3 hãy làm rõ quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng hồ chí minh vận dụng vào việc học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay

28 0 0
3 hãy làm rõ quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng hồ chí minh  vận dụng vào việc học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 1 1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1 1 1 Truyền thống dân tộc Việt Nam 2 1 1 2 Tư tưởng Đôn. PHẦN I. MỞ ĐẦU1PHẦN II. NỘI DUNG2I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH21.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh21.1.1. Truyền thống dân tộc Việt Nam21.1.2. Tư tưởng Đông Tây21.1.3. Chủ nghĩa Marx Lenin51.1.4. Cơ sở thực tiễn51.2. Quá trình hình thành và phát triển8II. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH102.1. Về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc102.1.1. Về vấn đề dân tộc102.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc112.2. Về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam122.2.1. Về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội122.2.2. Về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam132.3. Về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại142.3.1. Về đại đoàn kết dân tộc142.3.2. Về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại152.4. Về Đảng Cộng sản Việt Nam; về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân162.4.1. Về Đảng cộng sản Việt Nam162.4.2. Về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân162.5. Về văn hóa, xã hội172.5.1. Về văn hóa172.5.2. Về đạo đức17III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN183.1. Phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của sinh viên183.2. Phát huy vai trò của phương pháp “nêu gương” trong việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên193.3. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường xã hội trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho sinh viên203.4. Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên của các trường đại học vào công tác xây dựng lối sống mới cho sinh viên22KẾT LUẬN23TÀI LIỆU THAM KHẢO24  PHẦN I. MỞ ĐẦUTư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.Các nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển gắn với các thời kì hoạt động của Hồ Chí Minh trong phong trào cách mạng Việt Nam và quốc tế vào đầu và giữa thế kỷ 20. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh của văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý tưởng cộng sản Marx Lenin, tư tưởng văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây và phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh.Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được xác định là một hệ tư tưởng chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh chủ nghĩa MácLênin, được chính thức đưa ra từ Đại hội VII của Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam cùng các quan điểm chính thống ở Việt Nam hiện nay đều thống nhất đánh giá Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cách vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa MácLênin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và coi tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy Chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động và thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tăng cường tuyên truyền thúc đẩy việc học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở tất cả các tầng lớp trong xã hội. Nắm bắt được tính cấp thiết, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quá trình hình thành, phát triển và giá trị tư tưởng Hồ chí Minh. Vận dụng vào việc học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức của sinh viên hiện nay”. PHẦN II. NỘI DUNGI. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh1.1.1. Truyền thống dân tộc Việt NamChủ nghĩa yêu nước với ý chí bất khuất, tự lực, tự cường để dựng nước và giữ nước tồn tại trong suốt lịch sử của dân tộc. Đồng thời, trong quá trình dựng nước, giữ nước, tinh thần đoàn kết và ý thức dân chủ cũng xuất hiện. Tinh thần đoàn kết và ý thức dân chủ làm cho mối quan hệ Cá nhân Gia đình Làng Nước ngày càng trở nên bền chặt và nương tựa vào nhau để sinh tồn và phát triển. Giá trị truyền thống của người Việt là dũng cảm, cần cù, dẻo dai trong lao động sản xuất, chiến đấu để sinh tồn và phát triển trước thiên nhiên và kẻ thù xâm lược. Nhưng đồng thời, trong quá trình đó, dân tộc Việt Nam cũng tiếp nhận những giá trị văn hóa, văn minh của nhân loại. Người Việt có tư duy mở và mềm dẻo khiến họ dễ dàng tiếp nhận những tư tưởng bên ngoài. Trong khi là đảng viên Đảng xã hội Pháp, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Lenin với mục tiêu giải phóng dân tộc trong lúc nhiều đồng chí Pháp của ông chọn con đường dân chủ xã hội với chủ trương cải cách xã hội nhưng chấp nhận nền dân chủ. Chủ nghĩa yêu nước là điểm xuất phát, là cơ sở để Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Marx Lenin; là một trong những nguồn gốc chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.1.1.2. Tư tưởng Đông TâyTư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở tiếp thu tư tưởng Đông Tây mà trước hết là tư tưởng phương Đông mà đặc trưng là Phật giáo và Nho giáo đã được Việt hóa. Phật giáo và Nho giáo Việt Nam đã tác động tới Hồ Chí Minh ngay từ khi còn nhỏ ở trong môi trường giáo dục văn hóa Việt của làng xã Việt Nam, dưới sự dạy bảo của gia đình với người cha, vừa là thầy và những nhà nho yêu nước khác. Sau này, khi trở thành người cộng sản, ông vẫn tiếp tục tìm hiểu những trào lưu tư tưởng mới ở Ấn Độ và Trung Hoa mà điển hình là chủ nghĩa Gāndhī và chủ nghĩa Tôn Dật Tiên. Ông đã tìm thấy trong “chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta”.Năm 1923, trong lý lịch tự khai khi đến Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tự giới thiệu: Tôi xuất thân từ một gia đình nhà Nho, nơi mà các thanh niên đều theo học đạo Khổng. Rồi tại Đại hội Quốc tế cộng sản năm 1935, Nguyễn Ái Quốc lại ghi trong lý lịch: Thành phần gia đình nhà nho.Sự tương đồng giữa thuyết Đại đồng của Nho giáo và chủ nghĩa cộng sản khiến Hồ Chí Minh và nhiều nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam khác có nền tảng Nho học dễ dàng chấp nhận chủ nghĩa cộng sản. Hồ Chí Minh thấy được khả năng thích ứng của chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam do sự tương đồng giữa chủ nghĩa cộng sản và lý tưởng Đại đồng của Nho giáo. Ông dùng những từ ngữ, những mệnh đề của Khổng Tử vốn rất quen thuộc với truyền thống văn hoá Việt Nam để kết nối những giá trị chung trong học thuyết Nho giáo và học thuyết Marx. Trong bài Le Grand Confucius (Đức Khổng Tử vĩ đại) đăng trên tạp chí Communise số ra ngày 15051921, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu thuyết Đại đồng như sau: Đức Khổng Tử vĩ đại (năm 551 trước Công nguyên) khởi xướng nền đại đồng và thuyết giáo quyền bình đẳng về của cải. Người nói tóm lại là: Nền hoà bình trên thế giới chỉ nảy nở từ nền Đại đồng trong thiên hạ. Người ta không sợ thiếu mà chỉ sợ không công bằng.Trong chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc buộc phải thực hiện chế độ phân phối thời chiến, Hồ Chí Minh đã từng nhắc nhở cán bộ về tư tưởng Khổng Tử: Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, không sợ đói chỉ sợ lòng dân không yên.Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Marx có ưu điểm là phương pháp biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách thích hợp với điều kiện của nước ta… Khổng Tử, Giêsu, Karl Marx, Tôn Dật Tiên chẳng phải có những điểm chung đó sao? Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay, họ còn sống trên đời này, nếu họ ở một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất tốt đẹp như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ.Hồ Chí Minh đã được tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường. Khi học ở trường tiểu học Vinh và Huế, những tư tưởng tiến bộ của Đại cách mạng Pháp về “tự do, bình đẳng, bác ái” đã bắt đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến ông và là một trong những yếu tố tác động đến ông trong việc tìm hướng đi mới sang phương Tây để tìm đường cứu nước, cứu dân.Ba mươi năm sống, lao động, học tập và hoạt động ở nước ngoài, đặc biệt là trong môi trường văn hóa phương Tây, ông đã có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu và trực tiếp trải nghiệm qua các hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội ở đây; đã trực