1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật và thực tiễn bảo hộ người lao động Việt Nam ở nước ngoài

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Và Thực Tiễn Bảo Hộ Người Lao Động Việt Nam Ở Nước Ngoài
Tác giả Duong Mai Anh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Ly Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

Tuy nhiên, từng công trình nghiên cứu chủ yếuđánh giá các hoạt động bao hộ công dân nói chung ma chưa để cập tới việc công dân - tiếp cân đưới góc đô quyén con người dam bao các quyển lợ

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

orks

DUONG MAI ANH

PHÁP LUẬT VATHUCTIENBAOHO _

NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

LUAT VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Dinh hướng ứng dụng

HA NOI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

orks

DUONG MAI ANH

PHÁP LUẬT VATHUCTIENBAOHO _

NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật qì

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa hoc: TS HOÀNG LY ANH

HA NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi wan cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat ky công trình nao khác Các số liêu trong luân văn la trung thực, có nguồn góc rõ rang, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trảch nhiệm vé tính chỉnh sác và trung thực cia Luân văn.

nay

Tac gia luận van

Duong Mai Anh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Đổ hoàn thiên được luận văn nghiên cứu nay, trước hết tôi xin gũi lời cảm ơn tới giao viên hướng dẫn 1a TS Hoàng Ly Anh - người đã cho tôi những lời khuyến va sư chỉ dẫn quý báu, giúp tôi có được sư định hướng va

hoán thành bai nghiên cứu:

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thay cô Trường Đại học Luật Ha Nội,

Khoa sau Đại hoc, Khoa Pháp luật Quốc tế đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cửu tại trường,

"Tôi in dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp

là những người đã luôn quan tam, động viên và giúp đổ tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn này

Dù rat cé gắng, nhưng ban thân tôi nhận thay Luận văn vẫn còn những

điều thiểu sót, Tôi mong nhận được những nhân xét va đóng góp để Luận vănđược hoàn thiên hơn

Tôi xin chân thành cảm on

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

CHỮ VIET TAT CHU VIET ĐÂY BU

ASEAN Hiệp hội các quốc gia DéngNamA

CHXHCN Công hoa xã hội chủ ngiĩa

CoCVN Bộ quy tắc ứng xử đùng cho các doanh nghiệp

Việt Nam đưa lao động di làm việc ở nướcngoài

IcRMW Công ước Quốc tế vẻ bao vệ quyền của tất cả

những người lao động di trú va các thảnh viền.gia định họ

Lo Tổ chức Lao đồng Quôc tê

LD-TB&XH Lao động ~ Thương binh và Xã hội

MRC Van phòng hỗ trợ lao động ngoài nước.

VAMAS Hiệp hội xut khẩu lao đông Việt Nam.

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Điền đồ 1 Người lao đông Viet Nam di lam việc theo hợp đônglao đông ỡ nước ngoài từ 2014 ~ 2018 (Phụ luc)

Trang 7

MỠBÀU 1 CHUONG 1 KHÁI QUÁT VE BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUAT VE BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NƯỚC

ngoài bì

1.2.3 Ngudn của pháp luật vẻ bảo hộ người lao đông ở nước ngoài 23

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VẺ BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 28

2.1 Tham quyền bảo hộ 28

2.2 Đối trong được bảo hộ 33

2.3 Nội dưng bảo hộ 35

Trang 8

XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIET NAM Ở NƯỚC NGOÀI 48

3.1 Tình hình người lao động Việt Nam ở nước ngoài 483.2 Thực hiện hoạt động bảo hộ người lao động Việt Nam ở nước

ngoài 533.2.1 Các biện pháp gắn lién với quả trình đưa người lao đồng Việt Nam

di lâm việc ở nước ngoài 5

3.2.2 Quần lý và sử dung Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước 60

3.2.3, Hợp tác quốc tế trong hoạt động bão hô người lao động Việt Nam

ở nước ngoài 613.24 Xứ lý vin để người lao đông Việt Nam làm việc ở nước ngoai bathợp pháp 62

3.3 Đánh giá thực tiến áp dụng pháp luật về bảo hộ người lao động.

3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hộ người lao động Việt Nam ở

Tước ngoài 663.4.1 Hoan thiện pháp luật 663.4.3 Thực thi pháp luật úp

KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO, TT

PHU LUC 83

Trang 9

lao đồng di tri trên thé giới được thống kê trong Báo cáo thống ké toàn

của Té chức lao đông thé giới (Intemational Labour Organization - ILO) vẻ

người lao động di tri quốc tế năm 2017, ước tinh có khoảng 164 triệu người

lao động di tri trên tổng số 258 triệu người di trủ quốc tế, chiêm gản hai phân

ba số người di cư quốc tế! Trong bồi cảnh các quốc gia mỡ cửa thi trường lao

đông để hội nhập như hiện nay, người lao đông di làm việc ở nước ngoài đã

trở thành một nhu câu tat yêu của thời đại và đòi hồi sư quan têm lớn hơn củacông đồng quốc tế đổi với nhóm đổi tượng nay

Ở Viê Nam, các thống kê cho thấy, số người Việt Nam lao động ở

nước ngoài cũng không ngừng gia tăng trong những năm gần đây Trong liên

tiếp năm năm, từ 2014 đến 2018, zuất khẩu lao đông luôn vượt mốc 100.000

người mỗi năm ? Sự gia tăng nhanh chóng số lượng người lao đông ở nước

ngoai và những người có nhu câu ra nước ngoài lam việc là căn cứ lâm phátsinh rat nhiễu vẫn để trong bao vệ, bao đảm quyển va lợi ích của người laođông làm việc ở nước ngoài, đặc biết trong bồi cảnh người lao động thườngxuyên phải đổi mặt với sự phân biết đổi xữ, những xung đột trong văn hoahay pháp lý với chính quyển và người dân ban địa Béi vay, Đăng va Nhànước Việt Nam luôn chủ trọng hoạt động bao hộ người lao đông Việt Nam đi

lâm việc ở nước ngoài, một mat để đáp ứng kip thời nhu câu cần được bao về

TLO Global Bateson Buematienel Migrant Waker, Second etion yer 2017

[Nguén lps mo orghrenspiroupfpublicl dgpeprts/-~- comm

tbJleeaneejnblzatztAcoe, 622001 at, tuy cỉp ty 13162019

tàn ho đông ip ký Me ân hơn 140000 ngời tee ngoài

TT ẳồ

"nemuil.29123189 epi uy cập gay 1709/2019

Trang 10

từ lực lương lao đông ở nước ngoai ngày cảng gia ting, đồng thời lả nguồn

động viên, thúc đầy những đóng góp của người lao động cho đất nước,

Trong nhiễu năm qua, hoạt động bao hô người lao đồng Viet Nam ởnước ngoài đã dat được những thành tựu rét đảng ghỉ nhân Tuy nhiên, trước

những thay đổi nhanh chóng và sức ép từ các xu hướng toan cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc té va tự do hoá thương mai, hệ thống pháp luật và cơ chế thi hành hiện nay của Việt Nam đã bộc lộ những điểm bắt cập gây can trở tới

việc thực hiện hiệu quả pháp luật bão hộ người lao động ở nước ngoài Trênthực tế, bao hộ người lao động ở nước ngoài lả một vẫn để mới, chưa được

tập trung nghiên cứu day đủ từ góc đô lý luận va thực tiễn ở Việt Nam Bởi

vây, việc thực hién hoạt đông nghiên nghiên cửu vẻ vẫn dé nảy không chỉ có

'ý nghĩa lý luận ma còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng để hoàn thiện hệ thông

pháp luật va tăng cường thiết chế nhằm nâng cao hiệu qua thực thi hoạt độngbão hộ trên thực tế

Bên cạnh đó, khi vai trò của Việt Nam trong khu vực và trên trườngquốc té đang ngảy cảng được chú trọng, đặc biệt trong béi cảnh Việt Nam vừa

trúng cir Ủy viên không thường trực Hồi đồng Bão an Liên Hop Quốc và sé

đâm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội nghỉ thượng đính Hiệp hội các nước ĐôngNam A ASEAN 2020, Việt Nam cần tích cực tham gia xây dựng và góp phân

'vảo công cuộc bao vệ và thúc đẩy các giá trị về quyền con người trên phạm vi

toán thé giới, trong đó có quyển của người lao đông đi lâm việc 6 nước ngoài

Vi vây, tác giả đã lựa chọn để tai "Pháp luật và thực tién bảo hộ

người lao động Việt Nam ở mước ngoài” làm đề tài nghiên cứu, với mong

muốn có những đóng góp vào việc nghiên van để lý luận va thực tiễn của hoạt

đông bão hô người lao đông Việt Nam ở nước ngoài hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu

Trang 11

Bao hồ người lao đồng lam việc ở nước ngoải lả một để tài nghiên cứu.côn khá mới ở Việt Nam Tuy nhiên, trong những năm gin đây, vẫn dé nayđang thu hút các hoc gia, nha nghiên cửu, người xây dựng pháp luật va lâm.

thực tiễn cả trong và ngoài nước, thực hiện nghiên cứu trên nhiễu phương,

điện khác nhau

"Về sách, có một sách được biên soạn nhằm mục đích giới thiêunhững nội dung cơ bản vẻ người lao đông di trủ, các quyển và lợi ích của ho,những vấn dé họ phải đối mit, đồng thời dé cập môt cách khái quát vẻ khuôn

khổ pháp luật và van đề thực thi pháp luật có liên quan đến nhóm đối tượng

nay của Viết Nam, của khu vực ASEAN và quốc tế, như sách tham khảo

“Bao vệ quyén của người lao động at trú pháp iuật và thực tiễn quốc tế, kim vục và quốc giả” do Hội Luật gia Việt Nam cũng soạn thao và được Nhà xuất

‘ban Hồng Đức xuất bản năm 2008 hay cuốn “Lao động di trủ trong pháp luật

quéc tế và Việt Nam” do Trung tâm nghiên cứu quyển con người — quyền

công dan của Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội soan thảo, được xuất bảnnăm 2011 bởi Nha xuất bản Lao động - Xã hội Tuy nhiên, những cuốn sách

nay hiền đã thiếu di tính cập nhật cả về vẫn để lý luôn và thực tiễn trong bão 'vệ các quyền của người lao động lâm việc ở nước nigải.

'Về các bai viết, bài nghiên cứu, một số công trình đã có những nghiêncứu bước đâu về quyển va lợi ích cia người lao động làm việc ở nước ngoàidưới góc đô các quy định của pháp luật quốc té và pháp luật Việt Nam cũng

như dé xuất những biện pháp để bảo đảm các quyền va lợi ích của người lao đông, cụ thé: bai viết “Protection of the Human Rights ofMigrant Workers

and Members of thetr Females under the UN Migrant Workers Convention as

4 Tool to Enhance Development in the Country of Employment" ~ Ryszard

Cholewinsls (1997), luận văn thạc si luật học "Pháp luật vỗ báo vệ quyền và

ợi ich cũa người lao đông Viet Nam at làm việc 6 nước ngoài" - Nguyễn Thi

Trang 12

Hiển (2018), luân văn thạc đ luật học “Hod thiện pháp luật vỗ qu

người lao đông di trú 6 Việt Nam" ~ Bùi Thi Hoà (2014), đề tai nghiên cứu

khoa học “Báo hộ công dan trong pháp iuật quốc tế và pháp luật một số quốc.

của

gia — Kinh nghiệm cho Việt Nam, chủ nhiêm TS Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), bài viết ` Báo vô người lao đông xuất kiẩu trong các hiệp dink song phương Việt Nam đã lý với một số nước” ~ Trương Thi Hồng Hà, tap chi Nhà

nước va Pháp luật, Viên Nha nước và pháp luật, số 7/2009, bai viết “Bao Hộ

TS Nguyễn Thị Kim Ngân, Tạp chi Nhà nước và pháp luật, số 1/2017, bài viết “Bao về quyển của

người lao đông di trú trong ASEAN hướng tới Văn kiên kung ASEAN’ ~

Nguyễn Thuỷ Dương, tap chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, số Đặc

biệt tháng thanh niên/2016 Tuy nhiên, từng công trình nghiên cứu chủ yếuđánh giá các hoạt động bao hộ công dân nói chung ma chưa để cập tới việc

công dân - tiếp cân đưới góc đô quyén con người

dam bao các quyển lợi cia người lao đông ở nước ngoài gin với hoạt đông

‘bdo hộ của Nha nước

Tir các công trình nghiên cứu nêu trên, Luân văn này, bên cạnh việc kế

thừa các tri thức đã được công nhân từ các công trình nghiên cứu, sẽ bd sung

những khuyết thiểu cia các công trinh nảy trong việc xây dựng những kháiniêm cơ bản có liên quan đến bảo hộ người lao động ở nước ngoài và phápuật về người lao đông ở nước ngoài, đồng thời phân tích sẽu sắc hơn và có

những đánh giá cụ thể các quy định của phap luật Việt Nam về bảo hộ người lao đông ở nước ngoài va việc thực hiện các quy định đó trên thực tiễn.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mu dich nghiên cin

"Thông qua nghiên cứu một số vẫn dé lý luân chung va thực tiễn pháp lý

liên quan tới bảo hô người lao động Việt Nam ở nước ngoài, Luận văn đất ranhững mục tiêu sau:

Trang 13

- Lam sáng tö một số van dé lý luận cơ bản về người lao động ở nước.

ngoài, bảo hộ người lao động ở nước ngoài va pháp luật vẻ bao hộ người laođông ỡ nước ngoái

- Phân tích và đảnh gia bước đầu một

vực, và song phương cũng như các quy định của pháp luật Việt Nam điều

chỉnh

điều ước quốc tế toàn cầu, khu.

để bao hộ người lao đông ở nước ngoài

~ Thực trang áp dụng pháp luật Việt Nam về bao hộ người lao động ở nước ngoải vả để xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cường thiết chế dé nâng cao hiéu quả bảo hộ người lao động Việt Nam ở nước.

ngoài.

32 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nêu trên, Luận văn cần trả lời cho các câu hoi

~ Trong khoa học pháp lý hiện đại, bao hộ người lao đông ở nước

ngoài được hiểu như thé nao?

~ Pháp luật về bảo hộ người lao động ở nước ngoài cin được hiểu như thể nào va bao gồm những nội dung cơ bản nảo?

- Sự điểu chỉnh của pháp luật quốc tế đối với van dé bao hộ người laođông ỡ nước ngoài như thê nào?

-_ Sư điều chỉnh của pháp luật Việt Nam đổi với vẫn để bảo hộ ngườilao động ở nước ngoài như thé nao va đảnh giá sự tương thích sơ với phápuất quốc tế?

~_ Nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật vé bảo hô người lao động

Viet Nam ở nước ngoài và đưa ra đánh giá?

~ Việt Nam cần có những gidi pháp nao để nâng cao hiệu quả bao hộngười lao động ỡ nước ngoài

4, Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

Luận văn chủ yêu tập trung nghiên cứu một số van để về bão hộ người

lao động làm việc ở nước ngoài từ góc độ lý luận theo quy định của pháp luật

quốc tế và pháp luật Việt Nam, thực tiễn của hoạt đông bảo hộ người lao động.

Việt Nam ở nước ngoài và đưa ra một số dé xuất nhằm hoàn thiện các quyđịnh pháp luật va đầm bao thực hiện hiệu quả hơn hoạt động bão hộ của Nha

nước

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

‘Vé phương pháp luân: Luận văn được nghiền cứu dựa trên sự van dung

kết hợp các quan điểm của chủ ngiĩa Mac ~ Lénin va tư tưởng Hỗ Chí Minh

vvé Nhà nước va pháp luật

Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác

— Lénin được sử dụng nhằm phân tích và đánh giá những thay đỗ: của pháp luật về bão hộ người lao động ở nước ngoài, tương ứng với những thay đổi

của 24 hội trong quá tình hội nhập và giao lưu kinh tế

Tu tưởng Hỗ Chí Minh vé Nhà nước pháp quyển của dân, do dân va vi dân cũng là cơ sở để phân tích những sự tiền bộ trong xây đựng va hoàn thiện

pháp luật Việt Nam về bão hô người lao đông ở nước ngoài tại Chương 2 và

để suất những biện pháp để hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thực

thi pháp luật về bão hộ người lao động ở nước ngoài tai Chương 3

‘Vé phương pháp nghiên cửu:

"Phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng nhằm đảm bảo tả liệu tiếp cân được từ nhiêu nguồn khác nhau, ở cả trong và ngoài nước déu phủ hợp

với nội dung nghiên cửu là bao hộ người lao động ở nước ngoài va có tínhcập nhật

Các phương pháp tổng hop, phân tích, so sảnh, đối chiêu được sử dung nhằm lam rõ những nội dung của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về

bảo hộ người lao động ỡ nước ngoài, đưa ra đánh giá về sư tương thích của

Trang 15

pháp luật Việt Nam so với pháp luật qu

hạn chế của pháp luật

nghĩa khoa học và thực tien của dé tài

Két quả nghiên cửu để tài giúp làm sáng tỏ và đưa đến góc nhìn toàn

và lâm rõ những mat tích cực va

điện hơn về một số van dé ly luận về bảo hộ người lao đông ở nước ngoài

theo quy định của pháp luật quốc tế va pháp luật Việt Nam

Trên cơ si lý luân đã nêu, Luận văn còn phân tích thực tiến thực thi

pháp luật bao hô người lao động Việt Nam ở nước ngoài, đánh giá những

thảnh tựu vả hạn chế cũng như để xuất các giải pháp để hoản thiện pháp luật

và nâng cao hiện quả thực thi pháp luật vẻ bảo hô người lao động ở nước

ngoài Kết quả của Luận văn có thé lam tải liệu tham khảo phục vụ việc

nghiên cửu và học tập cho sinh viên, học viên và những ai quan têm tới lĩnh

"vực pháp luật về bao hộ người lao động Việt Nam ở nước ngoài va các vin để

khác có liên quan

1 Kết cấu của Luận văn.

Ngoái phan Mỡ đầu, Kết luận va Tài liêu tham khảo, nội dung củaLuận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Khải quát vẻ bao hô người lao động ở nước ngoài và pháp luật vẻbảo hô người lao động ở nước ngoài

Chương 2: Xây dựng pháp luật vé bảo hô người lao đông Việt Nam ở nước

ngoài

Chương 3: Thực tiễn áp đụng pháp luật về bao hộ người lao đông Việt Nam ở.

nước ngoài va những để xuất nhằm nông cao hiệu qua bảo hộ người lao đồng'Việt Nam ở nước ngoài

Trang 16

CHUONG 1 KHÁI QUÁT VE BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG.

Ở NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUAT VE BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI

Mục đích của Chương 1 nhằm phân tích khái quát một số văn để lý

luên cơ ban về bao hộ người lao động ở nước ngoài và pháp luật về bão hộ

người lao động ở nước ngoái để sây dưng khung lý luên cho các phân tích cụ thể hơn về pháp luật và thực. thực hiện pháp luật vé bảo hô người laođộng Việt Nam ở nước ngoai tai Chương 2 và Chương 3 Với mục dich đó,Chương | chia làm hai phẩn: Phin 1 sẽ làm r6 khái niêm vẻ người lao đồng ởnước ngoài và bảo hộ người lao động ở nước ngoài, Phén 2 tập trung phântích khái niêm, nội dung cơ bản va nguồn của pháp luật vẻ bảo hộ người laođộng 6 nước ngoài

1.1 Người lao động ở nước ngoài và bảo hộ người lao động ở nước

ngoài

LIL Người lao động 6 nước ngoài

1111 Định nghia

Trong bối cảnh hội nhập va toản cầu hoa hiến nay, người lao đông

trước ngoài đến lam việc tai một quốc gia hay sw dịch chuyển lao đông giữa các quốc gia va ving lãnh thổ là mét vẫn dé không chỉ bó hep trong khuôn khổ Trên thực tế, pháp luật quốc tế va pháp luật của héu hết các quốc gia cũng đều có những văn bản và quy định pháp luật để diéu chỉnh van để nay Tuy nhiên cho đền nay, vẫn chưa có một định nghĩa vẻ người lao đông ở nước

ngoài thông nhất và được chấp nhận rồng ri

Trong pháp luật quốc tế, những người lao động nước ngoài đến làm

việc tai một quốc gia thường được nhắc đến bằng thuật ngữ “Migrant

worker”, khi dich sang tiếng Việt la “lao đồng di trú” Thuật ngữ này được

quy định lan đâu trong Công ước về di trú vẻ việc lâm cia Tổ chức lao đông

Trang 17

thể giới (ILO), được thông qua tai kỹ hop thứ 25 ngày 8/6/1939 của ILO va sau đó được sửa đổi bằng Công ước số 97 vào năm 1949 Theo đó, tại Điều.

11 Công ước số 97 có quy định vẻ lao động di trú như sau: "lao đông đi tr là

chỉ một người di cue tie một nước nàp sang một nước khác nhằm lầm thud cho người khác; từ này bao gầm mọi người nào đã được thường xuyên chấp nhân

là có tiể cách người lao động đi trí Tuy nhiên, khải niêm vé lao động di trú

của Công ước số 97 không áp dụng với các đổi tượng @) những người laođông vùng biển giới, đi) những người làm nghề tự do va các nghệ sỹ nhậpcảnh ngắn hạn, và (ii) thuỷ thi

Đến năm 1975, nhằm bé sung thêm các quy định cho người lao động di

‘ni, ILO thông qua Công ước số 143 vẻ di trú trong những điều kiện bi lạm

dụng và về xúc tiền bình đẳng cơ may và đối xử đối với người lao động di trú Điều 11 văn kiện này về cơ bản vấn giữ nguyên khái niêm về "người lao đồng

i trữ" như đã được giải thích trong Công ước số 97, vẫn nhân manh “laođông di trú" là người di cư hoặc đã di từ nước này sang nước khác vì mục

đích được tuyển dụng lao động va bao ham những người “được chấp nhận.

hop thức với tự cách là người lao động di trú"

Nhu vay, theo quan niêm của ILO, dẫu hiệu để nhân biết người lao đông di làm việc ở nước ngoài là việc di chuyển của một người vì mục dich

việc làm từ quốc gia nảy sang quốc gia khác ma không đặt ra những van để

như quốc tích của người di trú, sự di chuyển có cần xuất phat từ nước gốc hay

không hoặc việc lao đồng ở nước ngoài có thời hạn hay không có thời han.Ngoài ra, khái niêm “lao động di tri” của ILO chỉ áp dung cho người lao

đông di trủ hợp pháp và được sw chấp nhên/thừa nhận của nước đến.

Kế thừa những quy định của ILO vẻ những người lao động di làm việc

ở nước ngoài, Liên Hợp quốc đã ban hành Công tước quốc tế về quyển cia

người lao động di cử và các thảnh viên trong gia đính năm 1990 (Intemational

Trang 18

Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and

‘Members of Their Families - ICRMW) Đây la một điều ước quốc tế rat quan

trọng, quy định trực tiếp va toản diện nhất về quyén của người lao đông di trú

hiên nay Theo giải thích trong ICRMWV, thuật ngữ “lao động di trú" để chỉmột người đã, dang và sẽ lam mét công viếc có hưởng lương tại mét quốc gia

ma người đó không phải lả công dân (khoản 1 Điều 2) Như vay, khái niệm

"lao động di trú" của Liên Hop quốc thể hiên những nội dung sau:

@ Tiếp cân từ góc đô quốc tích của người lao đồng, "đi lam việc ở nước

ngoai” được gidi thích Lé đi lam việc tai nước mà người lao động khôngphải là công dân,

đi) _ Khẳng định “ai làm việc ở nước ngoài” là cã một qua trình gồm các

giai đoạn chuẩn bị, trên đường ra nước ngoải, trong thời gian lam việc

ở nước ngoài và sau khi trở về nước,

(ii) Muc đích di cư của người lao động là vì tìm kiểm việc làm, hưởng

lương tại một quốc gia khác trong một khoảng thời gian nhất định.Nhìn chung, định nghĩa "lao đông di thi” được Liên Hợp Quốc quy

định trong ICRMW không đi ngược lai với các cách hiểu ma ILO đưa ra trong các Công tước số 97 và 143 trước đó, tuy nhiên cụ thé hơn về những đặc điểm của người lao đông làm việc ở nước ngoài Bên canh đó, ICRMAW cũng

mỡ rông pham vi đổi tượng Cu thể, theo quan niềm của Liên Hợp quốc, lao đông di cư bao gồm cả "lao động di trú có giấy tờ” (documented migrant worker) va "lao động di tri không có giấy tờ" (undocumented migrant

worker)? và cả gia đính họ Như vây, so với quan niệm trước đó của ILO,

Liên Hợp quốc thừa nhân và tính đền sự đa dang vẻ nguồn gốc va vi thé củangười lao động di trú, không phu thuộc vào người lao động có được pháp luật

Hh can được giã họ đồng di rú không hợp thấp (regu mg me worker) Boke ho động đ:öbí anit andes múp me wake)

Trang 19

của nước tiếp nhân lao động công nhận hay không, Điễu may cho thay vănkiện của Liên Hop Quốc chú trọng tới các biện pháp bão vệ người lao động di

trú hơn là các biện pháp để quan ly ho.

Ở Viét Nam, với nhóm đối tượng lả công dân Việt Nam đi lao động ở

nước ngoài hiện được điều chỉnh bối một số văn bản như Bộ luật Lao động

2012, Luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ỡ nước ngoài theo hop

đông 2006 và một số văn bản dưi luật khác Tuy nhiên, các văn bản phápluật nảy đều không sử dụng khái niệm "lao động di tri” như quy định của

quốc tế mà ding thuật ngữ “người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài” để phân biệt với nhóm đổi tượng lao đông là người nước ngoài làm.

Việc tại Việt Nam

Trong văn bản pháp luật quy đính cụ thể nhất về nhóm đối tương này là Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006,

tại khoăn 1 Điều 3 của Luật có quy định: “Người lao động dt làm việc 6 nước

ngoài theo hop đồng (sau đây got là người lao đông đi lầm việc ö nước ngoài) là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có ait các điền kiện theo

ny dinh cũa pháp iuật Việt Nam và pháp luật cũa nước tiếp nhận người tao

đồng at làm việc ö nước ngoài theo quy đinh của Luật này

Có thé thấy, thuật ngữ “người lao động đi lam việc ở nước ngoài” ở

"Việt Nam hiện chỉ bao ham những người lao đông di lam việc ỡ nước ngoàitheo hop đồng, Như vây, xét vé nối hàm, khái niệm “người lao động đi lâm.việc ở nước ngodi” trong pháp luật Việt Nam hiện nay hep hơn khái niêm

người “lao động di tri” cia ICRMW khi vẫn còn ba ngõ những trường hợp

như người lao động ra nước ngoài lam việc theo hình thức khác ngoài hopđẳng hay lao động bat hợp pháp

Tir những nội dung đã nêu ở trên, tác giã đưa ra cách hiểu của mình về

“người lao đồng ỡ nước ngoài" như sau: “Người lao đông ở nước ngoài là

Trang 20

những người làm việc và được trả công bồi người sit dung lao động tại một

quốc gia khác mà ho không mang quốc tịch trong một khoảng thời gian nhất

anh

1112 Đặc diém

Trên cơ sở những định nghĩa đã nêu, có thé rút ra một sô đặc điểm.

chung của người lao động nước ngoài như sau:

Tint nhất, về sự chuyển dich qua biên giới lãnh thé/quéc gia: đâu hiệu nhận bit người lao đông di lam việc ở nước ngoài dựa trên sự di chuyển cũa

‘ho qua biên giới, từ quốc gia/ving lãnh thổ nay sang quốc gia/ vùng lãnh thé

khác Đây cũng là tiêu chí phân biệt nhóm người lao động di lam việc ở nướcngoai với người lao đồng trong nước

Thứ hơi, về mục dich di chuyển: mục đích của người lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tìm kiếm việc làm, được tuyển dung lao đồng va hưởng lương ở một quốc gia khác Điểm nảy cũng là để loại trừ những đối

tương di cử ra nước ngoài vi những mục đích khác như học tp nghiên cứu,tham quan du lịch, hôn nhên, tránh nan

Thứ ba, về théi han lao đông ở nước ngoài: việc người lao đông ra

nước ngoâi lâm việc chỉ diễn ra trong một khoăn thời gian nhất định (tức có thời hạn) và để phân biệt với các đối tượng cũng làm việc tại nước ngoài

nhưng có ý định cư lâu đài

Thứ te, về văn hoá và lối sống Người lao động di lam việc ở nước

ngoài phải rời xa tổ quốc, xa gia đình để dén một nước khác lao động vả tìm.

việc làm Tai một môi trường mới, họ thường gặp phải những bắt đồng vé văn

‘hoa, phong tục, ngôn ngữ, sự thiểu hiểu biết vẻ pháp luật của quốc gia sở tại.

vi thể bi phân biệt đổi zữ, bị kỷ thi, bóc lột, lạm dung, va bi xâm phạm cácquyển và tự do cơ bản Dường như thực trang này đã trở thành một trongnhững bat công có tinh chất toàn cầu

Trang 21

Bồ Đảo Nha, và tiếp theo đó la Mỹ và Nhật Bản, đã đi xâm chiếm lãnh thổ, thiết lap các thuộc địa ở Mỹ Latinh, Châu Phi va Châu A nhằm banh trướng thể lực trước các quốc gia khác Thời kỷ nay, thuật ngữ “bảo hộ” được hiểu 1a một trang thai áp đất cai trị của quốc gia đô hô đổi với vùng lãnh thé bi đô

hô, mang nghĩa “che chở” của quốc gia bể trên đối với quốc gia có địa vi thấpkém hơn Từ sau thành công của phong trảo giải phóng dân tộc ở các nước và

ảo hộ” của “mẫu quar

ving thuộc dia trên thé giới, nghĩa

{nh thổ bị dé hộ, thuộc địa không còn được sử dung

Thuật ngữ “bao hổ" bắt đâu được sử dung gắn với "công dân” va trở

” đổi với vùng

thành mét van dé đặt ra trong quan hệ quốc tê vao thé ky XVII Đây 1a lúc

quan hệ thương mai quốc tế trở thành một hoạt động quan trong của mỗi quốc.

Gia, kéo theo đó 1a nhu câu bão hô công dân va tai sản của họ ở nước ngoài

Trong khoảng cuỗi thé ký XIX, việc cho phép một quốc gia được tiến hành

các biến pháp cần thiết để bão vê công dân của nước minh khi ho bị xâm

pham dẫn dẫn trở thành mét trong những nguyên tắc trong tâm trong các thoả thuận hợp tác giữa các quốc gia Tây Âu, Hoa Ki và các quốc gia châu Mỹ La

Tinh”, Đến thé kỹ XX, bao hồ công ngày cảng đóng vai trò quan trong, gin

như trở thành nhu câu tắt yêu trong việc thiết lập mới quan hệ giữa các quốc.

ga

“i Aœ sĩ Bgzae 0570-1914)

[Nene sprit KL pa sles /2B07/PA01000119/Catric sy Dama 19/Te Agrees sme my ip ney £152019

T9 Nggyễn Th Kean Ngin, hs bin Th Tua Das & Ths Li Minh Bang, Mot sd vd a uted Dig

1 cOng ein, Đì tàinghễn cna hc “Bio hộ công din rng phap hật uốc t vi tháp hật một số uốc(ga Kehnghilm cho Vat Nan", Dathoc Lait Hà Nội, 2018, 108

Trang 22

Hiện nay, bao hô công dân (protection of nationals/citizens protection)

trở thành một chế định quan trọng trong hệ thông pháp luật quốc tế và được quy định trong rất nhiễu văn bản pháp luật về ngoại giao lãnh sự hay nhân quyển Dù chưa được ghi nhân chỉnh thức định nghĩa cia bảo hô công dân, nhưng dưới góc đồ nghiên cứu, bao hô công dân thường được hiểu là “hoat động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ich của công dan nước minh 6 nước ngoài, kit các quyền và lợi ích này bị xâm hat ở nước ngoài dé (theo nghĩa hep), đồng thời bao gồm cả các hoat động giúp đỡ và

‘mot mặt inà nhà nước đành cho công dân của nước minh dang 6 nước ngoài

Sổ cả trong trường hợp không có hành vi xâm hại nào tới các công dân của

nước này (theo nghữa rông)“Š

Bảo hộ người lao động ở nước ngoài la một nội dung thuộc chế địnhbảo hộ công din Dựa theo cách giải thích về bao hộ công dân như trên thi

‘bao hộ người lao động ở nước ngoài có thể được hiểu là “hoạt động do mét quéc gia tiễn hành, tuân thủ theo pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, nhằm bảo vệ người lao đông là công dân của nước mình Rồi lầm việc 6 nước

ngoài trong trường hop quyên và lợi ích cũa ho bị xâm pham hoặc giúp đố

vé mọi mặt a8 bảo đâm người lao động được thuec hiện các quyên lợi hop pháp trong suốt quá trùnh làm việc ở nước ngoài” Như vay, vẫn dé bão hộ

người lao động ở nước ngoài cũng được tiếp cân đưới hai góc đô rông và hepnhư sau

Theo nghĩa hep, bão hộ người lao đồng ỡ nước ngoài là hoạt động của

co quan nha nước có thẩm quyển nhằm bảo vệ người lao động mang quốc tịch.

nước mình ở nước ngoài khi các quyển và lợi ích chính đăng cia ho bị âm.pham hoặc có nguy cơ bi xâm hại trên thực tế Người lao động ở nước ngoàithường bi đánh đập, bóc lột sức lao đông hay lạm dung mà không được bảo

ˆ truing Đạt học Lait HA Nội, G017), Giáo rồh Lute quốc , Ny Công nhân din, Ha Nội 1A0

Trang 23

vệ, bị trả lương không tương xửng, bi phân biết đối xử về lương so với người

lao động sở tại Khi đó, qu gia sẽ tién hành các biên pháp cần thiết hoặc

yên câu quốc gia tiếp nhân lao động lam việc có những hành động để ngăn

chăn hành vi zâm phạm hoặc trừng tn các hành vi xâm phạm tới quyền vả lợi.

ích của người lao động la công dân nước minh

‘Theo nghĩa rộng, bao hộ người lao đồng ở nước ngoài còn bao gồm cả các hoạt đông giúp đổ về mọi mặt ma nha nước danh cho người lao động để người lao động được đảm bảo các quyển lợi của họ trong quá trình ra nước ngoài làm việc, Theo cách tiên cân này thì kể cả khi không có sự de doa hay

xâm hai ma chỉ trong một môi trường làm việc bình thường, hoạt động bảo hộ

vẫn diễn ra khi các cơ quan chức năng trợ giúp cho người lao động để họ duy trì được điều kiện lam việc ổn định, phòng ngừa những nguy cơ có thé xảy ra

và đảm bảo người lao đông được thực thi quyển lợi của minh trên thực tế, vi

du như đảo tạo tay nghề, nâng cao trinh đô văn hỏa, hiểu biết, ngôn ngữ, luật

pháp, phong tục của nước sé tại cho người lao đông, cấp hộ chiều, giầy phép

lao động để người lao động được ra nước ngoài lam việc.

1122 Đặc đẫm

Trên cơ sở cách hiểu trên, có thể rút ra một số đặc điểm của bảo hộ

người lao đông ở nước ngoài nhự sau:

Thứ nhất, bao hộ người lao đông ở nước ngoài thể hiện mỗi quan hệ

chat chế giữa quốc gia và người lao động ở nước ngoải trên cơ sở quốc tich.Quốc tích là méi quan hệ pháp lý hai chiều, được xác lập giữa cá nhân với

một quốc gia nhất định, có nội dung lả tổng thể các quyền va nghĩa vụ của

người đô và quốc gia mà ho là công dân”, Đây là mối quan hề bén vững, én

Big vì GyỀnløinghời lao đồng đi lim vide ở nước ngoài

{Nene mg YồmnôetcenxvaolsUirna/21680802-2ao i-qryin-lningook ho-dong đc hơn ve

smocagenihanl trợ cap ngày 03132019

ˆ tường học Lait Hà Môn 6g, 11

Trang 24

đặc biệt khi hoạt động bảo hộ không dựa trên cơ sở quốc tịch thông thường

như bảo hộ với những người có tư cách công dân Liên minh châu Âu” hay

‘bao hộ với người hai hay nhiều quốc tịch.

Thứ hat, mục dich của hoạt động bao hé la bảo vệ quyển và lợi ích củangười lao đông ở nước ngoài khi quyển và lợi ich của họ bị xâm hại hoặc có

nguy cơ bị xâm hại ở nước sỡ tai, bên cạnh đó, hoat động bao hô còn nhằm hỗ,

trợ người lao động khi họ gặp khó khăn Người lao động khi lam việc 6 nướcngoài bị phân biệt đổi xử rất nhiễu so với người lao động si tại khi thường

phải là làm việc trong môi trường độc hai, nguy hiểm, bi ap bức, bóc lột cả vẻ thên thé va tinh thắn, lạm dung sức lao động mà không được trả lương tương xứng Ngoài ra, trình đồ văn hóa, hiểu biết thâp, han chế vẻ ngôn ngữ, chưa

được dao tao nghề, không được phổ bién vé luật pháp, phong tục của nước sỡtại là những rảo căn khiển người lao động 6 nước ngoài chíu thêm nhiềuthiết thoi Bai vay, nhóm đối tượng nảy càng cân tới sư giúp đỡ và bao vệ từquốc gia ma họ mang quốc tịch:

Thứ ba, là một nôi dung của hoạt động bảo hô công dân, bão hộ ngườilao đông ở nước ngoài cũng được thực hiện thông qua các biện pháp ngoạigiao (Diplomatic actions) hoặc các biện pháp hod bình khác (Other means of

peaceful settlement)" Do hoạt động bao hô phan lớn được quốc gia thực hiện

ˆ Điệu 23 Hiệp tức wi các chốc năng đa Lin manh đu Ân (TEEU) gyảnh; công dân cin Lồn nh cdgyn được lường sự bio hộ từ các co quan ngoại gao, Hod ty ca b nc thành iễn hảo mang cingrệt đền kiên tương tr trên ñnh thổ ca một guốc ga dba nơi rà quốc gi hạ lì công din không có da

Trang 25

trên lãnh thổ của quốc gia khác nhằm bão vệ va giúp đỡ người lao đông cia nước mình, nên khí tién bánh các hoạt động nay, quốc gia cần tuân thủ các quy định của pháp luật quốc tế và phủ hợp với pháp luật của quốc gia sử tại.

Bên cạnh các biện pháp ngoại giao, bao hồ người lao động ở nước

ngoải con được thực hiện chủ yếu bởi các biện pháp kinh tế trong hỗ trợ kinh phi ăn ở, ôn định cuộc sống cho người lao động, hỗ trợ mua vé may bay.

Thứ tư, hoạt đông bao hộ người lao đông ở nước ngoài được điều chỉnh

đồng thời bởi pháp luật quốc gia vả pháp luật quốc tế Dưới góc độ pháp luật quốc gia, trên cơ sở chủ quyển, quốc gia có quyển tôi cao xây dựng các quy

định pháp luật liên quan đến các biến pháp bảo hộ mà không mét quốc gianao khác có quyển can thiệp, Dưới góc đô pháp luật quốc tế, vẫn dé bão hộngười lao đồng ở nước ngoai được quy định trước hết trong các văn ban củaILO như Công ước số 97, Công tước số 143 hay Công ước ICRMW của Liên

hợp quốc như đã dé cập ở trến Ngoài ra còn kể tới các văn kiện quy định

chung về bảo hô công dân như Công ước Viên 1961 vẻ quan hệ ngoại giao(goi tắt là Công ước Viên 1961), Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sư (gitắt la Công ước Viên 1963), va các công ước quốc tế về quyển con người

1.1.23 Vat trò của bảo Hộ người lao đồng 6 nước ngoài

Hoạt động bao hộ có vai trò, ý nghĩa riếng với từng đổi tượng liên

quan: quốc gia tiến hành bao hộ (quốc gia cử lao động), người lao đông ở

nước ngoài và quốc gia sở tại (quốc gia tiếp nhận lao động),

Thứ nhát, đôi với quốc gia tiên hành bao hộ

Trên cơ sở môi quan hệ quốc tích, bao hộ người lao động ở nước ngoài

là nghĩa vụ mà quốc gia có trách nhiệm thực hiện với công dân nước minh

Trước sự phát triển của các giá trị văn minh, dân chủ dẫn đến những thay đổi sâu sắc trong nhận thức vẻ vai trò, chức năng của nha nước hiện đại, mỗi quan hé giữa nhà nước vả công dân đã có những bước chuyển biển ngày cảng

Trang 26

tích cực, Bởi vay, hoạt động bao hộ người lao đông 6 nước ngoài nói riêng vàbảo hộ công dén nói chung đã trở thảnh thước do cho năng lực vả sự tiến bộcủa một quốc gia đối với công dân của mình và trong quan hệ quốc tế

Mất khác, hoạt đông bảo hộ người lao động ở nước ngoài cũng là việcquốc gia đang thực hiện chủ quyển của minh với dân cư Đây là công việc nội

'tbộ của quốc gia ma không một quốc gia nao khác có quyển can thiệp Tuy nhiên, trong trường hợp người lao động là người hai hay nhiều quốc tịch, hoạt

đến sự tranh chấp vẻ thẩm quyển bảo hộ của động bảo hộ công dân có thể

các quốc gia có liên quan

Thứ hai, đỗi với người lao động 6 nước ngoài:

Khi người lao động lam việc ở nước ngoài, họ sẽ cing lúc duy trì haimồi quan hệ: 4) quan hệ giữa người lao động với quốc gia tiếp nhân lao động

và (ii) quan hệ giữa người lao đông với quốc gia mà họ mang quốc tịch

Mỗi quan hé giữa người lao đồng với quốc gia tiếp nhận chính là quan

hệ giữa một quốc gia với người nước ngoài Theo đó, một trong những

nguyên tắc quan trọng của luật pháp quốc tế chính lả nguyên tắc đổi xử quốc gia, khi lao động lả người nước ngoài khi lâm việc trên lãnh thé của một quốc.

ia mà họ không mang quốc tịch, sẽ được hưỡng ché đô dai ngô như công dâncủa quốc gia Nguyên tắc đối zử quốc gia sẽ giúp cân bằng dia vi pháp lý củangười nước ngoài với công dân nước sỡ tại

Mất khác, theo tuyên ngôn thé giới vé quyển con người của Liên hợp

quốc năm 1948, moi người, bắt kể dân tộc, chủng tộc, giới tinh, tôn giáo, giai

cấp, xuất thân , déu bình đẳng về các quyền con người” Người lao động &

rước ngoài, trong moi trường hợp, cũng được hưởng những quyển con người

cơ bản như bat kỳ ai Bai vay, trong trường hợp nay, quốc gia sỡ tại có nghĩa

vụ đảm bão các quyển con người cơ ban cia ho trên cơ sở pháp luật nước

"Thao quy dais Bika 1 vi 2 Tajện ngôn niên quyền 1948

Trang 27

minh hoặc điều ước quốc tế mã ho là thảnh viên Hanh vi vi phạm của quốc

gia sở tại với các quyền đổi với các quyền nảy của cá nhân sé được xác định.

là hành vi vì pham pháp luật quốc tế Đây cũng chính 1a căn cứ để sác lập trách nhiệm pháp lý của quốc gia hoặc là căn cử để quốc gia ma cá nhân

mang quốc tịch tiên hành các biện pháp bảo hôi?

Mỗi quan hệ thử hai giữa người lao động ở nước ngoài với quốc gia ma

họ mang quốc tịch chính là mỗi quan hệ giữa công dân và quốc gia được hình

thảnh trên cơ sở quốc tịch Như đã phân tích ở phan đặc điểm đầu tiên của

bảo hộ người lao đông ở nước ngoài tại trang 15, quốc tịch là mối quan hệ

pháp lý hai chiêu, quyển của nha nước la nghĩa vụ của công dân và ngược lại, quyển của công dân là nghĩa vu của nhà nước Theo góc dé nay, sự bảo hô

của nhà nước là quyển va lợi ích ma người lao động được hướng, và la tráchnhiệm Nhà nước phải thực hiện với công dân của minh

Nhóm người lao đông lam việc ở nước ngoài là một phn quan trọng

trong sự phát triển kinh tế và chiến lược việc lâm của mỗi quốc gia Đối với

quốc gia mã ho mang quốc tịch, người lao đông lam việc ở nước ngoài sẽ lâm

giảm áp lực thất nghiệp và gúp phân phát triển kinh tế đắt nước thông qua kiểu hồi, chuyển giao kiến thức và tao ra các mang lưới thương mại và kinh

doanh Đôi với quốc gia sở tai, việc tiếp nhân lao động lâm việc nước khác sẽgop phan lam giảm tinh trang khan hiểm lao đồng, lấp day khoảng trồng trong

thị trường lao động, đem lại sự đa dang vẻ xã hội, văn hoá và trí tuệ cho quốc

Gia sở tại Bởi vậy, thực hiện hiệu quả hoạt đông bão hộ người lao động ỡ

nước ngoài sé giúp chính những người lao động yên tâm én định lao động săn

xuất, qua đó có những dong góp tích cực vả hiệu quả hơn cho cả quốc gia màhho mang quốc tịch vả quốc gia sở tại

'NggỄn Thị Kim Nein, C017), “Bảo hồ cổng din -tếp cận dn gốc đồ quyên cơ người”, Tp cế Nhà

ade vàphép hận sô 1,0 16-15

Trang 28

Thứ ba, đối với mỗi quan hệ giữa quốc gia tiến hành bão hộ và quốc.

gia si tại

"Thực hiền hoạt động bảo hộ người lao đông ở nước ngoải là một trong

các hoạt đông nhằm duy trì, thúc đẩy và phát triển mối quan hệ giữa quốc gia tiến hành bão hộ vả quốc gia sở tại Cụ thể, khi thực hiện hoat động nay, các

quốc gia cũng chỉnh là đang tuân thủ mét trong những nguyên tắc cơ ban cia

luật quốc tế - nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác, một quốc gia có nghĩa vụ phải giúp đỡ quốc gia khác khi quốc gia này đưa ra các yêu cầu

chính đáng” Bên cạnh đó, hoạt đông bảo hộ được thực hiên chủ yếu bởi các

cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự theo quy định của Công ướcViên năm 1961 và Công ước Viên năm 1963 Thông qua việc thực hiện hoạtđông bao hộ người lao đông ở nước ngoài nói riêng hay bảo hộ công dân nói

chung, cơ quan có thẩm quyền của các nước hữu quan sẽ có cơ hội cùng hợp tác, qua do sẽ giúp tăng cường trao đổi, hiểu biết va học tập lanh nghiệm lẫn

nhau trong hoạt đồng bảo hô công dân

Negoai ra, việc thực hiện hiệu quả hoạt đông bao hộ người lao động ở

lễ các nước tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau, gop

nước ngoái sẽ là cơ hội

phan thúc đầy sự dịch chuyển lao động cũng như hoạt động quản lý một cách

hiệu quả với nhóm đối tượng nay giữa các quốc gia

1.2 Pháp luật bảo hộ người lao động ở nước ngoài

12.1 Đình nghĩa

Pháp luật bảo hô người lao đồng ở nước ngoài với từ cách lả một nội

dung của luật quốc té được hiểu lả “hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp iuật, điều chỉnh quan hệ giữa quốc gia cứ với quốc gia tiếp nhận người Jao đồng và các chit thé khác của iuật quốc tê trong việc bảo về và thúc aay các quyền và lợi ích cũa người lao động làm việc ở nước ngoài”.

` T5, Ngoễn Thị Kim Nein, Ths Trần Thị Thụ Thu & The

Trang 29

Từ góc nhin rông hơn, quan hệ giữa quốc gia cử với quốc gia tiếp nhận người lao động là mối quan hệ nén tang ma từ do, phát sinh rất nhiều mới

quan hệ khác có liên quan tới việc người lao động đi làm việc ở nước ngoàinhư quan hệ giữa quốc gia cử với người lao đồng, quốc gia cử với doanh.nghiệp đưa người lao động ra nước ngoài, giữa người lao đông với quốc gia

tiếp nhận lao đông, giữa người lao động với người sử dụng lao động Vì vậy, pháp luật về bão hộ người lao động ở nước ngoài con được hiểu theo nghĩa rộng là “hệ thống các nguyên và quy pham pháp luật quắc tế và quéc gia dé điều chữnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện bảo vệ người lao động 6 nước ngoài lâu quyằn và lợi ich của họ by xâm pham hoặc giúp đỡ về mọi mặt dé bảo aim người iao động được thực hiện các quyễn lợi hợp pháp trong suốt quá trinh lầm việc ở nước ngoài” Trong luận

văn nay, pháp luật vé bảo hộ người lao động ở nước ngoai sẽ được phân tíchtheo định nghĩa rông đã nêu ở trên

1.2.2 Nội mg cơ bẩn của pháp luật về bảo hộ người lao đông 6 nước ngoài

Tir góc độ lý luận, pháp luật về bão hộ người lao động ở nước ngoai sé

‘bao gồm các néi dung cơ ban sau

- Thẩm quyên tiền hành hoạt đông bảo hộ: Thẩm quyền bảo hộ người

lao đồng ở nước ngoài thuộc vẻ quốc gia mà người lao đông mang quốc tịch

Mỗi quan hệ về quốc tịch giữa cá nhân va Nha nước chính là cơ sở để quốc

ia thực hiện hoạt đông này, Tuy nhiên, thắm quyển bảo hộ thuộc vẻ những

cơ quan nảo chủ yêu do pháp luật quốc gia quy định va tuỷ thuộc vào cơ chế

tổ chức, thể chế chính trị của mỗi quốc gia Trong hệ thống pháp luật quốc gia, thẩm quyên bảo hộ công dân thường được quy định trong Hiễn pháp va

các văn bản pháp luật có liên quan

"Thông thường, hoat đông bao hô công dân sẽ được thực hiền chủ yếubởi các cơ quan ngoai giao của quốc gia Tuy nhiên, đối với bảo hô người lao

Trang 30

động ở nước ngoài, bên cạnh cơ quan ngoại giao, các cơ quan quản lý vẻ

người lao động cũng sé là những cơ quan đầu mỗi quan trọng va chiu tráchnhiệm chính thực hiên hoạt động nảy

- Đối tương của hoạt đồng bão hô: Hoạt động bao hộ người lao động ở

nước ngoài của một quốc gia hướng tới đối tương là người lao động làm việc

ở nước ngodi còn gọi là lao đông di cư mang quốc tịch của quắc gia đó, bao

gồm cả trường hop người lao đông mang hai hay nhiều quốc tịch Hoạt động bảo hộ nhằm bao về các quyển và lợi ích của người lao đông khi có hành vi xâm phạm hoặc nêu đảm bao và giúp đổ để người lao đông thực thí các quyền

và lợi ich của mình khi gặp khỏ khăn 6 nước ngoài

- Nội dung bão hô: Như đã để cập, người lao động ở nước ngoài cũng

có các quyển con người như bat kỹ ai Bởi vay, quyển lợi của người lao động

ở nước ngoài sé bao ham cả quyển con người của mỗi cá nhân vả quyền lợi

đặc thù của người lao đông Bao vệ quyển lợi của người lao đông ở nướcngoài được diéu chỉnh dựa trên hệ thống cơ sở pháp lý rat da dạng ở mọipham vi quốc té, khu vực và quốc gia

~ Các biện pháp bao hộ người lao đông ở nước ngoài La những quy

định về cách thức để quốc gia tiền hành hoạt động bão hộ người lao đông ở.

nước ngoài Luật quốc tế cho phép quốc gia quyết định và tién hảnh các biện

pháp bảo hộ phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

'Với bao hộ người lao động ở nước ngoài, bên cạnh áp dụng biên phápchung của bao hô công dân la biện pháp ngoại giao, biên pháp kinh té, còn kếthợp thực thí với các biện pháp gin với quá trình đưa người lao động đi lamviệc & nước ngoài, thiết lập các trung tâm lao động di cử, cơ chế giám sát vaquản lý hoạt động của doanh nghiệp đưa người lao động ra nước ngoai lam

việc

Trang 31

1.2 3 Ngiễn của pháp luật về bảo hộ người lao động 6 nước ngoài

Theo quy định của pháp luật quốc tế, nguồn của luật 1a hình thức, đưới

dang thành văn hoặc bat thành văn, với nội dung chứa đựng, ghi nhận các

nguyên tắc, các quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác định quyển và nghĩa vụ

Như

pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc

‘vay, nguén của pháp luật về bảo hộ người lao đông ở nước ngoài có thể hiểu

là hình thức chửa dung các nguyên tắc, quy pham pháp luất nhằm xác định

quyển và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hé bảo hộ người

lao động ở nước ngoài

Dù đã có rất nhiều văn kiên pháp lý ghỉ nhân dia vi pháp lý cũng như

các quyển vả lợi ich của người lao động ở nước ngoài, tuy nhiên, cứng giống như bảo hộ công dân, bao hộ người lao động ở nước ngoài đến nay vẫn chưa

có một văn kiện quốc té nào điều chỉnh trực tiép van dé nay La một nội dung

của bảo hé công dân, những quy định vẻ bao hộ người lao động 6 nước ngoài

có thể được tim thy ở các văn kiện quy định (i) về quyén vả lợi ích của người

lao đồng di trú, (i) về quyên con người và (ii) liên quan tới bảo hộ công dânnói chung

Thứ nh , điển ước quốc tế

“XXết vẻ số lương quy pham chứa đựng, điều ước quốc tế là một trong,

các nguôn vả cũng là nguồn quan trọng nhất Điêu ước quốc tế quy định về.

ảo hô người lao động ở nước ngoải cũng rất da dạng, có thé la các văn kiện

đa phương mang tâm quốc tế, khu vực hay văn kiện song phương giữa cácquốc gia

LỞ phạm vi toàn cầu, nguồn của pháp luật vé bao hộ người lao đông ở nước ngoài trước hết phải kể tới các nhóm văn kiện của ILO, tiêu biểu là ba Công ước số 97 vẻ người lao đông di tri, 143 vé di trú trong những diéu kiện

bi lam dung va về atic tiến bình đẳng cơ may và đổi xử đổi với người lao

Trang 32

động di trú, bên cạnh đó là Công ước vé bao vê quyền của tit cả những ngườilao động di trú vả các thánh viên gia đính họ của Liên hợp quốc Ngoài ra con

có các văn kiện quy định chung vẻ bão hồ công dân như Công ước Viên năm

1961 về quan hệ ngoại giao và Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự, các công ước quốc tế về quyển con người của Liên hợp quốc như Công ước.

vẻ quyển dân sự, chính trị, Công ước về các quyển kinh tế, văn hoá, xã hồi

năm 1966, Công ước vẻ chống tra tin va các hình thức trừng phat hay đổi xử

tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục năm 1987 tat cA các văn kiện quốc tế nay, đủ trực tiếp hay gián tiếp déu chứa đựng các quy định để ap dụng và điều

chỉnh hoạt đồng bão hô người lao động ở nước ngoài

Ở phạm vi song phương, các văn kiện như hiệp định song phương về

ngoại giao, lãnh sự hay hiệp định hợp tác trong lĩnh vực lao động được ký

giữa hai quốc gia sẽ rực tiếp hoặc gián tiếp quy định và điều chỉnh hoạt động

bảo hô người lao động ở nước ngoài

Thứ hai, tập quan quốc tế

'Hiện nay, tập quán quốc tế vẫn giữ một vai trò rat quan trọng Không it những nguyên tắc va quy định được ghi nhận trong các văn kiện quốc tế kể trên được hình thành trên cơ sở pháp điểm hoa những tập quán quốc té, vi du như Công ước Viên 1961 và 1963 về thẩm quyền thực thi hoạt động đông bảo.

hộ của cơ quan đại điện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Ké cả trong trường hop

đã được pháp điển hoá thành điều ước quốc tế, các tập quan ay van sé ton tại

độc lập với các diéu ước quốc tế, vả thâm chí còn mỡ réng hơn hiệu lực củađiều ước quốc tế bằng cách điều chỉnh các quan hệ có su tham gia cia các

quốc gia không phải la thanh viên của điều ước quốc tế đó!"

“TSNCS, Pum Hằng Hạnh # Ths, Pham Thị Bắc Bi, Bùo hồ cổng gin theo quy dad củ pháp bật quốc

in tong pp hit qnóc va tháp Hật một số ốc gi — Kinanguiim co Việt Nun”, Đạt hạc Luật Ha Nội 2015, 19

Trang 33

Bên cạnh đó, không ít những quy định trong các điều ước quốc tế da

phương cũng được các quốc gia thửa nhận va áp dụng rông rai với từ các một

tập quán quốc tế, chẳng hạn quy định vẻ bảo hô ngoai giao đối với người hai hay nhiều quốc tịch trong Công ước La Haye năm 1930 về xung đột quốc tịch

hay nguyên tắc đánh giá quốc tích hữu hiệu

‘Tmt ba, văn kiện quốc tế mang tính khuyến nghĩ

Bên cạnh các văn kiện quốc tế mang tính bắt buộc thực thi, một số các khuyến nghị chung mang tinh khuyến nghị cũng được đưa ra trong quá trình

xây dựng pháp luật vé bảo vé người lao động ở nước ngoài Nội dung của cáckhuyến nghị này cũng sẽ dé cập tới việc bão vê người lao đồng khỏi những

bất công, xác lập va thực thi hoạt động bao về người lao đông khi họ ở nước ngoài Có có thể kể tới các văn kiện được ký kết giữa các nước thành viên của

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (Association of Southeast Asian Nations,

viết tit là ASEAN) như Tuyên ngôn Nhân quyên ASEAN hay các tuyên bổ

vẻ tăng cường an sinh xã hội, vẻ bảo vé và thúc dy các quyển của người lao đông di trú đã khẳng định cam kết của các nước thành viên ASEAN trong tôn trọng, thúc đẩy cũng như thực thi các biện pháp để bão vệ các quyển cơ ban

của người lao đồng ỡ nước ngoâi

Trên thực té, dù không có tính rang buộc về nghĩa vụ pháp lý với cácquốc gia nhưng các văn kiên quốc tế mang tính khuyến nghỉ có ý nghĩa đổivới việc giải thích và áp dung các quy pháp pháp luật quốc tế hoặc tao tiên để

cho việc ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế.

Thứ te, luật pháp của quốc gia

Đây là loại nguồn cơ bản va phổ biển so với các loại nguồn khác Luật pháp của mỗi quốc gia là hệ thống văn bản pháp quy (kể cả luật không thành

văn) của một quốc gia bao gồm Hiền pháp, luật va các văn bản dưới luật cũng,

với những tập quán va án lệ, thực tiễn tư pháp.

Trang 34

Hiện nay, hau hết các quốc gia déu có hệ thống pháp luật quy định về quyển va lợi ich của người lao động ở nước ngodi hay hoạt động bảo hộ công dân, qua đó, trực tiếp hoặc gián tiếp được áp dụng nhằm điều chỉnh hoạt động.

bảo hô người lao động ở nước ngoài Trong quan hệ quốc tế, không có quốc

gia nao chỉ giữa tu cách là nước gửi hay nước tiếp nhân lao động, do vậy, để

chủ động trong việc điểu chỉnh các quan hệ quốc tế liên quan tới bảo hô

người lao động ỡ nước ngoài, nhìn chung pháp luật cia quốc gia déu quy định

vẻ nguyên tắc, thẩm quyên, cách thức để quốc gia tiếp hành hoạt đông bảo hộ với công dân của mình, đồng thời cũng ghi nhận va thể hiện quan điểm của quốc gia khi quốc gia khác tiền hành bao hộ công dn nước họ trên lãnh thé

nước mình

Trang 35

Kết luận Chương 1

Các vẫn để vé người lao động ở nước ngoài, quyền vả lợi ich của ho đã

được quy định từ rất sớm trong các công ước số 97, số 143 của tổ chức Lao động quốc tế, và sau đó la Công ước Quốc tế về bao vệ quyền của tat cả

những người lao đồng di trú vả các thành viên gia đính họ của Liên hợp quốc

Cac công ước nảy đều đưa ra những cách giải thích và đặc điểm cơ bản vẻ người lao đồng 6 nước ngoai, thửa nhận quyển lợi và nhu cầu cin được bão

vệ của người lao đông ở nước ngoài

Trong xu hướng trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc té ngày càngmạnh m và sâu rồng, người lao đồng ra nước ngoài làm việc trở thành một

nhu cầu tất yêu va zu hướng phổ biến trên thể giới Những người lao động lâm việc tai nước ngoài mang lại nhiêu lợi ích cho nên kinh tế thé giới nói

chung, nén kinh tế của nhiễu quốc gia nói riêng, cũng như cho bản thân họ va

gia đính, tuy nhiên, nó cũng tiêm an những khó khăn, thách thức khi người

lao đông khắp nơi phải đổi mặt với tinh trang bi phan biệt đổi xử, bị bóc lột

và thêm chi bị sâm phạm các quyển va lợi ích cơ bản cả ở nước gửi và nước

nhận lao đông Điều nay buộc mỗi quốc gia phải tién hảnh xây dựng va xc lập một khuôn khổ pháp lí vé bảo vê người lao đông ở nước ngoai Đây là một nhu câu tat yêu và cấp bách, đòi hỗi những nỗ lực ở cả ba cấp độ: quốc gia, khu vực va quốc tế, cả trong quan hệ đa phương vả song phương để bảo

đâm hoạt động bao hé người lao động ở nước ngoài được tiền hành một cáchhiệu quả

Trang 36

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VE BẢO HỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI.

Dựa trên những vẫn dé lý luận khái quát đã được nêu ở Chương 1,

Chương 2 phân tích vả đănh giá cụ thể các nội dung cơ bản của pháp luật về

bảo hộ người lao động Việt Nam ở nước ngoài bao gồm các quy đính của

pháp luật quốc tế, đặc biét tập trung vao mét số văn kiện trong khuôn khổ

ASEAN, các hiệp định song phương ma Việt Nam đã ký kết, vả pháp luậtViệt Nam Vi vây, nội dung Chương 2 được chia thành bổn phản, tươngđương với các nội dung cơ bản của pháp luật vé bảo hộ người lao đông ở

nước ngoài đã được dé cập tại Chương 1, cu thé là, phan 1 về thẩm quyền bảo.

hộ, phân 2 vé đổi tương bảo hộ, phan 3 về nôi dung bão hộ và phan 4 vẻ biện

pháp bảo hô

2.1 Tham quyền bảo hộ

Thẩm quyển bao hộ người lao đông Viết Nam ở nước ngoài thuộc vềNha nước Việt Nam và được giao trách nhiém chính cho các cơ quan sau đây.LLL Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diễn ngoại giao, lãnh sự Việt Nam 6 nướcngoài

Theo quy định của pháp luật quốc tế, thẩm quyên bảo hộ người lao

đông Việt Nam ở nước ngoài trước hết thuộc về cơ quan đại dién ngoại giao

‘va cơ quan lãnh sự Việt Nam tại nước nhận đại điện Thẩm quyển nay trước

hết được ac đính trên cơ sỡ Công ước Viên năm 1961 vẻ quan hệ ngoại giao

và Công ước Viên năm 1963 vẻ quan hệ lãnh sự, theo đỏ, cơ quan đại diệnngoại giao có chức năng “bdo vệ những quyén lợi cũa nước cử đại diện và

của những người mang quốc tịch nước đó tại nước nhận đại điện, trong phạm

vi due luật pháp quốc tê thừa nhận" (Khoản 1 Điều 3 Công ước Viên năm 1961) hay cơ quan lãnh sự có chức năng “bio vé tai nước tiếp nhân lãnh sie các quyên của nước cit lãnh sự và của công dân nước đồ, cả nhân cũng nine

Trang 37

pháp nhân trong phạm vi luật quốc

1963)

Bên canh hai công tước quốc tế nói trên, chức năng của cơ quan ngoại

cho phép” (Điều 5 Công tước Viên năm

giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam trong thực hiện hoạt động bảo hộ người lao

động Việt Nam ở nước ngoài cũng được quy định trong các điều ước về ngoại.

giao, lãnh sự song phương, hiệp định tương trợ tw pháp giữa Việt Nam với

các quốc gia tiếp nhận lao động Chẳng hạn, Hiệp định lãnh sự giữa Việt Nam.

va Rumani năm 1995 đã quy định chức năng bảo hộ của cơ quan lãnh sựtrong trường hợp người lao đông bị mắt tự đo, bị chết, xảy ra tai nan hay khícông dân cân sự giúp đổ pháp lý (các Điều 25, 26, 27, 28), Hoặc trong Hiệpđịnh lãnh sự giữa Việt Nam và Australia năm 2004, cỏ quy định việc cá nhân

được hưởng các quyển vẻ bao hộ, tiếp atic lãnh sự của nước cử (không phụ

thuộc vào quốc tich người đó, mang hộ chiêu hoặc các giấy từ đi lai khác doNước cử cấp), và những quy định cho cơ quan/viên chức lãnh sự trong thựchiện bão hồ với công ân nước minh (Điều 10)

Các văn bản pháp luật Việt Nam cũng quy định cụ thể về chức năng,

nhiệm vụ của Bô Ngoại giao, cơ quan đại dién ngoại giao, lãnh sự Việt Nam

ở nước ngoái trong thực hiên bảo hô công dân và người lao động ở nướcangoai như sau

Luật người lao đông Việt Nam di lam việc 6 nước ngoài theo hợp đẳngnăm 2006 quy định trách nhiệm của Bộ Ngoại giao cũng như cơ quan đại điệnngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài đối với người lao đông Việt Nam

ở nước ngoài tại Điều 71

- Bão hộ quyển va lợi ich hợp pháp của người lao đông đi kam việc ởnước ngoái, xử lý hành vi vi phạm của người lao đông di làm việc ở nướcngoãi theo quy định của Luật nay,

Trang 38

~ Nghiên cửu, tim hiểu thi trường, chỉnh sách vả phương thức tiếp nhận

lao động nước ngoài của nước sé tại,

~ Thông tin, hướng dẫn các doanh nghiệp tiếp cận thi trường để ký kết

Hop đồng cung ứng lao đông theo pháp luật Việt Nam va pháp luật của nước

sỡ tại

- Hỗ trợ cơ quan nha nước có thẩm quyển của Việt Nam trung việc thấm định các điều kiên va tính khả thi của các hợp đồng trong hoạt động dua người lao đồng di làm việc ở nước ngoài, địa vi pháp lý của đối tác nước

ngoài;

- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của đại diện các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp Việt Nam tại nước ngoài trong việc quan lý, xử lý các van dé

phat sinh đổi với người lao động,

- Báo cáo và kiến nghị cơ quan nha nước có thẩm quyền của Việt Nam

giải quyết đổi với những trường hợp có dẫu hiệu vi phạm nghiêm trong quyđịnh của pháp luật Việt Nam,

- Phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức,

cá phan du hự ra nước nguài của Vier Nem va cứ tinh; Lỗ chức: Gia nước sở tại để đưa người lao động vi phạm về nước.

Theo quy định của Luật Cơ quan đại điện nước CHXHCN Việt Nam &

nước ngoài năm 2009, sửa đổi bd sung năm 2017, Cơ quan đại diện Việt Nam.

ở nước ngoài thực hiện nhiều nhiệm vu, trong đó cỏ nhiệm vụ lãnh sự đượcquy đính tại Điều 8 với các nội dung như sau

- Bao hô lãnh sự đối với lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích hợp

pháp của công dan, pháp nhân Việt Nam,

- Thực hiện việc thăm lãnh sự và liên hệ, tiếp xúc với công dân ViệtNam trong trường hop ho bi bất, tam giữa, tam giam, xét xử hoặc đang chấp

‘hanh hình phạt tù tại quốc gia tiếp nhận;

Trang 39

- Tạm thời đại diện hoặc thu xếp người dai diện cho công dân Việt

quyên của quốc gia tiếp nhận,

Nam tại Tod án hoặc cơ quan có tÌ

- Câp, gia hạn, sửa đổi, bé sung, huỷ bö hộ chiếu, giấy thông hảnh va giấy từ khác có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh Việt,

~ Phổi hợp với cơ quan hoặc người có thẩm quyển của quốc gia tiếp nhận hoàn thành thủ tục giúp công dan, pháp nhân Việt Nam giải quyết những vẫn để liền quan đến thửa kế tải sẵn hoặc nhận lại tai sin thừa kế

Điều 9 Luật Cơ quan đại điện năm 2009 tiếp tục quy định về nhiệm vụ của cơ quan đại điện Việt Nam trong việc hỗ trợ và bão vệ công ding người 'Việt Nam ỡ nước ngoài như tao điều kiện va hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài dn định cuộc sống, hôi nhập với xã hội tai quốc gia tiếp nhận, kiến nghĩ biện pháp cẩn thiết dé bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của người

Việt Nam, ngăn ngừa hành động phân biệt đối xử doi với công đồng ngườiViet Nam ở quốc gia tiếp nhận

2.1.2 Bộ Lao động - Thương binh và Xã lôi

Bộ Lao động ~ Thương Binh và Xã hội (LĐ-TB &XH) la cơ quan chiutrách nhiệm trước Chính phủ trong thực hiện quản lý nha nước đôi với người

Jao động, bao gồm cả những người lao động di ở nước ngoài Đây cũng la cơ

quan có chức năng phổi hợp với Bô ngoại giao trong việc bao về quyền vả lợiích của người lao động Việt Nam 6 nước ngodi Chức năng nhiệm vu của Bộ

LD-TB&XH liên quan đến người lao động Việt Nam ở nước ngoài được quy định tại Khoản 2 Điều 70 Luật người lao động Viet Nam đi lam việc ở nước

ngoài theo hợp đổng năm 2006 và Khoản 6 Điểu 2 Nghỉ đỉnh số106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 quy định chức năng, nhiêm vụ, quyển han

và cơ cầu tổ chức của Bộ LĐ-TB &XH, cụ thể

- Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về người lao đông,

"Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng,

Trang 40

- Phát triển thi trưởng lao động ngoai nước,

~ Xây dung vả hướng dẫn thực hiện kế hoạch đảo tạo nguồn lao động di

lâm việc ở nước ngồi, quy định nội dung, chương trình va chứng chỉ bồidưỡng kiến thức cho người lao đơng trước khi đi làm việc ở nước ngồi,

- Quy định về Giây phép, quyết định việc cap, đổi, thu hồi Giấy phép

hoạt động dich vụ đưa người lao đơng di làm việc ở nước ngồi,

- Tổ chức, hướng dẫn việc đăng ký hợp dong của doanh nghiệp va

người lao đơng di làm việc ở nước ngồi theo hop đồng cả nhân, giám satviệc thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp,

- Phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức và chỉ đạo cơng tác quản lý, xử

lý những vấn để liên quan đến người lan động Việt Nam làm việc ở nước

ngồi theo hop đồng,

- Quan lý Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước.

Trong Nghĩ định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của

Chính phủ quy đính chỉ tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Người lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoải theo hợp đồng cũng bổ sung vả lam

16 một số nội dung về trách nhiệm của Bộ LĐ-TB &XH tại Điều 8 như.

- Phối hợp với các cơ quan liên quan zây dựng văn ban quy phạm phápluật, chính sách, cơ chế về người lao đơng đi làm việc 6 nước ngồi, chỉ đạo

việc tuyên truyền, phổ biển nội dung của pháp luật vẻ người lao động di lâm.

việc ở nước ngồi,

- Đảm phán, dé nghị cap cĩ thẩm quyên ký kết điều ước quốc tế về lao

đơng theo quy định của pháp luật vé ký kết, gia nhập va thực hiện điểu ướcquốc tế, ký kết các thộ thuận quốc tế vé lao đơng theo quy định cia pháp luật

vẻ ký kết và thực hiện thoả thuận quéc tễ,

- Tổ chức và thực hiện thanh tra chuyên ngành đổi với hoạt đơng đưa

người lao đơng di làm việc ỡ nước ngồi,

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN