Công ước mớinhất hiện nay số 183 để cho pháp luật quốc gia tự xác định các vấn đề liênquan, bao gồm: giai đoạn áp dụng quy định liên quan đến độ tuôi trẻ em bú sữamẹ, số lần nghỉ và thời
Trang 1triển Ở châu Âu, thời gian nghỉ thai sản cho người cha được quy định khácnhau, trong đó có năm quốc gia (Phần Lan, Iceland, Lithuania, Bồ Dao Nha vàSlovenia) cung cấp thời gian nghỉ dài hơn 2 tuần Ở hầu hết các quốc gia có quyđịnh về vấn đề này, lao động nam có thể chọn xem có nên sử dụng quyền không.Tuy nhiên, Chile, Y và Bồ Dao Nha bắt buộc lao động nam phải nghỉ thai sản.Quy định về nghỉ phép sinh con đối với người cha cũng được tìm thấy tại cácnước thuộc Đông Au và Trung A, châu Phi và Australia” Ngày nay, quyền lợinghỉ phép nói trên đối với lao động nam ngày càng trở nên pho biến trong luậtpháp quốc gia và trong thực tiễn các doanh nghiệp, đặc biệt trong các thỏa thuậnthương lượng tập thể Thời gian nghỉ thai sản thường được xác định trongkhoảng từ 2 đến 15 ngày và thường được trả tiền Ở những quốc gia không cóquy định về cụ thể về nghỉ thai sản đối với người cha, người lao động có thê sửdụng nghỉ phép trong các trường hợp khẩn cấp nói chung hoặc nghỉ phép gia
đình của những người mới làm cha””.
Nghỉ thai sản nói chung, với cả nam và nữ thường được trả tiền từ người
sử dụng lao động, từ hệ thống an sinh xã hội hoặc một hệ thống hỗn hợp từ cảngười sử dung lao động va chương trình an sinh xã hội” (đề cập sâu hon trongphan Bình đắng giới trong tiếp cận chính sách an sinh xã hội)
Nuôi con bằng sữa mẹ?” góp phần vào sức khỏe của mẹ va con Sau khi
sinh con, nhiều phụ nữ phải đối mặt với khả năng mất công việc và thu nhập, vì
vậy phải quay trở lại làm việc sau khi kết thúc nghỉ thai sản, tuy nhiên điều này
sẽ cản trở việc người mẹ nuôi con, đặc biệt là cho con bú Quy định về thời giannghỉ cho con bú là điều hết sức cần thiết Công ước 183 và Khuyến nghị 191quy định răng cần quy định cho người lao động đang cho con bú được nghỉ mộthoặc nhiều lần trong ngày hoặc giảm số giờ làm việc hàng ngày để cho con bú.Thời gian nghỉ được tính vào thời gian làm việc và được trả tiền lương phù hợp
Về giới hạn thời gian nghỉ, trong khi Công ước Bảo vệ thai sản đầu tiên, 1919
*°* ILO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva)
* ILO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007
*°° ILO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva)
Trang 2(số 3), quy định hai lần nghỉ, mỗi lần 30 phút; thì Khuyến nghị Bảo vệ thai sản,
1952 (số 95), khuyến nghị nên quy định một tiếng rưỡi mỗi ngày Công ước mớinhất hiện nay (số 183) để cho pháp luật quốc gia tự xác định các vấn đề liênquan, bao gồm: giai đoạn áp dụng quy định (liên quan đến độ tuôi trẻ em bú sữamẹ), số lần nghỉ và thời gian cho mỗi lần nghỉ, các thủ tục, cho phép điều chỉnhnếu người lao động có nhu cầu đặc biệt (trên cơ sở giây chứng nhận y tế), chophép người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động gộp thời gian nghỉ
để giảm thời gian làm việc vào đầu hoặc cuối giờ làm việc Riêng về giai đoạn
áp dụng quy định nghỉ cho con bú, nếu như ILO dé cho các nước tự quy định thì
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lại khuyến nghị việc cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi
bú sữa mẹ hoàn toàn và cho bú đến năm 2 tuổi rất quan trọng cho sức khoẻ củatrẻ Hiện nay, 40% quốc gia trên thế giới quy định trong luật về thời gian chocon bú cho các bà mẹ đi làm trong giai đoạn con chưa đủ 12 tháng tuổi hoặc 23tháng tuổi”° Luật Lao động Campuchia năm 1997 quy định tại Điều 184:
“Trong vòng một năm kể từ khi sinh con, người mẹ cho con bú được nghỉ mộtgiờ môi ngày trong thời giờ làm việc dé cho con bú Giờ nghỉ này có thể chialàm hai lan, mỗi lan 30 phút, một lần vào ca sáng và một lan vào ca chiêu Thờigian cho con bú cụ thể sẽ được thống nhất giữa người mẹ và người sử dụng laođộng Nếu không có thoả thuận, thời gian nghỉ sẽ là giữa mỗi ca làm việc ”?9
Nghỉ phép của cha mẹ được quy định cho lao động nam và lao động nữ
dé chăm sóc con cái Theo đó, nó có thé được thực hiện bởi cha hoặc mẹ hoặc cảhai, lần lượt hoặc đồng thời, sau khi đã hết thời gian nghỉ thai sản, được thực
hiện bat cứ lúc nào cho đên khi đứa trẻ đạt đên một độ tuôi nhat định”“° Các quyđịnh về nghỉ phép của cha mẹ được thê hiện trong trong Khuyến nghị số 191 vàKhuyến nghị số 165
8 Báo cáo Đánh giá tác động giới của các chính sách trong dé nghị xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi tháng
4/2018, tr.13
°° ILO (2017), Bản ghi nhó kỹ thuật cung cấp phân tích giới cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi lan 2 (của
Việt Nam), ngày 21/3/2017
Trang 3Dé thúc đây bình đăng giới, ngày càng nhiều quốc gia đã thông qua luật
về nghỉ phép của cha mẹ dưới các hình thức khác nhau và trong các điều kiệnkhác nhau, một số trong đó cung cấp trợ cấp tiền mặt trong thời gian nghỉphép" Trên toàn thé giới, các điều khoản nghỉ phép của cha mẹ đã được timthay ở 66/169 quốc gia ma ILO tiếp cận được thông tin, chủ yếu ở các nền kinh
tế phát triển Theo đó, bao gồm gần như tất cả các nền kinh tế phát triển (35/36); 16/16 nước Đông Âu và Trung Á; chỉ 5 nước châu Phi (Burkina Faso,
Chad, Ai Cập, Guinea va Morocco); 5 nước Trung Đông (Bahrain, Iraq, Jordan,Cộng hoa A Rap Syria va Kuwait, nhưng chỉ dành cho các bà me); 3/25 nướcchâu A (Mông Cổ, Hàn Quốc va Philippines); 2/31 nước Mỹ Latinh và Caribê
Bên cạnh con cái, người lao động còn có thé có trách nhiệm gia đình từ cácthành viên phụ thuộc khác trong gia đình theo Công ước số 156 Vì vậy, ngoài nghỉphép của cha mẹ, nghỉ phép gia đình cũng là một van đề đã được ILO đề cập trên
cơ sở Công ước số 156 và Khuyến nghị của nó Theo đó, nó là một khoảng thờigian nghỉ dé chăm sóc con cái hoặc một thành viên khác trong gia đình bị 6m đau.Tuy nhiên, thay vì nghỉ dài, người lao động cũng có thể có những khoảng thời gian
#1 ILO, 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007
“°° TLO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva)
Trang 4nghỉ ngắn băng cách yêu cầu người sử dụng lao động sắp xếp một khoảng thời gianlàm việc linh hoạt hoặc công việc bán thời gian Điều này được quy định trongpháp luật bình dang giới của nhiều nước thuộc EU.
2.3.2.2 Binh dang giới về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Điều lệ ILO đề ra nguyên tắc là người lao động phải được bảo vệ chốnglại bệnh tật, đau ốm và tai nạn phát sinh từ việc làm mà không có sự phân biệtđối xử về giới Các tiêu chuẩn của ILO về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cungcấp các công cụ thiết yêu cho các chính phủ, người lao động và người sử dụnglao động dé thiết lập nên những quy định nhằm đảm bảo sự an toàn tôi da tại nơilàm việc Cho đến nay ILO đã thông qua hơn 40 tiêu chuẩn về an toàn và sứckhoẻ nghề nghiệp và hơn 40 Bộ Quy tắc thực tiễn Gần một nửa các văn kiệncủa ILO liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới các van dé an toàn và sức khoẻnghé nghiệp Nhìn chung, như đã nêu trong phan chung về các tiêu chuẩn laođộng của ILO, nếu như trong thời kỳ dau, các tiêu chuẩn khác nhau liên quanđến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của ILO thường chứa các quy định cụ thécấm việc sử dụng phụ nữ ở một số khu vực nhất định và đối với một số quá trìnhnhất định, phản ánh mối quan tâm của ILO về việc điều kiện lao động đối vớisức khỏe sinh sản của lao động nữ; thì các tiêu chuẩn lao động mới bảo vệ cả laođộng nam và lao động nữ trước các điều kiện có hại của môi trường lao động.Tuy nhiên trong tat cả các tiêu chuẩn đều thống nhất về việc bảo vệ lao động nữtrong thời kỳ thai sản.
Các quy định về công việc nguy hiểm hoặc nặng nhọc cho phụ nữtrong thai sản“°® là một phần quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe tại nơi làmviệc Nhìn chung gồm 4 nhóm công việc sau đây: các công việc nặng nhọc liênquan đến việc nâng, bê, đây hoặc kéo hàng bằng tay; các công việc trực tiếp tiếpcận với các tác nhân sinh, hóa, lý gây nguy hiểm đến sức khỏe sinh sản; cáccông việc đòi hỏi sự cân bằng đặc biệt; các công việc liên quan đến căng thang
về thé chat do thời gian ngdi hoặc đứng kéo dài, chịu nhiệt độ quá nóng hoặc
#% EC 2016 Gender equality law in Europe (Luxembourg) p.44-46
Trang 5quá lạnh hoặc chấn động Tuy nhiên, phạm vi bảo vệ của các Công ước vàKhuyến nghị về Bảo vệ thai sản là không giống nhau:
Khuyến nghị số 95 về Bảo vệ thai sản (1952) quy định rằng: Trong thờigian mang thai và đến ít nhất ba tháng sau khi sinh con, lao động nữ không nên
được sử dụng làm việc có hại cho sức khỏe của họ hoặc của đứa trẻ Đặc biệt,
việc sử dụng lao động nữ mang thai và cho con bú làm 4 nhóm công việc nguyhiểm, nặng nhọc nói trên cam tuyét đi
Tuy vậy, ở Khuyến nghị số 191 gần đây (2000), ILO chỉ đề xuất rằng dựatrên chứng nhận y tế, cần thực hiện các biện pháp bảo vệ hoặc thay thế khi córủi ro tại 4 nhóm công việc nguy hiểm, nặng nhọc, mà không bắt buộc phải camhoàn toàn việc sử dụng lao động nữ mang thai hoặc cho con bu Các giải phápđược đưa ra căn cứ theo khả năng thực hiện, nhìn chung hạn chế các rủi ro ởmức phù hợp, trên cơ sở vẫn bảo đảm được quyền lợi của người lao động, tươngđối chi tiết và cũng có tính khả thi cao Thứ tự ưu tiên các biện pháp như sau:(1) loại bỏ rủi ro; (2) điều chỉnh lại các điều kiện làm việc của lao động nữ; (3)thuyên chuyên sang một vị trí khác an toàn hơn mà không ảnh hưởng đến thùlao; (4) nghỉ phép tạm thời có trả lương theo quy định không thê thuyên chuyểnđược công tác Ngay khi khi bình phục, lao động nữ có quyền trở lại công việccủa mình hoặc một công việc tương đương.
Hiện nay, theo nghiên cứu cua ILO, tại 160 quốc gia có dữ liệu liên quan,kết quả cho thấy: có 111 quốc gia có các biện pháp luật định về công việc nguyhiểm, nặng nhọc ảnh hưởng đến lao động nữ mang thai hoặc cho con bú (trong
đó có 78 quốc gia cấm hoàn toàn việc sử dụng lao động); đồng thời ở một khíacạnh bảo vệ bao trùm, có đến gần 50% số quốc gia cam tat cả lao động nữ làmviệc trong những điền kiện nguy hiểm (không cần căn cứ vào tình trạng thaisản) Nhìn chung biện pháp bảo vệ bao trùm không được Ủy ban chuyên gia củaILO về việc áp dụng các công ước và khuyến nghị (CEACR) khuyến khích, bởi
vì biện pháp này thé hiện sự quan tâm về sức khoẻ của lao động nữ, song dườngnhư di ngược với nguyên tac bình đăng vê cơ hội và đôi xử trong việc lam va
Trang 6nghé nghiệp, đồng thời góp phan phân biệt đối xử dựa về giới tính tại nơi làmviệc CEACR cho rang cần phải có sự điều chỉnh phù hợp dé đạt được sự bình
đăng, theo đó cần cân đối giữa mức độ bảo vệ thai sản với bảo vệ cơ hội việc
làm của phụ nữ, đáp ứng nhu cầu giới thực sự của người lao động"
Điều kiện lao động an toàn với người lao động còn là van đề xoá bỏ cáchành vi bạo lực va quấy rồi tại nơi làm việc Mặc dù ILO chưa xây dựng mộttiêu chuẩn lao động riêng về bạo lực va quấy rối tại nơi làm việc, các tiêu chuẩnlao động hiện tại của ILO đã giải quyết vẫn đề này theo nhiều cách khác nhau.Công ước số 189 về Công nhân trong nước (2011) yêu cầu các quốc gia cùngvới các tô chức của người lao động và người sử dụng lao động, phải hành độngchống lại bất kỳ hình thức bạo lực, lạm dụng hoặc quay rỗi tại noi làm việc.Nghị định thư năm 2014 về Lao động Cưỡng bức quy định răng các quốc gianên có biện pháp dé hỗ trợ sự tích cực của các khu vực tư nhân và công cộng déđối phó với nguy co lao động cưỡng bức va dé bảo vệ người lao động, đặc biệt
là lao động nhập cư, từ các hành vi tuyển dụng gian lận và lạm dụng Khuyếnnghị số 200 về HIV va AIDS và Thế giới công việc (2010) đưa ra các bước và
“dam bảo các hành động dé ngăn chan va cam bao luc va quấy rồi tại nơi làmviệc”, Tại Báo cáo Hội nghị Lao động Quốc tế (ILC) lần thứ 107 về Cham dứtBao lực và Quay rối trong thé giới công việc, ILO đã xem xét tình hình ở 80quốc gia và thấy rang 60/80 quốc gia đã có các quy định điều chỉnh các hìnhthức bao lực và quấy rối về thé chat và tinh than tại nơi làm việc Báo cáo nàyđịnh nghĩa bạo lực và quấy rối là “mét hành vi liên tục và không được chấpnhận có khả năng dan đến ton hại về thé chất, tâm ly, tình dục hoặc kinh tế, baogom cả bạo lực trên cơ sở giới”; đồng thời định nghĩa bao lực trên cơ sở giới là
“bao lực và quấy rồi trên cơ sở giới tính và giới đối với những người thuộc một
giới tính xác định hoặc không xác định” Dự kiên tiêu chuân lao động vê
“°° TLO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva)
“7 ILO 2017 Violence and harassment against women and men in the world of work : Trade union perspectives
and action / International Labour Office, Bureau for Workers’ Activities (ACTRAV) (Geneva) p.3
“8 TLO 2018 Report V(2): Ending violence and harassment in the world of work Available at:
Trang 7Chống lại tình trạng bạo lực và quấy rối tình dục tại nơi làm việc sẽ sớm thôngqua tại cuộc hop ILO năm 2019.
Như vậy, bạo lực và quấy rối có thé xảy ra dưới nhiều dạng hành vi khácnhau, đặc trưng bởi các cuộc tấn công liên tục có tính chất tiêu cực về thé chathoặc tâm lý, mà thường không thé đoán trước, không hợp lý và không công
“0° Bao lực và quây rôibằng, trên một cá nhân hoặc một nhóm người lao động
tại nơi làm việc có thê xảy ra giữa các đồng nghiệp; người lao động cũng có thé
có nguy cơ bị bạo lực và quay rối từ những người khác như khách hàng Bat kỳ
hành động, sự việc hoặc thái độ nào xuất phát từ một biểu hiện có chủ ý trong
đó một người bị tấn công, bị đe dọa, bị ton hại, bi xúc phạm trong quá trình,hoặc là kết quả trực tiếp của công việc đều cau thành bạo lực và quấy rối tại nơi
làm viéc*!”.
Các chuyên gia của ILO kết luận rang bạo lực và quấy rối là van đề nhânquyền và ảnh hưởng đến quan hệ nơi làm việc, sự tham gia của người lao động,sức khỏe, năng suất, chất lượng dịch vụ công và tư nhân, và uy tín của doanhnghiệp Nó ảnh hưởng đến sự tham gia vào thị trường lao động và đặc biệt, cóthể ngăn cản phụ nữ gia nhập vào thị trường lao động, đặc biệt là trong các lĩnhvực và công việc do nam giới chi phối Bạo lực có thể làm suy yếu việc ra quyếtđịnh dân chủ và quy định của pháp luật" Có thé thấy răng, bao lực và quấy rồi
trong nhiều trường hợp là biểu hiện của phân biệt đối xử về giới Bạo lực và
quấy rối khiến cả lao động nam và lao động nữ bị tổn thương, nhưng phụ nữchiếm tỷ lệ cao hơn do tác động của các mỗi quan hệ quyền lực không công
bằng, lương thấp, điều kiện làm việc bấp bênh và các vi phạm tại nơi làm việc
khác?'? Một trong những hình thức phổ biến của bạo lực và quấy rối là quay rốitình dục tại nơi làm việc Phiên họp lần thứ 71 của Hội nghị Lao động Quốc tế
“°° TLO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007
*! ILO 2003 Code of practice on workplace violence in service sectors and measures to combat this
phenomenon (Geneva) p 4
“1! ILO 2016 Report of the Director-General: Fifth Supplementary Report — Outcome of the Meeting of Experts
on Violence against Women and Men in the World of Work, GB.328/INS/17/5 (Geneva) Appendix I, paragraph 1
“* ILO 2017 Violence and harassment against women and men in the world of work : Trade union perspectives
Trang 8năm 1985 đã thông qua một Nghị quyết về bình dang cơ hội và đối xử cho namgiới và phụ nữ trong việc làm, nói rang "quấy rồi tình duc tại nơi làm việc gâybất lợi cho điều kiện làm việc cũng như là cơ hội việc làm và thăng tiễn củangười lao động Do đó, các chính sách vì sự tiến bộ bình dang nên bao gồm cácbiện pháp chống lại và ngăn chặn quấy rồi tình dục”®3,
Theo ILO*", quấy rối tình dục là hành vi có tinh chất tình dục gây ảnhhưởng tới nhân phẩm của nữ giới và nam giới Đây là hành vi không được chapnhận, không mong muốn và không hợp lý, làm xúc phạm đối với người nhận vàtạo ra môi trường làm việc bất ồn, đáng sợ, thù địch và khó chịu Quấy rỗi tinhdục tai nơi làm việc có thé là hành vi liên quan đến thé chat, lời nói hoặc phi lờinói bao gồm các nội dung chủ yếu sau: (i) Hanh vi quấy rồi thé chất: tiép xúc,
cô tinh đụng chạm, sờ mó, cầu véo, ôm ấp, hôn, thậm chí tấn công tình dục,
cưỡng dam ; (ii) Hanh vi quay rồi bằng lời nói: nhận xét không phù hợp, đứngđắn về mặt xã hội, văn hóa, không được mong muốn bởi người được nhận xét(như những nhận xét về trang phục hay cơ thể của một người nào đó khi có mặt
họ hoặc hướng tới họ); kế những câu chuyện có ngụ ý về tình dục; dé nghị, yêucầu đi chơi mang tính cá nhân một cách liên tục mà không được mong muốn ;(iii) Hanh vi quấy rồi phi lời nói: ngôn ngữ co thê không đứng đắn, nháy mắt,phô bày tài liệu khiêu dâm, thư điện tử, ghi chép, tin nhắn liên quan tới tìnhdục Tuy nhiên, sẽ không bị coi là quấy rối tình dục đối với một số biểu hiệnnhư: Những lời khen hoặc khích lệ thông thường được chấp nhận hoặc phù hợp
về mặt văn hóa, xã hội; Hành vi giao cầu đồng thuận (trừ hành vi pháp luật camnhư giao cau với trẻ em, giao cau với người chưa thành niên ) được tiếp nhậnhay đáp lại Nơi làm việc diễn ra hành vi quấy rối tình dục bao gồm: Nơi thựchiện công việc (văn phòng, nhà máy) và các địa điểm liên quan tới công việc(hội thảo, tập huấn, chuyến đi công tác chính thức, các hoạt động xã hội liênquan tới công việc, các hoạt động giao tiép liên quan tới công việc)
*! International Labour Organization (ILO) 1985 Official Bulletin, Vol 68, Ser A (Geneva) p.91
*!* TLO (2015), Quy tắc ứng xử cho Việt Nam hy vong giai quyết quấy rồi tinh duc tai noi làm việc, bảo vệ
người lao động, có lợi cho doanh nghiệp, Nguồn:
https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS
Trang 9_370969/lang Quay rối tình duc đã được Ủy ban chuyên gia về việc áp dụng các Công
ƯỚC va Khuyến nghị của ILO coi như một van đề nhân quyên, đặc biệt là vấn đề
phân biệt đối xử đối với phụ nữ, mặc dù nam giới cũng có thể là mục tiêu Hiệnnay, bảo vệ chống quấy rồi tình duc được quy định ở nhiều quốc gia Những quyđịnh liên quan được tìm thấy trong luật cua 80 nước, thường được quy địnhtrong Luật Lao động (31 nước — 39%), Luật Chống phân biệt đối xử (31 nước —39%), Luật Hình sự (34 quốc gia — 43%), Luật Sức khoẻ và An toàn nghềnghiệp (9 nước — 11%) hoặc ở trong một đạo luật riêng (15 quốc gia — 19%).Trong số trên, có 14 quốc gia (18%) quy định về quấy rồi tình dục cả trong Luật
Lao động và Luật Hình sự”.
Liên quan đến an toàn và sức khoẻ nghé nghiệp cho người lao động, như đãphân tích, pháp luật quốc tế có quy định về việc lao động nữ trong khoảng thời giannuôi con bằng sữa mẹ được quyền được nghỉ một khoảng thời gian nhất định trongngày làm việc để cho con bú Đề đảm bảo thực hiện, ILO khuyến nghị các quốcgia cần tính đến việc xây dựng các cơ sở vật chất dành cho việc chăm sóc trẻ emvới điều kiện vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc hoặc ở gần nơi làm viéc*!’ ILO cũng
khuyến nghị rằng các cơ sở chăm sóc này nên được bảo đảm tài trợ hoặc trợ cấp từ
cộng đồng hoặc bảo hiểm xã hội bắt buộc”
Theo nghiên cứu của ILO năm 2014, hiện nay có 50/159 quốc gia (31%)
có quy định liên quan đến van dé bảo đảm cơ sở vật chất dé lao động nữ cho con
bú, trong đó có 29 nước có điều khoản luật định về việc xây dựng các cơ sởchăm sóc trẻ em liên quan đến quy mô sử dụng lao động nữ tại các đơn vị sửdụng lao động Chủ yêu các nước này ở khu vực châu Phi, châu A, Mỹ Latinh
và Trung Đông Vi dụ như luật pháp Madagascar quy định về việc bảo đảm mộtphòng chăm sóc đặc biệt tại doanh nghiệp hoặc gần doanh nghiệp nếu như nó sửdụng từ 25 lao động nữ trở lên Luật Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ mở
“ ILO 2018 Report V(1): Ending violence and harassment in the world of work Available at:
https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_norm/ -relconf/documents/meetingdocument/wems_553577.pdf
*' Điều 9 Khuyến nghị số 191 về Bảo vệ thai sản (2000)
Trang 10rộng của Philippines năm 2009 quy định răng chi phí xây dựng các phòng vắtsữa được giảm thuế.
Hiện nay, đa số các quốc gia nói trên thường quy định người sử dụng laođộng có nghĩa vụ cung cấp chi phí cho các cơ sở chăm sóc thay vì bảo đảm bằngcác nguồn tài trợ từ cộng đồng hoặc trợ cấp từ bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưILO khuyến nghị Điều này làm cho quy định ít có tính khả thi Mặt khác, nógóp phần tạo ra tâm lý của doanh nghiệp không muốn tuyên dụng lao động nữ,nhất là những lao động nữ có trách nhiệm gia đình; chưa kế cũng củng cố thêmđịnh kiến trách nhiệm chăm sóc con cái chỉ thuộc về các bà mẹ Tuy nhiên, năm
2013, Argentina đã vượt qua xu hướng này bằng cách áp dụng một đạo luậtkhuyến khích cho con bú và quy định rằng tất cả các chỉ phí thực hiện, bao gồm
cả các cơ sở chăm sóc tại nơi làm việc, được bảo đảm bởi nha nước”'Š.
Hiện nay, ILO khuyến nghị về việc cần có các biện pháp để cung cấpthông tin và thay đôi nhận thức cho người sử dụng lao động về những lợi ích lâudài có thể đạt được thông qua việc bảo đảm quyên bình đăng của người lao độngtại nơi làm việc Đó là môi trường làm việc thân thiện với sự hài lòng của ngườilao động được nâng lên; giảm tỷ lệ văng mặt lao động; lực lượng lao động ồnđịnh, giảm mức thay thế lao động; cải thiện năng suất lao động và sự đôi mới,sáng tạo; đồng thời giảm các nguy cơ xung đột và kiện tụng tại doanh nghiệp.Vào lúc mà người sử dụng lao động tự nguyện chia sẻ hợp lý những gánh nangvới người lao động, đó sẽ là lợi ích cho tất cả các bên liên quan, bao gồm cả nhànước Tuy nhiên cho đến nay, những lợi ích này vẫn chưa được khám phá, bằngchứng là vẫn có những rào cản tôn tại trong việc ngăn cản phụ nữ tiếp tục cho
con bú khi trở lại làm việc?””.
2.3.3 Bình dang giới về tiền lương và kỷ luật lao động
2.3.3.1 Binh dang giới về tiên lương
Bình đăng giới về tiền lương hay trả công bình dang giữa lao động nam
và lao động nữ cho những công việc có giá trị ngang nhau đã được ILO coi là
“3 TLO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva) p.12-13
Trang 11phần không thé thiếu trong công bằng xã hội ké từ khi Tổ chức nay được thành
lập” Năm 1951, các thành viên của ILO đã thông qua các văn kiện lao động
quốc tế đầu tiên về nội dung này dưới hình thức Công ước số 100 và Khuyếnnghị số 90 Năm 1998, ILO bổ sung nội dung trả lương bình dang vào các quyền
cơ bản trong Tuyên ngôn về các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc
Thuật ngữ “trả công bình đăng giữa lao động nam và lao động nữ chonhững công việc có giá trị ngang nhau” nói về mức tiền công được xác địnhkhông trên cơ sở phân biệt giới tính”! Ngược lại với nguyên tắc này là việcphân biệt đối xử về giới trong việc trả công, xảy ra khi tiêu chí xác định mức trảcông không dựa trên bản chất của công việc và nội dung thực chất của công việc
mà dựa vào giới tính của người thực hiện công việc và những định kiến về giớicho những công việc mà nam giới và nữ giới có thể hoặc không thê làm Nhữngnội dung chủ yêu của nguyên tắc bình đăng trong lĩnh vực trả công bao gồm:
Thứ nhất: Nguyên tắc trả công bình đăng (Equal Remuneration) áp dụngkhông chỉ trên mức lương hoặc tiền công cơ bản của người lao động mà còn ápdụng đối với những phúc lợi khác Tiền công/thù lao (remuneration) được địnhnghĩa trong Công ước số 100 là “ức lương bình thường, co bản hoặc toi thiểuhoặc bat kỳ khoản tiên thưởng bồ sung nào, được trả trực tiếp hoặc gián tiếp, dùbằng tiền mặt hoặc hiện vật, bởi người su dụng lao động cho người lao động vàphát sinh từ việc lam của người lao động” (Điều 1 (a)) Như vậy, ngoài mứclương bình thường, cơ bản, tiền công còn bao gồm các khoản thanh toán và phúclợi khác như tiền lương làm ngoài giờ và thưởng, chênh lệch mức lương do chức
vụ cao hoặc do tình trạng hôn nhân, phụ cấp sinh hoạt, chia lợi nhuận, phụ cấpnhà ở, phụ cấp gia đình mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, vàcác phúc lợi khác như cung cấp xe ôtô hay các phương tiện đi lại khác, cung cấp
và làm sạch quần áo lao động hay các khoản phụ cấp khác Định nghĩa khái quátnày rât quan trọng vì sự bình đăng giữa nam giới và nữ giới trong việc nhận
°° Điều 427 của Hiệp ước Versaiiles (1919)
*' Điều 1(b) Công ước số 100 về trả công bình đăng giữa lao động nam và lao động nữ cho những công việc có
Trang 12được cùng mức lương cơ bản hay tối thiểu là không đủ vì trên thực tế, đâythường là một khoản rất nhỏ trong toàn bộ khoản thanh toán và phúc lợi màngười lao động được nhận Sự khác biệt trong hình thức hợp đồng hoặc trongviệc tiếp cận với các khoản thanh toán thêm như tiền thưởng, phụ cấp hay phụcấp chức vụ trong cơ cau lương thường tác động tiêu cực tới các khoản thu nhậpthực tế của phụ nữ.
Trong thực tế quy định ở các quốc gia và khu vực, khái niệm tiền côngkhông chỉ được xác định là các phần thanh toán hoàn toàn từ người sử dụng laođộng mà còn bao gồm các phan thanh toán mà người sử dụng lao động chỉ chitrả một phần hoặc phần thanh toán từ các chương trình do người sử dụng laođộng và người lao động cùng đóng góp (ví dụ như lương hưu nghề nghiệp); vànhư vậy chỉ những khoản thanh toán hoàn toàn (100%) từ nguồn quỹ công cộngmới không thuộc phạm vi này (vi dụ như trợ cấp tuổi già do nhà nước chi trả).Điều này có thé thay rõ qua việc áp dụng nguyên tắc trả công bình dang tại châu
Âu Toà án Công lý châu Âu (CJEU) đã diễn giải một cách rộng rãi rằng phạm
vi của khái niệm "trả công" (“pay”), bao gồm không chỉ tiền lương co bản, màcòn bao gồm các khoản khác, ví dụ như tiền lương làm thêm giờ, tiền thưởng,trợ cấp đi lại, khoản bù đắp cho việc tham gia các khóa dao tao va học liệu, trợcấp thôi việc và lương hưu nghề nghiệp Có rất nhiều án lệ của CJEU đề cập đếnviệc bình đăng trong việc chi trả lương hưu là một nội dung của nguyên tắc trảcông bình đăng như Phán quyết Bilka v Weber von Hartz ngày 13/5/1986 (CaseC-170/84)? hay Phan quyết Barber v Guardian Royal Exchange AssuranceGroup ngày 17/5/1990 (Case C-262/88)*” Bên cạnh đó, Chỉ thị về đối xử bìnhđăng đối với phụ nữ và nam giới trong việc làm 2006/54/EC của Nghị viện châu
Âu và Hội đồng Liên minh châu Âu cũng yêu cầu các nước thành viên đảm bảorang các quy định trong thoả ước lao động tập thé, thang lương, thỏa thuận tiền
“2 Court of Justice of the European Union, Judgment of the Court of 13 May 1986: Bilka - Kaufhaus GmbH v
Karin Weber von Hartz Available at: http://curia.europa.eu/juris/liste.jsf?num=C- 170/84
> Court of Justice of the European Union, Judgment of the Court of 17 May 1990: Douglas Harvey Barber v
Guardian Royal Exchange Assurance Group, Available at:
Trang 13lương và hợp đồng lao động cá nhân trái với nguyên tắc trả lương bằng nhauhoặc có thê được tuyên bố vô hiệu hoặc có thé được sửa đôi (Điều 23).
Thứ hai: Đối tượng áp dụng nguyên tắc trả công bình dang của ILO làđối với tất cả mọi người lao động và tất cả các ngành kinh tế (nông nghiệp, sảnxuất và dịch vụ), cả ở khu vực nhà nước hay tư nhân, chính thức hay phi chínhthức Hệ thông luật pháp vé lao động và trả lương ở một số nước có xu hướngkhông bảo vệ người lao động trong khu vực nông nghiệp, doanh nghiệp gia đình
và dịch vụ giúp việc gia đình, mặc dù các khu vực này tuyển dung một số lượnglớn lao động cả nam và nữ Ngoài ra, ở nhiều nước, người lao động tham gia vàokhu vực kinh tế phi chính thức dưới hình thức thuê lao động làm công và trảtheo sản phẩm một cách linh hoạt, trong đó mối quan hệ giữa người sử dụng laođộng — người lao động tôn tại trên thực tế nhưng không được pháp luật côngnhận Có nhiều phụ nữ và cả nam giới làm việc dưới các hình thức dễ bị tổnthương và đang ở mức sống nghèo khổ, do đó việc mở rộng nguyên tắc trả côngbình đẳng cho các nhóm người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức có
vai tro vô cùng quan trọng.
Thứ ba: Người lao động nam hay nữ cần phải nhận được tiền công bìnhđăng không chỉ những cho loại công việc tương đương (hay tương tự) mà còn
4 Điều này trong thực tế đòi hỏicho những công việc có giá tri tương đương
các quốc gia phải so sánh một cách có hệ thống giá trị của các công việc có đa
số nữ giới tham gia với giá trị của các công việc có đa số nam giới tham gia
Mức lương bình đẳng cho công việc tương đương nghĩa là phụ nữ vànam giới có trình độ tương đương được trả mức lương như nhau khi họ làm cùng một công việc như nhau, trong cùng một lĩnh vực hoạt động như nhau vàtrong những điều kiện tương đương như nhau Như vậy, việc đánh giá trả côngbình đăng cho công việc tương đương không chỉ giới hạn khi so sánh giữanhững công việc như nhau trong cùng một doanh nghiệp mà mở rộng ra một lĩnh vực.
#4 Nelien Haspels và Eva Majurin, Văn phòng ILO khu vực Đông A (2008), Việc làm, thu nhập và bình dang
Trang 14Mức lương bình đẳng cho công việc có giá trị twong đương không chi
áp dụng đối với các trường hợp mà phụ nữ và nam giới thực hiện cùng một loạicông việc mà còn đối với các trường hợp phổ biến hơn, đó là khi họ thực hiệncác công việc khác nhau Nghĩa là, khi phụ nữ và nam giới thực hiện các côngviệc khác nhau về nội dung nhưng có giá trị tương đương, họ phải được nhận
mức lương tương đương.
Mức độ mà các việc làm khác nhau có công việc có gid tri tương đươngnhau thường được đánh giá bằng cách phân tích và so sánh các đặc điểm côngviệc như: (1) Kỹ năng và trình độ có được thông qua giáo dục, đào tạo hoặc kinhnghiệm làm việc; (ii) Nỗ lực về thé chat, tinh thần hoặc tâm lý xã hội; (iii)
Nhiệm vụ và trách nhiệm về phương diện sử dụng công nghệ, thiết bị, giải quyết
các công việc giao tiếp và các nguồn lực tài chính; (iv) Điều kiện làm việc (théchất, tâm lý và xã hội)
Khái niệm gid tri ương đương là một cơ sở để xóa bỏ sự bat bình dangtrong thu nhập bởi vì nam giới và phụ nữ thường thực hiện các công việc khácnhau dưới các điều kiện khác nhau và thường ở những nơi làm việc khác nhau,nhiều người trong số họ làm những công việc được coi là “công việc của namgiới hoặc phụ nữ””' Trên thực tế, công việc chủ yếu do phụ nữ làm có xu
hướng bị đánh giá thấp, và bị phân biệt băng mức lương, vi tri, quyền hạn và độ
ồn định việc làm thấp Điều này nghĩa là giá trị của các công việc này thấpkhông phải vì công việc đòi hỏi ít kiến thức, trách nhiệm hay nỗ lực hơn mà vìviệc này có truyền thống do phụ nữ đảm nhận
Đến nay, đã có 173 quốc gia đã phê chuẩn Công ước số 100 của ILO về
426 khiến cho công ước này trở thành một trong những côngTrả công bình dang
ước được phê chuẩn rộng rãi nhất của ILO Giờ đây, việc quy định trách nhiệmcủa người sử dụng lao động phải thỏa thuận trả mức lương bình đăng cho phụ
* Được xác định là việc làm trong đó sỐ lượng nam hoặc nữ chiếm ít nhất 80% tổng số người lao động, theo ILO (1998), Giới và Công việc: Sự phân chia nghé nghiệp theo giới trên thé giới, Geneva.
Richard Anker 1998 Gender and jobs: Sex segregation of occupations in the world, ILO Geneva
“6 ILO 2018 Ratifications of C100 - Equal Remuneration Convention, 1951 (No 100) Available at:
Trang 15nữ và nam giới làm những công việc có giá trị ngang nhau theo nguyên tắc củaILO đã có trong hệ thống pháp luật của hầu khắp các quốc gia trên thế giới Đây
là một dấu hiệu rõ ràng thé hiện sự tiễn bộ hơn so với 50 năm trước
Tại EU, Chỉ thị về đối xử bình đăng đối với phụ nữ và nam giới trongviệc làm 2006/54/EC của Nghị viện châu Âu và Hội đồng Liên minh châu Âuquy định rằng việc xác định mức lương dựa trên các hệ thông phân loại côngviệc phải dựa trên cùng một tiêu chí cho cả nam và nữ và cần được chú ý dé loạitrừ phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính (Điều 4) Tuy nhiên phạm vi thực hànhnguyên tắc này ở các nước thành viên EU không giống nhau, chỉ có khoảng mộtphan ba số nước thành viên quy định chỉ tiết về tiêu chí và cách thức dé áp dụngnguyên tắc trả công bình đăng (Bulgaria, Croatia, Cộng hòa Séc, Pháp, Hungary,
Ireland, Na Uy, Ba Lan, Bỏ Đào Nha, Serbia, Thụy Điền, Vương quốc Anh) và
những tiêu chí đưa ra cũng không hoàn toàn giống nhau, về cơ bản có các tiêuchí như năng lực của người lao động (trình độ chuyên môn, kinh nghiệm), bảnchất công việc và thị trường lao động””
Mặc dù chưa thể xoá bỏ hoàn toàn phân biệt đối xử về giới trong trảlương trên thực tế, song cho đến nay luật pháp và các chính sách quy định mứctrả công khác nhau giữa người lao động trên cơ sở giới tính cho những công việcgiống hoặc tương tự đã không còn được quy định ở hầu hết các quốc gia Ví dụ,Luật Lao động năm 2007 của Namibia tại Điều 5(g) quy định: “Công việc có gidtrị ngang nhau là công việc (i) giỗng nhau hoặc so sánh với công việc khác nhìnchung là giống nhau về đặc điểm trên cơ sở xem xét day đủ mức độ khác nhau
giữa công việc này và công việc khác và đặc tính khác nhau của hai công việc
không cau thành diéu kiện làm việc khác nhau khi người lao động thuộc giớitính còn lại thực hiện công việc đó; và (ii) yêu cau cùng gid trị về mặt kỹ năng,năng lực, trách nhiệm, môi trường làm việc hoặc các diéu kiện khác với ngườilao động thuộc bat kỳ giới tính nào”®* Ví dụ khác là Đạo luật Việc làm Bình
“7 EC 2016 Gender equality law in Europe Luxembourg p.20-21 ¬
“8 ILO (2017), Bản ghi nhớ kỹ thuật cung cấp phân tích giới cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi lần 2 (của
Trang 16đăng của Hàn Quốc, ngoài quy định cơ bản yêu cầu người sử dụng phải trảlương bình dang cho công việc có giá trị tương đương (Điều 8), Đạo luật naycũng yêu cầu Bộ Lao động thành lập một Kế hoạch Cơ bản về Việc làm Bìnhđăng, trong đó bao gồm các vấn đề về việc thực hiện trả lương bình dang đối vớicông việc có giá trị tương đương (Điều 6)”.
Tuy nhiên, ở một số nước Châu Á, phân biệt đối xử trực tiếp về thu nhậpvan được ghi trong luật khi đề cập đến việc trả các khoản phúc lợi và phụ cấp bổsung như phụ cấp gia cảnh, các khoản phúc lợi phụ, trợ cấp đi lại, quần áo Chang hạn, luật pháp Indonesia vẫn quy định phụ cấp gia cảnh chỉ được trả chongười lao động chính, và luật cũng quy định người lao động chính là người đàn ông trong gia đình, do đó đã loại trừ không cho người phụ nữ được nhận cáckhoản phụ cấp d6*° Ngoài ra, trong thực tiễn thương lượng tập thé của cácnước vẫn còn tôn tại một số bản thoả ước lao động tập thể mà trong đó giới tínhvẫn tiếp tục là tiêu chí quyết định mức tiền công®!
Dé bao đảm bình đăng giới trong lĩnh vực trả lương, một công cụ pháp lýkhác cũng được ILO rất quan tâm Đó chính là tiền lương tối thiểu Trong Hộinghị Lao động Quốc tế năm 2008, các quốc gia thành viên của ILO đã thông quaTuyên ngôn về Công bằng xã hội vì một nền Toàn cầu hóa Bình đẳng”? theo đónhân mạnh sự cần thiết phải đạt được mục tiêu việc làm bền vững, bao gồm mứclương sống tối thiểu cho tất cả mọi người lao động và mức thu nhập cơ bản cho
những người có nhu cầu bảo trợ xã hội Có băng chứng rằng, ở một số nước,
phụ nữ được hưởng lợi từ chính sách lương tối thiểu và xu hướng này cần đượcbảo vệ Trong bôi cảnh những nơi mà tô chức đại diện người lao động không
*# Hàn Quốc (1987), Đạo luật việc làm Binh đắng, Số 3989, ngày 4 tháng 12 năm 1987, sửa đổi tại Đạo luật số
6508, ngày 14 tháng 8 năm 2001.
là Uy ban chuyên gia về Ap dung Các công ước và Khuyến nghị của ILO (ILO CEACR) (2007), Yêu cau trực
tiếp của cá nhân về Công ước Trả công bình đẳng, 1951 (No 100), Indonesia (thông qua: 1958), CEACR 2007/kỳ họp thứ 78.
“3! Nelien Haspels và Eva Majurin, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Văn phòng khu vực Đông A, Việc làm, thu nhập và bình đăng giới ở Đông Á: Huong dan thực hién, Bangkok, 2008, tr.25
* ILO (2008), A Tuyên ngôn dé xuất của ILO về công bằng | xã hội cho một nên toàn câu hóa bình dang B Nghị quyết về tăng cường năng lực cua ILO nhằm trợ giúp nỗ lực của các quốc gia thành viên trong việc dat
được các mục tiêu trong bối cảnh toàn cẩu hóa Hội nghị Lao động Quốc tế lần thứ 97, Geneva, 2008 Hồ sơ số
Trang 17thực hiện tốt vai trò của mình, mức lương tối thiêu có thé là một công cụ hữu ích
dé đạt được công bằng lương giữa nam và nữ
Theo các tiêu chuẩn lao động của ILO về lương tối thiéu**, ấn định lươngtối thiểu là một phần trong chính sách giảm nghèo và đảm bảo phù hợp với cácnhu cầu của mọi người lao động và gia đình của họ Mục tiêu chính của việc ápdụng chính sách tiền lương tối thiêu là thiết lập một tang cho cơ cấu lương quốcgia để bảo vệ người có thu nhập thấp với các mức lương tối thiểu chấp nhậnđược cho người làm công ăn lương Nó được thiết kế dé cải thiện thu nhập củanhững người đại diện không cân xứng ở phan cuối của phân cấp nghé nghiệp,trong đó có phụ nữ Theo khuyến nghị của ILO, các quốc gia có thé ấn định mộtmức lương tối thiểu duy nhất để áp dung chung hoặc ấn định nhiều mức lươngtối thiểu áp dụng cho nhiều nhóm người lao động cụ thể
Dé bảo đảm nguyên tắc bình dang giới trong ấn định mức tiền lương tốithiểu, Khuyến nghị số 90 về trả công bình dang khuyến nghị: “Hanh động phùhợp can được thực hiện, sau khi tham khảo các tô chức của người sử dụng laođộng và người lao động hữu quan, nhanh nhất có thể, nhằm đảm bảo việc ápdụng nguyên tắc trả công bình dang cho nam giới và nữ giới làm công việc nhưnhau trong mọi nghề nghiệp , cụ thể là về: (a) việc ấn định mức lương tôi thiểuhay mức lương khác tại các ngành công nghiệp và dịch vụ mà ở đó mức tiềnlương này được quyết định bởi cơ quan có thẩm quyên” (đoạn 2)
Qua nghiên cứu việc ấn định lương tối thiểu ở một số quốc gia trên thếgiới, có ý kiến cho rằng việc quy định nhiều mức lương tối thiểu áp dụng chocác nhóm lao động cụ thể (căn cứ vào đặc điểm của người lao động và côngviệc) trong khi không có công cụ đánh giá gia trị công việc một cách kháchquan, công bằng, sẽ dẫn đến nguy cơ mở rộng khoảng cách giới về tiền lươngcủa người lao động Xu hướng này đang nổi lên ở một số quốc gia Đông Âu Ví
dụ tại Séc, lương tối thiểu có 7 mức lương tối thiểu cho người lao động ở các kỹ
#3 ILO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007
** Khuyến nghị số 30 về Co quan điều chỉnh mức tiền lương tối thiêu (1928); Khuyến nghị số 89 về Cơ quan điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu (Nông nghiệp) ( 1951); Công ước số 131 và Khuyến nghị số 135 về Ấn định
Trang 18năng khác nhau Ở Latvia, lương tối thiểu được quy định riêng cho lao độngthanh thiếu niên và các lao động làm công việc có nguy cơ cao®.
2.3.3.2 Bình đẳng giới về kỷ luật lao động
Xử lý kỷ luật là các biện pháp do người sử dụng lao động thực hiện đốivới người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Các biện pháp thôngthường được áp dụng bao gồm cảnh cáo, đình chỉ, chuyển làm công việc kháchoặc sa thải” Theo các tiêu chuẩn lao động của ILO””, việc áp dụng các biệnpháp ky luật không được thực hiện trên cơ sở tùy ý hoặc phân biệt đối xử, trong
đó có phân biệt đôi xử về giới
Thứ nhất, các căn cứ xử lý (hành vi vi phạm) cần phải được xác địnhtrước, dựa trên các tiêu chí khách quan liên quan đến yêu cầu của công việc, đãđược thoả thuận trong một quá trình đối thoại xã hội Nhiều quốc gia đã đưanhững nội dung về chống phân biệt đối xử cũng như cam các hành vi bạo lực vàquấy rối tại nơi làm việc vào trong những vẫn đề mà người sử dụng lao độngphải xây dựng và pho biến tại đơn vị nhằm bao đảm kỷ luật lao động Ví dụ,Luật Bình đăng Việc làm của Nam Phi năm 1998 xây dựng Bộ quy tắc hành vitốt về xử lý các trường hợp quấy rối tình dục tại nơi làm việc, tại Điều 7 quyđịnh: “J Người sử dung lao động sẽ tùy theo các bản thỏa ước lao động tập thé
và các diéu lệ dang áp dung, thông qua một chính sách về quay rồi tình duc ;
2 Nội dung của chính sách về quấy rồi tình duc phải được truyền thông hiệuquả đến tat cả người lao động” Một vi dụ khác cho thay tầm quan trọng củaquy định pháp luật về việc đưa lệnh cấm quấy rối tinh dục vào nội quy lao độngcủa công ty là Luật Quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc và trường học của CostaRica năm 1995 đã quy định cắm quấy rối tình duc tại nơi làm việc và trong các
cơ sở giáo dục với các chế tài xử phạt hành chính và hình sự tùy theo tính chất
của vụ việc; theo luật này, “các công ty tu nhân và các cơ sở công lập phải dua
“3 The Institute for the Study of Labor (IZA), Karolina Goraus-Tanska Piotr Lewandowski 2016 Minimum
Wage Violation in Central and Eastern Europe Germany Available at http://ftp.1za.org/dp 10098.pdf
*° ILO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007 p.49-50
“7 Công ước số 158 và Khuyến nghị số 166 về Cham dứt việc làm (1982)
Khuyến nghị số 130 về Kiểm tra Khiếu kiện (1967)
Trang 19ra các chính sách phòng ngừa và các quy trình xử lý những khiếu nại như vậy
trong nội quy”"Š.
Thứ hai, trên cơ sở việc xây dựng ky luật, khi xử lý hành vi vi phạm ky
luật lao động tại đơn vi, dé bảo đảm bình đăng, các chuyên gia của ILO cho
rằng việc xử lý cần được thực hiện một cách thống nhất mà không có sự phânbiệt giữa những người lao động khác nhau, cụ thể người lao động sẽ không bị xử
ly ky luật vì một hành vi mà người khác cũng thực hiện nhưng không bị người
sử dụng lao động xử ly*”.
Riêng với hình thức xử lý kỷ luật sa thải, do dẫn đến hậu quả nặng né làngười lao động bị mat việc làm va thu nhập, ảnh hưởng đến đời sống của bảnthân và gia đình, nên ILO có những quy định riêng (cùng với các trường hopngười sử dụng lao động chấm dứt việc làm với người lao động) Theo đó, việc
sa thải phải dựa trên lý do thích đáng liên quan đến hành vi ứng xử của ngườilao động Do sa thải là hình thức kỷ luật nặng nhất, nó phải dựa trên một lỗinghiêm trọng của người lao động Tuy nhiên, trong trường hợp này, cần tư vẫn
đại diện của người lao động Không được sa thải người lao động vì những lý do
như giới tính, tình trạng hôn nhân, trách nhiệm gia đình, mang thai hoặc nghỉ việc trong thời gian thai sản Người sử dụng lao động không được sa thải lao động nữ trong thời gian lao động mang thai hoặc nghỉ thai sản hoặc cho con bú,trừ khi căn cứ chấm dứt không liên quan đến việc mang thai, sinh con hoặc nuôicon băng sữa mẹ (trách nhiệm chứng minh thuộc về người sử dụng lao động)
Nếu người lao động bị xử lý kỷ luật (bao gồm sa thải), họ có quyền bảo
vệ mình thông qua hành vi cá nhân hoặc phản ứng của tổ chức đại diện ngườilao động Theo ILO, người lao động cần phải được bảo đảm quyền nộp đơnkhiếu nại và được giải quyết khiếu nại qua các thủ tục phù hợp mà không bị ảnhhưởng gì Việc tiếp cận quy trình khiếu nại và quá trình giải quyết khiếu nạicũng phải bảo đảm không có phân biệt đối xử với người lao động Theo đó, việc
*8 ILO (2017), Bản ghi nhớ kỹ thuật cung cấp phân tích giới cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi lan 2 (của
Việt Nam), ngày 21/3/2017
Trang 20giải quyết khiếu nại phải nhanh chóng, miễn phí và công bằng, dựa trên các tiêu
chí khách quan”?°.
2.3.4 Bình đẳng giới về tiếp cận chính sách an sinh xã hội
Quyên cơ bản đối với an sinh xã hội của con người đã được đưa ra trongTuyên bố chung về Nhân quyền của Liên hợp quốc (1948) và các công cụ pháp
lý quốc tế khác về nhân quyền của Liên hợp quốc Khái niệm về an sinh xãhội" được thông qua ở đây bao gồm tất cả các biện pháp cung cấp các lợi ích,
dù bằng tiền mặt hoặc hiện vật, để bảo vệ an toàn, liên quan đến bốn tình trạngsau đây: (i) mat hoặc thiếu thu nhập liên quan đến công việc do ốm đau, khuyết
tật, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuôi già hoặc tử vong của một thành
viên trong gia đình (lợi ích của người sống sót); (ii) thiếu khả năng tiếp cận dịch
vụ chăm sóc sức khỏe (giá cả phải chăng); (iii) không đủ hỗ trợ gia đình, đặcbiệt là cho trẻ em và người lớn phụ thuộc; (iv) đói nghèo nói chung và tình trangloại trừ xã hội“? Tiếp cận an sinh xã hội về cơ bản là trách nhiệm nhà nước vàthường được cung cấp thông qua các tổ chức công, từ các khoản đóng góp hoặcthuế hoặc cả hai
Trong bốn khía cạnh được đề cập, hai khía cạnh/chức năng chính của ansinh xã hội là “an ninh thu nhập” và “chăm sóc y tế có săn” đã được đưa vàoTuyên bố Philadelphia (1944) sau đó tạo thành một phần của Hiến chương ILO(Điều II (0)
Khuyến nghị số 202 của ILO về Sàn An sinh xã hội (2012) nêu ra rằng, ởmức tối thiêu, việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu và bảo đảmthu nhập cơ bản trong vòng đời phải được đảm bảo như một phần của các tầngbảo vệ xã hội theo quy định của quôc gia; và với các mức độ bảo vệ cao hơn sẽ
* ILO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007 p.96-97
“| ILO 2017 World Social Protection Report 2017-19: Universal social protection to achieve the Sustainable
Development Goals (Geneva) p.195-196
“? Loại trừ xã hội là một quá trình tiễn bộ xã hội đa chiều, làm tách nhóm và cá nhân khỏi quan hệ xã hội và thể chế cũng như ngăn cản họ tham gia một cách đầy đủ vào các hoạt động bình thường, theo quy định của xã hội nơi họ sinh sống Theo Hilary Silver 2007 Social Exclusion: Comparative Analysis of Europe and Middle East
Trang 21được các hệ thống an sinh xã hội quốc gia đạt được một cách dần dần phù hợpvới Công ước số 102 và các công cụ khác của ILO.
Năm 1952, Công ước số 102 về những Tiêu chuẩn an sinh xã hội tối thiểu
đã được hội nghị toàn thể của Tổ chức lao động quốc tẾ thông qua, bao gồm 9
chế độ Đó là, chăm sóc y té; 6m dau; that nghiép; tudi gia; tai nan lao động: trợ
cấp gia đình; thai sản; mat sức lao động; tử tuất Công ước nay là một tập hợp tat
cả các chính sách trong một tài liệu toàn diện, dựa vào đó các nước thành viêntham gia ký kết và xác định những chế độ được coi là nòng cốt của hệ thống ansinh xã hội nước mình Theo Công ước số 102, Nhà nước chịu trách nhiệmchính về bộ máy quản lý, bảo đảm sự an toàn và kiểm soát hoạt động của quỹ ansinh xã hội, tạo điều kiện cho người lao động, người sử dụng lao động và Chínhphủ cùng tham gia.
Trước khi các tiêu chuẩn của ILO được hoàn thiện, các hệ thống an sinh
xã hội ban đầu thường được thiết kế dựa trên “male breadwinner model” (tạmdịch là mô hình người đàn ông làm trụ cột gia đình) Mô hình này dựa trên giảđịnh rang nam giới là người kiếm sống và đứng dau gia đình, và người phụ nữchịu trách nhiệm chính về công việc chăm sóc gia đình (không được trả lương).Phụ nữ đã lập gia đình sẽ được cấp được hưởng các loại trợ cấp qua ngườichồng của mình Thu nhập từ hoạt động lao động trả công của người phụ nữ chỉđược coi là nguồn bố sung của thu nhập gia đình Ngay cả khi việc đối xử khôngcông bang đã bị loại bỏ hoặc giảm đáng ké ở hầu hết các nước trên thế giới, thìpháp luật hiện hành ở một số nơi vẫn có xu hướng phản ánh mô hình nay (có théxem thêm ví dụ về trợ cấp gia cảnh ở Indonesia trong mục 2.1 liên quan đếnbiểu hiện của phân biệt đối xử về giới)
Hiện nay, với khung tiêu chuẩn vé an sinh xã hội do ILO thiết lập®, việctiếp cận các chính sách an sinh xã hội của lao động nam và lao động nữ đã đượcbảo đảm bình đăng ở một sô khía cạnh như sau:
* Các Công ước: Số 102 về những Tiêu chuẩn an sinh xã hội tối thiểu, 1952; Số 118 về Đối xử bình đăng trong van đề an sinh xã hội đối với người bản quốc và người phi bản quốc, 1962; Số 121 về Chế độ về tai nạn lao
Trang 22đề sức khoẻ trong chu kỳ kinh nguyệt, hoặc biến chứng thai kỳ, sinh nở dẫn đếnnhu cầu điều trị về y tế.
Việc thanh toán tiền trợ cấp ốm đau cho người lao động thường khôngquá 26 tuần ké từ ngày dau tiên bị đình chỉ thu nhập Theo quy định của ILO,khoản trợ cấp 6m đau phải được trả định kỳ Công ước số 102 quy định mức trợcấp tôi thiêu là 45% mức lương tham chiếu, sau đó Công ước số 130 nâng mứcnày lên tương ứng ít nhất 60% mức lương tham chiếu, cùng với quyền lợi trợcấp mai táng đi kèm nếu người lao động chết
Hiện nay, mới có 16 nước phê chuan Công ước số 130“, chủ yếu là cácnước thuộc Liên minh châu Âu, nơi mà việc xây dựng thực hiện các chính sách
an sinh xã hội thuộc phan tiến bộ nhất thế giới Ở phan còn lại, có thé thay mộtbức tranh tương phản rõ rệt tại các nước A Rap, noi ma theo thống kê của ILOnăm 2017, ngoài việc thiếu cơ chế bảo vệ sức khoẻ hiệu quả với chi phí y té cao,thì hầu hết các quốc gia đều không có chương trình bảo hiểm để trợ cấp tiền mặtcho bệnh tật của người lao động hoặc trợ cấp gia đình (duy nhất lrắc có trợ cấp
xã hội cho người lao động ôm dau).
tế, 1969; Số 157 về Duy trì quyền lợi Bảo hiểm xã hội, 1982; Số 165 về Quy định tối thiểu những người làm việc trên bién (Sửa đổi), 1987; Số 168 về Xúc tiến việc làm và chống thất nghiệp, 1988; Số 183 về Bảo vệ thai
sản, 2000.
Các Khuyến nghị: Số 121 về Chế độ tai nạn lao động, 1964: Số 131 về Chế độ mắt sức lao động, tudi già và tuất, 1967; Số 134 về Chế độ 6m đau và chăm sóc y tế, 1969; Số 162 về Người lao động cao tudi, 1980; Số 167 về Duy trì quyền lợi Bảo hiểm xã hội, 1983; Số 176 về Xúc tiến việc làm và chống thất nghiệp, 1988; Số 191 về
Bảo vệ thai sản, 2000.
“* ILO 2018 Ratifications of C130 - Medical Care and Sickness Benefits Convention, 1969 (No 130), Available at:
https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:11300:0::NO:11300:P11300_ INSTRUMENT ID:312275
#8 ILO 2017 World Social Protection Report 2017-19: Universal social protection to achieve the Sustainable
Trang 23Ngoài ra, do ban chất chế độ 6m đau là trợ cấp cho người lao động gặp rủi
ro về sức khoẻ, nên tại những nơi mà pháp luật không có quy định riêng chongười lao động để giải quyết các trường hợp khan cấp, như dé chăm sóc cho concái bi bệnh, người lao động thường có xu hướng giải thích sự vắng mặt của họbang lý do dé được chấp nhận hơn, như là nghỉ 6m Trên thực tế, việc sử dụng lý
do nghỉ ôm dé che đậy các lý do khan cấp khác khá phố biến ở nhiều nơi trênthế giới Và vì lao động nữ thường phải gánh vác các trách nhiệm gia đình nhiềuhơn, nên việc họ lay lý do nghỉ 6m dé chăm sóc các thành viên gia đình đã củng
cô các định kiến tiêu cực về việc sử dụng lao động nữ it có tính tin cậy và lamgiảm lợi ích của doanh nghiệp Vì vậy, ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhà nước
đã bổ sung vào trong chế độ an sinh xã hội quyền của người lao động được sửdụng thời gian nghỉ ốm dé chăm sóc các thành viên trong gia đình (vợ, chồng,con, cha mẹ, ông bà hoặc cháu) có vấn đề về sức khoẻ cần phải được chăm sóc
Ví dụ như trong luật của Australia, vẫn đề này được đưa vào quy định về nghỉ
phép gia đình“””.
Quy định về nghỉ chăm sóc thành viên gia đình cũng tôn tại trong quyđịnh pháp luật của một số nước châu Âu, theo đó, pháp luật quy định về giới hạnthời gian nghỉ để chăm sóc người thân ốm đau (bao gồm cả con cái và người
phụ thuộc, hoặc chỉ con cái, tuỳ nước) Tuy nhiên có những nơi chỉ quy định
đây là thời gian người lao động được phép nghỉ mà không được chỉ trả (PhầnLan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) Có nước lại phân biệt quyền được hưởng trợ
cấp tuỳ thuộc vao tình trạng bệnh tật và mối quan hệ thân thuộc, ví dụ ở Hy Lạp
người lao động được nghỉ chăm con 22 ngày/năm và được thanh toán nhưng nếunghỉ chăm thành viên khác thì chỉ được 6 ngày/năm ma không được chi trả; hay
ở Ý, nếu người lao động chăm người thân bị bệnh nặng tram trọng hoặc chết thìđược chỉ trả cho tối đa 3 ngày/năm, các trường hợp nghỉ khác không được thanhtoán Chi phí thanh toán cũng được quy định khác nhau: Đức, Pháp, Hungary, Iceland, Thuy Điên chi trả từ nguôn của nhà nước; song ở Bulgaria, cả bảo hiêm
*# ILO 2004 Leave and family responsibilities TRAVAIL Information Sheet No WT 6 (Geneva) Available
Trang 24xã hội và người sử dụng lao động cùng chi trả theo thứ tự, người sử dụng laođộng trả 70% cho 3 ngày đầu tiên và sau đó bảo hiểm xã hội chi trả 80% chongười được bảo hiểm những ngày còn lại” Nhìn chung quy định về nghỉ ốmđau để chăm sóc người thân có nghĩa rất quan trọng đối với những người laođộng nam và nữ có trách nhiệm gia đình, những người có nhu cầu nghỉ chămsóc thành viên phụ thuộc của gia đình bị ốm dau cần điều trị lâu dài.
Chế độ thai sản
Bảo vệ thai sản cho phụ nữ làm việc là một yếu tô thiết yếu trong sựbình đăng của cơ hội Nó cho phép phụ nữ kết hợp vai trò sinh sản và sản xuấtcủa họ thành công, và dé ngan chan su đối xử bat bình đăng trong việc làm dovai trò sinh sản của phụ nữ Trong lịch sử, bảo vệ thai sản luôn là mối quan tâmtrung tâm của ILO.
Trong số các tiêu chuẩn lao động quốc tế đầu tiên được thông qua vàonăm 1919 là Công ước số 3 về Bảo vệ thai sản Công ước này đã đặt ra cácnguyên tắc cơ bản về bảo vệ thai sản, trong đó có quyền nghỉ thai sản và đượcthay thế thu nhập trong thời gian nghỉ phép Công ước số 103 sau đó (1952) giữnguyên các yếu tố bảo vệ chính nhưng làm rõ hơn phương tiện và cách thứcthực hiện trợ cấp băng tiền, theo đó, trợ cấp thay thế tối thiểu phải bằng 2/3 thunhập trước đó của người lao động Trong tiêu chuẩn bảo vệ thai sản mới nhấtCông ước số 183 (2000), các điều khoản quan trọng được tăng cường như giahạn thời gian nghỉ thai sản tối thiểu từ 12 tuần lên 14 tuần, trong đó có 6 tuầnbắt buộc sau sinh; Khuyến nghị số 191 khuyến khích các nước áp dụng nghỉ thaisản ít nhất 18 tuần
Nhìn chung, cả Công ước số 103 và 183 đều có yêu cầu cụ thé về trợ cấpthai sản bằng tiền được thanh toán trong thời gian nghỉ thai sản phải chiếm ítnhất 2/3 thu nhập trước đó của lao động nữ (và phải bảo đảm mức tương đượcnày nếu như sử dụng các phương pháp khác dé tính) Nguyên tắc chung là mứctrợ cấp phải bảo đảm cho “người phụ nữ có thể duy trì bản thân và con mình
Trang 25trong điêu kiện thích hợp về sức khỏe va với mức sống phù hop” Ngoài ra, theoILO, trợ cấp thai sản cần được cung cấp bằng phương tiện bảo hiểm xã hội bắt
buộc hoặc từ quỹ công và người sử dung lao động không nên chịu trách nhiệm
cá nhân về chi phí của những lợi ích này (Khuyến nghị số 191)
Mặc dù Công ước 183 và Khuyến nghị 191 là các tiêu chuẩn cập nhậtnhất về bảo vệ thai sản, các tiêu chuẩn trước đó van có hiệu lực ở những quốc
Hiện nay, trợ cấp thai sản thường được thực hiện chủ yếu từ các nguồnsau đây: bảo hiểm xã hội (chương trình đóng góp); người sử dụng lao động,thông qua việc thanh toán trực tiếp các quyên lợi thai sản; hoặc một số kết hợpcủa hai Trong số 185 quốc gia được khảo sát có 58% (107 quốc gia) cung cấptrợ cấp tiền mặt thông qua các chương trình an sinh xã hội quốc gia; 25% (47
“8 ILO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva)
“° ILO 2017 World Social Protection Report 2017-19: Universal social protection to achieve the Sustainable
Trang 26quốc gia) quy định quyền lợi chỉ được trả bởi người sử dụng lao động; 16% (29quốc gia) quy định người sử dụng lao động và các hệ thống an sinh xã hội chia
sẻ trách nhiệm chi phí trợ cấp thai sản; 1% không quy định quyền hưởng trợ cấpthai sản của người lao động Nhìn chung, các nước Đông Âu và Trung Á và cácnước phát triển (Tây Âu, Bắc Mỹ) thường dựa hoàn toàn vào các hệ thống ansinh xã hội; trong khi hệ thống trách nhiệm sử dụng lao động lại phổ biến hơn ởchâu Phi, châu Á và Trung Đông, nơi những thách thức trong việc thiết lập các
450
chê độ thai sản của hệ thông an sinh xã hội là rat lớn” Các nghiên cứu đã chothay rang các chương trình quy định trách nhiệm cho người sử dụng lao động đãtạo ra nguồn phân biệt đối xử cho lao động nữ”'! Biểu hiện là người sử dụng laođộng người sử dụng lao động có thể miễn cưỡng thuê, giữ lại người lao độngmang thai hoặc tim lý do để cho thôi việc người lao động mang thai dé tránhphải trả chi phí trong thời gian nghỉ thai sản, thậm chí tiêu cực đến mức khôngthuê phụ nữ trong độ tuôi sinh đẻ®”
Trong khi bảo vệ thai sản có liên quan trực tiếp đến vai trò sinh học củaphụ nữ, đặc biệt liên quan đến việc phục hồi từ khi sinh và cho con bú hoàntoàn, phần lớn công việc chăm sóc trẻ nhỏ có thể được phân chia giữa cha mẹ.Nhận thức được vai trò quan trọng trong việc chăm sóc và giao tiếp với trẻ của
bố và mẹ, đồng thời để thúc đây sự tham gia nhiều hơn của những người chatrong việc chăm sóc trẻ em, góp phần bảo đảm bình đẳng giới trong nhà và tạinơi làm việc, nhiều quốc gia đã cải cách chính sách bảo hiểm thai sản của họ đểtạo thuận lợi cho lao động nam hưởng quyền lợi nghỉ thai sản Trong khi năm
1994 chỉ có 40 quốc gia báo cáo các điều khoản nghỉ thai sản cho người chatheo luật định, đến năm 2015, các quyền lợi cho cha được cung cấp ở ít nhất 94quốc gia trong số 170 quốc gia có sẵn đữ liệu Ví dụ, Myanmar và Uruguay quyđịnh nghỉ thai sản cho người lao động khi vợ sinh con, được trả bởi bảo hiểm xãhội Cộng hòa Hồi giáo Iran đã cung cấp thời gian nghỉ bắt buộc cho người cha
*° ILO 2014 Maternity and paternity at work: Law and practice across the world (Geneva)
*>! Hampel-Milagrosa, A 2011 The role of regulation, trad- ition and gender in doing business Case study and
survey report on a two-year research in Ghana (Bonn, German Development Institute)
Trang 27trong khoảng thời gian hai tuần từ năm 2013 Gần đây, có thêm các nước như
453
Bolivia, Lào, Mexico, Nicaragua, Paraguay và Bồ Đào Nha Việc cho phépchuyển quyền nghỉ thai sản từ người mẹ sang người cha trong trường hợp mẹchết khi sinh con hoặc gặp vấn đề về sức khoẻ dẫn đến không thể chăm sóc concũng là vấn đề được quy định tại nhiều nước trên thế giới, như ở Bi, Ireland,Latvia, Macedonia, Serbia, Slovenia Ngoài ra, có nhiều nước còn quy địnhphần thời gian nghỉ thai sản theo quy định còn lại sau khi đã nghỉ hết phần bắtbuộc được phép chuyền đổi từ người mẹ sang người cha, chỉ cần được người mẹ
chấp thuận (Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Bulgaria, Croatia, Séc) dé khuyénkhích người cha chia sẻ trách nhiệm chăm sóc con cái”.
Theo Khuyến nghị số 191 của ILO, tại những nước mà luật pháp và thông
lệ cho phép việc nhận con nuôi, cha mẹ nuôi cần được tiếp cận quyền tương tựbảo vệ thai sản, đặc biệt là về van đề nghỉ phép, chế độ và bảo vệ việc làm (đoạn5) Quy định này đã được thê chế hoá ở nhiều quốc gia trên thế giới, nơi việcnhận nuôi con nuôi là hợp pháp Nghỉ khi nhận nuôi con nuôi sơ sinh được thựchiện như nghỉ thai sản và nghỉ phép khác của cha mẹ, được tìm thấy trong luậtpháp của Senegal, Vương quốc Anh, Colombia, Uzbekistan, Trong trườnghợp này, việc tính toán quyên lợi thường tính từ ngày sinh của đứa trẻ đượcnhận nuôi (Thuy Điển, Costa Rica, Belarus), tuy nhiên có thé có điều chỉnh phùhợp nếu người nhận nuôi phải mang đứa trẻ sang một đất nước khác (Iceland,Canada) Ở nhiều nước, nghỉ khi nhận nuôi con sơ sinh được quy định riêng (Úcquy định riêng thời gian nghỉ có trả lương và không trả lương), hoặc quy địnhthời gian nghỉ ngăn hon so với nghỉ thai sản thông thường (Tajikistan) Việcnhận nuôi con bởi phụ nữ và nam giới đơn thân so với các cặp vợ chồng cũngdẫn đến thời gian nghỉ được quy định khác nhau Việc quy định nghỉ nhận nuôicon nuôi sơ sinh khác với nghỉ thai sản chủ yêu xuât phát từ lý do người nhận
#3 TLO 2016 Women at Work: Trends 2016 (Geneva).
Trang 28nuôi con không có nhu cầu hồi phục sức khoẻ giống như phụ nữ sinh con thông
thường”.
Mặc dù chưa có trong khuôn khổ pháp luật quốc tế, hiện nay, ở một vài
quốc gia, quyền lợi nghỉ thai sản cũng được cung cấp trong các #ường hợpmang thai hộ Các quốc gia châu Âu đã cung cấp quyền này là Hy Lạp,Macedonia, Slovakia, Tây Ban Nha và Vương quốc Anh Tương tự như trườnghợp nhận nuôi con nuôi, ở Hà Lan, cha mẹ nhờ mang thai sẽ có quyên nghỉ thaisản hoặc nghỉ phép của cha mẹ nếu họ trở thành cha mẹ hợp pháp của đứa trẻthông qua việc nhận con, chăm sóc thường xuyên cho đứa trẻ và sống cùng mộtđịa chỉ Người mang thai hộ cũng có thể được nghỉ nếu cô ấy vẫn là mẹ hợppháp cua đứa trẻ Ở Iceland, trong khi mang thai, người mang thai hộ có tất cảcác quyền giống như phụ nữ mang thai đối với các dich vụ y tế; người mẹ mangthai hộ và chồng của cô được hưởng các quyền nghỉ thai sản, nghỉ sinh con vànghỉ phép của cha mẹ Tuy nhiên, ở một số quốc gia châu Âu khác, mang thai
hộ bị cắm (Estonia, Liechtenstein)f°°
Ché độ hưu tri
Theo Công ước số về Tiêu chuẩn an sinh xã hội tối thiểu (1952) và Côngước số 128 về Trợ cấp tàn tật, tuổi già và tiền tuất (1967) của ILO, tất cả ngườilao động, bất kế giới tính hay các thuộc tính cá nhân khác, cần được bảo vệ bởimột hệ thống lương hưu/trợ cấp tuổi già hình thành từ nguồn đóng góp của
người lao động và người sử dụng lao động.
Lương hưu là khoản thanh toán định kỳ được trả cho những người đã nghỉ
hưu sau tuổi quy định Giới hạn tuổi quy định không được quá 65 tuổi trong cáctrường hợp thông thường Tuổi quy định có thể cao hơn theo quy định của cơquan có thầm quyền, trên cơ sở các chỉ tiêu về nhân khẩu, kinh tế và xã hội đượcthống kê Mặt khác, tuổi được hưởng lương hưu phải được hạ thấp đối vớinhững người đã làm những công việc được coi là nặng nhọc hoặc độc hai theopháp luật quốc gia
#3 ILO 2010 Maternity at work: a review of national legislation Second edition (Geneva) p.55-58
Trang 29Quyền lợi lương hưu được bảo đảm sau khi người lao động đã hoàn thành
một thời gian đóng góp theo quy định (thường là 30 năm đóng góp hoặc làm
việc) Tuy nhiên, với những người không hoàn thành đầy đủ giai đoạn đóng gópnói trên, nhưng có ít nhất 15 năm hoặc 10 năm đóng góp hoặc làm việc, cũngphải được bảo đảm quyên lợi ở một mức ít hơn thông thường, theo quy định củapháp luật.
Lương hưu là chế độ được chi trả định kỳ Công ước số 102 quy định mứclương hưu phải tương ứng ít nhất 40% mức lương tham chiếu; trong khi Côngước số 128 quy định mức cao hơn, tương ứng ít nhất 45% mức lương thamchiếu Tuy nhiên, cả hai tiêu chuẩn đều thống nhất răng mức trợ cấp phải được
rà soát sửa đối khi có thay đổi đáng ké mức thu nhập chung hoặc giá sinh hoạt.Quyền lợi này có thể bị đình chỉ hoặc giảm bớt nếu người đó thực hiện bất kỳhoạt động có thu lợi nào; nó cũng có thể bị đình chỉ nếu người thụ hưởng khôngcòn đủ điều kiện theo quy định hoặc có các hành vi gian lận, vi phạm pháp luật
Đến thời điểm hiện tại, đã có 55 quốc gia phê chuẩn Công ước số 1027
và 17 quốc gia phê chuẩn Công ước số 128 của ILO** Theo nghiên cứu, hiệnnay hệ thống lương hưu ở các nước trên thế giới được tổ chức theo nhiều cáchkhác nhau Phần lớn các quốc gia (186/192 quốc gia theo khảo sát của ILO năm2017) cung cấp lương hưu định kỳ qua các chương trình đóng góp hoặc khôngđóng góp Các nước còn lại (6 nước) không cung cấp các khoản trợ cấp định kỳ
mà trợ cấp một lần thông qua các quỹ tiết kiệm hoặc các chương trình khác cótính chất tương tự và nguồn thực hiện, ở 72 quốc gia (37,5%), lương hưu củangười lao động làm công ăn lương được bảo đảm hoàn toàn từ các nguồn đónggóp, phần lớn là theo bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, chiếm tỷ lệ nhiều hơn (120nước, tương đương 62,5%) là các nước có nguôn hưu trí thực hiện từ sự kết hợp
của các nguôn đóng góp và nguôn không đóng góp (nhà nước bảo đảm một phân
“7 ILO 2018 Ratifications of C102 - Social Security (Minimum Standards) Convention, 1952 (No 102), Available at:
https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:11300:0::NO:11300:P11300_ INSTRUMENT ID:312247
*8 ILO 2018 Ratifications of C128 - Invalidity, Old-Age and Survivors' BenefitsConvention, 1967 (No 128).
Available at:
Trang 30phúc lợi cho những người trên một ngưỡng tuôi nhất định không đủ điều kiệnhưởng trợ cấp hoặc có trợ cấp/thu nhập ít hơn một mức nhất định)”.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia đã phê chuân Công ước CEDAW và cácCông ước số 102 va 128 của ILO đều quy định tuôi được nghỉ hưu như nhau đốivới nam giới và nữ gidi*” Nhiều nước trong số này ở khu vực Đông A, với quyđịnh tuổi nghỉ hưu của lao động nam và lao động nữ bằng nhau như sau: nướcphát triển có Nhật Bản (65 tuổi), và các nước đang phát trién gồm Hàn Quốc (65tuổi), Singapore (65 tuổi), Philippines (65 tuổi), Thái Lan (60 tuổi), Malaysia(60 tuổi), Indonesia (58 tudi)*' Mặc dù quy định tuổi nghỉ hưu như nhau, rấtnhiều nước trên thế giới cũng đã tạo cơ hội cho lao động nữ được nghỉ hưu sớmhơn, tôn tại song song cùng với quyền duy trì công việc ở cùng độ tuổi của namgiới Ví dụ như Luật Nghỉ hưu sửa đổi bổ sung năm 2017 của Algeria quy địnhtại Điều 6: “Người lao động muốn hưởng chế độ lương hưu bắt buộc phải đápứng hai tiêu chí sau: đã làm việc ít nhất 15 năm và đã đủ 60 tuổi Tuy nhiên, nếulao động nữ có yêu câu, có thé hưởng chế độ nghỉ hưu ở tuổi 552 Quy địnhnày không chỉ có ở các nước đang phát triển mà cũng cùng tồn tại ở nhiều nướcphát triển Tại EU, tuổi nghỉ hưu được hiểu theo hai cách khác nhau, theo đópháp luật quy định độ tuôi mà tại đó phụ nữ và nam giới phải rời bỏ việc làmcủa mình là bằng nhau, nhưng độ tuổi mà người lao động đủ điều kiện về tuổigià để hưởng các chương trình lương hưu lại là van đề khac*® Trong khía cạnhthứ hai, sự khác biệt vẫn có thé được duy trì, theo đó lao động nữ có thê nghỉ
hưu sớm hơn, nhưng người sử dụng lao động không được cho thôi việc họ bởi vì
phụ nữ có quyên tiếp tục làm việc đến lúc đạt tuổi nghỉ hưu dành cho nam giới.Điều nay có thé thấy rõ trong luật của Y*TM
*° ILO 2017 World Social Protection Report 2017—19: Universal social protection to achieve the Sustainable
Development Goals (Geneva) p.76-77
* ILO, 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007
“6! Bộ Lao động, Thương binh va Xã hội (2017), Báo cáo Đánh giá tác động Luật sửa đổi, bổ sung một số diéu
của Bộ luật Lao động, tr.27-28
“© TLO (2017), Bản ghi nhớ kỹ thuật cung cấp phân tích giới cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi lan 2 (của
Việt Nam), ngày 21/3/2017
“8 EC 2016 Gender equality law in Europe Luxembourg p 51
Trang 31Chăm sóc y tế
Là một phần quan trọng trong chính sách an sinh xã hội theo tiêu chuẩncủa ILO, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thiết yếu có ý nghĩa quan trọng trongviệc cung cấp sự bảo vệ về sức khoẻ cho những lao động nam và nữ gặp rủi rotrong quá trình làm việc (tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp), 6m đau hoặc thaisản ILO không yêu cầu cụ thé về cách thức hình thành và t6 chức dịch vụ chămsóc sức khoẻ thiết yếu trong các tiêu chuân lao động quốc tế mà chỉ hướng dẫnviệc giải quyết chế độ cho người lao động có rủi ro về sức khoẻ Trên thực tế,các quốc gia thường tổ chức dịch vụ này dưới các chương trình bảo hiểm y tếcủa nhà nước hoặc tư nhân dé hoàn trả chi phí chăm sóc y tế do bệnh tật, thươngtích hoặc tai nan.
Nhìn chung, là một phần trong nguyên tắc đối xử bình đăng, chăm sóc sứckhoẻ cần được cung cấp bình đắng cho nam và nữ Ở nhiều nơi, chương trìnhbảo hiểm y tế bắt buộc không áp dụng trong nhiều lĩnh vực công việc mà phụ nữchiếm ưu thé (kinh tế phi chính thức), vi vậy, ILO khuyến khích việc mở rộng
hệ thong chăm sóc sức khoẻ thiết yếu dé có thé bao quát được quyên lợi của tat
cả người lao động Các nội dung cơ bản của chăm sóc y tế được ILO yêu cầutrong Công ước số 102 bao gồm: (i) sự chăm sóc của bác sỹ đa khoa, kế cả việcthăm bệnh tại nha; (ii) sự chăm sóc của các chuyên gia y tế trong các bệnh việncho người nam viện hoặc không nằm viện, và sự chăm sóc mà các chuyên gia y
tế có thé tiên hành ngoài bệnh viện; (iii) việc cung cấp các dược phẩm thiết yêutheo đơn của thầy thuốc hoặc của một nhân viên y tế có bằng cấp; (iv) việc nằmviện khi cần thiết Liên quan đến chăm sóc sức khoẻ thai sản, các yêu cầu riênggồm có: (i) sự chăm sóc trước khi đẻ, trong và sau khi đẻ, do một thầy thuốchoặc một người đỡ đẻ có bằng cấp tiến hành; (ii) việc năm viện khi cần thiết(Điều 10 Công ước số 102) Chăm sóc sức khoẻ thai sản theo Công ước số 183yêu cầu chăm sóc thai sản mở rộng hơn, bao gồm cả chăm sóc trẻ sơ sinh (khoản
7 Điều 6) và Khuyến nghị số 191 thậm chí còn khuyến khích việc chăm sóc nhakhoa và phẫu thuật (đoạn 3(e))
Trang 32Dịch vụ cộng đồng dành cho người lao động có trách nhiệm gia đìnhDịch vụ cộng đồng dành cho người lao động có trách nhiệm gia đình làVIỆC cung cấp các dịch vụ của nhà nước hoặc tư nhân, của cá nhân hoặc tập thể
để đáp ứng nhu cầu chăm sóc những thành viên phụ thuộc của gia đình ngườilao động (con cái và người thân trực tiếp khác) Việc bảo đảm cho các dịch vụnày có sẵn với chi phí phù hợp là một khía cạnh quan trọng trong việc thúc daybình đăng đối xử giữa lao động nam và nữ với trách nhiệm gia đình, cũng như
để bảo đảm bình đăng giữa những người lao động có trách nhiệm gia đình vớinhững người lao động khác Tất cả người lao động, bất kể giới tính của họ, nên
có khả năng kết hợp việc làm có trả lương với trách nhiệm của họ đối với trẻ em
và các thành viên khác trong gia đình.
Công ước số 156 và Khuyến nghị số 165 quy định: Nhu cầu của người laođộng có trách nhiệm gia đình đặc biệt cần được xem xét khi nhà nước lên kếhoạch va phát triển hoặc thúc day các dịch vụ cộng đồng như chăm sóc trẻ,chăm sóc người già và các dịch vụ và tiện nghi gia đình Các chương trình thôngtin công cộng và nâng cao nhận thức cần được thực hiện trên tình hình củanhững người lao động này.
Trên cơ sở đó, ILO gợi ý các quốc gia thiết lập và duy trì các dịch vụchăm sóc trẻ em và chăm sóc người già, người 6m đau, khuyết tật bảo đảm cácyêu cầu sau day: (i) phải đầy đủ (bao gồm cả các cơ sở điều dưỡng dé lao động
nữ cho con bú); (ii) phải đủ linh hoạt dé đáp ứng nhu cầu cụ thé của trẻ em ở các
độ tuổi khác nhau và nhu cầu sức khoẻ khác nhau của các thành viên gia đìnhngười lao động, cũng như phù hợp với thời gian làm việc của người lao động;(ii) được cung cấp miễn phí hoặc với một mức phí phù hợp với khả năng thanhtoán của người lao động.
Với những yêu cầu toàn diện như vậy, chính sách này cần được thực hiệnbởi các cơ quan có thâm quyền, được xây dựng trên cơ sở thu thập số liệu thống
kê về số lao động có trách nhiệm gia đình, sé lượng va tuôi của con cái họ vànhững người phụ thuộc khác cân được chăm sóc bởi nó giúp xác định chính xác
Trang 33nhu cầu của người lao động Những thông tin này không được sử dụng để gâybat lợi hoặc là nguyên nhân dẫn đến phân biệt đối xử với người lao động Người
sử dụng lao động được khuyến khích thực hiện chính sách này, không phải làbắt buộc Khi người sử dụng lao động nhận thức rõ hơn nhu cầu của người laođộng về khía cạnh này, nhiều chủ lao động, đặc biệt là ở các nước phát triển, đã
tự nguyện cung cấp hoặc trả phí dịch vụ chăm sóc trẻ em cho người lao độngcủa họ (tại chỗ hoặc tại các trung tâm giữ trẻ)!S
Trên thực tế, qua nghiên cứu có thể thấy rằng các chính sách công có vaitrò quan trọng trong việc giảm gánh nặng gia đình của người lao động, đặc biệt
là lao động nữ Cụ thể, dịch vụ giữ trẻ đóng một vai trò quan trọng trong việccho phép cha mẹ, đặc biệt là phụ nữ, tham gia vào công việc được trả lương saukhi sinh con Một số quốc gia bao gồm Costa Rica, Ethiopia, Mexico và NamPhi đang hỗ trợ các nhu cầu cho người lao động có trách nhiệm gia đình băng
cách cung cap các dịch vụ công cộng vê chăm sóc trẻ em*” Tuy nhiên, trên 140quốc gia mà ILO tiến hành khảo sát, hiện nay có 1/3 số nước ngày chưa có cácquy định pháp lý về trách nhiệm hỗ trợ của nhà nước để bù đắp chi chí chăm sóctrẻ em lứa tuổi mẫu giáo cho người lao động Ở những nước còn lại, tuy có quyđịnh liên quan song nhìn chung phạm vi bao quát vẫn chưa đầy du*’ Điều nàyảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của những người lao động mà thu nhập gia
đình của họ ở mức thấp, bởi vì nhu cầu sử dụng các dịch vụ công cộng về chăm
sóc trẻ em của họ trên thực tế nhiều hơn so với nhu cầu của các gia đình có thu
nhập cao".
Dé giải quyết van dé này, nhiều quốc gia đã áp dụng các biện pháp kinh tế
để kích thích người sử dụng lao động bảo đảm quyền cho người lao động Ví dụ,Luật Nhà trẻ, mẫu giáo của Philippines (Luật 6972) quy định chính sách ở cấpcộng đông về việc xây dựng các nhà trẻ tại các phường xã đê chăm sóc con cai
“3 ILO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007
“°° International Monetary Fund (IMF): Women, Work, and the Economy: Macroeconomic Gains from Gender
Equity, IMF Staff Discussion Note (Geneva, 2013)
“67 World Bank: Gender at work A companion to the World Development Report on Jobs (Washington, 2014)
“68 W,V, Lancker: “Putting the Child-Centred Investment Strategy to the Test: Evidence for the EU27”, in
Trang 34cho những người me đi làm vào ban ngày và cho tới khi trẻ đủ 6 tuổi cho nhữngngười mẹ đi làm ban đêm Ngoài ra, bố sung thêm quy định tại Luật Khuyếnkhích nuôi con bằng sữa mẹ mở rộng năm 2009, theo đó chi phí mà người sửdung lao động bỏ ra dé xây dựng các phòng vắt sữa sẽ được giảm thuế",
2.3.4 Các biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luật lao động về bình đẳng giớitại doanh nghiệp
Bên cạnh các quy định của pháp luật lao động về bình đăng giới trong cáclĩnh vực cụ thé, pháp luật lao động và pháp luật liên quan cũng quy định nhiềubiện pháp dé đảm bảo thực thi các quy định nói trên, qua đó bảo vệ quyên lợicủa người lao động được đối xử bình đăng tại nơi làm việc
Nếu căn cứ vào chủ thé thực hiện, pháp luật ngoài việc ghi nhận nhữngbiện pháp dé người lao động có thé tự thực hiện dé bảo vệ mình như tự do liên
kết trong tổ chức đại diện của người lao động, thông qua tô chức đại diện
thương lượng tập thể với người sử dụng lao động, đối thoại với Nhà nước hoặcngừng việc tập thé dé gây sức ép nhằm thoả mãn quyên lợi (đình công); thì đồngthời cũng quy định những biện pháp để trong những trường hợp nhất định, cơquan có thầm quyền có thé bảo vệ người lao động thông qua hoạt động thanh tra
và xử phạt vi phạm, giải quyết tranh chấp lao động Nếu căn cứ vào tính chấtbiện pháp, có những biện pháp mang tính xã hội (liên kết, thương lượng tập thể),
có những biện pháp mang tính kinh tế (bồi thường thiệt hại) và có những biệnpháp mang tính pháp lý (do cơ quan quản lý nhà nước hoặc Toà án nhân dânthực hiện) Như vậy, các biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luật rất đa dạng vàphức tạp, được sử dụng đan xen với nhau trong quá trình thực hiện nhằm mụcđích cung cấp sự bảo vệ toàn diện cho người lao động
Hiện nay, mặc dù nhiều quốc gia đã áp dụng luật pháp cụ thể cấm phânbiệt đối xử và thúc đây bình đăng trong việc làm nhưng trên thực tế, tại nhiềunơi, các quy định của luật vẫn không được áp dụng một cách nhất quán và bấtbình đăng van ton tại Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải đây mạnh việc thực thi
* ILO (2017), Bản ghi nhớ kỹ thuật cung cấp phân tích giới cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi lan 2 (của
Trang 35thông qua các biện pháp pháp ly dé lap đầy những khoảng trống giữa luật pháp
và thực tiễn
Thanh tra lao động
Ở hầu hết các quốc gia, luật bình dang dưới hình thức Bộ luật lao động,Luật cơ hội bình đăng hoặc Luật lao động chung, được giám sát bởi thanh tra laođộng Theo ILO”, thanh tra lao động là một dịch vụ công nhăm mục đích giámsát việc tuân thủ mọi quy định của pháp luật về bảo vệ người lao động Đó làmột phần không thê thiếu trong các chiến lược quản lý lao động của nha nước déchống lại mọi hình thức phân biệt đối xử tại nơi làm việc, bao gồm quấy rồi tìnhdục và quấy rối khác, cũng như bình đăng giới nói chung Bang cách giúp dambảo răng các tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe được duy trì tại nơi làm việc, thanhtra lao động cũng góp phần ngăn ngừa tai nạn lao động nghiêm trọng và sự lâylan của bệnh nghề nghiệp
Thanh tra lao động được thực hiện bằng cách kiểm tra thường xuyên cácnơi làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại và nông nghiệp, băngcách cung cấp lời khuyên và thông tin cho người sử dụng lao động và người laođộng nhăm tuân thủ tốt hơn các nghĩa vụ pháp lý Ngoài ra, hệ thống thanh tralao động cũng có chứng năng lưu ý cơ quan có thấm quyền về những khiếmkhuyết hay những sự lạm dụng mà các quy định pháp luật hiện hành chưa đề cập
cụ thê
ILO khuyến nghị thanh tra lao động cần hợp tác với các tô chức của người
sử dụng lao động và người lao động, theo đó tiếp cận với nơi làm việc và duy trìliên lạc với đại diện người sử dụng lao động, đồng thời tiếp xúc với người laođộng thuộc cả hai giới (việc tiếp xúc có thể tiến hành mà không có mặt ngườiquản lý nêu thay cần thiết) Người lao động được khuyến khích liên hệ với thanhtra lao động dé nam thông tin và các quy định pháp luật khi có van đề phát sinhliên quan đến phân biệt đối xử trong việc làm Dé đảm bảo yêu cầu về chuyênmôn và nghiệp vu, Thanh tra lao động phải được đào tạo vê tat cả các vân đê
* Xem C 81 và R 81: Thanh tra lao động (Công nghiệp và Thương mại), 1947 và Nghị định thư, 1995; C 129
Trang 36liên quan đến bình dang cơ hội và đối xử tại nơi làm việc, bao gồm quấy rối tình
dục Bên cạnh đó, thanh tra lao động cần được tuyển dụng từ cả hai giới, nhậnthức được tầm quan trọng của việc thúc day binh dang, va néu can thiét, thanh
tra nữ nên phụ trách các van đề đặc biệt của phụ nữ
Quan điểm của ILO được ghi nhận trong hệ thống pháp luật của nhiềuquốc gia Ngày nay, thanh tra lao động ngày càng ít bị coi là “cảnh sát tại nơilàm việc” (“workplace police”}”! Vai trò của họ chủ yếu là cung cấp thông tin
và tư vẫn cho người sử dụng lao động và người lao động một cách hiệu quả nhất
để tuân thủ các quy định của pháp luật Thanh tra lao động có quyền đệ đơnkhiếu nại đến cơ quan chức năng hoặc khởi kiện trước tòa án
Hiện nay, đảm bảo bình đăng giới tại nơi làm việc là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của lực lượng thanh tra lao động Tại Morocco, Thông tư
số 16/13 ngày 13/02/ 2013 về việc thực thi các điều khoản pháp luật về laođộng nữ yêu cầu thanh tra lao động và các đại diện cấp vùng tập trung tuân thủcác điều luật về quyền phụ nữ va các biện pháp dé giải quyết phân biệt đối xửtrong lao động Thông tư cũng quy định rằng thanh tra lao động và các đại diệncấp vùng phải nộp dữ liệu về “các chỉ số lao động của lao động làm công ănlương là nữ giới” cho co quan quan lý cấp trung ương, trong đó, nêu cụ thé số
cơ sở sản xuất kinh doanh đã đến thanh tra; tổng số lao động làm công ănlương; số lao động nữ đang làm việc (chức vụ và các đặc điểm khác) và tuổitác; số lượng đại diện lao động nữ; SỐ lượng các trường hợp phân biệt đối xửtheo giới tính (tiền lương, việc làm, thăng tiến và các van đề khác); và số lượngcác vụ vi phạm (thai sản, làm việc ban đêm và các van dé khác)
Tuy vậy, các thách thức vẫn còn đó, tại nhiều nước, hệ thống thanh tralao động không được cấp kinh phí đầy đủ và không đủ biên chế, vì vậy nókhông thể hoàn thành nhiệm vụ Một số dự báo chỉ ra rang tại các nước dang
“7! ILO 2000 ABC of women workers’ rights and gender equality (Geneva) Second edition 2007 p.12
Trang 37phát triển, quản ly lao động được cấp ít hơn 1% ngân sách quốc gia, trong đóthanh tra lao động chỉ nhận được một phan nhỏ”.
Hoạt động của các cơ quan bình dang
Bên cạnh hoạt động của thanh tra lao động, đồng thời là một phần trongkhuôn khổ bộ máy nhà nước nhằm cải thiện tình trạng của phụ nữ và thúc đâybình đắng, một số quốc gia đã thành lập các cơ quan bình đăng (dưới các hìnhthức như Uỷ ban Nhân quyền hoặc Uỷ ban Cơ hội Bình đăng) để xem xét cáckhiếu nại về phân biệt đối xử và giám sát việc thực hiện các biện pháp chốngphân biệt đối xử Các cơ quan này có thé tạo thuận lợi cho việc nộp đơn và giảiquyết các van dé của cá nhân hoặc tập thé Ở một số quốc gia, việc nộp đơn yêucầu với Ủy ban Cơ hội Bình dang là điều kiện tiên quyết về thủ tục dé theo đuổibất kỳ khiếu nại về phân biệt đối xử việc làm nào Tuy nhiên, việc xây dựng cơchế hỗ trợ thực thi pháp luật hiệu quả như vậy lai được tiến hành không giốngnhau ở các khu vực trên thế giới
Vi dụ, tại châu Âu””, từ năm 2002, theo Chi thị 2002/73/EC về van dé đối
xử bình đăng, các nước thành viên EU nói riêng và các nước Khu vực Kinh tế châu
Au (EEA) nói chung đã thành lập các cơ quan bình dang ở quốc gia mình Nhiệm
vụ của các cơ quan này là xúc tiến, phân tích, giám sát và hỗ trợ đối xử bình dang,bao gồm chống phân biệt đối xử trên cơ sở giới tính Các cơ quan bình dang cóthẩm quyền cung cấp hỗ trợ độc lập cho các nạn nhân phân biệt giới tính, tiến hànhcác cuộc điều tra độc lập về phân biệt đối xử về giới và xuất bản các báo cáo độclập cũng như đưa ra các khuyến nghị (Điều 20 của Chỉ thị 2006/54/EC và Điều 12của Chi thị 2004/113/EC)** Tuy nhiên, những cơ quan này khác nhau về mụcđích, năng lực và cơ sở phân biệt đối xử mà họ có thể giải quyết
Một số nước thành lập co quan riêng dé giải quyết van đề bình đăng giới
(Bỉ, Croatia, Cyprus, Iceland, Y), trong khi 6 hầu hết các quốc gia còn lại, cơ
quan bình đăng cũng có thể hoạt động dé bảo vệ không phân biệt đối xử trên các
#2 ILO (2002), Thanh tra lao động : Hướng dan chuyên môn, Geneva, tr 121-133 và 146.
#3 EC 2016 Gender equality law in Europe (Luxembourg) p.82
*° Holtmaat, R 2007 Catalyst for Change: Equality Bodies according to Directive 2000/43/EC 2007 Available
Trang 38cơ sở khác (Áo, Bulgaria, Séc Cộng hòa, Dan Mach, Estonia, Phan Lan, Hy Lap,
Duc, Hungary, Latvia, Ha Lan, Pháp, Ireland, Lithuania, Luxembourg,
Macedonia, Malta, Montenegro, Na Uy, Ba Lan, Serbia, Slovakia, Slovenia,Thụy Điển, Vương quốc Anh) Một số quốc gia có ca hai loại co quan(Liechtenstein, Romania).
Ngoại trừ tai Đức, Luxembourg (co quan bình đăng chỉ có chức năngnghiên cứu hoặc thông tin) thì ở các quốc gia còn lại, cơ quan bình đẳng còn cóthâm quyên điều tra các khiếu nại, tư vẫn và hỗ trợ pháp lý, đưa ra các ý kiến,khuyến nghị và cảnh báo dé giải quyết bên ngoài toà án hoặc đưa vụ việc ra tòa(Estonia, Phan Lan, Hungary, Iceland, Ireland, Y, Lithuania, Montenegro, Na
Uy, Ba Lan, Serbia, Slovakia, Thụy Điển) Một số co quan bình đăng cũng cóthé phạt tiền đối với chủ thé vi phạm (Sip, Hungary, Lithuania) hoặc áp đặt cácbiện pháp trừng phat (Bulgaria)
Trái ngược với thực tiễn tại châu Âu, ở khu vực Đông Á, một nghiên cứutại 8 nước Đông Á“*° (Trung Quốc và đặc khu hành chính Hồng Kông, NhậtBản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam), đãchỉ ra ở hầu hết các nước trong phạm vi khảo sát này, ngoại trừ Hồng Kông lànước có Uy ban Các Cơ hội Bình dang, các nước khác không có cơ chế dé hỗtrợ cho việc thực hiện các quy định về bình dang giới trong các lĩnh vực việclàm và lao động (thông qua việc xem xét các khiếu nại và giám sát việc thựchiện các biện pháp chống phân biệt đối xử) Nhìn chung, kết quả khảo sát chothấy rằng có rất ít sự hợp tác giữa các cơ chế thúc đây bình đăng giới và các cơquan lao động nhằm tăng cường sự bình đăng trong việc trả lương giữa hai giới
Hoạt động giải quyết tranh chấp lao động của Toà án và các cơ quan
có thắm quyền khác
Tùy thuộc vào hệ thông quốc gia, việc đảm bảo tuân thủ pháp luật về bìnhđăng giới trong lĩnh vực lao động còn có thé phải được thực hiện bởi các tòa ánlao động hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác (hoà giải, trọng tài)
#3 Nelien Haspels và Eva Majurin, Văn phòng ILO khu vực Đông A (2008), Việc làm, thu nhập và bình dang
Trang 39Nhiều quốc gia trên thé giới có những quy định cụ thé về thành phan coquan giải quyết tranh chấp lao động nói chung và tranh chấp lao động liên quanphân biệt đối xử giới tính nói riêng phải đảm bảo yêu cầu bình đăng giới.
Ví dụ, Luật số 2015-994 ngày 17/8/2015 của Pháp về Đối thoại xã hội vàViệc làm, tại Điều 8 quy định về việc bổ nhiệm các thành viên của các hộiđồng/cơ quan hòa giải tranh chấp lao động có quy định “các hội dong và thiếtchế được thành lập phải bao gôm số lượng bằng nhau nam giới và nữ giới,tham gia tương ứng).
Luật Quan hệ lao động năm 1995 của Nam Phi, tại Điều 117 quy định Cơquan quản trị của Hội đồng Hoà giải, Trung gian và Trọng tài khi bé nhiệm sốlượng người đủ tiêu chuẩn cần thiết dé thực hiện các chức năng của các thànhviên hội đồng theo quy định, phải “xem xét sự cân thiết phải thành lập một Hộiđồng độc lập, có năng lực và mang tính đại diện vỀ sắc tộc và giới”
Luật Quan hệ lao động năm 1996 cua Malawi, tại Mục 66(1) quy định:
“Tòa Quan hệ lao động bao gom: (a) Chủ tịch do Chánh án bồ nhiệm trên cơ
sở khuyến nghị của Ủy ban thẩm phan; (b) phó chủ tịch ; (c) năm người được
dé cử bởi tổ chức đại diện nhất của người lao động ; (d) năm người được đề
cử bởi tổ chức đại diện nhất của người sử dung lao động (2) Ít nhất một phụ
nữ sẽ tham gia đại diện trong các ủy ban quy định tại các điểm (1)(c) và (d).”
Về thủ tục giải quyết các khiếu nại và tranh chấp liên quan đến phân biệtđối xử về giới tại nơi làm việc, IIO lưu ý các quốc gia về việc đánh giá tác độngtheo giới của các quy trình tố tụng lao động, hình sự, dân sự và lựa chọn quytrình nhanh chóng nhất, ít gây ức chế nhất cho các bên đặc biệt với người khiếunại — khởi kiện và ít chi phí nhất (bởi vì dù pháp luật nhằm làm cho việc giảiquyết khiếu nại và tranh chấp không phát sinh chi phí, việc đi tìm công lý luônđòi hỏi một số bước và luôn có gánh nặng tài chính khi người lao động phảinghỉ phép dé chuẩn bị và tham dự phiên điều trần) Người lao động nói chung,đặc biệt là lao động nữ đang thực hiện chức năng sinh sản hoặc người lao động
cả nam và nữ có trách nhiệm gia đình có thê không có dự trữ tài chính hoặc
Trang 40không thé nghỉ việc dé tham gia nhiều bước của quy trình giải quyết khiếu nại
“5 Về nguyên tắc giải quyết khiếu nại và tranh chấp, nhìn chung
và tranh chấp
nhiều nước quy định xử kín và không cho tiết lộ tên đầy đủ khi đưa tin về cáctrường hợp bạo lực giới, thường diễn ra phổ biến tại nơi làm việc dưới dạngquấy rồi tình dục
Trong nhiều thập kỷ qua, thâm phán tòa án lao động, luật sư và nhữngngười khác tham gia vào các thủ tục kiện tụng đã trở nên ý thức hơn về nhữngtác động của phân biệt đối xử giới tính Một số trường hợp cụ thê đã chứng minhtầm quan trọng của sự tiễn bộ trong lĩnh vực tư pháp đôi với bình đăng nơi làmviệc, như các án lệ của Toà án công lý châu Âu (CJEU) Theo án lệ của CJEU,tòa án quốc gia phải cung cấp sự bảo vệ pháp lý hiệu quả cũng như bảo đảmquyên tiếp cận các thủ tục tố tung cho người lao động (van dé này cũng được décập tại Điều 17 (1) của Chỉ thị 2006/54/EC) Tuy nhiên, vẫn có những chỉ tríchvới bằng chứng rõ ràng về việc các hệ thống pháp lý bị chi phối bởi nhữngngười không tuân thủ van đề bình dang có thé tạo thành một trở ngại cho quátrình thực thi Tai Iceland, khi giải quyết một vụ kiện về quấy rối tình dục, Toa
án Tối cao đã đưa ra một phán quyết gây tranh cãi Cụ thể, một lao động nữ đãyêu cầu bồi thường thiệt hại từ người sử dụng lao động do bị cấp trên của mìnhquấy rồi tình dục trong chuyến đi công tác Mặc dù khi giải quyết, Toà án đã xácđịnh những hành vi của người đàn ông (mời người phụ nữ vào trong bồn tắmnước nóng mà anh ta đang ngồi khoả thân va gõ cửa phòng cô ấy sau khi đãchúc ngủ ngon một tiếng trước đó) là “hoàn toàn không phù hop” (“completelyinappropriate”) song vẫn phán quyết rằng nó chưa cấu thành một hành vi quayrồi tình duc mà cần có những hành vi tình dục khác rõ ràng hơn (“other thingsand more”) Nhiều ý kiến cho rằng phán quyết như vậy rõ ràng đã không khuyếnkhích các nạn nhân bị quấy rối tình dục tìm đến các cơ quan tư pháp để yêu cầugiải quyết”
“7° ILO, Bản ghi nhớ kỹ thuật cung cap phân tích giới cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi lan 2 (của Việt
Nam), ngày 21/3/2017