Nội dungChương 1: Khái quát về quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng Hồ ChíMinh1.1: Sơ lược về nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:1.1.1: Những truyền thống tốt đẹp
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: Nghiên cứu, tìm tòi, làm rõ được những đại ý như quá trình hình thành, sự phát triển và giá trị cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh từ đó nêu ra các dẫn chứng, biện ph áp vận dụng những tinh túy về tư tưởng đã được làm rõ vào quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên.
Nhiệm vụ: Giúp người đọc thấu hiểu được tường tận những đại ý đã nêu trên và từ đ ó giúp cho người đọc rút ra những bài học, những kinh nghiệm quý giá mà tư tưởng Hồ C hí Minh đem lại và từ đó vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Kết cấu tiểu luận
- Chương 1: Khái quát về quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc học tập, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay.
Chương 1: Khái quát về quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng Hồ Chí
Minh 1.1: Sơ lược về nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
1.1.1: Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mì nh một nền văn hoá riêng, phong phú và bền vững với những giá trị truyền thống tốt đẹp v à cao quý Đó là: lòng yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất, tự lập, tự cường; tinh thần n hân nghĩa, tương thân, tương ái, cố kết cộng đồng, khoan dung, độ lượng; cần cù, dũng cả m, thông minh, sáng tạo, lạc quan, yêu đời; tinh thần hiếu học, coi trọng hiền tài Trong n hững giá trị truyền thống tốt đẹp đó, chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi, có giá trị cao nhất tron g bảng giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam Chính chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân.
Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất vì độc lậ p, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của chủ ng hĩa yêu nước Việt Nam Trong Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một n ước tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy Không có gì quý hơn độc lập, tự ”1 do – chân lý lớn của thời đại được Hồ Chí Minh khẳng định, đồng thời cũng chính là một điểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.3.
Trong lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng và bảo vệ đất nước, Hồ Chí Minh hết sức ch ú trọng kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, đó là yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồn g và hòa hiếu với các dân tộc lân bang; tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, vì nghĩa, thương người của dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là vố n quý nhất, là nhân tố quyết định thành công của cách mạng; dân là gốc của nước; nước lấ
Phần nội dung: Chương 1: Khái quát về quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1: Sơ lược về nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: 1.1.1: Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chủ nghĩa yêu nước Việt
Tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại
Hồ Chí Minh khẳng định, theo Lênin, thì chỉ có những người cách mạng chân chính mới t hu hái được những điều hiểu biết quí báu của các đời trước để lại Người đã tiếp thu tư tư ởng và văn hoá nhân loại một cách chọn lọc, loại bỏ các yếu tố lạc hậu, tiêu cực, tiếp thu c ác yếu tố tích cực, cải biến và phát triển phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới Chính người là một con người tượng trưng cho sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá của phương Đông và p hương Tây
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Tinh hoa văn hóa, tư tưởng phương Đông kết tinh trong ba học thuyết lớn Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Đó là những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng ở phương Đông và ở Việt Nam trước đây
Về Nho giáo, Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thu yết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta n ên học “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu thái được những điều hiểu bi ết quý báu của các đời trước để lại” Lênin dạy chúng ta như vậy ”1
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.356-357.
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội.
Kế thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng trong đó công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được coi trọng để có thể đi đến một t hế giới đại đồng với hòa bình, không có chiến tranh, các dân tộc có quan hệ hữu nghị và h ợp tác Đặc biệt, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần trọng đạo đức c ủa Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người, trong công tác xây dự ng Đảng về đạo đức Đối với Phật giáo, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thươn g con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý; khuyên con người sống hòa đồng, gắn bó với đất nước của đạo Phật.
