Tr n cá ươ ê ơ sở đó, phân tích về chính sách đối ngoại của Pháp đối v i khu vớ ực châu Á - Thái Bình Dương dưới nhiệm kỳ ba vị Tổng thống gần nhất: Nicolas Sakorzy, Francois Hollande, E
Trang 1HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỆ ỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
-
BÀI TẬP LỚN MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGO I MẠ ỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
ĐỀ TÀICHÍNH SÁCH ĐỐI NGO I CẠ ỦA PHÁP VỚI KHU V C CHÂU Á Ự – THÁI
BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007 - NAY
Trang 2CHÍNH SÁCH ĐỐI NGO I CẠ ỦA PHÁP VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI
BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – NAY
Trần Quang Hưng
Tóm tắt: Bài vi t trình bày những tìm hiểuế về vị trí và tầm quan trọng c a khu vực ủchâu Á - Th i Bình D ng Tr n cá ươ ê ơ sở đó, phân tích về chính sách đối ngoại của Pháp đối v i khu vớ ực châu Á - Thái Bình Dương dưới nhiệm kỳ ba vị Tổng thống gần nhất: Nicolas Sakorzy, Francois Hollande, Emmanuel Macron, từ đó đưa ra những nhận xét và dự đoán chính sách đối ngoại của Pháp trong tương lai
Từ khóa: Pháp, Chính sách đối ngoại, Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Sarkozy, Hollande, Macron
Abtract: The essay illustrates some researchs about the position and importance of the Asia-Pacific region Based on that informations, we could make an analysis of the foreign policy of France for the Asia-Pacific region under three France President, namely Nicolas Sakorzy, Francois Hollande, Emmanuel Macron From that analysis, we could point out some feedbacks and prediction of France’s foreign policy in the future
Key words: France, Foreign policy, the Asia Pacific region, Sarkozy, Hollande, – Macron
I Khái quát chung về khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và chính sách đối ngo i cạ ủa Pháp trong giai đoạn từ 2007 – nay
1 Khái niệm chính sách đối ngoại
Chúng ta có ể th hiểu đ n gi n đ nh nghơ ả ị ĩa về chính sách theo cách chung nh t ấ
Căn cứ theo t điểừ n ti ng Viế ệt: “chính sách là văn b n sả ách l c vượ à kế hoạch cụ ể th
Trang 3nhằm đ t mục đ ch nhạ í ất định, được đề ra dựa vào đ ng lườ ối chính trị chung và tình hình thực t ” Chi tiế ết hơn, ch nh sí ách là tập h p cợ ác biện ph p đá ược thể chế hóa c a ủ
một chủ thể quản lý tác động v o đà ối tượng qu n lả ý nhằm thúc đẩy đối t ng qu n ượ ả
lý thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch ra trong chiến lược phát triển của một
hệ thống xã hội Muốn đ nh ra ch nh sị í ách đúng và hợp lý, các nh hoạch định phải à căn cứ vào tình h nh thì ực tiễn trong t ng l nh vừ ĩ ực, từng giai đo n, phạ ải vừa giữ vững
mục tiêu, ph ng h ng đ c x c đươ ướ ượ á ịnh trong đ ng lối, nhiệm vụ chung, v a linh ườ ừ
hoạ ật v n d ng v o ho n c nh vụ à à ả à ều ki n cđi ệ ụ thể Đ i ố với m t quộ ốc gia, chính sách
là ủ ch trương c thụ ể của một đảng hay ch nh phí ủ về nhiệm v phát triển chung của ụ
đấ ướt n c theo một chiến l c phượ át tri n l u dể â ài Chính sách c a nhủ à nước bao gồm nhiều loại chính sách cụ ể th như: chính sách kinh tế, chính sách đố ội n i, chính sách đối ngo i Nhiạ ệm vụ của đảng cầm quyền hay ch nh phí ủ phải thực hiện các chính
sách đó nhằm vào s phát triển chung, mụự c tiêu chung của đất n c ướ
Về đối ngo i, cạ ó ể th thấy c ng tô ác đối ngo i lạ à lĩnh vực hoạt động phong phú
và phức tạp Các ho t đạ ộng đối ngo i cạ ó thể diễn ra ngay tại chính Việt Nam, có thể xảy ra tr n l nh thê ã ổ của một quốc gia kh c, cá ũng có thể đồng thời diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới Các hoạt động đó được tiến h nh nhà ằm đạt những mục đ ch chí ính trị, kinh tế ă, v n hoá, quốc phòng, an ninh hoặc kết hợp các m c đ ch kh c nhau đụ í á ể đảm bảo lợi ích qu c gia vố à hà òa gi a c c bi h ữ á ê n
Qua các định nghĩa trên ta có ể rúth t ra được kết luận về chính sách đối ngo i ạChính sách đối ngo i lạ à "những mục tiêu chung h ng d n cướ ẫ ác hoạt động và các mối quan hệ của một quốc gia trong sự tương tác với các qu c gia kh c” Chố á ính sách đối ngoại của mỗi quốc gia ra đời và phát triển tr n cê ơ sở lí luận của c c h c thuyá ọ ết chính
trị, lý thuyết về chính sách đối ngo i cạ ơ bản c ng nhũ ư các giá trị ổ ph quát của mỗi quốc gia, dân tộc đó Việc hình th nh, phà át triển và thực thi chính sách đối ngo i cạ ủa mỗi quốc gia phụ thuộc nhiều y u tố ềế : n n ch nh trí ị quốc gia, t ng l p cầ ớ ầm quy n, ề
Trang 4các chính tr gia nị ổi ti ng hay các nhế óm học giả có tiếng nói trong xã hội, bối cảnh chính trị khu vực và thế giới, tư tưởng xã hội, nền t ng v n hả ă óa, l ch sị ử của dân tộc, Trong việc ra đời chính s ch đá ối ngo i, vai trạ ò của nhà lãnh đ o quạ ốc gia, chủ ể th
quốc tế có ý nghĩa đ c biệặ t quan trọng Ng y nay, hoà ạ ộng quan ht đ ệ hợ áp tc qu c ố
tế phong phú, đa dạng tr n nhi u l nh vê ề ĩ ực và rộng kh p cắ ác ch thể Chủ ính sách đối ngoại của một quốc gia cũng có thể ểu nhhi ư sự kéo dài của chính sách đối n i v i ộ ớ
các chủ thể ngo i bi n giới quốc gia à ê
2 Đặc điểm chính trị của Pháp
Pháp là nước thiết lập bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tam quyền phân lập,
mô hình “lưỡng đầu chế” (Chính phủ do Tổng thống và Thủ tướng cùng đứng đầu) Trong đó, quyền lực nhà nước tập trung vào Tổng thống Là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu cơ quan hành pháp, chỉ huy tối cao các lực lượng vũ trang, Tổng thống chi phối mọi hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Khi liên minh đảng của Tổng thống chiếm đa số trong Hạ viện, Tổng thống Pháp có quyền lực gần như tuyệt đối Khi phe đối lập chiếm đa số trong Hạ viện, quyền lực của Tổng thống
bị hạn chế bởi yếu tố đại nghị Thủ tướng là người của đảng chiếm đa số trong Hạ viện, nhưng buộc phải phục tùng quyền lãnh đạo của Tổng thống Thủ tướng chủ yếu điều hành công việc trong nước, các lĩnh vực kinh tế - xã hội Hạ viện là cơ quan bầu ra Thủ tướng và Chính phủ, kiểm tra, giám sát hoạt động của Chính phủ, thông qua các đạo luật và các quyết định quan trọng của đất nước Thượng viện đại diện cho lợi ích của các đơn vị hành chính lãnh thổ, chủ yếu là vùng nông thôn, thị trấn Tuy nhiên, vai trò của Hạ viện, đặc biệt là Thượng viện bị hạn chế do yếu tố đảng phái chi phối Hội đồng Hiến pháp là cơ quan tư pháp cao nhất Trong hệ thống tư pháp Pháp còn có Hội đồng thẩm phán tối cao do Tổng thống đứng đầu Trên thực
tế hoạt động của cơ quan tư pháp phụ thuộc khá nhiều vào Chính phủ
Trang 5Ở Pháp, số lượng đảng nhiều, liên minh các đảng không chặt chẽ dẫn đến thiếu
ổn định, Chính phủ thường xuyên thay đổi do hai phe tả hữu có lực lượng ngang - bằng nhau Theo truyền thống, các đảng phái được chia thành hai phe tả và hữu Phe
tả do đảng Xã hội (PS) đứng đầu, liên minh với Đảng Xanh (EELV), Đảng “Mặt trận cánh tả”, Đảng Cộng sản (PCF) ; phe hữu do Đảng “Những người Cộng hòa” (trước có tên là Liên minh vì phong trào dân chủ - UMP) đứng đầu, liên minh với Đảng “Liên minh những người dân chủ và độc lập” (UDI) và “Phong trào Dân chủ” (MoDEM), Đảng Dân chủ tự do Thời gian qua, Đảng cực hữu “Mặt trận quốc gia” (FN) nổi lên như một lực lượng chính trị quan trọng gây xáo trộn bức tranh đối đầu
tả - hữu và thay vào đó là cuộc đua tam giác giữa 3 lực lượng chính trị lớn, trong đó
có đảng cực hữu FN
Cùng với việc Tổng thống François Hollande nhậm chức, Đảng Xã hội lên nắm quyền từ tháng 6 2012, sau 17 năm thất bại (kể từ thời Tổng thống François -Mitterrand) Trước khi bước vào Điện Elysée, ông Hollande đã cam kết sẽ nhanh chóng giải quyết những thách thức của một đất nước đang chìm trong khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng nợ công bằng cách khởi động lại quá trình tăng trưởng, từng bước sốc lại nền kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và đảo chiều mức thất nghiệp Tuy nhiên, mọi việc không hề đơn giản Đảng Xã hội cầm quyền đang đánh mất sự tín nhiệm khi thất bại trên hầu hết các lĩnh vực quan trọng Kinh tế Pháp tiếp tục ảm đạm, thất nghiệp tăng liên tục Mục tiêu thâm hụt ngân sách không quá 3% GDP ngày càng trở nên xa vời và Pháp biến thành “con bệnh” ở châu Âu
Nhưng cánh hữu cũng không thể chối bỏ trách nhiệm Hơn một thập kỷ cầm quyền trước đó, cánh hữu đã đẩy nước Pháp vào những tình cảnh bi đát, bao gồm các cuộc bạo động năm 2005 gây chia rẽ xã hội, nợ công từ 58,8% năm 2002 vọt lên 90,6% năm 2012 Những yếu kém của bộ máy hành pháp của chính quyền tả cũng như hữu trong nhiều thập kỷ đã đẩy nước Pháp vào một cuộc khủng hoảng toàn diện
Trang 6Cùng với những khó khăn về kinh tế, yếu kém của bộ máy đương nhiệm, khủng bố
và mặt trái của vấn đề nhập cư cũng chính là lý do giải thích việc đảng cực hữu “Mặt trận quốc gia” nổi lên và ngày càng thu hút được lá phiếu cử tri tại các cuộc bầu cử gần đây
3 Vị trí và vai trò của khu vực châu Á Thái Bình Dương–
Với sự trỗi dậy của các cường quốc Châu Á – Thái Bình Dương, sự phát triển của nền kinh tế và sự leo thang đáng lo ngại của các xung đột nơi đây, phần lớn lịch sử thế kỷ XXI sẽ được viết lên ở Châu Á – Thái Bình Dương Nếu như có thể
mô tả Trung Đông là “vòng cung bất ổn” thì cũng có thể coi khu vực trải rộng từ Nhật Bản qua Trung Quốc và Đông Nam Á đến Ấn Độ là “vòng cung phát triển” Thứ nhất, về điều kiện tự nhiên - xã hội, Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực rộng lớn về diện tích bao gồm hai bộ phận đó là biển Thái Bình Dương, đại dương lớn nhất thế giới (178,7 triệu km ); phần đất liền là lãnh thổ các quốc gia 2trong khu vực với diện tích hơn 60 triệu km2 Với 65% nguồn nguyên liệu toàn cầu
và có nhiều tuyến hàng hải quan trọng, Châu Á – Thái Bình Dương là huyết mạch thương mại và năng lượng của thế giới, về cả trọng tải và giá trị Hàng năm, trên một nửa tải trọng thương mại thế giới cùng ½ khối lượng khí đốt thương mại và 1/3 khối lượng dầu lửa thương mại đi qua các vùng biển trong khu vực này Về dân số, các nước CA-TBD được lợi từ cái mà các nhà kinh tế gọi là “lợi tức dân số” với số người
ở độ tuổi lao động chiếm 68% dân số toàn khu vực Ưu thế về lao động tạo ra cơ hội cho tăng trưởng kinh tế, vì sản lượng bình quân của người lao động cao hơn so với sản lượng bình quân của trẻ nhỏ và người già
Thứ hai, về vị trí kinh tế, Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực năng động, giàu tiềm năng, nơi hội tụ của nhiều nền kinh tế hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc… Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực phục hồi nhanh
