1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS Luật học - Kiểm soát xung đột lợi ích trong pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

101 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Xung Đột Lợi Ích Trong Pháp Luật Phòng, Chống Tham Nhũng Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 101,1 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tham nhũng cụm từ phổ biến hữu suy nghĩ người dân nhắc đến nhà nước Thực tế, tình trạng tham nhũng xuất không khu vực nhà nước mà cịn khu vực ngồi nhà nước, đặc biệt khu vực nhà nước Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, lạm dụng việc thực nhiệm vụ, quyền hạn để vụ lợi cho thân, gia đình diễn ngày phổ biến Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu việc thực nhiệm vụ, công vụ người có thẩm quyền tác động đến quyền lợi họ hay người thân thích họ Tình coi “Xung đột lợi ích” quy định cụ thể Luật PCTN 2018 Rõ ràng XĐLI tồn quan nhà nước, chí doanh nghiệp hay tổ chức có liên quan đến nguồn lực XĐLI yếu tố xã hội có nguy đe dọa nghiêm trọng đến tính liêm quyền lực Nhà nước tiềm ẩn môi trường thuận lợi hành vi tham nhũng Những tác động tiêu cực XĐLI đến tồn phát triển Nhà nước nhận thức từ xa xưa lịch sử Từ thời kỳ phong kiến vua, chúa nhận thức nguy quan hệ XĐLI đe dọa đến cơng minh, trực quan lại nên đặt quy định kiểm soát tình XĐLI quan lại Ngày nay, việc kiểm sốt XĐLI xã hội nói chung đặc biệt đề cao Đa số quốc gia quan, tổ chức, doanh nghiệp đặt quy định để kiểm soát XĐLI CB, CC, VC người lao động trình thực quyền, nghĩa vụ giao xây dựng chế pháp lý để thực thi hiệu hoạt động Pháp luật kiểm soát XĐLI trở thành lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Quy phạm pháp luật kiểm sốt XĐLI khơng quy phạm pháp luật thông thường mà ghi nhận Hiến pháp, đồng thời chuẩn mực đạo đức tối thiểu mà cán bộ, công chức cá nhân, tổ chức phải tuân thủ trình hoạt động; quy định kiểm soát XĐLI trở thành phận quan trọng pháp luật PCTN nói riêng, pháp luật bảo vệ tính liêm chính, vơ tư khách quan quyền lực Nhà nước nói chung Các tổ chức quốc tế khuyến cáo quốc gia mong muốn PCTN hiệu trước hết phải xây dựng đầy đủ thực hiệu kiểm soát XĐLI Như vậy, vấn đề kiểm sốt XĐLI nhằm mục tiêu phịng ngừa, góp phần tham gia thực chế khơng thể tham nhũng vấn đề cấp thiết để PCTN Khung pháp lý chung nước ta trước có quy định nhằm kiểm sốt XĐLI hoạt động cơng vụ Các quy định nằm rải rác pháp luật cán bộ, công chức; pháp luật PCTN; pháp luật hoạt động kinh doanh; pháp luật tra, kiểm toán… Tuy nhiên tới nay, khái niệm XĐLI cách thức kiểm sốt XĐLI thức quy định Luật PCTN 2018 với văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật PCTN Bởi vậy, điểm cần nghiên cứu để có phân tích, đánh giá chun sâu tồn diện hơn, qua đưa khuyến nghị giúp nâng cao hiệu pháp luật kiểm soát XĐLI Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Kiểm sốt xung đột lợi ích pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Xung đột lợi ích vấn đề người nhận thức từ xa xưa Tới nay, vấn đề XĐLI lại nhận quan tâm nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu Tính tới thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề XĐLI Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu khoa học vấn đề chủ yếu XĐLI lĩnh vực công thời kỳ trước có Luật PCTN 2018 – cụm từ “XĐLI” thức đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam Với nhận thức từ sớm XĐLI, cơng trình nghiên cứu trước XĐLI chứa đựng vấn đề chất lý luận có giá trị khoa học pháp lý cao nên công cụ hữu hiệu để tìm hiểu, nghiên cứu, hồn thiện pháp luật XĐLI PCTN Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu XĐLI thực tiêu biểu như: - “Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực công Quy định thực tiễn Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới Thanh tra Chính phủ ban hành, NXB Hồng Đức, năm 2016; - “Quản lý xung đột lợi ích dịch vụ cơng, hướng dẫn khái quát OECD”, Thanh tra Chính phủ biên soạn, NXB Lao Động, năm 2016; - Đề tài khoa học cấp bộ: “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, TS Phạm Thị Huệ chủ nhiệm đề tài, Viện Khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ, năm 2016-2017; - “Lý thuyết kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng” ThS Lê Thị Thúy, Sách tham khảo: Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Vũ Công Giao - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ biên, NXB Hồng Đức, năm 2018, tr 491-510; - “Xung đột lợi ích Thanh tra Chính phủ Một số vấn đề lý luận thực tiễn” NCS Đinh Thị Hương Giang, Sách tham khảo: Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh - PGS.TS Vũ Công Giao - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ biên, NXB Hồng Đức, năm 2018, tr 511- 519; - “Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018”, TS Đinh Văn Minh chủ biên, NXB Lao Động, năm 2019; - “Nhận diện mối quan hệ "Xung đột lợi ích"và tham nhũng nay”, ThS Lê Quang Kiệm, Tạp chí Thanh tra năm 2019 - Số 6, tr 14–17; - “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ Việt Nam nay”, ThS Lê Quang Kiệm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2019 - Số 8, tr 16-20; - “Kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam nay”, TS Phạm Thị Huệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2019 - Số 23 (399), tr 11-15; - “Những điều kiện bảo đảm cho việc kiểm soát xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ Việt Nam nay”, ThS Lê Thị Thúy, Tạp chí Thanh Tra năm 2018- Số 4, tr 30 – 33; - “Hồn thiện chế định kiểm sốt xung đột lợi ích cơng Dự thảo Luật Phịng, chống tham nhũng sửa đổi, bổ sung”, TS Đặng Cơng Cường, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 10/2017, tr 4-6 - “Kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phịng ngừa tham nhũng”, TS Đinh Văn Minh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2016 - số 24(328), tr 28 – 33; - “Giảm thiểu xung đột lợi ích thể chế đại Việt Nam”, PGS.TS Đặng Văn Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2011- số 18 (203), tr.40 – 43; - “Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động công vụ Việt Nam” Luận án tiến sĩ Đinh Thị Hương Giang, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2019; Ngồi cịn nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu khác lĩnh vực kiểm sốt XĐLI PCTN đăng tải tạp chí chuyên ngành tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Thanh Tra, tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Lý luận Chính trị, tạp chí Kiểm sát, tham luận Hội thảo chun đề PCTN,… Các cơng trình nghiên cứu XĐLI thời gian qua chủ yếu tiến hành nghiên cứu phạm vi hoạt động công vụ, đối tượng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khu vực nhà nước phần lớn triển khai nghiên cứu trước Luật PCTN 2018 ban hành Do đó, tác giả thực luận văn mục đích đưa phân tích, nghiên cứu mang tính tổng hợp XĐLI khu vực nhà nước khu vực nhà nước, với cách thức kiểm sốt XĐLI nhằm PCTN theo Luật PCTN 2018 Các cơng trình cung cấp nhiều kiến thức lý luận thực tiễn, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trình nghiên cứu, thực luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến XĐLI, kiểm soát XĐLI phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam đặc biệt mục tiêu phòng, ngừa tham nhũng; từ đưa ra, đề xuất quan điểm nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể Khách thể nghiên cứu đề tài chủ thể mang lợi ích – người có chức vụ, quyền hạn 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định kiểm sốt XĐLI khn khổ pháp luật PCTN Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nghiên cứu nêu, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề XĐLI kiểm soát XĐLI: khái niệm, đặc điểm XĐLI; vai trị nhiệm vụ kiểm sốt XĐLI; Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt XĐLI phịng, ngừa tham nhũng, đồng thời nêu ưu điểm bất cập quy định pháp luật hành kiểm sốt XĐLI; Thứ ba, phân tích thực tiễn thi hành quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN Việt Nam thời gian qua; Thứ tư, đề xuất quan điểm nhằm hoàn thiện quy định kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu XĐLI tiếp cận từ nhiều góc độ khác góc độ luật học, triết học, khoa học quản lý trị học,…Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, vấn đề XĐLI tác giả phân tích góc độ luật học Luận văn chủ yếu đề cập phân tích khía cạnh pháp lý, tổn hại, xâm phạm đến lợi ích đáng khác mối quan hệ định; mà không sâu nghiên cứu khía cạnh tâm lý, kinh tế,…của vấn đề Đối với vấn đề kiểm soát XĐLI, luận văn xem xét kiểm soát pháp luật khía cạnh: phịng ngừa XĐLI; phát XĐLI xử lý XĐLI Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Luật PCTN 2018 Nghị định 59 điều chỉnh vấn đề kiểm soát XĐLI Việt Nam Ngoài ra, tác giả tham khảo nội dung quy định pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam hay nghiên cứu, đánh giá quan, tổ chức, chuyên gia lĩnh vực PCTN nói chung kiểm sốt XĐLI nói riêng Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước ta phòng chống XĐLI PCTN Để giải nhiệm vụ cụ thể đề tài đặt ra, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ, chi tiết, cụ thể Sau phân tích tổng hợp lại khái quát để đưa tới nhận thức tổng thể vấn đề kiểm soát XĐLI PCTN Việt Nam; - Phương pháp quy nạp diễn dịch: đề tài từ vấn đề chung đến vấn đề riêng, từ tượng riêng lẻ đến chung; - Phương pháp thống kê: phương thức quan trọng, sử dụng xuyên suốt đề tài Đề tài tập hợp văn pháp luật liên quan đến vấn đề XĐLI kiểm soát XĐLI thực tiễn thi hành pháp luật làm sở khoa học, lý luận để nghiên cứu làm rõ mục đích nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp so sánh pháp luật, hệ thống, mơ hình hoá tham khảo báo cáo tham luận số tác giả vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, đề tài sử dụng kết quan quản lý nhà nước PCTN (Thanh tra Chính Phủ, Ban Nội Trung ương,…), chuyên gia độc lập,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Xung đột lợi ích ln tồn từ lâu, nhiên khái niệm xuất lần Luật PCTN 2018 hiểu biết người với khái niệm dường hạn chế Rõ ràng XĐLI tồn quan nhà nước, chí doanh nghiệp hay tổ chức có liên quan đến nguồn lực XĐLI nguyên nhân quan trọng dẫn tới tham nhũng, kiểm sốt XĐLI để phịng, ngừa tham nhũng điều bắt buộc phải thực Hiểu sâu khái niệm XĐLI để nhận diện có biện pháp ngăn cản XĐLI tạo tham nhũng quan trọng Việc không giúp cho quan, tổ chức, cá nhân tn thủ Luật PCTN mà cịn góp phần xây dựng văn hóa liêm chính, minh bạch cơng khai mâu thuẫn lợi ích hoạt động công quyền kinh tế Theo tác giả, để kiểm sốt XĐLI, góp phần phịng ngừa có hiệu biểu tiêu cực, tham nhũng hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, trước hết cần phải tổ chức việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành liên quan đến XĐLI thực trạng kiểm soát XĐLI nay; tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, CB, CC, VC XĐLI; phải có phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành kiểm soát XĐLI; trọng tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế phù hợp để áp dụng cho Việt Nam Đây ý nghĩa mà tác giả muốn hướng tới nghiên cứu chuyên sâu kiểm sốt XĐLI để góp phần Nhà nước thực thi hiệu Luật PCTN Tác giả mong kết nghiên cứu luận văn góp phần vào củng cố, hoàn thiện sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện quy định kiểm sốt XĐLI pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam Luận văn đưa khái niệm, xác định đặc điểm, đồng thời phân tích vai trò, nội dung yêu cầu đặt với việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI Luận văn hệ thống hóa nội dung pháp luật kiểm soát XĐLI qua giai đoạn phát triển, ưu điểm hạn chế pháp luật kiểm soát XĐLI đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Bố cục luận văn Luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Lý luận kiểm sốt XĐLI PCTN Thứ nhất, trình bày sở lý luận vấn đề nghiên cứu: là, XĐLI, cụ thể đề cập đến vấn đề lý luận chung như: khái niệm, đặc điểm nhận diện, hệ quả; hai là, kiểm soát XĐLI, cụ thể đề cập đến khái niệm, nguyên nhân, phương hướng thực hiện; Thứ hai, khái lược cách thức kiểm soát XĐLI số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam Chương Lịch sử, nội dung thực trạng kiểm soát XĐLI pháp luật PCTN Việt Nam Thứ nhất, trình bày trình hình thành phát triển pháp luật kiểm soát XĐLI Việt Nam từ thời phong kiến đến nay, đặc biệt pháp luật PCTN Khái quát đánh giá qu định kiểm soát xung đột pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam qua thời kỳ; Thứ hai, trình bày nội dung điều chỉnh pháp luật kiểm soát XĐLI PCTN, cụ thể khái niệm trường hợp xảy XĐLI, cách thức kiểm soát xử lý XĐLI; từ có phân tích đánh giá điểm tích cực hạn chế pháp luật hành; Thứ ba, dựa quy định pháp luật PCTN kiểm soát XĐLI, khái quát đánh giá thực tiễn thi hành Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm soát XĐLI PCTN Căn nghiên cứu, đánh giá vấn đề XĐLI, kiểm soát XĐLI pháp luật điều chỉnh vấn đề này, đặc biệt điểm hạn chế tồn tại, tác giả đưa quan điểm nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI, từ đề xuất biện pháp cụ thể để kiểm soát vấn đề XĐLI hiệu phục vụ cho mục đích phịng, ngừa tham nhũng Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái qt xung đột lợi ích 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích Xung đột đối đầu phát sinh từ không thống chủ thể mối quan hệ định, có khác nhau, đối lập thái độ, sở thích, niềm tin, quan điểm, nhận thức, giá trị, mục tiêu, Khởi nguồn xung đột khuynh hướng đối nghịch, khơng tương thích xuất thời kì, quan hệ Xung đột thường xuất phát từ suy nghĩ, nhận thức người, để thể hành động Suy nghĩ, quan điểm người khơng thể hồn tồn đồng nhất, hay thân cá nhân thời điểm khác có tư tưởng, nhận thức khác khau nên tình xung đột điều tránh khỏi Vậy nên, xung đột yếu tố tất yếu, tiềm ẩn xã hội xảy nhiều mức độ từ nhỏ tới lớn Lợi ích kết theo hướng có lợi, thỏa mãn nhu cầu, mong muốn người Lợi ích nguyên nhân, động lực thúc đẩy cho suy nghĩ, hành động người Lợi ích mục đích hoạt động cá nhân, tổ chức Từ đó, lợi ích định đến tính chất mối quan hệ chủ thể cộng đồng: đồng thuận, hợp tác hay đối lập, cạnh tranh Xung đột lợi ích gì? Xung đột lợi ích (conflict of interest) nói đến tình xung đột quan hệ lợi ích, mâu thuẫn lợi ích chủ thể với chủ thể khác hay mẫu thuẫn lợi ích chủ thể Với quan hệ cụ thể, lợi ích có quan hệ tương sinh ngược lại quan hệ đấu tranh, tương khắc Các chủ thể mang lợi ích thường có xu hướng gia tăng, củng cố lợi ích với cách thức khác điều đồng thời làm giảm sút lợi ích chủ thể cịn lại quan hệ Dưới góc độ luật học, “Xung đột lợi ích 10

Ngày đăng: 20/01/2024, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w