Những quan điểm tích cực đó trong triết lý của đạo Phật được Hồ Chí Minh vận dụng sán g tạo để đoàn kết đồng bào theo đạo Phật, đoàn kết toàn dân vì nước Việt Nam hòa bình, t hống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh Trong thư gửi Hội Phật tử năm 1947, Người vi ết: “Đức Phật là đại từ đại bi, cứu khổ cứu nan, muốn cứu chúng sinh ra khỏi khổ nạn, Ng ười phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh của cải xư ơng máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân ra khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống nhất và độc lập của Tổ quốc Thế là chúng ta làm theo lòng đ ại từ đại bi của Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nòi ra khỏi cái khổ ải nô lệ ”1
Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát triển những tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực tro ng Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.228. Đối với Lão giáo (hoặc Đạo giáo), Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng của Lã o Tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, hơn n ữa phải biết bảo vệ môi trường sống Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức
“Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người Hồ C hí Minh chú ý kế thừa phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi trong Lã o giáo Người khuyên cán bộ, đảng viên ít lòng tham muốn về vật chất; thực hiện cần, kiệ m, liêm, chính, chí công vô tư; hành động theo đạo lý với ý nghĩa là hành động đúng với q uy luật tự nhiên, xã hội
Hồ Chí Minh còn kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng của các trường phái khác nhau trong c ác nhà tư tưởng phương Đông cổ đại như Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử, v.v Đồng thời,
Hồ Chí Minh cũng chú ý tìm hiểu những trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại ở Ấn Độ, Trung Quốc như chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn Hồ Chí Minh đã phát triển sáng tạo các quan điểm về dân tộc, dân quyền, dân sinh của Tôn Trung Sơn trong cách mạng dân chủ tư sản thành tư tưởng đấu tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của con người và dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản Là nhà mácxí t sáng tạo, Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển những tinh hoa trong tư tưởng, văn hóa p hương Đông để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam thời hiện đại. Tinh hoa văn hóa phương Tây
Ngay từ khi còn học ở Trường Tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh (năm 1905), Hồ Chí Minh đã quan tâm tới khẩu hiệu nổi tiếng của Đại Cách mạng Pháp năm 1789: Tự do
- Bình đẳng - Bác ái Đi sang phương Tây, Người quan tâm tìm hiểu những khẩu hiệu nổi tiếng đó trong các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Pháp, Mỹ Người đã kế thừa, phát triển n hững quan điểm nhân quyền, dân quyền trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ, bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về q uyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc
Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, cứu dân, Hồ Chí Minh đã sống, hoạt động thực t iễn, nghiên cứu lý luận, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nhân loại tại những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn ở các cường quốc trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Tr ung Quốc, v.v bằng chính ngôn ngữ của các nước đó Người trực tiếp nghiên cứu tư tưởn g nhân văn, dân chủ và nhà nước phá quyền của các nhà khai sáng phương Tây như Vont Rútxô, Môngtétxkiơ, tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của Tổ Trung Sơn, vv.; thích đọc sách v ăn học của William Shakespeare bằng tiếng Anh, Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Hoa, Hugo, Zo la bằng tiếng Pháp; hai nhà văn Anatole France và Léon Tolstoi “có thể nói là những ngườ i đỡ đầu văn học” cho Hồ Chí Minh 1
1 Theo Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.48.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lê nin
Sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước vào tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đã đến v ới chủ nghĩa Mác - Lênin Khác với nhiều nhà lý luận tư sản phương Tây, đến với chủ ngh ĩa Mác - Lênin nhằm giải quyết những vấn đề về lý luận hơn là vấn đề thực tiễn; còn Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa đó, trước hết là nhằm giải quyết nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam Song, theo Hồ Chí Minh, Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một cơ sở lịch sử nhất định, đó là lịch sử châu Âu, mà châu Âu chưa phải là toàn thể nhân loại, nên cần “xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông Đó chính là nhiệm vụ mà các Xô viết đảm nhiệm”.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận Mác - Lênin theo phương pháp nhận thức Mác xít, đồng thời theo lối "đắc ý, vong ngôn" của phương Đông, cốt nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất
6 chứ không bị trói buộc vào cái vỏ của ngôn ngữ Người tiếp thu, vận dụng lập trường, qu an điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giải p háp thích hợp với từng hoàn cảnh, thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân ch ính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin Người còn chỉ rõ vai trò to ”2 lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với những người cách mạng nói chung, những người c ách mạng Việt Nam nói riêng: “Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạn g và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản” Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với tư tưở ng Hồ Chí Minh được biểu hiện ở những điểm chính là:
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đem lại cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận k hoa học chỉ đạo hoạt động nhận thức của Người Đứng vững trên nền tảng thế giới quan, phương pháp luận Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã xem xét, đánh giá được các hiện tượng lị ch sử, những giá trị truyền thống của dân tộc, các học thuyết trong xã hội một cách đúng đắn, trên cơ sở đó lọc bỏ các yếu tố lỗi thời, lạc hậu, hấp thụ và chuyển hoá những nhân tố tiến bộ cách mạng, để từng bước phát triển và hoàn thiện hệ thống tư tưởng của mình.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.289.
