Một số kiến nghị nhm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo trợ xã hội ối với ng°ời cao tuổi ở Việt Nam hiện nayy...--¿- 5-65 Sx+E+EeE2Eerkerrkerkd 240Chuyên ề 6: PHÁP LUẬT VE TIẾP CA
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
THỰC TRẠNG VÀ PH¯ NG H¯ỚNG HOÀN THIỆN
MÃ SỐ: LH-2017-19/DHL-HN
Chủ nhiệm dé tài : TS ỗ Thị Dung
Thu ký ê tài : ThS Trần Thị Kiều Trang
Hà Nội, tháng 12 nm 2018
Trang 2BỘ T¯ PHÁPTRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
THỰC TRẠNG VÀ PH¯ NG H¯ỚNG HOÀN THIỆN
MÃ SỐ: LH-2017-19/DHL-HN
Chủ nhiệm ề tài : TS ỗ Thị Dung
Th° ký dé tài : ThS Trần Thị Kiều Trang
Hà Nội, thang 12 nam 2018
Trang 3DANH MỤC CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CUU
TT TÊN CHUYEN DE
1 | Một sô van dé lý luận về an sinh xã hội ối với ngudi cao tudi va su
iều chỉnh của pháp luật
2 | Pháp luật quốc tê và một sô quốc gia vê an sinh xã hội ôi với ng°ờicao tuổi - Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3 | Pháp luật vê bảo hiểm thu nhập ối với ng°ời cao tuổi ở Việt Nam Thực trạng và một số kiến nghị
-4 | Pháp luật vê chm sóc y tế ôi với ng°ời cao tudi ở Việt Nam - Thựctrạng và một số kiến nghị
5 | Pháp luật về bảo trợ xã hội d6i với nguoi cao tuôi ở Việt Nam - Thựctrạng và một số kiến nghị
6 | Pháp luật về tiếp cận các dịch vụ xã hội ối với ng°ời cao tuôi ở ViệtNam - Thực trạng và một số kiến nghị
Trang 4NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THUC HIEN DE TÀI
TT HỌ VÀ TÊN DON VI NHIEM VU
: - Chủ nhiệm ề tài
1 | TS ô Thi Dung Dai hoc Luat Ha Noi `
- Tác giả chuyên ê 01
xo _| - ồng tác giả chuyên
2 | TS Do Thị Dung Dai học Luật Ha Nội ỗ 05
5 ê
và ThS Nguyên Thi Minh Hà
3 | PGS.TS Nguyễn Hiền Ph°¡ng | ại học Luật Hà Nội | - Tác giả chuyên dé 06
- Th° ký ề tài
4 | ThS Trần Thị Kiều Trang ại học Luật Hà Nội | - Tác giả chuyên ề 02
5 | ThS Doan Xuân Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | - Tác giả chuyên ề 03
6 | ThS Nguyễn Tiến Ding ại học Luật Hà Nội | - Tác giả chuyên ề 04
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
ASXH : An sinh xã hội
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BLTBXH : Bộ Lao ộng, Th°¡ng binh và Xã hội BTXH : Bao trợ xã hội
ILO : Tổ chức lao ộng quốc tế
NCT : Ng°ời cao tuổi
Trang 6MỤC LỤCLOT MỞ ẦU 2-5252 E1EE1EE1211211212171112112112111111111211 111111 cye |
1 Tính cấp thiết của ề tài -¿- ¿5s sctTEEEE1211211211111111111 111111 1xx |
2 Tình hình nghiên cứu dé tài 2 2 + +xSE9EE+EE2E£E£EEEEEEEEEEE2E12171E1EEcrke 3
3 Mục ích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - 62+ 1332 E3 EEEerererrerrree 8
4 ối t°ợng va phạm vi nghiên CỨU - ¿+ 2 + £+E+EE+E£EE+E££E+EzEerxzEerxer 9
5 Ph°¡ng pháp nghién CỨU c E3 22111332111 1338 111 111111 rrrvrre II
6 Những kết quả nghiên cứu và óng góp mới của dé tài 2-5: 12
7 Tổ chức thực hiện nghiên cứu dé tài «6 5s Sx+E‡EE+EEEEEEeEeEkrkerrkerees 13
8 Kết quả nghiên cứu của ề tài - 5-5 Ss Ecx E1 EEE11111111 111111, 14
PHAN THỨ NHẤT: BAO CAO KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI.15
Ch°¡ng 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE s <s-<csecsesecsesses 16PHAP LUAT AN SINH XÃ HOI DOI VOI NG¯ỜI CAO TUỒI 161.1 Một số van ề lý luận về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tudi và sự
iều chỉnh của pháp luật ¿- - +St+k#EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEE11 111111 xe 161.1.1 Ng°ời cao tuổi và an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi - 161.1.2 iều chỉnh pháp luật về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 261.2 Pháp luật quôc tê và một sô quôc gia về an sinh xã hội ôi với ng°ờicao tuổi - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2-5: 381.2.1 Pháp luật quốc tế về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuôi 381.2.2 Pháp luật một số quốc gia về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 411.2.3 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 55+ ++<ss++<52 48Ch°¡ng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT HIỆN HÀNH 52
VE AN SINH XA HỘI DOI VỚI NG¯ỜI CAO TUOI Ở VIỆT NAM 522.1 Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo hiém thu nhập ôi với ng°ời
CAO TUOT O VIEt NAM 6-31 522.1.1 Thực trạng pháp luật về bao hiểm thu nhập ối với NCT từ BHXH bat
Trang 72.1.2 Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập ối với NCT từ BHXH tự
2.1.3 Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập ối với NCT từ bảo hiểmh°u trí Ỗ SUnB - 2 5E SE9EEEE9EE£E£EEEEEEEE121521152111711111711111111 11111 572.2 Thực trạng pháp luật hiện hành về chm sóc y tế ối với ng°ời caotuổi ở Việt Nam - ¿52s S4 E1 E1 15111151111 2111111111 1111 1111111 1111 re 592.2.1 Thực trạng pháp luật về bảo hiểm y tế ối với ng°ời cao tuổi 602.2.2 Thực trạng pháp luật về trách nhiệm của c¡ sở y té trong thuc hiénkhám bệnh, chữa bệnh ối với NCT eesescssesssseesseessseesnecesnseesnseesnseesneeesnseesnes 632.3 Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo trợ xã hội ối với ng°ời caotuổi ở Việt Nam - cv 1E 1111110111111 11110111111 1111011111111 11 111111 H° 662.3.1 ối t°ợng ng°ời cao tuổi h°ởng bảo trợ xã hội s- 5z: 672.3.2 Các chế ộ bảo trợ xã hội ối với ng°ời cao tuôi c5 sec: 682.4 Thực trạng pháp luật hiện hành về dịch vụ xã hội khác ối với ng°ờicao tuổi ở Việt Nam - - cSs TT E1 1111111111111 1111111111111 11111111 xe 742.4.1 Thực trạng pháp luật về tiếp cận dich vụ chm sóc sức khỏe ngoài y tế
và quản ly các bệnh mãn tính ối với NCTT - 2 2s £+E+£s+E££k£ezxerxd 742.4.2 Thực trạng pháp luật về tiếp cận dịch vụ xã hội về thông tin, vn hóa,GIAO AUC, i0 017 762.4.3 Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ công trình công cộng,tham gia giao thông ối với ÌNCT -¿- 2© ©k+S£+k£EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEErkerkrkerkd S02.4.4 Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ xã hội về n¡i ở và các iềukiện vật chất khác ối với NCTT -.:¿-c-c+2cxvtstxrtitrrtrtrtrirrrrrirrrrrrrtee 82Ch°¡ng 3 PH¯ NG H¯ỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNGCAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN PHAP LUẬT AN SINH XÃ HỘI DOIVỚI NG¯ỜI CAO TUÔI Ở VIỆT NAM -5-< 5° scs<csessesssesees 833.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuéi ở Việt Nam 83
Trang 83.2 Ph°¡ng h°ớng hoàn thiện chính sách, pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời CAO tui - 56k tt E1 1511211111111111111111111 1111111111 88
3.2.1 Hoan thiện quy ịnh về bảo hiểm thu nhập ối với ng°ời cao tuôi 88
3.2.2 Hoàn thiện quy ịnh về bảo hiểmy tế ối với ng°ời cao tuổi 94
3.2.3 Hoàn thiện quy ịnh về bảo trợ xã hội ối với ng°ời cao tuổi 97
3.2.4 Hoàn thiện quy ịnh vẻ tiếp cận các dịch vụ xã hội ối với ng°ời CAO UÔI - 5G St 1E 1 1811211121111111151111 111111111111 11111101111 11111101111 111 e 104 3.3 Ph°¡ng h°ớng nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuéi ở Việt Nam hiện nay - 5 55¿ 105 KET 007,000 111
PHAN THỨ HAI: CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU DE TÀI 114 Chuyên ề 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE AN SINH XÃ HỘI DOI VỚI NG¯ỜI CAO TUOI VÀ SỰ DIEU CHINH CUA PHÁP LUẬT 115
1 Ng°ời cao tuổi và an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 115
1.1 Ng°ời cao tuổi và ặc iểm của ng°ời cao tuôi - 2-5 s+cscs¿ 115 1.2 An sinh xã hội ối với ng°ời cao tui 2-5 + k+E+keE+Eerxerrsered 120 1.2.1 Khái niệm an sinh xã hội ối với nguoi cao {UO Lescccscsscecececscscsesesesesevevees 120 1.3.2 Sự can thiết phải bảo dam an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 123
2 iều chỉnh pháp luật về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 128
2.1 Khái niệm và vai trò của pháp luật ASXH ối với ng°ời cao tuổi 128
2.1.1 Khái niệm pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời cao tHổi 128
2.1.2 Vai trò của pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 130
2.2 Các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật ASXH ối với ng°ời cao tuôi 131
2.3 Nội dung pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuôi 135 2.3.1 Bảo hiểm thu nhập ối với ng°ời cao fMỔI - 2-5-5 e+e+c+Eeteterkered 136 2.3.2 Chm sóc y tế ối với ng°ời CAO tHỔI - 55c Sk‡eEk+keEerekerreered 138 2.3.3 Bảo trợ xã hội ối với Ng°ời cao 71a 139 2.3.4 Các dịch vụ xã hội khác ối với NCT, -:c2ce+e+e+E+E+ESEsEsEsEerererees 140
Trang 9Chuyên ề 2: PHÁP LUAT QUOC TE VA MOT SO QUOC GIA VE AN SINH XA HỘI DOI VỚI NG¯ỜI CAO TUỔI - NHUNG KINH
NGHIỆM CHO VIET NAM ¿c5 5c 2 v22 212111111 1111111 te 142
1 Pháp luật quốc tế về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi 143
2 Pháp luật một số quốc gia về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tudi 148
2.1 Pháp luật Nhật Bản về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuôi 148
2.2 Pháp luật Cộng hoà liên bang ức về an sinh xã hội ối với NCT 152
3 Một số bài học cho Việt Nam trong việc quy ịnh pháp luật an sinh xã hội cho ng°ời eao tuỗi - ccc tt E1 111111111811 112111111 11111111111 tk 159 Chuyên ề 3: PHAP LUAT VE BẢO HIẾM THU NHAP DOI VỚI NG¯ỜI CAO TUỔI Ở VIET NAM - THUC TRẠNG VÀ MỘT SO KIÊN NGHỊ, 5-5 ST ST E1 1811111111111 11 1111111111111 1111111111111 kg 162 1 Tổng quan về bảo hiểm thu nhập ối với ng°ời cao tuổi 163
1.1 Sự cần thiết của bảo hiểm thu nhập ối với ng°ời cao tuổi 164
1.2 Quan iểm của ngân hàng thế giới về bảo hiểm thu nhập ối với NCT 164
2 Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập ối với ng°ời cao tuổi 166
2.1 Thực trạng pháp luật về bảo vệ thu nhập ối với NCT từ bảo hiểm h°u trí D1010 166 2.1.1 Về ối t°ợng áp dụng chế ộ l°¡ng Ìh°fiH - 5-5 5s5e+e‡E+Esretertered 167 2.1.2 Về iều kiện h°ởng long Hi°i - -5+- 5e 5e+SSt‡EeEEEEEEEerkerkerkeresred 168 2.1.3 Về cách tinh l°¡ng h°u hằng thang ceccecccccscesescssesseevssvesesveseesestessseseeseees 170 2.2 Thực trang pháp luật về bảo hiểm thu nhập ối với NCT từ bảo hiểm h°u tri fỰ MQUYEN (G1 1S Họ HH 172 2.2.1 ối t°ợng áp MUNG - 5-5 EEEEEEEEEEE11181111211211112111111Ex 1c 173 2.2.2 Mức óng BHXH tự H9HVỆN c c3 101111%3 1 E9 EEEEEEEEEksrseeerre 173 2.2.3 Mức h°ởng bảo hiểm h°u tri tee NGUYEN c5 5c cc+keterekererkerered 174 2.3 Thực trạng pháp luật về bảo vệ thu nhập ối với NCT từ bảo hiểm h°u trí
Trang 103 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thu nhập ốivới ng°ời cao tuôi tại Việt Nam hiện nayy - 22-52 +seEcEcrxerrkered 1783.1 Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội a tầng - 2 252 xxx 1803.2 Cải cách hệ thống trợ cấp h°u trÍ ¿- 2 2 +k+EE+EE+EE+E£EerEerkerxerxre 1813.3 Tao diéu kién hé tro can thiét dé nguoi cao tuôi làm việc -: 183Chuyên ề 4: PHÁP LUẬT VE CHAM SOC Y TE DOI VỚI NG¯ỜI CAOTUỔI Ở VIỆT NAM - THUC TRANG VA MOT SO KIÊN NGHỊ 186
1 Khái quát về chm sóc y tế ối với ng°ời cao tuổi ở Việt Nam 186
2 Thực trạng pháp luật chm sóc y tế ối với ng°ời cao tuổi ở Việt Nam 1922.1 Thực trạng pháp luật về BHYT ối với NCT 2- - s+c+cs+x+xered 1932.2 Thực trạng pháp luật về chm sóc y tế ối với ng°ời cao tuổi tại c¡ sởkhám bệnh, chữa bệnh 2222266661118 E1 EE E1 1 1 11kg 197
3 Thực tiễn thực hiện pháp luật chm sóc y tế ối với ng°ời cao tudi ởViệt Nam và một số kiến nghị - - 2 5s 2 +ESEE‡EeEEeEEEEEEEErrkererkered 1993.1 Những kết quả dat °¯ỢC ¿St sSx SE 1E 1111111111111 11 111 xe 1993.2 Những hạn chế trong công tác chm sóc y tế ối với ng°ời cao tudi ởViệt Nam hiện nay và một số kiến nghị 2-2-2 2 x2 ££+E£EE+Ee£xeEzxered 201Chuyên ề 5: PHÁP LUẬT VE BAO TRO XÃ HOI DOI VỚI NG¯ỜICAO TUỔI Ở VIỆT NAM - THỰC TRANG VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ 209
1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo trợ xã hội ối vớing°ời cao tuổi và thực tiễn thực hiện 22-52 SE cEerxerrxee, 2111.1 ối t°ợng ng°ời cao tuổi h°ởng bảo trợ xã hội -5- 25sss+scce2 2111.2 Các chế ộ bảo trợ xã hội ối với nguoi cao TC) 5c Sc Sen stcetekerred 2151.2.1 Chế ộ trợ giúp xã hội th°ờng xuyên tại CONG ồng -. - - 2151.2.2 Chế ộ hỗ trợ ột xuất ối với NCT -cccccccccccvererrverrrreerrree 2181.2.3 Chế ộ hỗ trợ nhận chm sóc, nuôi d°ỡng NCT tại cộng ồng _— 2221.1.4 Chế ộ chm sóc, nuôi d°ỡng tại các c¡ sở chm sóc NCT 2241.3 Nguồn tài chính thực hiện bảo trợ xã hội ối với ng°ời cao tuổi 2261.3.1 Nguồn tài chính thực hiện BTXH ổi với NCT từ ngân sách nhà n°ớc 226
Trang 111.3.2 Nguồn tài chỉnh thực hiện bảo trợ xã hội ối với NCT từ quỹ chm sóc
va phat huy vai trO NCT 05 228
2 Một số kiến nghị ccs SE e1 1211211111111 21111111 2292.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội ối với ng°ờiCAO TUỔI 2 5c St Ề 12112112171712111112112111111111111 1111111111111 T111 Hee 230
2.2 Một số kiến nghị nhm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo trợ xã hội
ối với ng°ời cao tuổi ở Việt Nam hiện nayy ¿- 5-65 Sx+E+EeE2Eerkerrkerkd 240Chuyên ề 6: PHÁP LUẬT VE TIẾP CAN CÁC DỊCH VỤ XÃ HOI DOIVỚI NG¯ỜI CAO TUOI Ở VIỆT NAM — THỰC TRANG VÀ MỘT SOKIÊN NGHỊ, - (SE STs ST E1 1211211 11111111 111111 111111.11 1111111 111gr 244
1 Thực trạng quy ịnh của pháp luật Việt Nam về tiếp cận các dịch vụ
xã hội c¡ bản ối với ng°ời cao tuôi - 2 St ckeEeEerkerrkered 2451.1 Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ chm sóc sức khỏe ngoài y
tế ôi với ng°ời CAO tuÔi ¿+ + k+Sk+ SE 1 15E151121811215 1111111111111 crx 2451.2 Thực trạng pháp luật về tiếp cận dịch vụ xã hội về thông tin, vn hóa,giáo dục, giải tri và giao thông công cộng ối với NCT - 2 2+2 2501.3 Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ xã hội về vật chất ối vớing°ời CAO tuÔi -¿- St St E1 1E11181111111111111111 1111111111111 1111111111 gi 256
2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tiếp cận dịch vụ xãhội ối với ng°ời cao tui - - 5s 1E EEEEEE1EE1111211211 111111 xe 258DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5-5-5 sss©ssess5s2 263
PHAN THU BA: BÀI BAO KHOA HỌC - 270
Trang 12LỜI MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Theo quy luật tự nhiên, ến ộ tuôi nhất ịnh, do quá trình lão hóa nên
con ng°ời sẽ già yếu, tâm sinh lý rỗi loạn, sức khỏe suy giảm, bệnh tật phát
sinh dan ến mat dần khả nng lao ộng va thu nhập Trong khi ó, nhu cầusinh hoạt hàng ngày về n, mặc, ở, không giảm, thậm chí còn tng cao dophải chi trả chi phí khám chữa bệnh khi th°ờng xuyên bị ốm au, bệnh tật.Nếu không có tiền bạc, của cải tích luỹ từ khi còn trẻ tuổi hoặc không °ợc
hỗ trợ từ nhà n°ớc và cộng ồng, con cái, thì họ khó bảo ảm và duy trì °ợc
ời sống hàng ngày Bởi thế, NCT là một trong những nhóm ng°ời yếu thế,
“nhóm xã hội dé bị tốn th°¡ng”
Trên thế giới hiện nay, nhóm NCT là nhóm dân số tng nhanh nhấtnh°ng cing là nhóm dân số nghèo nhất Cứ 10 ng°ời thì có 01 ng°ời từ 60tuôi trở lên, ến nm 2050 thì cứ 5 ng°ời có 01 ng°ời cao tuổi” Trong tổng
số khoảng 809 triệu NCT trên toàn thế giới (nm 2012) thì có tới khoảng 180triệu NCT sống trong cảnh nghèo khó” Bởi vậy, việc gia tng số l°ợng NCT
sẽ tác ộng rất lớn tới nhiều l)nh vực ời song xã hội nh° hệ thống dịch vụchm sóc sức khỏe, bảo hiểm h°u trí, việc làm, tuổi nghỉ h°u, quan hệ gia
ình, tâm lý, lối sống Dự liệu °ợc tinh trạng này, các tô chức quốc tế cingnh° các quốc gia, từ lâu, ã ặc biệt chú trọng ban hành những chính sách,pháp luật nhằm giải quyết kịp thời và phù hợp với nhu cầu bảo ảm ời sông
và chm sóc sức khoẻ ối với NCT, iển hình là các quốc gia có nền kinh tếphát triển nh° My, ức, Ha Lan, Pháp, Canada, Nhật Bản, Singapore,
! “Nhóm xã hội dé bị tôn th°¡ng” °ợc hiểu là nhóm xã hội có iểm ặc thù so với các thành viên khác trong
cộng ồng, có vị thế chính trị-xã hội, iều kiện kinh tế hoặc các iều kiện sống khác thấp h¡n Xem: Trần
Thái D°¡ng, Trần Thị Thanh Mai, Hoàn thiện pháp luật bảo ảm quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn th°¡ng ở Việt Nam hiện nay, Tap chí Luật học, số 7/2015, tr.12.
* Phát biểu của bà Thoraya Obaid- Nguyên giám ốc iều hành Quỹ Dân số Liên hiệp quốc tại Hội nghị quốc
tế lần thứ 2 về già hoá dân số, Xem: Quy dân số dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Già hod ddan số và Hg°ời cao tuổi Việt Nam - thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Hà Nội, tháng 7/2011, tr.10.
: Nguyễn ình Tuấn, An sinh xã hội cho ng°ời cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam, số 11(108)/2016.
Trang 13Ở Việt Nam, ngay từ khi ất n°ớc giành °ợc chính quyền nm 1945,
an sinh xã hội nói chung và an sinh xã hội ối với NCT nói riêng ã °ợc
ảng và Nhà n°ớc chú trọng Tuỳ vào iều kiện kinh tế xã hội ở mỗi thời kỳ
mà các quy ịnh về ASXH ối với NCT °ợc thê hiện khác nhau
Pháp luật hiện hành về an sinh xã hội ối với NCT °ợc quy ịnh trựctiếp trong nhiều ạo luật nh°: Luật Ng°ời cao tuổi nm 2009, Luật bảo hiểm
y tế nm 2008 ã sửa ổi, bổ sung nm 2014, Luật bảo hiểm xã hội nm2014, và cụ thé trong ó gồm các nội dung về bảo hiểm h°u trí, chm sóc y
tế, bảo trợ xã hội va các dịch vu xã hội khác ối với NCT
Nhìn chung, các quy ịnh này ã tạo c¡ sở pháp lý quan trọng ể bảo
ảm thu nhập, ời sống cho NCT, ồng thời góp phan chm sóc sức khỏe vàtạo iều kiện ể NCT tham gia các hoạt ộng xã hội, v°ợt qua những khókhn của tuổi già, sống vui, sống có ích và óng góp những kinh nghiệm quýbáu của mình trong việc xây dựng và phát triển ất n°ớc Tuy nhiên, các quy
ịnh của pháp luật ASXH ối với NCT vẫn còn một số bat cập nh°: hệ thốngl°¡ng h°u vẫn ch°a bảo ảm ời sống cho mọi NCT khi về h°u, số l°ợngng°ời tham gia bảo hiểm h°u trí thấp, số ng°ời cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tếkhông cao so với ty lệ chung, ối t°ợng NCT không có nguồn thu nhập naokhác vẫn ch°a °ợc h°ởng trợ cấp xã hội
Trong khi ó, Việt Nam hiện ang là một trong 10 quốc gia có tỷ lệ giàhóa dân số nhanh nhất thế giới Tỷ lệ NCT tng nhanh liên tục Hiện cókhoảng 10,1 triệu NCT, dự báo ến nm 2030, tỷ trọng NCT Việt Nam chiếm17% và nm 2050 là 25% dân số.” Số l°ợng NCT càng lớn thì tỷ lệ thuận với
ó là gánh nặng về bao ảm ời sông, chm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnhtật, áp ứng nhu cầu chm sóc, nuôi d°ỡng càng lớn” Mặc dù ã cỗ gắng
nỗ lực, nh°ng thực tế cho thấy nguồn ngân sách dành cho ASXH ối với
* https://tuoitre.vn/70-so-nguoi-cao-tuoi-o-viet-nam-khong-nhan-duoc-tro-cap-1354123.htm, truy cập ngày
20/6/2018.
> http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/an-sinh-xa-hoi-cho-nguoi-cao-tuoi-thuc-trang-giai-phap-17746,
truy cập ngày 18/6/2018.
Trang 14NCT ở Việt Nam ang rất khó khn, kinh nghiệm cing nh° chiến l°ợc ứngphó hiệu quả với tình trạng già hóa dân số ch°a cao, sự phối hợp giữa các c¡quan, ban ngành trong thực hiện pháp luật này ch°a áp ứng yêu cau
Tr°ớc thực trang cing nh° yêu cau ặt ra trong bối cảnh hiện nay, cầnthiết phải có nhiều giải pháp Một trong những giải pháp quan trọng là cầnthiết hoàn thiện hang lang pháp lý về ASXH ối với NCT, ồng thời chútrọng công tác tô chức thực hiện pháp luật, góp phần ạt °ợc các mục tiêu
ặt ra trong “Ch°¡ng trình hành ộng quốc gia về ng°ời cao tuổi Việt Namgiai oạn 2012 - 2020”
Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu ã lựa chon van ề: “Pháp luật
an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi ở Việt Nam - Thực trạng và ph°¡ngh°ớng hoàn thiện ” dé làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
2.1 Tình hình nghién citu 6 trong n°ớc
Qua khảo cứu, chúng tôi thấy rằng, có khá nhiều công trình khoa họcnghiên cứu về ASXH ối với NCT nói chung d°ới góc ộ xã hội học, tâm lýhọc, y học, kinh tế học, luật học
D°ới góc ộ luật học, tr°ớc ây hầu nh° không có công trình nghiêncứu riêng về pháp luật ASXH ối với NCT, mà chỉ có các nghiên cứu chung
về các chính sách BHXH, BHYT, °u ãi xã hội, trợ giúp xã hội
Những nm gần ây, tr°ớc tình trạng già hóa dân số nhanh chóng diễn
ra ở mọi quốc gia trên thế giới trong ó có Việt Nam, ã ặt ra nhiều tháchthức về ASXH ối với NCT, thì từ ó các công trình nghiên cứu về van dénày mới bắt ầu °ợc quan tâm Tuy nhiên, có thể thấy rng các công trìnhchủ yêu nghiên cứu vẻ chính sách ASXH ối với NCT ó là: Báo cáo tổng
° Một trong các mục tiêu ặt ra trong Ch°¡ng trình hànhộng quốc gia về ng°ời cao tudi Việt Nam giai oạn
2012 - 2020 là “ “Nâng cao chất l°ợng ời sống vật chất của ng°ời cao tuổi; hoàn thiện chính sách trợ giúp
và bảo trợ xã hội h°ớng tới ảm bảo mức sông tối thiêu cho ng°ời cao tuổi; phát triển, nâng cao chất l°ợng
hệ thống dịch vụ và c¡ sở chm sóc ng°ời cao tuổi, chú trọng ng°ời cao tuôi khuyết tật, ng°ời cao tudi thuộc diện nghèo không có ng°ời phụng d°ỡng, ng°ời cao tuổi dân tộc thiểu số” Xem: Quyết ịnh số 1781/QD-
TTg ngày 22/11/2012 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt Ch°¡ng trình hành ộng quốc gia về ng°ời cao tuổi Việt Nam giai oạn 2012-2020.
Trang 15quan về chính sách chm sóc ng°ời già thích ứng với thay ồi c¡ cấu tuổi tạiViệt Nam của Bộ Y té va Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Hà Nội nm 2009; Gidhoá dân số và Hg°ời cao tuổi Việt Nam - thực trạng, dự báo và một số khuyếnnghị chính sách của Quỹ dân số dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Hà Nội,tháng 7/2011; Dé án 32 về Ch°¡ng trình ào tạo bôi d°ỡng nghệ công tác xãhội cho cản bộ tuyến c¡ sở (xã/ph°ờng, thôn/áp/bản) của Bộ Lao ộng,th°¡ng binh và xã hội nm 2012; Già hoá dan số và chm sóc ng°ời cao tuổidua vào cộng ồng ở Việt Nam của Uy ban các van ề xã hội của Quốc hộiKhoá 13, Nxb Hồng ức nm 2015; Tài liệu “Hội thao khu vực Châu A -Thai Binh Duong vé nguoi cao tuổi của Bộ Lao ộng, th°¡ng bình và xã hội,Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Tổ chức Hỗ trợ Ng°ời cao tuổi quốc
tế (HelpAge International) tổ chức tại Hà Nội, ngày 6-8/9/2016; Hội thảo
“Chính sách, pháp luật Asean về lao ộng va các vấn dé xã hội - tính t°¡ngthích của pháp luật Việt Nam, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và Bộ Lao ộng,th°¡ng binh và xã hội, Hà Nội tháng 12/2016; Bài viết “Chm sóc Hg°ời caotuổi ở một số n°ớc Châu A” ng trên Tạp chí Cộng sản số 56/2011 của tácgiả Bùi Thị H°¡ng Tram; Bài viết "Các n°ớc Bac Au với chính sách chmsóc ng°ời cao tuổi", Tap chí Cộng sản, số 62/2012 của tác giả Lan Huong;Bài viết: An sinh xã hội cho ng°ời cao tuổi ở Việt Nam hiện nay của Nguyễn
ình Tuấn, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 1(108)/2016 Ngoài ra, cónhiều bài viết ng trên các báo online, ó là: Nguyễn Thanh Vân, Dân số giànhanh, Việt Nam can làm gi, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 11(152) nm
2014, http://www.gopfp.gov.vn/vi/so-11-152; Chm sóc sức khoẻ của ng°ờicao tuổi dựa vào cộng dong, http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/song-khoe/item/34258202-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-dua-vao-cong-
dong.html; An sinh xã hội cho ng°ời cao tuổi - thực trạng và giải pháp,http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/an-sinh-xa-hoi-cho-nguoi-cao-tuoi-thuc-trang-giai-phap-17746; Lan H°¡ng, Dich vụ chm sóc ng°ời cao tuổi:khoảng trong còn lớn, http://daidoanket.vn/xa-hoi/dich-vu-cham-soc-nguoi-
Trang 16cao-tuoi-khoang-trong-con-lon-tintuc353292; Mạnh Kiên, Dich vụ chm sócsức khoẻ ng°ời cao tuổi ở n°ớc ta: thiếu và yếu, https://baomoi.com/dich-vu-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-o-nuoc-ta-thieu-va-yeu/c/20503791.epi, Cùng với ó, các công trình nghiên cứu về pháp luật ASXH ối vớiNCT ngày càng phát triển và °ợc tiếp cận ở các cách thức khác nhau.
Cách tiếp cận thứ nhất, là nghiên cứu pháp luật ASXH ối với NCTlồng ghép trong những nội dung nghiên cứu chung về ASXH ó là các Giáo
trình của các c¡ sở dao tạo luật học nh°: Giáo trình “Bảo dam xã hội” của
Khoa Luật, ại học Huế, Nxb ại học Huế, nm 2002; Giáo trình “Ludt ansinh xã hội Việt Nam” của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân nm 2014; Các sách tham khảo, nh°: “Pháp luật an sinh xã hội - nhữngvấn dé lý luận và thực tiên” của tác giả Nguyễn Hiền Ph°¡ng, Nxb T° phápnm 2010; Sách tham khảo “Pháp luật bảo hiểm y tế một số quóc gia trên thếgiới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” do Nguyễn Hiền Ph°¡ng chủbiên, Nxb T° pháp nm 2014; ó là luận án: “C¡ sở lý luận và thực tiên cho
việc xây dung và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam” của tác gia
Nguyễn Hiền Ph°¡ng, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2009 Các bai viết
ng trên các tạp chí chuyên ngành nh° bài viết “Pháp luật bảo trợ xã hội vàh°ớng hoàn thiện” ng trên Tạp chí Luật học số 3/2012 của tác giả àoMộng iệp.
Cách tiếp cận thứ hai, là nghiên cứu trực tiếp các nội dung của phápluật ASXH ối với NCT, về các l)nh vực bảo hiểm h°u trí, chm sóc y tế, bảotrợ xã hội, ó là bài viết: “Cai cách Luật bảo hiểm xã hội dé mở rộng bảohiểm h°u trí ối với ng°ời cao tuổi” ng trên Tạp chi Lý luận chính trị, số12/2014 của tác giả ặng Nh° Lợi; Bài viết: "Pháp luật về bảo trợ xã hội ởViệt Nam" ng trên Tạp chí Quản lý nhà n°ớc, số 7/2015 của Nguyễn ThịKim Anh, Nguyễn Thanh Tùng; Bài viét:“Ché ộ bảo trợ xã hội ối vớing°ời từ ủ 80 tuổi trở lên ở Việt Nam” ng trên Tạp chí Luật học số 1/2017của các tác giả ỗ Thị Dung và ào Quang H°ng Các luận vn thạc s) luật
Trang 17học nh°: Luận vn “Pháp luật ng°ời cao tuổi và vấn ề bảo vệ nguoi cao tuổi
ở Việt Nam hiện nay” của Phùng Thị Vân Anh, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội,nm 2014; Luận vn: “Pháp luật về bảo trợ xã hội cho ng°ời trên 80 tuổi vàthực tiễn thi hành tại Quận 10, Thành phố Hồ Chi Minh” của tac giả DaoQuang H°ng, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, nm 2016 Các báo cáo nh°: Baocáo công tác thực hiện hoạt ộng quản lý nhà n°ớc về ng°ời cao tuổi nm
2014, 2015 của Bộ LTBXH (Trong kỷ yếu Hội thảo về “Chính sách, phápluật Asean về lao ộng và các van ề xã hội - tính t°¡ng thích của pháp luậtViệt Nam” của Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội và Bộ LDTBXH, tháng12/2016); Các bài viết trên các báo online nh°: 70% số ng°ời cao tuổi ở ViệtNam không nhận °ợc trợ cấp, https://tuoitre.vn/70-so-nguoi-cao-tuoi-o-viet-nam-khong-nhan-duoc-tro-cap-1354123.htm; Hoàng Mạnh, 62% ng°ời caotuoi Việt Nam ch°a có l°¡ng h°u hoặc trợ cấp tuổi già,http://dantri.com.vn/viec-lam/62-nguoi-cao-tuoi-vn-chua-co-luong-huu-hoac-tro-cap-tuoi-gia-20150909100344502.htm; Tién tra cấp cho ng°ời cao tuổi
du mua 6 bảnh mì mỗi ngày, nguoi-cao-tuoi-du-mua-o-banh-mi-moi-ngay-292727.html:
http://baophapluat.vn/dan-sinh/tien-tro-cap-cho-Dù có một số công trình nghiên cứu về pháp luật ASXH ối với NCT ởViệt Nam, song các công trình này hoặc chỉ mới ề cập ến một khía cạnhtrong quy ịnh của pháp luật hoặc chỉ mới nêu một số thực tiễn thực hiện cácnội dung pháp luật về bảo hiểm h°u trí/bảo hiểm y tế/trợ cấp xã hội ối vớiNCT hoặc kiến nghị sửa ổi, bố sung quy ịnh của pháp luật ở một trong cácnội dung chủ yếu về bảo hiểm h°u trí hoặc BTXH
Có thé thay rng, cho ến thời iểm này, ch°a có công trình nghiên cứu
ở trong n°ớc nao dé cập và nghiên cứu một cách hệ thống pháp luật ASXH
ối với NCT ở Việt Nam, cả về lý luận, cả về thực trạng pháp luật và thựctiễn thực hiện, cả về những ề xuất nhằm sửa ổi, bố sung các quy ịnh phápluật về ASXH ối với NCT ở Việt Nam cing nh° kiến nghị nhằm nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật này trong bối cảnh già hoá dân số nhanh chóng ở
Trang 18Việt Nam hiện nay Vì thế, ây là công trình khoa học nghiên cứu ầu tiên cótính hệ thống về pháp luật ASXH ối với NCT ở Việt Nam hiện nay.
2.2 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài
Qua khảo cứu của chúng tôi, có một SỐ công trình khoa học ở n°ớcngoài với các mức ộ khác nhau, có ề cập ến chính sách ASXH nói chung
và pháp luật ASXH ối với NCT nói riêng Các công trình ó là:
-“Social Protection: Theories and evidences in Vietnam” (Một s6 vẫn ề
ly luận và thực tiễn bao trợ xã hội ở Việt Nam) của Nguyễn Trọng Hà, Daihọc quốc gia Australia, Nxb Canberra, 2009
- “Social Protection for older persons — Social Pensions in Asia” (Bao
ảm xã hội cho ng°ời cao tudi — l°¡ng h°u ở châu A) do Ngân hàng phattriển Châu A (ADB) xuất bản nm 2012;
- “Pension Systems and Old-Age Income Support in East and SoutheastAsia: Overview and Reform Direction” (Hệ théng l°¡ng h°u va hỗ trợ thunhập cho ng°ời cao tudi ở ông A và ông Nam A) do Ngân hàng phát triểnchâu Á (ADB) xuất bản nm 2012;
- “Social protection for older persons: Key policy trends and stfafistics ”(Bảo dam xã hội cho ng°ời cao tuổi: Thống kê va xu h°ớng chính sách c¡bản) do Tổ chức lao ộng quốc tế (ILO) xuất bản nm 2014
- “Sustaining Social Security in Era of Population Aging” (ảm bảo ansinh xã hội trong thời kỳ già hóa dân số) của John.A.Turner, Viện nghiên cứu
về Việc làm Upjohn W.E, Kalamazoo, Michigan, Hoa Kỳ, 2016
Các công trình nay ã i sâu nghiên cứu về ASXH va chính sách, phápluật ASXH ối với NCT ở các quốc gia hoặc khu vực trên thé giới iều ócho thay rng, ở n°ớc ngoài, van ề pháp luật ASXH ối với ng°ời cao tuổi
ã °ợc chú trọng, ặc biệt trong bối cảnh già hóa dân số mang tính toàn caunh° hiện nay.
Bởi vậy, cùng với xu h°ớng chung của các quốc gia trên thế giới, việcnghiên cứu dé tài về pháp luật ASXH ối với NCT ở Việt Nam trong Tr°ờng
ại học Luật Hà Nội là hết sức cần thiết
Trang 192.3 Danh mục các công trình ã công bố thuộc l)nh vực của dé tài của chủnhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu
- ỗ Thị Dung và ào Quang H°ng, “Chế ộ bảo trợ xã hội ối vớing°ời từ ủ 80 tuổi trở lên ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 1/2017
- ỗ Thị Dung, “Bắt cập trong quy ịnh về chế ộ bảo trợ xã hội ối vớing°ời cao tuổi ở Việt Nam và kiến nghị sửa doi”, Tap chí Dân chủ và Phápluật, số tháng 11/2018
3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghiên cứu
Mục ích của ề tài là nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống một sốvấn ề lý luận về pháp luật ASXH ối với NCT Trên c¡ sở quan iểm về lýluận nghiên cứu, ề tài tập trung phân tích, ánh giá thực trạng pháp luật vềASXH ối với NCT theo quy ịnh của pháp luật hiện hành và thực tiễn thựchiện Thông qua việc chỉ ra những iểm bat cập của pháp luật hiện hành vàthực tiễn thực hiện, ề tài ề xuất ph°¡ng h°ớng hoàn thiện bằng các kiếnnghị sửa ổi, bố sung một số quy ịnh về ASXH ối với NCT, ồng thời déxuất ph°¡ng h°ớng nhm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH ốivới NCT ể bảo ảm tốt nhất các quyền lợi cho NCT ở Việt Nam hiện nay.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Th° nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ một số van ề lý luận về NCT, ASXH
ối với NCT và pháp luật ASXH ối với NCT Cụ thé là van ề lý khái niệm,
ặc iểm của NCT; khái niệm và sự cần thiết phải bảo ảm ASXH ối vớiNCT; khái niệm và vai trò của pháp luật ASXH ối với NCT, nguyên tắc
iều chỉnh và nội dung iều chỉnh pháp luật về ASXH ối với NCT
Tht hai, nghiên cứu quan iểm của các tổ ch°c quốc tế và pháp luật củamột số quốc gia trên thế giới về pháp luật ASXH ối với NCT và rút ra bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thứ ba, phân tích, ánh giá thực trạng các quy ịnh của pháp ASXH ốivới NCT ở Việt Nam, rút ra những nhận xét vê °u iêm và những van dé còn
Trang 20bắt cập trong các quy ịnh của pháp luật hiện hành trên c¡ sở so sánh với quy
ịnh của pháp luật giai oạn tr°ớc ây và các quy ịnh của pháp luật quốc tế
ể ánh giá một cách khách quan thực trạng pháp luật, ề tài ồng thờinghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy ịnh của pháp luật ASXH ối vớiNCT ở Việt Nam.
Thứ t°, từ những vấn ề nghiên cứu trên, ề tài ề xuất ph°¡ng h°ớnghoàn thiện pháp luật và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện công tác tổ chức thực hiệnpháp luật ASXH ối với NCT nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo ảmcác quyền lợi của NCT ở Việt Nam hiện nay và giai oạn tiếp theo
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 ối twong nghiên cứu của ề tài
An sinh xã hội ối với NCT là ối t°ợng nghiên cứu của rất nhiềungành khoa học khác nhau nh°: xã hội học, tâm lý học, y học, kinh tế học,luật học Tuy nhiên, trong nội dung nghiên cứu khoa học ở cấp tr°ờng, ềtài nghiên cứu d°ới góc ộ luật học, trong phạm vi pháp luật ASXH Cu thể,
dé tài nghiên cứu pháp luật ASXH ối với NCT theo quy ịnh của LuậtNg°ời cao tuổi nm 2009, Luật bảo hiểm y tế nm 2008 ã sửa ổi, bổ sungnm 2014, Luật bảo hiểm xã hội nm 2014, Nghị ịnh số 136/2013/N-CP vàcác vn bản pháp luật khác có liên quan, cing nh° thực tiễn thực hiện phápluật ASXH ối với NCT ở Việt Nam thông qua các số liệu °ợc công bố củacác c¡ quan, tổ chức có thẩm quyền
Dé làm rõ các van dé lý luận, cing nh° rút ra các bài học kinh nghiệmcho Việt Nam trong quá trình hoạch ịnh các chính sách, xây dựng va apdụng pháp luật ASXH ối với NCT, nhằm °a ra ý kiến ề xuất sửa ổi, bổsung những bat cập quy ịnh về ASXH ối với NCT dé phù hợp h¡n với thực
tế ời song NCT ở Việt Nam hiện nay trong xu h°ớng chung của thế giới, ềtài còn i sâu nghiên cứu quy ịnh của các Tổ chức quốc tế (Tổ chức Liênhiệp quốc, Tổ chức lao ộng quốc tế) và pháp luật một số quốc gia trên thếgiới về ASXH ối với NCT
Trang 214.2 Phạm vi nghiên cứu của dé tài
- Pham vi không gian: ề tài nghiên cứu chủ yêu trong phạm vi các quy
ịnh của pháp luật ASXH Việt Nam Ngoài ra, ể làm sâu sắc nội dungnghiên cứu, ề tài nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật quốc tế và một sốquốc gia trên thế giới có nhiều iểm tiến bộ và ã thực hiện thành công chế
ộ ASXH ối với NCT
- Phạm vi thời gian: ề tài nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật hiệnhành, song tùy từng nội dung mà có thể so sánh với quy ịnh trong các giai
oạn tr°ớc ây về ASXH ối với ng°ời cao tuổi
Do vấn ề già hoá dân số và NCT Việt Nam hiện nay là vấn ề “nóng”
°ợc nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức quan tâm, nên nguôn số liệu,thông tin °ợc cung cấp trên các ph°¡ng tiện thông tin rất a dang va có thékhác nhau Vi thé, dé tài cỗ gng sử dụng số liệu có tính ại diện quốc gia, vi
dụ số liệu từ Báo cáo iều tra, Báo cáo tổng quan, của Quỹ Dân số Liênhiệp quốc, Uỷ ban các vấn ề xã hội của quốc hội, Ủy ban về ng°ời cao tuôiViệt Nam, Tổng cuc thống kê, Bộ Lao ộng, th°¡ng binh va xã hội, Ngoài
ra, dé tài cing sử dụng một sỐ thông tin từ các cuộc hội thảo chuyên ngành vềNCT, về ASXH ối với NCT, thông tin từ các cuộc iều tra quy mô nhỏ ểminh hoạ cho một số nội dung phân tích
- Phạm vi nội dung: Pháp luật ASXH ôi với NCT bao gồm tổng hopcác quy ịnh của nhà n°ớc về ối t°ợng h°ởng, các chế ộ, nguồn thực hiện,thủ tục thực hiện, quản lý nhà n°ớc trong ó bao gồm các quy ịnh về xử phạt
vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về ASXH ối với NCT Tuynhiên, với mục ích và ối t°ợng nghiên cứu ã nêu trên nên ề tài này chútrọng nghiên cứu các vấn ề về ối t°ợng áp dụng, các chế ộ, quyên lợi, vềnguồn quỹ thực hiện các chế ộ ASXH ối với NCT trong các l)nh vực: bảo
vệ thu nhập, chm sóc y tế, bảo trợ xã hội và các dịch vụ xã hội c¡ bản
ề tài không nghiên cứu các van dé về thủ tục thực hiện, quan lý nhan°ớc, bao gồm xử phạt vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về ASXH
Trang 22ối với NCT Bởi, thủ tục thực hiện trong các chế ộ, về c¡ bản, mang tínhhành chính, còn xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp th°ờng làquy ịnh chung cho mọi ối t°ợng chứ không có quy ịnh riêng ối với NCT,
và liên quan ến nhiều ngành luật (luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự,
tổ tụng dân sự, t6 tung hanh chinh, )
5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
ề tài khoa học °ợc nghiên cứu dựa trên ph°¡ng pháp luận của họcthuyết Mác-Lenin, bao gồm phép biện chứng duy vật và ph°¡ng pháp duy vậtlịch sử Theo ó, van ề pháp luật ASXH ôi với NCT °ợc nghiên cứu luôn
ở trạng thái vận ộng và phát triển trong mỗi quan hệ không tách rời với cácyếu tô chính trị, kinh tế, xã hội, truyền thống, ạo ức Trong quá trình nghiên
cứu, ề tài còn luôn dựa trên c¡ sở các quan iểm, ịnh h°ớng của ảng vàNhà n°ớc về chính sách ASXH nói chung, ASXH ối với NCT nói riêngtrong các giai oạn phát triển, nhất là trong bối cảnh già hoá dân số ở ViệtNam ang tng nhanh hiện nay.
Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể ự¡c sử dụng trong ề tài bao gồmph°¡ng pháp lịch sử, phân tích, so sánh, so sánh luật học, chứng minh, tổnghợp, dự báo khoa học Cụ thể:
- Ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dụng ở hầu hết các chuyên ề nhm khảocứu các tài liệu tr°ớc ây ã ề cập ến ASXH ối với NCT và pháp luậtASXH ối với NCT, cing nh° các quy ịnh của Tổ chức quốc tế, của cácquốc gia trên thế giới
- Ph°¡ng pháp phân tích °ợc sử dụng ở tất cả các chuyên ề nhằmphân tách và tìm hiểu các vẫn ề nghiên cứu dé thực hiện mục dich và nhiệm
vụ ã ặt ra của ề tài
- Ph°¡ng pháp chứng minh °ợc sử dụng ở tất cả các chuyên ề nhằm
°a ra các dẫn chứng (các quy ịnh, số liệu, tài liệu, vụ việc thực tiễn ) làm
rõ các luận iểm, luận cứ trong các nội dung lý luận, thực trạng quy ịnh củapháp luật cing nh° thực tiễn thực hiện các quy ịnh của pháp luật về ASXH
ối với NCT
Trang 23- Ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp so sánh luật học °ợc sử dụng ởtất cả các chuyên ề ể ối chiếu, ánh giá các quan iểm khác nhau của Tổchức Liên hợp quốc, Tổ chức y tế thế giới, ILO, một số quốc gia trên thế giới
và trong các giai oạn khác nhau của pháp luật Việt Nam về pháp luật ASXH
ối với NCT
- Ph°¡ng pháp tong hợp °ợc sử dụng ở tất cả các chuyên ề chủ yếunhằm rút ra những nhận ịnh, ý kiến ánh giá sau quá trình phân tích ở từngluận cứ, từng luận iểm, ặc biệt °ợc sử dụng dé °a ra những kết luận củatừng chuyên ề và kết luận chung
- Ph°¡ng pháp dự báo khoa học °ợc sử dụng trong các chuyên ềnghiên cứu về thực trạng pháp luật ASXH ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện,nhằm oán tr°ớc về những ý kiến, nhận ịnh, ề xuất sửa ồi, bổ sung cácquy ịnh của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH ốivới NCTT ở Việt Nam.
Trong quá trình triển khai thực hiện ề tài, tuỳ từng yêu cầu nội dungvan dé ặt ra mà có thể kết hợp an xen các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé
6 Những kết quả nghiên cứu và óng góp mới của ề tài
Là công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống về một số nộidung c¡ bản của pháp luật ASXH ối với NCT ở Việt Nam, ề tài khoa họcmang lại những kết quả và những óng góp mới sau ây:
- Một là, nghiên cứu °ợc một số van dé lý luận về ASXH ối với NCT
và pháp luật ASXH ối với NCT Cụ thể là làm mới h¡n khái niệm ASXH
ối với NCT, khái niệm pháp luật ASXH ối với NCT; luận giải rõ h¡n kháiniệm NCT, ặc iểm của NCT, cing nh° vai trò, các nguyên tắc c¡ bản vànội dung iều chỉnh của pháp luật về ASXH ối với NCT
- Hai là, tìm hiểu nhằm trao ổi các kinh nghiệm trong quy ịnh củapháp luật về ASXH ối với NCTcủa các tô chức quốc tế và một số quốc giatrên thế giới
- Ba là, phân tích và ánh giá °ợc thực trạng quy ịnh của pháp luậthiện hành ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện các quy ịnh này trong các l)nh
Trang 24vực: bảo vệ thu nhập mà nòng cốt là chế ộ bảo hiểm h°u trí hàng tháng,chm sóc y tế, BTXH và các dịch vụ xã hội c¡ bản khác ối với NCT Chỉ ranhững iểm bắt cập trong quy ịnh của pháp luật và thực tiễn thực hiện phápluật ASXH ối với NCT.
- Bốn là, ề xuất °ợc một số kiến nghị nhm hoàn thiện một số quy
ịnh của pháp luật hiện hành về ASXH ối với NCT Cùng với ó, ề tài ềxuất một số kiến nghị nhm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH ốivới NCT ở Việt Nam hiện nay Các kiến nghị có giá trị tham khảo ối vớinhững nhà hoạch ịnh chính sách, pháp luật, cing nh° những nhà nghiên cứu
và thực thi các quy ịnh của pháp luật ASXH nói chung, pháp luật ASXH ốivới NCT nói riêng.
7 Tổ chức thực hiện nghiên cứu ề tài
ề thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai nội dung nghiên cứucủa ề tài, các công việc ã °ợc tiễn hành bao gồm:
- Mét là, ng ký ề tài nghiên cứu va ký hợp ồng nghiên cứu ề tàikhoa học cấp tr°ờng với Ban Giám hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
- Hai là, chủ nhiệm ề tài làm ề c°¡ng, dự toán kinh phí thực hiện ềtài và thuyết minh ề c°¡ng nghiên cứu, dự toán kinh phí thực hiện ề tàitr°ớc Hội ồng khoa học Tr°ờng
- Ba là, chủ nhiệm ề tài tô chức các phiên họp với các thành viên thamgia dé tài dé triển khai thực hiện ề tài
- Bon là, các tác giả chuyên ề tiến hành thu thập tài liệu và viết cácchuyên ề của ề tài
- Nm là, các tác giả công bố 01 kết quả nghiên cứu liên quan ến ềtài trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 11/2018
- Sdu là, chủ nhiệm dé tài và th° ký dé tài thu các bài viết, biên tập vachủ nhiệm ề tài viết báo cáo kết quả nghiên cứu ề tài
- Bay là, hoàn chỉnh dé tài nghiên cứu, óng cuốn và nộp Phòng Quản
lý khoa hoc của Tr°ờng dé tô chức nghiệm thu
Trang 25Toàn bộ quá trình thực hiện, từ khi ký hợp ồng nghiên cứu ến khinộp kết quả nghiên cứu ề tài cho Phòng Quản lý khoa học Tr°ờng trong thờigian 11 tháng.
8 Kết quả nghiên cứu của ề tài
Ngoài lời mở ầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứuchính của ề tài gồm 3 phân:
Phan thứ nhất: Bao cáo kết quả nghiên cứu ề tài;
Phan thứ hai: Các chuyên ề nghiên cứu ề tài;
Phần thứ ba: Bài báo khoa học
Trang 26PHAN THU NHẬT:
BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI
Trang 27Ch°¡ng 1.
NHỮNG VAN DE CHUNG VEPHAP LUAT AN SINH XA HOI DOI VOI NGUOI CAO TUOI
1.1 Một số van ề lý luận về an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi và sự
iều chỉnh của pháp luật
1.1.1 Một số vấn ề lý luận về ng°ời cao tuổi và an sinh xã hội ối vớing°ời cao tuổi
1.1.1.1 Ng°ời cao tuổi và ặc iểm của ng°ời cao tuổi
- Khải niệm ng°ời cao tuổi:
Hiện nay có nhiều thuật ngữ ể chỉ NCT nh°: Ng°ời cao tuổi (olderpersons), ng°ời già (the aged), ng°ời cao niên (the ageing), trong ó thuậtngữ ng°ời cao tuổi (older persons) chính thức °ợc sử dụng trong các Nghịquyết 47/5 và 48/98 của ại Hội ồng Liên hợp quốc”, va trở thành phổ biếntrong các vn kiện của các tô chức quốc tế cing nh° các quốc gia Khái niệmNCT °ợc nghiên cứu d°ới những góc ộ sau ây:
D°ới góc ộ y học, NCT là ng°ời ở giai oạn gắn liền với sự suy giảmcác chức nng của c¡ thể Khi ó, con ng°ời xuất hiện các biểu hiện suy giảmcác chức nng tâm lý, sinh lý và các chức nng lao ộng Quá trình ồng hóagiảm di, quá trình dị hóa tng lên theo tuổi tác, quá trình trao ổi chất giảm.Dựa vào những ặc iểm này, Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho rằng NCT làng°ời từ 65 tuổi trở lên
D°ới góc ộ kinh tế - xã hội, NCT là ng°ời về c¡ bản ã hết khả nnglao ộng và cần °ợc nghỉ ng¡i Theo ILO, trong Công °ớc số 128 về chế ộmat sức lao ộng, tuổi già và tử tuất (nm 1967), tại iều 15 quy ịnh ộ tuôi
°ợc coi là tuổi già h°ởng chế ộ h°u trí là “ộ fuổi không quá 65 tuổi hoặccao h¡n nh°ng có thê °ợc ân ịnh bởi c¡ quan có thám quyên liên quan dén
7 Tổ chức Liên hợp quốc, Giới thiệu các vn kiện quốc tế về quyên con ng°ời, Tập 2, Nxb Lao ộng - Xã hội,
Hà Nội, 2011, tr.172.
` Nguyễn Thanh Vân, Dán số già nhanh, Việt Nam cần làm gi, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 11(152) nm
2014, http://www.gopfp.gov.vn/vi/so-11-152, truy cập ngày 16/7/2018.
Trang 28nhân khẩu học, các tiêu chuẩn về kinh tế và xã hội, sẽ °ợc thé hiện quathống kê của các quốc gia”.
D°ới góc ộ pháp lý, NCT là ng°ời trong ộ tuổi mà pháp luật về NCTxác ịnh Quy ịnh ộ tuổi NCT phụ thuộc rất lớn vào iều kiện kinh tế - xãhội, tình trạng dân số và tuôi thọ trung bình của các quốc gia, vi thé khái niệmnày có thé thay ổi tùy từng thời kỳ và khác nhau ở các quốc gia Ở các n°ớc
có hệ thống y tế chm sóc sức khoẻ tốt, iều kiện kinh tế - xã hội phát triểnthì sức khoẻ ng°ời dân tốt h¡n, tuôi thọ cao h¡n, biểu hiện của sự lão hoá ếnmuộn h¡n nên xác ịnh NCT ở ộ tuổi cao h¡n Chng hạn, các quốc gia nh°
Bi, Na Uy, Ai Len, quy ịnh NCT là ng°ời trên 67 tuổi Các n°ớc nh°
ức, Ha Lan, Hoa Kỳ, quy ịnh NCT là ng°ời từ ủ 65 tuổi trở lên Ở cácn°ớc ang phát triển nh° Việt Nam, Trung Quốc quy ịnh NCT là ng°ời
từ ủ 60 tuổi trở lên
Ở phạm vi quốc tế, cho ến thời iểm này vẫn ch°a có tiêu chuẩn thốngnhất về xác ịnh NCT cho các quốc gia Tuy nhiên Tổ chức Liên hợp quốcchấp nhận mốc ể xác ịnh dân số già là từ 60 tuổi trở lên, trong ó phân ralàm ba nhóm: S¡ lão (từ 60 ến 69 tuổi), trung lão (từ 70 ến 79 tuổi) và ạilão (từ 80 tuổi trở lên)”
Ở Việt Nam, trong khoa học pháp lý, khái nệm NCT °ợc sử dụng vàhiểu khác nhau giữa các ngành Cụ thể, Bộ luật lao ộng nm 2012 sử dụngthuật ngữ “ng°ời lao ộng cao tuổi”, theo ó NLD cao tuổi là ng°ời tiếp tụclao ộng sau ộ tuôi 60 ối với nam, sau 55 tuổi ối với nữ” Bộ luật Hình sựnm 2015 sử dụng thuật ngữ “ng°ời già yếu” (iều 134, 140, 157), °ợc hiểu
° Bộ Y, tế, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Báo cáo tổng quan về chính sách chm sóc ng°ời già thích ứng với
thay ôi c¡ cám tuổi tại Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.1.
!° iều 166, 187 Bộ luật lao ộng nm 2012.
Trang 29là ng°ời từ 70 tuổi trở lên'', “ng°ời quá già yếu” (iều 64) là ng°ời từ 70 tuổitrở lên hoặc ng°ời 60 tuổi trở lên nh°ng th°ờng xuyên au ốm F
Ở phạm vi luật chuyên ngành về NCT, khái niệm NCT °ợc quy ịnhtrong Luật Ng°ời cao tuổi nm 2009 Theo ó “Ng°ời cao tuổi là công dânViệt Nam từ ủ 60 tuổi trở lên” (iều 2)
Nh° vậy, NCT Việt Nam là ng°ời có quốc tịch theo Luật quốc tịch ViệtNam, không phân biệt bởi bat kỳ tiêu chí gì, thành phan xã hội, dân tộc, giớitính, tôn giáo, n¡i sinh sống từ ủ 60 tuổi trở lên Với việc sử dụng thuậtngữ và xác ịnh mốc tuổi này, Luật Ng°ời cao tuổi nm 2009 về c¡ bản phùhợp với quy ịnh của Tổ chức Liên hợp quốc và ặc iểm sinh học, quá trìnhlão hoá, tuôi thọ và ời sống của ng°ời Việt Nam hiện nay, từ ó tạo c¡ sở vềmặt lý luận dé Dang va Nha n°ớc hoạch ịnh các chính sách ASXH, bao vệquyên lợi cho NCT Với mục ích này, khái niệm “ng°ời cao tuổi” khác vớikhái niệm ng°ời lao ộng cao tuổi, ng°ời già, ng°ời gia yéu, °ợc sử dụngtrong các ngành luật khác.
- ặc diém của ng°ời cao tudi
khớp; các bệnh về hô hấp; các bệnh về rng miệng; các bệnh về dinh d°ỡng
và °ờng tiêu hóa'Ì Ngoài ra, NCT có thé mắc nhiều bệnh trong cùng mộtthời diém, và khi mac bệnh, việc iêu tri cing lâu h¡n các nhóm tuôi khác.
!! Nghị quyết 01/2006/NQ-HTP ngày 12/5/2006 của Hội ồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao h°ớng dẫn áp dụng một số quy ịnh của Bộ luật hình sự.
2 _Nghị quyết 01/2007/NQ-HDTP ngày 02/10/2007 của Hội ồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao h°ớng
dẫn áp dụng một số quy ịnh của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
'3 Bộ Lao ộng, th°¡ng binh và xã hội (2012), Dé án 32, Ch°¡ng trình ào tạo bồi d°ỡng nghề công tác xã hội cho cán bộ tuyến c¡ sở (xã/ph°ờng, thôn/áp/bản).
Trang 30Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Bệnh viện lão khoa Trung °¡ng, chỉ
có 21, 3% NCT hoàn toàn khoẻ mạnh, 64,2% NCT có bệnh tật ảnh h°ởng ến
ời sống sinh hoạt hàng ngày, còn lại 13,5% NCT mắc bệnh nặng không tựsinh hoạt hàng ngày Trung bình 1 NCT mắc 3 bệnh man tính ˆ
Vé tâm by: Ng°ời cao tuổi có tâm lý không ổn ịnh Theo các nghiêncứu về tâm lý học, NCT còn có ặc iểm về tâm lý th°ờng thấy là họ có triệuchứng của bệnh tram cảm, trở thành ng°ời trái tính, Tâm lý của NCT giốngvới tâm lý của một ứa trẻ, rất muốn °ợc nhiều ng°ời quan tâm tới mình”
Về khả nng ảm bảo cuộc sống: Với những ặc iểm về tâm ly, sinh
lý nh° ã phân tích ở trên, NCT suy giảm dần khả nng lao ộng Thẻ lực vàtrí lực giảm sút khiến họ khó khn trong thực hiện các công việc lao ộng sảnxuất kinh doanh Theo ó, khi tuổi càng tng, thì thu nhập của NCT càng thấphoặc không có thu nhập Vì thế, NCT hiện nay thuộc nhóm c° dân nghèo nhấttrong các nhóm nghèo và ây là van ề thách thức rất lớn ối với NCT '°
Về tham gia các hoạt ộng xã hội: Do tuôi cao, sức yếu nên NCT rấthạn chế trong tham gia các hoạt ộng xã hội Do các c¡ quan vận ộng, c¡quan thị giác, thính giác bị lão hoá sâu nên dần hạn chế khả nng i lại, giaotiếp và thụ h°ởng những thành quả của sự phát triển vn hoá xã hội Ngoài ra,việc tham gia hoạt ộng xã hội của NCT còn tuỳ thuộc vào sự phát triển về
ời sống vn hoá xã hội, truyền thống của từng quốc gia và từngving/mién/dia ph°¡ng
Ở Việt Nam, NCT sinh sống ở khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu vùngxa, it °ợc tiếp cận với các hoạt ộng thé dục thé thao, vn hoá nghệ thuật
¯ớc tính chỉ có khoảng 15%-20% NCT ở khu vực nông thôn th°ờng xuyên
'* Uỷ ban các van dé xã hội của Quốc hội Khoá 13, Già hoá dan số và chm sóc ng°ời cao tuổi dựa vào cộng dong ở Việt Nam, Nxb Hồng ức, 2015, tr 13.
'S Bộ Lao ộng, th°¡ng binh và xã hội (2012), Dé án 32, Ch°¡ng trình ào tạo bôi d°ỡng nghề công tác xã hội cho cán bộ tuyến c¡ sở (xã/ph°ờng, thôn/ấp/bản).
'* Uy ban các vấn dé xã hội của Quốc hội Khoá 13, Già hod dan số và chm sóc ng°ời cao tuổi dựa vào cộng
ồng ở Việt Nam, Nxb Hồng ức, 2015, tr.6.
Trang 31tham gia các hoạt ộng thé dục thé thao, vn hoá vn nghệ, trong khi ó tỷ lệnày ở khu vực thành thị là 60% '”
Nh° vậy, do quá trình lão hoá, tâm sinh lý thay ổi nên a số NCT ều
có sức khoẻ yếu, th°ờng xuyên ốm au, bệnh tật và không còn tham gia lao
ộng sản xuất kinh doanh hoặc có tham gia nh°ng thu nhập thấp Nếu không
có nguồn tích luỹ, không có l°¡ng h°u, tro cấp xã hội thì NCT sẽ vô cùngkhó khn trong bảo ảm ời sống hàng ngày và chm sóc sức khoẻ khi bị ốm
au, bệnh tật.
1.1.1.2 An sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi
- Khái niệm an sinh xã hội ối với Hg°ời cao tuổi
Theo ILO, an sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thànhcủa mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng ề chống lại tình cảnhkhốn khó về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình trạng bị ng°ng hoặc giảm sút
áng kê về thu nhập do ốm dau, thai sản, th°¡ng tật trong lao ộng, thấtnghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chm sóc y tế va cáckhoản tiền trợ cấp giúp cho các gia ình ông con Ẻ
Hiện nay, nội hàm của khái nệm ASXH °ợc hiểu rộng h¡n, ó là sựbảo vệ mà nhà n°ớc và xã hội cung cấp cho các thành viên của mình khôngmay lâm vào hoàn cảnh khó khn trong xã hội thông qua biện pháp cân ối lạitiền bạc và của cải xã hội Bản chất của ASXH là tạo ra mạng l°ới an toàngồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tat cả các thành viên trong tr°ờng hợp bị giảmhoặc mất thu nhập hoặc khi gặp rủi ro xã hội khác Chính sách ASXH làchính sách c¡ bản của các quốc gia nhằm thực hiện chức nng phòng ngừa,hạn chế và khắc phục rủi ro, bảo ảm an toàn thu nhập và cuộc sống cho cácthành viên trong xã hội.
Ở Việt Nam, những nội dung của ASXH ã °ợc thực hiện từ khá sớm.Tuy nhiên, do iều kiện kinh tế - xã hội ở từng thời kỳ mà ASXH °ợc ảng
M Uy ban cac van dé xã hdi cua Quốc hội Khoá 13, Già hod dan số và chm sóc ng°ời cao tuổi dua vào cộng
ồng ở Việt Nam, Nxb Hong ức, 2015, tr 12.
'S Beyond HEPR: A framework for intergrated national system of Social security in Vietnam UNDP-DFID
2005.
Trang 32và nhà n°ớc chú trọng khác nhau về các nội dung Trong nền kinh tế thịtr°ờng, khi những bất Ổn, rủi ro không chỉ xảy ra trong quá trình lao ộng,nh° thất nghiệp, ốm au, tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiép, mà còn từ cácnguy c¡ khác nh° tệ nạn xã hội, chiến tranh, dịch bệnh, từ sự biến ổi khí hậugây nên các thiên tai nh° bão li, sóng thần, ộng ất, v.v Ngoài ra, do ấtn°ớc trải qua chiến tranh lâu dài, một bộ phận không ít những ng°ời tham giacuộc chiến, xây dựng và bảo vệ tô quốc, ã cống hiến sức lực, tuôi trẻ, X°¡ng
máu của mình vì ất n°ớc nhân dân, khi trở về ời th°ờng họ ang phải gánhchịu những khó khn về kinh tế, việc làm Những rủi ro này càng làm tngthêm nhu cầu ASXH của mọi ng°ời dân Cần thiết có sự tổ chức, quản lý củanhà n°ớc và sự tham gia của cộng ồng xã hội nhằm dé chính sách ASXH
°ợc thực hiện ôn ịnh và lâu dài
Từ những phân tích trên, có thé hiểu ASXH là sự bảo vệ của nhà n°ớc
và xã hội ối với các thành viên của mình khi gặp rủi ro, bệnh tật, bị giảmhoặc mat thu nhập nhằm bảo ảm phát triển ôn ịnh và bền vững kinh tế xãhội của ất n°ớc
An sinh xã hội °ợc thực hiện với mọi thành viên trong xã hội, ặc biệtnhững ng°ời yếu thế trong xã hội nh° trẻ em, ng°ời cao tuổi, ng°ời nghèo,ng°ời khuyết tật, Trong ó, NCT là một bộ phận dân c° có những ặc iểm
riêng về suy giảm sức khoẻ, suy giảm khả nng thu nhập, th°ờng xuyên bị ốm
au, bệnh tật, Bởi vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới ều có chính sáchchm sóc, bảo vệ NCT, nhất là trong bối cảnh số l°ợng NCT ang gia tngnhanh chóng nh° hiện nay.
Với mục ích nhằm bảo ảm ời sống cho NCT khi bị mất hoặc giảmthu nhập và sức khoẻ, hạn chế tình trạng r¡i vào hoàn cảnh ói nghèo choNCT, các quốc gia ều chú trọng xây dựng 3 trụ cột trong chính sách ASXH
ó là: chính sách bảo hiểm thu nhập, chính sách chm sóc y tế và chính sáchtrợ giúp xã hội ối với NCT có hoàn cảnh ặc biệt khó khn Ngoài các trụcột này, chính sách ASXH ối với NCT còn bao gồm các nội dung về tiếp cận
Trang 33các dịch vụ xã hội khác nh° dịch vụ chm sóc sức khỏe ban ầu, phòng ngừa
bẹnh tật, phục hồi chức nng tại cộng ồng, nhà ở, tham gia giao thông, v.v
Nh° vậy, ASXH ối với NCT °ợc hiểu là sự bảo vệ của nhà n°ớc và
xã hội ối với NCT nhằm giảm thiểu rủi ro về kinh tế và sức khoẻ, bảo ảmmức sông và chống ói nghèo, góp phan phát triển ổn ịnh, bền vững kinh tế
xã hội của ất n°ớc
- Sự cần thiết phải bảo ảm an sinh xã hội ối với NCT
Thứ nhất, xuất phat từ số l°ợng ng°ời cao tuổi ngày càng gia tng
Trên thế giới, theo thống kê, nm 2012, có khoảng 809 triệu NCT (chiếm11% tông dân số toàn thế giới), dự báo ến nm 2030, số NCT là 1,376 triệung°ời (chiếm 16% tổng dân số toàn thế giới), nm 2050 tng lên là 2,031triệu ng°ời (chiếm 22% tổng dân số toàn thé giới) '”
Khi số NCT tng lên, chiếm số l°ợng lớn trong tổng số dân c°, thì cing
ồng ngh)a với ó là tỷ lệ tham gia lực l°ợng lao ộng trong xã hội sẽ giảm
i Khi ó, của cải vật chất trong xã hội không những không tng lên mà còngiảm sâu do số ng°ời thụ h°ởng gia tng, cing vì thế mà quỹ h°u trí cingphải chi l°¡ng h°u nhiều h¡n Ngoài ra, ở các n°ớc có thu nhập trung bình va
thu nhập thấp, NCT ang phải ối mặt với ói nghèo và bệnh tật, hàng triệu
NCT sống d°ới mức ói nghèo Các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cáccuộc xung ột chính trỊ, sự biến ôi khí hậu, dẫn ến sự gia tng giá cả sinhhoạt, thức n, giao thông, nhà ở, làm tồi tệ thêm cuộc song cua NCT, nhat
là những ng°ời sinh sống ở các quốc gia nghèo, vùng nông thôn, xa xôi, héolánh Thực trạng này ã ặt ra những yêu cầu lớn ối với cả cộng ồng quốc
tế ó là làm thế nào dé bảo ảm ời sống và chm sóc sức khoẻ cho bộ phậnc° dan này? ây là câu hỏi dành chung cho mọi quốc gia trên thế giới, không
có ngoại lệ.
Ở Việt Nam, tỷ lệ NCT tng nhanh liên tục từ 7,1% (nm 1989) lên8,7% (nm 2009) và 10,2% (nm 2014) Hiện có khoảng 10,1 triệu NCT,
ể Uỷ ban các vấn ề xã hội của Quốc hội Khoa 13, Gia hoa dan số và chm sóc "ng°ời cao tuổi dựa vào cộng
ồng ở Việt Nam, Nxb Hong ức, 2015, tr.3.
Trang 34chiếm 11% tổng dân số, trong ó có h¡n hai triệu ng°ời trên 80 tuổi Dự báo
ến nm 2030, tỷ lệ NCT ở Việt Nam chiếm 17% và ến nm 2050 chiếm25% dân số cả n°ớc” Do tốc ộ biến ộng dân số theo h°ớng gia hoá cùngvới tỷ lệ NCT tng cao nhanh chóng trong bối cảnh kinh tế - xã hội ch°a pháttriển là một thách thức vô cùng lớn, òi hỏi Việt Nam phải có các chính sách,ch°¡ng trình thực hiện mục tiêu ASXH phù hợp.
Thứ hai, xuất phát từ thu nhập và thực tế ời sống của NCT
Trên thé giới hiện nay, trong số khoảng 809 triệu NCT (nm 2012), thì
có 2/3 NCT sống ở các n°ớc nghèo, có 3/4 số NCT sống trong các khu vực bịảnh h°ởng do thiên tai và biến ổi khí hậu, 2/3 số NCT bị bệnh kinh niênsống ở các n°ớc trung bình và kém phát triển và có khoảng 180 triệu NCTsống trong cảnh nghèo khó” Tính trung bình trên toàn cầu, chi tiêu cho trợcấp h°u trí và các loại hình phúc lợi khác cho NCT hiện chiếm khoảng 6,9%GDP, trong ó có sự chênh lệch khá lớn giữa các khu vực và ặc biệt mức trợcấp hiện còn NCT °ợc nhận trợ cấp h°u trí/l°¡ng h°u” Do không còn khanng lao ộng hoặc nếu có thì thu nhập thấp nên nếu không có nguồn trợ cấp
từ l°¡ng h°u hoặc từ Chính phủ thì ng°ời có ộ tuổi càng cao càng dé r¡i vàohoàn cảnh nghèo khó.
Với mức thu nhập không áp ứng ủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nh°vậy thì °¡ng nhiên NCT không có tích luỹ, dẫn ến khi không còn làm việc
°ợc nữa họ sẽ không có của cải, tiền bạc ể chi dùng Trong khi ó, tỷ lệNCT tham gia bảo hiểm h°u trí ở các quốc gia ang phát triển, trong ó có
Việt Nam, chiếm tỷ lệ rất thấp
Theo Báo cáo An sinh xã hội thế giới 2017-2019 của ILO, ở Việt Namhiện nay, trong số hon 11 triệu NCT (từ 60 tuổi trở lên), có 2.3 triệu ng°ời
?
hip:/www.nhandan.com.vn/suckhoe/song-khoe/item/34258202-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-dua-vao-cong-dong.html, truy cập ngày 16/7/2018.
?' Nguyễn Dinh Tuan, An sinh xã hội cho ng°ời cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(108)/2016.
? Báo cáo An sinh xã hội thế giới 2017-2019,
http:/www.1lo.org/hano1⁄Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_
607477/lang vi/index.htm, truy cập ngày 5/8/2018.
Trang 35ang h°ởng chế ộ h°u trí, 1.3 triệu ng°ời h°ởng trợ cấp xã hội, còn khoảng6-7 triệu NCT không có thu nhập”” Trong ó phần lớn NCT ở Việt Nam sông
ở nông thon Ngoài ra, còn nhiều NCT từ 70 - 80 tuổi từng tham gia kháng
chiến, phục vụ cách mạng nên không có thời gian tích liy tiền bạc, chuẩn bị
cuộc sống về già Thực tế rất nhiều ng°ời trong số họ khá khó khn về kinh
té, trong khi do lai thuong xuyén bi 6m dau, bénh tat
Bởi vậy, thách thức trong giải quyết ời sống của NCT sé rất lớn khiViệt Nam r¡i vào tình trạng “già tr°ớc khi giàu” nh° hiện nay Nếu không cóchiến l°ợc ối phó với tinh trạng này thì nhà n°ớc sẽ phải có những khoản chitiêu rất lớn, và từ ó sẽ tác ộng tiêu cực ến ngân sách cing nh° sự bềnvững dài hạn của nén kinh tế quốc dân
Thứ ba, xuất phát từ nhu cầu chm sóc sức khoẻ của NCT
Từ ộ tudi 60 trở i, do quá trình lão hoá nhanh chóng ã làm phát sinhnhiều bệnh tật ối với con ng°ời, và việc chữa trị, phục hồi sức khỏe khi nàycing trở nên khó khn h¡n so với thời trẻ tuổi Theo nghiên cứu của Bệnhviện Lão khoa trung °¡ng, chỉ có 21,3% NCT hoàn toàn khoẻ mạnh, 64,2%NCT có bệnh tật ảnh h°ởng ến hoạt ộng hàng ngày Trung bình một NCTmac 3 bệnh mãn tinh và có 14 nm sống chung với bệnh tật trong tổng sốtrung bình 73 nm cuộc ời” Chi phí trung bình cho việc khám chữa bệnhcủa NCT cao gap 7-8 lần chi phí t°¡ng ứng của một trẻ em”
Mặc dù tỷ lệ NCT khám, chữa bệnh cao và phải chi trả một khoản tiềnkhông nhỏ cho y té, song ở Việt Nam lai ch°a có nhiều c¡ sở khám, chữabệnh dành riêng cho NCT và tỷ lệ NCT có thẻ BHYT cing ch°a cao Hiện
nay, cả n°ớc mới chỉ có 22 bệnh viện ở Trung °¡ng và tỉnh ã thành lập khoa
3 Báo cáo An sinh xã hội thế giới 2017-2019,
http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_607477/lang vi/index.htm, truy cập ngày 5/7/2018.
® Uỷ ban các van ề xã hội của Quốc hội Khoá 13, Già hoá dan số và chm sóc ng°ời cao tuổi dựa vào cộng dong ở Việt Nam, Nxb Hồng ức, 2015, tr.11.
3 Uỷ ban các van dé xã hội của Quốc hội Khoá 13, Già hoá dan số và chm sóc ng°ời cao tuổi dựa vào cộng
ồng ở Việt Nam, Nxb Hồng ức, 2015, tr.13.
oe Quy dan số dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Gia hoá dan sé và ng°ời cao tuổi Việt Nam - thực trạng,
dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Hà Nội tháng 7/2011, tr 6,7.
Trang 36lão khoa với 1.049 cán bộ, y bác s) và 2.728 gi°ờng bệnh (những con số quánhỏ so với hàng triệu ng°ời cao tuôi có nhu cầu °ợc chm sóc) xã Ty lệng°ời cao tuôi tham gia BHYT còn thấp, chỉ chiếm 54,9% so với tỷ lệ chung
là 72,39%”
Một vẫn ề nữa ặt ra ối với việc chm sóc sức khỏe ở NCT là c¡ hộitiếp cận với các dịch vụ y tế ch°a cao Phần lớn (65,7%) NCT sống ở vùngnông thôn, trong khi ó các c¡ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa lại tập trung
ở tuyến trung °¡ng và các thành phô lớn Bên cạnh ó, chất l°ợng khám,chữa bệnh ở tuyến c¡ sở ch°a cao, cing là yếu tố ảnh h°ởng trực tiếp ếnquyền °ợc chm sóc sức khoẻ của NCT
Bởi vậy, bảo dam cho mọi NCT có thẻ BHYT, phát triển dich vụ chmsóc NCT nhằm ảm bảo dân số cao tuổi khoẻ mạnh, tỷ lệ ốm au và tử vong
vì bệnh tật thấp cing là thách thức lớn không chỉ ối với NCT, gia ình họ
mà còn ối với nhà n°ớc và xã hội
Thi tw, xuất phát từ quan iểm của Dang va nhà n°ớc về ASXH ối vớing°ời cao tudi
Ngay từ nm 1946, sau khi thành lập n°ớc, trong bản Hiến pháp ầutiên nm 1946, tại iều 14 ã khng ịnh: “Những công dân già cả hoặctàn tật không làm °ợc việc thì °ợc giúp ỡ” T° t°ởng này ã °ợc tiếptục kế thừa và xuyên suốt các bản Hiến pháp nm 1959, nm 1980, nm
1992, nm 2013.
Trong bối cảnh tốc ộ già hoá dân số ở Việt Nam ang tng nhanh chóngnh° hiện nay, nhiệm vụ phát triển và chú trọng chính sách ASXH ối vớiNCT càng °ợc ảng và nhà n°ớc coi trọng h¡n bao giờ hết Trên c¡ sở quy
ịnh tại Hiến Pháp nm 2013, là “Kông ai bị phân biệt ối xử trong ời sống
id ` A Ẩ v l4 ~ Ae 29 ` « é lệ ` he A
chính tri, dán sự, kinh tê, van hóa, xã hội” “ˆ, va “Nhà n°ớc tao bình ng về
” Nguyễn Dinh Tuan, An sinh xã hội cho ng°ời cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(108)/2016.
? Uỷ ban các van ề xã hội của Quốc hội Khoá 13, Già hoá dân số và chm sóc ng°ời cao tuổi dựa vào cộng
ồng ở Việt Nam, Nxb Hồng ức, 2015, tr.13.
* iều 16 Hiến pháp nm 2013.
Trang 37c¡ hội ể công dân thụ h°ởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thong an sinh xãhội, có chính sách trợ giúp ng°ời cao tuổi, ng°ời khuyết tật, ng°ời nghèo và
án 32 về ào tạo bồi d°ỡng nghề công tác xã hội cho cán bộ tuyến c¡ sở(xã/ph°ờng, thôn/áp/bản) của Bộ Lao ộng, th°¡ng binh va xã hội, ề ánChm sóc sức khỏe ng°ời cao tuổi giai oạn 2017-2025
Nh° vậy, ịnh h°ớng chính sách ASXH cho NCT ở n°ớc ta nh° sợi chỉ
ỏ xuyên suốt các giai oạn lịch sử, tạo c¡ sở vững chắc ể hoạch ịnh và xâydựng hệ thống pháp luật về các chế ộ, quyền lợi ASXH ối với NCT
1.1.2 iều chỉnh pháp luật về an sinh xã hội doi với ng°ời cao tuổi
1.1.2.1 Khái niệm và vai trò của pháp luật ASXH ổi với ng°ời cao tuổi
- Khái niệm pháp luật an sinh xã hội ối với NCT
An sinh xã hội ối với NCT luôn là nội dung quan trọng °ợc pháp luậtcác quốc gia trên thế giới ghi nhận và iều chỉnh Sự iều chỉnh của pháp luật
về quan hệ ASXH ối với NCT °ợc thiết lập trên c¡ sở ảm bảo quyền c¡bản của con ng°ời Thông qua các quy ịnh này, các quyền về bảo vệ thunhập, chm sóc sức khoẻ và các quyên khác của NCT mới °ợc ảm bảo mộtcách 6n ịnh và lâu dài, chứ không ¡n thuần là mục ích nhân ạo, ban onnh° thuần tuý các quan hệ xã hội ồng thời, với chức nng xã hội của mình,nhà n°ớc là chủ thể chính, thông qua các c¡ quan do nhà n°ớc thành lập, tổ
*° iều 59 Hiến pháp nm 2013.
Trang 38chức thực hiện các quy ịnh, nhằm hiện thực hoá các quy ịnh này trên thực
tế Các khoản l°¡ng h°u, trợ cấp, hỗ trợ về vật chất cing nh° các chế ộ khikhám, chữa bệnh cho NCT °ợc thực hiện theo h°ớng công bằng, trong
t°¡ng quan phát triển kinh tế - xã hội chung của cộng ồng Mục ích lànhằm giúp NCT và gia ình họ giảm bớt khó khn, gánh nặng về kinh tế dokhông có thu nhập và chi phí khám chữa bệnh tng thêm, từ ó khuyến khíchNCT phát huy những kinh nghiệm quý báu ể góp phần vào việc giáo dục,dạy dỗ thé hệ trẻ, óng góp vào sự phát triển của ất n°ớc
Hiện nay, pháp luật ASXH ối với NCT °ợc các quốc gia quy ịnh ởcác hình thức khác nhau Có quốc gia quy ịnh trong ạo luật riêng về NCT,
có quốc gia quy ịnh trong hệ thống pháp luật ASXH (bao gồm các luật về xãhội nh° Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế, ) Dù quy ịnh trong ạoluật chung hay quy ịnh riêng trong luật chuyên ngành, song có thê thấy rằng,
iểm chung trong việc tiếp cận các vẫn ề ASXH ối với NCT là Nhà n°ớcthực hiện các biện pháp kinh tế xã hội ể hạn chế, phòng ngừa và khắc phụcrủi ro cho ối t°ợng này
Nhằm phù hợp với thực tế ời sống mới, pháp luật ASXH ối vớiNCT ngày càng phát triển và hoàn thiện, ồng thời chú trọng các vấn ề
°ợc coi là trụ cột c¡ bản nh°: bảo hiểm thu nhập nhằm ảm bảo ời sốngcho NCT sau một quá trình lao ộng lâu dài thông qua chế ộ bảo hiểmh°u trí; chm sóc y tế ối với NCT nhằm bảo ảm cho NCT khoẻ mạnh, tỷ
lệ bệnh tật và tử vong vì bệnh tật thấp; BTXH ối với NCT có hoàn cảnh
ặc biệt khó khn Ngoài ra còn bao gồm nội dung về các dịch vụ xã hội c¡bản khác ối với NCT
Từ những nghiên cứu này, có thé hiểu pháp luật ASXH ối với NCTbao gồm tong hợp các quy ịnh về các hình thức bảo vệ ối với NCT, nhằmgiảm thiểu rủi ro về kinh tế và sức khoẻ, ảm bảo mức sống và chống óinghèo cho NCT, góp phần phát triển ôn ịnh, bền vững kinh tế - xã hội của
ât n°ớc.
Trang 39- Vai trò của pháp luật an sinh xã hội ối với ng°ời cao tuổi
Pháp luật về ASXH ối với NCT có vai trò quan trọng không chỉ ốivới NCT mà còn ối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Cụthể °ợc thê hiện trên các l)nh vực nh° sau:
Thứ nhát, vai trò về mặt chính trị - xã hội
Pháp luật ASXH ối với NCT thé hiện rõ rệt thái ộ tích cực của nhàn°ớc ối với một bộ phận dân c° ặc biệt khi họ về già, không còn khả nnglao ộng, hạn chế về sức khỏe Sự tồn tại khoẻ mạnh, ôn ịnh cuộc sống củaNCT trong cộng ồng dân c° thé hiện sự tiến bộ trong chính sách, pháp luậtcủa một quốc gia
Không chỉ dừng lại ở ó, v°ợt qua cả những rào cản về chính trị, ịa lý,ASXH ối với NCT còn là van ề mang tính toàn cầu vì những giá trị nhânvn của con ng°ời Khi những rủi ro về thu nhập, sức khoẻ phát sinh từ tuổigià °ợc mọi tầng lớp trong xã hội chia sẻ không chỉ giúp NCT v°ợt qua khókhn tr°ớc mắt, mà còn tạo sự gan két lau bén giữa thế hệ sau ối với thế hệ
i tr°ớc, tạo thành nề nếp, vn hoá, truyền thống tốt dep “n quả nhớ ng°ờitrồng cây”, “kính trên nh°ờng d°ới” Chính sự chia sẻ của cả nhà n°ớc vàcộng ồng xã hội phần nào ó sẽ giúp NCT thấy mình có giá trị, chứ khôngphải vô dụng hay bị tách biệt khỏi cuộc sống cộng ồng
Thứ hai, vai trò về mặt kinh tế
Pháp luật ASXH ối với NCT là c¡ sở pháp lý quan trọng ể bảo ảm
ời sống, chm sóc sức khoẻ của con ng°ời khi về già, không còn làm ra thunhập Thông qua khoản hỗ trợ, trợ cấp bằng tiền và các iều kiện vật chấtkhác ã giúp NCT duy trì cuộc sống hàng ngày Sâu xa h¡n nữa, những sựgiúp ỡ này là nguồn ộng viên, khích lệ những NCT có thể hòa nhập cộng
ồng, kiến tạo và phát huy những khả nng có thé ể ảm bảo cuộc sống vànâng cao ời song vật chất, ời sống tinh thần của ban thân và gia ình họ
Cing từ góc ộ kinh tế cho thay, các khoản l°¡ng h°u, trợ cấp ốivới NCT còn có ý ngh)a là công cụ phân phôi lại tiên bạc, của cải và dịch
Trang 40vụ có lợi cho các thành viên yêu thế, thu hẹp dần sự chênh lệch mức sốngtrong xã hội Việc hỗ trợ BHYT và các dịch vụ c¡ bản khác từ nguồn tàichính công không vì mục ích lợi nhuận còn nhằm bảo ảm công bằng,
ảm bảo lợi ích xã hội ối với NCT
ồng thời với ó, việc thực hiện các quy ịnh pháp luật ASXH ối vớiNCT còn góp phần xây dựng, giáo dục ý thức mỗi cá nhân con ng°ời trongviệc “lo cho tuổi già từ khi còn trẻ” Bởi tích luỹ tiền bạc, của cải cho minhcing chính là thé hiện trách nhiệm của mình với gia ình, cộng ồng và cácthế hệ t°¡ng lai
iều kiện
1.1.2.2 Các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật ASXH ối với NCT
- Nguyên tắc mọi NCT ều có quyên h°ởng an sinh xã hội
Là thành viên trong xã hội nên NCT, không phân biệt bởi bất kỳ tiêuchí gì, ều có quyền h°ởng ASXH Theo ó cứ khi NCT có ủ iều kiện theoquy ịnh của pháp luật thì °ợc h°ởng các chế ộ, quyền lợi ASXH Chnghạn, nếu NCT, tr°ớc ây có tham gia quan hệ BHXH, óng phí vào quỹBHXH thì khi ủ iều kiện về tuổi ời, thời gian óng thì sẽ °ợc h°ởngl°¡ng h°u hàng tháng Mức l°¡ng h°u cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức óng
và thời gian óng vào quỹ BHXH Tr°ờng hợp NCT °ợc BHYT chi trả chiphí y tế khi khám, chữa bệnh tại các c¡ sở y tế thì tr°ớc ó phải óng phí vàoquỹ BHYT hoặc °ợc chủ thé khác óng phí vào quỹ BHYT cho mình