GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
Lý do nghiên cứu
Gia đình từ bao đời nay vẫn là một thiết chế xã hội hết sức quan trọng.
Vì vậy trong cách thức tổ chức của đời sống xã hội thì gia đình luôn có vai trò to lớn Ănghen khẳng định: “Trật tự xã hội là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là trình độ phát triển của gia đình” Gia đỡnh được coi như là cỏi gốc, là tế bào của xó hội, là nền tảng của mỗi quốc gia Sự ổn định và bền vững của hôn nhân, hạnh phúc và ấm no của gia đình có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển xã hội và tương lai của dõn tộc Hồ Chủ Tịch cũng từng nói: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Đất nước Việt Nam đang ngày càng đổi mới Cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hội, gia đình Việt Nam khi bước vào Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa cũng có những thay đổi lớn Hiện đại hoá đang là xu thế vận động cơ bản của gia đình Việt Nam, tuy nhiên xu thế ấy cũng rất đặc biệt Đó là sự tiếp nhận những nhân tố mới, những giá trị mới của gia đình hiện đại và bảo lưu, làm mới những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống. Điều kiện sống của xã hội hiện đại tạo điều kiện cho thanh niên được tiếp xúc với nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng, sự đa dạng của các mối quan hệ; nhưng đồng thời cũng làm nảy sinh một số suy nghĩ, lối sống chưa phù hợp với điều kiện kinh tế – văn hoá hiện tại của đất nước Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ của quá trình chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại.
Vậy thực tế thanh niên hiện nay có cách nhìn như thế nào về hôn nhân và gia đình? Thái độ phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp trong gia đình của thanh niên có sự thay đổi so với trước kia hay không? Nếu có thì
2 đang diễn ra mạnh hay yếu? Đề tài “ Nghiên cứu quan điểm của sinh viên hiện nay về hôn nhân – gia đình ” được tiến hành để đánh giá mức độ sự chuyển biến này trong một bộ phận thanh niên, đó là sinh viên Đồng thời,mục đích của đề tài cũng nhằm đưa ra được một số phân tích, nhận định và ý kiến đóng góp vào việc tìm ra phương hướng đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi trong gia đình hiện đại, thúc đẩy phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống lành mạnh, gia đình văn minh, hạnh phúc”.
Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận chung về hôn nhân, gia đình; Nghiờn cứu đánh giá quan điểm của sinh viờn hiện nay về hụn nhõn và gia đỡnh; Trên cơ sở đú đề xuất một số kiến nghị nhằm giỳp sinh viờn tớch cực phỏt huy những giá trị truyền thống tốt đẹp phù hợp với sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu những nội dung sau:
Trước hết là một số vấn đề lý luận về hôn nhân, gia đình: khái niệm về hôn nhân, gia đình; ý nghĩa của mối quan hệ giữa hôn nhân và gia đình trong sự phát triển xã hội; những hình thức hôn nhân- gia đình cơ bản trong lịch sử loài người. Đề tài nghiên cứu các hình thức hôn nhân- gia đình ở Việt Nam qua các thời kỳ, trong đó tập trung vào sự khác biệt, đổi mới giữa hình thức gia đình hiện đại với hình thức gia đình truyền thống; Đồng thời đề cập đến những chính sách của Nhà nước tác động đến tình hình hôn nhân, gia đình với mục tiêu nâng cao chất lượng dân số.
Nghiên cứu thực tế, đề tài tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản về nhóm sinh viên được lựa chọn điều tra: tuổi, giới tính, mục tiêu khi ra trường, điều kiện học tập, sinh hoạt trước và trong đại học
Cuối cùng, đề tài nghiên cứu quan điểm của sinh viên về hôn nhân- gia đình trong một số vấn đề sau:
- Về hôn nhân: Mối quan hệ giữa tình yêu và hôn nhân; Thời gian tìm hiểu trước hôn nhân; Tiêu chuẩn chọn bạn đời tương lai; Suy nghĩ về quan niệm “sống thử”; Quy định tuổi kết hôn lần đầu; Quy định khám sức khoẻ trước khi kết hôn
- Về gia đình: Hạnh phúc gia đình; Vấn đề bình đẳng giới trong gia đình; Việc giữ gìn và phát huy một số giá trị văn hoá truyền thống trong gia đình Việt Nam Đây là nội dung được chú trọng phân tích.
Đối tượng nghiên cứu
Quan điểm về hôn nhân – gia đình của các nhóm sinh viên đang học tại
Nghiên cứu đánh giá khảo sát tại 04 trờng: Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trờng Đại học Công nghiệp; Trờng Đại học Thuỷ lợi; Và tr- ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Ngoài ra, lấy ý kiến phỏng vấn sinh viên một số trờng đại học khác trên địa bàn Hà Nội.
Phương pháp đánh giá
Để đánh giá khách quan những suy nghĩ, quan điểm của nhóm sinh viên đợc khảo sát, nghiên cứu sử dụng một số phơng pháp sau đây:
6.1 Phơng pháp tổng hợp, phân tích t liệu
Tổng hợp các thông tin có sẵn, nghiên cứu phần lý luận và phân tích những thông tin thu thập qua khảo sát.
So sánh phân loại mức độ nhận thức và quan điểm của từng nhóm đối t- ợng khảo sát trong một số vấn đề về hụn nhõn.
6.3 Phương pháp thu thập thông tin
6.3.1 Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn
Gồm các thông tin từ sách, báo, tài liệu nhằm nghiên cứu các vấn đề lý luận về hôn nhân, gia đình; Luật Hôn nhân – Gia đình; Các chính sách tác động đến hôn nhân- gia đình; Kết quả một số cuộc điều tra về hôn nhân, gia đình đã được tiến hành.
6.3.2 Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp định lượng: sử dụng bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp Bảng hỏi gồm 34 câu hỏi, chia thành 3 nội dung chính: Thứ nhất là một số thông tin cá nhân về sinh viên được khảo sát: tuổi, giới tính, môi trường sống Phần hai và phần ba tìm hiểu quan điểm của sinh viên đó về hôn nhân, gia đình. Bảng hỏi sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau như câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi nửa đóng nhằm vừa thu thập ý kiến về các quan điểm đưa ra, vừa phát hiện thông tin mới; Câu hỏi lọc nhằm phân loại đối tượng; Câu hỏi dẫn dắt, không nhằm thu được kết quả phân tích mà để sinh viên dễ dàng, tự nhiên hơn khi đưa ra quan điểm của mình
Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu, nhằm thu thập thông tin mới chưa được đưa vào bảng hỏi hoặc những thông tin khó đưa vào bảng hỏi. a Cỡ mẫu
Phỏng vấn bằng bảng hỏi: tại 4 trờng, chọn mỗi trờng 50 sinh viên (25 nam, 25 nữ), trong đó: Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, chọn sinh viên năm thứ nhất; Trờng Đại học Công nghiệp, chọn sinh viên năm thứ hai; Trờng Đại học Thuỷ lợi, chọn sinh viên năm thứ ba; Và trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, chọn sinh viên năm thứ t.
Phỏng vấn sâu: 15 sinh viên thuộc các trường khác nhau trong các khối ngành kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhằm thu được nhiều thông tin thực tế đa dạng, phong phú.
Bảng1 Số lợng mẫu khảo sát Địa bàn khảo sát Phỏng vấn bằng bảng hỏi Phỏng vÊn s©u
Nam N÷ Chung Đại học KHXH&NV 25 25 50 1 Đại học Công nghiệp 25 25 50 1 Đại học Thuỷ lợi 25 25 50 1 Đại học KTQD 25 25 50 2
Chung 100 100 200 15 b Giả thuyết nghiên cứu
Một số ý kiến cho rằng thanh niên hiện nay yêu rất sớm nhưng chỉ là yêu theo phong trào, thiếu chín chắn và hầu như chưa đặt ra mục tiêu, con đường hướng tới hạnh phúc lâu dài sau này Vì vậy, đề tài đặt ra giả thuyết “Sinh viên hiện nay yêu đương hời hợt, thoáng qua, ít có định hướng xây dựng gia đình với người mà mình đang yêu” nhằm làm xác định lại ý kiến đó.
Cũng có quan điểm khác cho rằng khi xã hội càng phát triển, thanh niên càng dễ cuốn hút vào lối sống vật chất, không quan tâm nhiều đến các giá trị văn hoá truyền thống, đặc biệt là văn hoá ứng xử Vì vậy, đề tài đưa ra giả thuyết “Sinh viên hiện nay ít quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống trong gia đình Việt Nam” để xác minh thực tế này. Để tìm hiểu xem sinh viên hiện nay có quan tâm đến một số vấn đề cơ bản trong Luật Hôn nhân- Gia đình hay không, và ý kiến các bạn về quy định đó phù hợp như thế nào, đề tài đưa ra giả thuyết “Sinh viên hiện nay tán đồng với quy định về khám sức khoẻ trước khi kết hôn nhưng không tán đồng với quy định về tuổi kết hụn lần đầu” Kết quả thông tin thu đợc không chỉ làm rõ quan điểm sinh viên về vấn đề này mà còn có thể phục vụ cho công tác nghiên cứu luật.
6.4 Phương pháp xử lý thông tin
Kết quả điều tra được mã hoá, nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5.
Hạn chế của đề tài
Do điều kiện về tài chính và thời gian, cũng như kinh nghiệm, đề tài chỉ lựa chọn mẫu điều tra trong phạm vi hẹp là sinh viên một số trường đại học tại Hà Nội ; và số lượng sinh viên được điều tra là nhỏ.
Nếu có thể, một cuộc khảo sát với kế hoạch tốt hơn - khắc phục được những hạn chế này, sẽ cho một kết quả mang tính thực tế cao hơn.
TỔNG QUAN VỀ HÔN NHÂN VÀ
Hôn nhân và gia đình– mối quan hệ biện chứng trong sự phát triển xã hội
Hôn nhân là thể chế xã hội kèm theo những nghi thức xác nhận quan hệ tính giao giữa hai hay nhiều người thuộc hai giới khác nhau (nam, nữ), được coi nhau là vợ và chồng, quy định mối quan hệ trách nhiệm giữa họ với nhau và giữa họ với con cái của họ Sự xác nhận đó, trong quá trình phát triển của xã hội, dần dần mang thêm những yếu tố mới.
Dưới xã hội nguyên thủy, hôn nhân tiến hành theo luật tục Trong các xã hội có giai cấp và Nhà nước, hôn nhân phải được Pháp luật công nhận Do đó, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của vợ chồng, con cái cũng được Pháp luật xác định và bảo đảm Có những trường hợp hôn nhân phải được tiến hành ở nhà thờ, phải tuân theo những nghi thức tôn giáo nhất định để được Giáo hội công nhận Có một số ít truờng hợp hôn nhân giữa nam và nữ trong cùng một nhóm, gọi là nội tộc hôn Thông thường là hôn nhân giữa nam và nữ ngoài nhóm, gọi là ngoại tộc hôn
Hụn nhõn chịu nhiều sự chi phối của cỏc điều kiện kinh tế- xã hội. Trong cỏc xó hội dựa trờn chế độ t hữu về t liệu sản xuất, tỡnh yờu nam nữ và sự bình đẳng giữa nam và nữ trong hôn nhân không được tôn trọng Trong lịch sử Phong kiến Việt Nam, hôn nhân được quy định trong Bộ luật như Luật Hồng Đức đời Lê, Luật Gia Long đời Nguyễn theo đạo đức và nghi lễ phong kiến.
Ngày nay, để phù hợp với điều kiện kinh tế hiện đại, Luật Hôn nhân –Gia đình Việt Nam quy định :
“Hôn nhân là sự kết hợp giữa một người đàn ông chưa vợ và một người đàn bà chưa chồng dựa trên nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng và tự nguyện, nhằm xây dựng một gia đình dân chủ, hạnh phúc và bền vững Hôn nhân được ghi nhận bằng văn bản đăng ký theo quy định của Pháp luật tại nơi đăng ký kết hôn.”
Lịch sử loài người đã trải qua nhiều kiểu, loại gia đình khác nhau nên cũng có nhiều khái niệm về gia đình Có thể dùng định nghĩa sau:
“Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau qua hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo luật định.” Đây là quan niệm chính thống của Nhà nước ta, vừa mang tính khoa học, vừa chặt chẽ, làm cơ sở pháp lý để giải quyết những vấn đề liên quan đến gia đình.
Như vậy, những dấu hiệu sau đây là phổ biến nhận biết một gia đình: + Một gia đình thường bắt đầu từ sự kết hôn
+ Có quan hệ huyết thống
+ Có ràng buộc về pháp lý hoặc tôn giáo, phong tục, tập quán và có nghĩa vụ, quyền lợi với nhau
Cũng theo định nghĩa này thì gia đình bao gồm vợ chồng, bố mẹ và con cái (đây là loại gia đình đầy đủ); hoặc gia đình chỉ có vợ và chồng, hoặc gia đình do những nguyên nhân khác nhau chỉ có bố hoặc mẹ và con cái (đây là loại gia đình không đầy đủ – gia đình thiếu khuyết).
Nếu phân loại gia đình theo thế hệ, có các loại gia đình như sau:
+ Gia đỡnh độc thõn (chỉ có bố hoặc mẹ và con cái)
+ Gia đình 1 thế hệ (chỉ có vợ chồng)
+ Gia đỡnh 2 thế hệ (gồm vợ chồng, con cỏi; Còn gọi là gia đình hạt nh©n)(đây là loại chủ yếu)
+ Gia đỡnh 3 thế hệ trở lờn (gồm vợ chồng, con cỏi, ụng bà ; Còn gọi là gia đình mở rộng)
Xã hội học quan tâm nghiên cứu gia đình như một hiện tượng xã hội hoàn chỉnh trên hai bình diện:
+ Gia đình với tư cách như một thiết chế xã hội, nghĩa là nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa gia đình và xã hội thông qua các chức năng của nó.
+ Gia đình là một nhóm tâm lý - tình cảm đặc thù, nghĩa là nghiên cứu các mối quan hệ bên trong của gia đình Đó là quan hệ giữa các thành viên, quan hệ giới, và quan hệ giữa các thế hệ Gia đình là một nhóm người gắn kết với nhau bởi tình cảm truyền thống, tình yêu, trách nhiệm và nghĩa vụ, quyền lợi có tính chất thường xuyên, bền chặt suốt cuộc đời mà không một thiết chế nào có được.
1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa hôn nhân và gia đình trong sự phát triển xã hội
Hôn nhân và gia đình là những thiết chế xã hội có liên quan chặt chẽ với toàn bộ hệ thống xã hội Nó phản ánh các mối quan hệ sinh học và xã hội, vật chất và tinh thần, tư tưởng và tâm lý Do đó, hôn nhân và gia đình phản ánh những thay đổi diễn ra trong xã hội, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống xã hội đó.
Hôn nhân được coi là điểm mốc của sự hình thành gia đình Hôn nhân có những thay đổi nhất định qua sự phát triển các thời đại, chịu ảnh hưởng chủ yếu của các quan hệ kinh tế, nhất là các quan hệ sở hữu, ngoài ra còn chịu nhiều yếu tố truyền thống văn hoá Do đó, gia đình cũng luôn bị ảnh hưởng của những thời kỳ lịch sử khác nhau.
Gia đình là hạt nhân của xã hội Mỗi con người từ khi lọt lòng cho tới khi trưởng thành, phụ thuộc vào môi trường đầu tiên là gia đình Gia đình với toàn bộ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trong một xã hội truyền thống hay hiện đại đã hình thành nên những nhân cách trong các xã hội tương ứng Gia đình truyền thống với những đặc trưng trong các hoạt động kinh tế truyền thống, các mối quan hệ truyền thống giữa các thành viên trong gia đình, giữa các thành viên của gia đình với cộng đồng, xã hội Gia đình hiện đại với những đặc trưng kinh tế, xã hội và các mối quan hệ trong thời kỳ hiện đại Cơ cấu gia đình thường được hình thành bởi các yêu cầu về giao tiếp, cơ cấu vai trò và cơ cấu uy quyền Những cơ cấu này ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các thành viên trong gia đình và vai trò, vị trí của mỗi thành viên trong gia đình Chức năng của gia đình chỉ là phương thức biểu hiện hoạt động sống của gia đình và các thành viên của nó Hoạt động sống này mang cả nội dung xã hội lẫn nội dung cá nhân, do vậy chức năng của gia đình bao gồm cả hai mặt về xã hội và cá nhân Đó là những chức năng sinh đẻ, giáo dục, sinh hoạt kinh tế, giao tiếp tinh thần, địa vị, tình cảm và tính dục Hoạt động gia đình luôn thay đổi theo những thời kỳ lịch sử khác nhau, do đó các chức năng của gia đình cũng luôn được điều chỉnh phù hợp với môi trường xã hội.
