1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát xung đột lợi ích trong pháp luật phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUYỀN TRANG KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUYỀN TRANG KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị nhà nước Phòng, chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TIẾN ĐẠT Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dân Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát xung đột lợi ích 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích .9 1.1.2 Đặc điểm xung đột lợi ích .12 1.2 Kiểm sốt xung đột lợi ích vai trị kiểm sốt xung đột lợi ích phịng, chống tham nhũng 17 1.2.1 Khái quát kiểm soát xung đột lợi ích .17 1.2.2 Vai trị kiểm sốt xung đột lợi ích 18 1.3 Kiểm soát xung đột lợi ích pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam 20 1.3.1.Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia kiểm soát xung đột lợi ích 20 1.3.2 Một số gợi mở cho Việt Nam 28 Chương 2: LỊCH SỬ, NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Khái lược lịch sử pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam .31 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 31 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến .35 2.2 Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 41 2.2.1 Nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 41 2.2.2 Ưu điểm pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 65 2.2.3 Hạn chế pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 68 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam .73 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VỀ KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 79 3.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 79 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước 80 3.1.2 Đảm bảo hiệu kiểm sốt xung đột lợi ích thực tế, lấy phòng ngừa trọng yếu 82 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế 83 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 85 3.2.1 Bổ sung, hướng dẫn chi tiết quy định kiểm sốt xung đột lợi ích 85 3.2.2 Mở rộng đối tượng kiểm soát xung đột lợi ích 89 3.2.3 Quy định đơn vị chuyên trách kiểm soát xung đột lợi ích 91 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 92 3.3.1 Nâng cao ý thức nhận thức pháp luật người có chức vụ, quyền hạn xung đột lợi ích kiểm sốt xung đột lợi ích 92 3.3.2 Nâng cao vai trò xã hội kiểm sốt xung đột lợi ích .95 3.3.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền, tăng cường phối hợp quan quản lý kiểm sốt xung đột lợi ích97 3.3.4.Đảm bảo hiệu kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CB, CC, VC: Cán bộ, cơng chức, viên chức Luật PCTN 2018: Luật Phịng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Quốc hội Nghị định 59: Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2019 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp phòng, chống tham nhũng PCTN: Phòng, chống tham nhũng TTCP: Thanh tra Chính phủ XĐLI: Xung đột lợi ích MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tham nhũng cụm từ phổ biến hữu suy nghĩ người dân nhắc đến nhà nước Thực tế, tình trạng tham nhũng xuất khơng khu vực nhà nước mà cịn khu vực nhà nước, đặc biệt khu vực nhà nước Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, lạm dụng việc thực nhiệm vụ, quyền hạn để vụ lợi cho thân, gia đình diễn ngày phổ biến Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu việc thực nhiệm vụ, công vụ người có thẩm quyền tác động đến quyền lợi họ hay người thân thích họ Tình coi “Xung đột lợi ích” quy định cụ thể Luật PCTN 2018 Rõ ràng XĐLI tồn quan nhà nước, chí doanh nghiệp hay tổ chức có liên quan đến nguồn lực XĐLI yếu tố xã hội có nguy đe dọa nghiêm trọng đến tính liêm quyền lực Nhà nước tiềm ẩn môi trường thuận lợi hành vi tham nhũng Những tác động tiêu cực XĐLI đến tồn phát triển Nhà nước nhận thức từ xa xưa lịch sử Từ thời kỳ phong kiến vua, chúa nhận thức nguy quan hệ XĐLI đe dọa đến cơng minh, trực quan lại nên đặt quy định kiểm sốt tình XĐLI quan lại Ngày nay, việc kiểm soát XĐLI xã hội nói chung đặc biệt đề cao Đa số quốc gia quan, tổ chức, doanh nghiệp đặt quy định để kiểm soát XĐLI CB, CC, VC người lao động trình thực quyền, nghĩa vụ giao xây dựng chế pháp lý để thực thi hiệu hoạt động Pháp luật kiểm soát XĐLI trở thành lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Quy phạm pháp luật kiểm sốt XĐLI khơng quy phạm pháp luật thơng thường mà cịn