1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sách chuyên khảo: Bảo lưu điều ước quốc tế - Khía cạnh pháp luật và thực tiễn - Nguyễn Thị Kim Ngân chủ biên, Nguyễn Toàn Thắng

349 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế - Khía Cạnh Pháp Luật Và Thực Tiễn
Tác giả TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, TS. Nguyễn Toàn Thắng, TS. Lê Thị Anh Đào, NCS. ThS. Nguyễn Thị Hồng Yến, NCS. ThS. Mạc Thị Hoài Thương, NCS. ThS. Đỗ Quý Hoàng, ThS. Phạm Thị Bắc Hà, ThS. Trần Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Sách chuyên khảo
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 349
Dung lượng 37,17 MB

Nội dung

Tuy nhiên, do thực tiễn ngày càng nhiều các c quốc gia đưa ra bảo lưu khi ký, phê chuẩn, phê ia nhập điều ước quốc tế nên năm 1993, ILC bô sung vấn dé bao lưu điều ước vào trong chuẩn bị

Trang 1

TS NGUYEN THỊ KIM NGÂN

(Chủ biên)

ca

$ ` Ý`NHÀXUẤT BAN LAO ĐỘNG

Trang 2

BAO LƯU DIEU út QUỐP TẾ

KHÍA DẠNH PHÁP LUẬT VÀ THỰU TIEN

(Sach chuyên &hão )

Trang 3

TS NGUYEN THỊ KIM NGÂN (Chữ biên)

“—

BAO LƯU DIEU UOC QUOC TE

KHIA CANH PHAP LUAT VA THUC TIEN

(Sach chuyên khảo )

TRUNG TÂM THONG TIN THU VIỆN

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

PHONG MƯỢN.

NHA XUAT BAN LAO DONG

Hà Nội - 2018

Trang 4

CHỦ BIÊN

TS Nguyễn Thị Kim Ngân

TAP THE TAC GIA

TS Nguyén Thj Kim Ngan

TS Nguyễn Toàn Thing

TS Lé Thi Anh Dao

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế toàn cầu hóa, điều ước quốc ó một

vai trò ngày càng quan trọng bởi nó không chỉ là nguồn cơ

bản của Luật quoc tế, tham gia điều chỉnh hầu hết các lĩnh

ng quốc tế mà còn là công cụ hữu hiệu trong, việc thực hiện chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia Về nguyên tắc, khi các quốc gia bằng những hành vi khác

nhau biểu thị việc chấp nhận sự rằng buộc với điều ước quốc tế cũng có nghĩa là các quốc gia chấp nhận sự rang buộc với toàn bộ nội dung quy định của điều ước đó Tuy nhiên, trong một số điều ước quốc tế đã cho phép ngoại lệ của nguyên tắc này, chấp nhận khả năng quốc gia thành

viên không bị rằng buộc bởi một hoặc một số điêu khoảncủa điều ước thông qua hoạt động bảo lưu điều ước quốc

tế Hoạt động bảo lưu có ý nghĩa hết sức quan trong dé

với quốc gia khi tham gia điều ước quốc tế Bảo lưu điều ước được coi là giải pháp vừa đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế vừa đảm bảo quyên, lợi ích của quốc gia Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề tương lối phức tạp, vừa có sự đan xen giữa yếu tố pháp lý và yếu

tố chính trị.

Với mong muốn đem đến cho bạn đọc những tri thức

về điều ước quốc tế nói chung và bảo lưu điều ước quốc tế

nói riêng, tập thể tác giả tran trọng giới thiệu cuỗn sách

“Bảo lưu điều ước quốc tế - Khía cạnh pháp luật và

thực tiễn” Mặc dù đã rất cỗ ging trong quá trình biên

soạn, nhưng cuốn sách có thé vẫn còn nhiêu khiếm khuyết Chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của bạn

Trang 6

đọc dé cuốn sách được ngày càng hoan thiện hơn Hy vọngcuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với việc

nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn của bạn đọc.

TAP THẺ TÁC GIA

Trang 7

Chương 1.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE BẢO LỨU DIEU UGC QUỐC TẾ

I LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA

CHE ĐỊNH BẢO LƯU TRONG LUẬT DIEU UOC

QUỐC TE

Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, với các điều ước quốc

tế đa phương thường xảy ra trường hợp, có những quốc gia tán thành hau hết các điều khoản cơ bản của điều ước

nhưng không nhất trí ở một vài diéu khoản xuất phát từ

nhiều nguyên nhân Do vậy, để hài hòa hóa sự đa dạng

giữa các quốc gia, góp phan tranh thủ số lượng chủ thé tôi

đa tham gia vào điều ước quốc tế cũng như vì hòa binl

ninh, hgp tac va phat triển của toàn thé

luật quốc tế ghỉ nhận quyền bảo lưu của các quốc gia Tuy

rằng, bảo lưu là chế định gắn liền với luật điều ước quốc

tế Vấn dé bảo lưu chỉ xuất hiện và đặt ra khi có sự tồn tạ

của các văn kiện điều ước Chính vì vậy, lịch sử hình thành.

và phát triển của chế định bảo lưu luôn quá trình

hình thành và phát triển của luật điều ước quốc tế.

1 Giai đoạn trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất

- Học thuyết nhất trí hoàn toàn (Unanimity Doctrine)

Trong giai đoạn trước Chiến tranh thế giới lần thứ

nhất, sự ràng buộc của các quốc gia với một điều ước quốc

tế đa phương chủ yếu được thực hiện trên cơ sở chấp nhận

toàn bộ nội dung của điều ước Điều này dẫn đến hệ quả

Trang 8

là, nếu quốc gia không tán thành với một hoặc một số điều

khoản trong điều ước đa phương thì quốc gia chỉ có sựlựa chọn hoặc là chấp nhận toàn bộ điều ước (bao gồm cả

những điều khoản họ không tán thành), hoặc là không

tham gia điều ước quốc tế.' Sở dĩ đặt ra yêu cầu này lànhằm đảm bảo sự nhất trí của các quốc gia đối với các

điều ước đa phương, đồng thời Huấn khích các quốc gia

phải tuân thủ toàn bộ nội dung của điều ước hơn là chap

nhận một phần Tuy nhiên cách

bị thay đổi vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ

XX với sự xuất hiện của một số bảo lưu đối với các công

ước mà mở đầu là Công ước 1912 về vệ sinh quốc tế (The

International Sanitary Convention 1912) hay Công ước

Gionevo 1907 vé chién tranh trén bién (1907 Geneva Convention on Maritime Warfare) Nam 1920, Hoa Ky khi

phê chuẩn Công ước 1912 về vệ sinh quốc tế đã tuyên bố

bảo lưu đối với Điều 9 Công ước Năm 1909, Trung Quốc

khi phê chuẩn Công ước Giơnevơ 1907 về chiến tranh trên

biển đã bảo lưu Điều 21 Công ước ` Trên thực tế, tắt cả các

bên ký kết đã chấp nhận một cách ngầm định việc bảo lưu

trước khi nó có thé được coi là hợp lệ.

Mặc dù thực tiễn đã xuất hiện một số tiền lệ về bảo lưunhư vậy, tuy nhiên, sau khi kết thúc Chiến tranh thé giới

lần thứ nhất và Hội quốc liên được thành lập, các quốc gia

* Paul Reuter, Introduction to the law of treaties 78, Continuum

International Publishing Group, 1995.

Trang 9

dau châu Âu đã quyết định vẫn giữ nguyên ý tưởng,

về việc tơn trọng Học thuyết nhất trí hồn tồn (Unanimity

Doctrine) trong việc ký kết điều ước quốc tế, theo đĩ, décao sự nhất trí của tồn bộ các bên tham gia ký kết vàkhơng khuyến khích các thành viên đưa ra bảo lưu dướibat kỳ hình thức nào Tình hình này tiếp tục tiếp diễn cho

đến sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai

2 Giai đoạn từ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất

đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai - Học thuyết

Liên Mỹ (Pan-American Doctrine)

Trong khi các quốc gia ở Châu Âu vẫn một mực theo

đuổi Học thuyết nhất trí hồn tồn, một cách tiếp cận khác

đã phát triển ở các nước Mỹ la tỉnh, thường được gọi làHọc thuyết Liên Mỹ Học thuyết Liên Mỹ đã mở rộng khảnăng tham gia vào các điều ước quốc tế đa phương bằng

cách cho phép các quốc gia thành viên bảo lưu một số quy

định của điều ước quốc tế Học thuyết này thừa nhận 4 cấp

độ của quyền và nghĩa vụ qua lại giữa các quốc gia kết ước, đĩ

- Giữa các quốc gia khơng đưa ra bảo lưu thì điều ước

quốc tế sẽ được áp dụng như nĩ đã được thơng qua;

- Giữa quốc gia đưa ra bảo lưu và quốc gia đã chấp

nhậm bảo lưu, điều ước được áp dụng theo cách thức mà

bao lưu đưa ra;

~ Giữa quốc gia đưa ra bảo lưu và quốc gia phân đối bảo

lưu, điều ước sẽ khơng cĩ hiệu lực giữa các quốc gia đĩ;

` Oliver Dựr and Kirsten Schmalenbach, Vienna Convention on the

Law off [reaties: A Commentary, Springer - Verlag Berlin Heidelberg,

2012, p.242.

