1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần dược phẩm dược liệu pharmedic

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic
Tác giả Lê Văn Chiến, Phan Thế Hiển, Trần Nguyên Hậu, Nguyễn Trung Hiếu
Người hướng dẫn Ths. Ds. Ngô Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Dược
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty trong việc xây dựng, hoàn thiện chínhsách nhâ sự, quy chế quản lí nhân sự, các quy định, nội dung công ty, hệ thốngthang bảng lương, hệ thống đánh gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC - // -

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU

Trang 2

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU

PHARMEDIC

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một tuần thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược LiệuPHARMEDIC, em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghếnhà trường em chưa được biết

Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chânthành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại Học Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy vàtrang bị cho em những kiến thức cơ bản, đã tận tình hướng dẫn em trong quá trìnhthực tập

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú dược sỹtrong Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC đã giúp đỡ và tạomọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu kinh nghiệm thực tếnên không tránh khỏi những sai sót Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp emhoàn thành và đạt kết quả tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Tổ chức Y Tế thế giới và nhiều nước đã thừa nhận vai trò then chốt của Dược sĩ trong việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế Người ta thường nói rằng tài sản quý giá nhất của con người là: “Sức khỏe

và trí tuệ”, sức khỏe là một yêu tố không thế thiếu và có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của loài người Nhu cầu chăm sóc sức khỏe là một trong những nhu cầu căn bản nhất của con người Ngành Dược vì thế

ra đời và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đó.

Dược sĩ là người làm công tác chuyên môn về Dược, được trang bị những kiến thức khoa học và dược học cơ sở Bên cạnh việc kết hợp với nhân viên y tế tham gia vào công tác sản xuất, vận dụng những kiến thức được học, sáng tạo, tìm tòi trong quá trình nghiên cứu để tìm ra những phương thuốc mới chữa bệnh cho con người Vì vậy việc học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất là một việc rất được quan tâm, chú trọng Vì lí do đó, nhà trường, thầy cô khoa Dược, Ban Giám Đốc

và tập thể các cô, chú, anh, chị đang công tác tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC đã tổ chức và tạo điều kiện cho em được quan sát, học tập và tiếp thu những kiến thức mới, cũng cố và bổ sung những kiến thức đã được giới thiệu tại trường.

Xuất phát từ ý nghĩa thực tế đó, sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC, cùng với kiến thức tích lũy trong quá trình học tập tại trường, em đã viết quyển “Báo cáo thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC”.

Trang 5

MỤC LỤC Phần 1: Tổ chức hoạt động của xí nghiệp dược phẩm

1.1.Tên và địa chỉ đơn vị thực tập Tr1 1.2.Quá trình hình thành và lịch sử phát triển Tr1 1.3.Chức năng, nhiệm vụ của công ty Tr2 1.4.Quy mô tổ chức của một xí nghiệp dược phẩm Tr3 1.5.Sơ đồ nhà máy Tr4 1.6.Chức năng, nhiệm vụ, hoạt động

của các bộ phận trong xí nghiệp dược phẩm Tr5

Phòng cung ứng vật tư Tr55

Phần 3: kết luận và kiến nghị Tr63

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ

NGHIỆP

1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập:

- Tên: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic

- Địa chỉ:

🞡 Trụ sở chính: 367 Nguyễn Trãi, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh

🞡 Xưởng sản xuất: 1/67 Nguyễn Văn Quá, Phường Đông Hưng Thuận, Quận

và hoạt động theo cơ chế Công Ty Cổ Phần trong đó vốn nhà nước 50% và tưnhân 50% Công Ty Xuất Nhập Khẩu Trực Dụng Y Tế PHARIMEX chính làtiền thân của Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC hiệnnay

- 1983: sau gần hai năm hoạt động, do sự sắp xếp lại ngành Ngoại thương củaThành Phố Hồ Chí Minh lúc đó, Công Ty PHARIMEX đã phải chuyển thành

Xí Nghiệp Công Tư Hợp Doanh Dược Phẩm Dược Liệu theo quyết định số151/QĐ ngày 24/09/1983 của UBND Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 7

- 1997: Theo chủ trương của Chính Phủ, Xí Nghiệp đã được chuyển thànhCông Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC theo quyêt định số

Trang 8

4261/QĐ ngày 13/08/997 Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 064075đăng ký lần đầu ngày 09/12/997 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố HồChí Minh cấp.