tiếp tìm hiểu tư tưởng của các nhà khai sáng (Voltaire, JeanJacques Rousseau, Montesquieu..) qua các tác phẩm của họ. Ông đã tới Pháp, Mỹ, Anh và trực tiếp thấy được đời sống xã hội tại những nơi khởi nguồn của ba cuộc cách mạng dân tộc dân chủ điển hình trên thế giới. Tư tưởng cách mạng tiến bộ của các cuộc cách mạng này đã tác động mạnh mẽ tới Hồ Chí Minh. Đó là những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa dân tộc và nhân văn trong cách mạng tư sản Mỹ và Pháp với quyền dân tộc, quyền con người và tư tưởng dân chủ mà nội dung của nó là tự do, bình đẳng, bác ái. Đây là những điểm mới về tư tưởng trong tinh hoa văn hóa phương Tây đã tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ, hành động và tư tưởng của Hồ Chí Minh. Sống trong môi trường dân chủ và thông qua các hoạt động dân chủ trong làm việc, sinh hoạt ở các tổ chức lao động, xã hội và chính trị ở phương Tây, Hồ Chí Minh đã hiểu được các phương thức tổ chức xã hội dân chủ, cách làm việc dân chủ và hình thành phong cách dân chủ.1.1.3. Chủ nghĩa Marx LeninHồ Chí Minh đã tiếp thu học thuyết giải phóng con người là chủ nghĩa Marx Lenin. Khi tiếp nhận chủ nghĩa Marx Lenin, ông từ người yêu nước trở thành người cộng sản khi trở thành người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.Đến với chủ nghĩa Marx Lenin từ đòi hỏi của thực tiễn giải phóng dân tộc và con người, từ nhu cầu chung của nhân loại về quyền dân tộc, quyền con người, Hồ Chí Minh đã vận dụng thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Marx Lenin để nghiên cứu thực tiễn Việt Nam và thế giới và tự tìm ra con đường của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, chủ nghĩa Marx Lenin chính là một nguồn gốc lý luận, là cơ sở chủ yếu có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh chính là sự vận dụng chủ nghĩa Marx Lenin trong hoàn cảnh của Việt Nam.1.1.4. Cơ sở thực tiễnỞ Việt NamViệt Nam có lịch sử và văn hiến lâu đời với truyền thống chống giặc ngoại xâm nhưng đến thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là một quốc gia lạc hậu, kém phát triển. Đến giữa thế kỷ XIX, trước sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Sau khi đã hoàn thành về căn bản công cuộc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam cũng như ở Lào và Campuchia một cách quy mô và từng bước biến Việt Nam từ một nước phong kiến thành nước thuộc địa, nửa phong kiến với những biến đổi căn bản về chính trị kinh tế văn hóa xã hội. Sự biến đổi đó làm xuất hiện trong xã hội Việt Nam những giai tầng mới với sự ra đời của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản. Theo đó, bên cạnh mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là giữa nông dân với địa chủ phong kiến, sự xuất hiện các giai tầng mới đã làm nảy sinh thêm các mâu thuẫn mới: giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.Trước các biến đổi trên, phong trào cách mạng Việt Nam cũng từng bước có những phát triển mới đó là sự xuất hiện của phong trào yêu nước mới và phong trào công nhân ở Việt Nam.Đầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc vận động cải cách ở Trung Quốc của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu, gương Duy Tân của Nhật Bản, cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc, phong trào yêu nước của Việt Nam chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần cải cách như Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Điển hình như các phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào Đông kinh nghĩa thục... Nhưng tất cả những cố gắng cứu nước của trào lưu mới này ở Việt Nam đều bị thất bại bởi sự đàn áp của thực dân Pháp. Trường Đông kinh nghĩa thục bị đóng cửa (121907), phong trào chống thuế ở Trung Kỳ bị đàn áp (1908); vụ Hà Thành đầu độc thất bại (61908). Phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu và các đồng chí bị trục xuất khỏi nước Nhật (21909). Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ bị đàn áp, các thủ lĩnh như Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi bị lên máy chém... Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn bị đày ra Côn Đảo... Dù thất bại nhưng các phong trào yêu nước này đã nối tiếp nhau duy trì ngọn lửa cứu nước tiếp tục cháy trong lòng dân tộc.

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .2 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.2 Tư tưởng Đông - Tây 1.1.3 Chủ nghĩa Marx - Lenin 1.1.4 Cơ sở thực tiễn 1.2 Quá trình hình thành phát triển II PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 10 2.1 Về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc 10 2.1.1 Về vấn đề dân tộc 10 2.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc 11 2.2 Về chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .12 2.2.1 Về chất mục tiêu chủ nghĩa xã hội 12 2.2.2 Về đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 13 2.3 Về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 14 2.3.1 Về đại đoàn kết dân tộc 14 2.3.2 Về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 15 2.4 Về Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng Nhà nước dân, dân, dân 16 i 2.4.1 Về Đảng cộng sản Việt Nam 16 2.4.2 Về xây dựng nhà nước dân, dân, dân 16 2.5 Về văn hóa, xã hội 17 2.5.1 Về văn hóa .17 2.5.2 Về đạo đức .17 III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN 18 3.1 Phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên 18 3.2 Phát huy vai trò phương pháp “nêu gương” việc xây dựng lối sống cho sinh viên 19 3.3 Kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho sinh viên 20 3.4 Phát huy vai trò tổ chức Đoàn Thanh niên trường đại học vào công tác xây dựng lối sống cho sinh viên .22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ii PHẦN I MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng ông Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư tưởng bao gồm quan điểm vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển gắn với thời kì hoạt động Hồ Chí Minh phong trào cách mạng Việt Nam quốc tế vào đầu kỷ 20 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh kết tinh văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư tưởng tự Hoa Kỳ, lý tưởng cộng sản Marx - Lenin, tư tưởng văn hóa phương Đơng, văn hóa phương Tây phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định hệ tư tưởng thống Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh chủ nghĩa Mác-Lênin, thức đưa từ Đại hội VII Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam quan điểm thống Việt Nam thống đánh giá Tư tưởng Hồ Chí Minh cách vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam coi tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hành động thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường tuyên truyền thúc đẩy việc học tập làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh tất tầng lớp xã hội Nắm bắt tính cấp thiết, tác giả lựa chọn đề tài “Quá trình hình thành, phát triển giá trị tư tưởng Hồ chí Minh Vận dụng vào việc học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức sinh viên nay” PHẦN II NỘI DUNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Truyền thống dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước với ý chí bất khuất, tự lực, tự cường để dựng nước giữ nước tồn suốt lịch sử dân tộc Đồng thời, trình dựng nước, giữ nước, tinh thần đoàn kết ý thức dân chủ xuất Tinh thần đoàn kết ý thức dân chủ làm cho mối quan hệ Cá nhân - Gia đình - Làng - Nước ngày trở nên bền chặt nương tựa vào để sinh tồn phát triển Giá trị truyền thống người Việt dũng cảm, cần cù, dẻo dai lao động sản xuất, chiến đấu để sinh tồn phát triển trước thiên nhiên kẻ thù xâm lược Nhưng đồng thời, q trình đó, dân tộc Việt Nam tiếp nhận giá trị văn hóa, văn minh nhân loại Người Việt có tư mở mềm dẻo khiến họ dễ dàng tiếp nhận tư tưởng bên Trong đảng viên Đảng xã hội Pháp, Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Lenin với mục tiêu giải phóng dân tộc lúc nhiều đồng chí Pháp ông chọn đường dân chủ xã hội với chủ trương cải cách xã hội chấp nhận dân chủ Chủ nghĩa yêu nước điểm xuất phát, sở để Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Marx - Lenin; nguồn gốc chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2 Tư tưởng Đơng - Tây Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành sở tiếp thu tư tưởng Đông - Tây mà trước hết tư tưởng phương Đông mà đặc trưng Phật giáo Nho giáo Việt hóa Phật giáo Nho giáo Việt Nam tác động tới Hồ Chí Minh từ cịn nhỏ mơi trường giáo dục - văn hóa Việt làng xã Việt Nam, dạy bảo gia đình với người cha, vừa thầy nhà nho yêu nước khác Sau này, trở thành người cộng sản, ông tiếp tục tìm hiểu trào lưu tư tưởng Ấn Độ Trung Hoa mà điển hình chủ nghĩa Gāndhī chủ nghĩa Tơn Dật Tiên Ơng tìm thấy “chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện nước ta” Năm 1923, lý lịch tự khai đến Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tự giới thiệu: "Tơi xuất thân từ gia đình nhà Nho, nơi mà niên theo học đạo Khổng" Rồi Đại hội Quốc tế cộng sản năm 1935, Nguyễn Ái Quốc lại ghi lý lịch: "Thành phần gia đình nhà nho" Sự tương đồng thuyết Đại đồng Nho giáo chủ nghĩa cộng sản khiến Hồ Chí Minh nhiều nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam khác có tảng Nho học dễ dàng chấp nhận chủ nghĩa cộng sản Hồ Chí Minh thấy khả thích ứng chủ nghĩa cộng sản Việt Nam tương đồng chủ nghĩa cộng sản lý tưởng Đại đồng Nho giáo Ông dùng từ ngữ, mệnh đề Khổng Tử vốn quen thuộc với truyền thống văn hoá Việt Nam để kết nối giá trị chung học thuyết Nho giáo học thuyết Marx Trong Le Grand Confucius (Đức Khổng Tử vĩ đại) đăng tạp chí Communise số ngày 15/05/1921, Nguyễn Ái Quốc giới thiệu thuyết Đại đồng sau: "Đức Khổng Tử vĩ đại (năm 551 trước Công nguyên) khởi xướng đại đồng thuyết giáo quyền bình đẳng cải Người nói tóm lại là: Nền hồ bình giới nảy nở từ Đại đồng thiên hạ Người ta không sợ thiếu mà sợ không công bằng" Trong chiến tranh Việt Nam, miền Bắc buộc phải thực chế độ phân phối thời chiến, Hồ Chí Minh nhắc nhở cán tư tưởng Khổng Tử: "Không sợ thiếu sợ khơng cơng bằng, khơng sợ đói sợ lịng dân khơng n" "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Marx có ưu điểm phương pháp biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta… Khổng Tử, Giêsu, Karl Marx, Tôn Dật Tiên có điểm chung sao? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội Nếu hơm nay, họ cịn sống đời này, họ chỗ, tin họ định chung sống với tốt đẹp người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trị nhỏ họ." Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ lúc ngồi ghế nhà trường Khi học trường tiểu học Vinh Huế, tư tưởng tiến Đại cách mạng Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái” bắt đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến ông yếu tố tác động đến ơng việc tìm hướng sang phương Tây để tìm đường cứu nước, cứu dân Ba mươi năm sống, lao động, học tập hoạt động nước ngồi, đặc biệt mơi trường văn hóa phương Tây, ơng có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu trực tiếp trải nghiệm qua hoạt động trị, văn hóa, xã hội đây; trực tiếp tìm hiểu tư tưởng nhà khai sáng (Voltaire, Jean-Jacques Rousseau, Montesquieu ) qua tác phẩm họ Ông tới Pháp, Mỹ, Anh trực tiếp thấy đời sống xã hội nơi khởi nguồn ba cách mạng dân tộc - dân chủ điển hình giới Tư tưởng cách mạng tiến cách mạng tác động mạnh mẽ tới Hồ Chí Minh Đó tư tưởng chủ nghĩa dân tộc nhân văn cách mạng tư sản Mỹ Pháp với quyền dân tộc, quyền người tư tưởng dân chủ mà nội dung tự do, bình đẳng, bác Đây điểm tư tưởng tinh hoa văn hóa phương Tây tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ, hành động tư tưởng Hồ Chí Minh Sống môi trường dân chủ thông qua hoạt động dân chủ làm việc, sinh hoạt tổ chức lao động, xã hội trị phương Tây, Hồ Chí Minh hiểu phương thức tổ chức xã hội dân chủ, cách làm việc dân chủ hình thành phong cách dân chủ 1.1.3 Chủ nghĩa Marx - Lenin Hồ Chí Minh tiếp thu học thuyết giải phóng người chủ nghĩa Marx - Lenin Khi tiếp nhận chủ nghĩa Marx - Lenin, ông từ người yêu nước trở thành người cộng sản trở thành người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Đến với chủ nghĩa Marx - Lenin từ địi hỏi thực tiễn giải phóng dân tộc người, từ nhu cầu chung nhân loại quyền dân tộc, quyền người, Hồ Chí Minh vận dụng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Marx - Lenin để nghiên cứu thực tiễn Việt Nam giới tự tìm đường cách mạng Việt Nam Vì vậy, chủ nghĩa Marx - Lenin nguồn gốc lý luận, sở chủ yếu có vai trị định việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Marx - Lenin hoàn cảnh Việt Nam 1.1.4 Cơ sở thực tiễn Ở Việt Nam Việt Nam có lịch sử văn hiến lâu đời với truyền thống chống giặc ngoại xâm đến kỷ XIX, Việt Nam quốc gia lạc hậu, phát triển Đến kỷ XIX, trước suy yếu chế độ phong kiến nhà Nguyễn, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Sau hoàn thành cơng bình định Việt Nam mặt qn sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam Lào Campuchia cách quy mô bước biến Việt Nam từ nước phong kiến thành nước thuộc địa, nửa phong kiến với biến đổi trị - kinh tế - văn hóa - xã hội Sự biến đổi làm xuất xã hội Việt Nam giai tầng với đời giai cấp công nhân, giai cấp tư sản tầng lớp tiểu tư sản Theo đó, bên cạnh mâu thuẫn xã hội phong kiến nông dân với địa chủ phong kiến, xuất giai tầng làm nảy sinh thêm mâu thuẫn mới: giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp Trước biến đổi trên, phong trào cách mạng Việt Nam bước có phát triển xuất phong trào yêu nước phong trào công nhân Việt Nam Đầu kỷ XX, trước ảnh hưởng vận động cải cách Trung Quốc Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu, gương Duy Tân Nhật Bản, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản với dẫn dắt sĩ phu yêu nước có tinh thần cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Điển phong trào Đơng Du, phong trào Duy Tân, phong trào Đông kinh nghĩa thục Nhưng tất cố gắng cứu nước trào lưu Việt Nam bị thất bại đàn áp thực dân Pháp Trường Đông kinh nghĩa thục bị đóng cửa (12-1907), phong trào chống thuế Trung Kỳ bị đàn áp (1908); vụ Hà Thành đầu độc thất bại (6-1908) Phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu đồng chí bị trục xuất khỏi nước Nhật (2-1909) Phong trào Duy Tân Trung Kỳ bị đàn áp, thủ lĩnh Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi bị lên máy chém Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn bị đày Côn Đảo Dù thất bại phong trào yêu nước nối tiếp trì lửa cứu nước tiếp tục cháy lòng dân tộc Cùng với phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân, đời phong trào đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh giới lần thứ làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thêm yếu tố Đặc biệt, từ đầu năm hai mươi kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam ngày đông lại chịu tác động phong trào cách mạng giới làm phong trào đấu tranh mang đặc trưng riêng giai cấp công nhân thể rõ nét Đây nguồn gốc thực tiễn xã hội quan trọng cho đời tư tưởng Hồ Chí Minh Như vậy, phong trào yêu nước phong trào công nhân Việt Nam sở thực tiễn nước cho đời tư tưởng Hồ Chí Minh Trên giới Vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - chuyển từ mở thị trường buôn bán sang việc nước đế quốc tiến hành tranh giành, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, nhằm khai thác nguyên liệu, bóc lột nơ dịch dân tộc hầu Á, Phi Mỹ-latinh Tình hình làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có lòng chủ nghĩa tư mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản nước tư chủ nghĩa mâu thuẫn nước tư bản, đế quốc với làm nảy sinh mâu thuẫn nhân dân dân tộc thuộc địa phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc thực dân Yêu cầu giải phóng, đem lại độc lập cho dân tộc thuộc địa khơng địi hỏi riêng dân tộc thuộc địa mà yêu cầu chung dân tộc thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới Các mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, chủ yếu tranh giành thị trường nước đế quốc, dẫn tới chiến tranh giới lần thứ (81914 đến 11-1918) nhằm chia lại khu vực ảnh hưởng làm xuất phong trào nhân dân giới đầu tranh đòi hịa bình, chấm dứt chiến tranh đế quốc nguyên nhân bùng nổ Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, với đời nhà nước công nông giới, mở thời đại mới, thời đại độ phương Đông) không ngẩng đầu lên khơng gắn bó với giai cấp vơ sản giới Ngày mà hàng trăm triệu người châu Á bị nô dịch áp thức tỉnh để gạt bỏ bóc lột đê tiện nhóm bọn thực dân tham tàn họ hình thành lực lượng đồ sộ vừa thủ tiêu điều kiện tồn chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, vừa giúp đỡ người anh em phương tây nghiệp giải phóng" 2.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc thể điểm sau: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Con đường cách mạng vơ sản, theo quan điểm Hồ Chí Minh, bao hàm nội dung chủ yếu sau: Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc bước "đi tới xã hội cộng sản" Lực lượng lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân mà đội tiền phong Đảng Cộng sản Lực lượng cách mạng khối đồn kết tồn dân, nịng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân lao động trí óc Sự nghiệp cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới, phải đoàn kết quốc tế Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn giải phóng dân tộc thành cơng trước hết phải có đảng cách mệnh Ơng phân tích: cách mệnh trước phải làm cho dân giác ngộ, phải giảng giải lý luận chủ nghĩa cho dân hiểu, phải hiểu phong triều giới, phải bày sách lược cho dân Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh 12 Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò nhân dân khởi nghĩa vũ trang Ông coi sức mạnh vĩ đại lực sáng tạo vô tận quần chúng then chốt bảo đảm thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực Trong có hai vấn đề: Bạo lực cách mạng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Tư tưởng bạo lực cách mạng tư tưởng nhân đạo hịa bình thống biện chứng với tư tưởng Hồ Chí Minh Ơng chủ trương, yêu nước, thương dân, yêu thương người, yêu chuộng hịa bình, tự do, cơng lý, tranh thủ khả hịa bình để giải xung đột, khơng thể tránh khỏi chiến tranh phải kiên tiến hành chiến tranh, kiên dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa chiến tranh cách mạng để giành, giữ bảo vệ hịa bình, độc lập tự Phương châm chiến lược đánh lâu dài cách mạng giải phóng dân tộc Trước kẻ thù lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài Hồ Chí Minh nói, muốn thắng lợi phải trường kỳ gian khổ, muốn trường kỳ phải tự lực cánh sinh Mặc dù coi trọng giúp đỡ quốc tế Hồ Chí Minh đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nỗ lực dân tộc, đề cao tinh thần độc lập tự chủ Độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ giúp đỡ quốc tế quan điểm quán tư tưởng Hồ Chí Minh Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ông động viên sức mạnh toàn dân tộc, đồng thời sức vận động, tranh thủ giúp đỡ quốc tế to lớn có hiệu quả, vật chất tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời kháng chiến thắng lợi 13 2.2 Về chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.1 Về chất mục tiêu chủ nghĩa xã hội Hầu hết cách tiếp cận, định nghĩa Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội diễn đạt, trình bày cách dung dị, mộc mạc, dễ hiểu mang tính phổ thơng, đại chúng Hồ Chí Minh quan niệm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân chủ nghĩa xã hội ông không lý luận nhiều việc nhà nước phải kiểm soát tư liệu sản xuất Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn liền với phát triển tiến khoa học - kỹ thuật văn hóa, dân giàu, nước mạnh Thực chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất thực nguyên tắc phân phối theo lao động Chủ nghĩa xã hội có chế độ trị dân chủ, nhân dân lao động chủ nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân dân, dựa khối đại đồn kết tồn dân mà nịng cốt liên minh cơng - nơng - lao động trí óc, Đảng Cộng sản lãnh đạo Chủ nghĩa xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, khơng cịn áp bức, bóc lột, bất cơng, khơng cịn đối lập lao động chân tay lao động trí óc, thành thị nơng thơn, người giải phóng, có điều kiện phát triển tồn diện, có hài hịa phát triển xã hội tự nhiên Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản chế độ xã hội đối lập với chế độ tư mà hình thức xấu xa, tàn bạo chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa thực dân cũ chủ nghĩa thực dân 14 2.2.2 Về đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam có đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm chi phối đặc điểm khác, thể tất lĩnh vực đời sống xã hội làm sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn thời kỳ độ, mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội thấp Việt Nam Chính thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài Trong đấu tranh này, toàn xã hội phải nỗ lực lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời phải học tập kinh nghiệm xây dựng Chủ nghĩa xã hội tận dụng giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa tiên tiến Liên Xô nước Đơng Âu 2.3 Về đại đồn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 2.3.1 Về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành từ sở quan trọng sau đây: Thứ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Đây sở đầu tiên, sâu xa cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Thứ hai quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin coi cách mạng nghiệp quần chúng Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng Đó quan điểm lý luận cần thiết để Hồ Chí Minh có sở khoa học 15 đánh giá xác yếu tố tích cực hạn chế di sản truyền thống, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, từ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Thứ ba tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại phong trào cách mạng Việt Nam giới Quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc bao gồm: Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược định thành cơng cách mạng Đại đồn kết mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức thể khối đại đoàn kết dân tộc mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng 2.3.2 Về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Hồ Chí Minh người Việt Nam tham gia phong trào cộng sản quốc tế thời điểm Việt Nam chưa có tổ chức trị theo Chủ nghĩa Cộng sản Ông thành viên tổ chức Quốc tế Cộng sản III, người thống tổ chức đảng cộng sản riêng rẽ Việt Nam thành đảng theo thị Quốc tế III Chính Hồ Chí Minh người kết nối phong trào cách mạng vô sản Việt Nam phong trào cách mạng vơ sản quốc tế Thơng qua Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng vô sản Việt Nam nhận hỗ trợ to lớn từ nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác Rất 16 nhiều lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam quan trọng Hồ Chí Minh tổ chức sang Liên Xơ Trung Quốc đào tạo trị quân Theo Hồ Chí Minh, "phải làm cho dân tộc thuộc địa, từ trước đến cách biệt nhau, hiểu biết đoàn kết lại để đặt sở cho Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh cánh cách mạng vô sản" 2.4 Về Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng Nhà nước dân, dân, dân 2.4.1 Về Đảng cộng sản Việt Nam Trong sách Đường Kách mệnh xuất năm 1927, Hồ Chí Minh viết: "Cách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy" Hồ Chí Minh cho rằng: "Muốn khỏi lạc phương hướng, quần chúng phải có Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối định phương châm cho Cách mạng đấu tranh gian khổ Lực lượng kẻ địch mạnh Muốn thắng lợi quần chúng phải tổ chức chặt chẽ; chí khí phải kiên Vì vậy, phải có Đảng để tổ chức giáo dục nhân dân thành đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy quyền Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng cần có Đảng lãnh đạo" 2.4.2 Về xây dựng nhà nước dân, dân, dân Tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân, dân Hồ Chí Minh thể qua quan điểm sau: Hồ Chí Minh cho Nhà nước đày tớ chung dân, cán làm việc để thăng quan, phát tài Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ 17 Nhà nước phải đặt lợi ích dân chúng lên hết, trước hết; phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân; phải thật thực hành phê bình tự phê bình; phải làm kiểu mẫu: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Tổng kết q trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh khẳng định: "Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững giải đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng "hữu khuynh" "tả khuynh" đánh giá thấp vai trò nông dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minh chủ yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã hội" 2.5 Về văn hóa, xã hội 2.5.1 Về văn hóa Theo Hồ Chí Minh: “Tồn sáng tạo phát minh tức văn hố” Văn hố có vị trí, vai trị, tính chất chức quan trọng Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi, phải làm cho có lý tưởng độc lập, tự chủ có ý thức đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, lười biếng, xa xỉ Ông rõ ba lĩnh vực văn hố văn hoá giáo dục, văn hoá văn nghệ văn hoá đời sống Người cách mạng cần cải tạo, sửa đổi văn hóa cũ đồng thời xây dựng, sáng tạo giá trị văn hóa 2.5.2 Về đạo đức Hồ Chí Minh lãnh tụ đặc biệt trọng tới đạo đức cách mạng Ông quan tâm cách quán, xuyên suốt từ lúc thành niên đến tận cuối đời Bắt đầu nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh bắt đầu giáo dục lý tưởng cách mạng đạo đức cách mạng cho người yêu nước, cho niên, quần chúng nhân dân Ông đặt lên hàng đầu tư cách người cách mạng giảng lý luận cách mạng cho lớp niên Việt Nam yêu nước tìm đường cách mạng Đến cuối đời, trăn trở Đảng cầm quyền, ông lại dặn đảng viên, cán phải thật thấm 18 ... ? ?Quá trình hình thành, phát triển giá trị tư tưởng Hồ chí Minh Vận dụng vào việc học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức sinh viên nay? ?? PHẦN II NỘI DUNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ... 2.5.2 Về đạo đức .17 III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN 18 3. 1 Phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối... tế vào đầu kỷ 20 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh kết tinh văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư tưởng tự Hoa Kỳ, lý tư? ??ng cộng sản Marx - Lenin, tư

Ngày đăng: 20/03/2023, 05:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan