Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized THANH TRA CHÍNH PHỦ Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực cơng QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI HONG DUC PUBLISHING HOUSE NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI THANH TRA CHÍNH PHỦ Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực cơng Quy định thực tiễn Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức Hà Nội, tháng 10, 2016 ©2016 Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ Việt Nam 1818 H Street NW Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000 Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm cán thuộc Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ Việt Nam Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa báo cáo không phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện Thanh tra Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ Việt Nam khơng đảm bảo tính xác liệu báo cáo Khơng coi giới hạn xóa bỏ quyền ưu tiên miễn trừ Ngân hàng Thế giới, tất quyền đặc biệt trì Báo cáo Chính phủ Vương quốc Anh tài trợ thơng qua Chương trình Hỗ trợ phát triển Anh, nhiên kết luận giải thích báo cáo khơng phản ánh sách thức Chính phủ Vương quốc Anh Tất câu hỏi liên quan đến quyền giấy phép phải gửi Văn phòng Vụ xuất bản, Ngân hàng Thế giới, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2652; e-mail: pubrights@worldbank.org Thiết kế bìa: Nhà xuất Hồng Đức Mục lục Danh mục Bảng Danh mục Hộp Danh mục Hình Danh mục Từ viết tắt Lời cảm ơn Tóm tắt 4 4 5 6 7 9 Bối cảnh giới thiệu nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 19 19 19 Một số khái niệm 3.1 Định nghĩa xung đột lợi ích 3.2 Xung đột lợi ích tham nhũng 3.3 Các hình thức xung đột lợi ích 21 21 22 23 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Rà soát khung pháp lý tổng hợp kinh nghiệm quốc tế 4.2 Nghiên cứu khảo sát 4.3 Thảo luận nhóm 4.4 Hạn chế nghiên cứu thực địa (khảo sát thảo luận nhóm) 25 25 26 26 27 Kết nghiên cứu 5.1 Khung pháp lý kiểm soát XĐLI đối chiếu kinh nghiệm quốc tế 5.1.1 Kiểm soát thu nhập tài sản 5.1.2 Hạn chế hoạt động kinh doanh 5.1.3 Hạn chế đảm nhiệm công vụ 5.2 Kết nghiên cứu thực địa 5.2.1 Nhận thức XĐLI 5.2.2 Cảm nhận trải nghiệm tình XĐLI 5.2.3 Đánh giá hiệu thực thi quy định liên quan tới XĐLI 5.2.4 Thái độ CBCC trước tình XĐLI 29 29 30 32 35 39 39 44 60 66 . . . . Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận 6.1.1 XĐLI chưa CBCC, doanh nghiệp người dân nhận thức rõ vấn đề quản trị công 67 67 67 MỤC LỤC 6.1.2 XĐLI kiểm sốt XĐLI chưa hệ thống hóa văn pháp luật nhằm nâng cao hiệu quản lý cơng phịng, chống tham nhũng 6.1.3 Các tình XĐLI xảy phổ biến, đa dạng có nguy trở thành “thơng lệ” quan hệ cơng vụ 6.1.4 Hiệu kiểm sốt XĐLI hạn chế chưa gắn kết với yêu cầu phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng 6.2 Khuyến nghị 6.2.1 Nâng cao nhận thức XĐLI 6.2.2 Hồn thiện sách, pháp luật kiểm soát XĐLI 6.2.3 Nâng cao lực kiểm soát XĐLI xử lý vi phạm XĐLI 68 68 69 69 70 70 72 Tài liệu tham khảo Ghi 75 79 Phụ lục Phụ lục 1: Chi tiết phương pháp khảo sát nghiên cứu Phụ lục 2: Rà soát khung pháp lý kiểm soát XĐLI Phụ lục 3: Kinh nghiệm quốc tế kiểm soát xung đột lợi ích Phụ lục 4: Những vấn đề XĐLI khuyến nghị cụ thể 81 81 84 105 128 Danh mục Bảng Bảng 1: Các cấp độ XĐLI Bảng 2: Ý kiến quy định tặng, nhận quà Bảng 3: Mức độ quan trọng yếu tố tuyển dụng, bổ nhiệm 22 55 58 Danh mục Hộp Hộp 1: Hộp 2: Hộp 3: Hộp 4: Quy tắc nhận quà tặng Hàn Quốc Xinh-ga-po Ví dụ hạn chế việc thực hợp đồng Chính phủ Các quốc gia vùng Baltic: Hạn chế việc tham gia vào q trình định có ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân Ví dụ hạn chế việc hỗ trợ thành viên gia đình người khác để tuyển dụng quan Nhà nước 30 35 36 38 Danh mục Hình Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 15: Hình 16: Hình 17: Hình 18: Hình 19: Hình 20: Hình 21: Dấu hiệu việc thương mại hóa mối quan hệ nhà nước tư nhân Mức cơng bố lợi ích cá nhân người đứng đầu nắm quyền định nước OECD Mức cơng bố lợi ích cá nhân số CBCC lĩnh vực có nguy cao nước OECD Ý nghĩa cụm từ “xung đột lợi ích” theo cách hiểu CBCC, DN, người dân Ảnh hưởng tình tới tính khách quan cơng QĐ Quan niệm văn hóa hành vi tìm kiếm lợi ích riêng Cảm nhận mức độ phổ biến tình (% trả lời phổ biến phổ biến) Cảm nhận CBCC mức độ phổ biến tình XĐLI (% trả lời phổ biến phổ biến) Trải nghiệm tình XĐLI (% biết rõ) So sánh trải nghiệm tình nhóm CBCC Hình thức nội dung tặng q doanh nghiệp cho công chức - Lần tặng quà gần Doanh nghiệp tặng quà công chức - so sánh nhóm Tặng, nhận q cơng chức quan Vì CBCC khơng báo cáo tặng, nhận q - So sánh nhóm Đánh giá việc tổ chức đấu thầu lần gần Tỷ lệ có thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa XĐLI Tỷ lệ thực quy định liên quan XĐLI quan Nhà nước Khác biệt tỷ lệ không thực quy định liên quan XĐLI cấp Đánh giá hiệu thực quy định phòng ngừa XĐLI Đánh giá yếu tố tác động tới thực thi nội quy quy định liên quan XĐLI Ý kiến CBCC cấp yếu tố tác động tới thực thi nội quy quy định 15 33 34 40 41 43 45 46 48 49 50 51 53 54 56 61 62 63 63 64 65 Danh mục Từ viết tắt APIM BĐS Bộ GTVT Bộ TNMT BV CA CB CBCC ĐH DN DNNN FDI HĐND HQ KS KT LĐ NHTG OECD PAM PCTN PCI QĐ QL QTUX T&C Consulting TA TPHCM TPTU TT TTCP UBND XĐLI XHH Viện Quản lý Châu Á – Thái Bình Dương Bất động sản Bộ Giao thông Vận tải Bộ Tài nguyên Môi trường Bệnh viện Công an Cán Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Điều hành Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Hội đồng Nhân dân Hải quan Kiểm sát Kiểm tra Lãnh đạo Ngân hàng Thế giới Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển Cơ chế trách nhiệm giải trình Phịng, chống tham nhũng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quyết định Quản lý Quy tắc ứng xử Công ty TNHH Tư vấn Quản lý Chuyển đổi Tổ chức Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố trực thuộc Trung ương Thanh tra Thanh tra Chính phủ Ủy ban Nhân dân Xung đột lợi ích Xã hội học Lời cảm ơn Nghiên cứu Thanh tra Chính phủ (TTCP) Ngân hàng Thế giới Việt Nam phối hợp thực Toàn trình nghiên cứu có tham vấn Ban cố vấn gồm đại diện đến từ TTCP, Ban Nội Trung ương, Bộ Nội vụ Ngân hàng Thế giới Trưởng Ban cố vấn: Bà Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ngun Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (NHTG) Bộ Phát triển Quốc tế Anh (UK-DFID) tài trợ Tư vấn kỹ thuật chuyên gia NHTG chịu trách nhiệm Các khảo sát Xung đột lợi ích (XĐLI) Công ty TNHH Tư vấn Quản lý Chuyển đổi Tổ chức (T&C Consulting) Viện Quản lý Châu Á Thái Bình Dương thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (APIM) tiến hành với hỗ trợ TTCP NHTG Các khảo sát XĐLI thực đạo chung Tổ Công tác gồm thành viên đến từ TTCP Với mục tiêu hỗ trợ giám sát trình nghiên cứu, Tổ Công tác thành lập TS Đinh Văn Minh – Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra (GIRI) làm Tổ trưởng thành viên bao gồm ơng Phí Ngọc Tuyển - Phó Cục trưởng, Cục Chống tham nhũng; ơng Nguyễn Tuấn Anh - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế; TS Trần Văn Long - Trưởng phòng, GIRI; TS Phạm Thị Huệ - Phó Trưởng phịng, GIRI; ông Nguyễn Xuân Sơn - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế; bà