1.3.Chức năng nhiệm vụ của Công Ty

- Sản xuất và kinh doanh dược phẩm, dược liệu, mỹ phẩm, vật tư y yế và cácsản phẩm khác thuộc ngành y tế

- Liên doanh liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, gia côngchế sbiến

một o nguyên phụ liệu (chủợyếu từ dư c liệu) để sản xuất một số mặthàng có tính cách truyền thông

- Ngoài khả năng cung ứng các dược phẩm đa dạng cho cả nước, Công TyPHARMEDIC còn có thêm tiền năng xuất khẩu và sản xuất nhượng quyền chocác hãng dược phẩm trong khu vực Âu Mỹ

1.4.Quy mô tổ chức của một xí nghiệp dược phẩm:

Trang 9

PHÓ TỔNG

GIÁM ĐỐC

TỔ CHỨC HÀNH

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

KINHDOANH

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

NGHIÊNCỨU TIẾPTHỊ

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

CHẤTLƯỢNG

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN

TP NL BAO BÌ

TP KẾ HOẠCH

TPX VIÊN BỘT

Trang 10

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

1.5. Sơ đồ nhà máy

Hình: Sơ đồ nhà máy

Trang 11

1.6 Chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của các bộ phận trong xí nghiệp dược phẩm:

🞡 Phòng Tổ Chức Hành Chính:

- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đốivới người lao động theo quy định của Bộ Luật Lao Động và phù hợp với tìnhhình phát triển của công ty

- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty trong việc xây dựng, hoàn thiện chínhsách nhâ sự, quy chế quản lí nhân sự, các quy định, nội dung công ty, hệ thốngthang bảng lương, hệ thống đánh giá chất lượng công việc, hệ thống kiểm soátnguồn lực, quản lý Hợp đồng lao động, hồ sơ nhân sự…

- Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp đội ngũcán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất – kinh doanhcủa Công ty

- Tiếp nhận kế hoạch nhân sự của phòng ban làm cơ sở cho việc xây dựng kếhoạch nhân sự của Công ty theo kế hoạch quý, năm

- Tham mưu và giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong công tác hànhchánh quản trị, bảo vệ tài sản của Công ty, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường,PCCC

- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ và quản lý thông tin nội bộ trong Công ty,

xử lý thông tin đến trước khi trình Tổng Giám Đốc quyết định

- Phối hợp cho ban chấp hành công đoàn, soạn thảo ước lao động tập thể hàngnăm

- Thực hiện một số chức năng khác khi được Hội đồng quản trị hoặc TổngGiám Đốc giao

Trang 12

- Tham mưu xây dựng và kiện toàn hệ thống kế toán tài chính phù hợp với cácquy định pháp luật và đặc điểm Công ty.

- Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, công trình trước khi lãnh ddaojjCông ty

- Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tư tài chính, quản lý vốn,tài sản của Công ty

- Thực hiện một số chức năng khác khi được Hội đồng quản trị hoặc TổngGiám đốc giao

- Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc tính toán, xây dựng giá thành kếhoạch của các sản phẩm phục vụ cho công tác điều hành

- Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác lựa chọn nhà cung cấp nguyênliệu sản xuất các sản phẩm của Công ty với giá cả hợp lý và đúng theo tiêuchuẩn đăng ký

- Tham gia vào quá trình nghiên cứu, xây dựng và triển khai các sản phaamtmới

🞡 Phòng Nghiên Cứu Phát Triển:

- Tham mưu và tư vấn cho Tổng Giám đốc về các hoạt động nghiên cứu,chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, đăng ký sản phẩm…

Trang 13

- Nghiên cứu và trển khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ, phát triển sảnphẩm, ứng dụng các sáng kiến, thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhằm nângcao hiệu quả sản xuất.

- Tiến hành hợp tác liên kết nghiên cứu quy trình, công nghệ với các doanhnghiệp, trường viện nhằm theo kịp bước tiến và những nhu cầu mới của thịtrường

- Hoàn thiện các quy trình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm ổnđịnh

- Thực hiện các quy trình đặt hàng nghiên cứu, triển khai thử nghiệm sản phẩm

- Tổ chức thực hiện toàn bộ những hoạt động chuyên môn có liên quan đếncông tác nghiên cứu phát triển tại công ty

🞡 Phòng Đảm bảo chất lượng (QA)

- Tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc Công ty trong việc thiết lập

và quản lý hệ thống đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu GMP, GSP vàcác tiêu chuẩn khác

- Tố chức, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra thực hiện hoạt động đảm bảo chấtlượng trên toàn bộ hệ thống đã được xác lập, đảm bảo mọi sản phẩm sản xuấttại Công ty khi đưa ra thị trường phù hợp với yêu cầu về mặt chất lượng

- Tổ chức thực hiện toàn bộ những hoạt động chuyên môn có liên quan đếncông tác đảm bảo chất lượng

🞡 Phòng kiểm tra chất lượng:

- Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năngtham mưu, giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lýtiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng các nguyên liệu, phụliệu, thành phẩm và bán thành phẩm… phù hợp với GMP trong toàn công ty

- Đảm bảo mỗicsản phẩm ủa công ty điều được kiểm tra đạt chất lượng đã đăng

ký trước khi đưa ra thị trường

- Tổ chức thực hiện toàn bộ những hoạt động chuyên môn có liên quan đếncông tác kiểm tra chất lượng

Trang 14

🞡 Xưởng Sản Xuất:

- Tham mưu và giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý, điều hành hoạtđộng sản xuất thuốc của công ty phù hợp với tiêu chuẩn GMP và các tiêuchuẩn khác (nếu có) nhằm đạt hiệu quả cao nhất, hoàn thành các chỉ tiêu kếhoạch đề ra

- Tổ chức hoạt động sản xuất trực tiếp trên các dây chuyển đảm bảo tuân thủcác yêu cầu, điều kiện về kĩ thuật công nghệ, quy trình, hệ thống trong sảnxuất theo tiêu chuẩn GMP

- Giám sát và tiêu chuẩn hóa các quy trình trong quá trình sản xuất

- Quản lý và sử dụng các thiết bị, các phương tiện và dụng cụ một cách hiệu quảtrong hoạt động sản xuất

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Tổng Giám đốc phụ trách sản xuất

Trang 15

Môi trường Nguyên liệu Con người

CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG THỰC TẬP

2.1.

Giới thiệu tổng quát cách thiết kế một nhà máy GMP

2.1.1 Chiến lược đảm bảo chất lượng:

2.1.2 Các yếu tố góp phần tạo nên chất lượng sản phẩm:

Quy trình Thiết bị

- Trong đó, môi trường sản xuất là yếu tố đánh giá chất lượng sản phẩm:

🞡 Nhiệt độ: đo nhiệt độ

Trang 16

🞡 Nhiễm vi sinh vật: đo số lượng vi sinh không khí/ bề mặt, nhân viên.

🞡 Nhiễm tiếu phân (bụi): đo số lượng tiểu phân

Khu vực sạch Cấp độ sạch Chốt gió (airlock)Những khu vực có

kiểm soát về giới hạn

tiểu phân là và vi sinh

Cấp sạch phòng sảnxuất phải phù hợp vớimức độ gây ô nhiễmđến sản phẩm tại cácphòng như: phòng cấpphát nguyên liệu,phòng pha chế…

- Là phòng đệm, kín, có

2 cửa trở lên, nằm giữacác khu vực có mức độsạch và áp suất khácnhau, được thiết kế để

sử dụng: cho người,nguyên liệu, bao bìhoặc trang thiết bị

- Vai trò: giúp duy trìchênh áp giữa các cấp

độ sạch khác nhau, vớimục đích kiểm soátluồng không khí giữacác phòng này khi cần

ra vào

Trang 17

Hình : KHU VỰC SẠCH

Hình: CẤP ĐỘ SẠCH

Chiều di chuyển của không khí sạch

Hình: CHỐT GIÓ (AIRCLOK)

Trang 18

CẤP ĐỘ SẠCH THEO GMP WHO

Cấp

sạch

Lấy mẫukhông khí

(cfu/m3)

Đặt đĩa thạch

D 90mm(cfu/4h)

Đặt đĩa thạch tiếp

xúc

D 55 mm(cfu/đĩa)

In găng tay(cfu/găng)

D 3520000 29000 Không qui định Không qui định

Hình: Số tiểu phân tối đa cho phép trong 1m3 không khí

2.1.3 Các thông số về môi trường:

- Số hạt bụi trong không khí

- Số lượng vi sinh trong không khí hay bề mặt

- Số lần thay đổi không khí tại mỗi phòng (lần/giờ)

Trang 19

Hình: Áp suất để tránh nhiễm chéo

- Vệ sinh thiết bị sau khi ử dụng

- Áp dụng quy trình vệ sinh đã được phê duyệt

- Kiểm tra tình trạng sạch sẽ của thiết bị

- Kiểm tra thường xuyên sự rò rĩ của máy

🞡 Nhãn thiết bị không cần kiểm định: nhãn này

áp dụng cho các thiết bị trong danh mục các

thiết bị không cần kiểm định kèm theo

Trang 20

ĐÓNG GÓI II CẤP PHÁT-SẢN XUẤT- ĐÓNG GÓI I

🞡 Nhãn màu vàng, tiêu đề là: “CHỜ KIỂM

ĐỊNH” thể hiện thiết bị đến ngày kiểm định

kế tiếp, đang hỏng, đã biết rõ nguyên nhân,

chờ sửa chữa hoặc thay thế phụ kiện hay

thiết bị đang lắp đặt chưa thẩm định Nội

dung nhãn bao gồm tên thiết bị, tình trạng

máy, yêu cầu, tên người đề nghị và ngày đề

nghị

2.1.4 Luồng di chuyển của nhân viên, nguyên liệu, bao bì, thành phẩm

ĐƯỜNG ĐI MỘT CHIỀU CỦA NGUYÊN LIỆU/ BAO BÌ & BÁN THÀNH

Trang 21

-

AL

Trộn

A LThay quần áo nam

Lựa viên

Sấy TS Siêu Tốc

Pha chế

Trộn

AirLockAL

AL

Rà Kim Loại

PAL

AL

Pha chế 2

AirLock

XayRửa

XátSiêuHạttốcSấy TS

Biệt Trữ Cốm

Vô nangDập viên

Sấy Chai Lọ

Biệt Trữ viênPC

rua

Đường đi của nguyên liệu và bao bì cấp 1

Đường đi bao bì cấp 1(chai)

Đường đi bao bì cấp

Trang 22

Giới thiệu chi tiết các công đoạn một dạng bào chế thuốc viên:

2.2.1 Công đoạn sản xuất thuốc viên:

Tá dược trơn

Tá dược dính

Loại bỏ viên có kim loại (Máy dò kim loại)

Dập viên (Máy dập viên)

Trộn hoàn tất(Máy trộn khô)

Trang 23

2.2.2 Các loại trang thiết bị trong một phân xưởng thuốc viên

Hình 1: Máy Sấy Tầng Sôi Hình 2: Máy Dập Viên

Hình 3: Máy Trộn Siêu Tốc Hình 4: Máy Rà Kim Loại

Trang 24

CTCP Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC

Ngày lấy mẫu:

Tên và chữ ký người lấy mẫu:C0563

CTCP Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC

ĐẠT TIÊU CHUẨN

Nguyên liệu: ………

Mã số: ……….Số lô: ……….HD: …………

Số lượng: ………Số KN: ……… …

Ngày nhận: ………….Ngày thử lại: ………

Ngày kiểm tra: ………

Tên và chữ ký người kiểm tra:C0564

CTCP Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC

CHỜ THỬ LẠI

Nguyên liệu: ………

Mã số: ……….Số lô: ………

Số lượng: ………Số thùng: ….… …

Ngày nhận: ………….Ngày thử lại: ………

Số KN: ………… Ngày nhập kho: …… Ngày lấy mẫu:

Tên và chữ ký người lấy mẫu:C0565

CTCP Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC

Nhãn nguyên liệu chờ được thử lại

Nhãn nguyên liệu loại bỏ

Trang 25

Giới thiệu kho GSP (Good Storage Practices)

“Thực hành tốt bảo quản thuốc”

2.3.1 Ý nghĩa của kho GSP

- Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đến tay người sử dụng đòi hỏi phảithực hiện tốt tất cả các giai đoạn liên quan đến sản xuất, bảo quản, tồn trữ, lưuthông phân phối thuốc

- “Thực hành tốt bảo quản thuốc” là các biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việcbảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất,bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc để đảm bảo cho thành phẩmthuốc có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dùng

2.3.2 Nội dung hoạt động của kho đạt GSP

🞡 Nhân sự:

- Tùy theo quy mô của từng kho, từng công ty mà có sự bố trí nhân sự hợp lý,

đủ để vận hành kho

- Nhân viên phải có trình độ phù hợp và được đào tạo về GSP

- Các cán bộ giám sát, quản lý kho cần có tính trung thực, có trình độ nghiệp vụquản lý kho

- Thủ kho là người phải có hiểu biết về dược hoặc các sản phẩm đặc thù, cóchuyên môn, nghiệp vụ về xuất, nhập, kiểm soát bảo quản…

- Thủ kho phải có trình độ, tối thiểu là dược sỹ trung học đối với các cơ sở sảnxuất, mua bán tân dược Thủ kho thuốc gây nghiện, hướng thần, thuốc độcphải đáp ứng theo quy chế dược, thường là dược sĩ đại học

- Quản lý kho và nhân viên kho thường xuyên tham gia các khóa đào tạo về bảoquản thuốc, quản lý thuốc, ccacs phương pháp, tiến bộ kho học kỹ thuật được

áp dụng trong bảo quản thuốc

Trang 26

🞡 Nhà kho và trang thiết bị:

🞡 Thùy theo mục đích, qui mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhàphân phối…) cần phải có những khu vực xác định hoặc những hệ thốngkiểm soát khác, được xây dựng, bố trí hợp lý, trang bị phù hợp, đảm bảocác điều kiện cho các hoạt động sau:

 Tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, bán thành phẩm, tádược, bao bì, đóng gói hoặc thuốc chờ nhập kho

 Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang bị thíchhợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu củaviệc lấy mẫu

 Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt

 Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trước khi xử lý

 Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp phát,đưa vào sản xuất

 Các thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn

 Bảo quản bao bì đóng gói

 Bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu

🞡 Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng yêu cầu về dường đilại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy

Trang 27

🞡 Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sựthông thoáng, luân chuyển không khí, vững bền chống lại các ảnh hưởngcủa thời tiết như nắng, mưa, bão lụt.

🞡 Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc cứng và được xử lý thích hợp đểđảm bảo tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động củanhân viên làm việc trong kho và sự di chuyển của các phương tiện cơ giới.Không được có các khe, vết nứt gãy… là nơi tích lũy bụi, trú ẩn của sâu bọ,côn trùng

Trang thiết bị: Nhà kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Trang bị các phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản:quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế,

- Có nội dung qui định ra vào khu vực kho, phải có các biện pháp phòng ngừa,ngăn chặn việc ra vào của người không được phép

- Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm soát sựxâm nhập, phát triền của côn trùng, sâu bọ, loại gặm nhấm…

Các điều kiện bảo quản trong kho:

- Về nguyên tắt các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc.Theo qui định của Tổ chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường làbảo quản trong điều kiện khô, thoáng và nhiệt độ từ 15 – 25oC hoặc tùy thuộcvào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 30oC Phải tránh ánh sáng trựctiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm khác

Trang 28

- Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bải quản, thì bảo quản ở điều kiện bìnhthường.

- Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh… thì vận dụng các qui địnhsau:

🞡 Kho lạnh: nhiệt độ không vượt quá 8oC

🞡 Tủ lạnh: nhiệt độ trong khoảng 2 – 8oC

🞡 Kho đông lạnh: nhiệt độ không vượt quá -10 oC

🞡 Kho mát: nhiệt độ trong khoảng 8 - 15 oC

🞡 Kho nhiệt độ phòng: nhiệt độ trong khoảng 15 - 25 oC, trong từng khoảngthời gian nhiệt độ có thể lên đến 30 oC

- Độ ẩm: các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm hoặc độ ẩm được kiểm soát phảiđược bảo quản trong các khu vực mà nhiệt độ và độ ẩm tương đối được duy trìtrong giới hạn yêu cầu Điều kiện bảo quản “khô” được hiểu là độ ẩm tươngđối không quá 70%

- Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt:

🞡 Các biện pháp đặc biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản các chấtđộc, chất nhạy cảm ảnh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…, chất có hoạt tính cao vàchất nguy hiểm như: các chất lỏng, chất rắn cháy nổ, các khí nén, các chấtgây nghiện và các chất tương tự, các chất có độc tính cao, các vật liệuphóng xạ, thuốc từ cây cỏ

🞡 Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt cần phải được bảo quản ởcác khu vực riêng biệt được xây dựng và trang bị thích hợp để đảm bảo cácđiều kiện bảo quản theo yêu cầu và các qui định của pháp luật

🞡 Đối với các chất lỏng rắn dễ cháy nổ, các khí nén… phải được bảo quảntrong kho được thiết kế, xây dựng cho việc bảo quản các sản phẩm cháy nổtheo qui định của pháp luật, phải xa các kho khác và xa các khu vực nhà ở.Kho phải thông thoáng và được trang bị đèn chống cháy nổ Các công tắcđiện phải được đặt ở ngoài kho

🞡 Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần: phải được bảoquản theo đúng qui định tại các qui chế liên quan

Trang 29

🞡 Các thuốc, hóa chất có mùi như tinh dầu các loại amoniac, cồn thuốc…cầnđược bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng kín, tránh để mùi hấp thụvào các thuốc khác.

🞡 Đối với thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản có kiểm soát về nhiệt độ, độ ẩm,ánh sáng thì nhứng điều kiện này phải theo dõi, duy trì liên tục và được điềuchỉnh thích hợp khi cần thiết Các thiết bị được sử dụng để theo dõi điềukiện bảo quản: nhiệt kế, ẩm kế… phải định kỳ được kiểm tra, hiệu chỉnh vàkết quả kiểm tra, hiệu chỉnh này phải được ghi lại và lưu trữ

🞡 Khu vực bảo quản, xử lý các nguyên liệu hoặc sản phẩm chờ đóng gói trongcác hoạt động như lấy mẫu, cấp phát lẻ, cần phải tách biệt khỏi các khu vựcbảo quản khác, và phải được trang bị các thiết bị cần thiết cho tiến hànhcông việc, cũng như phải có đủ các thiết bị cung cấp và thải khí, phòngchống nhiễm chéo

🞡 Các biện pháp thích hợp cần được thực hiện để phòng ngừa sự tạp nhiễm,nhiễm chéo và cung cấp các điều kiện làm việc an toàn cho công nhân

🞡 Vệ sinh:

- Khu vực bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tự và không được có côntrùng sâu bọ Phải có chương trình vệ sinh bằng văn bản xác định rõ tần số vàphương pháp được sử dụng để làm sạch nhà xưởng, kho

- Tất cả thủ kho, công nhân làm việc tại khu vực kho phải được kiểm tra sứckhỏe định kỳ Người mắc các bệnh về đường hô hấp hoặc có các vết thương

hở đều không được làm việc trong khu vực bảo quản có trực tiếp xử lí thuốc(nguyên liệu, thành phẩm…) còn hở Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải đượcthông gió tốt và bố trí phù hợp (cách ly với khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử líthuốc)

- Công nhân làm việc trong khu vực kho phải mặc quần áo bảo hộ lao độngthích hợp

Trang 30

🞡 Các bước thay quần áo bảo hộ lao động:

Bước 1: Thay dép Bước 2: Thay quần áo Bước 3: Mặc trang phục

(Mặc quần áo sạch, đội mũ che tóc, mang khẩu trang)

Bước 4: Chuyển tiếp

Ngồi và để dép lại Xoay người 1800 Mang hài vải

Bước 5: Chỉnh đốn trang phục

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w