- Vũ Thi Bạch Nga 2012, “Nghiên cửu các phương thức giãi quyếttranh chấp giữa người tiêu dùng va cá nhân, tổ chức kinh doanh để thực thiLuật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Cục Cạnh t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAP LUẬT VE CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP 'GIỮA NGƯỜI TIÊU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM -
THUC TRANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cửu)
HÀ NỘI, NAM 20;
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAP LUẬT VE CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP 'GIỮA NGƯỜI TIÊU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM -
THUC TRANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
S NGUYEN VĂN CƯƠNG
HÀ NỘI, NAM 20;
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu khoa hoc độc lập của riêng tối.
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bồ trong bắt kỳ công trình não khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng, được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi ain chiu trách nhiệm vé tinh chính xác và trung thực của luân văn nay.
Trang 4LỜI CẢM ON
"Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học và toan thểquý thay, cô giáo của Trường Đại hoc Luật Ha Nội đã day bảo, giúp đỡ tôi trong qua trình học tập va làm luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Cương ~'Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp đã tận tinh hướng dẫn, chỉbảo và tao diéu kiện giúp tôi hoàn thành luận văn nay
Cuối cũng, tôi xin cảm on gia đỉnh, bạn bè, đồng nghiệp - những người uôn quan tâm, đồng hành, ũng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Kinh chúc các thấy, cô giáo, gia đính và các bạn luôn mạnh khée, thành công và hạnh phúc
HàNôi ngày tháng năm
Tác giả
Phạm Thị Thảo
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ BAU
1.Lý do chọn để tài
2 Tinh hình nghiên cứu để tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu.
4, Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
5
6
Các phương pháp nghiên cứu.
`¬-Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Luận văn
7 Bồ cục của Luân văn
CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VẤN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIỂU DUNG VỚI THƯƠNG
NHÂN = 1.1 Khai quát về tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân 7 LLL Thái niêm 7
112 Đặc đễm 91.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với
thương nhân 10 1.2.1 Thương lượng, "
122 Hoa giải l2 1.23, Trong tài 13
124 Tòa án l3 1.2.5 Các biện pháp hành chính 4 1.3 Pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dũng với thương nhân 4KETLUAN CHƯƠNG 1 20
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE CÁC PHƯƠNG THUC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIỂU DUNG VỚI THUONG NHÂN TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG 2L
2.1, Thực trang pháp luật vé giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding vớithương nhân bằng thương lương, hòa giải, trọng tải va thực tiễn áp dụng 21
Trang 63.1.1 Thực trang pháp luật về gidt quyết tranh chấp giữa người tiêuding với thương nhân bằng thương lương và thực tiễn áp dung 213.12 Thực trang pháp luật về gidt quyết tranh chap giữa người tiêucùng với thương nhiên bằng hòa giải và tine tiễn áp đng 253.13 Thực trang pháp luật về gidt quyết tranh chap giữa người tiêuding với thương nhân bằng trong tài và thực tiễn áp dung 292.2 Thực trang pháp luật vé giãi quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân bằng tòa án vả thực tiến ap dụng 38 2.2.1 Thực trang pháp luật 38
2.3, Thực trang pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiên ding vớithương nhân bằng biện pháp hành chính và thực tiễn áp dụng 3123.1, Thực trang pháp luật sĩ
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 6L
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE CÁC PHƯƠNG THUC GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN TẠI VIỆT NAM 62
3.1 Quan điểm va định hướng hoàn thiện 623.2 Một số kiến nghi cu th or5.2.1 Giải quyết tranh chấp tiêu đìng thông qua thương lương hòa gictrong tài or3.2.2 Giải quyết tranh chấp tiên đùng bằng Tòa án ma3.2.3 Giải quyét tranh chap tiên dimg bằng biện pháp hành chính 74KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 76
KẾT LUẬN 7 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO T8
Trang 7LỜIMỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề
Củng với sự phát triển của xã hội loai người, quan hệ tiêu dig tổn tạinhư một điểu tất yêu Theo đỏ, các tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân cũng dẫn phát sinh, đòi hỏi phải được dung hòa trên tinh thản.cân bằng vị thé, dam bao quyên lợi của cả hai bến Trên thế giới, hau hết các.quốc gia đều khá chu trong đến việc giải quyết tốt mỗi quan hệ tiêu ding An
Đô có Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 1986, Anh có Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 1987 va Pháp có Bộ luật Bảo vệ người tiêu ding năm 1903, Cóthể thay, bảo vé người tiêu dùng được nhin nhận như một nhu câu tự nhiên.trungnuế rink lấn pháp: cũ: cácquác- gà, Ở 'Viê' Nam, Phap lệnh gỗ13/1999/PL-UB TVQHIO ngày 27/4/1999 của Ủy ban thường vụ Quốc hội vềbão vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Bao vé quyén lợi người tiêu dùng năm.
2010 và các nghị định hướng dẫn liên quan đã tạo cơ sở pháp ly vững chắc,được coi là bước ngoặt quan trong của Đăng va Nha nước ta trong việc điều chỉnh vẫn dé nay.
Ngày nay, mức sông của con người ngày cảng được nâng cao, nu cầu tiêu ding, tân hưởng các loại dich vụ, hang hỏa tăng lên Dưới tác động củaniên kinh tế thị trưởng, hoạt động trao đổi, mua ban diễn ra đa dạng, sôi nổikhông chỉ trong pham vi của một quốc gia, dân tộc nà mỡ rông ra khu vực vàtoán thé giới Đặc biệt, dịch bệnh Covid-19 cùng với sự phát triển của khoahọc công nghệ đã làm xuất hiện nhiều hình thức kinh doanh, tiêu dùng mới, ảnh thành các giao dich trên môi trường điện từ va dịch vụ chia sẽ trên nên
‘tang công nghệ sô Theo đó, các tranh chap tiêu đủng diễn ra phổ biển hơn, vôcũng phức tap về tính chất, mở rông về quy mô Hệ thống pháp luật điền chỉnh mỗi quan hé tiêu ding nói chung, van để giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân nói riêng cũng bộc 16 nhiễu han chế trước sự
Trang 8thay đổi của thời đại Các phương thức giải quyết tranh chấp được quy định.chưa đây đủ vả phù hop khiến cho nhiều khiêu nại chưa được giải quyết, chua
có sự phân biết rõ rằng giữa các khái niêm yêu câu, phản ảnh, khiếu nai va
cach xử lý! Gan đây, Luật Bảo vệ quyền loi người tiêu dùng (sửa đổi) đã
được đưa vào Chương trình zây đựng Luật của Quốc hội (tình Quốc hội cho
ý kiến lần đầu tai kỳ hop thứ tư, diễn ra vào tháng 10/2022 vả thông qua tại kỷ
‘hop thứ năm, diễn ra vao thang 5/2023) Dự thao Luật hiện vẫn đang trong.quá trình soan thảo, lây ý kién rông rối của các bộ, ban, ngành, các tổ chức, cánhân liên quan Lam sao để giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa người tiêu dùngvới thương nhân, xử lý tranh chấp, bao về quyền lợi cia người tiêu dùng luôn.1ä một bai toán khó, Giêi quyét tốt các mâu thuẫn nay sẽ gop phần tạo nền sựcân bang về vị thể giữa hai nhóm đối tượng trên, duy trì sự dn định xã hội,đưa nên kinh tế phát triển vững manh vả ngược lại Nhận thức được điều đó,tác giả lựa chọn “Pháp iuật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữangười tiêu dũng với thương nhân ở Việt Nam - Thực trang và dinh hướng Toàn thiện “ làm để tài nghiên cứu luôn văn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tai Việt Nam, xoay quanh vân dé giải quyết tranh chấp giữa người tiêu.dùng với thương nhân, đã có không ít công trình nghiền cứu dưới nhiễu hình thức Để tài nghiên cứu khoa học, Luận án Tiên sỹ, Luân văn Thạc sỹ, bai viếttrên các Tạp chí, tham luận tại các Hội thảo, Có thể kể đến một sô công.trình nghiên cứu tiêu biểu như:
- Lê Hồng Hanh (2010), "Pháp luật vé các thiết chế bao về người tiêudùng", tham luận tại Hội thảo khoa học của Viên Konrad Adenauer và Bộ Tư pháp, Hé Chí Minh,
"ra wih số 3303/TE-BCT ngủy 08160022 ca Bộ Công tương vi din Lait Bo vệ quyền loinghô tin,