Hồ Thị Thu An - Trưởng phòng, Vụ Pháp chế; bà Nguyễn Hương Giang - Trưởng phịng, Vụ Hợp tác Quốc tế Tổ Cơng tác giúp nhóm tư vấn gặp gỡ đầu mối tỉnh Bộ ngành trình triển khai thu thập kiểm tra liệu, đồng thời đưa góp ý quý báu phương pháp nghiên cứu, phân tích liệu ban đầu kết Nhóm cán Ngân hàng Thế giới đưa hướng dẫn kỹ thuật tham gia vào q trình khảo sát thí điểm, đồng thời tham gia chủ trì buổi thảo luận nhóm tập trung, giám sát đảm bảo chất lượng trình thu thập liệu Các thành viên chủ chốt nhóm cán Ngân hàng Thế giới bao gồm bà Trần Thị Lan Hương (Trưởng nhóm), bà Maria Delfina Alcaide Garrido (Tư vấn), ông Adu Gyamfi Abunyewa, ông Nguyễn Xuân Hoàng, bà Nguyễn Thị Phương Loan bà Lê Thị Khánh Linh Các phiếu hỏi phương pháp thực TTCP, Ngân hàng Thế giới, nhóm tư vấn Công ty T&C Consulting, APIM tư vấn cá nhân bao gồm bà Nguyễn Thị Tuyết Mai ông Hồng Mạnh Chiến phối hợp xây dựng Nhóm tư vấn TS Nguyễn Văn Thắng làm Trưởng nhóm bao gồm 10 nghiên cứu viên/chuyên gia đến từ Công ty T&C Consulting APIM Nhóm hỗ trợ xây dựng phiếu hỏi chịu toàn trách nhiệm việc thu thập bảo đảm chất lượng liệu giám sát chặt chẽ hỗ trợ nhiệt tình cán Ngân hàng Thế giới Tổ cơng tác TTCP Đồng thời nhóm nhận giúp đỡ 10 trưởng nhóm tỉnh 50 cán vấn trình thu thập liệu LỜI CẢM ƠN Việc phân tích liệu xây dựng báo cáo bà Trần Thị Lan Hương (Ngân hàng Thế giới), bà Maria Delfina Alcaide Garrido (Tư vấn), TS Nguyễn Văn Thắng, TS Lê Quang Cảnh, TS Nguyễn Vũ Hùng TS Vũ Cương (T&C Consulting APIM) tiến hành Chúng xin cảm ơn ý kiến đóng góp chi tiết ý tưởng nghiên cứu ông James Anderson, ông Soren Davidsen, bà Kathy Lalazarian, bà Francesca Recanatini bà Ivana Maria Rossi (NHTG) Chúng đánh giá cao ý kiến phản biện bà Francesca Recanatini, bà Ivana Maria Rossi, ông Charles Undeland (NHTG), TS Vũ Thu Hạnh (Vụ trưởng, Vụ Nghiên cứu Tổng hợp, Ban Nội Trung ương), ơng Ngơ Mạnh Hùng (Phó Cục trưởng, Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ), ơng Phan Bá (Vụ trưởng, Vụ Cơng tác phía Nam, Ban Nội Trung ương) Chúng biết ơn bà Victoria Kwakwa (Phó Chủ tịch Khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương), ông Ousmane Dione (Giám đốc quốc gia), ông Achim Fock (Giám đốc Danh mục đầu tư), ông Sandeep Mahajan (Cố vấn Kinh tế cao cấp), ông Sebastian Eckardt (Phụ trách Chương trình, Chun gia Kinh tế trưởng), ơng Robert Taliercio (Quản lý Ngành Quản trị công) bà Nicola Smithers (Chuyên gia trưởng Khu vực công) đạo động viên chúng tơi suốt q trình thực nghiên cứu Chúng trân trọng đạo sát ông Phan Văn Sáu, Tổng Thanh tra Chính phủ TS Nguyễn Văn Thanh, Phó tổng Thanh tra Chính phủ giai đoạn hồn thiện nghiên cứu Nghiên cứu thực thiếu hợp tác Cơ quan Thanh tra 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương 05 bộ, hỗ trợ Viện Khoa học Thanh tra Báo điện tử Vnexpress cung cấp kênh thực khảo sát người dân Chúng chân thành cảm ơn 2.647 công dân, lãnh đạo doanh nghiệp công chức dành thời gian chia sẻ suy nghĩ cách thẳng thắn tham gia khảo sát 128 PHỤ LỤC Phụ lục Những vấn đề XĐLI khuyến nghị cụ thể VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CĨ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Tình XĐLI tác động • Phần lớn DN đa số công chức nhận thấy tình XĐLI xảy thường xuyên, đơi • Phần lớn cơng chức thấy tình XĐLI • Tại cấp tỉnh, tỷ lệ cơng chức thấy tình XĐLI cao Trung ương, tỷ lệ thực biện pháp kiểm soát XĐLI lại thấp • Phần lớn cơng chức nói hậu XĐLI bao gồm định gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước suy giảm niềm tin vào Chính phủ • Thúc đẩy kiểm sốt XĐLI • Đặc biệt ý đến việc thực cấp địa phương • Đánh giá kết kiểm sốt XĐLI, ví dụ thực khảo sát XĐLI khác tương lai • Phổ biến nội dung kết kiểm soát XĐLI để xây dựng lòng tin người dân doanh nghiệp Nhận thức hiểu biết quy định pháp luật • Một tỷ lệ nhỏ cơng chức, doanh nghiệp người dân hiểu ý nghĩa xác XĐLI • Đối với doanh nghiệp, hiểu biết đắn ý nghĩa XĐLI tương quan đến việc tặng q • Đa số cơng chức cho việc thực bị ảnh hưởng thực tế quy định không rõ ràng, cụ thể khó thực • Mặc dù có khoá đào tạo cho nhân viên mới, hoạt động đào tạo định kỳ văn hoá ứng xử đạo đức thường không tiến hành có tiến hành khơng đầy đủ • Đưa khái niệm giải thích khái niệm XĐLI khn khổ pháp lý • Quy định rõ tình XĐLI trách nhiệm giải tình XĐLI • Nâng cao nhận thức cho cán cơng chức cơng chúng nói chung, bao gồm đào tạo tuyên truyền phổ biến kiểm soát XĐLI Hệ thống theo dõi giám sát • Phần lớn công chức cho việc thực bị ảnh hưởng xử lý không nghiêm trường hợp vi phạm, kiểm tra giám sát việc • Thiết lập chế giải XĐLI nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu • Chủ động giám sát làm rõ KIỂM SOÁT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CƠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ XĐLI Trách nhiệm cá nhân việc xác định giải tình XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) thực hiệu • Một tỷ lệ cao công chức thấy trường hợp XĐLI, bao gồm trường hợp vi phạm quy định hành • Lý (cơng chức) khơng sẵn lịng báo cáo trường hợp XĐLI có liên quan đến lãnh đạo tình thiếu tin tưởng vào việc xử lý quan nhà nước có thẩm quyền • Khơng có quan thống nhất/chủ yếu thực thi quy định liên quan đến XĐLI hay đạo đức chế điều tra XĐLI dựa thông tin không công bố cịn hạn chế • Hệ thống giải tố cáo khơng hồn tồn độc lập đơn khiếu nại XĐLI không chấp nhận cách rõ ràng hành vi vi phạm, sử dụng có hiệu nguồn thơng tin • Cho phép cá nhân, tổ chức phản ảnh thông tin XĐLI, thiết lập chế để bảo mật bảo vệ người cung cấp thơng tin • Quy định rõ ràng hành vi vi phạm hình thức xử phạt tương ứng • Quy định biện pháp xử phạt doanh nghiệp có vi phạm quy định XĐLI; ví dụ trường hợp cơng chức làm thêm/sau nghỉ hưu • u cầu cơng bố định xử phạt trường hợp vi phạm • Khung pháp lý khơng nêu rõ trách nhiệm cá nhân công chức việc xác định giải tình XĐLI • Phần lớn công chức doanh nghiệp cho việc đưa định có ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân diễn thường xuyên, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác • Phần lớn cơng chức nghĩ việc thực quy định XĐLI bị ảnh hưởng thực tế thân lãnh đạo khơng gương mẫu • Quy định rõ văn pháp lý trách nhiệm cá nhân công chức việc xác định giải tình XĐLI phát sinh q trình thực thi cơng vụ, nhận nhiệm vụ quan nhà nước không cịn làm việc • Quy định việc báo cáo tình XĐLI trách nhiệm cá nhân cụ thể để giải tình • Xây dựng hướng dẫn với ví dụ tình XĐLI để giúp cơng chức xác định tình • Nâng cao nhận thức trách nhiệm 129 130 PHỤ LỤC VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) cho tất công chức Đặc biệt cần nâng cao nhận thức cho lãnh đạo quan, đơn vị, tổ chức, nhấn mạnh cần thiết phải gương mẫu • Quy định biện pháp kỷ luật công chức không báo cáo tình XĐLI Quy trình giải tình XĐLI • Khung pháp lý khơng quy định quy trình giải tình XĐLI cơng chức báo cáo • Phần lớn cơng chức DN cho việc đưa định có ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân diễn thường xuyên, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác • Quy định văn pháp lý quy trình giải tình XĐLI, nêu quy trình cụ thể (ví dụ rút lui, chuyển nhượng, thoái vốn, từ chức) nguyên tắc chung áp dụng sở trường hợp cụ thể Trách nhiệm tổ chức việc hướng dẫn tình XĐLI • Khung pháp lý không xác định rõ tổ chức và/hoặc cá nhân có trách nhiệm hướng dẫn cho cơng chức họ gặp phải tình XĐLI • Phần lớn cơng chức DN cho việc đưa định có ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân diễn thường xuyên, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác • Phần lớn cơng chức cho việc khơng có đầu mối để hướng dẫn tình XĐLI có ảnh hưởng tương đối nhiều đến việc thực quy định • Quy định văn pháp lý tổ chức và/hoặc cá nhân chịu trách nhiệm hướng dẫn (hoặc định) tình XĐLI mà cơng chức gặp phải KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CƠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Nhận tặng q • Phần lớn cơng chức doanh nghiệp cho việc cho nhận quà tặng vật và/hoặc tiền diễn thường xuyên, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác • Khoảng phần ba cơng chức thấy trường hợp công chức nhận tiền quà tặng để ưu giải trường hợp người tặng quà • Quà tặng chủ yếu đưa để tạo thuận lợi cho cơng việc người tặng • Q tặng thường nhận hầu hết trường hợp, giá trị quà lớn số tiền phép • Người nhận quà báo cáo việc nhận quà tặng • Trong số trường hợp, quà trao cho người thân cơng chức • Một vấn đề quan trọng quy định nhận quà tiêu chí từ chối, nhận bàn giao lại q tặng cịn chưa rõ ràng • Các quy định nhận quà áp dụng cho tất cán công chức, không áp dụng thành viên gia đình cơng chức • Thơng tin q nhận phải công bố nội quan • Quy định rõ phải từ chối quà tặng, với số trường hợp ngoại lệ xác định rõ ràng • Quy định rõ ràng tiêu chí “nhận giữ lại quà” tiêu chí “nhận nộp lại quà tặng” • Quy định cấm nhận quà tặng áp dụng với người thân CBCC • Ban hành quy định xử phạt có hiệu rõ ràng hành vi vi phạm, ví dụ xử phạt việc nhận giữ lại quà quy định phải từ chối • Có quy định xử lý tình cho CBCC khơng xác định tính chất q tặng • Phân công trách nhiệm cho tổ chức phải hướng dẫn cho người báo cáo, làm rõ quy trình giải tình huống, ví dụ từ chối/nộp lại q tặng • Quy định việc công khai thông tin tặng, nhận quà, nộp lại quà tặng • Bảo đảm việc báo cáo nộp lại quà tặng không bị xử phạt thực theo quy định • Nâng cao ý thức, trách nhiệm CBCC tặng, nhận quà 131 132 PHỤ LỤC VẤN ĐỀ XĐLI Sở hữu thu nhập tài sản NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) • Phần lớn cơng chức DN cho việc có đầu tư chia sẻ lợi ích DN diễn thường xun, đơi • Phần lớn cơng chức thấy tình trạng “DN sân sau” • Phần lớn công chức DN cho việc có đầu tư chia sẻ lợi ích DN diễn thường xuyên, việc quản lý đấu thầu cấp phép dự án • Có quy định kiểm sốt XĐLI thành lập DN tư nhân loại hình công ty khác, áp dụng tất cơng chức Đa số cơng chức nói quy định thực • Ngồi cịn có quy định kiểm sốt XĐLI góp vốn vào DN, áp dụng thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan vợ chồng họ Đa số cơng chức nói quy định thực • Cơng chức bắt buộc phải kê khai thu nhập tài sản theo đa số công chức, quy định thực Tuy nhiên, thông tin tờ khai không liên quan đến việc liệu thu nhập tài sản có xung đột với cơng vụ cơng chức không Hơn nữa, tờ khai công bố công khai phạm vi hẹp có chế hạn chế việc điều tra XĐLI dựa thông tin chưa cơng bố • Cần áp dụng hạn chế góp vốn vào DN tất cơng chức Quy định giới hạn số lượng vốn cổ phần/cổ phiếu mà cơng chức nắm giữ • Quy định rõ nghĩa vụ cơng chức phải kê khai thu nhập tài sản, trước hết người giữ trách nhiệm, quyền hạn cao máy nhà nước cán làm việc lĩnh vực có nguy cao • Làm rõ kê khai khoản thu nhập lương bao gồm nguồn gốc số tiền • Sử dụng thông tin tờ khai để điều tra phát XĐLI, ví dụ tổ chức xác minh cách chủ động ngẫu nhiên tờ khai • Áp dụng biện pháp để ngăn chặn XĐLI quyền sở hữu thu nhập/tài sản, như: (i) làm rõ trách nhiệm công chức việc xác định kê khai, sau bổ nhiệm vào quan nhà nước, XĐLI tiềm ẩn liên quan đến thu nhập và/hoặc tài sản họ; (ii) phân công trách nhiệm cho tổ chức phải hướng dẫn cho người báo cáo; (iii) làm rõ quy trình xử lý tình XĐLI, ví dụ thối vốn khỏi tài sản định • Cho phép cá nhân, tổ chức bên ngồi phản ánh thơng tin XĐLI KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CÔNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CĨ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Sử dụng thơng tin có từ vị trí cơng tác • Phần lớn cơng chức đại đa số DN cho việc công chức lợi dụng thơng tin có từ vị trí cơng tác để mua/bán bất động sản hay chứng khoán diễn thường xuyên, hoạt động quản lý mua sắm, cấp phép dự án cung cấp dịch vụ • DN nhận thấy tần suất loại tình XĐLI cao so với cơng chức • Khoảng phần tư công chức thấy trường hợp cơng chức mua/bán bất động sản hay chứng khốn nhờ vị trí cơng tác thuận lợi • Luật PCTN có quy định hạn chế chung việc sử dụng thơng tin nội mục đích tư lợi, hạn chế khơng đề cập cách rõ ràng đến bất động sản, đất đai cổ phiếu • Khai báo tài sản (ví dụ bất động sản hay chứng khoán) bắt buộc công chức theo đa số công chức, quy định thực Tuy nhiên, thông tin tờ khai không liên quan đến việc liệu thu nhập tài sản có xung đột với công vụ công chức không Hơn nữa, tờ khai khơng cơng bố cơng khai có chế hạn chế việc điều tra XĐLI dựa thơng tin chưa cơng bố • Trong Luật PCTN phải có quy định kiểm sốt rõ ràng việc sử dụng thơng tin có hoạt động cơng vụ vào mục đích vụ lợi (mua/bán bất động sản, đất đai, cổ phiếu) • Quy định nghĩa vụ phải báo cáo, hướng dẫn, quy trình xử lý vi phạm bao gồm thu lại lợi ích có trường hợp vi phạm sử dụng thơng tin hoạt động cơng vụ mục đích tư lợi • Tăng cường khả tiếp cận thơng tin người dân, tất người (và khơng cơng chức) có quyền tiếp cận đến thông tin công khai 133 134 PHỤ LỤC VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Kiêm nhiệm nhiều vị trí vai trị • Mặc dù thành viên Chính phủ thành viên Ủy ban nhân dân bị cấm đồng thời thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Cơ quan Thường trực Hội đồng nhân dân, lại không bị hạn chế đảm nhiệm chức vụ khác đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương • Đối với thành viên Quốc hội, công chức, viên chức, quy định hạn chế việc đồng thời đảm nhiệm vị trí hoạch định sách, kiêm vị trí thực sách • Khơng có quy định pháp luật hạn chế công chức không đồng thời đóng vai trị vừa thực hiện, vừa giám sát sách • Một số văn pháp luật quy định nhiệm vụ thực vai trò giám sát công chức định, mà có vai trị thực sách rồi, ví dụ Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo • Quy định chế tăng cường giám sát để phịng ngừa XĐLI thành viên Chính phủ, thành viên Ủy ban nhân dân đại biểu Quốc hội việc đồng thời nắm giữ vị trí lập pháp hành pháp, Hiến pháp và/ văn pháp luật có liên quan • Có quy định rõ ràng, tách bạch chức giám sát thực thi sách CBCC • Cho phép cá nhân, tổ chức đề nghị quan có thẩm quyền giải tố cáo thay cán xử lý cơng việc có cho người giải công việc không bảo đảm tính khách quan KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CƠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Tuyển dụng đề bạt • Phần lớn cơng chức cho việc định thiên vị người thân, diễn thường xuyên, việc tuyển dụng nhân bổ nhiệm • Khoảng phần ba cơng chức thấy có trường hợp mà người có thẩm quyền bổ nhiệm, đề bạt tuyển dụng người thân • Hầu hết người dân doanh nghiệp tin quan hệ yếu tố quan trọng việc tuyển dụng đề bạt, cịn cơng chức tin yếu tố quan trọng lực hiệu • Đối tượng quy định kiểm sốt XĐLI cịn hạn chế phạm vi nhỏ gồm công chức người thân họ, cịn người có liên quan đến cơng chức khơng đưa vào quy định • Những quy định kiểm sốt XĐLI khơng nắm bắt khả có xếp việc làm công chức công chức khác (trong quan hay quan khác nhau) • Các thảo luận nhóm cho thấy có trường hợp có xếp việc làm từ cán cấp cao thủ trưởng quan/đơn vị cán phụ trách tuyển dụng • Có quy định kết tuyển dụng phải công bố công khai, biện pháp tuân thủ nghiêm ngặt • Kết đề bạt phải thơng báo nội • Khơng có u cầu minh bạch q trình định việc tuyển dụng đề bạt • Có quy định kiểm sốt loại trừ tuyển dụng, bổ nhiệm người thân • Xây dựng quy định kiểm sốt XĐLI xếp vị trí cơng tác CBCC, tránh ưu với người thân thích • Xác định rõ nghĩa vụ công chức tham gia việc lựa chọn nhân phải báo cáo cho người có thẩm quyền người thân tham gia dự tuyển • Hướng dẫn xử lý XĐLI tuyển dụng, bổ nhiệm, xếp vị trí việc làm • u cầu phải công bố công khai kết tuyển dụng, bổ nhiệm, xếp vị trí việc làm việc xử lý vi phạm XĐLI q trình • Bảo đảm minh bạch, trách nhiệm giải trình trình tuyển dụng, bổ nhiệm, xếp vị trí việc làm 135 136 PHỤ LỤC VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Quản lý đấu thầu cấp phép dự án • Phần lớn cơng chức DN cho việc định thiên vị người thân, có vốn đầu tư/lợi ích DN, lạm dụng thông tin nội bộ, diễn thường xuyên, đấu thầu cấp phép dự án • Khoảng phần ba cơng chức thấy có trường hợp mà người có thẩm quyền tạo điều kiện cho người thân nhận hợp đồng dự án • DN thấy tần suất trường hợp XĐLI quản lý đấu thầu cấp phép dự án cao so với cơng chức • Phần lớn cơng chức đồng ý hoạt động đấu thầu minh bạch khách quan, có khoảng phần ba DN đồng ý với ý kiến • Những quy định hạn chế đấu thầu Luật PCTN bao gồm số đối tượng công chức người thân, cịn người có liên quan đến cơng chức khơng đưa vào quy định • Luật Đấu thầu giải số hạn chế đối tượng Luật PCTN, lại không đưa vào quy định cách rõ ràng hạn chế có liên quan đến công chức mối quan hệ công chức với nhà thầu phụ nhà thầu • Kết hoạt động đấu thầu phải công bố công khai yêu cầu minh bạch, công khai trình định hoạt động đấu thầu chưa đầy đủ • Có quy định kiểm sốt loại trừ trao thầu, cấp phép dự án cho người thân người có liên quan khác, bao gồm nhà thầu phụ nhà thầu • Xác định rõ nghĩa vụ công chức liên quan đến đấu thầu cấp giấy phép dự án phải báo cáo cho người có thẩm quyền người thân và/hoặc người có liên quan, nhà thầu, chủ đầu tư liên danh họ tham gia dự thầu xin cấp phép dự án • Xác định rõ nghĩa vụ nhà thầu, nhà đầu tư liên danh người có thẩm quyền mối quan hệ với công chức phụ trách quản lý đấu thầu cấp phép dự án • Hướng dẫn xử lý XĐLI quản lý đấu thầu cấp phép dự án • Bảo đảm minh bạch, trách nhiệm giải trình trình định đấu thầu cấp phép dự án • Yêu cầu phải công bố công khai kết đấu thầu, cấp phép dự án việc xử lý vi phạm XĐLI quản lý đấu thầu cấp phép dự án KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CÔNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Việc làm thêm • Khoảng phần ba cơng chức thấy trường hợp cơng chức có “DN sân sau” • Có nhiều quy định kiểm sốt XĐLI việc làm thêm việc làm công ty tư nhân, áp dụng tất cơng chức • Đa số cơng chức cho việc cấm thành lập, quản lý, điều hành DN tư nhân tn thủ • Thơng tin việc làm thêm công chức công bố, nội với bên ngồi • Việc làm thêm công chức ngành y tế cho có tác động ít/trung bình đến tính khách quan khơng thiên vị • Việc cán ngành y tế làm lúc hai việc bị hạn chế, số trường hợp xác định cách chung chung có đồng ý Giám đốc bệnh viện cơng • Áp dụng biện pháp để ngăn chặn XĐLI liên quan đến việc làm thêm, như: (i) làm rõ trách nhiệm công chức phải xác định báo cáo tình XĐLI tiềm ẩn làm thêm; (ii) phân công trách nhiệm tổ chức phải hướng dẫn cho người báo cáo; (iiii) quy định quy trình để xử lý tình XĐLI • u cầu cơng bố thơng tin việc cơng chức làm thêm (có trả tiền không trả tiền), công bố công khai thơng tin vậy, cán định cấp cao quan hành pháp lập pháp • Xây dựng quy định làm thêm công chức ngành y tế giáo dục, cho phép làm thêm quy định rõ ràng số trường hợp ngoại lệ đặt số điều kiện để làm thêm 137 138 PHỤ LỤC VẤN ĐỀ XĐLI NHỮNG PHÁT HIỆN CƠ BẢN (từ khảo sát, thảo luận sâu với nhóm rà sốt văn pháp lý) GIẢI PHÁP CÓ THỂ THỰC HIỆN (dựa phát kinh nghiệm quốc tế) Việc làm sau thơi chức • Có quy định chi tiết kiểm sốt việc làm cơng chức sau thơi giữ chức vụ quan nhà nước • Chỉ khoảng nửa công chức đồng ý kiểm soát XĐLI việc làm sau chức quan nhà nước thực (tức không làm việc lĩnh vực mà trước họ quản lý thời gian định sau chức) Đây biện pháp thực cách yếu số tám biện pháp khảo sát • Thơng tin việc làm trước công chức (tức tên đơn vị nơi cơng chức tuyển dụng trước đó) khơng bắt buộc phải cơng khai, ngồi đơn vị • Tiến hành nghiên cứu để xác định lý khiến cho việc thực quy định hạn chế việc làm sau chức yếu kém, sửa đổi quy định cho phù hợp, ví dụ nới lỏng quy định trường hợp XĐLI khơng rõ ràng • u cầu công bố thông tin trực tuyến việc làm trước công chức, giúp quan tra, DN cơng chúng nói chung sử dụng thơng tin để phát trường hợp XĐLI • Quy định biện pháp xử phạt DN liên quan đến trường hợp việc làm sau thơi chức • Áp dụng biện pháp để ngăn chặn XĐLI trường hợp việc làm sau chức như: (i) làm rõ trách nhiệm công chức phải xác định báo cáo tình XĐLI tiềm ẩn trường hợp việc làm sau chức; (ii) phân công trách nhiệm cho tổ chức phải hướng dẫn cho người báo cáo; (iii) làm rõ quy trình giải tình XĐLI HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Nhà xuất Hồng Đức - Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com - Điện thoại: 04.3 9260024 – Fax: 04.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Khuất Duy Kim Hải Biên tập: Nguyễn Phương Mai Bìa trình bày: Nhà xuất Hồng Đức Đối tác liên kết NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM Địa chỉ: 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội, Việt Nam In: 400 cuốn, khổ 20,5cm x 26,5cm Tại: Công ty Cổ phần In sách Việt Nam Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội Số XNĐKXB: 1715-2016/CXBIPH/05-31HĐ Số QĐXB NXB: 1178/QĐ-NXBHĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-948-262-5 In xong nộp lưu chiểu năm 2016 NHĨM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Nhóm Ngân hàng Thế giới Việt Nam 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel (04) 3934 6600, Fax (04) 3935 0752 Website: www.worldbank.org.vn SÁCH KHÔNG BÁN ... truyền thống ? ?ích thực khơng thúc đẩy tình XĐLI KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CÔNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Mức độ phổ biến XĐLI XĐLI sáu lĩnh vực hoạt động khu vực cơng Các... Nguồn: Cơ sở liệu Cơ chế trách nhiệm giải trình cơng (PAM), Ngân hàng Thế giới (2012) KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CÔNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Việt Nam chưa có quy định pháp... Luật Cán bộ, Cơng chức Trung Quốc (2005) KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG KHU VỰC CƠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Khung pháp lý XĐLI Việt Nam có quy định hạn chế việc CBCC giúp đỡ người thân