Tiến trình phát triển các loại hình Hôn nhân – gia đình trong lịch sử
Từ thời cổ đại, lý thuyết về nguồn gốc của hôn nhân gia đình đã được
Platon nghiên cứu, sau đó là Aristone, Morgan, Năm 1884, Ănghen cho ra đời cuốn “Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của Nhà nước”, trong đó nghiên cứu sự phát triển của các hình thức hôn nhân và gia đình Cuốn sách này, Ănghen đã kế thừa và phát triển nghiên cứu của Morgan trong tác phẩm “Xã hội cổ đại hay là nghiên cứu những tiến bộ của loài người từ mông muội, dã man đến xã hội văn minh” Dẫn theo Morgan, Ănghen cho rằng đến nay loài người đã trải qua bốn hình thức gia đình cơ bản: Gia đình huyết tộc; Gia đình Pa-na-lu-an; Gia đình cặp đôi; và Gia đình một vợ một chồng.
Gia đình huyết tộc là hình thái cổ xưa nhất của gia đình dựa trên cơ sở quần hôn Chế độ quần hôn chỉ tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ, “trong đó quan hệ tình dục hỗn tạp và thịnh hành trong nội bộ bộ lạc, khiến cho mọi người đàn bà đều thuộc về mọi người đàn ông, cũng như mọi người đàn ông đều thuộc về mọi người đàn bà” (Lewis H.Morgan, 1877, tr.59). Đối với hình thái gia đình này, mọi quan hệ hôn nhân bị cấm giữa những người cùng dòng máu thuộc các thế hệ khác nhau (VD: giữa bố mẹ và con, giữa ông bà và cháu) và chỉ cho phép các anh chị em cùng huyết tộc ở tất cả các bậc thân thuộc gần xa, cùng một thế hệ được có quan hệ hôn nhân với nhau.
Gia đình huyết tộc tồn tại trong thời kỳ mông muội của lịch sử loài người – thời đại trong đó việc chiếm hữu những sản vật tự nhiên sẵn có chiếm ưu thế; những sản vật do con người tạo ra chủ yếu là những công cụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếm hữu đó Khi loài người chuyển sang thời đại dã man – thời đại trong đó con người học được cách chăn nuôi súc vật và làm ruộng, học được phương pháp tăng kết quả sản xuất các sản vật tự nhiên - thì hình thức gia đình phổ biến hơn là gia đình Pu-na-lu-an.
2.2 Gia đình Pu-na-lu-an
Gia đình Pu-na-lu-an cũng là một dạng của chế độ quần hôn, tồn tại tiếp sau gia đình huyết tộc. Đặc trưng của gia đình Pu-na-lu-an là quan hệ tình dục giữa anh chị em ruột bị cấm đoán Điều này làm cho “một hay nhiều nhóm chị em gái trở thành hạt nhân của một cộng đồng, còn những anh em trai cùng mẹ của họ lại trở thành hạt nhân của một cộng đồng khác”, vì vậy tất yếu dẫn đến việc một số chị em gái cùng mẹ hoặc xa hơn đều là vợ chung của những người chồng mà những người này không phải là anh em trai của họ Cũng như thế, một số anh em trai cùng mẹ hoặc xa hơn, đều lấy chung một số vợ không phải là chị em gái của họ Những người chồng là anh em ruột của nhau gọi nhau là Pu- na-lu-an và những người vợ cũng vậy Đó là hình thức cổ điển của một kết cấu gia đình, với đặc trưng chủ yếu là chung vợ chung chồng trong phạm vi một gia đình nhất định, nhưng phải loại trừ những anh em trai của các người vợ (Lewis H.Morgan, 1877, tr.70) Ăng-ghen khẳng định, trong tuyệt đại đa số trường hợp thiết chế thị tộc nảy sinh trực tiếp từ hình thức gia đình Pu-na- lu-an Gia đình Pu-na-lu-an là điểm xuất phát, là căn cứ để suy ra “thị tộc mẫu quyền”.
Trong các hình thức gia đình thời kỳ quần hôn, người phụ nữ là những người cai quản gia đình, mặc dù lương thực đều là của chung nhưng nếu người chồng nào mà “quá lười biếng” hay “vụng về” nên không góp được sức của mình vào việc làm ra số lương thực chung thì anh ta có thể bị đuổi ra khỏi nhà, hoặc là anh ta phải đi tìm nơi kết hôn ở một thị tộc khác Hơn thế nữa, trong thị tộc người phụ nữ có quyền “cách chức một tù trưởng và hạ người đó xuống hàng chiến sĩ thường” (Lewis H.Morgan, 1877, tr.83).
Do việc cấm kết hôn ngày càng phức tạp, việc không cho những người cùng dòng máu kết hôn với nhau ngày càng mở rộng Đồng thời, trong gia đình Pu-na-lu-an, tuỳ theo nhu cầu của trạng thái xã hội đã có một mức độ ít hay nhiều của sự chung sống từng đôi: ở người đàn ông, trong số mấy người vợ, một người là vợ chính; và ngược lại Thành thử đã có xu hướng chuyển lên gia đình cặp đôi Đó chủ yếu là kết quả của sự nảy sinh tổ chức thị tộc.
Gia đỡnh cặp đụi xuất hiện ở giai đoạn tiếp nối giữa thời kỳ mông muội và thời kỳ dã man.
Gia đình cặp đôi là hình thức gia đình dựa trên sự liên kết một người đàn ông và một người đàn bà thành một đôi, nhưng không có sự sống chung tuyệt đối (ngời chồng có thể lấy nhiều vợ); ly hụn hay sự chia tay nhau phụ thuộc vào ý muốn của cả người chồng và người vợ.
Hình thức gia đình cặp đôi xuất hiện là một bước tiến mới trong lịch sử phỏt triển loài người Nó đa vào gia đình một yếu tố mới: ngoài ngời mẹ đẻ ra, đứa con còn có ngời bố đẻ thật sự của mình; Cơ cấu của thị tộc đó gõy ra những định kiến chống hôn nhân giữa bà con cùng dòng máu Nghĩa là cấm các cuộc hôn nhân trong nội bộ thị tộc giữa anh em ruột và chị em ruột, cũng như giữa các con của chị em gái ruột Hôn nhân giữa những người không phải họ hàng với nhau đã tạo ra một nòi giống mạnh hơn về cả thể chất và trí tuệ.
Do vậy, khuynh hướng sống chung từng đôi nhanh chóng phát triển và trở thành hình thức chủ yếu ở các dân tộc văn minh sau này
Thời kỳ này, do sự phân công lao động được thực hiện trong gia đình, người chồng có nhiệm vụ đi kiếm thức ăn và những công cụ lao động cần thiết Do đó, anh ta là người sở hữu những công cụ ấy Của cải làm ra ngày một tăng thêm Của cải đó “mang lại cho người chồng một địa vị cao hơn người vợ”, khiến họ có xu hướng lợi dụng địa vị vững vàng hơn ấy để đảo ngược trật tự thừa kế cổ truyền nhằm mục đích có lợi cho con cái mình. Những điều này không thể thực hiện được khi thời kỳ “mẫu hệ” còn thịnh hành Vì vậy, khi người đàn ông đã nắm được địa vị kinh tế trong gia đình, tất yếu dẫn đến xuất hiện nhu cầu xoá bỏ chế độ tính dòng dõi theo “mẫu hệ” Và thực tế, chế độ đú cũng dần bị xoỏ bỏ, thay thế bởi chế độ “phụ hệ” Cho nên, đặc trng của hôn nhân cặp đôi là sự chung sống một vợ một chồng nhng quyền lực thuộc về ngời đàn ông
Theo quá trỡnh phỏt triển của lịch sử, người đàn ụng ngày càng nõng cao quyền lực của mình trong gia đình, hình thành nên gia đình gia trưởng.Đây là loại hình gia đình với vai trò và vị trí đứng đầu của người đàn ông.Người đàn ông lúc này nắm cả quyền cai quản trong nhà, còn người phụ nữ thì bị hạ thấp, bị coi thường, thậm chí bị biến thành nô lệ, thành một công cụ sinh đẻ đơn thuần Hơn nữa, người phụ nữ phải tuyệt đối chung tình trong thời gian chung sống với chồng, tội ngoại tình sẽ bị trừng trị một cách tàn ác,trong khi việc không chung tình của những người đàn ông là quyền của họ.
Cùng với sự phát triển của gia đình cặp đôi, quyền lực người cha ngày càng sâu rộng, tuy nhiên cũng không ngừng mang theo những nhân tố mới của hình thức gia đình một vợ một chồng Cho nên, gia đình gia trưởng – hình thức đỉnh cao của gia đình cặp đôi đã đánh dấu bước chuyển từ chế độ hôn nhân cặp đôi sang chế độ một vợ một chồng.
2.4 Gia đình một vợ một chồng
Gia đình một vợ một chồng là hình thái gia đình quy định sự sống chung bền vững của một người đàn ông và một người đàn bà, cùng con cái họ
Nếu như chế độ quần hôn là đặc trưng của thời kỳ mông muội và thời kỳ dã man thì chế độ một vợ một chồng là đặc trưng của thời đại văn minh – thời đại trong đó con người học được cách tinh chế thêm những sản vật tự nhiờn, thời đại của công nghiệp và nghệ thuật Xó hội ngày nay dựa trờn hỡnh thái gia đình này.
Giai đoạn đầu của chế độ một vợ một chồng, quan hệ vợ chồng đã chặt chẽ hơn, hai bên không thể tuỳ ý ly dị nhau được nhưng quyền “thống trị” vẫn thuộc về người chồng Vai trò, vị trí của người vợ trong gia đình ngoài việc sinh con đẻ cái ra, cũng vẫn chỉ được coi là “một đầy tớ chính” Người chồng vẫn có quyền bỏ vợ cũng như ngoại tình Theo Ăng-ghen, chế độ một vợ một chồng ở đây có tính chất đặc biệt là: “một vợ một chồng chỉ riêng đối với người đàn bà, chứ không phải đối với người đàn ông” Chế độ này nhiÒu khi không dựa trên kết quả của tình yêu đích thực giữa trai và gái, mà chủ yếu dựa trên sự tính toán và sắp đặt.
Hôn nhân một vợ một chồng ngày càng phát triển và hoàn thiện, làm cho quyền người cha trở nên xác thực; đặt chế độ sở hữu cá thể về tài sản thay cho chế độ sở hữu tập thể; Và đã thiết lập quyền thừa kế đặc biệt cho những người con thay vì việc những người thân thuộc bên nội thừa kế
Một số đặc trưng cơ bản về hôn nhân–gia đình ở Việt Nam qua các thời kỳ
Trong điều kiện thiên nhiên hoang dã khắc nghiệt, lại do trình độ còn kém, công cụ lao động thô sơ, người vượn phải tập hợp nhau thành từng bầy, cùng lao động, chống lại thú dữ để tự vệ, đó là những bầy người nguyên thuỷ. Nhưng khác hẳn với các bầy động vật được hình thành nột cách tự nhiên, bầy người nguyên thuỷ đã có quan hệ xã hội, có người đứng đầu, có sự phân công lao động giữa nam và nữ Hình thức gia đình chủ yếu là theo chế độ quần hôn Mỗi bầy người có khoảng 20-30 người thuộc các thế hệ khác nhau (ông bà, cha mẹ, con cái, ) sinh sống bằng cách hái lượm, san bắt.
Khi hình thức tổ chức xã hội thị tộc ra đời, mỗi thị tộc gồm vài ba chục gia đình với ba, bốn thế hệ có cùng chung huyết tộc, sống quây quần với nhau trên một khu vực Một số thị tộc sống gần gũi, có họ hàng với nhau, có cùng nguồn gốc tổ tiên xa xưa, hợp lại thành bộ lạc Các thị tộc trong một bộ lạc có quan hệ gắn bó, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và có quan hệ hôn nhân giữa con trai của thị tộc này với con gái của thị tộc khác trong cùng bộ lạc Như vậy, ở đây vẫn chấp nhận hôn nhân giữa những người có cùng huyết thống. Khi công xã thị tộc phát triển, vai trò người phụ nữ ngày càng được coi trọng hơn đàn ông Đứng đầu thị tộc, bộ lạc là một người phụ nữ khoẻ mạnh, có tuổi và nhiều kinh nghiệm Đàn bà chịu trách nhiệm chính trong nông nghiệp và trong nghề làm gốm, chăn nuôi Đàn ông săn bắn, chế tác công cụ và đánh cá, làm các việc nặng nhọc khác Trẻ em làm các việc phụ trong nhà hay trong thị tộc Người già được tôn trọng ở thời kỳ này chưa có hiện tượng ngưòi bóc lột người Giữa các thị tộc, bộ lạc có mối quan hệ thân thiết với nhau. Đến cuối thời kỳ công xã thị tộc, tổ chức xã hội văn hoá Phùng Nguyên đang trong bước chuyển mình từ “Công xã thị tộc mẫu quyền” sang buổi đầu
“Công xã thị tộc phụ quyền”, đánh dấu sự hình thành nền văn minh đầu tiên của dân tộc vào chặng đường lịch sử tiếp theo.
3.2 Thời kỳ dựng nước Văn Lang - Âu Lạc
Sau một thời kỳ dài sống định cư và mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế với nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu, người Việt cổ đã đưa xã hội vượt qua thời tiền sử, vượt qua hình thái kinh tế – xã hội nguyên thuỷ Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc đã đánh dấu bước tiến sang thời đại văn minh của dân tộc
Các công xã thị tộc tan rã, làng xóm định cư (công xã nông thôn) xuất hiện Mỗi làng xã có một số gia đình theo chế độ gia đình phụ quyền, nhưng người phụ nữ vẫn có vị trí quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội, được
1 6 mọi người coi trọng Trong xóm làng, quan hệ huyết thống vẫn được bảo tồn bên cạnh quan hệ láng giềng.
3.3 Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (năm 179 trCN – 938)
Hơn một nghìn năm xâm lược và đô hộ, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp nhằm đồng hoá nhân dân ta. Nhưng dựa trên một nền tảng vững chắc của một cộng đồng quốc gia dân tộc có lãnh thổ và tiếng nói riêng, chúng ta vẫn giữ gìn và phát huy được những nét văn hoá truyền thống.
Cơ cấu làng xã vẫn bền chặt và do dân ta làm chủ Chính dựa trên cơ cấu làng xã bền chặt này, người Việt đã đấu tranh chèng đồng hoá, giành được độc lập hoàn toàn từ sau chiến thắng Bạch Đằng của ngô Quyền năm 938. Đặc biệt, trong gia đình Việt Nam vẫn luôn giữ được những mối quan hệ ứng xử đẹp như thờ cúng tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh em nhường nhịn nhau, sống hoà thuận với nhau Nho giáo và văn hoá Hán được truyền bá vào Việt Nam nhưng không thể làm thay đổi truyền thống văn hoá dân tộc Người Việt không chấp nhận tư tưởng gia trưởng nặng nề, trọng nam khinh nữ của người Hán Và hình thức gia đình cặp đôi cũng bắt đầu phát sinh, phát triển ở giai đoạn này.
3.4 Thời kỳ Trung đại (Thế kỷ X – XIX)
Các triều đại phong kiến Việt Nam thay nhau cai trị, đổi mới đất nước.Đây là giai đoạn dân tộc Việt Nam không ngừng đấu tranh chống lại sự nhòm ngó, xâm lược của nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc Trong quá trình đó,đời sống văn hoỏ tinh thần của đất nước họ cũng dần xõm nhập mạnh mẽ hơn vào suy nghĩ, tập quán dân tộc, đặc biệt là Nho giáo Sự ảnh hưởng sâu sắc của đạo Nho đã dẫn đến sự thay đổi lớn trong đời sống gia đình Việt Nam,đẩy gia đình việt Nam lên hình thức chủ yếu là gia đình gia trưởng mang đậm nét Á Đông
Quan niệm về gia đình, cơ cấu gia đình và sinh hoạt gia đình ở phương Đông có những tác động tích cực và tiêu cực đến quá trình phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội
Sự tác động tích cực chính là giúp con người sống có đạo đức dựa trên chữ “Trung” và chữ “Hiếu” Trong gia đình có trên dưới, tôn ti trật tự rõ ràng. Người chồng làm chủ gia đình Người vợ không có quyền hạn gì mà chỉ phục vụ chồng con Người con phải coi tình cảm đối với cha mẹ là tình cảm sâu sắc nhất của con người Người con có “hiếu” là người con biết nghe lời cha mẹ, sẵn sàng hy sinh cả bản thân mình để phục vụ cha mẹ Người cha trong gia đình cũng giống như vua một nước Khi con cái “hiếu” với cha mẹ thì tất yếu thần dân biết “trung” với vua, với nước Bởi thế, các ông Vua thời phong kiến giáo dục chữ “hiếu” cho dân chính là nhằm bảo vệ lợi ích của chế độ mình. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự thống nhất giữa “hiếu” và “trung” trong Nho giáo vẫn trở thành điều cốt lõi trên các lĩnh vực Triết học, Đạo đức, Tôn giáo, Pháp luật, và Nghệ thuật cho tới ngày nay.
Còn tác động tiêu cực của văn hoá phong kiến phương Đông ở đây chính là sự chấp nhận đối xử bất bình đẳng trong gia đình Chế độ phong kiến xác lập quan hệ giữa uy quyền tuyệt đối của người gia trưởng với sự phục tùng tuyệt đối từ phía vợ con họ Nghĩa là đạo “trung- hiếu” không được thực hiện ở mức độ tự nguyện, mà bắt buộc tuân thủ một cách mù quáng và vô lý: “Cha có thể không Từ nhưng con thì không thể không Hiếu; Vua có thể bất nhân nhưng bề tôi không thể không trung” ; “Vua khiến bề tôi chết mà bề tôi không chết là bề tôi bất trung; Cha khiến con chết mà con không chết là con bất hiếu” Chớnh vỡ vậy, chế độ hôn nhân trớc hết là để củng cố gia đình phụ quyền phong kiến và nó cũng biểu lộ tính độc tài, chuyên chế của giai cấp phong kiến trong phạm vi gia đình Biểu hiện của nó là quyền quyết định một cách độc đoán của cha mẹ đối với hôn nhân của con cái Thanh niên nam nữ hoàn toàn không có quyền lựa chọn ngời vợ, ngời chồng cho mình mà buộc phải theo sự sắp đặt của cha mẹ Đôi khi cha mẹ có hỏi ý kiến con cái thì đó cũng chỉ là hỏi cho “có lệ”, để con cái phải vâng lời một cách “vui vẻ” mà
1 8 thôi Chữ “hiếu” của phong kiến trong trờng hợp này có tác dụng buộc con cái vào dây xiềng luân lý, gia pháp rất khắc nghiệt, không thể nào thoát ra đợc. Đối với sự trói buộc ấy, con trai cũng nh con gái đều cùng chịu một số phận
“cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” Tuy nhiên, trong hệ thống t tởng trọng nam khinh nữ của Nho giáo thì ngời con trai trong gia đình nếu nh có bị “ép duyên” lúc đầu thì khi anh ta đã trở thành chủ gia đình lại có thể thực hiện quyền “làm trai năm thê bảy thiếp” để bù lại Còn đối với ngời con gái, họ là ngời thiệt thòi hơn cả: với việc buộc phải theo đạo “tam tòng tứ đức”, sa vào đâu thì suốt đời ở đấy, một lòng trung thành với gia đình nhà chồng.
Trong việc lựa chọn hôn nhân cho con cái, đơng nhiên cha mẹ không chú trọng đến ái tình mà chú ý đến “dòng giống” Đây là tâm lý thể hiện tính giai cấp rõ rệt: “giống” thực chất muốn chỉ đến những ngời thuộc tầng lớp trên của xã hội: kẻ làm quan, đỗ đạt cao, ngời giàu có, tiền tài rộng mở Chính vì vậy, hôn nhân đối với giai cấp bóc lột còn là một phơng tiện để tăng uy thế, vây cánh cho gia đình mình Tiền đồ, của cải nhiều nên họ rất coi trọng việc có con, đặc biệt là con trai để phát triển sản xuất, truyền gia tài, và có chỗ tựa n- ơng khi về già Ai không có con trai bị coi là “vô hậu”: “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Với quan niệm đó, ngời phụ nữ càng bị khinh rẻ và số phận của họ cũng rất cực khổ “Không có con trai” trở thành một cái cớ rất chính đáng để ngời đàn ông có thể cới vợ lẽ, nàng hầu mà hởng lạc và bóc lột sức lao động của họ trong gia đình Nhiều trờng hợp vợ lẽ, nàng hầu thực chất chỉ là những ngời làm mớn vĩnh viễn không công mà thôi.
Trong tầng lớp nhân dân lao động, chế độ hôn nhân cũng chịu ảnh hởng của t tởng phong kiến nhng không quá nặng nề Cuộc sống lao động cần cù, với tâm hồn ngay thẳng, chất phác, tình cảm hồn nhiên và trung hậu, về căn bản họ vẫn duy trì đợc phần lành mạnh, tốt đẹp của hôn nhân truyền thống. Giữa các thành viên trong gia đình có sự bình đẳng hơn, nên ít khi độc đoán để quyết định hôn nhân cho con cái Việc chọn dâu, rể, tiêu chuẩn quan trọng nhất vẫn là ngời tốt, chăm chỉ, lao động giỏi Nhân dân lao động cũng thiết tha với việc có con, và cũng quan tâm đến việc có con trai, nhng đây không phải là điểm quyết định: “Trai mà chi, gái mà chi, sinh con có ngãi có nghì vẫn hơn” Một số ít trờng hợp lấy vợ lẽ khi không có con hoặc không có con trai. Tuy nhiên, đó là biểu hiện sự lạc hậu trong t tởng và hiểu biết chứ không phải lấy lẽ để có thêm “ngời làm mớn không công”.
Hỡnh thức gia đỡnh gia trưởng ở Việt Nam tồn tại lâu trong lịch sử là do nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu kéo dài Nó bắt đầu có thêm yếu tố mới của văn hoá phương Tây khi thực dân Pháp sang xâm lược níc ta năm 1858 Tuy nhiên, cho đến khi đánh đổ chế độ thực dân Pháp năm 1945, lịch sử các loại hình hôn nhân- gia đình Việt Nam mới thực sự chuyển sang trang mới, mang nhiều yếu tố tiến bộ và hiện đại.
3.5 Thời kỳ hiện đại (Cánh mạng Tháng 8/1945 – nay)
NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN HIỆN
Một số quan điểm của sinh viên hiện nay về hôn nhân
Tình yêu là một chủ đề hấp dẫn ở bất kỳ thời đại nào Con ngời bàn luận về tình yêu, bồi đắp cho tình yêu những ý nghĩa rộng lớn và mơ hồ nhất. Trong ý nghĩa nhạy cảm mà cũng rất biến ảo này, hai chữ “tình yêu” dờng nh biểu thị đợc một sự tồn tại vợt qua không gian, thời gian Tình yêu có sức mạnh thiêng liêng, và là một biểu hiện kỳ diệu giữa loài ngời Hiện nay, vẫn cha ai dám phủ định tính chính đáng và vị trí cao cả của tình yêu Khi đã xác lập vị trí đó rồi thì không gì lay chuyển đợc, ngời ta không muốn hoài nghi nó nhiều, ngợc lại cảm thấy vui sớng, hạnh phúc khi đắm chìm trong nó.
Tỡnh yờu trong sinh viờn hiện nay càng là một chủ đề núng bỏng, hấp dẫn và được nhiều người quan tõm chỳ ý, bàn luận Tình yêu của sinh viên là những cung bậc tình cảm rất lãng mạng, đáng yêu, nhưng đôi khi cũng thật ngây thơ, bồng bột và trẻ dại Nhiều bậc phụ huynh và những người lớn tuổi,từng trải thường cho rằng “Thanh niên hiện nay chỉ yêu nhau theo phong trào,
3 2 thấy bạn có người yêu thì mình cũng thử yêu, chứ chưa ý thức được việc xây dựng gia đình với người đó Sau này ra trường, lo làm kinh tế sẽ có nhiều thay đổi, khó mà lấy nhau được ” Thực tế, sinh viên hiện nay có những suy nghĩ, thái độ trong tình yêu như thế nào? Liệu các bạn có ý thức được việc lựa chọn người yêu để tiến tới hôn nhân và xây dựng một gia đình hạnh phúc với người đó không? Sau đây là kết quả nghiên cứu quan điểm của sinh viên về một số vấn đề liên quan đến hôn nhân.
1.1 Quan điểm của sinh viên về mối quan hệ giữa tình yêu và hôn nhân
Một thực tế mọi ngời cú thể quan sát thấy là thanh niờn hiện nay nghĩ đến chuyện yờu đương rất sớm Trong giảng đờng đại học, tỷ lệ này khá cao. Với nhóm sinh viên đợc khảo sát, 52% sinh viên năm thứ nhất, 80% sinh viên năm thứ hai, 66% sinh viên năm thứ ba, và 78% sinh viên năm cuối có ngời yêu Tính chung cho sinh viên cả bốn năm học thì tỷ lệ đó là 69% Yêu đơng sớm nh vậy, liệu các bạn cú đảm bảo được mục tiờu trong việc học hành, xõy dựng sự nghiệp của mỡnh hay khụng? Ta cựng nghiờn cứu ý kiến của các bạn trong việc đặt mục tiêu khi ra trờng và suy nghĩ trong tình yêu đôi lứa.
Bảng 2 Tỷ lệ mong muốn của sinh viờn khi ra trường phân theo năm học Đơn vị:%
Mong muốn khi ra trường SV_1 SV_2 SV_3 SV_
1 Có địa vị trong xã hội 54,0 50,0 44,0 46,0 48,5
2 Ra nước ngoài học tập, làm ăn 20,0 14,0 18,0 10,0 15,5
3 Làm kinh tế giỏi, kiếm được nhiều tiền 54,0 50,0 40,0 54,0 49,5
4 Có nghề nghiệp ổn định 52,0 58,0 52,0 46,0 52,0
5 Thoát ly khỏi nông thôn 12,0 2,0 6,0 2,0 5,5
6 Sinh sống, làm giàu tại địa phương 8,0 16,0 6,0 4,0 8,5
7 Có cuộc sống gia đình hạnh phúc 74,0 68,0 74,0 88,0 76,0
Số sinh viên trả lời 50 50 50 50 200
Tỷ lệ sinh viên đợc hỏi có mong muốn “xõy dựng một gia đỡnh hạnh phúc khi ra trường” chiếm tỷ lệ cao nhất: 76%; sau đó là mong muốn “Cã nghề nghiệp ổn định”, chiếm 52%; Tiếp đó là mong muốn “Làm kinh tế giỏi, kiếm đợc nhiều tiền”: 49,5%; và mong muốn “Có địa vị cao trong xã hội”:
48,5% Còn lại, những mong muốn khác chiếm tỷ lệ không đáng kể Hầu như các bạn sinh viên đều hướng tới tương lai tốt đẹp là một sự thành công, thành đạt trên lĩnh vực kinh tế, cùng với cuộc sống hạnh phúc bên những người mình yêu thương Đó là những mong muốn hết sức chính đáng mà bất kỳ ai cũng cÇn cã Chỉ có điều, mỗi người ở mỗi một giai đoạn khác nhau, mỗi hoàn cảnh khác nhau, đặt mục tiêu nào lên trước mà thôi Với các bạn sinh viên, có bạn đặt sự nghiệp lên hàng đầu, quyết tâm gây dựng sự nghiệp rồi mới nghĩ đến chuyện yêu đương; cũng nhiều bạn không câu nệ điều đó, cho rằng có thể kết hợp hài hoà giữa học tập và lựa chọn bạn đời Tỷ lệ ý kiến
“nên hay không nên yêu khi đang còn ở giảng đường đại học” của các bạn sinh viên rất khác nhau, và những lý do của các ý kiến đó cũng rất phong phú: 12% số sinh viên đợc hỏi khẳng định “Rất nờn yờu khi đang là sinh viên”; 66% sinh viên cho rằng “Có thể yêu được”; Tỷ lệ sinh viên nói “Không nên yêu” là rất ít: 11%; Còn 11% sinh viên cảm thấy “Khó đưa ra ý kiến” của mình trong vấn đề này.
Như vậy, hơn 3/4 sinh viờn tỏn đồng “cú thể yờu khi đang ở giảng đường đại học” (78%) Tỷ lệ này nói lên rằng sinh viên nghĩ không nên quá cứng nhắc phải hoàn thành sự nghiệp, có kinh tế ổn định rồi mới yêu đơng, tìm hiểu nhau và xây dựng gia đình Ngợc lại, sinh viên hoàn toàn có thể yêu, có thể kết hợp hài hoà giữa nhiệm vụ học tập và tìm ngời bạn đời của mình Lý do đa số các bạn đồng tình với quan điểm này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn tiếp sau đây,nhng một điều có thể thấy ngay đợc đó là tỷ lệ 78% ý kiến cho rằng “SV có thể yêu” rất phù hợp với con số 76% sinh viờn có mong muốn khi ra trường
3 4 là “Cú cuộc sống gia đỡnh hạnh phỳc” Có thể đây cũng là một lý do khiến các bạn sớm nghĩ đến chuyện yêu đơng, tìm ngời bạn tri âm tri kỷ cho cuộc sống hạnh phúc sau này Một số lý do quan trọng khác đợc đa ra và tỷ lệ ý kiến của các bạn về vấn đề này thể hiện trong bảng 3.
Bảng 3 Tỷ lệ ý kiến tán đồng với các lý do SV có thể yêu“ ” Đơn vị:%
Lý do yêu SV_1 SV_2 SV_3 SV_C Chung
1 Tình yêu tuổi sinh viên rất lãng mạn và thú vị
2 Có thêm một người chia sẻ niềm vui nỗi buồn, giúp nhau học tập
3 Có thêm động lực phấn đấu cho tương lai
4 Có nhiều thời gian tìm hiểu, ra trường ổn định là tiến tới hôn nhân
5 Có thể học cách quan tâm, chăm sóc gia đình sau này
7 Thừa quá nhiều thời gian cũng chán
8 Có người yêu, bạn thấy mình hấp dẫn hơn
9 Bạn bè có người yêu mà mình không thì thấy cô đơn lạc lõng
Số sinh viên có trả lời 37 40 38 41 156
Trong số ý kiến tán đồng “Sinh viên có thể yêu” thì phần lớn sinh viên đều có định hướng, mục đích rõ ràng, và rất tích cực: 89,74% sinh viên cho rằng “Khi yêu, có thêm một người chia sẻ niềm vui nỗi buồn, giúp nhau học tập”; 67,95% sinh viên cảm thấy “Sẽ có thêm động lực phấn đấu cho tương lai”; 25% sinh viên nghĩ “Sẽ có nhiều thời gian tìm hiểu nhau, ra trường ổn định kinh tế là tiến tới hôn nhân”; Và 23,72% sinh viên mong muốn “Mình có thể học cách quan tâm, chăn sóc gia đình sau này” Đây là những suy nghĩ rất đáng khuyến khích, thể hiện thái độ rất nghiêm túc trong tình yêu, và có một định hướng xây dựng cuộc sống hạnh phúc khi ra trường với người bạn mình đang yêu. Ý kiến cho rằng “Nên yêu vì tình yêu tuổi sinh viên rất lãng mạn và thú vị”: Thể hiện sinh viên rất mơ mộng, trong sáng, thích được yêu và bày tỏ tình yêu Đó chính là tâm lý của tuổi trẻ, khiến cho “tình yêu giảng đường” đẹp khác thường so với tình yêu ở lứa tuổi khác Tuy nhiên những sinh viên yờu chỉ vỡ lý do này thỡ tỡnh yờu thường khú vững bền Bởi vì tình yêu thuở ban đầu bao giờ cũng đẹp và thú vị, hai ngời cảm thấy mới lạ, thích thú khi gần nhau, trò chuyện với nhau Nhng theo thời gian, nếu nh tình yêu đó không đợc tiếp nối bởi những mục tiêu phấn đấu cho tơng lai lâu dài thì đến một lúc nào đó có thể họ không còn thấy thú vị, không còn động lực để yêu nữa, sẽ dễ dẫn đến chỏn mà chia tay Hơn nửa sinh viên cho rằng “nên yêu” trong đó có lý do này (57,69%), nhng số sinh viên coi đây là động lực duy nhất để yêu khi còn đang học thì chỉ là một vài trờng hợp cá biệt mà thôi.
Còn lại một số ít ý kiến thể hiện suy nghĩ chưa sâu, chưa chắc, hoặc chưa có ý muốn tiến tới hôn nhân với người mình yêu ở giảng đường đại học, thể hiện trong việc tán đồng các lý do khác nh sau: 5,13% nghĩ “Bạn bố cú người yêu mà mình không thì thấy cô đơn lạc lõng”; 3,85% thấy “Mình có người yêu thì trở nên hấp dẫn hơn”; 3,21% sinh viên cho rằng “Yêu cho biết”;
1,92% sinh viên nghĩ “Yêu để đỡ thừa thời gian rỗi”; Với những suy nghĩ
3 6 này, tình yêu khã cã thể đem lại một tương lai tốt đẹp cho cả hai người Đây chính là những biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng “yêu theo phong trào”.
Tuy nhiên, những con số trên đây cho thấy sinh viên hiện nay yêu không phải theo phong trào, ngợc lại quan điểm, suy nghĩ của họ trong tình yêu rất tích cực và có mục tiêu lâu dài Một điều đáng nói là tỷ lệ các ý kiến không có sự khác biệt lớn giữa sinh viên các năm học, cho thấy không chỉ những sinh viên năm cuối mà cả những bạn mới bớc chân vào giảng đờng đại học đã có t tởng rất chắc chắn Với những định hớng đó, có thể còn là một động lực khiến các bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt hơn, quyết tâm gây dựng sự nghiệp sớm hơn để nhanh chóng xây dựng một gia đình hạnh phúc bên cạnh ngời mình yêu
Còn một số ít sinh viên cho rằng “khụng nờn yờu”, sau đây ta sẽ nghiên cứu cỏc lý do chủ yếu dẫn đến các bạn có quan điểm này.
Bảng 4 Tỷ lệ ý kiến tán đồng lý do “SV khụng nờn yờu” Đơn vị:%
Lý do không yêu SV_1 SV_2 SV_3 SV_C Chun g
1.Sinh viên chưa chín chắn ở suy nghĩ và hành động trong tình yêu
2 Dễ gây ảnh hưởng đến học tập
3 Thanh niên bây giờ nên lo sự nghiệp rồi mới nghĩ đến yêu đương, xây dựng gia đình
4 Ra trường sẽ có nhiều thay đổi, không lấy được nhau thì khổ cho cả hai người
5 Có thể phát sinh nhiều chi phí 0,00 20,00 0,00 0,00 4,55
6 Phát sinh nhiều ràng buộc, mất tự do
7 Gia đình khuyên bạn không nên yêu khi còn đang học
8 Bạn thấy chuyện yêu đương thật vớ vẩn, phù phiếm
9 Bạn sợ bị lừa dối trong chuyện tình cảm
Số sinh viên có trả lời 6 5 6 5 22
Trong số ý kiến đợc hỏi cho rằng “SV khụng nờn yờu” thỡ 90,91% bạn đồng tình với lý do “Thanh niên hiện nay nên lo sự nghiệp rồi mới nghĩ đến yờu đương, xõy dựng gia đỡnh” và 68,18% cho rằng “yờu rất dễ gõy ảnh hưởng đến học tập” Đây chính là những sinh viên đặt sự nghiệp lên tríc nhÊt, mục tiêu xây dựng kinh tế cao hơn mục tiêu xây dựng gia đình nên không muốn sím vướng bận vào chuyện tình cảm để tập trung học hành.
Một số quan điểm của sinh viên hiện nay về gia đình
Nói đến “gia đình”, không thể không nói đến sự liên quan của nó với những niềm vui, nỗi buồn trong mỗi chúng ta Đa số con ngời đều sinh ra, lớn lên trong sự nuôi nấng, chăm sóc của cha mẹ, tiếp nhận bớc đầu tiên của quá trình xã hội hoá, rồi duy trì sự xã hội hoá để đạt đợc nền tảng cơ sở, xây dựng cuộc sống Những ngời rời khỏi sự bao bọc, chở che của cha mẹ, sống tự lập luôn hy vọng xây dựng đợc mái ấm cho gia đình riêng của mình “Gia” là cái quan trọng nhất trong cuộc sống của mỗi con ngời Con ngời xây dựng “gia” với lý tởng hoàn mỹ, gửi gắm vào đó ớc mơ hạnh phúc, dựa vào đó tìm sự an ủi, thanh thản trong tâm hồn Nhng cuộc sống vốn rất phức tạp, không phải lúc nào cũng nh ý nguyện: Có những biến cố không thể lờng trớc đợc; những khó khăn đôi khi cha tìm ra lời giải đáp khiến trong đời sống phát sinh nhiều ngờ vực, mất niềm tin Cho nên, trong cuộc sống gia đình, phơng thức giao tiếp của mỗi thành viên đối với nhau là rất quan trọng, góp phần duy trì hạnh phúc cho tất cả mọi ngời Gia đình muốn êm ấm, hoà thuận trớc hết phải dựa trên cơ sở tình yêu thơng và đạo đức con ngời Trong sự biến chuyển không ngừng của xã hội hiện đại, việc xây dựng đạo đức gia đình xuất hiện nhiều vấn đề mới Khi quan niệm và nhu cầu trong hôn nhân cũng nh hạnh phúc gia đình của mỗi ngời khác nhau sẽ dẫn đến suy nghĩ và hành động khác nhau Chính vì vậy, trong thời kỳ quá độ kinh tế- xã hội của đất nớc, cái cũ và cái mới đan xen, những giá trị đạo đức truyền thống có nhiều yếu tố dần mai một, thay thế bởi những nhân tố mới Tuy nhiên, cũng không ít giá trị vẫn còn phù hợp và đ- ợc kế thừa, phát triển Dới đây ta sẽ nghiên cứu quan điểm của sinh viên về các yếu tố tạo nên hạnh phúc gia đình và việc giữ gìn, phát huy một số giá trị đạo đức trong gia đình truyền thống Việt Nam.
2.1 Quan điểm của sinh viên về hạnh phúc gia đình
Hạnh phúc là một trạng thái tình cảm khi con người cảm thấy thoả mãn, hài lòng với điều gì Hạnh phúc gia đình, muốn nói đến trạng thái đó về cuộc sống gia đình Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc gia đình:
Trước hết, không thể thiếu động lực tinh thần quan trọng nhất thúc đẩy các cặp vợ chồng quyết tâm xây dựng hạnh phúc đó là sự gắn bó tha thiết của hai vợ chồng đối với gia đình Hôn nhân xuất phát từ tình yêu hay tình nghĩa
(nếu không phải là tình yêu thơ mộng của tuổi trẻ) sẽ gắn kết vợ chồng với nhau, tình càng sâu đậm trong những lúc gian nan, khó khăn hay buồn vui của cuộc sống Bởi vậy những cuộc hôn nhân chạy theo tiền tài, địa vị hay những động cơ thấp hèn khác không đem lại tình cảm gì cho đôi vợ chồng, họ sẽ bị thất vọng nên chẳng có hứng thú gì để quyết tâm xây dựng hạnh phúc.
Ngoài yếu tố quyết định hạnh phúc gia đình ở trên, trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, rất nhiều yếu tố liên quan đến vật chất có tác động không nhỏ đến hạnh phúc gia đình như: Điều kiện kinh tế, thu nhập; Điều kiện nhà ở, tiện nghi sinh hoạt gia đình; Sức khoẻ của các thành viên; Đời sống tinh thần, vui chơi giải trí; Sự phân công lao động trong gia đình giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái Tất cả tạo nên cách tổ chức đời sống gia đình Tổ chức đời sống gia đình càng khoa học, có nề nếp và phù hợp sẽ đem lại cảm giác hạnh phúc cho các thành viên. ý kiến sinh viên về vấn đề này, đa số đều khẳng định việc xây dựng gia đình là cần thiết (93,5%) Vai trò của gia đình trong cuộc sống mỗi con ngời là không thể phủ nhận Với giới trẻ, đang tuổi yêu, tìm hiểu bạn khác giới để tiến tới hôn nhân thì sự khao khát tình cảm, cuộc sống gia đình càng mãnh liệt, cảm nhận về tầm quan trọng của gia đình càng sâu sắc Quả thực, ai cũng cần có một gia đình để là chỗ dựa tinh thần trong cuộc sống.
Khi đợc hỏi về lý do các bạn sinh viên coi trọng việc xây dựng hạnh phúc gia đình, có rất nhiều ý kiến khác nhau và tỷ lệ các ý kiến khảo sát đợc thể hiện trong bảng 9.
Kết quả tổng hợp cho thấy đa số sinh viờn tán đồng quan điểm “Gia đỡnh mang lại cảm giỏc an toàn và hạnh phỳc” (82,15%), nói lên rằng các bạn trẻ hớng tới cuộc sống gia đình với hy vọng đó sẽ là nơi chan chứa tình yêu th- ơng, nơi chia sẻ những khó khăn, vui buồn trong bất kỳ hoàn cảnh nào, và là nơi mà họ luôn cảm thấy tin tởng nhất, coi đó là động lực phấn đấu vì tơng lai tơi sáng, tốt đẹp hơn
Cũng nhiều sinh viên cho rằng “Xây dựng gia đình để đợc sống chung với ngời mình yêu thơng” (64,23%) Đó chính là tâm lý của tuổi trẻ khi yêu Họ mong muốn thể hiện hết tình cảm dành cho ngời bạn của mình và hy vọng cũng đợc quan tâm, đền đáp với tình yêu chân thành, mãnh liệt nh thế; Mình là ngời số một trong tâm trí của ngời yêu và cố gắng để luôn giữ đợc vị trí đó
Bảng 9 Tỷ lệ sinh viên tán đồng các lợi ích của việc xây dựng gia đình
Các lợi ích Số SV tán đồng Tỷ lệ %
1 Giúp ổn định về kinh tế 85 45,49
2 Đợc sống chung với ngời mình yêu 120 64,23
3 Để đáp lại mong đợi của gia đình và mọi ngời 32 17,24
4 Giúp thanh thản về tinh thần 67 35,86
5 Cuộc sống gia đình thuận lợi hơn 18 9,8
6 Đợc độc lập với cha mẹ 10 5,6
7 Khỏi cô đơn khi về già 36 19,36
8 Ai cũng phải có gia đình 39 21,1
9 Gia đình mang lại cảm giác an toàn, hạnh phúc 154 82,15
Số sinh viên có trả lời 187
35,86% sinh viên nghĩ xây dựng gia đình là cần thiết vì nó “giúp thanh thản về mặt tinh thần”, nhng có tới 45,49% ý kiến cho rằng nó “Giỳp ổn định về mặt kinh tế”, thể hiện tâm lý hy vọng gia đình ngoài là chỗ dựa về mặt tinh thần còn cả về mặt vật chất nữa Ngày nay, không ai còn có ý niệm xây dựng hạnh phúc gia đình với “một túp lều tranh, hai trái tim vàng” Để hạnh phúc đợc lâu dài, bền vững, ngoài yếu tố tình cảm, những khoản thu nhập có thể đem lại một cuộc sống ổn định đóng vai trò quan trọng không thể thiếu
Tuy đa số sinh viên khẳng định việc có một gia đình riêng là rất quan trọng nhng khi đa ra quan điểm “Xây dựng gia đình vì ai cũng phải có gia đình” thì rất ít bạn tán đồng (21,1%) Các bạn cho rằng những ngời xây dựng gia đình vì lý do này có vẻ hơi gợng ép, nh là một sự bắt buộc, một nghĩa vụ, một việc không sớm thì muộn cũng phải hoàn thành cho xong Với t tởng nh vậy thì cha chắc hôn nhân đã xuất phát từ tình yêu, và việc phấn đấu, vun đắp cho một gia đình hạnh phúc có thể gặp nhiều khó khăn hơn Quan điểm xây dựng gia đình vì lý do “Đỡ cô đơn khi về già” hay chỉ để “Đáp lại mong đợi của bố mẹ, anh em, bạn bè” cũng mang ý nghĩa tơng tự Hai quan điểm này đ- ợc rất ít sinh viên tán đồng (19,36% và 17,24%), cho thấy đa số sinh viên coi
5 4 trọng đời sống tình cảm, mong muốn đợc yêu và thể hiện tình yêu nhng việc hớng tới xây dựng hạnh phúc gia đình phải thực sự xuất phát từ trái tim cả hai phía, chứ không phải chỉ vì sự thích thú nhất thời hay nghĩa vụ với bạn bè và ngêi th©n
Còn lại một số quan điểm khác về sự cần thiết phải xây dựng gia đình, nh “Để đợc độc lập với cha mẹ” hoặc “Cuộc sống thuận lợi hơn về mọi mặt” chiếm tỷ lệ không đáng kể Đó chỉ là nhu cầu của ít sinh viên mà thôi.
Chúng ta gửi gắm nhiều hy vọng vào tình yêu và cuộc sống gia đình Tuy nhiên, hạnh phúc chỉ đến với những ai thực sự biết cảm nhận và trân trọng những gì mình có đợc Bởi cảm giác hạnh phúc là sự kết hợp của nhiều yếu tố tâm lý Trớc hết đó là sự ổn định về tâm, sinh lý Nó đem đến lòng tin và cảm giác an toàn, giảm đi những gánh nặng trong cuộc sống Thứ hai là sự chung thuỷ Nó là biểu hiện của tình yêu chân thật, khiến hai ngời luôn hớng về nhau và tạo tâm lý yêu đời, lạc quan Thứ ba là sự phù hợp Hai ngời yêu nhau đều mong muốn có sự tâm đầu ý hợp, có cùng sở thích, tính hài hớc và hiểu nhau, có thể chia sẻ mọi cảm nhận từ đáy lòng Nhân tố này tạo ra sự lôi cuốn và thú vị trong cuộc sống hôn nhân Thứ t là cảm giác đợc tôn trọng Nếu không có sự tôn trọng lẫn nhau thì tình yêu không tồn tại và cuộc sống gia đình nhanh chóng tan vỡ Và thứ năm là cùng hớng tới tơng lai Hai ngời sống chung với nhau không phải là khống chế hay ràng buộc nhau mà là cùng nhau phát triển và tiến bộ Không ai muốn đánh mất bản thân hay là ép buộc ngời yêu đánh mất bản thân họ Hơn nữa, hai ngời độc lập, tự do và sôi nổi mới có thể cùng tạo dựng một gia đình hoà thuận, linh hoạt và vui vẻ.
Nh vậy, cuộc sống gia đình hạnh phúc thì ai cũng cần nhng có đợc nó là cả quá trình phấn đấu của mỗi thành viên Tình yêu thơng chân thành giúp họ có đợc cuộc sống hoà thuận, vui vẻ Sức khoẻ dồi dào, kinh tế ổn định tạo ra niềm tin đối với nhau và cùng nhau phát triển Con cái đủ trai, đủ gái, đồng thời thông minh, ngoan ngoãn là niềm tự hào của các cặp vợ chồng và gắn kết tình cảm gia đình ngày một thiêng liêng, sâu sắc hơn
Dới đây là ý kiến đánh giá của sinh viên về thứ tự quan trọng của một số yếu tố cơ bản tạo nên hạnh phúc gia đình.
Bảng 10 Trả lời của sinh viên về thứ tự quan trọng các yếu tố tạo nên hạnh phúc gia đình
Các yếu tố Trả lời thứ tự tầm quan trọng a b
3 Vợ chồng chung thuỷ, hoà thuận 57 60 27 10 46 2,640 1
4 Có cả con trai, con gái 51 51 9 9 80 3,080 4
5 Con cái ngoan ngoãn, thành đạt 17 11 2 171 9 3,870 5
Chỳ thớch: a: mức độ quan trọng bỡnh quõn của từng yếu tố, đợc tính bằng công thức: a =
∑ ( t hứ tự ì số ng ời t ong ứng )
∑ ng êi ; b: thứ tự quan trọng của cỏc yếu tố, xếp theo thứ tự tăng dần của a (giá trị a nhỏ nhất, xếp thứ 1)
Qua thứ tự mức độ quan trọng các yếu tố tạo nên hạnh phúc gia đình tính đợc trong bảng, ta thấy yếu tố quan trọng nhất đợc sinh viên đánh giá là “Vợ chồng chung thuỷ, hoà thuận” Nh đã phân tích ở trên, bởi vì tuổi trẻ thích đợc yêu và thể hiện tình yêu, mong muốn hạnh phúc bên nhau mãi mãi Đó là điều kiện cốt lõi nhất để đảm bảo cuộc sống bền vững, son sắt của vợ chồng Hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân thành, luôn hớng về nhau sẽ không thể thêu dệt nên một gia êm ấm, hạnh phúc Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của tình cảm chân thành trong hôn nhân, sinh viên đánh giá cao nhất yếu tố này thể hiện chiều sâu tình cảm, suy nghĩ, rất thiết thực và hợp lý Họ luôn coi trọng tình cảm gia đình.