ghi nhận Hiến pháp, đồng thời chuẩn mực đạo đức tối thiểu mà cán bộ, công chức cá nhân, tổ chức phải tuân thủ q trình hoạt động; quy định kiểm sốt XĐLI trở thành phận quan trọng pháp luật PCTN nói riêng, pháp luật bảo vệ tính liêm chính, vơ tư khách quan quyền lực Nhà nước nói chung Các tổ chức quốc tế khuyến cáo quốc gia mong muốn PCTN hiệu trước hết phải xây dựng đầy đủ thực hiệu kiểm soát XĐLI Như vậy, vấn đề kiểm soát XĐLI nhằm mục tiêu phịng ngừa, góp phần tham gia thực chế tham nhũng vấn đề cấp thiết để PCTN Khung pháp lý chung nước ta trước có quy định nhằm kiểm sốt XĐLI hoạt động công vụ Các quy định nằm rải rác pháp luật cán bộ, công chức; pháp luật PCTN; pháp luật hoạt động kinh doanh; pháp luật tra, kiểm toán… Tuy nhiên tới nay, khái niệm XĐLI cách thức kiểm soát XĐLI thức quy định Luật PCTN 2018 với văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật PCTN Bởi vậy, điểm cần nghiên cứu để có phân tích, đánh giá chun sâu tồn diện hơn, qua đưa khuyến nghị giúp nâng cao hiệu pháp luật kiểm soát XĐLI Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Kiểm sốt xung đột lợi ích pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Xung đột lợi ích vấn đề người nhận thức từ xa xưa Tới nay, vấn đề XĐLI lại nhận quan tâm nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu Tính tới thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề XĐLI Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu khoa học vấn đề chủ yếu XĐLI lĩnh vực công thời kỳ trước có Luật PCTN 2018 – cụm từ “XĐLI” thức đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam Với nhận thức từ sớm XĐLI, cơng trình nghiên cứu trước XĐLI chứa đựng vấn đề chất lý luận có giá trị khoa học pháp lý cao nên cơng cụ hữu hiệu để tìm hiểu, nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật XĐLI PCTN Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu XĐLI thực tiêu biểu như: - “Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực cơng Quy định thực tiễn Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ ban hành, NXB Hồng Đức, năm 2016; - “Quản lý xung đột lợi ích dịch vụ cơng, hướng dẫn khái quát OECD”, Thanh tra Chính phủ biên soạn, NXB Lao Động, năm 2016; - Đề tài khoa học cấp bộ: “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, TS Phạm Thị Huệ chủ nhiệm đề tài, Viện Khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ, năm 2016-2017; - “Lý thuyết kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng” ThS Lê Thị Thúy, Sách tham khảo: Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Vũ Cơng Giao - PGS.TS Nguyễn Hồng Anh đồng chủ biên, NXB Hồng Đức, năm 2018, tr 491-510; - “Xung đột lợi ích Thanh tra Chính phủ Một số vấn đề lý luận thực tiễn” NCS Đinh Thị Hương Giang, Sách tham khảo: Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Vũ Công Giao - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ biên, NXB Hồng Đức, năm 2018, tr 511- 519; - “Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018”, TS Đinh Văn Minh chủ biên, NXB Lao Động, năm 2019; - “Nhận diện mối quan hệ "Xung đột lợi ích" tham nhũng nay”, ThS Lê Quang Kiệm, Tạp chí Thanh tra năm 2019 - Số 6, tr 14–17; - “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ Việt Nam nay”, ThS Lê Quang Kiệm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2019 - Số 8, tr 16-20; - “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam nay”, TS Phạm Thị Huệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2019 - Số 23 (399), tr 11-15; - “Những điều kiện bảo đảm cho việc kiểm soát xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam nay”, ThS Lê Thị Thúy, Tạp chí Thanh Tra năm 2018- Số 4, tr 30 – 33; - “Hồn thiện chế định kiểm sốt xung đột lợi ích cơng Dự thảo Luật Phịng, chống tham nhũng sửa đổi, bổ sung”, TS Đặng Cơng Cường, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10/2017, tr 4-6 - “Kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phịng ngừa tham nhũng”, TS Đinh Văn Minh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2016 - số 24(328), tr 28 – 33; - “Giảm thiểu xung đột lợi ích thể chế đại Việt Nam”, PGS.TS Đặng Văn Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2011- số 18 (203), tr 40 – 43; - “Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam” Luận án tiến sĩ Đinh Thị Hương Giang, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2019; Ngồi cịn nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu khác lĩnh vực kiểm sốt XĐLI PCTN đăng