Trong nguồn gốc tư tưởng lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố quyết định bản chất giai cấp của tư tưởng Hồ Chí Minh. Để hình thành, phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa trong nhiề u học thuyết về chính trị, xã hội, quân sự của nhân loại Trong các học thuyết đó, có học t huyết thuộc hệ tư tưởng phong kiến, có học thuyết thuộc hệ tư tưởng tư sản và có học thu yết thuộc hệ tư tưởng vô sản Song, trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh tuy là một người yêu nước nồng nàn, nhưng chưa phải l à một người cộng sản Nhờ tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin gắn liền với việc tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh đã trở thành người cộ ng sản, trở thành người yêu nước theo lập trường vô sản Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp vô sản.
Trong nguồn gốc tư tưởng lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố có ảnh hưởng sâu sắ c đến nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung những nguyên lý, những quy luật của lý luận Mác - Lênin nói chung, nhất là nh ững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về lý luận nhận thức, hình thái kinh tế x ã hội, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã h ội, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, đảng và nhà nước vô sản, đạo đức, nhân văn, văn hoá, phương pháp cách mạng, bạo lực cách mạng, vai trò của con người trong hoạt động q uân sự, mối quan hệ giữa chính trị và quân sự mà Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, tiếp thu chính là cơ sở quan trọng nhất để Hồ Chí Minh từng bước xây dựng, phát triển tư tưởng c ủa mình về các vấn đề đó Nói cách khác, tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Min h góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại mới - thời đại các d ân tộc thuộc địa bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự và xây dựng c hủ nghĩa xã hội.
Trong nguồn gốc tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến tính khoa học, cách mạng và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Sự kế thừa có chọn lọc nhiều chủ nghĩa, học thuyết của nhân loại đã góp phần giúp cho H ồ Chí Minh xây dựng phát triển hệ thống quan điểm của mình mang tính khoa học, cách mạng và có sức sống mãnh liệt Trong những học thuyết, chủ nghĩa này, chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất Như vậy, trong nguồn gốc tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc cơ bản, chủ yếu, có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Mi nh Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh
a) Phẩm chất Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh có lý tưởng cao cả và hoài bão lớn cứu dân, cứu nước thoát khỏi cảnh lầm t han, cơ cực để theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới Người có ý chí, nghị lực to lớn, m ột mình dám đi ra nước ngoài khảo sát thực tế các nước đế quốc giàu có cũng như các dân tộc thuộc địa nghèo nàn, lạc hậu, mà chỉ với hai bàn tay trắng Người đã làm nhiều nghề k
8 hác nhau để kiếm sống, biết rất nhiều ngoại ngữ, tự học hỏi và hoạt động cách mạng Kết hợp học ở nhà trường, học trong sách vở, học trong thực tế hoạt động cách mạng, học ở n hân dân khắp những nơi Người đã đến, và đã có vốn học thức văn hoá sâu rộng Đông Tây kim cổ để vận dụng vào hoạt động cách mạng Đặc biệt, Hồ Chí Minh còn là người có bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng; đã vận dụng đúng quy luật chung của xã hội loài người, của cách mạng thế giới vào hoàn cảnh riêng, cụ thể của Việt Nam, đề xuất tư tưởng, đườn g lối cách mạng mới đáp ứng đúng đòi hỏi thực tiễn; có năng lực tổ chức biến tư tưởng, đ ường lối thành hiện thực.
Hồ Chí Minh là người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, đã đưa cách mạng Việt N am vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới Hồ Chí Minh là người có năng lực tổng kết thực tiễn, năng lực dự báo tương lai chính xác để dẫn dắt toàn Đảng, toàn quân, toàn d ân ta đi tới bến bờ thắng lợi vinh quang
Hồ Chí Minh là người suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân; là người suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và của cách mạng thế giới. Những phẩm chất cá nhân đó là một nhân tố quyết định những thành công của Hồ Chí Mi nh trong hoạt động lý luận và thực tiễn cho dân tộc Việt Nam và nhân loại b) Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường Trước khi trở thành Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã sống, học tập và hoạt động cách mạng ở gần
30 nước trên thế giới Người hiểu sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế đ ộ thực dân không chỉ qua tìm hiểu tài liệu, sách, báo, radio mà còn hiểu biết sâu sắc về ch úng qua cuộc sống và hoạt động thực tiễn tại các cường quốc đế quốc Người đặc biệt xác định rõ bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc, thực dân; thấu hiểu tình cảnh người dân ở nhiều nước thuộc hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở châu Á, châu Phi và khu v ực Mỹ Latinh.