Trang 10

- Giữa quốc gia gia nhập điều ước đồng thời đính kèm

bảo lưu, điều ước sẽ không có hiệu lực giữa quốc gia đó và

các quốc gia kết ước khác đã không chấp nhận bảo lưu

Tinh thần của Học thuyết Liên Mỹ được thể hiện trong

Công ước Havana năm 1928 về điều ước quốc tế Có thé

thấy rằng, Học thuyết Liên Mỹ đã mở rộng khả năng tham

gia vào các điều ước quốc tế đa phương bằng cách cho

phép các quốc gia thành viên bảo lưu một số quy định của

điều ước quốc tế

Trong một thời gian dai, hai cách tiếp cận khác nhau về

vấn dé bảo lưu điều ước đã cùng tổn tại và tác động rấtnhiều đến quá trình ký kết điều ước q giữa các quốc

gia Nghiên cứu thực tiễn bảo lưu điều ước thời kỳ trước

Chiến tranh thé giới thứ II cho thay, bat kể luật quốc tế đã

có sự phát triển khi tiêu chuẩn hóa các điều khoản chính

thức của điều ước quốc tế đa phương, nhưng các quan

điểm về bảo lưu điều ước vẫn có xu hướng khác nhau giữa

các quốc gia và giữa các khu vực trên thé giới

3 Giai đoạn từ Chiến tranh thé giới lần thứ hai đến

trước năm 1969

Trong giai đoạn này, sự hình thành và phát triển của chế

định bảo lưu có liên hệ mật thiết với các dấu mốc trong

thực tiễn hoạt động của Tòa án Công lý quốc tế - ICJ và

Uy ban Luật pháp quốc tế - ILC Sau những hậu quả kinh

` Công ước Havana năm 1928 về điều ước quốc tế Xem A/CN.4/23

Report on the Law of Treaties by J Brierly, Special Rapporteur,

page 244,

http://legal.un.org/ilc/documentation/english/a_cn4_23.pdf

Trang 11

hoàng từ sự kiện Holocaust', các thành viên của Liên hopquốc đã dam phán dé cho ra đời Công ước về ngăn ngừa

và trừng trị tội diệt chủng năm 1948 Mặc dù Công ước

này được mong chờ là một trong những trụ cột pho quátcủa nhân loại trong cuộc chiến chống lại tội diệt chủng

Tuy nhiên, các quốc gia khi tham gia lại tiến hành đưa ra các bảo lưu đối với văn kiện này Vào thời điểm đó, Liên hợp quốc thực sự lâm vào thé tién thoái lưỡng nan khi vừa

ra Trước tình hình như vậy, Đại hội đồng Liên hợp quốc

đã kêu gọi ICJ và ILC đưa ra ý kiến tư van cũng như các

hướng dẫn cụ thể về van dé này

Điều đầu tiên, quan điểm của ICJ khẳng định rằng, các điều ước quốc tế về quyền con | người lả hoàn toàn đặc | thù

so với các loại điều ước quốc tế khác Điều ước quốc tế về

quyền con người không thiết lập mối quan hệ qua lại về quyền và nghĩa vụ giữa các quốc gia mà đặt ra nghĩa vụ đối với chính các quốc gia thành viên nhằm bảo vệ quyền con người thông qua các chuẩn mực quốc tế được quy định trong điều ước Hay nói một cách khác, cá nhân chính là chủ thê được thụ hưởng quyên và lợi ích từ các quy định của những điều ước quốc tế về quyển con người Do đó,

* Holocaust là thuật ngữ chỉ cuộc diệt chủng do Đức quốc xã tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Một số nhà sử học còn sử dụng định nghĩa Holocaust theo nghĩa rộng khi bao gồm cả 5 triệu nạn nhân không phải người Do Thái

thiệt mạng vì các cuộc thảm sát này của Đức quốc xã, qua đó đưa

tổng số nạn nhân lên khoảng 11 triệu người Hoạt động tàn sát diễn

ra trên toàn bộ lãnh thổ nước Đức và các vùng lãnh thổ bị quốc gia này chiếm đóng.

Trang 12

việc đưa ra bảo lưu đối với các văn kiện này sẽ ảnh hưởng

tới quyền của cá nhân tại chính quốc gia đưa ra bảo lưu ma

không ảnh hưởng tới quốc gia khác Kết quả là, các quốc

gia không nên và không thể có quyền trong việc đưa ra

tuyên bố bảo lưu đối với các điều ước quốc tế về quyền

con người.

Mặc dù đôi lúc chính bản thân Tòa án Công lý quốc tế

cũng thay ] khó khăn khi phải giải quyết mâu thuẫn giữa sự

mong muốn tham gia đông đảo của các quốc gia và sự cần

thiết phải có một quy phạm pháp luật quốc tế cứng rắn

trong việc chống lại nạn diệt chủng mà theo như Tòa đã nhận định, nạn diệt chủng thực sự là cú sốc đối với lương

tri của nhân loại Cuối cùng, Tòa nhận thấy rằng, bat kỳbảo lưu nào khi đưa ra, trước tiên phải phù hợp với đối

tượng và mục đích của Công ước Cùng với đó, Tòa cũng

bác bỏ học thuyết chủ quyền cho phép quốc gia có thể đưa

ra bất kỳ bảo lưu nào mà họ mong muốn.” Điều này có

nghĩa là ICJ đã thừa nhận sự cần thiết của bảo lưu nhưng,

cổ gắng hạn chế phạm vi của nó bằng cách yêu cầu các bảo

lưu phải phủ hợp với đối tượng và mục đích của điều ước Tuy nhiên, ICJ lại chưa chi ra được hệ quả pháp lý của một

bảo lưu được xác định là không phù hợp với đối tượng và

mục đích củ: điều ước quốc tế Mặc dù vậy, ý kiến của ICJ

về bảo lưu đối với Công ước về ngăn chặn và trừng trị tội

diệt chủng cũng đã cung cấp một bộ tiêu chuẩn có tính tai

phán đề đánh giá các bảo lưu điều ước quốc tế Tiêu chuẩn

` K Korkelia, New Challenges to the Regime of Reservations Under the

international Covenant on Civil and Political Rights, European Journal

of international Law, 2002, p 3.

Reservations to Convention on the Prevention and Punishment of the

Crime of Genocide, Advisory Opinion 28/5/1951: |.C J Reports, 1951.

Trang 13

này đã trở thành một phần quan trọng liên quan đến các

trường hợp hạn chế bảo lưu của Công ước Viên năm 1969

về Luật Điều ước quốc tế giữa các quốc gia (sau đây gọi là

Công ước Viên năm 1969).

Cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề này của Toà có thể

được tìm thấy trong cách tiếp cận của Công ước Viên năm

1969) trong những năm về sau Và trên thực tế, Tòa đã

không nghiêng về bat kỳ một bên học thuyết nào, cho dù là Học thuyết nhất trí hoàn toàn của các quốc gia châu Âu

hay Học thuyết Liên Mỹ của các quốc gia châu Mỹ Latinh.Tòa cho rằng, vấn đề bảo lưu chỉ có thể được giải quyết

một cách thỏa đáng khi xem xét nó trong từng trường hợp

cụ thé Và đây có lẽ là một cách tiếp cận thận trọng và khôn ngoan nhất - điều đã được thể hiện tai Điều 21 của Công ước Viên năm 1969 về sau này.

Củng vào thời điểm đó, bên cạnh việc hỏi ý kiến tư vấn của ICJ, Đại hội đồng Liên hợp quốc cũng mong muốn

nhận được sự hướng dẫn của ILC trong Nghị quyết số 478 (V) ngày 16/11/1950! Trên thực tế, ILC thậm chí còn di đến một kết luận có chiều hướng ngược lại so với ý kiến tư

vấn của ICJ thông qua việc ủng hộ cho mô hình cổ điểncủa các quốc gia châu Âu với Học thuyết nhất trí hoàn

toàn Điều này một lần nữa lại đẩy Dai hội đồng Liên hợp

quốc vào tình thế hoặc phải lựa chọn một trong hai khuyếnnghị hoặc là phải dung hòa cả hai ý kiến của ICJ và ILC

Trước tình hình đó, Đại hội đồng đã thông qua Nghị quyết

số 598 (VI) ngày 12/1/1952 để né tránh tình thế phải lựa

° Resolution 478 (V) of 16 November 1950 on Reservations to

Multilateral Conventions.

Nguồn http://www.un.org/documents/ga/res/S/ares5.htm

Trang 14

chọn một trong hai khuyến nghị Nghị quyết này đã cho

phép Tổng thư ký là cơ quan lưu trữ các bảo lưu của các

quốc gia và Tổng thư ký có quyền thông báo cho các quốcgia thành viên về bắt kỳ bảo lưu nào đối với điều ước quốc

tế cũng như cho phép họ TÚI ra bat ky kết luận pháp | ý nao

từ tuyên bố bảo lưu của quốc gia Ì Giải pháp tinh thé naycủa Dai hội đồng kéo dai cho đến năm 1959 khi An Độ

yêu cầu làm rõ tình trạng pháp lý của một bảo lưu đã được

đính kèm vào Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệtchủng năm 1948 Đến thời điểm này, Đại hội đồng bắtbuộc phải có một lập trường rõ ràng hơn về vấn dé bảolưu Đại hội đồng đã kêu gọi Tổng thư ký thu thập các

thông tin và thực tién liên quan đến van dé bảo lưu từ các

khu vực trên thế giới và đệ trình những kết quả tìm được

cho ILC để tiến hành xem xét thêm Bằng cách thức đó,

Đại hội đồng đã cho rằng Học thuyết nhất trí hoàn toàn đã

trở thành một trong những vẫn đề của quá khứ Trong một

thế giới, nơi mà các quốc gia phải có tiếng nói trong việc

phát triển các vấn để toàn cầu, những nguyên tắc hay họcthuyết cứng nhắc sẽ không còn giữ vững được ai trò của

mình Cuối cùng, Đại dong ‹ đã phá vỡ sự bế tắc giữa ý

kiến tư van của ICJ và hướng dẫn của ILC bằng Việc thôngqua Nghị quyết số 1452 (XVI) ngày 12/11/1952 Nghị

quyết này của Đại hội đồng đã thân dứt sự thống trị của

các quốc gia châu Âu với Học thuyết nhất trí của mình về

' Resolution 598 (VI) of 12 January 1952 on Reservations to

Trang 15

Humphrey Waldock' đã trình bay tư duy mới của ILC

vấn đề bảo lưu và sáu năm sau đó ý tưởng này đã trở thành chế định bảo lưu điều ước quốc tế được ghi nhận từ

Điều 19 đến Điều 23 của Công ước Viên năm 1969.

4 Giai đoạn từ năm 1969 đến nay

Quan điểm của ICJ cùng với rất nhiều năm nghiên cứu,

phân tích, tranh luận giữa ILC và Đại hội đồng Liên hợp

quốc đã trở thành nén tảng cho sự ra đời của Công ước

Viên năm 1969 Công ước Viên năm 1969 được dé ngỏ

cho các quốc gia ký từ năm 1969 và có hiệu lực thi hành

vào năm 1980 Công ước là văn kiện quan trọng, tạo ra khung pháp lý cho hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Các quy định của Công ước là sự kết hợp của việc pháp điển hóa các quy định của luật tập quán với những quy phạm mới của luật quốc tế trong suốt quá trình phát

triển Rõ ràng là, chế định bảo lưu với các quy định từ

Điều 19 đến Điều 23 của Công ước là kết quả của sự phát

triển tiền bộ các quy phạm của luật điều ước quốc tế hon làviệc tập hợp hóa các quy phạm này Để có được chúng,cộng đồng quốc tế đã phải trải qua nhiều giai đoạn lịch sử

với những khó khăn, thách thức của thời cuộc; nhưng dần

` United Nations, General Assembly, International Law Commission, First report on the Law of the treaties; by Sir Humphrey Waldock,

Special Rapporteur, U.N Doc A/CN.4/ 144 (1962), and add., U.N Doc A/CN.4/144/Add1, reprinted in [1962] 2 Y.B Int'l Comm'n 27, 80, U.N Doc A/CN.4/SER.A/1962, Add.1.

? Oliver Dérr and Kirsten Schmalenbach,Vienna Convention on the

Law of Treaties: A Commentary, Springer - Verlag Berlin Heidelberg,

2012, p.249-253.

Trang 16

dần, van dé bảo lưu đã được ghi nhận với tư cách một chế

định độc lập của luật điều ước quốc tế.

Sau Công ước Viên năm 1969, vấn đề bảo lưu điều ước

quốc tế tiếp tục được ghỉ nhận trong Công ước Viên năm

1978 về kế thừa điều ước quốc tế của quốc gia (sau đây

gọi tắt là Công ước Viên năm 1978) và Công ước Viên

năm 1986 về luật điều ước quốc tế ký kết giữa các quốcgia với các tổ chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tếvới nhau (sau đây gọi tit là Công ước Viên năm 1986)

Công ước Viên năm 1978 phát sinh hiệu lực năm 1996.

Các bảo lưu liên quan đến kế thừa điều ước quốc tế trongCông ước Viên năm 1978 có sự dẫn chiếu trở lại một số

quy định trong Công ước Viên năm 1969 Khác với Công,

ước Viên năm 1978, Công ước Viên năm 1986 đến nay

vẫn chưa có lực Việc ký kết Công ước Viên năm

1986 xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn quan hệ quốc tế

khi mà các tô chức quốc tế tham gia ngày càng nhiều hơn

vào các quan hệ điều ước Các quy định về bảo lưu điều

vớc quốc tế trong Công ước Viên năm 1986 có tư duy thiết

kế và cách thức trình bày khá tương đồng so với các quy

định của Công ước Viên năm 1969, với việc ghi nhận các

quy định về bảo lưu tại các Điều 2 và từ Điều 19 đến Điều

23 Mặc dù Công ước này hiện nay chưa chính thức có

hiệu lực vì chưa có đủ số lượng quốc gia phê chuẩn (theo

quy định phải có 35 quốc gia phê chuẩn) nhưng chắc chắn trong tương lai nó sẽ là khung pháp lý quan trọng cùng với

Công ước Viên năm 1969, Công ước Viên năm 1978 tạo ra

các trụ cột cho các quốc gia cũng như tổ chức quốc tế tham

gia sâu rộng hơn vào việc ký kết và thực hiện điều ướcquốc tế

Trang 17

Việc bảo lưu được ghi nhận trong Công ước Viên năm

1969 cũng như các điều ước quốc tế có liên quan đã đánh

dau kết quả hoạt động thực tiễn của ICJ va ILC, đồng thời khang định sự phát triển của chế định bảo lưu trong luật

điều ước quốc tế Tuy nhiên, do thực tiễn ngày càng

nhiều các c quốc gia đưa ra bảo lưu khi ký, phê chuẩn, phê

ia nhập điều ước quốc tế nên năm 1993, ILC

bô sung vấn dé bao lưu điều ước vào trong

chuẩn bị Dự thảo Công ước của Liên hợp

điều ước quốc tế; thừa nhận bảo lưu có thể đưa ra khi

quốc gia thông báo kế thừa điều ước quốc tế; bảo lưu cóthể loại trừ việc áp dụng điêu ước quốc tế hoặc một số

điều khoản của điều ước quốc tế đổi với một phạm vi

lãnh thổ cụ thé của quốc gia; bảo lưu có thé dua ra bằngmột tuyên bố chung của nhiều bên ' Những vấn đề mới

được nêu ra trong các văn bản của ILC cũng đã cho thay

hướng phát triển, hoàn thiện của chế định bảo lưu điều

ước quốc tế trong thời gian tới.

Il ĐỊNH NGHĨA VÀ DAC DIEM CUA BẢO LƯUDIEU UGC QUOC TE

1 Định nghĩa bảo lưu điều ước quốc tế

Trong thực tiễn có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo

lưu điều ước quốc tế Theo G.Fizmanrice, Báo cáo viên

thứ nhất của ILC: “Bảo leu là một tuyên bồ đơn phương

kèm theo việc ký, phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước theo

đỗ quốc gia tiễn hành bao lưu ngụ ý rằng mình không chịu

Trang 18

sự ràng buộc bởi một số phan thực chất nào đó của điều

ude hoặc giành quyền không thi hành hoặc thay đổi về

việc áp dung các phân nói trên” Theo Luật gia Tunkin:

“Mỗi quốc gia trong bắt cit giai đoạn nào của điều ước

quốc tế (ý, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập) đều có quyền

tuyên bỗ một điều khoản nào đó của điều óc đối với họ là

lê chấp nhận được Một tuyên bô như vậy, trong

đó môi quốc gia muốn loại bỏ hoặc thay đổi hiệu lực pháp1ý của những điều khoản nhất định trong điều ước trong

việc dp dung đối với quốc gia minh được gọi là bảo lưu” `

Mặc đù còn có sự khác nhau nhưng cho đến nay định

nghĩa về bảo lưu được thừa nhận phô biến nhất là định

nghĩa ghi nhận trong Công ước Viên năm 1969 Theo cách tiếp cận của Công ước Viên năm 1969, bảo lưu điều ước

quốc tế là một tuyên bỗ đơn phương của một quốc gia, bắt

kê cách viết hay tên gọi như thế nào, đưa ra khi lý, phê

chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập điều tóc quốc

tế, qua đó nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một

hoặc một số điều Khoản của điều trớc trong việc áp dụng

đối với quốc gia đó.ˆ Các định nghĩa tương tự cũng được

ghi nhận trong Công ước Viên năm 1978 và Công ước

'Viên năm 1986."

Khi phê chuẩn Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội diệt

chủng năm 1948, Việt Nam đã đưa ra tuyên bố với nội dung như sau:

` Nguyễn Thị Thuận, Vấn dé bảo lưu trong luật điểu ước quốc tế,

Tạp chí luật học, số 2.1998, tr42.

? Điều 2 điểm 1, mục d Công ước Viên năm 1969 về Luật diéu ước

quốc tế

3 Điều 2 điểm 1, mục j Công ước Viên năm 1978; Điều 2 điểm 1,

mục d Công ước Viên năm 1986.

Trang 19

“1 Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chịu

sự ràng buộc của Điều 9 Công ước quy định thẩm quyên

của Toà án Công ụ quốc tê trong, giải quyết cáctranh chấp giữa các quốc gia ký kết liên quan đến giảithích, áp dụng hoặc thi hành Công ước khi có yêu cẩucủa bắt kỳ bên tranh chấp nào Cộng hoà Xã hội chủ

nghĩa Việt Nam cho rằng, liên quan đến thẩm quyền của

Toà án Công lý quốc tê trong việc giải quyết các tranh chấp theo quy định tại Điều 9 Công ước, sự dong ý của các bên tranh chấp, ngoại trừ các vụ việc hình sự, là

hoàn toàn cẩn thiết doi với việc đệ trình vụ việc dé Toà

án Công lý quốc té quyết định

2 Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chấp

nhận Điều 12 Công ước" và cho rằng tất cả các điềukhoản của Công ước nên được mở rộng đến cả các vùnglãnh thổ tự quản, bao gồm cả các vùng lãnh thé quản thác

„ Công ước” thể hiện sự phân biệt đối xử, tước di cơ hội

tham gia Công ước của một số quốc gia, và Công ước nên

để ngỏ cho tắt cả các quốc gia gia nhập ”

` Điều 12 Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948

quy định: “Bat kỳ quốc gia kết ước nào, vào bất kỳ thời điểm néo, bằng

việc gửi thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc, có thể mở rộng việc

áp đụng Công ước đối với tất cả hoặc bất kỳ vùng lãnh thổ nào mà quốc gia đó chịu trách nhiệm trong những quan hệ quốc tế.”

? Điều 11 Công ước ngăn ngửa và trừng trị tôi diệt chủng năm 1948 quy định: “Công ước này sẽ được để ngỏ đền ngày 31/12/1949 cho bat

kỳ quốc gia thành viên nào của Liên hợp quốc và bất kỳ quốc gia nào không phải là thành viên Liên hợp quốc mà được Đại hội đồng Liên hợp quốc mời ky.

Trang 20

Như vậy, có thể thấy, khi quốc gia đưa ra một bảo lưu

đối với một điều ước quốc tế, đó chính là việc quốc gia

muốn tạo ra những ngoại lệ cho chính mình đối với một

hoặc một số điều khoản nhất định của điều ước Định

nghĩa về bảo lưu của Công ước Viên năm 1969 hàm chứa

một loạt những thuật ngữ và phạm trù gốc rễ của pháp luật quốc tế Từ những thuật ngữ căn bản như điều ước quốc tế, quốc gia, hiệu lực, điều khoản cho đến những phạm trù chuyên sâu hơn như tuyên bố đơn phương, ký, phêchuẩn, phê duyệt, gia nhập Chính vi vậy, dé có the hiểu một

cách cặn kẽ và thấu đáo về định nghĩa này, cần xác định rõ

những đặc trưng cơ bản của bảo lưu dựa trên việc phân tích định nghĩa cũng như căn cứ vào quá trình hình thành

và phát triển của chế định bảo lưu trong thực tiễn

2 Đặc điểm của bảo lưu điều ước quốc tế

Căn cứ vào định nghĩa bảo lưu được ghi nhận trong các công ước Viên năm 1969, năm 1978 và năm 1986 cũng

như thực tiễn thực hiện bảo lưu trong quan hệ quốc tế, có

thể thấy bảo lưu có một số đặc trưng cơ bản như sau:

a Hình thức của bảo lưu điều ước quốc tế

Bảo lưu trước tiên là một tuyên bố đơn phương theo đúng như những gì các công ước Viên quy định và bản chất của nó thé hiện Rõ ràng, đây là một tuyên bố bên

ngoài các điều khoản của văn kiện điều ước và được tạo ra

bởi chính quốc gia đưa ra tuyên bố Sự đơn phương ở đây

không chỉ là việc do một bên đưa ra mà nó còn được hiểudưới góc độ, đó là tuyên bố bảo lưu được một bên đưa ra

dé đối diện với thái độ của các bên khác trong điều ước

quốc tế Tuyên bố đơn phương này chính là bước dau tiên

trong quy trình tiến hành bảo lưu với tư cách như một thủ

Trang 21

tục pháp lý một chiều nhưng có thể dẫn tới những hệ quả

pháp lý đa chiều liên quan về sau

Tuyên bố đơn phương là một dang thức của các hành vi pháp lý đơn phương - là những hành vi thể hiện ý chí độc

lập của chủ thể luật quốc tế về một vấn dé nào đó Hành vi

này có thể được thé hiện đưới nhiều hình thức trong đó

tuyên bố là một trong những cách thức thẻ hiện phổ biến.

Với tư cách chủ thể của luật quốc tế, khi tham gia vào văn

kiện điều ước, các thành viên điều ước hoàn toàn có thé minh thị đưa ra quan điểm riêng của mình đối với những vấn đề liên quan đến nội dung của điều ước quốc tế Theo.

đó, bảo lưu điều ước quốc tế là một tuyên bố đơn phương chứ không phải là một thỏa thuận mang tính song phương, hay đa phương.

,Thông qua tuyên bố bảo lưu, quốc gia thé hiện quan

điểm riêng của mình về việc loại bỏ hoặc sửa đổi hiệu lực

của một hoặc một số điều khoản của điều ước trong việc

áp dụng đối với quốc gia VỀ nguyên tắc, tuyên bố đơn

phương chỉ có giá trị làm phát sinh quyền và nghĩa vụ

trước hết đối với quốc gia đã thực hiện hành vi đó Tuy

nhiên, khi đưa ra tuyên bố bảo lưu, hành vi này mặc dù là

đơn phương từ một phía nhưng trên thực tế, nó hoàn toàn

có thể gây ảnh hưởng tới quyền lợi của các quốc gia kết ước khác Bởi lẽ, bản chất của bảo lưu là làm thay đôi hiệu lực của một số quy định của điều ước trong việc áp dụng

đối với chính quốc gia đưa ra tuyên bố Vì vậy, hành vi

không thực hiện một phan hay toàn bộ một số điều khoản điều ước của một quốc gia sẽ tác động đến quyển và nghĩa

vu của các quốc gia khác trong quan hệ điều ước hoặc thậm chí có thể làm phát sinh hậu quả bắt lợi đối với các

chủ thể trong một số trường hợp nhất định

Trang 22

Mặc dù khẳng định tính đơn phương của tuyên bố bảolưu nhưng trong Hướng dẫn thực hành về bảo lưu điều ướcquốc tế được Uỷ ban Luật quốc tế Liên hợp quốc thông

qua tại ky họp thứ 63 của Uy ban vào năm 2011 (sau đây

gọi tắt là Hướng dẫn thực hành của ILC)) lại đề cập đến

khả năng xây dựng chung bảo lưu của một số quốc gia và

tổ chức quốc tế Uỷ ban cho ring: “Việc xây dung chung

một bảo lưu của một số quốc gia hoặc tổ chức quốc

không ảnh hưởng đến tính đơn phương của bảo lưu đó

Quan điểm này đã có sự phát triển hơn so với Công ước Vién 1969 và Công ước Viên năm 1986 khi các công ude

nay đề cập bảo lưu là tuyên bố đơn phương cua một quốc

gia hoặc một tổ chức quốc tế Có lẽ Uỷ ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc không chỉ đơn giản nhìn nhận tính đơn

phương của tuyên bố bảo lưu ở khía cạnh nó do một thànhviên điều ước đưa ra mà nhấn mạnh nhiều hơn đến tác

động của tuyên bố bao lưu trong môi quan hệ với các phản

ứng của các thành viên khác của điều ước Tiếp đến, tuyên

bố bảo lưu là một tuyên bố đơn phương của một quốc giabắt kế cách viết hay tên gọi như thé nào Đặc thù này biéu

lộ rằng, hình thức hay tên gọi không ảnh hưởng đến nội

dung và giá trị của tuyên bố bảo lưu (nếu như nó đáp ứngđược các điều kiện cần thiết khác) Đến lúc này, chúng tabat đầu có thể nhận thấy có mối liên hệ nhất định giữa địnhnghĩa “bảo lưu” với định nghĩa “điều ước quốc tế” Công

ước Viên năm 1969 quy định điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế bằng văn bản được ký kết giữa các quốc gia không phụ thuộc vào việc nó được thé hiện dưới một

* http;//legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/draft_articles/.

1_8_2011.pdf

Trang 23

hay nhiều văn kiện cũng như không phụ thuộc vào tên gọi

của nó là gì

b Tính chất của bão lưu điều ước quốc té

Bảo lưu là quyền của quốc gia cũng như các chủ thể khác của luật quốc tế Điều này cũng đã được ghỉ nhận

trong Công ước Viên năm 1969 và Công ước Viên năm

1986 Quyền bảo lưu có thể được hiểu theo nghĩa hẹp là

quyền của các chủ thể đưa ra tuyên bố bảo lưu Tuy nhiên,

quyền này có thể hiểu theo nghĩa rộng, đó là quyền được

đưa ra tuyên bố bảo lưu và quyền được bày tỏ thái độ đôi

với các tuyên bố bảo lưu được tạo ra VỀ khía cạnh quyền dầu tiên, quyền được phép đưa ra tuyên bố bảo lưu được

coi là quyên gốc, quyên khởi phát của vấn để và nó gắn liền với các chủ thé đưa ra tuyên bố đơn phương này.

Trong khi đó, khía cạnh quyển thứ hai, quyển được thé

hiện thái độ đối với các tuyên bố bảo lưu đã được tạo ra

được xem là quyền thứ phát, quyền phái sinh Nó được

sinh ra và có nguồn gốc từ khía cạnh quyền thứ nhất, Nếu

như không có quyền thứ nhất thì khía cạnh quyền thứ hai

sẽ không thé xuất hiện.

Việc ghỉ nhận bảo lưu điểu ước quốc tế là quyền của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế là điều

hết sức cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện dé các chủ thé có thé tham gia vào điều ước quốc.

tế ở mức độ sâu rộng hơn Tuy vậy, quyền này không phải

là quyền tuyệt đối và đương nhiên Bởi lẽ, trên thực tế, việc đưa ra các tuyên bố bảo lưu sẽ gặp phải một số hạn

chế như việc bảo lưu chỉ được thực hiện đối với các điều

* Xem tại Điều 2 khoản 1 điểm (a) Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế.

Trang 24

ước quốc tế đa phương hay bảo lưu mà chủ thể đưa ra phải

phù hop với đối tượng và mục đích của điều ước Dac biệt,

trong trường hợp các điều ước quốc tế ngăn cám bảo lưu

hay văn kiện điều ước chỉ cho phép bảo lưu những điều

khoản nhất định thì quyền bảo lưu của chủ thể sẽ bị giới hạn trong phạm vi đó.

c Chủ thể bảo lưu điều ước quốc té

Chủ thể bảo lưu điều ước quốc tế chính là các chủ thể của luật quốc tế Đương nhiên các chủ thé này đồng thời phải là thành viên của các điều ước quốc tế liên quan Trên

thực tế, tuyên bố bảo lưu được đưa ra bởi các quốc gia làmột hiện tượng khá phổ biến và điển hình Thực tế này có

the được lý giải bởi tan suất tham gia vào quan hệ quoc tế

của các quốc gia chiếm đa số cũng như Công ước Viên

năm 1969 đã có hiệu lực từ năm 1980.

Bên cạnh quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủcũng có quyền đưa ra tuyên bố bảo lưu đối với các điềukhoản của một điều ước quốc tế mà tổ chức đó là một bên

thành viên Tổ chức quốc tế hoàn toàn có thể trở thành một bên của điều ước nếu như tổ chức quốc tế đó được điều

ước cho phép cũng như có đủ quyền năng để tham gia vào

văn kiện điều ước Trong trường hợp này, tổ chức quốc tếhoàn toàn có quyền đưa ra tuyên bố bảo lưu giống như moithành viên khác của điều ước nếu như điều ước khôngthuộc trường hợp bị cắm hay hạn chế bảo lưu Công ước

'Viên năm 1986 mặc dù chưa chính thức có hiệu lực nhưng

nếu soi chiếu vào các điều khoản của văn kiện này, có thé

nhận thấy, tư duy thiết kế và cách thức trình bày của nó có

sự tương dong đôi với các quy định của Công ước Viên năm 1969 Với việc ghi nhận các quy định vé bảo lưu tại

các Điều 2 và từ Điều 19 đến Điều 23, Công ước Viên năm

Trang 25

1986 đã thừa nhận một cách rõ ràng đối với quyền bảo lưu của các tổ chức quốc tế.

Hai công ước, Công ước Viên năm 1969 và Công ước Viên năm 1986, chi dé cập đến quốc gia và tổ chức quốc.

tế Vấn dé đặt ra là các chủ thé khác của luật quốc tế có thé

trở thành thành viên của điều ước quốc tế và có quyền đưa

ra các bảo lưu hay không? Câu trả lời là có, bởi lẽ một số

điêu ước quốc té trong các lĩnh vực hợp tác chuyên môn

ghi nhận quyển này của các chủ thé khác của luật quốc tế.

Việc tham gia với tư cách thảnh viên cũng như quyền bào lưu của các chủ thể nảy sẽ tuân theo quy định của các điều

ước quốc tế đó Chẳng hạn Khoản | Điều 12 và Khoản 5Điều 16 Hiệp định thành lập WTO (Hiệp định Marrakeshnăm 1994) quy định về việc tham gia với tư cách thànhviên cũng như vấn đề bảo lưu Hiệp định của các vùng lãnh

thé (chủ thé đặc biệt của luật quốc tế) Khoản 1 Điều 12 Hiệp định thành lập WTO quy định: “Bát kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn

tự chủ trong việc điều hành các mỗi quan hệ ngoại thương

và các vấn đề khác quy định trong Hiệp định này và các

Hiệp định Thương mại da biên đều có thé gia nhập Hiệpđịnh này theo các điều khoản đã thoả thuận giữa quốc gia

hay vàng lãnh thé thuế quan đó với WTO” Khoản 5 Điều

16 Hiệp định thành lập WTO quy định: “Không một bảo

lưu nào đối với bắt kỳ quy định nào của Hiệp định này

được thực hiện Những bảo lưu đối với bắt kỳ một quy định

nào của các Hiệp định Thương mai da biên chỉ được thực hiện trong phạm vi được quy định trong các Hiệp định đó.

Những bảo lưu đối với bat kỳ một quy định nào của một

Hiệp định Thương mại nhiều bên được điều chỉnh theo các quy định của Hiệp định đó.”

Trang 26

d Thời điểm đưa ra tuyên bỗ bảo lưu.

Yêu cầu về thời điểm đưa ra tuyên bố bảo lưu có thể

xem như là một quy tác mặc định đối với bất cứ điều ước.

quốc tế nào va trên thực tế, nó sẽ quyết định giá trị pháp lý

của một tuyên bố bảo lưu Theo quy định của Công ước

Viên năm 1969, tuyên bố bảo lưu được đưa ra tại thời

điểm quốc gia thực hiện các hành vi thé hiện sự ràng buộc

với một điều ước quốc tế, cụ thé như ký, phê chuẩn, chap

thuận, phê duyệt hay gia nhập điều ước quốc tế Công ước

Viên năm 1986 cũng quy định các thời điểm tương tự để tổ

chức quốc tế đưa ra các bảo lưu.

Trong một số trường hợp, bảo lưu điều ước có thể được

thực hiện sớm hơn, ngay khi đàm phán tại hội nghị hoặc

khi soạn thảo, thông qua điều ước quốc tế Trong các

trường hợp này, bảo lưu thường được ghỉ nhận trong biên bản của kỳ họp và được gọi là “bảo lưu trước”, “bảo lưu sớm” hay “bảo lưu sơ bộ” Những bảo lưu như vậy chưa

làm phát sinh hệ quả pháp lý Một bảo lưu được quốc gia

đưa ra trước thời điêm thực hiện các hành vi ràng buộc với

điều ước quốc tế sẽ phải được chính thức khẳng định lại khi quốc gia biểu thị đồng ý chịu sự rằng buộc của điều

ước Trong trường hợp này, bảo lưu coi như được đưa ra

vào ngày mà bảo lưu đó được tái khẳng định.

Ngoài các thời điểm nói trên, quốc gia còn có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào thời điểm kế thừa quốc gia Công ước Viên năm 1978 quy định cụ thể về vấn đề này Theo Điều 20 Công ước Viên năm 1978: “1 Một quốc gia mới

độc lập, khi xác lập tư cách là thành viên hoặc là một quốc

gia lý kết một điều ước nhiều bên bằng một thông báo kế

` Khoản 2 Điều 23 Công ước Viên năm 1969

Trang 27

thừa theo Điều 17 hoặc Điều 18, sẽ được coi như là tiếptục duy trì bất kỳ bao lưu nào đối với điều ước được ápdụng vào ngày kế thừa quốc gia đối với vùng lãnh thé mà

quốc gia kế thừa có liên quan, trừ khi khi đưa ra thông

báo kế thừa, quốc gia thé hiện ý định ngược lại hoặc dua

ra một bảo tru khác liên quan tới cùng một vấn dé với bảo

lưu trước.

2 Khi đưa ra thông báo kê thừa xác lập tr cách thành

viên hoặc tư cách quốc gia ký kết một điều ước nhiều bên

theo Điều 17 hoặc Điều 18, quốc gia mới độc lập có thể

dua ra một bảo lưu, trừ khi bảo lưu bị loại trừ theo quy

định tại các điểm (a), (b) hoặc (c) của Điều 19 Công ướcViên về Luật điều ước quốc tế

ä Mục dich của bảo lưu điều ước quốc tẾ

Theo quy định, mục đích của quốc gia đưa ra tuyên bố bảo lưu là nhằm thé hiện ý chí riêng của mình về việc loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hay một si khoản của văn kiện điều ước trong vấn đề áp dụng đối với chính quốc gia đó Như vậy, mục đích của bảo lưu là việc "giải thoát” cho quốc gia ký kết khỏi những nghĩa vụ thực thi

của một số điều khoản mà điều ước đã đặt ra Mục đích

của bảo lưu không nhằm đưa các điều khoản bị bảo lưu ra

khỏi nội dung của điều ước mà chỉ làm thay đổi quan hệgiữa các thành viên của điều ước trong phạm vi bảo lưu

Thêm vào đó, sự thay đổi này là không hoàn toàn giống

nhau tùy thuộc vào thái độ phản đối hay chấp nhận bảo lưu

từ phía các chủ thể khác Có thể nói, chỉ những tuyên bố nào làm phát sinh hệ quả pháp lý như đã phân tích thì mới được công nhận là tuyên bố bảo lưu Dé xác định đâu là một tuyên bố bảo lưu, điều cốt lõi nhất sẽ phụ thuộc vào.

Trang 28

nội dung và mục đích của nó mà không chịu ảnh hưởng

bởi tên gọi hay hình thức thể hiện Điều này cũng là quanđiểm chung của hầu hết các quốc gia hiện nay khi đềukhông tán thành việc xem tất cả các tuyên bd đơn phươngcủa quốc gia là tuyên bố bảo lưu mà trên thực tế chỉ tuyên

bố nào làm phát sinh hệ quả pháp lý nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một bay một số điều khoản của điều ước thì mới được chấp nhận là tuyên bố bảo lưu phù hợp

với các quy định của Công ước Viên năm 1969.

Ví dụ: Khi tro thành thành viên của Công ước về quyền

ưu đãi và miễn trừ dành cho Liên hợp quốc năm 1946,Liên bang Xô Viết (sau này Liên bang Nga kế thừa) đãđưa ra tuyên bố bảo lưu như sau: “Lién bang Xô Viết

không xem như minh bi rang buộc bởi Điều 30 của Công

tước nhằm xem xét thẩm quyên bắt buộc của Tòa án Công

lý quốc tế; và liên quan đắn thẩm quyền của Tòa án Cong

lý quốc tế đối với những tranh chấp phát sinh từ việc giải thích, áp dụng Công ước, Liên bang Xô Viết sẽ tuân thủ

lập trường rằng, đối với một tranh chấp cụ thé dé dua ra

giải quyết tại Tòa án Công lý quốc tế, phải có sự đồng ý

của tất cả các bên trong tranh chấp Việc bảo lưu này

cũng tương tự như quy định trong phân liên quan đắn ý

kiến tư vấn của Tòa án quốc tế”

Bảo lưu điều ước quốc tế chủ yếu hướng tới một haymột số điều khoản cụ thể của điều ước nhằm loại trừ hoặc

thay đối hiệu lực của điều khoản đó Tuy nhiên, theo

` https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&

mtdsg_no=lll-1&chapter=3&clang=_en#EndDec

Trang 29

Hướng dẫn thực hành của ILC', một số tuyên bố mặc dù

không hướng đến một hay một số điều khoản cụ thể của

điều ước nhưng cũng sẽ được coi là bảo lưu nếu như:

- Nhằm mục đích giới hạn các nghĩa vụ mà điều ước

quốc tế xác lập đối với các thành viên

Ví dụ: Khi gia nhập Công ước về ngăn ngừa và trừng trị

tội diệt chủng năm 1948, Hoa Kỳ đưa ra bảo lưu,

Không có điều khoản nào trong Công ước yêu cẩu hoặccho phép Hoa Kỳ tiễn hành các hoạt động lập pháp hoặcbat kỳ hoạt động nào khác bị cam theo Hiến pháp của Hoa

Kj "2 Theo tuyên bố này, Hoa Kỳ sẽ không thực hiện nghĩa vụ thành viên chiểu theo Công ước nếu như việc thực hiện nghĩa vụ đó trái với Hiến pháp Hoa Kỳ.

- Nhằm mục đích thực hiện nghĩa vụ mà điều ước quốc

tế xác lập đối với các thành viên theo các phương thức

khác.

- Nhằm mục dich thay đổi hay loại trừ hiệu lực của một

hay một số điều khoản của điều ước, hoặc toàn bộ điều ước ở một số khía cạnh nhất định, trong việc áp dụng đối

với vùng lãnh thổ của thành viên

Ví dụ: Khi gia nhập Công ước về người tị nạn năm

1951, Georgia đưa ra bảo lưu: “ trước khi hoàn toàn

khôi phục sự toàn vẹn lãnh thổ của Qeorgia, Công ước này

` htfp://legal,un.org/ilc/texts/instruments/english/draft_ articles/

1.8 2011.pdf

? https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?stc=TREATY&

mtdsg_no=IV-1&chapter=4&clang=_en#EndDec

Trang 30

chỉ áp dụng đối với lãnh thổ nơi thực thi thẩm quyền tàiphán của Georgia ".!

Bảo lưu là một hành vi có sự đan xen và pha trộn của

nhiều yếu tố phức tạp cả về phương diện lý luận cñng như

thực tiễn, cả về pháp lý cũng như chính trị Để nhận diện

và phân biệt được tuyên bé bảo lưu với các tuyên bố đơn

phương khác của quốc gia khi tham gia điều ước quốc tế

cần căn cứ vào các đặc trưng cơ bản của bảo lưu và xem

xét vấn đề bảo lưu trong từng trường hợp cụ thé.

II BẢO LƯU DIEU UGC QUOC TE VÀ MOT SO

TUYEN BO DON PHUONG KHAC CUA QUOC GIA

KHI THAM GIA DIEU UGC QUOC TE

Ngoài việc đưa ra bảo lưu, khi tham gia điều ướcquốc tế, thành viên điều ước quốc tế còn có thể đưa racác tuyên bố đơn phương khác như tuyên bố giải thích;

tuyên bố không công nhận; tuyên bố chấm dứt, rút khỏi hay tạm đình chỉ điều ước Vậy, sự khác biệt giữa

tuyên bố bảo lưu với các tuyển bố đơn phương đó của

các thành viên là gì?

1 Tuyên bố bão lưu và tuyên bố giải thích

'Việc áp dụng các điều khoản của điều ước quốc tế đòi

hỏi các bên phải hiểu đúng, chính xác các quy định của điều ước Chính vì vậy, vấn đề giải thích điều ước được đặt ra Giải thích điều ước là một quá trình làm sáng tỏ nội

dung thật của các quy phạm điều ước Điều 31 Công ước

Viên năm 1969 quy định: Mỗi điều ước quốc tế cần được

giải thích với thiện chí và phù hợp với ý nghĩa thông dụng

` https:/treaties.un.org/Pages/ViewDetallsll.aspx?src=TREATY&

mtdsg_no=V-2&chapter=5&Temp=mtdsg2&clang=_en

Trang 31

của từ ngữ được biểu lộ trong văn bản, đồng thời theo tỉnhthin của đối tượng và mục đích của điều ước.

Việc xác định chủ thể có thẩm quyển giải thích điều

ước có tâm quan trọng đặc biệt bởi tính chất và ý nghĩa

pháp lý của việc giải thích phụ thuộc vào chủ thé có thảm

quyền giải thích đó Giải thích điều ước có thể là giải thích chính thức hoặc giải thích không chính thức.

- Giải thích chính thức: Là giải thích của các bên tham

gia ký kết điều ước Các bên kết ước hoàn toàn bình đăng,

trong đảm phán và ký kết điều ước quốc tế do đó họ cũng

bình đẳng trong việc cùng đưa ra một nghĩa hiểu chung

cho các điều khoản của điều ước Đối với điều ước thànhlập tổ chức quốc tế, giải thích chính thức là giải thích do

các cơ quan của tô chức đưa ra theo hiến chương, điều lệ của tổ chức Kết quả của việc giải thích này có giá trị pháp

lý như chính điều ước

- Giải thích không chính thức: Là giải thích của các luật gia, cơ quan nghiên cứu pháp luật hoặc là giải thích do một bên kết ước đơn phương đưa ra Giải thích này chỉ có giá

trị nghiên cứu, tham khảo, không có giá trị bắt buộc cácthành viên của điều ước trừ khi các thành viên chấp nhận

Nhu vậy, một bên thành viên điều ước hoàn toàn có thé

đơn phương đưa ra tuyên bố giải thích điều ước quốc tế.Điều nảy cũng được khẳng định trong Hướng dẫn thực

hành của ILC': Tuyên bổ giải thích là tuyên bố đơn

phương, bắt ké cách viết hay tên gọi như thé nào, được dưa

ra bởi một quốc gia hoặc một tô chức quốc tế, theo đó

quốc gia hoặc tổ chức quốc tế muốn làm sáng tỏ ý nghĩa

* httpz//legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/draft_articles/

1_8_2011.pdf

Trang 32

hoặc phạm vi của một điều ước quốc tế hoặc một số điều

khoản nhât định của điêu ước Tuyên bô này của thành

viên chỉ thể hiện quan điểm của thành viên về cách hiểuquy định của điều ước quốc tế và nó không có giá trị rang

buộc các thành viên khác (trừ khi được các thành viên khác chấp nhận).

Ví dụ: Khi tham gia Công ước về người tị nạn năm

1951, Canada đưa ra tuyên bố: “Canada giải thích cụm từ

“cự trú hợp pháp" chỉ dành cho những người ti nan

thường trú Những người ti nạn tạm trú sẽ chỉ được đối xử

tương tự đối với những van dé được đề cập trong các Điều

23 và 24 như được dành cho du khách nói chung ".' Ngày

9 tháng 6 năm 2000, khi phê chuẩn Quy chế Rome về Tòahình sự quốc tế (ICC), Pháp đã kèm theo văn kiện phê

chuẩn một tuyên bé có nội dung: Các quy định của Điêu 8

Quy chế, đặc biệt là khoản 2 diém bỂ, liên quan đến vũ khí

thông thường và không điều chỉnh hoặc cắm sử đụng vũ

khí hạt nhân cũng như không làm ảnh hưởng đến các quy

tắc của luật quốc tế đối với các loại vũ khí khác.

Mặc dù Công ước Viên năm 1969 không quy định

nhưng trong Hướng dẫn thực hành của ILC‘ có đề cập dén

Trang 33

thời điểm đưa ra tuyên bố giải thích của thành viên điềuước Theo ILC, tuyên bố ố

ủ quốc gia hoặc một tô chức quốc tế đưa ra khi ky,

xác nhận chính thức, chấp thuận, phê duyệtnhập một điều ước quốc té , theo đó quốc gia

tô chức quốc tế chịu sự ràng buộc của điều tước quoc

tế theo cách hiểu được đưa ra trong tuyên

Rõ rang giữa bảo lưu va tuyên bố giải thích điều ước

quốc tế trong trường hợp nay có nhiều điểm gi ng nhau: (i) déu là tuyên bố đơn phương của thành viên điều ước;(ii) đều được đưa ra khi các thành viên điều ước thực hiện

các hành vi ràng buộc với điều ước quốc té như khi ký,phê chuẩn, xác nhận chính thức, chấp thuận, phê duyệt

hoặc gia nhập; (iii) đều thé hiện quan điểm của thành viên

vẻ nội dung điều ước quốc tế hoặc quy định nào đó của

điều ước quốc tế Tuy nhiên cũng có thể thấy được sự khácbiệt cơ bản giữa tuyên bố bảo lưu và tuyên bố giải thíchđiều ước quéc tế dựa vào mục đích và ý nghĩa của tuyên

bố đó Nếu tuyên bố bảo lưu nhằm thay đối hay loại trừ

hiệu lực một hoặc một số quy định của điều ước quốc tế thì tuyên bố giải thích lại hướng đến việc làm sáng tỏ nội dung quy định đó.

Mặc dù vậy, trong thực tiễn quan hệ quốc tế, sự khác

biệt này không phải lúc nào cũng rõ rằng, nhất là khi tham

gia điều ước quốc tế, thành viên điều ước cùng một lúc

đưa ra nhiều tuyên bố đơn phương Có những tuyên bố

quốc gia gọi rõ là bảo lưu (reservation), tuyên bố giải thích (interpretative declaration) nhưng cũng có những trường

` httpz/legal.un.org/ilc/reports/2011/english/addendum.pdf'

Trang 34

hợp quốc gia gọi chung là tuyên bố (declaration) mà không,

rõ là bảo lưu hay giải thích hay mang một ý nghĩa khác.

Chang hạn liên quan đến Điều 9 Công ước ngăn ngừa

và trừng trị tội diệt chủng năm 1948 quy định về giải i quyết

tranh chấp tại Toà án Công lý quốc tế, hai quốc gia

Bahrain và Bangladesh đưa ra hai tuyên bố đơn phương,

về nội dung, tương tự nhau là sẽ giải quyết tranh chấp tại

Toà án Công lý quốc tế nếu như tat cả các bên tranh chấp đều chấp nhận; tuy nhiên Bahrain thì gọi văn kiện đó là

bảo lưu (reservation) nhưng Bangladesh gọi là tuyên bố (declaration).' Nhưng cũng với tên gọi là tuyên bố

(declaration), nội dung ma Yemen đưa ra khi tham gia Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao lại không phải bảo lưu cũng không phải giải thích: “Cộng hoà Đán

chủ Nhân dân Yemen tuyên bô rằng việc chấp nhận các

điều khoản của Công ước, trong bắt luận trường hợp nào, cũng không được xem như là sự công nhận hoặc có quan

hệ mật thiết với Israel”?

Cá biệt có một số trường hợp, quốc gia gọi tên tuyên

bố của mình là tuyên bố giải thích (interpretative

declaration) nhưng nội dung của nó lại không phải là làm sáng tỏ quy định của điều ước quốc tế mà lại có nội dung

của bảo lưu, tức là làm thay đổi hay huỷ bỏ hiệu lực của

một số điều khoản của điều ước Chẳng hạn, khi tham gia

Công ước về quyền dân sự chính trị, Chính phủ Algeria đưa ra tuyên bố giải thích (theo cách gọi của quốc gia

1 https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&

mtdsg_no=IV-1&chapter=4&clang=_en

? https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&,

mtdsg_no=ill-3&chapter=3&clang=_en

Trang 35

này) có nội dung: “ Chính phủ Algeria giải thích các

quy định của Điều 23 khoản 4 của Công ước về quyéndân sự và chính trị liên quan đến quyền và nghĩa vụ của

vợ chong đối với hôn nhân, trong hôn nhân và khi ly hônkhông làm suy yếu nên tang thiết yếu của hệ thống phái

luật Algeria” Hay tuyên bố giải thích của Kuwait đối

với Điều 9 Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá?

có nội dung: “Chính phi Kuwait tuyên bồ rằng, mặc dit

pháp luật Kuwait bảo vệ quyên của tat cả người lao động

mang quốc tịch Kuwait và không mang quốc tịch Kuwait,

các quy định vệ an sinh xã hội chỉ áp dụng cho người lao động mang quốc tịch Kuwait

Sự mập mờ giữa tuyên bố bảo lưu và tuyên bố giải thích

ngoài nguyên nhân do ý chí chủ quan của thành viên điều

ước còn do sự quy định chưa thực rõ rang của Công ước.

'Viên năm 1969 cũng như Công ước Viên năm 1986 về bảo.lưu khi tiếp cận “bảo lưu (reservation) dùng để chỉ mí

tuyên bố đơn phương, bất kề cách viết h

nảo ” Định nghĩa vê tuyên bo giải thích nêu ra trong

Hướng dẫn thực hành của ILC! cũng tương tự như vậy:

Tuyên bố giải thích là tuyên bố đơn phương, ba á viết hay tên goi như thé nào Ngoài ra, các quy định về

* https://treaties.un.org/Pages/ViewDetalls.aspx?src=TREATY&

mtdsg_no=IV-3&chapter=4&clang=_en

? Điều 9 Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá quy định: Các.

quốc gia thành viên Công ước này thừa nhận quyền của mọi người

được hưởng an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã

Trang 36

giải thích điều ước quốc tế trong các công ước Viên lại khá

sơ sai chỉ được dé cập trong một vài điều khoản đơn giản Cũng nhận thấy được sự phức tạp khi cần phân biệt

giữa tuyên bố bảo lưu và tuyên bố giải thích, Huon;

thực hành của ILC khuyến nghị các thành viên: “Để xác

định xem một tuyên bó đơn phương, được đưa ra bởi mộtquốc gia hoặc một tổ chức quốc tế, liên quan đến một điềuvóc, là một bảo hưu hay giải thích thì tuyén bố đó phải

được điên giải một cách Trung thực theo ý nghĩa thông thường của các thuật ngữ nhằm xác định ý ý định của thành

viên khi đưa ra tuyên bố, dưới ánh sảng của điều ưóc mà

nó dé cập tới ”

2 Tuyên hố bảo lưu và tuyên bố không công nhận

Công nhận quốc tế là hành vi pháp y chính trị của

quốc gia công nhận dựa trên nền tảng các động cơ nhát

định (mà chủ yếu là động cơ chính trị, kinh tế, quốc

phòng) nhằm xác nhận sự tồn tại của thành viên mới

trong cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ của quốc

gia công nhận đối với chính sách, chế độ chính trị, kinh

của thành viên mới và thể ý định muốn đượcthiết lập các quan hệ bình thường, ôn định với thành viên

mới của cộng | đồng quốc ( tế trong nhiều lĩnh vực khác

nhau của đời sống, quốc tế.

Công nhận quốc tế mặc di là hành vi pháp lý đơn

phương nhưng nó thể hiện mức độ quan hệ cũng như sẽ tạo ra những hệ quả pháp lý nhất định giữa quốc gia công

* http://legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/draft_articles/

1_8_2011,pdf

3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016, tr67.

Trang 37

hiện một cách e i hoặc ngam định Liên quan đến

các điều ước quốc tế, các quốc gia cùng tham gia và

thiết lập quan hệ với nhau với tư cách là thành viên của

điều ước quốc tế co thể được xem như là một hành vi

công nhận ngầm định Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quốc gia tham gia quan hệ điều ước nhưng lại muôn thể hiện rõ ràng ý định không công nhận quốc gia thành viên

khác Khi đó, trong các tuyên bố đưa ra khi thực hiện các

hành vi rang buộc của quốc gia với điều ước quốc tế,

quốc gia sš nêu lên vấn dé không công nhận này bên cạnh các tuyên bố bảo lưu hay giải thích điều ước quốc tế (nếu

có) của minh,

Chẳng hạn, khi tham gia Công ước Viên năm 1961 về quan hệ agoai giao, Yemen, ngoài tuyên bố bảo lưu

(reservation) khoản 1 Điều 11 Công ước liên quan đến số

lượng thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, còn đưa ra

tuyên bé :declaration) có nội dung: “Cộng hoà Dân chủ

Nhân dân Yemen tuyên bố rằng việc chấp nhận các điều

khoản của Công ước, trong bắt luận trường hợp nào, cũng

không duce xem như là sự công nhận hoặc có quan hệ mat

thiết với brael”.Ì Tương tự, khi gia nhập Công ước Viên

năm ]969 về luật điều ước quốc tế, Algeria đưa ra tuyên

bố rằng: "Việc Cộng hòa Dân chủ Nhân dan Algeria gia

nhập Công ước này không hé có ý nghĩa là sự công nhận

Israel Việc gia nhập này sẽ không được giải thích là có

` httpsz/treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&

mtdsg_no=Ill-3&chapter=3&clang=_en

Trang 38

liên quan tới việc thiết lập quan hệ trong bắt cứ lĩnh vực

nào với Israel”

riêng của quốc gia đối với việc không công nhận quốc gia thành viên khác mà không nhằm mục đích thay đổi

lực của một hay một số điêu khoản trong điều ước quốc tế

vì thé các tuyên bo như không được coi là tuyên bố

bảo lưu mà sẽ được gọi là tuyên bố không công nhận(statement of non-recognition).2

Ngoài tuyên bé không công nhận, các quốc gia còn đưa

ra một số tuyên bố mang “màu sắc chính trị” khác nữa khitham gia điều ước quốc tế Chẳng hạn, khi Vương quốcAnh mở rộng việc áp dụng điều ước đối với những vùng

lãnh thổ biển xung quanh Falkland Islands, South Georgia

và South Sandwich Islands, Argentina đã thường xuyên

đưa ra tuyên bố về chủ quyền của minh đối với các vùng

lãnh thỏ này.”

3 Tuyên bố bảo lưu và một số tuyên bố đơn phương

khác

* Tuyên bỗ đơn phương nhằm chấm ditt, rút khỏi hay

tạm đình chỉ điều ước quốc tế

` https://treaties.un.org/Pages/ViewDetailsill.aspx?src=TREATY&

mtdsg_no=XXIII-1&chapter=238Temp=mtdsg3&clang=_en

? Tuyên bố không công nhận (statement of non-recognition) là thuật ngữ được sử dụng trong Hướng dẫn thực hành của ILC

3 Kohona, “Some Notable Developments in the Practice of the UN

Secretary - General as Depositary of Multilateral Treaties: Reservations and Declarations” (2005) AJIL 433,447-8

Trang 39

“Xuất phat từ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thành

iên của điều ước quốc tế có thể tuyên bố đơn phương rút

khỏi quan hệ điều ước quốc tế Nếu như đó là điều ước

quốc tế song phương, hành vi rút khỏi của một bên sẽ dẫn

đến hệ quả tất yêu là cham dứt hiệu lực của điều ước quốc

tế; còn nếu như đó là điều ước quốc tế đa phương, hành vi

rút khỏi của một bên không làm chấm dứt hiệu lực của

toàn bộ điều ước quốc tế ma sẽ chỉ thu hẹp số lượng thành viên điều ước Trong một số trường hợp, thành viên của

điều ước còn có thể đưa ra tuyên bố đơn phương tạm đình

chỉ việc thực hiện nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tếcủa mình trong một thời gian nhất định

Theo quy định của Phần V của Công ước Viên năm

1969 và Công ước Viên năm 1986, thành viên điều ước có

thể tuyên bố đơn phương chấm dứt, rút khỏi hoặc tạm đình

chỉ điều ước quốc tế trong những trường hợp sau:

- Chiểu theo các quy định của điều ước

- Có sự biểu hiện rõ ràng ý định chấp thuận của các bên

~ Quyền chấm dint, rút khỏi hoặc tạm đình chỉ được suy

ra từ bản chất của điều ước

- Có hành vi vi phạm nghiêm trọng của bên ký kết khác.

- Có sự thay đôi co bản về hoàn cành.

đưa ra các tuyên bố châm dứt, rút khỏi hoặc tamđiều ước quốc tế phải tuân theo các quy định vềđiều kiện, trình tự, thủ tục của Công ước Viên năm 1969

và Công ước Viên năm 1986.

Tuyên bố bảo lưu và tuyên bố chấm dứt, rút khỏi hay

tạm đình chỉ điều ước quốc tế đều là các tuyên bố thể

Trang 40

hiện quan điểm cũng như thái độ của quốc gia hay tổ

chức quốc tế đối với điều ước quốc tế và đều dẫn tới

những hệ quả pháp lý nhất định Tuy nhiên, thời điểm

đưa ra các tuyên bố này khác nhau Tuyên bố bảo lưu

được đưa ra vào thời điểm thực hiện các hành vi ràng

buộc với điều ước quốc tế; trong nhiều trường hợp, tạithời điểm đó điều ước quốc tế vẫn chưa phát sinh lực(do chưa có đủ số lượng quốc gia hay tổ chức quốc tế phêchuẩn hay gia nhập theo quy định) Trong khi đó tuyên bổchấm dứt, hủy bỏ hay tạm đình chỉ điều ước quốc tế đượcdua ra khi điều ước quốc tế đã phát sinh hiệu lực và các

thành viên đã thực hiện điều ước quốc tế trong một

khoảng thời gian nhất định.

Ngoài ra, tuyên bố chấm dứt, hủy bỏ hay tạm đình chỉđiều ước quốc tế với mục đích loại trừ hoặc hủy bỏ toàn bộ

hiệu lực của điều ước quốc tế đối với thành viên đồng thời

từ hoạt động này chấm dứt (hoặc tạm đình chỉ) quan hệ

điều ước giữa thành viên đưa ra tuyên bố với tất cả các

thành viên khác Trong khi đó, tuyên bố bảo lưu làm thay

đổi hay loại trừ hiệu lực của một hay một số điều khoản của điều ước Về tổng thẻ, quan hệ giữa các thành viên của

điều ước sẽ khác nhau trong phạm vỉ có bảo lưu Sự thay

liên quan đến bảo lưu tùy thuộc vào việc phản đối hoặc

chấp nhận bảo lưu Từ việc chấp nhận bảo lưu, quan hệđiều ước giữa các bên vẫn được duy trì, chỉ điều khoản bảo.lưu bị thay đổi trong chừng mực nội dung bảo lưu đã nêu

và được chấp nhận Từ việc phản đối bảo lưu do một thành

viên đưa ra có thể làm cho thành viên bảo lưu và thành

viên phản đối bảo lưu không có quan hệ điều ước hoặckhông áp dụng điều khoản bảo lưu trong quan hệ giữa hai

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w