đăng Gia Hô)
Trang 9- Vũ Thi Bạch Nga (2012), “Nghiên cửu các phương thức giãi quyếttranh chấp giữa người tiêu dùng va cá nhân, tổ chức kinh doanh để thực thiLuật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Cục Cạnh tranh va Bao vệ quyền lợingười tiêu dùng ~ Bô Công thương,
- Nguyễn Thi Vân Anh (chủ biên, 2013), “Tang cường năng lực cácthiết chế thực thi pháp luật bảo vê quyển lợi người tiêu ding ở Việt Nam”
để tải nghiên cứu khoa học cá
Hà Nội,
B6, Viên Khoa học pháp lý - Bô Tư pháp,
- Nguyễn Trọng Điệp (2014) “Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay”, Luân án Tiên sỹ Luật học, Học viên Khoa học x hội, Hà Nội,
- Vũ Thị Lan Anh (2014), “Giải quyết tranh chap về quyền lợi ngườitiêu dùng tại Toa án nhân dân", Tap chí Dân chủ vả Pháp luật (9),
- Nguyễn Trọng Điệp (2015), "Tổ tung rút gon trong giải quyết tranh.chấp tiêu ding”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Ha Nội: Luật học, Tép310;
- Bai Ai Gén (2016), "Quyển khởi kiện vu án dân sự bao vé quyển lợi người tiêu dùng", Tap chí Luét sư Việt Nam (11),
- Phan Thi Thanh Thủy, Cao Xwin Quảng (2017), "Cơ chế giải quyếtkhiếu nại của người tiêu dùng bằng phương thức trực tuyển ở Việt Nam —
"Thực trang va giải pháp”, Tap chi Khoa học Kiểm sát (3),
- Phan Thị Thanh Thủy (2018), “Kiện tập thể trong giải quyết tranhchấp tiêu dũng 6 mét số nước ASEAN và những gợi ý cho Viết Nam”, Tap chi Nhà nước va Pháp luật (1),
~ Sakhone Viengdavong (2019), “Giải quyết tranh chấp giữa người tiêudùng và thương nhân theo pháp luật Lao va Viet Nam dưới góc đô so sánh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,
Trang 10- Vũ Thị Hồng Van (2021), “Hoan thiện pháp luật Việt Nam về giảiquyết tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học.Kiểm sat, Tập 3 (48)
Co thể thấy, các công trình nghiên cứu vé tranh chap tiêu dùng khả đadang, thé hiện sự quan tâm của các học giả va của toàn xã hội về van dé nay.Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cửu day đủ, mang tinh tổng quát vẻ.pháp luật đối với các phương thức giễi quyết tranh chấp tiêu ding nói chung ởthời đại mới Trong béi cảnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding năm
2010 sau 12 năm thi hành đã không còn phù hợp, bối cảnh mả bản thân cácgiao dịch, mỗi quan hệ giữa thương nhân với người tiêu dùng đã có nhiễu biển đổi, nhiễu van để mới phát sinh, việc tác gia lựa chon để tài nghiên cứu trên là hoàn toàn cân thiết.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sảng t8 các van để lý luận vềtranh chap tiêu dùng, phân tích va đánh giá các nội dung liên quan đến phápluật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng vớithương nhân, nêu bật được thực trang pháp luật, thực tiễn ap dụng pháp luật,chi ra hạn chế va từ đó tim ra phương hướng hoản thiện pháp luật về các.phương thức giãi quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam.
Vi mục dich nêu trên, nhiệm vụ nghiền cửu của luận van là
- Hệ thống hóa được các quy định của pháp luật về các phương thứcgiải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân tại Việt Nam,
- Tim hiểu, năm bất được thực tế thi hành pháp luật về các phương thứcgiải quyễt tranh chấp tiêu ding qua các năm,
- Phân tích, đánh giá được uu, nhược điểm, những kết quả đã đạt được
vả hạn chế còn tôn tại trong quá trình thi hảnh pháp luật để giải quyết tranh.chấp tiêu ding,
Trang 11- Dua ra quan điểm, định hướng hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu.quả giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dung với thương nhân trên thực tế
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối trợng nghiên cứu.
@ Các học thuyết, quan điểm, công trình nghiên cứu vé tranh chap tiêu.ding, các phương thức giải quyết tranh chap giữa người tiêu ding với thương nhân ở Việt Nam,
(đi) Hệ thống các văn ban quy pham pháp luật vé các phương thức giãiquyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân,
(đi) Thực tế áp dung pháp luật trong việc giãi quyết tranh chấp giữangười tiêu dùng với thương nhân tại Việt Nam,
(iii) Kinh nghiêm pháp lý của nước ngoải trong việc xy dựng cơ chế giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân cho Việt Nam.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiền cửu một cách có hệ thông các khía cạnhpháp lý của tranh chấp tiêu dùng Luân văn tìm hiểu pháp luật điều chỉnh môiquan hệ giữa người tiêu ding và thương nhân, cơ chế giải quyết tranh chấpgiữa hai nhóm đổi tượng này ở Việt Nam cũng như một số quốc gia trên thểgiới Luân văn cũng nghiên cứu thực tiễn giãi quyết tranh chấp tiêu ding ỡ
_ ign nghĩ hoàn thiên cơ chế gi quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân phủ hợp với thời đại
5 Các phương pháp nghiên cứu.
'Với mục tiêu, nhiệm vụ nghiền cứu đã trình bảy, luân văn sử dụng kết nước ta, từ đó đưa ra một số quan did
hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp liệt kê: Phương pháp nay được sử dụng dé liệt kê cáccông trình khoa hoc, các quy định của pháp luật vé tranh chap tiêu ding,
- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp nay được sử dụng để ting hop
Trang 12- Phương pháp so sánh: Phương pháp nảy được sử dung để đối chiếu,
su sánh nhất luật về ranh chấp Hey ding giữ Việt Nem với mit số quée giatrên thể giới
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tiễn của Luận văn.
- Ý nghĩa khoa hoc: Để tai phân tích và chỉ ra được những ưu điểm,nhược điểm của pháp luật vẻ các phương thức giải quyét tranh chấp giữangười tiêu dùng với thương nhân, đem đến một cái nhìn tổng quát về việctriển khai các quy định nay trên thực tế
- Ý nghĩa thực tiến: Trên cơ sở những bắt cập phát hiện được, luận văndua ra một số định hướng hoàn thiện pháp luật vé các phương thức gidi quyết tranh chép giữa người tiêu dùng với thương nhân tại Việt Nam, qua đó, gép phân giải quyết tốt các tranh chip nay trên thực tế
1 Bố cục của Luận văn.
Bên cạnh lời mở đâu, phẩn kết luân và danh mục tai liêu tham khảo, lun văn được kết cầu thành 03 chương như sau:
Chương 1: Một số van đẻ lý luận pháp luật vé giải quyét tranh chấp.giữa người tiêu dũng với thương nhân.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về các phương thức giãi quyết tranh.chấp giữa người tiêu dũng với thương nhân tại Việt Nam va thực tiễn áp dụng
Chương 3: Hoan thiên pháp luật về các phương thức giãi quyết tranh chap giữa người tiêu dũng với thương nhân tại Việt Nam.
Trang 13CHUONG1
MOT SO VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE GIAI QUYET
TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIỂU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN
11 Khái quát về tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
G Việt Nam, khái niệm người tiêu ding được ghi nhân tại Pháp lệnh.bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng năm 1999 vả Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu ding năm 2010 Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vé quyền lợi người tiêu.dùng năm 2010: “Người tiêu ding lả người mua, sử dung hang hóa, dich va cho mục dich tiêu ding, sinh hoạt của cá nhân, gia đính, tổ chức.” Tai dự thảoLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi, dự kiến ban hành năm 2023),khái niêm người tiêu dùng đang được sửa đổi theo hướng “Người tiêu ding
là cá nhân mua hoặc sử dung sản phẩm, dich vu cho mục dich tiêu ding, sinh.hoạt cia cả nhân, gia đỉnh vả không bao gồm mục đích thương mai" Nhưvay, so với khái niêm ban đâu, dự thảo Luat đã bỏ đổi tượng "tổ chức" nhằm.tập trung nguôn lực dé thực thi công tac bão vệ người tiêu dùng la cả nhân,đẳng thời bé sung thêm mục đích mua, sử dung sản phẩm, dich vu “không vì mục đích thương mai”
“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cánhân hoạt đồng thương mai một cách độc lâp, thường zuyên và có đăng kykinh doanh” (khoản 1 Điều 6, Luật Thương mại năm 2005) Thương nhân là
Trang 14một bên trong quan hệ tiêu dùng, đóng vai trỏ cung ứng các loại hang hóa,dich vụ cho người tiêu dùng, Thương nhên va người tiêu dùng có mối quan hệgin bó chat chế với nhau, bỏ trợ cho nhau, cộng tác dé mỗi bên cùng đạt đượcmục đích: người tiêu ding được mua, sử đụng hàng hóa, dich vụ theo nhu câu.
và thương nhân cũng cung cấp, ban được hang hóa với mục đích sinh lợi Tuy nhiên, không phải lúc nào người tiêu ding cũng được mua, sử dụng hàng hóa,địch vụ ưng ý, phù hợp Với tính chất người ban ké mua, quan hệ nảy cũng.thường xuyên xảy ra tranh chấp,
Luật Bảo vé quyển lợi người tiêu dũng năm 2010 không đưa ra khái niêm tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân Tuy còn nhiễu ý kiến.khác nhau nhưng về cơ bản, có thể hiểu: Tranh chap giữa người tiêu ding vớithương nhân là sự bắt đồng chính ksên, mâu thuấn hay xung đột vẻ lợi ích, vềquyển và nghia vụ giữa các chủ lễ tham gia vào quan hệ tiêu ding? Một số.các dang tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân có thé say ra là
+ Tranh chap về số lượng và chat lượng, về tiêu chuẩn các hang hóa,dich vu,
+ Tranh chấp vé việc thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin của thương nhân khi cung ứng hàng hóa, dich vu,
+ Tranh chấp về việc thực hiện nghĩa vu bảo hành va đổi, thu hồi hanghóa, tr lại tién theo quy định của pháp luật,
+ Tranh chấp về điều kiện giao dich chung vả hợp đông theo mẫu củathương nhân,
+ Tranh chấp vẻ các hành vi lừa dồi, gây nhằm lẫn của thương nhân đồivới người tiêu đùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc cung cấp thông tin sai lệnh, Không chính xác,
"Nggẫn Vin Cung New Thị Vin Anh chin, 2019), đán ih Lae Bio vt quia ings
căng Nhì set bin Công nhăn din Ha Nội, 1175
Trang 15Hai là, về thời điểm phát sinh tranh chap: Thông thường, thời điểmphát sinh tranh chấp là sau khi người tiêu dùng tiền hành mua, sử dung hanghóa, dich vụ, khi các sin phẩm của thương nhân đã được lưu thông trên thịtrường Tuy nhiên, các tranh chấp này cũng có thể phát sinh ngay cả khi hanghóa, dich vụ của thương nhân chưa chính thức tham gia lưu thông
Ba là, vẻ mit chủ thể, tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân1a loại hình tranh chấp phải có một bên tham gia là người tiêu ding Tranh.chap nay cũng có thể xuất hiện su tham gia của một chủ thể đặc biệt: các tổ.chức xã hội bão về quyền lợi người tiêu ding Các tổ chức này được thực hiệnmột số nội dung để tham gia bảo vệ quyền lợi của người tiêu dimg, có thểthực hiện quyền khởi kiến vi lợi ích công công nêu đáp ứng một sé điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010
Bon là, về nội dung của tranh chap: Khác với các tranh chap khác nhưtranh chấp trong kinh doanh thương mại, tranh chấp dân sự thông
Trang 16thường, tranh chấp của người tiêu ding chi yếu về quyển lợi, không vi mụctiêu lợi nhuận Người tiêu ding thường lả “nan nhân” dưới các chiêu trò kinhdoanh không lành mạnh của một bộ phân thương nhân, kém hiểu biết, thiểu.thông tin và kinh nghiệm Các tranh chấp giữa người tiêu dung và thương.nhân chủ yếu liên quan đến ngiữa vụ của thương nhân trong quả tinh đưa
"hàng hoa, dich vu vào lưu thông trên thi trường,
Nim li, về hệ qua sã hội Trong quan hệ tiêu dùng, người tiêu dùngluôn ở vi trí thứ yếu Do vay, khi các tranh chấp giữa người tiêu ding va thương nhân xây ra, người tiêu dùng luôn lä đối tương được wu tiên đảm bãoquyển lợi Có thé nói, người tiêu dùng chính lả một nhân tổ quyết định khả.năng tồn tai của hang hoa, dich vụ Nêu một thương nhân ít dính đến cáctranh chấp với người tiêu dùng, sản phẩm của họ có thể được chao đón, được.tiêu thu nhiều, đem lại mức lợi nhuận cao Ngược lại, một thương nhânthường xuyên mâu thuẫn hoặc xảy ra tranh chấp lớn với người tiêu ding,thương nhân đó sẽ mat uy tin trên thi trường, sản phẩm, dich vụ họ cũng ứng
có thể bị xã hội tẩy chay tập thể,
1.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng.
với thương nhân
Trong quan hệ tiêu ding, tranh chấp tén tại như một điều tat yêu Theo
đó, các phương thức giải quyết tranh chap ra đời, được coi la nhu cầu tự thancủa quan hệ tiêu dùng, nhằm duy tri trật tự vả ôn định xã hội Về cơ bản, giảiquyết tranh chấp giữa người tiêu đùng với thương nhân là việc lựa chọn các
"hình thức, biên pháp thích hợp để giai tda mâu thuẫn, xung đốt lợi ich giữa các'bên, tạo sự cân bang lợi ich ma các bên có thé chấp nhận được) Tranh chấptiêu dùng có một số điểm đặc thủ so với các loại tranh chap khác, do vậy, việc.giải quyết loại tranh chấp nảy cũng can đáp ứng một số yêu cầu đặc trưng:
` Nggễn Vin Cương Noon Tri Vin Anh (didn, 201), go trần Bo vị quần inguin
căng Nhà sot bin Công nhân đu Ha Nội, R0
Trang 17That nhất, cần huy đông sức manh của toàn zã hội, trong đó, mỗi cảnhân người tiêu ding déng vai trò vai trò tích cực, quan trọng, Người tiêudung, xét trong mối tương quan với thương nhân, luôn là đối tượng yếu thé.Người tiêu dùng chi có được sức mạnh to lớn và gây sức ép được với doanh:nghiệp khi có tiếng nói ủng hộ của tập thể, của xã hội
‘Thit hai, phải đầm bao sự hài hòa về lợi ích của người tiêu dùng, doanh.nghiệp va của toàn xã hội Để xây dưng mốt dat nước phát triển văn minh, sự.công bằng là yếu tổ vô củng quan trong Phương thức giải quyết tranh chấptối uu nhất là phương thức dem lai sự công bằng, vi lợi ích chung
Thứ ba, việc giải quyết tranh chấp phải nhanh chóng, thuận lợi, bằng các hình thức đơn giản, hiệu quả Các tranh chấp giữa người tiêu dùng vớithương nhân có thể diễn ra với quy mô lớn nhỏ, mức độ phức tạp khác nhau
và ngày cảng gia tăng về số lượng, Giai quyết nhanh gon các tranh chap nay
là điều cd người tiêu dùng, thương nhân va các cơ quan quản lý mong muốn
Khodn 1 Điều 30 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quyđịnh tranh chấp phát sinh giữa người tiêu ding va tổ chức, cả nhân kinh doanhhàng hóa, dịch vụ có thể được giải quyết thông qua 04 phương thức chínhthương lượng, hòa giải, trong tai va tòa án Tùy theo tính chất mỗi tranh chap,với từng trường hợp cu thể, người ta sẽ lựa chọn áp dụng các phương thức giãiquyét tranh chấp cho phủ hợp Mỗi phương thức giải quyết tranh chap giữa
và nhược người tiêu dùng với thương nhân nói trên déu có những ưu
điểm nêng
12.1 Thương lượng
Đây là hình thức giãi quyết tranh chap giữa người tiêu ding với thươngnhân ma không cén đến vai trò của người thứ ba Khí lựa chon phương thứcnay, các bên sé cùng trình bảy quan điểm, cùng bản bac để tìm được tiếng nói.chung, di đến thống nhất, tự giải quyết những bat đồng Két quả của thương
Trang 18dùng và thương nhân Iva chọn Tuy nhiên, phương pháp nay cũng có nhượcđiểm 1a phụ thuộc nhiều vào thiện chi, khã năng nhượng bô lợi ích, khả năngđảm phán của đại diện các bên tham gia
122 Hoa giải
Đây là hình thức giãi quyết tranh chấp mrả trong quá trình thương lượng
có sự tham gia của bên thứ ba độc lập do hai bên chap nhận, chỉ định lâm vaitrò trung gian để hỗ trợ cho các bên, nhằm tìm kiếm các giải pháp thích hợpcho việc giải quyết, cham dứt những xung đột, bat hòa B én thứ ba phải có vitrí độc lập, không xung đột lợi ich, cng không gin lién với lợi ích của mộttrong các bên đang xây ra tranh chấp Bên thứ ba thưởng là cả nhân, tổ chức
có trinh đô chuyên môn cao, có lanh nghiệm về các vụ việc liên quan đếntranh chấp phát sinh
Hoa giải được ghí nhận với 02 hình thức chủ yếu: Hòa giải trong tô
biên, được đông đảo người tiêu
tụng và hòa giải ngoai tổ tung
Hoa giải ngoai tô tung là hình thức hỏa giải được tiến hành trước khiđưa vụ việc ra cơ quan tải phán Ở trường hợp nảy, các bên có thể quy định.trước vé trung gian hòa giải trong hợp đồng hoặc thỏa thuận chỉ định sau khixây ra tranh chấp Các ý kiến, dé suất của trung gian hòa giãi có tính khuyếnnghị đổi với các biên va có gia ti bất buộc khi được các bên chấp thuận Điều nay phải được đảm bão thi hành bing các quy định của pháp luật.
Ha giải trong tổ tụng là hình thức hòa giải được tiên hanh tại cơ quan toa ân hay trọng tai, khi các cơ quan nảy giải quyết tranh chấp theo yêu câu.
Trang 19của các bên Tham phán hoặc trong tai viên là trung gian hòa giải, phải tôn.trọng tinh tự do ý chi của các bên Khi các bên đạt được théa thuân, tòa án hoặc trong tài lập biển bản hòa giải thành va ra quyết định công nhận sự thöa
ết định nảy có hiệu lực và được thi hanh như phanquyết của trong tai hay ban án của toa án Đó cũng chính là điểm khác nhau.thuận của các bên, qu)
cơ bản giữa hỏa giải trong tổ tung va ngoài tổ tung.
‘Hoa giải là giải pháp mang tinh chat tự nguyện, thủ tục có thé do các
‘bén thỏa thuận va chi phí thấp Do vây, đây cũng lả phương thức được ưu tiên
sử dung réng rấi Tuy nhiên, phương thức nay cũng phu thuộc vào thiện chí của các bên, vì gia tri pháp lý của biên bản hòa giãi thành khống cao nên kết quả hòa giãi đối khi không được nghiêm túc thực thi
12.3 Trọng tài
Đây là hình thức giãi quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trongtải viên (với từ cách là bên thứ ba độc lập) nhằm chấm diit zung đột bằng việcđưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện
"Trọng tai thương mại la một loại hình tổ chức phi chính phủ, hoạt đông,theo pháp luật va quy chế trong tải Các phán quyết của trong tai có giá trịchung thẩm vả không thé khang cáo trước bắt cứ cơ quan, tổ chức nao Quyết.định này có giá tri pháp lý rang buộc với các bên, thöa thuận trọng tải được pháp luật bảo dim thực thí Tuy nhiên, hình thức giãi quyết tranh chấp này thường có mức chi phí khá cao.
124 Tòa án
Đây là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơquan tai phán nha nước, nhân danh quyền lực nha nước để đưa ra phán quyếtbuộc các biên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức manh cưỡng chế Giảiquyết tranh chấp bằng tủa an được xem như giải pháp cuối cùng ma ngườitiêu ding vả thương nhân tim đến, khi họ cảm thay không thé sử dụng thương,
Trang 20lượng, hòa giải vả không muôn giải quyết bằng con đường trọng tài
Ưu điểm của phương thức nay là quyết định của tòa án co giá trị pháp
lý rang buộc với các bên vả được đăm bao thực thi bởi pháp luật thi hành án.Tuy vay, khí lựa chọn giãi quyết tranh chấp bằng tòa án, các bén sẽ phải tuântheo các thủ tục tổ tụng có định, cứng nhắc vả tương doi phức tạp, không linh
‘hoat về thời gian, tốn kém chỉ phí
1.2.5 Các bign pháp hành chính:
Quan hệ tiêu dùng luôn tổn tại sự bat cân zứng vẻ thông tin, về năng Ite tải chính, đảm phán, khả năng tiếp cân pháp luật, mà bên chiếm lợi thé luôn 1a thương nhân Ngoài các phương thức được quy định chính thức tại khoăn 1 Điều 30 Luật Bão vệ quyén lợi người tiêu dùng năm 2010, tranh chấpgiữa người tiêu đùng với thương nhân còn được giải quyết bằng biên pháphành chính Cơ quan quan ly Nha nước vé bão vệ quyển lợi người tiêu dũng cấp huyện có trách nhiệm trả lời, giai quyết yêu cầu bão vệ quyển lợi của người tiêu dũng
Đây là phương thức bao vê quyên lợi của người tiêu dùng nhanh chóng, đơn giản, hiểu quả, phù hop với các tranh chấp nhé tai dia phương Phươngthức nay cũng thể hiện mỗi quan hệ gắn bó chất chế, khả năng hop tác giữangười tiêu dùng và cơ quan quản lý Nha nước, tao điều kiện cho cơ quan quản
ý phân loại doanh nghiệp, áp dung các biện pháp quản lý phù hợp
13 Pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người.
tiêu ding với thương nhân
Trên thể giới, nhu câu bao vệ người tiêu dũng bằng pháp luật xuất hiện khá sớm Từ khoảng năm 50 trước công nguyên, nhà nước La Mã đã banhành đạo luật “lex Julia de Annona” nhằm trừng phạt các thương nhân liênkết với nhau để nâng giá ngũ cốc Một trong những sự kiện nỗi bật trong lich
sử bão vệ quyền lợi của người tiêu dùng thé giới phải kể đến bai phát biểu của
Trang 21có Tổng thống Mỹ John Kennedy tại Thượng viên Hoa ky năm 1962 Tổngthống dé cao 04 quyển cơ bản: quyển được an toản, quyển được lựa chọn,quyền được thông tin vả quyên được lắng nghe ý kiến Sau đó, Tổ chức quốc.
tế người tiêu ding (CI, tién thân là Tổ chức quốc tế các Hiệp hôi người tiêu.dùng IOCU) đã
được théa mẫn những nhu câu cơ bản, quyển được đến bù và quyển được
sung thêm 04 quyền, đó là: quyển được giáo dục, quyển
sống trong môi trường trong lành * Năm 1983, ngày 15/3 được Liên hiệp quốc
chọn làm "ngày quyền của người tiêu ding thể giới” Ngày 08/4/1985, Hướng
dn của Liên hiệp quốc vẻ bao về người tiêu dùng được Đại hội ding phêchuẩn Đây là văn bản quan trọng, là cơ sỡ để các quốc gia xây dựng chínhsách và pháp luật tiêu dùng,
Ở Việt Nam, trước năm 1986, không có văn bản pháp lý liên quan đến
‘bao vệ người tiêu dùng Từ năm 1986 đến năm 1999, nước ta chuyển từ nênkinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nén kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Thời kỳ nay, các quy đính vẻ bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng nằm tin man, rai rác trong một số văn ban quy phạm pháp luật như: Hiển pháp năm 1992 (Điều 28), Bô luật Hinh sw năm 1985 (Biéu 167, 170, 177), Pháp lệnh Bo lường năm 1990, Pháp lênh Chất lương hang hóa năm
1990, Nghị định số 140-HBBT ngày 25/4/1991 của Hồi đồng Bộ trường quy.định về kiểm tra, xử lý việc sân xuất, buôn bán hang giã, Pháp lệnh Xử lý vipham hảnh chính năm 1905, Đền năm 1999, Pháp lệnh Bảo về quyền lợi người tiêu ding, Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thị hành Pháp lệnh Bảo về quyền lợi người tiêu dùng rađời đã thể chế hóa đường lồi, chính sách của Bang về vẫn dé bão vệ quyền.lợi người tiêu dùng
` Ma Bồi G016
Nan Va sits invi quên agua, gin Cong he Sane Case
"ươngtồã Hồi Dmg, uy cập nghy 05772022
Ip /ácthủiđhờng gov tư TtoioVnsngy-gydrngtoitieu ding thư ge denngay quel dng vit QC Te
Trang 22Ngày 17/11/2010, Quốc hội đã thông qua Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu ding gm 06 chương, 51 điểu Trong đó, van để giải quyết tranh chấpgiữa người tiêu ding với thương nhân được thể hiện chủ yếu tại Chương 04(từ điều 30 đến điều 46) Từ đây, hành lang pháp lý về bảo về quyền lợi ngườitiêu dùng, cơ chế giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhânngày cảng được bỗ sung, hoàn thiện Sau khi Luật Bao vệ quyển lợi ngườitiêu ding năm 2010 có hiệu lực, Bộ Công Thương đã ban hành hoặc trình cấp
có thẩm quyên ban hành nhiêu nghỉ định, quyết định của Thủ tướng Chínhphủ, thông tư và hàng loạt các văn bản pháp quy khác (kế hoạch, quyết định.của Bộ trưởng, ) để triển khai các quy định có liên quan Đặc biệt, ngày22/01/2019, Ban Bí thư đã ban hành Chi thị số 30-CT/TW vẻ tăng cường sựlãnh đạo của Đăng va trách nhiệm quản lý của Nha nước đổi với công tác bão
vệ quyển lợi của người tiêu dùng Ngày 26/5/2020, Chính phi đã ban hành Nghĩ quyết số 82/NQ-CP ban hảnh Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thi sé 30-CT/TW nêu trên
Ngoái ra, thực hiên Quyết đính số 843/QĐ-TTg ngày 06/4/2014 củaThủ tướng Chính phủ phé duyệt danh mục các để mục trong mỗi chủ dé vàphân công cơ quan thực hiện pháp điển theo các để mục, Bộ Công Thương đãphôi hợp với Bộ Tư pháp va các cơ quan, tổ chức có liên quan đề thực hiện.việc pháp điển hóa đổi với để mục Bão vệ quyên lợi người tiêu dùng (Để mục
số 1 thuộc Chũ để số 34)
Bén canh Luật Bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng năm 2010, các nội dung vẻ bão vệ người tiêu ding cũng được lồng ghép trong một số vẫn bản sau:
+ Hiển pháp năm 2013,
+ Bộ luật Dân sự năm 2015,
+ B6 luật Tổ tung dân sư năm 2015,
+ Luật Trọng tài thương mại năm 2010,
Trang 23+ Một số các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh chất lượng hang
‘hoa, dich vụ, hỗ trợ cho việc bao vệ người tiêu dùng như Luật Tiêu chuẩn vàquy chuẩn kỹ thuật năm 2006, Luật Chất lượng sản phẩm, hang hóa năm
2007, Luật An toàn thực phẩm năm 2010, Luật Canh tranh năm 2018;
+ B6 luật Hình sự năm 2015 (sửa đỗi năm 2017)
Về cơ ban, quan hệ pháp luật tiêu dùng cũng tuân theo các nguyên tắc
cơ ban của pháp luất dân sự được quy định tai Điều 3, Bộ luật Dân sự năm
2015 Bên cạnh đó, quan hệ pháp luật tiêu dùng nói chung, pháp luật về giảiquyết tranh chap giữa người tiêu ding vả thương nhân nói riêng cũng có một
số điểm đặc thù:
Mot là, người tiêu dùng có quyền lựa chọn các phương thức giải quyếttranh chấp, Các giao dich được thiết lập dựa trên tinh thin tư nguyện, "tự do thöa thuận” của các bên Trong quan hệ tiêu dùng, với sự bất cân xứng vẻ lợi ích giữa người tiêu đùng với thương nhân, Luật Bão vệ quyển lợi người tiêu dùng và Luật Trong tài năm 2010 đều thống nhất cho phép người tiêu dingđược uu tiên lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác, ngay cả khithöa thudn trọng tải đã được ân đính tại hợp đồng mẫu trước đó Tuy nhiên,việc sử dung đặc quyén nay không được làm ảnh hưởng đến các hoạt đông sản xuất, kinh doanh bình thưởng của doanh nghiệp.
Hai là, quy pham pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa người tiêudùng với thương nhân, khi phát sinh tranh chấp sẽ được giải thích theo hướng
có Loi cho người tiêu ding Điều 15, Luật Bão vê quyển lợi năm 2010 quyđịnh: “Trong trường hợp hiểu khác nhau về nội dung hợp dong thì tổ chức, cá.nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giãi thích theo hướng có lợi chongười tiêu dùng” Trên thực tễ, không ít các trường hợp thương nhân cải cắmnhiều điêu khoăn có lợi cho mình trong hợp đồng mẫu và người tiêu ding, do
sự kém hiểu biết, cả tin nên vẫn chap nhận Để tránh thương nhân có hành vi
Trang 24vị xã hội, thông qua quyển khởi kiện tập thé có thé tập hợp thanh nhóm đểkhối kiện nhà sản xuất, nhà cung ứng sản phẩm, hàng hóa Ngoai ra, pháp luậtcũng cho phép các cá nhân đơn lẻ nhờ tới sự hỗ trợ của các tổ chức bảo vệquyền lợi người tiêu ding đứng ra làm đơn kiên thương nhân gây thiết hại.
Bén là, nghĩa vụ chứng minh trong tranh chấp tiêu dùng kha đặc biệtTheo Điều 42 Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010, người tiêudùng chỉ phải chứng minh sư thiệt hại còn thương nhân sẽ phải chứng minhminh không có lỗi, không tôn tai mối quan hệ nhân quả giữa hảnh vi sảnxuất, cung cấp hang hóa, dịch vụ với những thiệt hai của người tiêu dùng Các quy định nay nhằm nâng cao tính trách nhiệm của thương nhân, có ý thức dim bão các giấy tờ, tai liêu vẻ chất lương, nguồn gic xuất xứ của sản.phẩm, sẵn sang phục vụ quá trình chứng minh khi phát sinh khiếu nại tửngười tiêu đùng
‘Nim là, pham vi đôi tương thương nhân có nghĩa vụ bai thường chongười tiêu dùng khi phat sinh tranh chap tương đối rộng Đặc điểm nảy xuấtphat từ bản chất của chuỗi cùng ứng hàng hóa bao gồm nhiễu giai đoạn,nhiều chủ thể tham gia Điều 23 Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu ding năm
2010 quy định các chũ thể phải chịu trách nhiêm béi thưởng thiệt hại do hằng
Trang 25hóa có khuyết tật gây ra bao gồm td chức, cả nhân san xuất, tổ chức, cá nhânnhập khẩu, tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa hoặc sử dungnhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép nhận biết do la tổ chức, cá nhân săn.xuất, nhập khẩu hang hóa va tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cap hang hoa cókhuy lật cho người tiêu dùng.
Trang 26KET LUẬN CHUONG 1
Có thể thay, pháp luất bảo vệ quyén lợi người tiêu dùng ra đời là mộtnhu cầu tất yêu của con người trong tiến trinh lịch sử Nhìn nhân một cáchting thé, tính bat công bằng vẻ vi thé giữa người tiêu ding với thương nhân làđiểm nỗi bật, chi phối các đặc tính của pháp luật diéu chỉnh môi quan hệ nay.Pháp luật Việt Nam vả hau hết các quốc gia trên thể giới đều có những điềukhoăn wu ái nghiêng v phía người tiêu ding, ghi nhận những quyền năng ciachủ thể này trong quá trình giải quyết tranh chấp Luật Bảo về quyển lợingười tiêu ding năm 2010 ra đời đã đảnh dầu một bước tiễn rổ rang trong quá trình lập pháp, tử đây, bao vệ người tiêu dùng được trở thành một lĩnh vựcluật riêng Luật để cập tới 04 phương thức giải quyết tranh chấp chủ yếu:thương lượng, hòa giải, trong tai, tòa án, ngoài ra còn có thể giải quyết tranh.chap bang biện pháp hành chính Mỗi phương thức có những ưu điểm và.nhược điểm riêng mà tùy từng trường hợp cụ thể, người tiêu dùng có thể lựachọn phương thức giãi quyết cho phù hap, được nhận sư hỗ trợ từ phía các cơquan quản lý nha nước để bao vệ lợi ích chính đáng của minh
Trang 27CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHAP LUAT VE CAC PHUONG THUC GIAI QUYET TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIỂU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN
TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG
Thực trạng pháp luật về giai quyết tranh chấp giữa người
tiêu dùng với thương nhân bằng thương lượng, hòa giải, trong tài và thực
tiễn áp dụng.
Ngày 02/6/2005, tại Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị vẻ
tuyến khích việc Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có nội dung “
giải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa gii, trong tai; tòa
án hỗ trợ bằng quyết đính công nhận việc giải quyết đỏ" Thương lượng, hòagiải va trong tài được biết đến như những cơ ché giãi quyết tranh chấp giữangười tiêu ding với thương nhân ngoài tòa án — giải quyết tranh chấp tiêudùng bang biên pháp thay thé (Altemative dispute resolution - ADR), Nhìn chung, pháp luật Việt Nam khá ủng hô việc áp dung ADR đổi với các tranhchấp tiêu ding Các chế định liên quan tới cơ chế thương lương, hòa giãi vàtrọng tai được để cập, lồng ghép trong nhiêu văn bản quy phạm pháp luật như:Luật Chat lượng sản phẩm, hang hóa năm 2007, Luật Bão vệ quyển lợi ngườitiêu ding năm 2010, Luật Trọng tai thương mai năm 2010, Bồ luật Tổ tungdân sự năm 2015,
'giải quyét tranh chip giữa người tiên
Trang 28các nhà lâm luật năm 2010 hạn chế các quy định cứng, tránh các quy địnhmang tinh khuơn mẫu, thủ tục.
Các nội dung vé thương lương được thể hiện tại Điểu 31, 32 (Mục 1,chương 4) Luật Bảo vệ quyển loi người tiêu dùng năm 2010 Theo đĩ, khi chosang quyển, lợi ich hợp pháp của minh bi zâm pham, người tiêu ding cĩ thégửi yêu câu đến các td chức, cá nhân kinh doanh hang hĩa, dich vụ để thương,lượng, Vé cơ bản, các bên được lựa chon phương thức nay theo nhu câu, ý chỉ của mình Tuy nhiên, khơng được lựa chọn thương lương trong trường hợp tranh chấp gây thiết hai đền loi ich của nha nước, lợi ich của người tiêu dùng, lợi ich cơng cơng (khoản 2 Điều 30 Luật Bão về quyển lợi người tiêu dùng năm 2010).
Hiện chưa cĩ một trình tư thương lượng mẫu nao cho các bên trong quátrình giải quyết tranh chấp Tả chức, cá nhân kinh doanh hang hĩa, dich vụ cĩtrảch nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời
hạn khơng quá 07 ngày làm việc, ké từ ngày nhận được yêu câu” Như vậy,
Luật Bao vệ quyển lợi người tiêu ding năm 2010 chỉ quy định thời hạn tiếpnhận vả tiên hành thương lượng mã chưa để cập tới thời han các bên phải đạt được thỏa thuận thương lương Luật cũng khơng cĩ các quy định vẻ vai trocủa các cơ quan quân lý nhà nước, các tổ chức xã hội tham gia bao v quyểnlợi người tiêu dùng trong việc hỗ trợ cho người tiêu dùng vả thương nhân tiễnhành thương lượng
Trữ trường hop các bên cĩ thưa thuận khác, kết quả thương lương, thành giữa người tiêu ding với thương nhân được lêp thành văn bản Việcthực thi kết quả thương lượng nay hoan toên phụ thuộc vao thién chí của các
"bên, khơng cĩ bat kỷ cơ chế pháp lý nào rang buộc
ˆ Khộn 2 Điều 31 Luật Bio vi quyền lợi người tiêu đăng nấm 2010
Trang 2921.12 Thực tẫn áp dung
‘Voi giải quyết tranh chap thông qua thương lượng, Luật Bao vệ quyềnlợi người tiêu ding năm 2010 quy định tương đối "thoáng" Chính vi vay,trên thực tế, không ít doanh nghiệp đã lợi dung các “khe hỡ" của Luật để trìhoãn việc đưa ra kết quả thương lượng cuối cùng, Người tiêu dùng, với tâm lý
e dé, nhân thức về pháp luật còn hạn chế nên thường nhương bô, mắt đi lợi thể và tính chủ đông trong quá tinh thương lượng Tinh trang thương lươngkhông thành, lợi ich của người tiêu ding không được giải quyết một cách théađáng diễn ra phổ biển Không có sự can thiệp của pháp luật về thực thi kếtquả thương lương, nhiêu thương nhân không thực hiện kết quả này hoặc cóJam nhưng chỉ mang tính “ , "hời hơi”, không khắc phục được những,ôi ph thiệt hai của người tiêu dùng
Bên cạnh đó, cũng có không ít thương nhân thiện chi, sẵn sảng thương,lượng với tinh thin cu tiến, quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng va hình ảnh của mình Két quả giám sát thi trường va kết quả báo cáo của cácdoanh nghiệp tham gia tổng kết thi hành Luật Bao vệ quyén lợi người tiêudùng cho thay, phẫn lớn các doanh nghiệp (đặc biết là doanh nghiệp quy mô lớn, kinh doanh theo phương thức hiện đại hoặc trong các lĩnh vực như thương mai điên tử, tai chính, ngân hàng ) hiển nay déu ban hành chính.sách tiếp nhận, giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng, có bộ phận chuyênmôn phụ trách, way đựng hệ thông cơ sở dữ liêu, áp dung da dang cácphương thức tiếp nhận khiểu nại, trao đổi thông tin với người tiêu dùng
(Hotline, Email, chat trực tuyến, facebook)Š.
Thương lượng là phương thức đơn giãn nhất, nhanh gon nhất để giảiquyết tranh chap Mức bổi thưởng trong thương lượng tùy thuộc vào tính chất
ˆ Bạc ca tu vì bio vi qininghồgân ding G023) Bức céo Tight inn Lait Blow quần
"rưnget0ệo ding vi cóc vận luợng dn, Bộ Cong tang, 22
Trang 30của sự việc và thiên chi của các bên Tuy nhiên, qua trình thương lượng phải được dựa trên cơ sở thông tin rõ rang, yêu cầu béi thường phải dựa trên thiệt hại thực tế, phai phù hợp với tính chất của sự việc và không bên nào được đe doa, gây thiệt hai đến danh dự, uy tin, tải sản của bên lúa Vi dụ: người tiêu ding mua một gói bảnh, khi bóc phát hiện banh đã bi mốc do bão quản khôngđúng cách, quá han sử dụng, Trưởng hợp nảy, chỉ nên thương lương đểnhận bôi thường tương ứng với thiét hại nà người tiêu dùng đã phải chiu, với
số tién mua bánh đã bỏ ra Người tiêu dung có thé chấp nhân đổi sản phẩm,yêu câu hoàn tiên hay nhận các ưu đãi khác cho lần mua tiếp theo Vụ án “conxuổi trong chai Number 1” xây ra năm 2014 lả một bai học đất giá cho ngườitiêu dùng Theo đỏ, ngảy 03/12/2014, Võ Văn Minh (xã An Cư, huyện Cải
Bè, Tién Giang) phát hiện có ruổi trong chai nước ngọt Number 1 (loại350ml, sin phẩm của Công ty Tên Hiệp Phat) Ngày 05/02/2014, ông Minhgoi điền thoại dén Công ty Tân Hiệp Phát yêu cầu béi thường 1 tỷ đồng, nếukhông sé làm doanh nghiệp nay mắt uy tin bằng cách khiển nại đến Ban bão
vệ người tiêu dùng tỉnh Bình Dương, in 5.000 tờ rơi và cung cấp thông tin, đăng ti trên các cơ quan báo chỉ vẻ sự việc nay Sau 02 lan đảm phán, ngày27/01/2015, ông Minh đồi số tiễn 500 triệu đồng để đổi lây sự im lãng va bi
cơ quan cảnh sát bat giữ ngay sau khi nhận tiên” Cuối cùng, ông Võ VanMinh bi Téa án nhân dân tinh Tiên Giang tuyên phat 07 năm tù về tội cưỡng đoạt tài sin Vu việc trên đã đất ra một số vẫn dé mã người tiêu ding phải lưu
¥ khi tiến hành thương lượng, thu hút sư quan tâm cia đông dio cả nhân, tổ
chức lúc bay giờ ®
[Linh Võ = Thi Dương 2016), in conuỗi reng Chai Number 1: Côngty Tin Hiệp Phí dé ng toi
cấp cao gm in de Về Vin Maw", Lhh Vi Thái Dương, website Công v phô Hồ Chỉ Min
ps emg co vượt tykcnEc ti hp at-ếc nghvl-cg-cho am che v.v
yệề: 256) 10ml ty cáp ngờ 10772022
‘Som thim “Vaile “chime ngot có mỗi" mt sổ m cho nguĩitn ding” đăng trên Cổng thông
‘indi tẽ Bộ Công ương ngừy 35122015 gọt sot gov gu Tử phong mác ngoai
HC bgt mui vat se hat do ngoc Maal my cp ngy 10/00033
Trang 31é giải quyết tranh: chấp giữa người tiêuding với tương nhân bằng hòa giải và thực tién áp dung
212.1 Thực trang pháp luật
Về cơ ban, hoa giải trong tổ tung được quy định tai Luật Trọng tai
thương mại 2010 va Bộ luật Tổ tung dân sự 2015 Hòa giãi ngài tổ tung đượcquy định tai một số văn bản như: Luật Hòa giải cơ sở năm 2013, Luật Bão vềquyên lợi người tiêu ding năm 2010, Nghị dinh số 22/2017/NĐ-CP ngày24/13/2017 cia Chính phủ vé Hòa giải thương mại, Nghị định số 99/201 1/NĐ-
CP ngày 27/10/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số diéu của Luật Bảo về quyển lợi người tiêu ding năm 2010
Đối với Luật Bao vệ quyển lợi người tiêu ding năm 2010, hòa giãiđược ghi nhận từ Điều 33 đến Điều 37 Mục 2, Chương 4, được cụ thé hóa từ.Điều 31 đến Điều 33, Chương 6, Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Theo đó, các nội dung vẻ hòa giải bao gồm:
_Một là, định nghĩa vẻ "hòa giải”: Khoản 7 Điều 3, Luật Bảo vệ quyền Joi người tiêu ding năm 2010 quy định “Hòa giai là việc giải quyét tranh chấp giữa người tiêu ding vả tổ chức, cả nhân kinh doanh hàng hóa, dich vu thông qua bên thứ ba”
Hai là, quyên lựa chọn bên thứ ba thực hiện hòa giãi Bên thứ ba thựctiện hòa giải có thể la cá nhân hoặc tổ chức do người tiêu dimg va tổ chức, cánhân kinh doanh hảng hoá, dịch vụ thoả thuận lựa chon Tuy nhiên, không được hoa giải trong trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của nha
nước, lợi ich của nhiều người tiêu dùng, lợi ich công công”.
Ba là, các nguyên tắc thực hiện hòa giải Diéu 34 Luật Bao về quyển lợi người tiêu ding năm 2010 quy định 02 nguyên tắc khi tiễn hành hòa giãi
‘bdo dim khách quan, trung thực, thiên chi, không được lửa déi, ép buộc vả
ˆ Khoản 2 Đn 30 Luật bão về quyin lyingười tên đăng năm 2010
Trang 32dùng !9
Để lim hte giả viền, ding din Vip Named of các tiểu kiểu me Bồnăng lực hảnh vi dan sự day đỏ, có phẩm chất đao đức tốt, trung thực, có itnhất năm (05) năm kinh nghiệm công tác Không được lam hỏa giãi viên đổi với người đang bi quản chế hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sựhoặc
đã bị kết án ma chưa được xóa án tích."
"Ngoài ra, pháp luật cũng quy định trách nhiệm, quyển hạn của tổ chức
‘hoa giải tại Điều 33 Nghị định số 90/2011/NĐ-CP
‘Nim là, vẻ tiên ban hòa giải: các nội dung chính của biên bản hòa giảigdm tổ chức, cá nhân tiền hành hòa giãi, các bên tham gia hòa giãi, thời gian
và địa điểm tiền hành hòa giải, nôi dung hoa giãi, ý kiên của các bên tham giahòa giải, kết quả hòa giải, thời han thực hiện kết quả hòa giải thành Biển bảnhòa giải phải có chữ ký của các bên tham gia va có chữ ký sắc nhên cia tổ
chức, cả nhân tiền hành hoà giải '2
‘Séu lũ, về thực hiện kết quả hoa gii thành: Theo đó, Điểu 37 Luật Bao
vệ quyển lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định các bên có trảch nhiệm thựchiện kết quả hỏa giải thành trong thời han đã thöa thuận trong biên ban hoagiải, trưởng hợp một bên không tư nguyên thực hiên thi bên kia có quyển khỏikiên ra toa án để yêu câu giãi quyết theo quy định của pháp luật
` Đền 1 gaan oonoine-ce
` Đến 32 Ng nh sô 9920110ND-CP
Điện 6 Ltbo vì quyền lờinghôitu dings 2010
Trang 33Như vậy, có iy, hoa giải vẫn được coi là một phương thức giảiquyết tranh chap mang tính chất néng tư, wu tiên sự tự nguyên của người tiêuding và thương nhân Trong lĩnh vực tiêu dùng, pháp luật Việt Nam chỉ đặt ranhững quy định chung nhất về nguyên tắc, không can thiệp sâu đến quy trình,thủ tục thực hiện hỏa giải Pháp luật chi quy định kỹ hơn về các yêu cầu đốivới bên thứ ba thực hiến hòa giải nhằm dam bảo năng lực của cả nhân, tổchức hòa giải, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp của phương thức này.
2.1.2.2 Thực tiễn áp dung
Hoa giải là một phương thức g&i quyết tranh chấp được diễn ra kháphổ biến, chiếm 80% các vụ việc khiéu nại của người tiêu dùng, Tuy vậy, trênthực tế, hiệu quả áp dung của phương thức này côn ở mức khiêm tôn, kết quả hòa giãi thành trong nhiêu trường hợp không được thực thi trên thực tế
Hoa gidi viên thương mai do các bên théa thuận lựa chọn từ danh sáchhòa giải viên thương mai của tổ chức hòa giải thương mại hoặc tử danh sáchhòa giải viên thương mai vụ việc do Sé Tư pháp tinh, thành phổ trực thuộc
Trung ương công bó!” Tỗ chức hòa giải thương mại bao gồm: Trung tâm hòa.
giải thương mai được thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP; trung tâm trọng tải được thành lập và hoạt động theo pháp luật về trong tai thương mai thực hiện hoạt đồng hòa giai thương mai theo quy định tại Điều 23 Nghỉ định số 22/2017/NĐ-CP Tuy nhiên, chi phi giải quyếttranh chap ở các trung tâm hoải giải thường khá cao Theo tim hiểu, tai Trung,tâm hoa giải thương mai Quốc tế Việt Nam (VICMC), riếng phí đăng ký hoa giải đã 1a 3.000.000 đồng (không được hoản lại trong bat kỹ trường hợp nao) Chi phí hỏa giãi được tinh như sau:
"edwin 1 Đầu 12 Ngủ đnh số 322017/NĐ.CP
Trang 34‘Mic phi hòa giai cho các bản
TH ga tạnh cep Theo ngày Phi tron góiDui 500.000 000 Không áp dung 10triệu 500.000.000 - 1.000.000 000 10triệu 15 triệu 1.000.000.001 — 5.000.000.000 20 triệu 30 triệu 5.000.000 001 = 10.000.000.000 30 triệu 60 triệu 1.000.000.001 ~ 20.000.000.000 40triệu 90 triệu 20.000 000.001 ~ 50.000.000.000 50 triệu 180 triệu 50.000.000.001 = 100.000.000.000 60 triệu 240 triệu 100.000.000.000 - 200.000 000.000 75 triệu 340 triệu
"Trên 200 000.000.000 85 triệu, "Thöa thuên Chỉ phí hòa giải nêu trên chưa bao gồm phi giá tr gia tang Ngoài ra,các bên có thể phải chịu thêm chi phí di lại, ăn ở vả các chi phí khác cia hdagiải viên trong trường hợp các bên yêu cầu hoa giãi ngoài pham vi trung tâm nối thành Hà Nội, thành phổ Hé Chỉ Minh hoặc hòa giải viên không cư trú tạiđịa điểm tiền hành hòa giải '*
Ngay cả với hình thức hòa gidi trực tuyến, phí hòa giải mà các bên.trong tranh chấp tiêu dùng phải nộp cũng không hé nhỏ Tại trung tm hòagiải Việt Nam (VMC), phí đăng ký hòa giai trực tuyển lả 500.000 đồng Phí
‘hoa giải trực tuyến (không bao gém phi đăng ky hòa giải trực tuyến) được.tính trên cơ si tri giá vụ tranh chấp là tổng trị giá của tat cả các yêu cầu cũacác bên trong vụ tranh chấp như sau:
“Bluphihis gãi của Thng từ loi gâi tương mại Quốc tẾ Vit Nun CVICMC)
BE JEOar sulvp-cestgtAolake,200010A40ae sghoônH: of Fase 07063019 vui, ty cập ngờ
inno
Trang 35Don vị tính: Đông Việt Nam 100,000,000 trở xuống, 3.000.000 Tir 100.000.001 3.000.000 + 2,0% số tiên vượt quá 100.000.000.
‘Néu các bên không có thỏa thuận khác, phi hòa giãi này được phân bồ
đều cho các bên '”
Nov vậy, trong khi tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân.thường mang tính chất nhỏ lẽ vả giá trị không cao, với mức phí áp dụng nêutrên, việc hòa giải thông qua các trung têm hòa giải sẽ rất tôn kém, lãng phí,tạo tâm lý e ngại cho các bên Ngoài ra, thực tế cho thay, các tổ chức hỏa giảiđược thành lâp ở Việt Nam trong những năm qua chua nhiêu
'Bên canh đó, Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding năm 2010 và Nghị.định số 99/2011/NĐ-CP vẫn chưa quy định cu thể, rõ rang về cơ chế thựchiện hòa giải Điều nảy khiến cho việc áp dụng phương thức hòa giải gặpnhiễu khó khăn, thiểu tinh thông nhất
3.1.3 Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiênthương nhân bằng trong tài và thực tiễn áp dụng
tế của UNCITRAL năm 1985
Ở Việt Nam, quá trình phát triển của trong tải thương mai có thể đượcphân chia thành 03 giai đoạn
` Bnghihòn gi mục ngần, amg tông th dn VEC |
apelin snr angen Sài Say ga tục sim ty cập ng 1272022
Trang 36Giai đoạn trước năm 2003: Hình thức trong tài từng được thừa nhận trong pháp luật An Nam cuỗi thé ky XIX Ngày 08/7/1989, trong vụ tranh châpđất đại giữa Dương Thị Lành và Võ Văn Thụ, Toa Thương thẩm Sai Gòn đã raquyết định công nhân thod thuận vé việc lựa chọn mốt chuyên gia nước ngoài lâm trong tải Cuối thé kỹ XIX, đâu của thé kỹ 2X, quy tắc trọng tai trở thành.một phan trong các B6 luật Tổ tung dân sự được ban hành ở Việt Nam
Năm 1963 và 1964, Héi ding Trong tài Ngoại thương và Hội đồng Trọng tài Hang hai được thành lập, Ngoài ra, hệ thông “trong tài kinh tế”cũng được lập ra Tuy nhiên, các trong tài kinh tế nảy về bản chat chỉ là cơquan hành chính Nhà nước, giải quyết các tranh chấp kinh tế giữa các doanhnghiệp nhà nước chứ không thể hiện được vai trò trong tải như tên goi Ngày05/9/1994, Nghị định số 116/CP vé t6 chức và hoạt động của trọng tai kinh tế được Chính phủ ban hành Theo đó, hé thống “trong tai kinh tế” dẫn được hủy
bö, Trung tâm trong tài kinh tế được thánh lập, Năm 1995, Việt Nam gia nhập Công ước New York Giai đoạn nảy, mô hình trong tai chưa đạt được nhiềuthánh tựu đáng kế
Giai đoạn tir năm 2003 đến năm 2010: Ngày 25/02/2003, Uy banthường vụ Quốc hội ban hành Phép lệnh Trọng tai thương mai, có hiệu lực thí hành từ ngày 01/7/2003 Đây lả văn bin đánh dẫu một bước tiến quan trong trong hệ thông pháp luật về trọng tai cia nước ta Pháp lệnh Trong tải thương
‘mai năm 2003 là nên tang pháp lý cho trong tai Việt Nam tiệm cận, hoá nhậpvới pháp luật trong tải ở các nước phát triển Pháp lệnh đã xác định rổ nguyên.tắc tôn trọng sự tư do định đoạt, bình đẳng của các bên khi xây ra tranh chấp.Phap lệnh cũng quy định sự hỗ trợ của nha nước (cụ thể la của toa án) đổi vớitrong tài bằng mét số quy định vé áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thối, giải
`" Vận treg tải qed Vật Men VIA G021), th đành trÊn ca Trạng tài dương nại Vật
wan”
St rnb saieh- nu plu in ong ti hung tain) uy cặp ngủ 12172022
Trang 37quyết khiéu nại về thẩm quyền của hội đồng trong tai, giải quyết yêu cầu huỷ:quyết định trong tai, lưu trữ hd sơ trong tài, Bên cạnh đó, tính cưỡng chế thi
‘hanh, hiệu lực của quyết định trọng tải cũng được khẳng định
Tuy nhiên, trong qua trình triển khai, Pháp lệnh Trọng tài thương maibộc 16 một số vướng mắc như sau: Pháp lệnh quy định chủ thể được yêu cầugiải quyết tranh chấp bang trọng tai la “tổ chức, ca nhân kinh doanh”, nhưng lạikhông có hướng dẫn cụ thé Từ đó, tạo ra những cách hiểu không thông nhất véviệc đối tượng này có bắt bude phải có đăng ky kinh doanh hay không Bên canh đó, cơ ché hỗ trợ của tòa án đối với trong tài trong việc thu thập chứng cứ
và triệu tập nhân chứng chưa được xác lập, cơ chế hủy quyết định trong tải cònbat cập, số lượng các quyết định trọng tai bi hủy tăng, Nhìn chung, dù đã có nhiễu tiên bộ so với trước đây nhưng Pháp lệnh Trọng tải thương mại năm
2003 vẫn còn nhiéu quy định chung chung, chưa tao ra hành lang pháp lý diy
đũ để khuyên khích các bên sử dung phương thức giải quyết tranh chấp bang
trọng tải
Giai đoạn từ năm 2010 cho đến nay: Ngày 17/6/2010, Quốc hội ViệtNam đã thông qua Luât Trọng tài thương mai, có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01/01/2011 Luật Trọng tai thương mai gồm 13 chương, 82 điểu đã kể thừanhững điểm tiền bộ vả khắc phục những nhược điểm của Pháp lệnh Trọng tảithương mại năm 2003.
Theo Điều 2, Luật Trọng tải thương mai năm 2010, trọng tai có thẩmquyển giải quyết các tranh chấp sau: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt đông thương mai, tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bến hoạt đông thương mai, tranh chấp khác giữa các bến mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tải Như vay, tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân cũng thuộc đối tượng điểu chỉnh của Luật Trọng tải thương mai năm 2010 Điển 18 của Luật Trong tải thương mai năm 2010
Trang 38cũng giới han 06 tinh huống ma thộ thuân trong tải vơ hiệu, qua đĩ, gĩpphân ngăn chin tình trạng khơng cĩ cơ quan giãi quyết tranh chấp, giảm bớt tình trạng thưa thuân trong tài bị vơ hiệu trên thực tế Ngồi ra, Luật cịn cĩnhững quy định nâng cao vi thé của trọng tai (Điều 47, 48, 49 và 50), han chếnguy cơ các phán quyết của trọng tai bị tịa án tuyên hủy, xác định rõ miquan hệ giữa toa án với trong tai trong toản bộ quá trinh giễi quyết tranhchấp,
Luật Bao về quyển lợi người tiêu dùng năm 2010 ghỉ nhận phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân bằng trong tải tạimục 3 Chương IV, Cụ thể
“Một là, vẻ hiệu lực của điểu khoản trọng tải tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hĩa, dich vụ phải thơng báo về diéu khoản trọng tai trước khí giao kết hop đồng va được người tiêu dùng chấp thuận Trường hợp điểu khoảntrong tải do tổ chức, cả nhân kinh doanh hàng hĩa, địch vụ đưa vào hợp đồngtheo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung thi khi xảy ra tranh chấp, người tiêu
dùng là cả nhân cĩ quyển lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp khác”
Hop đồng theo mẫu la hợp đơng do tổ chức, cá nhân kinh doanh hang
‘hoa, dich vụ soạn thảo để giao dịch với người tiêu dùng Š, Điều kiện giaodich chung là những quy định, quy tắc bán hang, cung ứng dịch vụ do tổchức, cá nhân kinh doanh hang hĩa, dịch vụ cơng bổ và áp dung đổi với
người tiêu dùng” Người tiêu ding do thiếu hiểu biết, thiểu thơng tin,
thường bị thương nhân lam dụng, "cải cắm!” các điều khoản bat lợi trong hợpđẳng hay quy tắc định sẵn Do vay, việc các nba lâm luật quy định tráchnhiệm thơng báo vé điều khoản trọng tai, quyền lựa chon phương thức giãiquyết tranh chấp khác khi điều khoản trong tai tơn tại sẵn trong hop dong,
“ Rhoin 5 Điều 3 Lui bio và qin lzinghi tên ding năm 2010
`" Ehộn 6 Điều 3 Lait bio vị đền linghờitiên ding xăm 2010
Trang 39Điều 17 Luật Trong tài thương mai quy định "Đối với các tranh chấpgiữa nha cung cấp hàng hóa, địch vụ và người tiêu ding, mặc đủ điều khoản.trong tài đã được ghi nhận trong các điều kiện chung vẻ cung cấp hing hoá,địch vụ do nha cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tai thi người tiêu dingđược quyên lựa chọn trọng tài hoặc tòa án để giải quyết tranh chấp Nha cung.cấp hang hóa, dich vụ chỉ được quyển khỏi kiện tai trong tai nếu được người tiêu dùng chấp thuận ”
Điều 6 Luật Trọng tai thương mai 2010 quy định: “Trong trường hợp các bên tranh chap đã có thoả thuân trong tai mà một bên khỏi kiện tại toa án thì toa án phải từ chéi thụ lý, trừ trường hợp thoả thuân trọng tai vô hiệu hoặcthoả thuận trọng tai không thể thực hiện được” Các trường hop thoả thuận.trọng tải không thể thực hiện được hướng dẫn bởi Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng thẩm phán Téa án nhân dân tối caohướng dẫn thi hanh một số quy định của Luật Trọng tai thương mại Mộttrong những trường hợp đó là: Thương nhân va người tiêu dùng có điểu khoăn về théa thuận trong tải được ghi nhận trong các điều kiện chung vềcũng cấp hang hoá, dịch vụ do nba cung cấp soạn sẵn quy định tại Điều 17Luật Trọng tai thương mai năm 2010 nhưng khi phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lưa chọn trọng tải giải quyết tranh chấp (khoăn 5 Điều 4, Nghỉ quyết số 01/2014/NQ-HĐTP)
Hai là, về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại trong tải Nhìn.chung, trinh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương
Trang 40Bước I: Gửi đơn khối kiện
Trên thé giới, trọng tai thương mại ở các nước chủ yếu tồn tại ở 02dang Trọng tải vụ việc va trọng tài quy chế Trọng tải quy chế Ja hình thức.giải quyết tranh chấp tại một trung tâm trong tải theo quy định của Luật Trong
tải thương mai 2010 va quy tắc tổ tung của trung tâm trong tai đó?” Trong tài
vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật Trọng tảithương mại 2010 va trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận”!
Trong trường hợp giãi quyết tranh chấp bằng trong tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khỏi kiện va gửi cho bị don Trường hợp giải quyết tranh chấp tai trung tâm trọng tai, nguyên đơn làm đơn khối kiện gũi đến trung têm trọng tải Các nội dung của đơn khối kiện được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật Trọng tai thương mai 2010 Thỏa thuận trọng tải là yêu.cầu bất buộc kèm theo đơn khối kiện Thời hiệu khỏi kiện theo thủ tục trongtải là 02 năm, ké từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ.trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác”
‘Trung têm trong tai phải có trách nhiệm thông bao, gửi cho bi đơn bản sao đơn khỏi kiên của nguyên đơn và những tải liệu có liên quan trong thờihạn 10 ngày kể từ ngày nhân được đơn khởi kiên, tài liệu va chứng từ nộp tam
ứng phí trong tải ” Bị đơn có quyền kiên lại nguyên đơn, gửi đơn kiện lại
cho trung tâm trọng tải vả nộp cùng thời điểm nộp bản tự bảo vệ
` ERGin 6 Bil Lait Beng'teengai2010
E8gin 7 Điều 3 Lust Ben từ Đương hại 2010
Điền 33 Lait Tong tidarng moi 2010,
» Điệu 32 Lait rạng trDemng me 2010