyện ĐamRông, tỉnh Lâm Đồng, Bùi Minh Đạo, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2010 Bài viết đưa ra

Trang 37

những luận cứ để minh chứng cho dau vết của chế độ song hệ còn ton tại ở bộ phậnngười Cơ ho vùng ngoại biên này và đưa ra giả thiết “Những giải mã về các yếu tổ củachế độ hôn nhân gia đình song hệ của người Cơ ho Da Knàng gợi mở đoán định vềlịch sử và tính chất của chế độ hôn nhân, gia đình ở người Cơ ho Phải chăng, chế độhôn nhân gia đình ban dau của người Cơ ho là gia đình song hệ, giống như chế độ giađình của các dân tộc nói ngôn ngữ Môn - Kho me bắc Tây Nguyên, về sau, do ảnhhưởng các dân tộc Chăm, E đê cận cư, mới chuyển sang chế độ gia đình mẫu hệ mà twliệu ve HN&GD ở người o ho Pa Knàng nói trên chính là những dấu vết".

- Luật tục của các dân tộc thiếu số vùng Tây Nguyên trong phát triển bên vững,

Đỗ Văn Dương, Lê Duyên Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (299) T10/2015.Bài viết nêu lên vai trò của luật tục trong các lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng

và môi trường: trong thể hiện truyền thống dân chủ, dé cao tính dân chủ cộng đồng:trong quan hệ hôn nhân và gia đình, phát huy truyền thống gia đình; đề cao tính tựquản cộng đồng, xây dựng buôn làng văn hóa; với vẫn đề sở hữu và quyền sở hữu ở

buôn làng; vấn đề duy trì trật tự, an toàn xã hội ở buôn làng Bài viết đồng tình rằng,

trong số các quy định về hôn nhân và gia đình, luật tục có nhiều quy định phù hợp với

luật Hôn nhân và gia đình như quy định về bảo vệ chế độ một vợ một chồng, chế độ về

trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc giữa cha mẹ và con cái, các quy định về lý do lyhôn cần được bảo tồn và phát huy

- Vai trò của các thiết chế xã hội truyền thống và của già làng trong bối cảnhhiện nay ở cộng đông các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, Đặng Hoàng Giang,Nguyễn Thu Quynh, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên số 1 (13)/ 2014 Bài viếtnêu lên vai trò của thiết chế truyền thống tức là nói đến công năng của chúng trong đờisống thường nhật của các buôn làng dân tộc tại chỗ trong bối cảnh hiện tại của nhóm

các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên Theo tác giả đó là vai trò của luật tục và già làng Tác

giả cũng cho rằng, hiện nay một số nội dung của luật tục đã được bãi bỏ, nhất là những

quy định mang tính hủ tục, nhưng phạm vi tác động của luật tục vẫn khá rộng

- Đào tao và sử dung trí thức các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, Bùi VănĐạo, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, s6 3 (15) năm 2014 Bài viết đánh giá quátrình dao tạo và sử dụng đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên củacách mạng trong kháng chiến chống Mỹ, của chế độ Pháp và Mỹ - Ngụy và trong 25năm đổi mới Từ đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị, giải pháp vừa trước mắt vừa lâudài để góp phần kế thừa và phát huy vai trò của trí thức dân tộc thiểu số tại chỗ TâyNguyên.

Trang 38

1.2 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu

1.2.1 Những van dé đã nghiên cứu và mức độ nghiên cứu

Qua nghiên cứu các tài liệu, công trình có liên quan đến đề tài luận án về luậttục, HN&GD từ trước đến nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, có thé thấy, cáccông trình nghiên cứu đó đã đạt được một số kết quả sau:

- Nội dung những vẫn đề mà các công trình nêu trên đề cập có ý nghĩa thamkhảo rất quan trọng cho việc nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn về ảnh hưởngcủa luật tục đến việc thực hiện pháp luật HN&GD Và cũng là cơ sở để có thê đưa ranhững giải pháp phù hợp cho khu vực Tây Nguyên hiện nay.

- Những công trình nghiên cứu về luật tục, luật tục Tây nguyên và vai trò củaluật tục đối với đời sống xã hội đã mang đến cái nhìn khái quát về lịch sử ton tại,quá trình phát triển của luật tục nói chung và luật tục các dân tộc Tây Nguyên nóiriêng từ các góc độ khác nhau nhưng đều tập trung làm rõ nội hàm khái niệm luậttục Day là điểm xuất phát rất quan trong, là cơ sở lý luận mang tính tiền dé dé luận

án tiếp tục đi sâu phân tích và xây dựng khái niệm về luật tục Bên cạnh đó, cáccông trình nghiên cứu về luật tục cũng đã nêu lên đặc trưng, các hình thức tồn tại,nội dung, việc thực thi luật tục và đặc biệt là những giá trị của luật tục.

Những công trình mà người nước ngoài nghiên cứu, sưu tầm về luật tục ở TâyNguyên là do người Pháp từ thời còn cai trị thực hiện đã phần nào giúp chúng takhám phá và đi sâu nghiên cứu luật tục ở đây, đó là cơ sở để so sánh, đánh giá vànhìn nhận sự vận động, biến đổi của luật tục các dân tộc Tây Nguyên trong thời gianqua, đặc biệt trong tình hình Nhà nước và các ngành nghiên cứu đang xem xét lạicác giá trị truyền thống của các dân tộc Những công trình nghiên cứu và sưu tầm vềluật tục của các nước có giá trị cung cấp cơ sở dé so sánh việc vận dụng, áp dụngluật tục của các nước trong thực tế, tham khảo kinh nghiệm của các nước trong vấn

dé này sẽ giúp đưa ra những giải pháp phù hợp với Việt Nam

Bên cạnh đó, những công trình nghiên cứu sâu về luật tục của một số dân tộcthiểu số ở nước ta cũng chỉ ra những đặc điểm, nội dung, ưu điểm và hạn chế củaluật tục, đặc biệt là các quy định liên quan đến lĩnh vực HN&GD, đồng thời chỉ ra

sự hiện diện và hiệu lực thực té của luật tục còn cao Vì thế, trong điều kiện xâydựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay, việc vận dụng những quy định tiến

bộ, phù hợp với xu thế phát triển đất nước của luật tục vào quản lý nhà nước, quản

lý xã hội của chính quyền cấp cơ sở là điều cần thiết; và một trong những giải pháp

Trang 39

dé vận dụng có hiệu quả luật tục trong quan ly nhà nước, quan lý xã hội hiện nay làpháp luật hóa những giá trị và những quy định phù hợp của luật tục để giữ gìnnhững quy định tiến bộ và phát huy những ảnh hưởng tích cực của luật tục trongthực tế, góp phần đắc lực vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiệntoàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.

- Những công trình nghiên cứu về thực hiện pháp luật hôn nhân gia đình và ảnhhưởng của luật tục đến thực hiện pháp luật hôn nhân gia đình đã trình bày khái quát

về hôn nhân, gia đình truyền thống của một số dân tộc thiểu số của nước ta Kháiquát được một cách đầy đủ thực trạng, sự biến đổi về HN&GD của một số dân tộc ởTây Nguyên Tuy nhiên, các công trình đó mới dừng lại dưới góc độ nêu lên nhữngquy định của luật tục về HN&GĐ của một số dân tộc chưa phù hợp với luậtHN&GÐ hiện hành mà chưa di sâu phân tích đánh giá những mặt tích cực mà luậttục mang lại cũng như những nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng đó

- Những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của luật tục đối với thực hiện phápluật hôn nhân gia đình ở Tây Nguyên bước đầu làm rõ quá trình hình thành và pháttriển HN&GD các dân tộc thiêu số ở Tây Nguyên; khai thác, phân tích đặc điểm chế

độ mẫu hệ trong hôn nhân và gia đình nhất là những khía cạnh nhạy cảm chứa đựng,

ân kín trong hình thái văn hóa xã hội đặc thù này và chỉ ra những nguyên nhân ảnhhưởng tới việc duy trì các yếu tố hôn nhân, gia đình mẫu hệ ở đây; miêu tả, phân

tích, hệ thống hóa các loại hình gia đình, tô chức, chức năng, các mối quan hệ gia

đình, một số lễ nghi gia đình truyền thống và sự biến đổi sang mô hình gia đình hiệnđại dưới những tác động của các nhân tô kinh tế - xã hội hiện nay của gia đình một

số tộc người thiểu số ở Tây Nguyên Từ việc nghiên cứu truyền thong va sự biến đổi

đó trong HN&GD, các công trình đã bước đầu rút ra nhận xét về những mặt tíchcực, tiễn bộ và những mặt tiêu cực hạn chế của luật tục trong lĩnh vực HN&GD củacác tộc người hiện nay Đồng thời góp phần xây dựng luận cứ khoa học dé nhậnthức và giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc ở khu vực Tây Nguyên, giúp cho các cấp

chính quyền, các nhà hoạch định chính sách kip thời hoàn thiện hoặc đề ra những

chính sách phù hợp về dân số và kế hoạch hóa gia đình, xây dựng nền văn hóa mới,gia đình mới phù hợp với từng dân tộc.

1.2.2 Những van dé Luận án tiếp tục nghiên cứu

Việc nghiên cứu, tìm hiểu về các tộc người nói chung nhất là van đề HN&GD

là việc làm cần thiết, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn, giúp cho ngành Dân tộc học,Văn hóa học, Luật học và các ngành khoa học khác có cái nhìn đây đủ hơn về các tộc

Trang 40

người ở Tây Nguyên Tuy nhiên, có thé khang định, cho đến nay chưa có công trìnhnào đề cập một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về ảnh hưởng của luật tục đếnviệc thực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở TâyNguyên.

Do góc độ tiếp cận và quy mô, mục đích của các công trình khoa học khác nhaucho nên nhiều van đề thuộc cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thực hiện pháp luậtHN&GÐ, ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật HN&GD trong các dântộc thiêu số tại chỗ ở Tây Nguyên còn chưa được trình bay cụ thé va đó cũng là nhữngvan đề cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận án

Giả thuyết nghiên cứu của luận án là:

- Luật tục không có ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật HN&GD trong cộngđồng các DTTSTC Tây Nguyên

- Luật tục có ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồngcác DTTSTC Tây Nguyên và những ảnh hưởng tích cực chiếm ưu thế hơn những ảnhhưởng tiêu cực.

- Luật tục có ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật HN&GD trong cộng đồngcác DTTSTC Tây Nguyên nhưng ảnh hưởng tiêu cực chiếm ưu thế hơn những ảnhhưởng tích cực.

Dé chứng minh cho các giả thuyết trên, các câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho luận

Dé chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu đãnêu, luận án tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau:

- Xây dựng khái niệm và phân tích các đặc trưng của luật tục các dân tộc thiểu

số tại chỗ Tây Nguyên về van đề HN&GD

- Xây dựng khái niệm thực hiện pháp luật HN&GD, phân tích các hình thức thực hiện pháp luật HN&GD.

Ngày đăng: 20/04/2024, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w