Trang 7nhất và đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất sau những tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm trên 6%, có thể kể đến Trung Quốc (10,2%), Úc (3,8%) là những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất của thế giới Châu Á – Thái Bình Dương đang trở thành một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới, GDP chiếm 61% của thế giới, khối lượng buôn bán thương mại chiếm 45% toàn cầu, đạt hơn 3400 tỷ USD/năm Nơi đây còn có nhiều trung tâm tài chính lớn vào bậc nhất của thế giới như: Tokyo, Hồng Kông, Singapore… Sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn đối với Châu Á – Thái Bình Dương nhằm tìm kiếm lối thoát, mở rộng thị trường, khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như có thể hưởng lợi từ sự phát triển năng động của khu vực này
Thứ ba, về vị trí chính trị - an ninh, Châu Á – Thái Bình Dương đang là nơi hội
tụ, giao thoa lợi ích chiến lược của tất cả các nước lớn Quan hệ Mỹ - Trung nổi lên trở thành mối quan hệ chủ đạo, chi phối nhiều mặt của cục diện khu vực Sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản ngày càng rõ nét đối với vai trò lãnh đạo ở Đông
Á Nga và Trung Quốc là hai cường quốc đang “trỗi dậy” về kinh tế, chính trị và quân
sự, cùng tìm kiếm tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế và khu vực, vừa tăng cường hợp tác, vừa cảnh giác lẫn nhau Bên cạnh đó, Châu Á – Thái Bình Dươngduy trì được môi trường hòa bình và ổn định một cách tương đối nhờ hệ thống các thể chế an ninh khu vực đan xen, nhiều tầng nấc Các thỏa thuận an ninh song phương và
cơ chế hợp tác an ninh đa phương phát triển dày đặc ở khu vực này Tuy nhiên, chưa
có một cơ chế nào có thể đóng vai trò làm “đầu tàu” để giải quyết các vấn đề an ninh còn tồn tại trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang phải vật lộn với các vấn
đề gây mất ổn định kinh niên như vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên; các tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải giữa các nước trong khu vực; cuộc đấu tranh với Hồi giáo cực
Trang 8đoan; các mối đe dọa an ninh phi truyền thống như thiên tai, buôn bán người và ma túy…
Đối với Pháp, châu Á từng là “khu vực bị lãng quên" trong suốt một thời gian dài sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quốc gia này tập trung xây dựng châu Âu, hướng tới các nước láng giềng và coi khu vực châu Phi là ưu tiên trong chính sách đối ngoại Tuy nhiên, trong bối cảnh Châu Á – Thái Bình Dương ngày càng trở thành trung tâm và động lực tăng trưởng của kinh tế toàn cầu, Pháp đã thay đổi quan điểm và bắt đầu kế hoạch xoay sang Châu Á – Thái Bình Dương
4 Tổng quan chính sách đối ngoại của Pháp với Châu Á – Thái Bình Dương Sau chiến tranh Đông Dương, châu Á rộng lớn vẫn àl một điểm trống trong chính sách đối ngoại của Pháp Bước sang thập niên 90 thế kỷ XX, sự trối dậy mạnh
mẽ của các nước trong khu vực bên cạnh Nhật Bản, ựs xuất hiện của những "con rồng", "con hổ", sự trỗi dậy của Trung Quốc, quá trình liên kết khu vực đã hình thành nên một khu vực kinh tế năng động nhất thế giới Thêm vào đó, xu hướng giao lưu văn hóa Đông - Tây ngày càng phát triển đưa châu Á trở thành khu vực có sức thu hút mạnh mẽ đối với các nước lớn với mong muốn thâm nhập và tăng thị phần cũng như ảnh hưởng tại lục địa này Những diễn biến đó tác động không nhỏ tới các nhà hoạch định chính sách của Pháp Sau một thời gian dường như "lãng quên" châu Á, Pháp tìm cách quay trở lại lục địa này Đặc biệt từ năm 1995, khi Jacqnes Chirac lên nấm chính quyền, châu Á chính thức trở thành khu vực được quan tâm trong chính sách đối ngoại của Pháp Tổng thống Chirac đã tuyên bố: "Tôi muốn Pháp và châu
Âu thay đổi cách nhìn đối với châu Á bằng chính sách đối ngoại bỏ qua sự thờ ơ và đôi khi sự không hiểu biết Tôi muốn có chính sách mới dựa trên sự hiểu biết lẫn nhau”