tải tạp chí chuyên ngành tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Thanh Tra, tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Lý luận Chính trị, tạp chí Kiểm sát, tham luận Hội thảo chun đề PCTN,… Các cơng trình nghiên cứu XĐLI thời gian qua chủ yếu tiến hành nghiên cứu phạm vi hoạt động công vụ, đối tượng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khu vực nhà nước phần lớn triển khai nghiên cứu trước Luật PCTN 2018 ban hành Do đó, tác giả thực luận văn mục đích đưa phân tích, nghiên cứu mang tính tổng hợp XĐLI khu vực nhà nước khu vực nhà nước, với cách thức kiểm sốt XĐLI nhằm PCTN theo Luật PCTN 2018 Các cơng trình cung cấp nhiều kiến thức lý luận thực tiễn, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trình nghiên cứu, thực luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến XĐLI, kiểm soát XĐLI phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam đặc biệt mục tiêu phòng, ngừa tham nhũng; từ đưa ra, đề xuất quan điểm nhằm hồn thiện pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam luật XĐLI Quy phạm pháp luật kiểm soát XĐLI khơng dừng lại thân người có chức vụ, quyền hạn mà người thân, người có mối liên hệ thân tín với người có chức vụ, quyền hạn Theo khái niệm XĐLI Luật PCTN 2018 cho thấy tồn lợi ích người thân thích người có chức vụ, quyền hạn gây XĐLI, song tình nhận diện XĐLI quy định Nghị định 59 lại có số nội dung chưa bao hàm người thân thích người có chức vụ, quyền hạn Ví dụ quy định người có chức vụ, quyền hạn nhận tiền, tài sản lợi ích khác từ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến công việc giải thuộc phạm vi quản lý tình XĐLI, cịn trường hợp khơng phải họ nhận tiền, tài sản lợi ích khác mà người thân thích họ cá nhân khác người có chức vụ, quyền hạn “ủy quyền nhận” hay “thay mặt nhận” lợi ích khơng đáng Sự thiếu xót mở hội “lách luật” cho người có chức vụ, quyền hạn cho đối tượng có nhu cầu “nhờ vả” người có chức vụ, quyền hạn trao đổi lợi ích với Luật PCTN 2018 khơng quy định cụ thể đối tượng người thân thích người có chức vụ, quyền hạn – người có lợi ích tác động tác động không đến việc thực nhiệm vụ, công vụ người có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên, dựa trường hợp cho có XĐLI quy định Điều 29 Nghị định 59, hiểu người thân thích người có chức vụ, quyền hạn bao gồm vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột người có chức vụ, quyền hạn Khoanh vùng phạm vi người thân thích người có chức vụ, quyền hạn tương đối hẹp so với tiêu cực thực tiễn Những người có khả gây ảnh hưởng đến tính đắn thực nhiệm vụ, cơng vụ cịn bố, mẹ, nuôi, anh, chị, em họ/dâu/rể, cơ, dì, chú, bác, bạn bè, thầy - trị, hàng xóm, mối quan hệ chén chén anh hay mối quan hệ đặc biệt với người có chức vụ, quyền hạn Việc kiểm sốt tất mối quan hệ khó khăn cần có chế kiểm sốt Có thể phân cấp người thân thích người có chức vụ, quyền hạn theo mức độ dựa quan 90 hệ huyết thống, gần gũi mối quan hệ, khả tác động đến trình thực nhiệm vụ, cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn Để từ đó, với cấp độ thân thích có chế kiểm sốt phù hợp Pháp luật cần phải mở rộng đối tượng kiểm soát XĐLI người thân thích người có chức vụ, quyền hạn theo dõi, kiểm tra đối tượng có khả có mối liên hệ mật thiết với người có chức vụ, quyền hạn để kiểm soát XĐLI hiệu thực tế 3.2.3 Quy định đơn vị chuyên trách kiểm soát xung đột lợi ích Quy định kiểm sốt XĐLI pháp luật hệ thống cách đầy đủ cụ thể, hiệu thực tế lại chưa cao Một nguyên gây nên kết thiếu trách nhiệm, hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ người có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật kiểm soát XĐLI Quy định pháp luật kiểm soát XĐLI giai đoạn, trường hợp có việc áp dụng pháp luật lại chưa nghiêm Cần phải cụ thể trách nhiệm người có thẩm quyền kiểm sốt XĐLI có quản lý chặt chẽ người có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật kiểm soát XĐLI Để thực điều đó, cần quan hay tổ chức chuyên trách kiểm soát XĐLI Để tránh việc khiến cho hệ thống trị, máy nhà nước thêm cồng kềnh, tác giả không đề xuất hình thành quan mà giao cho quan hay nhóm quan có Đảng Nhà nước thực nhiệm vụ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc cơng tác kiểm sốt XĐLI phạm vi nước Cần nghiên cứu đề xuất giao cho quan đầu mối kiểm soát XĐLI Cơ quan đầu mối kiểm soát XĐLI, sở phối hợp với quan quản lý CB, CC, VC, tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức XĐLI kiểm soát XĐLI, tổng kết thực hiện, tham mưu hồn thiện sách, pháp luật XĐLI, xem xét, xử lý kiến nghị xử lý tình XĐLI, hành vi vi phạm XĐLI theo thẩm quyền pháp luật quy định Cơ quan có trách nhiệm tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức XĐLI kiểm soát XĐLI, hướng dẫn thực pháp luật đồng thời thực nhiệm vụ hướng dẫn, 91 giải đáp vướng mắc cho CB, CC, VC cách xử lý tình cụ thể mà họ gặp phải trình thực thi cơng vụ, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị xử lý thực quản lý trực tiếp tình XĐLI Hiện nay, nhiệm vụ PCTN toàn Đảng, toàn dân, nhiên theo tinh thần Luật PCTN 2018 quan có vai trò chủ chốt PCTN bao gồm TTCP, Bộ Công An, Viện kiểm sát nhân dân tối cao – quan bắt buộc phải có đơn vị chun trách PCTN Ngồi ra, Bộ Chính trị thành lập Ban đạo Trung ương PCTN thuộc nhiều quan TTCP, Kiểm toán Nhà nước, Bộ Cơng an, Bộ quốc phịng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Quốc hội Hội đồng nhân dân với vai trò đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc công tác PCTN phạm vi nước Trong đó, việc phịng ngừa, nhận diện, theo dõi xử lý XĐLI tình nảy sinh thực tế không quy định PCTN Do đặc thù XĐLI liên quan đến thân người có chức vụ, quyền hạn gia đình hay mối quan hệ đặc biệt khác họ nên đơn vị chun trách để kiểm sốt XĐLI cần có tham gia Bộ Nội vụ quản lý cán bộ, công chức, Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý doanh nghiệp Với đầu mối để kiểm soát XĐLI đảm bảo tập trung, thống thực kiểm soát XĐLI, tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm thực kiểm soát XĐLI Một quan chuyên trách kiểm soát XĐLI có trách nhiệm tổng kết kết thực nội dung kiểm sốt XĐLI, từ tham mưu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật kiểm soát XĐLI nhằm nâng cao hiệu PCTN 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 3.3.1 Nâng cao ý thức nhận thức pháp luật người có chức vụ, quyền hạn xung đột lợi ích kiểm sốt xung đột lợi ích Mọi hành vi sai phạm bắt nguồn từ đạo đức, tư tưởng nhận thức người Một chủ thể nắm quyền lực có đạo đức tốt, tư tưởng vững với trình độ hiểu biết biết tự phân biệt tốt – xấu, lợi ích chung – lợi ích 92 riêng, việc nên làm – việc khơng nên làm Từ họ định, hành động chức trách, nhiệm vụ, đảm bảo giữ vai trò, nhiệm vụ người có chức vụ, quyền hạn Giáo dục tốt giúp ngăn ngừa suy thoái đạo đức, giúp đảm bảo sạch, vững mạnh quan, tổ chức, đơn vị Trước tiên, cần đặc biệt trọng nâng cao ý thức, đạo đức cá nhân, đặc biệt với người có chức vụ, quyền hạn Bởi lẽ, ý thức định đến hành động Để nói tư tưởng, đạo đức, gương tiêu biểu, điển hình vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh Cho tới nay, việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ln nhiệm vụ dành cho toàn thể CB, CC, VC rộng toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm cảnh báo phần tình trạng XĐLI thông qua tư tưởng chống chủ nghĩa cá nhân Người Theo Hồ Chí Minh “Chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích riêng mình, gia đình lên trên, lên trước lợi ích chung dân tộc kẻ thù cách mạng, nguồn gốc bệnh làm hư hỏng đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm tha hóa Đảng” [4, tr36] Từ chủ nghĩa cá nhân làm nảy sinh bệnh quan liêu, bệnh tham lam, bệnh nể nang, bệnh kết bè, kéo cánh, cục bộ, vị,… từ ảnh hưởng đến tính liêm quyền, đến niềm tin nhân dân vào Đảng, vào nhà nước Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi u cầu cán bộ, đảng viên phải kiên chống chủ nghĩa cá nhân Người cho cán bộ, đảng viên phải thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức, khơng sa vào chủ nghĩa cá nhân, góp phần làm cho Đảng ta thật sạch, vững mạnh Trong hoạt động người, nhận thức ln tảng cho hành động, có nhận thức đắn người thực hành động đắn Kiểm soát XĐLI cần đến tảng nhận thức Kiểm sốt XĐLI khơng liên quan đến thân người có chức vụ, quyền hạn, liên quan đến quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền mà cịn liên quan đến chủ thể khác xã hội Do đó, nhận thức đắn kiểm sốt XĐLI trước hết cần phải có thân cá nhân làm việc quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, cấp lãnh đạo quan nhà nước, người đứng đầu, người quản lý tổ 93 chức, đơn vị Và sau nữa, nhận thức đắn cần phải có cá nhân, tổ chức tồn xã hội, sở tạo sức ép cần thiết khu vực nhà nước kiểm sốt XĐLI Cần hình thành nhận thức đắn tình xung đột lợi ích cơng lợi ích riêng cá nhân người giao thực quyền lực, dấu hiệu để nhận biết tình xung đột, nhận thức tính chất khách quan tình xung đột, hậu nguy hại khơng kiểm sốt tốt tình xung đột Cuối hình thành nhận thức biện pháp phòng ngừa, phát xử lý tình xung đột Có thể nhận thấy rằng, thực tế XĐLI chưa nhìn nhận cách mức dẫn đến khó khăn định cho việc thống quan niệm thể chế hóa tình quy phạm pháp luật Đây nguyên nhân lý giải cho việc hàng loạt vụ việc sai phạm không ngăn chặn từ đầu gây hậu tiêu cực đến hình ảnh hiệu hoạt động hành nhà nước, môi trường kinh doanh Việt Nam thời gian qua Bảo đảm nhận thức đắn XĐLI kiểm soát XĐLI cần đến biện pháp cụ thể triển khai hoạt động nghiên cứu sâu rộng XĐLI kiểm soát XĐLI, tổ chức hoạt động tuyên truyền, giới thiệu tình XĐLI, hướng dẫn thức phòng ngừa, phát xử lý XĐLI, tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ nhận biết kiểm soát XĐLI dành cho nhóm đối tượng cụ thể theo mức độ phù hợp Cần xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai kết hợp lồng ghép tình XĐLI cụ thể kiến thức phương thức phát hiện, phòng ngừa, giải XĐLI vào kế hoạch PCTN, đặc biệt nghiên cứu đưa vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, VC nội dung phát hiện, phịng ngừa, ứng phó tình XĐLI xem nội dung bắt buộc hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, VC sở đào tạo quan hành nhà nước doanh nghiệp nước ta 94 3.3.2 Nâng cao vai trò xã hội kiểm sốt xung đột lợi ích Dư luận xã hội công cụ quản lý xã hội nói chung quản trị XĐLI nói riêng Ngồi vai trị giáo dục người, điều chỉnh hành vi cá nhân mối quan hệ xã hội, dư luận xã hội xem thông tin giám sát người dân tầng lớp xã hội cá nhân, nhóm lợi ích đặc biệt việc thực thi chức quan nhà nước, tổ chức xã hội Tuy nhiên, với tính cách nguồn tin, dư luận xã hội phát huy vai trị cơng cụ hệ thống truyền thông đại chúng phát triển Truyền thông đại chúng phản ánh truyền tải dư luận xã hội mà nhờ đó, dư luận xã hội phát huy vai trị cơng cụ kiểm sốt XĐLI Dư luận xã hội truyền thông đại chúng giúp cho chủ thể lợi ích nắm bắt xu hướng, hoạt động chủ thể khác có liên quan đến lợi ích mình, qua họ có động thái phản biện, đối phó để bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, đồng thời góp phần truyền tải thông tin hoạt động chủ thể lợi ích xu hướng XĐLI để quan nhà nước chủ động có giải pháp phù hợp, kịp thời; góp phần quan trọng việc kiến tạo công khai, minh bạch kiểm soát XĐLI, kiểm soát XĐLI khu vực công Cần tạo điều kiện hướng dẫn tổ chức xã hội, quan báo chí sở học thuật đóng góp vào việc kiểm sốt XĐLI thơng qua chương trình nghiên cứu, vận động, tuyên truyền, giáo dục giám sát thực thi pháp luật vấn đề Để phát huy vai trò xã hội việc tham gia kiểm soát XĐLI, đặc biệt phát XĐLI, cần phải tăng cường khả tiếp cận thông tin người dân Quyền tiếp cận thông tin quyền hiến định công dân Thực thi tốt quyền góp phần tăng cường tham gia người dân vào cơng tác PCTN đảm bảo tính minh bạch, liêm quản trị nhà nước Tuy rằng, đến điểm số thứ hạng đánh giá quyền tiếp cận thông tin Việt Nam tăng lên đáng kể, nhiên khuôn khổ pháp luật hành quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nhiều bất cập chưa thực phản ánh chuẩn 95 mực quốc tế Điển hình việc số quy định ngoại lệ từ chối cung cấp thông tin Luật Tiếp cận thông tin rộng, thiếu hướng dẫn Điều dẫn tới rủi ro việc tuỳ tiện áp dụng quan chức Năng lực để đảm nhận vai trò đầu mối tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin từ công dân hạn chế, đặc biệt cấp xã Mặt khác, việc khơng có chế khiếu nại, tố cáo đủ độc lập thiếu quy định chế tài xử lý vi phạm hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin quan chức trở ngại định trình thực thi quyền Việt Nam Trong cơng kiểm sốt XĐLI, vai trị quyền tiếp cận thông tin quan trọng, đặc biệt thông tin, báo cáo XĐLI Do vậy, cần phải mở rộng nội dung công dân tiếp cận, cụ thể thông tin cấu tổ chức hoạt động quan, đơn vị, vai trị, trách nhiệm người có quyền hạn, trách nhiệm, phải rõ ràng thông tin thuộc “vùng cấm tiếp cận”, không để quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quy định thông tin công dân không tiếp cận (bí mật cơng tác, thơng tin nội bộ,…) để che giấu hành vi vi phạm, tạo hội trục lợi cá nhân Một nhiệm vụ, quyền hạn báo chí quy định Luật Báo chí năm 2016 là: “Đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội” Cùng với đó, Luật PCTN 2018 quy định trách nhiệm quan báo chí, nhà báo phịng, chống tham nhũng thấy Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò tầm quan trọng báo chí cơng tác PCTN Trong thực tế, báo chí phận đầu việc lên tiếng nhiều vụ “bổ nhiệm thần tốc” gây xúc dư luận số ngành, địa phương…, mối quan hệ “khơng bình thường” CB, CC, VC, tài sản khổng lồ với nguồn gốc khơng rõ ràng người có chức vụ, quyền hạn,… Báo chí phát hiện, phanh phui nhiều sai phạm, gợi mở giúp quan chức vào điều tra, xác minh xử lý vụ việc, đối tượng theo quy định pháp luật Tuy vậy, báo chí cịn bộc lộ số hạn chế như: nhiều thơng tin đưa cách nóng vội, chủ quan, vô cứ, gây nhiễu loạn dư luận xã hội, gây khó khăn cho cơng tác xác minh, điều tra quan chức năng, gây niềm tin người dân vào 96 quyền; số nhà báo lợi dụng danh nghĩa, vị trí cơng tác, vị quan báo chí để có động cơ, hành vi vụ lợi thông tin, tuyên truyền đấu tranh PCTN, tiêu cực Do đó, cần phải đặc biệt nâng cao phẩm chất đạo đức, lĩnh, nghiệp vụ nhà báo; đấu tranh PCTN nói chung kiểm sốt XĐLI nói riêng quan báo chí, với nhà bảo để đảm bảo thơng tin báo chí đưa cách khách quan, xác 3.3.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền, tăng cường phối hợp quan quản lý kiểm soát xung đột lợi ích Thẩm quyền kiểm sốt XĐLI nên quy định tập trung vào đầu mối Tuy nhiên, quan đầu mối có vai trị định hướng, đề xuất nguyên tắc kiểm soát XĐLI, kiểm soát XĐLI phạm vi trung ương Còn phạm vi xung đột lĩnh vực, ngành nghề, quan, tổ chức, đơn vị, địa phương cần có phận kiểm soát nội Các ngành, lĩnh vực có yếu tố đặc thù nghề nghiệp cần có chế kiểm soát XĐLI phù hợp với ngành, lĩnh vực quản lý, phải dựa cách hiểu, nhận thức thống XĐLI theo quy định Luật PCTN Các quan chức xây dựng, tổ chức thực cách đồng bộ; kết nối liên thơng với biện pháp kiểm sốt XĐLI Với tình XĐLI phát sinh hoạt động cơng vụ, quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức chủ thể phải có trách nhiệm thực biện pháp kiểm sốt XĐLI Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị phải xây dựng thực biện pháp phòng ngừa, phát xử lý XĐLI quan, tổ chức, đơn vị Mỗi ngành nghề, lĩnh vực cơng tác có đặc thù khác nên quan, tổ chức, đơn vị phải chủ động xây dựng biện pháp kiểm soát XĐLI phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực quản lý Khi có tình XĐLI xảy phải thực biện pháp ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị cần phải quy định rõ từ khâu xây dựng thực biện pháp phòng ngừa; áp dụng biện pháp nhằm phát XĐLI; xử lý hành vi vi phạm XĐLI gắn với trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị 97 3.3.4 Đảm bảo hiệu kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Hiện nay, số biện pháp phòng ngừa XĐLI thực phụ thuộc vào tính tự giác cán bộ, cơng chức mà chưa có liên thơng giải pháp với Ví dụ, việc quy định cán bộ, cơng chức nộp lại quà tặng; quy định cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải giải pháp chưa phát huy hiệu thực phụ thuộc vào tính tự giác, trách nhiệm cán bộ, công chức, người lao động; quan quản lý cán bộ, công chức lại chưa có liệu đầy đủ thu nhập, tài sản, hoạt động kinh doanh bên cán bộ, công chức nên quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập mang tính hình thức Vì vậy, biện pháp kiểm sốt XĐLI cần có liên thơng với cơng cụ quản lý thuế, ngân hàng, lao động việc làm, đăng ký kinh doanh, quản lý tài sản phát huy hiệu Kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn giải pháp quan trọng tổng thể biện pháp PCTN Kiểm soát tài sản, thu nhập tạo chế giảm thiểu việc làm giàu bất chính, khiến cho người có chức vụ, quyền hạn dù muốn không dám tạo XĐLI hay dù xảy XĐLI chọn cách giải đắn, lợi ích cơng, khơng chọn lợi ích riêng thân hay gia đình Luật PCTN 2018 có đổi tích cực kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên, việc kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn khó khăn Nhằm trốn tránh kiểm sốt pháp luật, nhiều CB, CC, VC nhờ người khác đứng tên chủ sở hữu tài sản – người không thuộc đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập Để hạn chế tình trạng đó, cần phải làm rõ biến động tài sản, tiền bạc, kiểm soát người có chức vụ tồn xã hội thơng qua công cụ quản lý (thuế, đăng ký tài sản, chuyển tiền qua hệ thống tài khoản,…) Căn vào trình độ dân trí vùng, lĩnh vực để áp dụng quy định toán qua tài khoản ngân hàng, để từ kiểm sốt chặt chẽ vấn đề dịch chuyển tiền, tài sản 98 Kết luận Chương Từ hạn chế, bất cập quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN nêu chương luận văn, tác giả đưa quan điểm nhằm hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu thực quy định Việt Nam Những quan điểm đề với mong muốn pháp luật PCTN kiểm soát XĐLI thời gian tới phần hoàn thiện hơn, đem lại hiệu thực tế phù hợp với hệ thống pháp luật chung đất nước Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát XĐLI PTCN với việc bổ sung thiếu xót cịn tồn tại, mở rộng phạm vi kiểm soát XĐLI thiết lập đơn vị chuyên trách kiểm soát XĐLI để đảm bảo tập trung, thống thực kiểm soát XĐLI, tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm thực kiểm soát XĐLI Với hệ thống quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN tương đối đầy đủ cần phải bổ sung cách thức, giải pháp nâng cao hiệu thực quy định thực tế Để tối ưu hiệu thực pháp luật ln phải đề cao vai trị ý thức nhận thức pháp luật toàn xã hội hết người có chức vụ, quyền hạn Hiện nay, tổ chức xã hội, quan báo chí, dư luận xã hội đóng vai trò quan trọng phòng ngừa phát XĐLI, cần trọng nâng cao vai trị xã hội kiểm sốt XĐLI thơng qua chương trình nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục giám sát thực thi pháp luật vấn đề Các giải pháp PCTN nói chung kiểm sốt XĐLI nói riêng chưa phát huy hiệu rõ ràng thực tế để thực phần lớn phụ thuộc vào tính tự giác, trách nhiệm cá nhân người có chức vụ, quyền hạn, cịn quy định pháp luật mang tính hình thức, chưa sâu vào thực tiễn, thiếu quy định trách nhiệm pháp lý bắt buộc Vì vậy, biện pháp kiểm sốt XĐLI thực hiệu có liên thông với quy định pháp luật chuyên ngành, phối hợp với hệ thống pháp luật, công cụ quản lý thuế, ngân hàng, đăng ký kinh doanh, quản lý tài sản để phát hiện, kiểm sốt lợi ích bất thường phát sinh người có chức vụ, quyền hạn 99 KẾT LUẬN Xung đột lợi ích thực tế ln tồn hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tiềm ẩn nguy tham nhũng XĐLI tham nhũng là hai khái niệm khác nhau, ranh giới phân biệt lại mong manh XĐLI tình huống, mà rơi vào tình đó, người có chức vụ, quyền hạn dễ dàng bị lay động mà chọn thực hành vi tham nhũng hay vi phạm pháp luật khác Nói cách khác, XĐLI sở, điều kiện nảy sinh tham nhũng Do đó, kiểm sốt XĐLI góp phần quan trọng phòng ngừa, giảm thiểu biểu tham nhũng biểu tiêu cực khác đời sống Tuy nhiên, hiểu biết người dân XĐLI lại mức độ tương đối thấp Tình trạng xảy khơng với người dân lao động chân tay, mà theo khảo sát cá nhân tác giả có nhiều CB, CC, VC tới XĐLI Khi XĐLI không hiểu việc kiểm sốt tốt XĐLI phạm vi rộng điều Nhận thấy rõ thực trạng đó, Luật PCTN 2018 thực cho thấy tiến kịp thời đưa quy định liên quan đến XĐLI khu vực nhà nước khu vực nhà nước Từ đây, kiểm soát XĐLI đánh biện pháp PCTN nhận quan tâm người dân Bước đầu quy định kiểm soát XĐLI bộc lộ số hạn chế định, thấy Luật PCTN dự liệu đầy đủ tình có dấu hiệu XĐLI đưa quy trình ứng phó với XĐLI cách tương đối tồn diện Các quy định kiểm soát XĐLI sở pháp lý góp phần quan trọng cơng tác PCTN Trên thực tế, tình XĐLI có xu hướng ngày đa dạng, biến đổi khơng ngừng, đó, quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN pháp luật chuyên ngành cần có thay đổi, hoàn thiện thêm để kịp thời điều chỉnh tình này, đảm bảo tính liêm chính, cơng xã hội Việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI địi hỏi phải tiến hành thường xun, liên tục đáp ứng yêu cầu chung Đảng Nhà 100 nước PCTN Và để phát huy hiệu thực thi pháp luật PCTN điều quan trọng phổ biến pháp luật nói chung quy định kiểm sốt XĐLI nói riêng đến tồn thể người dân Mỗi cá nhân có quyền trách nhiệm nhận diện phát XĐLI, từ thơng tin, báo cáo đến người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý phù hợp tạo dựng quy trình kiểm soát XĐLI triệt để, nhằm loại bỏ hội, điều kiện nảy sinh tham nhũng, góp phần bảo đảm tính liêm xã hội 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nội vụ Liên bang Cộng hòa Liên bang Đức (2014), Các nguyên tắc liêm chính, tr 14-19 Chính phủ (2019), Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2019 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, Hà Nội; Hội đồng xuất (1995), C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng xuất (2011), Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Tiên Long (2017), "Hồi tỵ" - Luật cấm cha - làm quan chỗ, Chuyên trang Trí thức trẻ - Báo điện tử Tổ quốc, http://ttvn.toquoc.vn/search.htm?keyword=Lu%e1%ba%adt+c%e1%ba%a5m+ch a+-+con+l%c3%a0m+quan+m%e1%bb%99t+ch%e1%bb%97 Liên Hợp Quốc (1998), Nghị số 1998/21 “Các tiêu chuẩn định mức Liên hợp quốc phịng ngừa tội phạm tư pháp hình sự” Ngân hàng giới (2012), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng giới Thanh tra Chính phủ (2016), Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực cơng: Quy định thực tiễn Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Minh (2018), Nói khơng với “sân sau”, “lợi ích nhóm”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/noi-khong-voisan-sau-loi-ich-nhom-506161.html 10 PGS,TS Vũ Công Giao, ThS Đỗ Thu Huyền (2016), “Kinh nghiệm quốc tế phòng ngừa, quản lý xung đột lợi ích giới”, Tạp chí Nội chính, (31), tr 49-54 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018, Hà Nội 102 12 ThS Đinh Thị Hương Giang (2017), “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ: Kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (5), tr 119-124 13 ThS Đinh Thị Hương Giang (2019), Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 ThS Lê Quang Kiệm (2019), “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr.16-20 15 ThS Lê Văn Đức (2019) , “Kiểm sốt xung đột lợi íc hoạt động cơng vụ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng”, Viện Chiến lược Khoa học Thanh tra, http://www.issi.gov.vn/kiem-soat-xung-dotloi-ich-trong-hoat-dong-cong-vu-mot-so-kien-nghi-nham-hoan-thien-phap-luatve-phong-chong-tham-nhung_t104c2716n2786tn.aspx 16 ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm (2020), “Quy tắc ứng xử phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Thanh tra, (06), tr 11-14 17 ThS Trần Thu Thủy (2018), Giới thiệu số quy định Luật Hồi tỵ thời kỳ phong kiến Việt Nam, Trang thơng tin điện tử Trường trị tỉnh Phú Thọ, http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nha-nuoc-va-phap-luat/gioi-thieumot-so-quy-dinh-cua-luat-hoi-ty-thoi-phong-kien-cua-viet-nam.html 18 ThS Trần Văn Long (2015), “Xung đột lợi ích tham nhũng”, Tạp chí Nội chính, (24), tr 34-36 19 TS Đinh Văn Minh (2019), Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, NXB Lao động, Hà Nội 20 TS Đinh Văn Minh (2016), “Kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phịng ngừa tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 24(328), tr 28-33 21 TS Hoàng Văn Luân (2014), “Quản trị xung đột lợi ích - lý thuyết vấn đề đặt Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr 74-79 22 Thanh tra Chính phủ (2014), Một số kinh nghiệm quốc tế cơng tác phịng, chống tham nhũng, NXB Lao động, Hà Nội 103 23 Thanh tra Chính phủ (2016), Quản lý xung đột lợi ích hoạt động công vụ dịch vụ công – Hướng dẫn khái quát OECD, NXB Lao động, Hà Nội 24 Thanh tra Chính phủ (2017), Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 25 Thanh tra Chính phủ (2020), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phịng, chống tham nhũng Chính phủ, Hà Nội 26 Thanh tra Chính phủ, Đại sứ quán Anh Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2018), Những nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội 27 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 1998 28 Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Trọng Khải, Phan Thăng (2000): Từ điển pháp luật Anh - Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 29 Black, Henry Campbell, Garner, Bryan A (2000), Black’s Law Dictionary, West Group, USA, https://thelawdictionary.org/conflict-of-interest/ 30 Cambridge University Press (2020), Cambridge Dictionary, https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/conflict-of-interest 31 Independent Commission Against Corruption (ICAC) (2014), Managing Conflict of Interest in the Public Sector Guidelines, http://www.icac.nsw.gov.au 32 Independent Commission Against Corruption (ICAC) (2019), Managing conflict of interest in the NSW public sector, ICAC, Australia, https://www.icac.nsw.gov.au 33 Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) (2014), Conflict of Interest and Corruption: Lessons Leanred from the OECD countries 34 Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) (2003), Managing Conflict of interest in the Public Service, OECD, Paris – France 104 ... trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 41 2.2.1 Nội dung pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích 41 2.2.2 Ưu điểm pháp luật phòng,. .. nước 2.2 Thực trạng pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 2.2.1 Nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Như phân tích chương luận văn... chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 65 2.2.3 Hạn chế pháp luật phịng, chống tham nhũng kiểm sốt xung đột lợi ích Việt Nam 68 2.3 Thực tiễn thi hành pháp

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w