Người thấu hiểu về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng chủ nghĩa xã hội, về xây d ựng Đảng Cộng sản, v.v không chỉ qua nghiên cứu lý luận mà còn qua việc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, qua hoạt động ở Trung Quốc, qua tham gia phong trào cộng sản quốc tế ở nhiều nước, qua nghiên cứu đời sống xã hội ở Liên Xô - nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, v.v
Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt Nam Người đã hiện thực hóa tư tư ởng, lý luận cách mạng thành hiện thực sinh động; đồng thời tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung, phát triển lý luận, tự tưởng cách mạng Cùng với việc tìm thấy mục tiêu, phương hướng cách mạng Việt Nam ở chủ nghĩa Mác Lênin, Người - tham gia sáng lập Đảng Cộn g sản Pháp; chuẩn bị về nhiều mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - tổ chức lã nh đạo cách mạng Việt Nam theo chủ nghĩa Mác - Lênin Người sáng lập Mặt trận dân tộc thống nhất; sáng lập Quân đội nhân dân Việt Nam; khai sinh Nhà nước kiểu mới ở Việt N am Những phẩm chất cá nhân cùng những hoạt động thực tiễn phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau ở trong nước và trên thế giới là nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh: 1.2.1: Trước khi Bác ra đi tìm đường cứu nước
1.2.1: Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đ ường cứu nước mới
Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình và của dân tộc để hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu nước.
Nghệ An là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, nhiều nhân tài và anh hùng yêu nước nổi tiếng trong lịch sử dân tộc Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi thành Nguyễn Tất Thành), sinh ngày 19/5/1890, được sinh ra trong một gia đình khoa bảng Cụ Nguyễn Sinh Sắc thân sinh của Người đỗ phó bảng, từng được bổ nhi ệm chức Tri huyện huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định Tuy làm quan, nhưng cụ thường tâm sự: “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn Cụ thường dạy cá ”1 c con: “Đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà ta” Tinh thần yêu nước, thươ 2 ng dân và nhân cách của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng lớn lao đến tư tưởng, nhân cá ch Hồ Chí Minh thuở niên thiếu
1 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử sự nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.12.
2 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Song Thành (Chủ biên): Hồ Chí Minh - Tiể u sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006, tr.24-25.
Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc tình cảm của người mẹ là Cụ Hoàng Thị Loan
- người mẹ Việt Nam, điển hình với đức tính nhân hậu, tần tảo, đảm đang, hết mực thươn g yêu chồng, con và hòa thuận nhân đức với mọi người, được bà con láng giềng mến phục.
Cụ Hoàng Thị Loan có ảnh hưởng lớn đến các con bằng tấm lòng nhân hậu và mẫn cảm c ủa người mẹ
Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gán đình, được theo học các vị túc nho và ti ếp xúc với nhiều loại sách, báo tiến bộ ở các trường, lớp tại Vinh, tại kinh đô Huế, hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại xâm đô hộ, Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và t hể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động Hồ Chí Minh đã tham gia phong trào chốn g thuế ở Trung Kỳ (năm 1908) Là thầy giáo ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết, khi dạy họ c cũng như trong sinh hoạt, Hồ Chí Minh thường dành hết tâm huyết truyền thụ cho học si nh lòng yêu nước và những suy nghĩ về vận mệnh nước nhà (năm 1910) Điểm đặc biệt của tuổi trẻ Hồ Chí Minh là suy ngẫm sâu sắc về Tổ quốc và thời cuộc Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối cách mạng nổi tiếng như Phan Bội C hâu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám, v.v nhưng Người sáng suốt phê phán, không tá n thành, không đi theo các phương pháp, khuynh hướng cứu nước của các vị đó Hồ Chí Minh muốn tìm hiểu những gì ẩn giấu sau sức mạnh của kẻ thù và học hỏi kinh nghiệm cá ch mạng trên thế giới Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh đi ra nước ngoài tìm con đường cứu n ước, cứu dân
1.2.2: Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường của cách mạng v ô sản được hình thành từng bước trong quá trình Hồ Chí Minh đi tìm mục tiêu và con đườ ng cứu nước; đó là quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia đấu t ranh trong thực tế cách mạng ở nhiều nước trên thế giới
Trước hết, Người xác định đúng bản chất, thủ đoạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh nhân dân các nước thuộc địa Từ năm 1911 đến năm 1917, từ Pháp, Hồ Chí Minh đế n nhiều nước trên thế giới Qua cuộc hành trình này, ở Người hình thành một nhận thức m ới: Nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấp công nhân, đều bị bóc lột có thể là b ạn của nhau; còn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của n hân dân lao động.
Năm 1917 trở lại Pháp, Hồ Chí Minh tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chốn g chủ nghĩa thực dân Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Ph áp, bởi theo Người, đây là tổ chức theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại Cách mạng Pháp: T ự do, bình đẳng, bác ái
Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh d iễn ra qua hoạt động Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây (ngày 18/6/19
19), đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Đây là tiếng nói chính nghĩa đầu ti ên của đại biểu phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trên diễn đàn quốc tế Tiếng nói c hính nghĩa đó có ảnh hưởng lớn tới các phong trào yêu nước ở Việt Nam
Hồ Chí Minh đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Vi ệt Nam theo con đường cách mạng vô sản qua nghiên cứu Sơ thảo lần thứ nhất những luậ n cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (để trình bày tại Đại hội II Quốc tế Cộng sả n) của V.I Lênin và nhiều tài liệu liên quan đến Quốc tế Cộng sản vào tháng 7/1920 Cùn g với việc tích cực tham gia các hoạt động thực tế trong Đảng Xã hội Pháp, Người hiểu bi ết sâu sắc hơn về chủ nghĩa Lênin, Quốc tế Cộng sản, về cách mạng vô sản, về phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Với những nhận thức cách mạng mới, Hồ Chí Minh cùng những người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp tại Đại hội ở thành phố Tua (từ ngày 25 đến ngày 30/12/1920), bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sả n Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Hồ Chí Minh, bước ngoặt chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với lập trườn g cách mạng vô sản.
1.2.3: Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
12 Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng bướ c được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ chů nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh lương trị nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân các dâ n tộc thuộc địa và của dân tộc Việt Nam. Đầu thời kỳ này, Hồ Chí Minh có một số bài báo đáng chú ý như: Vấn đề dân bản xứ đăn g báo l'Humanité tháng 8/1919, Ở Đông Dương đăng báo l'Humanité ngày 4/11/1920, v Năm 1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa Năm 1922, Người đư ợc bầu là Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập báo Le Paria bằng tiếng Pháp Người vừa làm chủ bút, tổng biên tập và kiêm cả v iệc tổ chức phát hành báo đó trong nước Pháp và gửi đến các thuộc địa của Pháp, trong đó có Đông Dương, để thức tỉnh tinh thần giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc đị a.
Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động lý luận chính trị, tổ chức, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Thông qua báo chí và các hoạ t động thực tiễn, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nh ân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa, trong đó có V iệt Nam được Hồ Chí Minh cụ thể hóa một bước trên cơ sở phân tích sâu sắc bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân Pháp Những nội dung đó được thể hiện rõ trong nhiều bài b áo của Người đăng trên các báo của Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Liên Xô, của Q uốc tế Cộng sản và trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, đư ợc xuất bản lần đầu tiên ở Pari năm 1925.
Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản: Hội Việt Nam Cách mạng Th anh niên (tháng 6/1925), ra báo Thanh niên bằng tiếng Việt, từng bước truyền bá chủ nghĩ a Mác - Lênin và lý luận cách mạng trong những người yêu nước và công nhân. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và nhất là từ kinh nghiệ m Cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh vạch rõ cách mạng Việt Nam phải có Đảng
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh: 1.3.1: Giá trị nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
1.3.1: Giá trị nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng :
Cần phải khẳng định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là nhờ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, phải nhận thức khoa học rằng, Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với thực tế Việt Nam nên chúng ta đã giành được những thắng lợi to lớn.
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa cách mạng và khoa học nhất; là vũ khí không gì thay thế được Công cuộc đổi mới phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh “làm cốt”, làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
1.3.2: Giá trị về mục tiêu và con đường cách mạng:
Nội dung xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc và gắn liền với chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, nước mất độc lập thì dân nô lệ, nên phải giành cho được độc lập dân tộc Không có độc lập dân tộc sẽ không có gì hết Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản thì mới thành công, tức là độc lập dân tộc đi tới CNXH Có được độc lập rồi thì phải đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Tuy nhiên, nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì Tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy, CNXH là thước đo giá trị của độc lập dân tộc Đây chính là mối quan hệ, sự gắn kết vào nhau giữa dân tộc và giai cấp theo bản chất và lập trường của giai cấp công nhân Cống hiến vĩ đại nhất, cũng là sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh là giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH Điều này đã được thực tiễn cách mạng Việt Nam gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn
1.3.3: Giá trị về dân và đại đoàn kết dân tộc:
Theo Hồ Chí Minh, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân và kẻ thù chỉ sợ dân ta đoàn kết Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta đã được thể hiện rất rõ trong các cuộc chiến tranh giữ nước từ xưa đến nay Nhờ tín tâm, quyết tâm, đồng tâm, đoàn kết muôn người như một mà chúng ta thắng lợi Thành công của cách mạng Việt Nam cũng gắn liền với sự đoàn kết trước sau như một của dân tộc ta Đoàn kết trong Đảng, đoàn kết nhân dân, đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế Càng đoàn kết, đại đoàn kết, càng thành công, đại thành công.
1.3.4: Giá trị về Đảng và Nhà nước:
Cách mạng trước hết phải có Đảng, phải có Nhà nước lãnh đạo Đảng, Nhà nước có vững mạnh thì cách mạng mới thành công Vai trò của Đảng và Nhà nước vừa là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng vừa đem lại chất mới, trình độ mới cho sự phát triển, trường tồn của đất nước.
1.3.5: Giá trị văn hoá và con người:
Hồ Chí Minh là nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam cũng như của nhân loại, Người để lại hệ giá trị toàn diện về văn hóa, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, hướng đến chân - thiện - mỹ Văn hóa là một mặt trận, nền tảng vững chắc của xã hội, sức
20 mạnh nội sinh, soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Hồ Chí Minh xây dựng hệ giá trị toàn diện của con người Việt Nam với tư cách vừa là chủ thể vừa khách thể của văn hóa, gồm đức, trí, thể, mỹ Đó là những con người yêu nước, có trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức pháp luật, dám xả thân vì độc lập - tự do - hạnh phúc, có khát vọng xây dựng nước Việt Nam vững mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc học tập, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay: 2.1: Vấn đề học tập và những khó khăn thử thách mà sinh viên thường gặp phải: 2.1.1: Thực trạng vấn đề học tập
Những khó khăn thử thách mà sinh viên thường gặp
Học đại học cũng khác biệt hoàn toàn với phổ thông, đại học là đào tạo trên nền lý thuyết, đặc biệt hơn nữa là khả năng tự học của sinh Một số em chờ hết học kỳ mới ôn tập chỉ vì
22 thi cử, và thức đêm thức ngày để nhồi nạp kiến thức Bên cạnh đó những yếu tố khác cũng gây ra không ít khó khăn cho sinh viên trong quá trình học tập như học phí ngày một lên cao thêm vào đó là tiền nhiên liệu, nước, điện,… Cuộc sống xa nhà cũng khiến không ít sinh viên rơi vào những cám dỗ của cuộc sống ảnh hưởng tới việc học,…
Đạo đức và vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của xã hội: 2.2.1: Đạo đức là gì, những quan niệm về đạo đức
2.2.1 Đạo đức là gì, những quan niệm về đạo đức Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và xã hội. Đạo đức có thể được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa hẹp: Đạo đức thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của một người hiể u biết và rèn luyện ý chí theo các bậc tiền nhân về các quy tắc ứng xử, các đường lối tư du y thanh tao tốt đẹp.
Theo nghĩa rộng: đạo đức trong một cộng đồng thể hiện qua những quy tắc ứng xử được áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa nay và phong tục của địa phương, cộng đồng đó. Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa.
2.2.2 Đạo đức với sự phát triển của xã hội, của đất nước Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, số ng có ích Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, là cơ sở để mở rộng gi ao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia với các dân tộc, quốc gia khác Đạo đ ức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
2.2.3 Vai trò của đạo đức đối với sinh viên Đạo đức giúp sinh viên hình thành quan niệm sống tích cực, rèn luyện, xây dựng nhữn g phẩm chất đạo đức cá nhân, những phẩm chất ý chí, tính kỷ luật, cung cách ứng xử nhân đạo, tạo điều kiện cho họ vươn lên để chiến thắng tác động tiêu cực này
Các giá trị đạo đức có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách,
Là cơ sở nền tảng để phát triển nhân cách mới cho sinh viên Việt Nam;
Là động lực, ngọn nguồn phát triển dân tộc, tạo nên sức mạnh tinh thần và bản lĩnh cho thế hệ sinh viên vươn lên trong giai đoạn mới.
Các giá trị đạo đức truyền thống được kế thừa, phát huy gia nhập cấu trúc nhân cách tr ở thành các phẩm chất mới của sinh viên, giúp họ đứng vững trước tác động tiêu cực c ủa mặt trái kinh tế thị trường và toàn cầu hóa.
Những bài học, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức: 2.3.1: Bài học về sự kiên định, vượt qua những khó khăn trong học tập
và rèn luyện đạo đức:
2.3.1: Bài học về sự kiên định, vượt qua những khó khăn trong học tập
Là học sinh, chúng ta có thể đặt ra cho mình những mục tiêu ngắn hạn trước mắt để từ đó rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại của mình Chẳng hạn như đặt ra mục tiêu học tập tốt để đạ t danh hiệu Học sinh Giỏi Từ mục tiêu ấy chúng ta sẽ nỗ lực học tập hơn Rèn luyện mỗi ngày, chúng ta sau này sẽ có được thành công như mong đợi Ví dụ như Bác Hồ là một tấ m gương sáng ngời về lòng kiên trì để chúng ta noi theo, Bác đã kiên trì con đường cứu n ước dù gặp nhiều khó khăn, và nhờ kiên trì mà Bác đã biết hơn hai mươi thứ tiếng trên đờ i Lòng kiên nhẫn đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống Một người bản tính kiên nhẫn sẽ luôn thành công trong công việc và học tập Sự kiên nhẫn là chìa khóa để giải quyết mọi k hó khăn, giúp chúng ta lấy những vấp ngã làm bài học mà quyết tâm cố gắng đến cùng để đạt được mục tiêu.
2.3.2: Bài học về khả năng tự học, tiếp thu những kiến thức bổ ích.
Bản chất của tự học là một quá trình học tập không trực tiếp có giảng viên Tự học là lao động khoa học, vất vả hơn rất nhiều so với quá trình học có giảng viên, bởi người học phả i độc lập xây dựng kế hoạch, phương pháp học tập, tự tìm hiểu, phân tích những kiến thức trong sách vở, tài liệu để tiến tới làm chủ tri thức Nếu thiếu sự kiên trì, lòng quyết tâm và sự nghiêm túc của bản thân, thì sẽ không thể thực hiện được kế hoạch học tập do mình đặt ra Việc tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh có mục đích cuối cùng là làm cách mạng, giải p hóng dân tộc và xây dựng đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiên trì tự học, vận dụng sá ng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam và đưa cách mạng nước t
24 a đến thắng lợi Muốn nâng cao kiến thức trong quá trình tự học, mỗi người cần phải biết cách tận dụng triệt để thời gian và những điều kiện, phương tiện có sẵn trong xã hội, như t hư viện, câu lạc bộ, sách báo, viện bảo tàng, các buổi nói chuyện, hội thảo, Ngoài ra, m ỗi người cần tranh thủ sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo của bạn bè, đồng nghiệp và thực hiệ n phương châm học ở mọi lúc, mọi nơi.
2.3.3: Tu dưỡng và rèn luyện theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ Chi Minh là đạo đức cách mạng nêu cao chủ nghĩa tập thể, tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vô ngã vị tha, chí công vô tư Dưới ngọ n cờ của tư tưởng đó trong từng giai đoạn cách mạng, thế hệ trẻ Việt Nam đã lập được nhi ều kỳ tích to lớn, đóng góp vào tiến trình chung của lịch sử dân tộc Học tập và làm theo t ấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà đạo đức học lỗi lạc mà còn là một tấm gương đạo đức vô song Chính điều này đã đem lại cho tư tưởng và tấ m gương đạo đức của người có một sức sống mãnh liệt và sự cổ vũ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiế n bộ xã hội Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai của nước nhà thế h ệ trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên, thanh niên trí thức nói riêng cần phải học tập và là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong thời gian qua, với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, gia đình, nhà trường, toàn xã hội, sự nỗ lực của Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần đào tạo ra một thế hệ thanh niên đủ sức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.Thế hệ trẻ ngày nay ngày càng năng động, hội nhập quốc tế, thông minh, tự tin, tự chủ, nhiều bạn trẻ có những thành tựu từ khi còn rất sớm Đa số sinh viên tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sống có trách nhiệm, có ước mơ, hoài bão, dám nghĩ, dám làm, dám thành công.Đặt mục tiêu, học, làm theo Bác để trở thành một người như Bác - điều đó là khó có thể Bởi để trở thành một người dành trọn niềm tin, sự tôn kính của cả dân tộc cũng như của nhân loại tiến bộ như Bác là cả một quá trình học tập, rèn luyện vất vả và quá trình ấy cũng phải diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử rất đặc biệt.Nhưng học và làm theo Bác chắc chắn không phải là cái gì đó quá cao siêu Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là chuẩn mực của tất thảy những việc diễn ra trong cuộc sống thường ngày, khi thật tâm, thì soi chiếu vào đó, ai cũng đều có thể thấy được những việc mình có thể học theo, làm theo Người.
Kết luận
Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật tiêu biểu trong lịch sử nhân loại đã có công l ớn trong việc phát huy vai trò của văn hóa đối với sự phát triển xã hội Sự nghiệp của ông liên quan đến nền văn hóa thể hiện các giá trị của nó và ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn thể nhân loại và mọi người trên thế giới để mong muốn những điều tốt đẹp nhất Trong quá trì nh xây dựng và phát triển văn hóa, sự lãnh đạo của đảng đã mang lại nhiều thành tựu cho sự phát triển bền vững của đất nước Đảng cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm quý b áu Những thành tựu và kinh nghiệm về phát huy vai trò của văn hóa đối với sự phát triển xã hội đã tạo tiền đề cho sự phục hưng văn hóa dân tộc trong thế kỷ mới Tư tưởng văn hó a của Hồ Chí Minh định hướng quan trọng cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa n ước ta Đó sẽ mãi là ngọn cờ đầu tuyên phong cho con đường xây dựng và phát triển văn hóa nước nhà.
Việt Nam là một quốc gia có bề dày truyền thống văn hóa, cả về lịch sử và hiện tại, nhữ ng yếu tố này đã tác động rất lớn đến sự phát triển của đất nước Nhận thức rõ vai trò qua n trọng của văn hóa trong kho tàng tri thức nhân loại, lối sống đề cao văn hóa, đạo đức dâ n tộc, Hồ Chí Minh nhanh chóng khẳng định vị trí là cơ sở tinh thần, là mục tiêu, động lực phát triển văn hóa Văn hóa là yếu tố cốt lõi của sự phát triển hài hòa và bền vững của một quốc gia Thời đại chúng ta đang sống là thời đại mới, với những thuận lợi mới và thách t hức mới Trong bối cảnh đó, chỉ có văn hóa mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn đang tồn tại và ngày càng gay gắt Văn hóa và vai trò của nó cần được phát triển. Học sinh - sinh viên là những nhà tri thức trẻ, tương lai quyết định vận mệnh của đất nước, không ai khác ngoài chính họ là những người đóng vai trò chủ đạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tóm lại, mỗi học sinh, sinh viên khi chuẩn bị hành tran g vào cuộc sống xã hội đều phải tích lũy kiến thức về khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin h ọc… nhưng chỉ chừng này thôi là chưa đủ Nếu không chú ý hoặc bỏ qua việc giáo dục, r èn luyện đạo đức dành cho các em thì rất dễ dẫn đến các em phát triển lệch lạc, phiến diện Đây là con đường dẫn đến sự thiếu hụt các giá trị nhân văn trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người Đây là nguy cơ làm suy giảm, thậm chí làm sai lệch q uá trình phát triển của cả cộng đồng Trước đây, do chưa quan tâm đúng mức đến việc giá o dục văn hóa đời sống, nên cả xã hội đã phải chứng kiến quá nhiều hành vi trái đạo đức, trái đạo đức, nhất là ở thế hệ trẻ Vì vậy, hơn bao giờ hết, cùng với việc đẩy nhanh tốc độ t ăng trưởng kinh tế, cần phải coi trọng giáo dục văn hóa, đời sống, nhất là giáo dục đạo đứ c cách mạng cho học sinh - sinh viên, giúp các em biết vươn lên làm chủ bằng con đường đúng đắn, có đạo đức và hiền tài, góp phần xây dựng đất nước theo tâm nguyện của Bác
Hồ và cũng là tâm nguyện của toàn thể dân tộc Việt Nam.