Trang 9Mục tiêu của Pháp đối với châu Á là tăng cường sự có mặt về kinh tế và duy trì đối ngoại thường xuyên đối với các nước trong khu vực, từ đó các hoạt động được triển khai theo 3 hướng chủ yếu:
Thứ nhất: Phát triển quan hệ với các đối tác mới Pháp coi trọng việc cải thiện quan hệ với các nước trong khu vực như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN
Từ năm 1991 đến nay, quan hệ chính trị - ngoại giao, kinh ết của Pháp với các nước này thông qua diễn đàn song phương và đa phương (ASEM) được đẩy mạnh, đáp ứng lợi ích thiết thực của cả hai bên
Thứ hai: Chú trọng đẩy mạnh tiến trình đối thoại Á - Âu, đây là cách thức để tăng cường trao đổi, hiểu biết, phát triển quan hệ chặt chẽ giữa hai bên và đặc biệt
là hạn chế vai trò độc quyền của Mỹ tại khu vực, hướng tới xây dựng quan hệ quốc
ết dựa trên trật thế giới đa cực.tự
Thứ ba: Để xâm nhập vào châu Á, Pháp lựa chọn đối thoại, ủng hộ đối với các nghị quyết ềv tình hình nhân quyền ở Trung Quốc tại Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc Đối thoại trong khuôn khổ ASEM cũng được thực hiện theo cách đó nhằm xử
ýl các vấn đề nhạy cảm mà không cần đến đối đầu
Việc củng cố và phát triển quan hệ với lục địa rộng lớn nhiều tiêm năng này àl một hướng đi đang được khẳng định với quyết tâm chính trị cao của nước Pháp
II Nội dung chính sách đối ngo i cạ ủa Pháp với khu vực Châu Á Thái – Bình Dương trong giai đoạn từ 2007 nay -
1 Chính sách đối ngo i cạ ủa Pháp vớ khu vực Châu Á Thái Bình Dương i – dưới nhiệm kỳ của Nicolas Sarkozy
Tổng th ng Sarkozy chố ủ trương tăng cường quan hệ với khu vực này trên tất
cả các lĩnh v c, tiự ếp tục duy trì quan h cân bệ ằng với t t cấ ả các nư c lớ ớn trong khu
Trang 10vực, đ c biặ ệt là Nga, Trung Quốc và Nhật B n Ông còn tuyên bố nhi m kỳ chủ ả ệtịch EU của Pháp sẽ là “nhiệm kỳ châu Á”
Trong quan hệ với Nga, tuy còn tồn tại m t sộ ố bất đồng như việc Pháp phê phán Nga dùng con bài năng lượng đ gây sể ức ép với các nước láng giềng, v n đ nhân ấ ề quyền ở Nga, vấn đề hạt nhân của Iran hay vấn đề độc lập của Kosovo,… song cả hai quốc gia này đ u c n đ n nhau Pháp coi Nga là mề ầ ế ột trong những nhà cung c p ấnăng lư ng hàng đ u và là đợ ầ ối tác kinh tế chiến lược, còn Nga coi Pháp là đối tác
tiềm năng và là “cửa ngõ” thâm nhập vào thị trường châu Âu Nicolas Sarkozy đã
từng kh ng ẳ định, trong chuy n công du sang Nga vào tháng 10/2007, r ng Pháp ế ằ
“muốn làm b n vạ ới Nga”, “muố ắn l ng nghe th u hi u nưấ ể ớc Nga” và “Pháp, Nga cần h p tác vì hòa bìnhợ trên th giới” Cũng trên tinh thầế n h p tác, Thợ ủ tướng Nga Putin cũng đã có chuyến công du nước Pháp vào tháng 5/2008 để tăng cường quan
hệ hợp tác song phương trên nhi u lĩnh về ực khác nhau
Đối v i Trung Quớ ốc, tuy hai bên còn những bấ ồt đ ng trong nhi u v n đề ấ ề qu c ố
tế, đặc biệt là vấn đề hạt nhân của Iran, vấn đề Tây T ng, chính sách năng lư ng ạ ợcủa Trung Qu c ố ở châu Phi, cán cân thương mại song phương hay tỉ giá đ ng Nhân ồdân tệ,… song chính quyền Sakorzy vẫn rất coi trọng cải thiện và tăng cư ng quan ờ
hệ với Trung Quốc, một nước có ảnh hư ng ngày càng l n trên trư ng quở ớ ờ ốc tế Để minh chứng cho thi n chí cệ ủa mình, và để khôi phục lại quan hệ với Trung Quốc sau những ph n ả ứng m nh mạ ẽ của Trung Qu c trư c viố ớ ệc Cựu Tổng th ng Sarkozy ốgặp gỡ ủ th lĩnh ly khai Tây Tạng Dalai Lama tại Ba Lan vào tháng 12/2008, Sarkozy đã cam kết sẽ không ủng hộ “độc lập Tây T ng” dưạ ới b t kấ ỳ hình thức nào
và kh ng đ nh cho dù mẳ ị ối quan hệ Trung Pháp thay đổ– i như thế nào thì v n chẫ ỉ
có duy nhất m t Trung Quộ ốc trên thế giới, trong đó Đài Loan và Tây Tạng ch c ắchắn là nh ng phữ ần thuộc lãnh thổ Trung Quốc