Pháp luật là chuẩn mực về những việc được làm, phải làm, không được làm và cấm làm.Nếu cá nhân, tổ chức nào vi phạm Phát luật sẽ bị xử lí nghiêm minh, kể cả áp dụng biện pháp cưỡng chế.Đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
Khoa Lý luận và chính trị
- -HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAYGVHD: ThS Nguyễn Thị Hà Phương
SVTH: 1.Trương Đông Quân MSSV: 23129040
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
Khoa Lý luận và chính trị
TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAYGVHD: ThS Nguyễn Thị Hà Phương
SVTH: 1.Trương Đông Quân MSSV: 23129040
Trang 3MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1
MỤC LỤC 3
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
1 Đặt vấn đề 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .5
1.1 Giới thiệu tổng quan về pháp luật và Nhà nước 5
1.1.1Kháiniệmphápluật 5
1.1.2KháiniệmNhànước 5
1.2 Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước 6
1.3 Vai trò của pháp luật đối với Nhà nước .7
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP, HƯỚNG HOÀN THIỆN GÓP PHẦN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT .11
2.1 Thực tiễn vai trò của pháp luật đối với Nhà nước ở Việt Nam hiện nay 11
2.2 Những tích cực và mặt hạn chế của pháp luật trong Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .15
2.2.1NhữngtíchcựccủaphápluậttrongNhànướcởViệtNamhiệnnay 15
2.2.2Nhữnghạnchếcủaphápluật trong Nhà nước ởViệtNam hiệnnay.17 2.3 Hướng hoàn thiện và một số biện pháp góp phần nâng cao vai trò của pháp luật đối với Nhà nước ở Việt Nam .20
2.3.1HướnghoànthiệnphápluậtđốivớiNhànướcởViệtNam 20
2.3.2 Mộtsốbiện phápgópphần nângcao vai tròcủaphápluật đốivới NhànướcởViệtNam 21
KẾT LUẬN 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Đặt vấn đề
Trong suốt quá trình hình thành mỗi quốc gia Nhà nước và pháp luật luônsong hành với nhau Pháp luật không chỉ là một công cụ để Nhà nước quản lý xãhội mà còn là “tài sản” chung của toàn xã hội, một loại quy tắc ứng xử đặc biệtquan trọng trong đời sống chung, yếu tố thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày Có thểnói Nhà nước sẽ không thể tồn tại nếu như không có pháp luật và ngược lại Khitrong xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, sự phân chia giai cấp, người giàu, ngườinghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh những mâu thuẫn giaicấp đối kháng, đòi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đượcbảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành viên trong xã hội
và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm bảo cho cácquy tắc xử sự đó được thực hiện Trên cơ sở đó pháp luật ra đời là kết quả của sựthừa nhận các quy phạm xã hội, các tiền lệ cũng như việc ban hành các quy tắc xử
sự mới
Thế nhưng pháp luật hiện nay vẫn còn gặp những hạn chế, bất cập như tìnhtrạng chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột giữa các văn bản luật và các văn bản dướiluật; pháp luật thường xuyên thay đổi; nhiều văn bản pháp luật có tính quy phạmthấp; tính minh bạch của hệ thống pháp luật còn hạn chế; tính hệ thống của phápluật còn thấp;… Thực trạng này dẫn đến nhiều khó khăn cho việc thực hiện phápluật của người dân, doanh nghiệp và thi hành pháp luật của các cơ quan nhà nước
Vì vậy để góp phần nâng cao, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước, xácđịnh rõ vai trò của pháp luật đối với Nhà nước là việc làm vô cùng quan trọng,thiết yếu Với những lý do nêu trên, nhóm em chọn đề tài: “Phân tích vai trò củapháp luật đối với Nhà nước Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc học phầnpháp luật đại cương của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Giúp cho các bạn sinh viên nắm rõ hơn vai trò của pháp luật trong Nhà nướcViệt Nam hiện nay Từ đó có một phương pháp học tập tốt nhất để nâng cao hiệuquả trong việc học bộ môn pháp luật đại cương của các bạn sinh viên trường Đạihọc Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚINHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1.1 Giới thiệu tổng quan về pháp luật và Nhà nước
1.1.1Kháiniệmphápluật
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin pháp luật là một hình thái ý thức xãhội, nó phản ánh tồn tại xã hội Pháp luật ra đời gắn liền với sự tồn tại của Nhànướccó tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tínhbắt buộc chung Pháp luật là một trong những công cụ cốt yếu để duy trì trật tự, ổnđịnh xã hội; đồng thời là tiêu chí để đánh giá sự văn minh và tiến bộ của nhân loại.Pháp luật là chuẩn mực về những việc được làm, phải làm, không được làm và cấmlàm.Nếu cá nhân, tổ chức nào vi phạm Phát luật sẽ bị xử lí nghiêm minh, kể cả ápdụng biện pháp cưỡng chế
Để dễ hiểu, trong phạm vi bài tiểu luận này chỉ đề cập đến định nghĩa pháp luật là
hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và lànhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấpmình
1.1.2KháiniệmNhànước
Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lựcchính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị củamình Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp.Theo quan điểm của học thuyết Mác
- Lênin, nhà nước mang bản chất giai cấp Nhà nước chỉ ra đời từ khi xã hội phânchia giai cấp Giai cấp nào thì nhà nước đó Do trong xã hội nguyên thủy không cóphân chia giai cấp, nên trong xã hội nguyên thủy không có Nhà nước Cho đến nay,
đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến,Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa) Nhà nước xuấthiện kể từ khi xã hội loài người bị phân chia thành những lực lượng giai cấp đốikháng nhau; nhà nước là bộ máy do lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, chínhtrị, xã hội) thành lập nên nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động của
xã hội trong một quốc gia do vậy nhà nước mang vai trò xã hội, trong đó chủ yếu
để bảo vệ các quyền lợi của lực lượng thống trị nhất định trong phạm vi lãnh thổcủa mình Nhà nước xuất hiện khi có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và xuất hiệnnhững giai cấp đối kháng nhau do vậy mà nó cần một tổ chức chính trị đứng ra để
Trang 6điều hòa những mâu thuẫn ấy và để quản lý xã hội Bản chất nhà nước có hai thuộctính: tính xã hội và tính giai cấp cùng tồn tại trong một thể thống nhất không thểtách rời và có quan hệ biện chứng với nhau.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt có các dấu hiệu đặc trưng sau: phân bố dân cưtheo đơn vị hành chính - lãnh thổ; các bộ máy quyền lực công; có chủ quyền tốicao trong phạm vi lãnh thổ của đất nước mình; có quyền quy định các loại thuếmang tính bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức trong xã hội Cụ thể hóa, có thể hiểunhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xã hội có giai cấp Mỗi nhà nước sẽ cónhững tính chất cụ thể riêng biệt.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lànhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
Dựa vào đó, theo nhóm em tổng hợp và khái quát lại khái niệm Nhà nước là một tổchức xã hội, sự tồn tại của Nhà nước luôn gắn liền với các tầng lớp giai cấp Nhànước là cơ quan quản lý, nắm giữ, điều hành mọi hoạt động của xã hội Đồng thờiđưa ra những quyết định, chỉ đạo hoạt động của một quốc gia
1.2 Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước
Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật từ xưa đến nay vẫn luôn là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tượng, nhiều giai cấp khác nhau trong
xã hội Pháp luật và nhà nước luôn có quan hệ khăng khít, không thể tách rời, cóchung một nguồn gốc cùng phát sinh và phát triển Nhà nước và pháp luật luôn cómối quan hệ đặc biệt trong lý luận và cả thực tiễn được thể hiện ở sự thống nhấtgiữa Nhà nước và pháp luật và sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa Nhànước và pháp luật Cụ thể:
- Sự thống nhất giữa Nhà nước và pháp luật: Nhà nước và pháp luật luôn gắn liềnvới nhau Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị nhưng quyềnlực chính trị đó chỉ có thể được triển khai và phát huy có hiệu lực trên cơ sở củapháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành luôn phảnánh những quan điểm và đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực nhànước và đảm bảo cho quyền lực đã được triển khai nhanh, rộng cho quy mô toàn
xã hội Bởi vậy, sự ra đời của Nhà nước cũng chính là nguyên nhân ra đời của phápluật Nhà nước và pháp luật đều là những hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, đâyđều là sản phẩm của xã hội, xuất phát từ xã hội, từ sự phân hoá giai cấp và mâuthuẫn giữa các giai cấp.Chúng chỉ ra đời và thực sự tồn tại khi trong xã hội cónhững điều kiện nhất định, điều kiện đó là có sự tư hữu, xã hội phân chia thànhgiai cấp và đấu tranh giai cấp Cùng với ý nghĩa đó, nhà nước không thể tồn tại vàphát huy quyền lực thiếu pháp luật và ngược lại pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và
có hiệu lực khi dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước Vì vậy không thể
Trang 7nói pháp luật đứng trên nhà nước hay nhà nước đứng trên pháp luật Đồng thời khixem xét các vấn đề nhà nước và pháp luật phải đặt chúng trong mối quan hệ qua lạivới nhau Như vậy, có thể khẳng định Nhà nước và pháp luật đã có sự thống nhấtvới nhau.
