1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ luật học pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của chủ nợ trong xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại bằng biện pháp bảo lãnh ở việt nam

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 428,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIẾN DŨNG PH¸P LUËT VÒ B¶O VÖ QUYÒN Vµ LîI ÝCH CñA CHñ Nî TRONG Xö Lý Nî XÊU CñA NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I B»NG BIÖN PH¸P B¶O L NH ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIẾN DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ QUYềN Và LợI íCH CủA CHủ Nợ TRONG Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI BằNG BIệN PHáP BảO LÃNH VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIN DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ QUYềN Và LợI ÝCH CđA CHđ Nỵ TRONG Xư Lý Nỵ XÊU CđA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI BằNG BIệN PHáP BảO LÃNH VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Mai Tiến Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Nguyên nhân tác động nợ xấu đến đời sống kinh tế xã hội 12 1.2 Các quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.1 Ngân hàng thương mại vai trò chủ nợ xử lý nợ xấu 16 1.2.2 Các quyền lợi ích ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu 20 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 23 1.4 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 28 1.4.1 Khái niệm bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 28 1.4.2 Đặc điểm bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 32 1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh 36 1.5.1 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 36 1.5.2 Nội dung bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 37 1.5.3 Phạm vi bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 40 1.5.4 Hợp đồng bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 42 Kết luận Chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 45 2.1 2.2 2.3 2.4 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền, lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 45 Hình thức, nội dung hợp đồng bảo lãnh 48 Đăng ký giao dịch bảo đảm 52 Bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh 54 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam 59 2.5.1 Những ưu điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh 59 2.5.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh nguyên nhân hạn chế 63 Kết luận Chƣơng 66 2.5 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 67 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam 67 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 69 3.2.1 Về hình thức biện pháp bảo lãnh 69 3.2.2 Về điều kiện chủ thể bảo lãnh 71 3.2.3 Về đăng ký giao dịch bảo đảm biện pháp bảo lãnh 73 3.2.4 Về thực nghĩa vụ bảo lãnh 75 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 78 Kết luận Chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy Ban giám sát tài quốc gia VAMC Cơng ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng ma trận phân loại nợ theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) 11 Bảng 2.1 Số liệu nợ xấu toàn hệ thống giai đoạn 2015 – 2018 61 Bảng 2.2 Tổng hợp số dư nợ xấu VAMC ngân hàng thương mại 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ đời trình hình thành, phát triển, ngân hàng thương mại thể vai trò to lớn kinh tế; đặc biệt, kinh tế thị trường Là thực thể kinh doanh, hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro; đặc biệt đối tượng kinh doanh Ngân hàng thương mại tiền – đối tượng có khả sinh lời cao tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn Cho vay hoạt động kinh doanh bản, chủ yếu ngân hàng thương mại Thông qua hoạt động cho vay, quan hệ tín dụng xác lập ngân hàng thương mại khách hàng vay; lúc này, đương nhiên, ngân hàng trở thành chủ nợ mối quan hệ Việc thu hồi khoản nợ cho vay đầy đủ giảm bớt rủi ro, đồng thời gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Theo chủ nợ quyền đòi nợ quyền có ý nghĩa tối cao Tuy nhiên, thực tế lúc quyền ngân hàng lúc bảo vệ triệt để, nguyên vẹn Việc bảo vệ thực thể kinh doanh mang nhiều ý nghĩa quan trọng Nợ, đặc biệt nợ xấu biểu cụ thể rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Nợ xấu ngân hàng thương mại khơng nhận quan tâm tồn xã hội; việc xử lý nợ xấu nhiệm vụ trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế đất nước Nợ xấu vấn đề giải nợ xấu ln vấn đề thường trực nóng hổi Nợ xấu bị coi "cục máu đông" gây tắc nghẽn "dòng chảy" kinh tế, khiến nhiều tổ chức tín dụng rơi vào cảnh bị kiểm sốt đặc biệt phải xóa tên để sáp nhập vào đơn vị khác, chí bị mua lại với giá đồng nhiều hệ lụy khác, nợ xấu khiến kinh tế đứng trước nhiều rủi ro, song việc xử lý nợ xấu lại không không đơn giản Nhiều sách, quy định có hiệu lực ban hành mang lại nhiều hiệu tích cực Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ khơng bất cập, vướng mắc trình áp dụng thực thi quy định pháp luật Đây giai đoạn cuối việc thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ với nhiều nhiệm vụ như: Hồn thành rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ xử lý nợ xấu; Triển khai nhóm giải pháp xử lý nhanh nợ xấu;… Có thể nói, xử lý nợ xấu nhiệm vụ trị chiến lược hệ thống ngân hàng có chung tay Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Bên cạnh việc liệt xử lý nợ xấu, việc áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cần thiết Bảo lãnh, chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân năm 2015 biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đây biện pháp bảo đảm tiền vay truyền thống, phổ biến quan hệ tín dụng bên cạnh biện pháp bảo đảm khác như: cầm cố, chấp… Bảo lãnh có tính chất chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chứa đặc điểm nội tại, tạo nên riêng biệt, đặc trưng Sử dụng biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nhiều phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, thực tiễn thi hành việc bảo lãnh công tác xử lý nợ nhiều chưa hiệu quả, chưa ý nghĩa thực chất việc bảo đảm tiền vay Trong nhiều trường hợp cụ thể việc sử dụng biện pháp bảo lãnh đơi cịn tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng cho vay, chưa bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Từ thực tiễn cho thấy nhiều bất cập, hạn chế quy định pháp luật việc thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam Ví dụ như, cịn tồn nhận thức nhầm lẫn biện pháp bảo đảm chấp dùng tài sản bên thứ ba biện pháp chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh bên thứ ba; hay, phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng khó tiếp cận tài sản bên bảo lãnh để xử lý thu hồi nợ Thực tế địi hỏi cần có định hướng sửa đổi, cải thiện sách, pháp luật để phù hợp với đời sống thực tiễn mang lại hiệu thiết thực Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đề tài hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, hay biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay chấp, cầm cố hay xử lý nợ xấu có tính chất cộm nhận nhiều quan tâm chuyên gia, nhà lập pháp tồn xã hội Chính có nhiều viết, nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề Tuy vậy, biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay biện pháp bảo lãnh dường chưa nhận quan tâm mức nhà nghiên cứu, nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá biện pháp bảo lãnh đơn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định Bộ luật dân Và hết, thường nghiên cứu, đánh giá, phân tích vấn đề dường có tâm lý nhằm bảo vệ cho khách hàng vay, bên bảo lãnh coi bên yếu mối quan hệ tín dụng với ngân hàng Cũng có có số viết có đề cập manh nha phân tích ban đầu, đánh giá sơ biện pháp bảo lãnh hoạt động cho vay bảo vệ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ nợ quan hệ cho vay chưa đủ đòi hỏi hiểu biết Vì vậy, đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ hoạt động cho vay biện pháp bảo lãnh Việt Nam”, tác giả nhận thấy đề tài hoàn toàn mới, nêu giải vấn đề cách trực diện việc bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ hoạt động cho vay, đặc biệt mối liên hệ sử dụng biện pháp bảo đảm bảo lãnh bối cảnh xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Một số nghiên cứu vấn đề có liên quan như: Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Lê Hải Phượng (2014): “Bảo lãnh thực hợp đồng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích bảo lãnh thực nghĩa vụ dân mối liên hệ với bảo lãnh ngân hàng, Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trương Thị Anh Tú (2010): “Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: trình bày vấn đề rủi ro hoạt động cho vay xem xét tương quan với rủi ro tín dụng nhằm đánh giá thực trạng pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trần Phú Dũng (2011): “Bảo lãnh quan hệ vay tiền tổ chức tín dụng”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung bảo lãnh: khái niệm, đặc điểm, phân biệt bảo lãnh vay tiền với bảo lãnh ngân hàng Bài viết tác giả Nguyễn Hoài Phương (2016): “Một số giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Số 9/2016, tr 33 – 36: Nêu chất hậu nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại; giải pháp nâng cao hiệu cho việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khơng mang đến kiến thức mang tính lý luận mà cịn chia kinh nghiệm, giải pháp ứng dụng hoạt động cho vay hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam, nhận thức rõ vấn đề đặt ra, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh đáp ứng có hiệu yêu cầu thực tế sống Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam; qua nhận diện bất cập, làm sáng tỏ vướng mắc tồn đề kiến nghị hồn thiện pháp luật đáp ứng địi hỏi sống thực tiễn Cụ thể: Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm biện pháp bảo lãnh; nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại; bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu; Phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam; Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi chủ nợ xử lý nợ xấu biện pháp bảo lãnh thực tiễn thực thi pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam, bất cập hành đề xuất số giải pháp hồn thiện Trong đó, luận văn đề cập tới chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cho vay; biện pháp bảo lãnh hiểu biện pháp bảo đảm quyền lợi ngân hàng cho vay Luận văn không nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, quan điểm, học thuyết khoa học pháp lý Việt Nam giới làm tảng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng riêng rẽ kết hợp để triển khai đề tài: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử, phân loại, hệ thống Kết cấu Luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại Không phải tất khoản nợ ngân hàng thương mại nợ xấu Theo định nghĩa nợ xấu Phòng Thống kê – Liên hợp quốc “Về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thoả thuận” [16] Như vậy, nợ xấu xác định dựa yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Đây coi định nghĩa Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) áp dụng phổ biến hành giới Theo quy định Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nợ xấu định nghĩa khoản nợ thuộc nhóm 3, quy định cụ thể Thông tư Rõ ràng, khoản nợ với giá trị cao, bị trễ hạn thực nghĩa vụ trả nợ dài (tuổi nợ lớn) rủi ro khơng thu hồi khoản nợ ngân hàng lớn Mỗi khoản nợ có đặc điểm, biểu nhiều cấp độ, tính chất khác nhau, nên theo tác động đến hoạt động ngân hàng có nhiều cấp độ Vì vậy, việc phân loại nợ cần thiết từ để có sách tương ứng cơng tác phịng xử lý tương ứng với khoản nợ Đặc biệt, nhận diện khoản nợ xấu để có phương án kịp thời xử lý, giảm thiểu tối đa tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động ổn định ngân hàng thương mại Việc phân loại thành nhóm nợ nhằm để áp dụng biện pháp cần thiết quản lý trích lập dự phịng Đây biện pháp phòng ngừa đảm bảo an tồn tín dụng sẵn sàng xử lý rủi ro hiệu Nợ phân loại dựa phương pháp định lượng phương pháp định tính Điều thể nguyên tắc thận trọng trích lập dự phịng rủi ro cho ngân hàng thơng qua kết phân loại thống từ Trung tâm CIC (Trung tâm thơng tin tín dụng) Theo phương pháp định lượng, nợ phân loại theo số ngày hạn thực nghĩa vụ trả nợ (tuổi nợ) nợ phân thành 05 (năm) nhóm, bao gồm:  Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn cịn lại;  Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu);  Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;  Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;  Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Theo phương pháp định tính, nợ phân thành 05 (năm) nhóm Theo phương pháp định tính tổ chức tín dụng dựa vào khả tài chính, khả trả nợ khách hàng để phân loại nợ Để thực phân loại nợ theo phương pháp định tính yêu cầu tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 05 (năm) nhóm nợ theo phương pháp định tính bao gồm: • Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn • Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ • Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi • Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao • Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, theo cách phân nhóm nêu Tóm lại, nợ xấu hay nợ khó địi khoản nợ chuẩn, hạn 90 ngày bị nghi ngờ khả trả nợ nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ Điều thường xảy nợ làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu ngân hàng thương mại Nợ xấu ngân hàng thương mại có đặc điểm: Thứ nhất, nợ xấu ngân hàng thương mại phát sinh hoạt động tín dụng ngân hàng Theo đó, nợ xấu định nghĩa, xác định lĩnh vực ngân hàng Thông qua hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng thương mại trở thành chủ nợ khách hàng vay, khoản vay hạn đến mức tiêu chuẩn trở thành nợ xấu Nợ xấu, nợ quan hệ tín dụng nói chung có khác biệt với khoản nợ dân thơng thường Nó phát sinh từ giao dịch với bên chủ thể tham gia tổ chức tín dụng việc cho vay có tính chất riêng khoản cấp tín dụng, hoạt động đặc thù tổ chức tín dụng 10 Thứ hai, nợ xấu phân loại thành nhóm nợ (nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn) Mỗi nhóm nợ thể tính chất mức độ rủi ro riêng cho hoạt động ngân hàng thương mại Nợ xấu phân loại thành nhóm nợ đề cập phần trước, nhiên, ta tham khảo thêm thông lệ quốc tế phân loại nợ để có nhìn rõ theo Bảng sau: Bảng 1.1: Bảng ma trận phân loại nợ theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) [25] Khả trả nợ Tình hình tài Tốt Trung bình Xấu Tốt Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Tƣơng đối tốt Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ tiêu chuẩn Trung bình Nợ tiêu chuẩn Nợ tiêu chuẩn Nợ tiêu chuẩn Nợ có khả Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ vốn Nợ có khả Nợ có khả Nợ có khả vốn vốn vốn Dƣới trung bình Tồi Nợ tiêu chuẩn Căn vào việc phân loại nợ, ngân hàng thương mại sớm có ứng phó biện pháp xử lý thích hợp đồng thời tiến hành trích lập hai loại dự phịng rủi ro tín dụng, gồm dự phịng cụ thể (dự phòng khoản nợ cụ thể) dự phịng chung (cho nhóm nợ) Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ: nợ nhóm 1: 0%, nợ nhóm 2: 5%, nợ nhóm 3: 20%, nợ nhóm 4: 50%, nợ nhóm 5: 100% Mức trích lập dự phịng chung xác định 0.75% tổng số dư nợ từ nhóm đến nhóm [12] Khi khách hàng tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết, tích hoặc/và khoản nợ phân loại vào nhóm ngân hàng sử 11 dụng dự phòng để thực xử lý rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng Hiện ngân hàng thương mại ngân hàng Nhà nước sử dụng tỷ lệ khuyến cáo ngân hàng giới tỷ lệ nợ xấu không 3% làm tiêu chuẩn cho trình quản lý nợ xấu Thứ ba, khoản nợ xấu thường có giá trị lớn gây nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng thương mại nghiêm trọng ảnh hưởng xấu cho kinh tế Các khoản nợ xấu thường có nguồn gốc từ khoản vay có giá trị lớn, có kèm với biện pháp bảo đảm thường gắn bảo đảm với tài sản bất động sản, động sản có giá trị cao Vì nhiều nguyên nhân, khoản nợ chuyển hạn thành nợ xấu gây nên thiệt hại cho ngân hàng khơng thu hồi đầy đủ khoản nợ Nợ xấu đại diện cho lượng vốn “chết” khiến dịng tiền kinh tế khơng lưu thơng Do đó, hệ thống ngân hàng gặp khó khăn khoản chi phí phát sinh cho nợ xấu lớn Tác động nợ xấu đến hệ thống ngân hàng đời sống kinh tế xã hội phân tích rõ phần sau 1.1.3 Nguyên nhân tác động nợ xấu đến đời sống kinh tế xã hội Vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu khơng cịn xa lạ kinh tế thị trường Bất khủng hoảng kinh tế tài dẫn đến hậu nợ xấu tăng cao, tạo thành gánh nặng, nhiều làm tan vỡ tất biện pháp khôi phục phát triển kinh tế Nợ xấu thách thức lớn ngân hàng thương mại Việt Nam Đây vấn đề nan giải nhận quan tâm từ nhiều phía Nợ xấu xuất phát nhiều nguyên nhân khác Trong đó, bao gồm nhóm ngun nhân khách quan sau: Mơi trường thiên nhiên: Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mùa, dịch bệnh Đây nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường 12 ... luận bảo đảm biện pháp bảo lãnh; nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại; bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu; Phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng. .. đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại. .. điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh 59 2.5.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w