1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ luật học kiểm soát xung đột lợi ích trong pháp luật phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 386,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUYỀN TRANG KIỂM SOÁT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUYỀN TRANG KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUYỀN TRANG KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị nhà nước Phòng, chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TIẾN ĐẠT Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dân Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát xung đột lợi ích 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích .9 1.1.2 Đặc điểm xung đột lợi ích .12 1.2 Kiểm sốt xung đột lợi ích vai trị kiểm sốt xung đột lợi ích phịng, chống tham nhũng 17 1.2.1 Khái quát kiểm soát xung đột lợi ích .17 1.2.2 Vai trị kiểm sốt xung đột lợi ích 18 1.3 Kiểm soát xung đột lợi ích pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam 20 1.3.1.Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia kiểm soát xung đột lợi ích 20 1.3.2 Một số gợi mở cho Việt Nam 28 Chương 2: LỊCH SỬ, NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Khái lược lịch sử pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam .31 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 31 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến .35 2.2 Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 41 2.2.1 Nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 41 2.2.2 Ưu điểm pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 65 2.2.3 Hạn chế pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 68 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam .73 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VỀ KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 79 3.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 79 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước 80 3.1.2 Đảm bảo hiệu kiểm sốt xung đột lợi ích thực tế, lấy phòng ngừa trọng yếu 82 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế 83 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 85 3.2.1 Bổ sung, hướng dẫn chi tiết quy định kiểm sốt xung đột lợi ích 85 3.2.2 Mở rộng đối tượng kiểm soát xung đột lợi ích 89 3.2.3 Quy định đơn vị chuyên trách kiểm soát xung đột lợi ích 91 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 92 3.3.1 Nâng cao ý thức nhận thức pháp luật người có chức vụ, quyền hạn xung đột lợi ích kiểm sốt xung đột lợi ích 92 3.3.2 Nâng cao vai trò xã hội kiểm sốt xung đột lợi ích .95 3.3.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền, tăng cường phối hợp quan quản lý kiểm sốt xung đột lợi ích97 3.3.4.Đảm bảo hiệu kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CB, CC, VC: Cán bộ, cơng chức, viên chức Luật PCTN 2018: Luật Phịng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Quốc hội Nghị định 59: Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2019 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp phòng, chống tham nhũng PCTN: Phòng, chống tham nhũng TTCP: Thanh tra Chính phủ XĐLI: Xung đột lợi ích MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tham nhũng cụm từ phổ biến hữu suy nghĩ người dân nhắc đến nhà nước Thực tế, tình trạng tham nhũng xuất khơng khu vực nhà nước mà cịn khu vực nhà nước, đặc biệt khu vực nhà nước Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, lạm dụng việc thực nhiệm vụ, quyền hạn để vụ lợi cho thân, gia đình diễn ngày phổ biến Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu việc thực nhiệm vụ, công vụ người có thẩm quyền tác động đến quyền lợi họ hay người thân thích họ Tình coi “Xung đột lợi ích” quy định cụ thể Luật PCTN 2018 Rõ ràng XĐLI tồn quan nhà nước, chí doanh nghiệp hay tổ chức có liên quan đến nguồn lực XĐLI yếu tố xã hội có nguy đe dọa nghiêm trọng đến tính liêm quyền lực Nhà nước tiềm ẩn môi trường thuận lợi hành vi tham nhũng Những tác động tiêu cực XĐLI đến tồn phát triển Nhà nước nhận thức từ xa xưa lịch sử Từ thời kỳ phong kiến vua, chúa nhận thức nguy quan hệ XĐLI đe dọa đến cơng minh, trực quan lại nên đặt quy định kiểm sốt tình XĐLI quan lại Ngày nay, việc kiểm soát XĐLI xã hội nói chung đặc biệt đề cao Đa số quốc gia quan, tổ chức, doanh nghiệp đặt quy định để kiểm soát XĐLI CB, CC, VC người lao động trình thực quyền, nghĩa vụ giao xây dựng chế pháp lý để thực thi hiệu hoạt động Pháp luật kiểm soát XĐLI trở thành lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Quy phạm pháp luật kiểm sốt XĐLI khơng quy phạm pháp luật thơng thường mà cịn ghi nhận Hiến pháp, đồng thời chuẩn mực đạo đức tối thiểu mà cán bộ, công chức cá nhân, tổ chức phải tuân thủ q trình hoạt động; quy định kiểm sốt XĐLI trở thành phận quan trọng pháp luật PCTN nói riêng, pháp luật bảo vệ tính liêm chính, vơ tư khách quan quyền lực Nhà nước nói chung Các tổ chức quốc tế khuyến cáo quốc gia mong muốn PCTN hiệu trước hết phải xây dựng đầy đủ thực hiệu kiểm soát XĐLI Như vậy, vấn đề kiểm soát XĐLI nhằm mục tiêu phịng ngừa, góp phần tham gia thực chế tham nhũng vấn đề cấp thiết để PCTN Khung pháp lý chung nước ta trước có quy định nhằm kiểm sốt XĐLI hoạt động công vụ Các quy định nằm rải rác pháp luật cán bộ, công chức; pháp luật PCTN; pháp luật hoạt động kinh doanh; pháp luật tra, kiểm toán… Tuy nhiên tới nay, khái niệm XĐLI cách thức kiểm soát XĐLI thức quy định Luật PCTN 2018 với văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật PCTN Bởi vậy, điểm cần nghiên cứu để có phân tích, đánh giá chun sâu tồn diện hơn, qua đưa khuyến nghị giúp nâng cao hiệu pháp luật kiểm soát XĐLI Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Kiểm sốt xung đột lợi ích pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Xung đột lợi ích vấn đề người nhận thức từ xa xưa Tới nay, vấn đề XĐLI lại nhận quan tâm nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu Tính tới thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề XĐLI Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu khoa học vấn đề chủ yếu XĐLI lĩnh vực công thời kỳ trước có Luật PCTN 2018 – cụm từ “XĐLI” thức đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam Với nhận thức từ sớm XĐLI, cơng trình nghiên cứu trước XĐLI chứa đựng vấn đề chất lý luận có giá trị khoa học pháp lý cao nên cơng cụ hữu hiệu để tìm hiểu, nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật XĐLI PCTN Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu XĐLI thực tiêu biểu như: - “Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực cơng Quy định thực tiễn Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ ban hành, NXB Hồng Đức, năm 2016; - “Quản lý xung đột lợi ích dịch vụ cơng, hướng dẫn khái quát OECD”, Thanh tra Chính phủ biên soạn, NXB Lao Động, năm 2016; - Đề tài khoa học cấp bộ: “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, TS Phạm Thị Huệ chủ nhiệm đề tài, Viện Khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ, năm 2016-2017; - “Lý thuyết kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng” ThS Lê Thị Thúy, Sách tham khảo: Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Vũ Cơng Giao - PGS.TS Nguyễn Hồng Anh đồng chủ biên, NXB Hồng Đức, năm 2018, tr 491-510; - “Xung đột lợi ích Thanh tra Chính phủ Một số vấn đề lý luận thực tiễn” NCS Đinh Thị Hương Giang, Sách tham khảo: Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Vũ Công Giao - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ biên, NXB Hồng Đức, năm 2018, tr 511- 519; - “Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018”, TS Đinh Văn Minh chủ biên, NXB Lao Động, năm 2019; - “Nhận diện mối quan hệ "Xung đột lợi ích" tham nhũng nay”, ThS Lê Quang Kiệm, Tạp chí Thanh tra năm 2019 - Số 6, tr 14–17; - “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ Việt Nam nay”, ThS Lê Quang Kiệm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2019 - Số 8, tr 16-20; - “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam nay”, TS Phạm Thị Huệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2019 - Số 23 (399), tr 11-15; - “Những điều kiện bảo đảm cho việc kiểm soát xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam nay”, ThS Lê Thị Thúy, Tạp chí Thanh Tra năm 2018- Số 4, tr 30 – 33; - “Hồn thiện chế định kiểm sốt xung đột lợi ích cơng Dự thảo Luật Phịng, chống tham nhũng sửa đổi, bổ sung”, TS Đặng Cơng Cường, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10/2017, tr 4-6 - “Kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phịng ngừa tham nhũng”, TS Đinh Văn Minh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2016 - số 24(328), tr 28 – 33; - “Giảm thiểu xung đột lợi ích thể chế đại Việt Nam”, PGS.TS Đặng Văn Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2011- số 18 (203), tr 40 – 43; - “Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam” Luận án tiến sĩ Đinh Thị Hương Giang, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2019; Ngồi cịn nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu khác lĩnh vực kiểm sốt XĐLI PCTN đăng tải tạp chí chuyên ngành tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Thanh Tra, tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Lý luận Chính trị, tạp chí Kiểm sát, tham luận Hội thảo chun đề PCTN,… Các cơng trình nghiên cứu XĐLI thời gian qua chủ yếu tiến hành nghiên cứu phạm vi hoạt động công vụ, đối tượng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khu vực nhà nước phần lớn triển khai nghiên cứu trước Luật PCTN 2018 ban hành Do đó, tác giả thực luận văn mục đích đưa phân tích, nghiên cứu mang tính tổng hợp XĐLI khu vực nhà nước khu vực nhà nước, với cách thức kiểm sốt XĐLI nhằm PCTN theo Luật PCTN 2018 Các cơng trình cung cấp nhiều kiến thức lý luận thực tiễn, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trình nghiên cứu, thực luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến XĐLI, kiểm soát XĐLI phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam đặc biệt mục tiêu phòng, ngừa tham nhũng; từ đưa ra, đề xuất quan điểm nhằm hồn thiện pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể Khách thể nghiên cứu đề tài chủ thể mang lợi ích – người có chức vụ, quyền hạn 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định kiểm sốt XĐLI khn khổ pháp luật PCTN Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nghiên cứu nêu, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề XĐLI kiểm soát XĐLI: khái niệm, đặc điểm XĐLI; vai trị nhiệm vụ kiểm sốt XĐLI; Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt XĐLI phịng, ngừa tham nhũng, đồng thời nêu ưu điểm bất cập quy định pháp luật hành kiểm sốt XĐLI; Thứ ba, phân tích thực tiễn thi hành quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN Việt Nam thời gian qua; Thứ tư, đề xuất quan điểm nhằm hoàn thiện quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu XĐLI tiếp cận từ nhiều góc độ khác góc độ luật học, triết học, khoa học quản lý trị học,…Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, vấn đề XĐLI tác giả phân tích góc độ luật học Luận văn chủ yếu đề cập phân tích khía cạnh pháp lý, tổn hại, xâm phạm đến lợi ích đáng khác mối quan hệ định; mà không sâu nghiên cứu khía cạnh tâm lý, kinh tế,…của vấn đề Đối với vấn đề kiểm soát XĐLI, luận văn xem xét kiểm soát pháp luật khía cạnh: phịng ngừa XĐLI; phát XĐLI xử lý XĐLI Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Luật PCTN 2018 Nghị định 59 điều chỉnh vấn đề kiểm soát XĐLI Việt Nam Ngoài ra, tác giả tham khảo nội dung quy định pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam hay nghiên cứu, đánh giá quan, tổ chức, chuyên gia lĩnh vực PCTN nói chung kiểm sốt XĐLI nói riêng Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước ta phòng chống XĐLI PCTN Để giải nhiệm vụ cụ thể đề tài đặt ra, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ, chi tiết, cụ thể Sau phân tích tổng hợp lại khái quát để đưa tới nhận thức tổng thể vấn đề kiểm soát XĐLI PCTN Việt Nam; - Phương pháp quy nạp diễn dịch: đề tài từ vấn đề chung đến vấn đề riêng, từ tượng riêng lẻ đến chung; - Phương pháp thống kê: phương thức quan trọng, sử dụng xuyên suốt đề tài Đề tài tập hợp văn pháp luật liên quan đến vấn đề XĐLI kiểm soát XĐLI thực tiễn thi hành pháp luật làm sở khoa học, lý luận để nghiên cứu làm rõ mục đích nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp so sánh pháp luật, hệ thống, mơ hình hố tham khảo báo cáo tham luận số tác giả vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, đề tài sử dụng kết quan quản lý nhà nước PCTN (Thanh tra Chính Phủ, Ban Nội Trung ương,…), chuyên gia độc lập,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Xung đột lợi ích ln tồn từ lâu, nhiên khái niệm xuất lần Luật PCTN 2018 hiểu biết người với khái niệm dường hạn chế Rõ ràng XĐLI tồn quan nhà nước, chí doanh nghiệp hay tổ chức có liên quan đến nguồn lực XĐLI nguyên nhân quan trọng dẫn tới tham nhũng, kiểm sốt XĐLI để phịng, ngừa tham nhũng điều bắt buộc phải thực Hiểu sâu khái niệm XĐLI để nhận diện có biện pháp ngăn cản XĐLI tạo tham nhũng quan trọng Việc không giúp cho quan, tổ chức, cá nhân tn thủ Luật PCTN mà cịn góp phần xây dựng văn hóa liêm chính, minh bạch cơng khai mâu thuẫn lợi ích hoạt động công quyền kinh tế Theo tác giả, để kiểm sốt XĐLI, góp phần phịng ngừa có hiệu biểu tiêu cực, tham nhũng hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, trước hết cần phải tổ chức việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành liên quan đến XĐLI thực trạng kiểm soát XĐLI nay; tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, CB, CC, VC XĐLI; phải có phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành kiểm soát XĐLI; trọng tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế phù hợp để áp dụng cho Việt Nam Đây ý nghĩa mà tác giả muốn hướng tới nghiên cứu chuyên sâu kiểm sốt XĐLI để góp phần Nhà nước thực thi hiệu Luật PCTN Tác giả mong kết nghiên cứu luận văn góp phần vào củng cố, hoàn thiện sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện quy định kiểm sốt XĐLI pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam Luận văn đưa khái niệm, xác định đặc điểm, đồng thời phân tích vai trò, nội dung yêu cầu đặt với việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI Luận văn hệ thống hóa nội dung pháp luật kiểm soát XĐLI qua giai đoạn phát triển, ưu điểm hạn chế pháp luật kiểm soát XĐLI đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Bố cục luận văn Luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Lý luận kiểm sốt XĐLI PCTN Thứ nhất, trình bày sở lý luận vấn đề nghiên cứu: là, XĐLI, cụ thể đề cập đến vấn đề lý luận chung như: khái niệm, đặc điểm nhận diện, hệ quả; hai là, kiểm soát XĐLI, cụ thể đề cập đến khái niệm, nguyên nhân, phương hướng thực hiện; Thứ hai, khái lược cách thức kiểm soát XĐLI số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam Chương Lịch sử, nội dung thực trạng kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN Việt Nam Thứ nhất, trình bày trình hình thành phát triển pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam từ thời phong kiến đến nay, đặc biệt pháp luật PCTN Khái quát đánh giá qu định kiểm soát xung đột pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam qua thời kỳ; Thứ hai, trình bày nội dung điều chỉnh pháp luật kiểm soát XĐLI PCTN, cụ thể khái niệm trường hợp xảy XĐLI, cách thức kiểm soát xử lý XĐLI; từ có phân tích đánh giá điểm tích cực hạn chế pháp luật hành; Thứ ba, dựa quy định pháp luật PCTN kiểm soát XĐLI, khái quát đánh giá thực tiễn thi hành Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát XĐLI PCTN Căn nghiên cứu, đánh giá vấn đề XĐLI, kiểm soát XĐLI pháp luật điều chỉnh vấn đề này, đặc biệt điểm hạn chế tồn tại, tác giả đưa quan điểm nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI, từ đề xuất biện pháp cụ thể để kiểm soát vấn đề XĐLI hiệu phục vụ cho mục đích phịng, ngừa tham nhũng Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát xung đột lợi ích 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích Xung đột đối đầu phát sinh từ không thống chủ thể mối quan hệ định, có khác nhau, đối lập thái độ, sở thích, niềm tin, quan điểm, nhận thức, giá trị, mục tiêu, Khởi nguồn xung đột khuynh hướng đối nghịch, không tương thích xuất thời kì, quan hệ Xung đột thường xuất phát từ suy nghĩ, nhận thức người, để thể hành động Suy nghĩ, quan điểm người khơng thể hồn tồn đồng nhất, hay thân cá nhân thời điểm khác có tư tưởng, nhận thức khác khau nên tình xung đột điều tránh khỏi Vậy nên, xung đột yếu tố tất yếu, tiềm ẩn xã hội xảy nhiều mức độ từ nhỏ tới lớn Lợi ích kết theo hướng có lợi, thỏa mãn nhu cầu, mong muốn người Lợi ích nguyên nhân, động lực thúc đẩy cho suy nghĩ, hành động người Lợi ích mục đích hoạt động cá nhân, tổ chức Từ đó, lợi ích định đến tính chất mối quan hệ chủ thể cộng đồng: đồng thuận, hợp tác hay đối lập, cạnh tranh Xung đột lợi ích gì? Xung đột lợi ích (conflict of interest) nói đến tình xung đột quan hệ lợi ích, mâu thuẫn lợi ích chủ thể với chủ thể khác hay mẫu thuẫn lợi ích chủ thể Với quan hệ cụ thể, lợi ích có quan hệ tương sinh ngược lại quan hệ đấu tranh, tương khắc Các chủ thể mang lợi ích thường có xu hướng gia tăng, củng cố lợi ích với cách thức khác điều đồng thời làm giảm sút lợi ích chủ thể cịn lại quan hệ Dưới góc độ luật học, “Xung đột lợi ích hiểu vi phạm, xâm phạm làm tổn hại lẫn lợi ích quan hệ định” [21] Hiện nay, khái niệm “Xung đột lợi ích” quốc gia, tổ chức quốc tế giới nghiên cứu đưa ra, khơng hồn tồn đồng nhất, đến thống chung Theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD): Xung đột lợi ích “mâu thuẫn chức trách nhà nước lợi ích cá nhân cơng chức, cơng chức có lợi ích phương diện cá nhân gây ảnh hưởng khơng phù hợp đến kết thực nghĩa vụ, trách nhiệm công chức mình” [34, tr24] Ủy ban Độc lập chống tham nhũng (ICAC) cho rằng: “Xung đột lợi ích xảy cơng chức vào vị trí bị ảnh hưởng xảy ảnh hưởng lợi ích cá nhân thực thi cơng vụ” [32, tr4] Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI), xung đột lợi ích “ tình cá nhân tổ chức nơi họ làm việc, phủ, doanh nghiệp, hãng truyền thông tổ chức xã hội dân sự, phải đối mặt với việc lựa chọn trách nhiệm yêu cầu xuất phát từ vị trí cơng việc họ với lợi ích cá nhân họ” [31, tr1] Theo Từ điển pháp luật Anh-Việt, xung đột lợi ích “ mâu thuẫn quyền lợi, không tương xứng địa vị chức tước với quyền lợi cá nhân người giữ chức vụ đó, việc sử dụng chức vụ để mưu lợi ích cá nhân” [28, tr318] Theo từ điển Luật học tiếng Anh Black, “Xung đột lợi ích tình ảnh hưởng đến định có xung đột lợi ích cá nhân lợi ích cơng” [29] Theo từ điển tiếng Anh Cambridge, “Xung đột lợi ích tình mà người khơng thể đưa định cơng bằng, bị chi phối lợi ích cá nhân” [30] TS Hoàng Văn Luân cho rằng: “Xung đột lợi ích hiểu vi phạm, xâm phạm làm tổn hại lẫn lợi ích quan hệ định” [21] Tác giả Trần Văn Long cho rằng: “Xung đột lợi ích hiểu tình cá nhân hay tổ chức ủy thác trách nhiệm (được trao quyền) có lợi ích riêng hay chung đủ lớn để ảnh hưởng (hay ảnh hưởng) đến việc thi hành trách nhiệm ủy thác cách khách quan, đắn” [18] Theo tác giả Vũ Công Giao Đỗ Thu Huyền, xung đột lợi ích “là khả 10 cá nhân tổ chức giao quyền lực cơng sử dụng vị trí cơng tác cách khơng thích đáng để tư lợi” [10] Hiện nay, Luật PCTN 2018 có định nghĩa cụ thể XĐLI Khoản 9, Điều 3: “Xung đột lợi ích tình mà lợi ích người có chức vụ, quyền hạn người thân thích họ tác động tác động không đến việc thực nhiệm vụ, công vụ” Khái niệm thống với cách hiểu bình diện quốc tế Cụ thể, khái niệm bám sát khái niệm XĐLI nêu Công ước chống hối lộ công chức nước giao dịch quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD) nhiều nước giới thừa nhận Quy định XĐLI Luật PCTN đảm bảo thống cách hiểu, biện pháp áp dụng tổ chức thực việc kiểm soát, xử lý vi phạm XĐLI Từ khái niệm phân tích nêu trên, thấy lợi ích bất thường xuất khiến cho người có chức vụ, quyền hạn phân tâm có xu hướng lựa chọn cách thức thực nhiệm vụ, công vụ không với đạo đức, với quy định pháp luật Đây lợi ích khơng đáng Như vậy, XĐLI xác định xuất lợi ích bất thường cho cá nhân hay cho người thân người có chức vụ, quyền hạn Bởi lợi ích phần ảnh hưởng không đến trình thực nhiệm vụ, cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn Về chất, XĐLI tình có xu hướng tạo xung đột lợi ích cá nhân người có chức vụ, quyền hạn hay người thân họ với lợi ích cơng hay lợi ích chung Khi đó, để gia tăng lợi ích cá nhân đồng thời làm tổn hại đến lợi ích chung Đặc điểm nhận diện XĐLI tồn lợi ích bất người có quyền người thân thích họ khiến người bị chi phối dẫn tới thực nhiệm vụ, công vụ cách không phù hợp với yêu cầu tổ chức, đơn vị giao ban đầu Kết XĐLI xuất xung đột hai lợi ích: là, lợi ích đạt người có chức vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ (lợi ích cơng); hai là, lợi ích người có chức vụ, quyền hạn thực khơng 11 nhiệm vụ, cơng vụ (lợi ích cá nhân) Cụ thể, người có chức vụ quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ đem lại lợi ích cho tổ chức, đơn vị, nhà nước (gọi chung tập thể) hay cho cá nhân có quyền hưởng lợi ích đáng; cịn người có chức vụ, quyền hạn thực không nhiệm vụ, cơng vụ để đem lại lợi ích cho riêng thân cho người thân – cá nhân hưởng lợi ích khơng đáng 1.1.2 Đặc điểm xung đột lợi ích Xung đột lợi ích tình người có chức vụ, quyền hạn dễ dàng gặp phải trình định hay hành động thực công vụ, nhiệm vụ XĐLI tượng xã hội mang tính tất yếu khách quan phổ biến Xã hội phát triển mối quan hệ lợi ích xã hội ngày đa dạng, phong phú Kéo theo đó, XĐLI ngày đa dạng với nhiều hình thức biểu khác Từ đó, đặt yêu cầu phải nhận diện, phân loại XĐLI thông qua đặc điểm để tìm giải pháp kiểm sốt XĐLI cách hiệu quả: Chủ thể tình XĐLI cá nhân - người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ Như vậy, dựa vào chủ thể XĐLI thấy XĐLI tồn không khu vực công, mà cịn xảy khu vực tư (ví dụ môi trường doanh nghiệp) Khách thể XĐLI lợi ích người có chức vụ, quyền hạn người thân thích họ Các lợi ích lợi ích vật chất (tiền, tài sản,…) hay lợi ích phi vật chất (tình cảm, mối quan hệ, thăng tiến cơng việc,…) Chính lợi ích tác động tác động không đến q trình thực nhiệm vụ, cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn Con người ln có xu hướng đề cao lợi ích thân, nên có hội gia tăng lợi ích riêng xuất người có phương án tận dụng Tất nhiên, việc gia tăng lợi ích thân mà khơng vi phạm pháp luật, khơng gây tổn hại kìm hãm phát triển chủ thể khác 12 việc nên làm Và ngược lại, cá nhân để nâng cao lợi ích riêng cho thân mà thực không nhiệm vụ, công vụ hành động cần phải trừ Chính lợi ích riêng thân người có chức vụ, quyền hạn hay người thân họ tác động gây ảnh hưởng tới vô tư, khách quan cần phải có q trình thực nhiệm vụ, cơng vụ Xung đột lợi ích đề cập đến tình mà lúc có hai hay nhiều lợi ích khơng đồng hay nhiều chủ thể khác Các lợi ích tồn song song, mà đối nghịch nhau, tiêu diệt Để đạt lợi ích chủ thể lợi ích phải gây tổn hại đến lợi ích cịn lại Do đó, chủ thể XĐLI phải lựa chọn số lợi ích lợi ích ưu tiên đạt phải lợi ích đáng, hợp pháp, cụ thể lợi ích đạt người có chức vụ, quyền hạn thực chức trách, nhiệm vụ mình, lợi ích nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị khơng phải lợi ích riêng cá nhân người có chức vụ, quyền hạn Phân loại xung đột lợi ích Có thể phân loại XĐLI dựa hình thức tồn XĐLI (cách phân loại phổ biến nay), bao gồm: XĐLI tiềm ẩn XĐLI hữu XĐLI tiềm ẩn XĐLI chưa xảy ra, có khả xảy – XĐLI có nguy xảy XĐLI tiềm ẩn tình mà người có chức vụ, quyền hạn bị tác động lợi ích cá nhân hay người thân dẫn đến thực không chức tránh, nhiệm vụ XĐLI hữu XĐLI xảy – XĐLI xảy thực tế, tình người có chức vụ, quyền hạn bị tác động lợi ích cá nhân q trình thực nhiệm vụ, cơng vụ XĐLI tiềm ẩn hữu coi cấp độ XĐLI từ chuẩn bị - XĐLI tiềm ẩn đến xảy – XĐLI hữu Ngồi ra, phân loại XĐLI dựa chất nguyên nhân gây XĐLI Theo cách này, XĐLI chia thành XĐLI nguyên nhân chủ quan XĐLI nguyên nhân khách quan XĐLI nguyên nhân chủ quan XĐLI xuất phụ thuộc vào ý chí chủ quan người có chức vụ, quyền hạn; XĐLI nảy sinh người có chức vụ, quyền hạn cố ý xếp, tổ chức tạo dựng tình – Người 13 có chức vụ, quyền hạn chủ động tham gia vào tình XĐLI Ví dụ: Thủ trưởng quan bổ nhiệm, định cho người thân – ruột giữ chức vụ thủ quỹ quan Tình thủ trưởng quan cố ý xếp cho người thân giữ vị trí quan trọng, nắm giữ vai trị quản lý tài quan làm thủ trưởng; mà người có chức vụ, quyền hạn hồn tồn có đủ khả để ngăn ngừa XĐLI xảy không làm XĐLI nguyên nhân khách quan XĐLI xuất không phụ thuộc vào ý chí, hành động người có chức vụ, quyền hạn; tức người có chức vụ, quyền hạn bị động rơi vào tình XĐLI Ví dụ: cơng chức thuế phân cơng quản lý doanh nghiệp hoạt động địa phương định, có doanh nghiệp thuộc sở hữu anh trai cơng chức thuế – XĐLI xảy hồn tồn khơng phải ý chí công chức thuế, mà phân công, xếp thủ trưởng quan thuế dựa nội dung cấu tổ chức hoạt động lĩnh vực thuế Dù không mong muốn, công chức thuế vơ tình trở thành chủ thể XĐLI Trong tình XĐLI khơng thể phịng ngừa, XĐLI nảy sinh cách khách quan, mong muốn cá nhân Với XĐLI nguyên nhân khách quan cần tìm cách xử lý, khắc phục để đảm bảo hậu tiêu cực không xảy ra, đảm bảo tính liêm chính, đắn trình thực nhiệm vụ, cơng vụ Tiến trình, diễn biến XĐLI Xung đột lợi ích tình có tiến trình, diễn biến sau: (1) Giai đoạn xuất XĐLI; (2) Nhận thức XĐLI: người có chức vụ, quyền hạn cân nhắc lợi ích cá nhân với lợi ích cơng để chọn phương án xử lý cho tình xung đột; (3) Xử lý XĐLI: Cá nhân rơi vào tình XĐLI lựa chọn cách xử lý sau có phân tích, nhận tích từ giai đoạn 2: lựa chọn lợi ích cá nhân, chủ thể XĐLI đón nhận, hợp tác,… để tạo lợi ích cho riêng hay người thân mình, ngược lại né tránh, trừ, tố cáo,… để bảo vệ lợi ích cơng; (4) Kết XĐLI: cá nhân xử lý XĐLI theo hướng đem lại lợi ích cá nhân tạo kết tham nhũng hay hành vi vi phạm khác, trường hợp lại có XĐLI mà cá nhân chọn bảo vệ lợi ích công thực nhiệm 14 ... chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 41 2.2.1 Nội dung pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 41 2.2.2 Ưu điểm pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm. .. trị kiểm sốt xung đột lợi ích phịng, chống tham nhũng 17 1.2.1 Khái quát kiểm soát xung đột lợi ích .17 1.2.2 Vai trị kiểm sốt xung đột lợi ích 18 1.3 Kiểm sốt xung đột lợi. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUYỀN TRANG KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị nhà nước Phòng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w