- Sự khác biệt giữa Nhà nước và pháp luật: Nhà nước đại diện cho sức mạnh, phápluật đại diện cho ý chí Nhắc đến Nhà nước là nhắc đến con người, nhắc đến phápluật là nhắc đến quy tắc của hành vi con người
- Sự tác động qua lại giữa Nhà nước và pháp luật: Nhà nước là cơ quan thực hiệnban hành, thay đổi, huỷ bỏ, hoàn thiện đối với pháp luật, Nhà nước có chức năngbảo vệ pháp luật khỏi sự sai phạm, đảm bảo pháp luật được đưa đến gần hơn vớingười dân và xã hội Pháp luật là sản phẩm trí tuệ trực tiếp của hoạt động Nhànước Pháp luật được ban hành có vai trò quan trọng được sử dụng để điều chỉnhhoạt động Nhà nước và các quan hệ xã hội khác bởi hoạt động của Nhà nước đềmang tính pháp lý Pháp luật là mục đích tồn tại của Nhà nước, là loại phương tiệnđược dùng nhằm mục đích kiểm soát hoạt động Nhà nước Các chế định pháp luậtđược xây dựng để kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực Nhà nước trong mộtkhuôn khổ, phạm vi nhất định - Nhà nước và pháp luật luôn có mối quan hệ biệnchứng với nhau, chúng vừa phụ thuộc vừa có sự độc lập tương đối được thể hiện rõnét trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước và trong xây dựng, thực thipháp luật Nhà nước sử dụng pháp luật là công cụ đắc lực để quản lý xã hội, phápluật cần bộ máy nhà nước để được bảo đảm và thực thi trên thực tế
Vì vậy cả Nhà nước và pháp luật đều có cho mình những tiền đề xã hội giống nhau
để xuất hiện và cùng phát triển Nhà nước và pháp luật không thể tồn tại mà không
có nhau, Nhà nước không thể quản lý xã hội một cách tốt nhất nếu không có phápluật, pháp luật không thể thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình nếu thiếu
sự đảm bảo của Nhà nước
1.3 Vai trò của pháp luật đối với Nhà nước
-Phápluậttạolậpcơsởpháplývững chắcchosựtồntạicủanhànước
Sự hợp pháp tạo ra cho chính quyền một sự “chính danh”, tạo ra thế và lực cho nhànước, tạo cho nhà nước tư cách và khả năng quản lý và điều hành xã hội Sự hợppháp không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân nhà nước mà còn có ý nghĩa chi phốimạnh mẽ đối với cả những lực lượng chống đối nhà nước, nhiều khi nó còn có khảnăng ngăn cản các âm mưu chính biến Chính vì vậy, các chính quyền nhà nướccho dù được tạo nên bằng con đường nào thì sự tồn tại của nó đều cần đến một sựhợp pháp Ngày nay, sau những cuộc đấu tranh giành chính quyền, lực lượng nàogiành được chính quyền cũng luôn tìm cách hợp pháp hoá sự tồn tại của chínhquyền đó bằng cách tổ chức bầu cử quốc hội, soạn thảo hiến pháp và tổ chức bộ
Trang 8máy nhà nước trên cơ sở của hiến pháp Vì vậy vai trò của Pháp luật đã được cụthể hóa như sau :
-Phápluậtlàcôngcụ bảovệnhànước,bảođảmantoànchocácnhânviênnhà
nước
Pháp luật là công cụ sắc bén để nhà nước tự bảo vệ mình, ngăn chặn các hành vichống đối chính quyền, làm suy giảm uy tín và sức mạnh của chính quyền Nhờ cópháp luật, nhà nước được bảo vệ an toàn, tính tôn nghiêm của chính quyền đượcnâng cao Nhờ có pháp luật, các nhân viên nhà nước được sống, làm việc trong môitrường an toàn, tạo tiền đề để thực hiện tốt chức năng tổ chức và quản lý các mặtcủa đời sống xã hội
cụ cơ bản để tự bảo vệ mình, ngăn chặn các hành vi chống đối chính quyền, làmsuy giảm uy tín và sức mạnh của chính quyền Bên cạnh đó, nhờ có pháp luật, nhànước được bảo vệ an toàn, tính tôn nghiêm của chính quyền, các nhân viên nhànước được sống, làm việc trong môi trường an toàn, từ đó làm cơ sở để thực hiệntốt chức năng tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xã hội Pháp luật quy định
rõ quyền hạn, trách nhiệm của mỗi nhân viên nhà nước, thông qua pháp luật, mỗingười ý thức được nghĩa vụ, bổn phận của mình, những việc được làm, phải làm vànên làm,…trên cơ sở đó, mỗi nhân viên nhà nước phải nỗ lực học tập và rèn luyện,nâng cao phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của công việc trong vị tríđược giao đảm nhiệm.Thông qua pháp luật, mỗi người ý thức được nghĩa vụ, bổnphận của mình, xác định được những việc mình được làm, phải làm, nên làm Nóicách khác, pháp luật là cơ sở trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm, thái độ củađội ngũ nhân viên nhà nước trong quá trình thực thi công vụ Trên cơ sở các quyđịnh của pháp luật, mỗi nhân viên nhà nước phải nỗ lực học tập và rèn luyện, nângcao phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của công việc trong cương vịđược giao đảm trách Do đó nhờ có pháp luật, các cơ quan, nhân viên nhà nướcthực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình một cách dễ dàng, có hiệu quả.Nhờ có pháp luật, việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trở nên khoahọc, đồng bộ, nhịp nhàng, tránh được sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống trongviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Vìvậy,phápluậtlàcơsởđể xây dựngđộingũnhânviênnhà nước“vừahồng,
vừachuyên”.Pháp luật xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của mỗi nhân viênnhà nước,
Trang 9-Phápluậtlàcôngcụ kiểmsoátquyềnlực nhànước
Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, “nhànướcluônluôncóxuhướnglạmquyền”,“thamnhũng,độc tài,chuyênchếtrởthànhnhữngbệnhchungcủamọixã hộicónhà
nước”}Chính vì vậy, để bảo đảm quyền con người, bảo đảm tự do cá nhân đòi hỏiphải có sự giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước Đây là công việc rất khókhăn, phức tạp, được thực hiện bằng nhiều công cụ, trong đó pháp luật là công cụquan trọng bậc nhất Pháp luật quy định việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhànước, chế độ trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên nhà nước, quy định các biệnpháp chế tài đối với hành vi lạm quyền, tham nhũng của các cơ quan, nhân viêncông quyền Pháp luật quy định cơ chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhànước, bao gồm cơ chế kiểm soát trong nội bộ bộ máy nhà nước và cơ chế kiểmsoát của xã hội đối với bộ máy nhà nước Vì pháp luật do nhà nước ban hành.Không có nhà nước thì pháp luật không chỉ tồn tại dưới những ý niệm, quan điểm,
tư tưởng, những quy tắc xử sự mang tính xã hội thông thường Hiện nay, nhà nước
có quyền ban hành pháp luật, còn các tổ chức khác nếu được nhà nước cho phépthì có thể tham gia cùng nhà nước trong việc ban hành những văn bản pháp luậtnhất định Pháp luật tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của Nhà nước.Nhờ có pháp luật, việc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước trở nên khoa học,đồng bộ, nhịp nhàng, tránh được sự chồng chéo, trung lập hoặc bỏ trống trong chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước Bởi lẽ, pháp luật quy định con đường hình thành, cơcấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, nhân viên nhà nước,xác lập mối quan hệ công tác trong nội bộ bộ máy nhà nước cũng như giữa các cơquan, nhân viên nhà nước với cá nhân, tổ chức trong xã hội, bên cạnh đó pháp luậtcòn thiết lập khuôn khổ cho hoạt động của bộ máy nhà nước, thiết lập hình thức,phương pháp, nguyên tắc, cách thức hoạt động của các cơ quan, nhân viên nhànước
-Phápluậtlàcôngcụđểnhànướctổchứcvàquảnlímọimặtcủađờisốngxã
hội
Quản lý xã hội là công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải được thực hiện trên
cơ sở một hệ thống thể chế rõ ràng, minh bạch Để quản lí xã hội, có nhiều công cụkhác nhau như pháp luật, đạo đức, phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo, quy địnhcủa các cộng đồng dân cư, của các tổ chức xã hội Mỗi công cụ đều vừa có nhữngmặt mạnh, vừa có những hạn chế nhất định, không có công cụ nào là vạn năng.Với những ưu thế vượt trội như tính quyền lực nhà nước (tính bắt buộc chung, tínhcưỡng chế), tính xác định về hình thức, tính quy phạm phổ biến , pháp luật có khảnăng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh chóng,đồng bộ, có hiệu quả và rộng khắp trên quy mô cả nước Do vậy, pháp luật đã trởthành công cụ quan trọng, có hiệu quả nhất để nhà nước tổ chức và quản lý các mặt
Trang 10của đời sống xã hội Thông qua pháp luật, nhà nước đề ra các kế hoạch và chínhsách đối nội, đối ngoại của nhà nước, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế,đảm bảo an ninh, quốc phòng , xác định địa vị pháp lý của các cá nhân, tổ chức xãhội, xác định hành lang, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các chủ thể xã hội,xác định các biện pháp kiểm tra giám sát và xử lý những chủ thể có hành vi viphạm pháp luật trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
-Pháp luật đối với các công cụ điều chỉnh khác
Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnh khác tùy thuộc vào điều kiệnchính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của từng quốc gia trong từng giai đoạn pháttriển của nó Pháp luật có thể dung hợp trong nó những quy tắc nhất định trong cácthể chế phi quan phương Một khi đã được ghi nhận thành pháp luật, chúng trở nênmang tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước, nhờ đó,chúng được thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để hơn Mặt khác, sự ghi nhận thànhpháp luật còn có tác dụng tạo điều kiện cho sự tồn tại, giữ gìn và phát huy vai tròcủa chúng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội Ở khía cạnh khác, pháp luật cóthể loại trừ khỏi đời sống những quy định trong các thể chế phi quan phương cónội dung trái pháp luật Tất nhiên, pháp luật phải phù hợp với cuộc sống, đạo lícũng như thuần phong, mỹ tục của dân tộc
Như vậy, pháp luật và nhà nước luôn tác động, hỗ trợ cho nhau, tạo tiền đề cho sựphát triển của nhau Nhà nước không thể thiếu được pháp luật, còn pháp luật có vaitrò vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nhà nước Một nhà nước hùngmạnh phải là một nhà nước có hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện và có sự tổchức thực hiện pháp luật nghiêm minh
Trang 11CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP, HƯỚNG HOÀN THIỆN GÓP PHẦN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT.
2.1 Thực tiễn vai trò của pháp luật đối với Nhà nước ở Việt Nam hiệnnay
Hiện nay vai trò của pháp luật đối với Nhà nước là vô cùng quan trọng gắnliền với quá trình phát triển của xã hội.Nhà nước Việt Nam là nhà nước xã hội chủnghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa là công cụ chuyên chính giai cấp, là phương tiện
để bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thực hiện nhữngmục đích mà nhà nước và nhân dân đề ra; mặt khác pháp luật là công cụ để điềuchỉnh các quan hệ xã hội mang tính quy phạm và tính bắt buộc chung để tổ chứcquản lý các mặt khác nhau của đời sống xã hội vì sự tồn tại và phát triển của mỗicon người và của cả xã hội;ngoài ra pháp luật còn là công cụ để bảo vệ công lý vàcông bằng xã hội.Vậy nên vai trò thực tiễn của pháp luật đối với nhà nước ở ViệtNam được thể hiện dưới nhiều hình thức :
- Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội
Pháp luật được sử dụng để phối hợp, quy tụ những hoạt động của các cá nhân riêng
rẽ trong xã hội nhằm đạt được những mục đích mong muốn, duy trì đời sống cộngđồng xã hội Có thể nói, hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội nhưkinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội, đều được nhà nước quản lý bằng xã hội Và chỉquản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực quan trọng đó của đời sống xã hội thì mụcđích của việc quản lý mới đạt được và có hiệu quả cao Thông qua pháp luật nhànước đề ra các chính sách phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội; xác định cơ cấu,
tổ chức và hoạt động, các biện pháp kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với lĩnhvực xã hội đó; đưa ra các biện pháp hữu hiệu để xử lý những hiện tượng tiêu cựctrong đời sống xã hội Pháp luật có thể thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển và có thể kìm hãm sự phát triển của lĩnh vực hoạt động xã hội nào đó vì sựtiến bộ xã hội và hạnh phúc nhân dân
- Pháp luật là phương tiện để thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách củanhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung trên quy môtoàn xã hội
Trang 12Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước và cũng là công cụ để thực hiện hóa cácmệnh lệnh quản lý của nhà nước Pháp luật là do nhà nước ban hành ra nên nó cógiá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức và cá nhân có liênquan trong xã hội, có phạm vi tác động rộng lớn, trên toàn lãnh thổ; đồng thời,phápluật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, từ tuyên truyền,phổbiến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực hiện cho đến ápdụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước Vì thế, pháp luật có thể được triển khai
và thực hiện một cách rộng rãi và có hiệu quả trên toàn xã hội, nhờ đó, các chínhsách, kế hoạch, quy định biện pháp quản lý của nhà nước được thực hiện hóatrong xã hội
- Pháp luật là công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổchức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân
Đối chiếu với các quy định của hiến pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà nước , cóthể xác định được những hoạt động thực tiễn của các cơ quan và nhân viên nhànước là đúng thẩm quyền hay vượt quá thẩm quyền; là thực hiện đầy đủ hay khônghoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình Vì vậy, mặc dù do nhà nước ban hành
ra song khi có hiệu lực pháp lý thì pháp luật lại có giá trị ràng buộc đối với nhànước; trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước phải theo đúngquy định của pháp luật, các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước chỉ được hoạtđộng trong khuôn khổ pháp luật, chỉ được hoạt động trong khuôn khổ pháp luậtcho phép Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách sử sự cho mọingười trong xã hội, vì thế, pháp luật giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đều có thểtìm được cách xử sự phù hợp với ý chí, mong muốn của nhà nước, giúp nhà nướcquản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.Đồng thời pháp luật giúp nhà nước
tổ chức và quản lý các lĩnh vực khác của đòi sống như văn hóa, giáo dục,khoa học,
kỹ thuật, y tế, thông qua việc thể chế hóa các chính sách, kế hoạch của nhà nướctrong các lĩnh vực đó; qua việc quy định các phương tiện, biện pháp,nhân lực, vậtlực để bảo đảm thực hiện các chính sách kế hoạch đó
- Pháp luật là công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, tính mạng, tài sản,danh dự, nhân phẩm của các cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín của các tổ chức.Muốn bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, nhân dân, nhà nước, dựa trên căn cứ pháp lý
và theo những trình tự thủ tục luật định Ngược lại, nhân dân muốn đấu tranh bảo
vệ quyền lợi của mình cũng phải tuân theo các quy định pháp luật Dựa vào phápluật, nhà nước giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội, đồng thời đấu tranh chốnglại những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là tộiphạm để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhà nước phải thông qua cáchình thức hoạt động pháp luật và xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật