Tiểu luận pháp luật đại cương trách nhiệm của các chủ thể trong phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

26 0 0
Tiểu luận pháp luật đại cương trách nhiệm của các chủ thể trong phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trách nhiệm chủ thể phòng, chống tham nhũng Việt Nam Sinh viên: VŨ HẢI ANH Mã số sinh viên: 2155380008 Giảng viên : Nguyễn Hồng Diệu Linh Lớp: TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH K41 Hà nội, tháng 01 năm 2022 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trách nhiệm chủ thể phòng, chống tham nhũng Việt Nam Sinh viên: VŨ HẢI ANH Mã số sinh viên: 2155380008 Giảng viên : Nguyễn Hồng Diệu Linh Lớp: TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH K41 Hà nội, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG CHĨNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 10 1.1 Trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức phịng, chống tham nhũng 11 1.1.1 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý 11 1.1.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý 12 1.2 Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng 12 1.2.1 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng chống tham nhũng 13 1.2.2 Lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng 13 1.2.3 Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng 13 1.2.4 Hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng 13 1.2.5 Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng 13 1.2.6 Góp ý, xây dựng pháp luật phịng, chống tham nhũng 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng 14 2.1.1 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý 14 2.1.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý 15 2.2 Thực trạng cơng dân phịng, chống tham nhũng .17 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI .17 3.1 Đối với cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam .17 3.2 Đối với công dân Việt Nam 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU “Tham nhũng” tượng xấu của xã hội, gây thiệt hại lớn cho kinh tế đất nước, làm suy thoái đạo đức, lối sống khơng cán bộ, cơng chức, viên chức trong máy Nhà nước, làm cho máy Nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chí làm mục rỗng máy Nhà nước, đe dọa tồn vong đất nước, chế độ Khoản 1, Điều 3, Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 xác định “Tham nhũng là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi”, chủ thể thực hành vi tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn, theo đó Luật Phịng, chống tham nhũng quy định nhóm người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; Sỹ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giữ chức danh lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, tổ chức; người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ đó; Ngồi ra, theo Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017), chủ thể hành vi tham ô tài sản, nhận hối lộ cịn người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước, cụ thể: Tội đưa hối lộ (Điều 364), Tội môi giới hối lộ (Điều 365) hoặc người khơng có chức vụ quyền hạn nhưng lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi (Điều 366) cũng tội trong nhóm tội tham nhũng Ở Việt Nam vào thời kỳ giai đoạn lịch sử có gương tiêu biểu trong đóng góp cơng sức, tiền cho kháng chiến cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc.Trong thời kỳ kháng chiến tiêu biểu có gia đình thương nhân Trịnh Văn Bơ (Hà Nội) ủng hộ tới 5.147 lượng vàng, tương đương triệu đồng Đơng Dương cho Chính phủ; Vua Mèo Vương Chí Xình (Đồng Văn, Hà Giang) ủng hộ cân vàng 2,2 triệu đồng bạc trắng; Nam Phương Hoàng Hậu (Vợ cựu hồng Bảo Đại - cố vấn Vĩnh Thuỵ) ủng hộ hàng chục nhẫn, hoa tai, vòng vàng quý, nêu gương cho nhân dân Huế ủng hộ 420 lạng vàng; Bà Thềm - Công chúa Chăm (Ninh Thuận) ủng hộ mũ vàng, na, khế, nải chuối vàng mục vàng dòng họ vua Chăm  Ngày nay gắn với công cuộc xây dựng điện đường, trường trạm, xây dựng nơng thơn mới, hàng trăm nghìn heta đất hiến tặng, hàng triệu ngày công, tiền người dân đóng góp cho Nhà nước để cùng Nhà nước xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, phồn vinh.  Bên cạnh gương tiêu biểu đóng góp cơng sức, tiền của, lao động khơng biết mệt mỏi  để xây dựng đất nước phận người có chức, có quyền rút ruột ngân khố, lấy cơng để phục vụ cho cá nhân, gia đình người thân họ, vấn nạn đó được gọi là nạn tham nhũng. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi tham nhũng “giặc nội xâm”, “quốc nạn”, khi phát vụ việc tham nhũng Bác cũng nghiêm trị không bao che, vụ việc điển hình xét xử Trần Dụ Châu, nguyên Giám đốc Nha Quân nhu can tội ăn cắp công quỹ, vào ngày 5/9/1950 Chiến khu Việt Bắc, kết thúc phiên tòa, Trần Dụ Châu bị tuyên phạt với mức án cao - tử hình Bản án báo cáo lên Hồ Chủ tịch, sau cân nhắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh bác đơn xin giảm tội Trần Dụ Châu Quyết định xử tử hình Trần Dụ Châu Bác thể tính nghiêm minh pháp luật, không dung thứ cho tội tham nhũng Ngay từ ngày đầu xây dựng chế độ mới, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm nhiều tới cơng tác phịng, chống tham nhũng Vì vậy, nhiều thập niên, tệ tham nhũng chưa trở thành mối lo xã hội ta. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tham nhũng trở thành nỗi xúc toàn xã hội Trên phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn Quốc hội, kỳ đại hội Đảng cấp, nhiều người rõ phổ biến tệ tham nhũng. Những số liệu đáng báo động tham nhũng ra “từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, đã thi hành kỷ luật hơn 110 cán thuộc diện Trung ương quản lý, trong dó có 27 Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, 4 Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, hơn 30 sĩ quan cấp tướng lực lượng vũ trang”, vụ án tham nhũng lớn phanh phui đưa xét xử: Vụ án Đinh La Thăng và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham tài sản” xảy Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN); Vụ án Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham ô tài sản” xảy Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam - PVC Cơng ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khí Việt Nam - PVP Land; Vụ án Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa, Nguyễn Văn Dương đồng phạm phạm tội “Sử dụng mạng Internet thực hành vi chiếm đoạt tài sản”, “Tổ chức đánh bạc”,“Đánh bạc”, “Mua bán trái phép hóa đơn”, “Rửa tiền”, “Đưa hối lộ” “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” xảy tỉnh Phú Thọ số địa phương; Vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng”, “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng”, “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” “Tham ô tài sản” xảy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương - Ocean Bank; Vụ án Phan Văn Anh Vũ và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm lộ bí mật Nhà nước” “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy Công ty Bắc Nam 79 và Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á -DAB; Vụ Trần Vĩnh Tuyến - Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Trọng Tuấn- Phó chánh Văn phịng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cùng bị khởi tố tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thốt, lãng phí; Vụ Vũ Huy Hồng, nguyên Bộ trưởng Công Thương để điều tra tội Vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thốt, lãng phí liên quan đến khu "đất vàng" số 2-4-6 Hai Bà Trưng (quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) xảy tổng cơng ty Bia, rượu, nước giải khát Sài Gịn (Sabeco),… Từ số liệu thấy hai mặt vấn đề:  • Thứ nhất, tình trạng tham nhũng diễn ngày phổ biến, tập trung vào số người có chức  vụ, quyền hạn suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, kèm theo chế kiểm sốt quyền lực chưa cao, việc tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức vai trị nêu gương người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị cịn có hạn chế vì những người có chức vụ, đặc biệt người giữ chức vụ cao có nguy cơ tham nhũng, số tiền tham nhũng lên đến hàng ngàn tỷ đồng, để lại hậu khôn lường cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành, lĩnh vực, làm giảm sút uy tính của đất nước trên trường quốc tế, kéo giảm luồng đầu tư nước ngồi vào nước ta •  Thứ hai, những số về số vụ đại án phanh phui, xét xử, cán cấp cao phải cúi đầu nhận tội trước vành móng ngựa đã cho thấy ý chí, tâm chống tham nhũng, “chống giặc nội xâm” Đảng, Nhà nước ta, việc chống tham nhũng Đảng, Nhà nước ta khơng có vùng cấm, cá nhân nhúng chàm không thể hạ cánh an tồn như phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Phiên họp thứ 12 Ban Chỉ đạo Trung ương Phịng chống tham nhũng “Lị nóng lên củi tươi vào phải cháy… cá nhân có muốn không làm được” Việc nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể phịng chống tham nhũng như: cán bộ, cơng chức, viên chức; nhân dân quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước; cơng tác phịng, chống tham nhũng trở thành yêu cầu cấp bách, tiên quyết trong giai đoạn Các chủ thể cần được trang bị kiến thức về phòng, chống tham nhũng để tự giác phòng tránh; chủ thể riêng đơn vị chiến sĩ mặt trận phịng, chống tham nhũng, cần có ý thức, trách nhiệm cao phịng ngừa tham nhũng cần có kỹ năng để nhận biết hành vi tham nhũng, kịp thời phát hiện, tố giác nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi tham nhũng gây ra, góp phần vào việc giữ ổn định quan, tổ chức và phát triển đất nước bền vững NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG CHĨNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Tham nhũng vụ lợi việc lợi dụng quyền lực, coi tệ nạn ở  hầu giới Đối với Việt Nam, năm gần đây, tệ nạn  tham nhũng lên cách tràn lan, xâm phạm kỷ cương phép nước, làm lành  mạnh quan, tổ chức, gây thiệt hại cho lợi ích tài sản nhà nước, tập thể cá  nhân, làm tăng thêm phân hóa giàu nghèo bất chính, nẩy sinh mâu thuẫn xã hội, ảnh  hưởng tiêu cực đến khối đại đồn kết dân tộc, xói mịn truyền thống đạo đức tốt đẹp  dân tộc, đảo lộn giá trị xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tương lai, làm  tổn thất đến đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chí làm hư hỏng số cán bộ  đào tạo, rèn luyện qua nhiều thời kỳ từ làm giảm sút lịng tin nhân dân  lãnh đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước ảnh hưởng tiêu  cực đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Vì chống tham nhũng không trách việc quản lý ngân sách tài sản nhà nước trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân (7) 1.1.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý Gương mẫu, liêm khiết có trách nhiệm tuân thủ định việc luân chuyển cán kê khai tài sản chịu trách nhiệm tài tính xác trung thực việc kê khai Các cán bộ, quan, viên chức cần chịu trách nhiệm với kê khai Khơng gian dối, che giấu hành vi tham nhũng Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý có trách nhiệm tiếp nhận phản ánh vào cá hành vi có dấu hiệu tham nhũng xảy quan tổ chức, đơn vị quản lý Cán cần phải ánh xác để đảm bảo cho q trình điều tra Trong trường hợp có dấu hiệu tham nhũng bị phất lờ, bỏ hay khơng xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Chỉ đạo việc thực quy định luật phòng chống tham nhũng quan Tổ chức đơn vị Thường xuyên kiểm tra, giám sát để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi tham nhũng Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan tổ chức đơn vị phải chịu trách nhiệm cá nhân việc để xảy hành vi tham nhũng quan tổ chức đơn vị phụ trách quản lý Tránh trường hợp cán cấp cao đổ hết tội lỗi cho quan cấp thấp Những hành vi tham nhũng hay có ý che giấu, tùy theo mức độ nghiêm trọng bị xử phạt theo quy định 1.2 Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng Cơng dân nhà nước trao quyền nghĩ vụ phòng, chống tham nhũng người phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh pháp 11 luật phòng chống tham nhũng Trong trình quan sát quan, tổ chức, cá nhân có hành vi tham nhũng cần báo cáo đến quan nhà nước có thẩm quyền Cơng dân cần đấu tranh, lên án, phê phán hành vi tham nhũng để đem lại trật tự, an ninh, an toàn xã hội 1.2.1 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng chống tham nhũng Mọi công dân cần chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Bên cạnh việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật phịng, chống tham nhũng, cơng dân cần có trách nhiệm phổ biến hậu tham nhũng, quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng vận động, giáo dục bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình ý thức phịng ngừa chống tham nhũng 1.2.2 Lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng Cơng dân cần có thái độ phê phán, lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng người có hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh lên án đối tượng tham nhũng Việc nhắc nhở, phê bình lên án hành vi tham nhũng giúp uốn nắn hành vi có dấu hiệu tham nhũng người khác, ngăn ngừa tham nhũng xảy ra, đồng thời tạo dư luận phản ứng mạnh mẽ người có hành vi tham nhũng 1.2.3 Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Nếu công dân phát hành vi tham nhũng xảy có nghĩa vụ tố cáo hành vi trước quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật Để đảo bảo an tồn tính mạng sức khỏe cơng dân hồn tồn có quyền giữ bí mật danh tính thông tin tố cáo Công dân bảo vệ pháp luật 12 1.2.4 Hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng Việc công dân hợp tác, hỗ trợ, cung cấp thông tin cần thiết có ý nghĩa quan trọng giúp quan, tổ chức xác minh, điều tra nhanh chóng làm rõ hành vi tham nhũng, người thực hành vi tham nhũng bị xử lý theo quy định pháp luật 1.2.5 Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách, pháp luật phịng, chống tham nhũng Trong q trình giám sát hoạt động quan, tổ chức hiểu biết công dân phát khiếm khuyết, hạn chế chế, sách pháp luật phịng, chống tham nhũng có quyền kiến nghị để quan có thẩm quyền hồn thiện chế, sách 1.2.6 Góp ý, xây dựng pháp luật phịng, chống tham nhũng Khi cơng dân phát thấy điểm thiếu sót, hạn chế pháp luật phịng, chống tham nhũng có trách nhiệm ý kiến đóng góp để xây dựng hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Theo số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên Cụ thể, năm 2020, có 69 người đứng đầu cấp phó bị xử lý kỷ luật, 12 người bị xử lý hình thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng.  Theo số liệu thống kê Chính phủ thấy rằng, bộ, ngành, địa phương tiến hành kiểm tra 4.640 quan, tổ chức, đơn vị Phát 13 hiện, chấn chỉnh sai phạm xử lý 192 cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp (tăng 40% so với năm 2019 (6) 2.1 Thực trạng cán bộ, cơng chức, viên chức phịng, chống tham nhũng 2.1.1 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý Các quan bảo vệ pháp luật chưa đủ mạnh, có phận tiêu cực Thực tế cho thấy xử lý theo pháp luật, nghiêm minh bảo đảm công bằng, bình đẳng trước pháp luật có tác dụng lớn đến việc ngăn chặn làm giảm tội phạm tham nhũng Muốn vậy, ai, chức vụ phạm tội phải chịu trách nhiệm bình đẳng trước luật pháp Nếu người có cơng sau xét tội trừ phần có cơng, khơng nên người có công trước mà làm lu mờ tội trạng Nếu cơng, tội lẫn lộn dẫn đến tình trạng kẻ xấu lợi dụng người có chức vụ, quyền hạn để làm ăn phi pháp Trình độ trang thiết bị quan có nhiệm vụ phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm nhiều yếu Việc phối hợp quan chức không đồng kịp thời Cùng với phát triển xã hội kinh tế đất nước, văn pháp luật bổ sung, chỉnh sửa để dần hoàn thiện Nhiều cán lĩnh vực cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế nhiều địa phương không đào tạo chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế tốn nên q trình xác minh, kiểm tra vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ khơng phát sai sót mà tội phạm tạo nhằm che dấu hành vi phạm tội 14 Các hành vi tham nhũng, bao gồm: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức  vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành  nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi;  lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; giả mạo trong  cơng tác vụ lợi; đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, có  quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ  lợi; nhũng nhiễu vụ lợi; khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; lợi dụng chức  vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can  thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi  hành án vụ lợi.  Khi phát có hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền báo cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật.  Như vậy, pháp luật nước ta xác định chủ thể tham nhũng người  có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước, tức người sử dụng  quyền lực công; hành vi tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn bao gồm những  việc làm việc không làm (làm ngơ, bỏ qua, cho qua, né tránh) mục đích vụ lợi nhằm nhận lợi ích vật chất (tiền, q biếu…) lợi ích tinh thần  khơng cơng sức 2.1.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý Công tác phòng chống tham nhũng hiệu khơng xác định vai trị  việc thực có hiệu nhiệm vụ cơng tác kiểm tra Đảng Thực tiễn  khẳng định công tác kiểm tra Đảng yếu tố quan trọng phòng chống tham nhũng 15 Nguyên  nhân quan trọng gây tham nhũng thiếu hiệu hoạt động kiểm tra, giám  sát Đảng, Nhà nước xã hội quan hành nhà nước cấp trung  ương; phân cấp quản lý hành chưa rành mạch với thiếu biện pháp,  phương pháp kiểm tra; thiếu rèn luyện trau dồi đạo đức công chức Do thực hoạt động phịng chống tham nhũng thơng qua công tác  kiểm tra Đảng cách đắn yếu tố định bảo đảm chất lượng cơng  tác phịng chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp trung ương thơng qua cơng tác  kiểm tra Đảng, góp phần hồn thành chủ trương nhiệm vụ Đảng Nhà  nước ta đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí Về ngun nhân tình trạng tham nhũng, trước hết, phải nói đến yếu tố tác động từ phía người phạm tội Thực tiễn cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm tham nhũng cho thấy, số người phạm tội này, đa số người có chức, có quyền, có trình độ học vấn chun mơn cao, có kinh tế gia đình vững Trình độ học vấn chuyên môn cao cho họ khả nhận biết khai thác kẽ hở pháp luật quản lý kinh tế để thực hành vi phạm tội Cương vị lãnh đạo mối quan hệ công tác giúp họ thiết lập mối quan hệ cá nhân rộng lớn với cấp có thẩm quyền, để có che chắn hội, điều kiện để thực hành vi phạm tội Trong trường hợp có nguy bị phát hiện, họ lợi dụng mạnh sẵn có quyền lực, cộng với sức mạnh đồng tiền để tạo nên chắn chống lại quan chức Với cương vị họ có hội dùng thủ đoạn để tiêu hủy chứng cứ, thay đổi sửa chữa chứng từ, hóa đơn tẩu tán tang vật Hơn thế, họ sử dụng vật chất để mua chuộc, dụ dỗ, 16 dùng quyền lực khống chế, đe dọa người phát hiện, tố cáo, chí cán thực thi công vụ Kết nghiên cứu từ nhiều vụ án tham nhũng cho thấy hầu hết vụ án lớn xảy doanh nghiệp khép kín Trong đó, giám đốc, phó giám đốc, kế tốn thủ quỹ phối hợp chặt chẽ, việc tra, kiểm tra không tiến hành kiên quyết, dễ dàng bỏ qua tội phạm Cuộc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng đấu tranh phức tạp, lâu dài phải tiến hành đồng bộ, nhiều mặt Trong chủ trương, hành động phải kiên quyết, bền bỉ, làm bước vững chắc, có hiệu quả, tránh đánh trống bỏ dùi, cấp phải làm gương cho cấp Nếu thời gian tới, tiến hành đấu tranh thắng lợi đem lại ý nghĩa trị kết to lớn, tạo niềm tin vững nhân dân Đảng quyền.  2.2 Thực trạng cơng dân phịng, chống tham nhũng Sự khơng tích cực, chủ động nhân chứng, người biết hành vi phạm tội yếu tố làm cho số lượng tội phạm tăng lên Bởi đối tượng xâm hại tài sản riêng mà tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản tập thể Với nhận thức chưa đầy đủ, nhiều người nhân chứng nhiều vụ phạm tội cho rằng: vụ chẳng có thiệt hại gì, tài sản Nhà nước… Một số công dân chưa thực tốt chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng chống tham nhũng Trong trình kiểm tra giám sát, phát tham nhũng chưa dám lên án, đấu tranh, tố cáo, báo cáo lên quan quyền địa phương Bởi lẽ phần họ ngại phải va chạm vào quan chức cao, sợ bị trả thù, đe dọa,…Điều khiến xã 17 hội ngày tệ nạn Là công dân cần mạnh mẽ đứng lên chống tham nhũng, tham ô để đem lại trật tự, an toàn xã hội CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 3.1 Đối với cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam Bảo vệ người phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng - Việc bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng thực theo quy định pháp luật tố cáo - Người phản ánh, báo cáo hành vi tham nhũng áp dụng biện pháp bảo vệ bảo vệ người tố cáo.  Khen thưởng người phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng  - Người có thành tích việc phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng khen thưởng theo quy định pháp luật.  Trách nhiệm người phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng  - Người phản ánh, báo cáo hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nội dung phản ánh, báo cáo - Người tố cáo hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm việc tố cáo theo quy định Luật Tố cáo Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tác dụng cơng tác kiểm  tra, giám sát đảng phịng chống tham nhũng Thơng tin kịp thời kết công tác kiểm tra, giám  sát đảng, nội dung phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, góp phần định hướng tư  18 tưởng, tạo niềm tin cho cán bộ, đảng viên, công viên chức người lao động đấu  tranh phòng chống tham nhũng quan, đơn vị Đảng nhà nước tình hình nay.  Tiến hành đấu tranh chống tham nhũng tất cấp, ngành phải đồng thời coi trọng việc xác định đối tượng trọng tâm, trọng điểm tập trung vào ngành, lĩnh vực có điều kiện có biểu tham nhũng cấp phát vốn đầu tư xây dựng bản, giao nhận thầu xây dựng, quản lý tài chính, thu thuế, hóa giá nhà, cấp đất xây dựng,…  Tập trung xử lý kịp thời nghiêm túc, công bằng, công khai, pháp luật vụ tham nhũng người vi phạm ai, vi phạm lần thứ Tùy theo tính chất, mức độ, hậu vi phạm mà có biện pháp xử lý thích đáng phải đặt lên hàng đầu việc xử phạt kinh tế tội phạm tham nhũng, để mặt thu hồi tài sản Nhà nước bị mất, mặt khác có giá trị răn đe người khác Nếu xa rời biện pháp kinh tế có kẻ sẵn sàng tham nhũng hàng trăm triệu, hàng nghìn tỷ đồng chịu ngồi tù năm để sau sống ung dung.  Việc thực nhiệm vụ đảng viên Việc tiến hành giám sát theo hai hình thức giám sát thường xuyên giám  sát chuyên đề, giám sát trực tiếp, giám tiếp gián sát thường xuyên gián tiếp  chủ yếu Thường xuyên tự phê bình phê bình để nâng cao sức chiến đấu tổ chức đảng doanh nghiệp Có quy chế cụ thể buộc người đứng đầu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm có tham nhũng xảy quan, đơn vị phụ trách người lãnh đạo cấp trực tiếp phải liên đới chịu trách nhiệm sai phạm cấp quản lý 19 Tăng cường phối hợp với đơn vị liên quan tuyên truyền thông tin tội phạm quan, tổ chức, doanh nghiệp nhằm khơi dậy khí quần chúng phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Phát động cán bộ, công nhân viên dũng cảm đứng lên tố cáo kẻ tham nhũng, có chế độ khen thưởng bảo vệ họ, phải coi biện pháp có ý nghĩa chiến lược Phải sử dụng tốt phương tiện thông tin đại chúng đấu tranh chống tham nhũng Các tổ chức đảng quan, doanh nghiệp phải lắng nghe tôn trọng ý kiến công luận, kịp thời tiến hành điều tra, kết luận xử lý nghiêm túc, công khai vụ mà công luận phanh phui.  Vai  trị, tầm quan trọng cơng tác kiểm tra Đảng phịng chống tham nhũng, tính đắn và  toàn diện yêu cầu nhà nước nhà nước pháp quyền Đã có nhiều luận án nói  phòng chống tham nhũng máy nhà nước, Nhà nước ta Đảng Cộng sản cầm quyền, vậy  vai trò Đảng phòng chống tham nhũng quan trọng yếu tố định thành bại  phòng chống tham nhũng 3.2 Đối với công dân Việt Nam Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, việc giải khiếu nại, bảo vệ quyền con  người, quyền cơng dân; phịng chống tham nhũng việc kiểm tra, giám sát máy nhà nước Do đấu tranh phòng chống tham nhũng phải xây dựng tổ chức chống tham nhũng đủ mạnh,  độc lập điều tra khách quan xử lý Đồng thời, phát huy vai trò cơ  quan chức năng, quan kiểm tra Đảng, quan tra thực hiện  chức giám sát việc phát xử lý tham nhũng 20 + Về lĩnh vực tư tưởng trị, quản lý báo chí: kiểm tra, giám sát quan việc  thực quan điểm, đường lối Đảng, việc thi hành Điều lệ Đảng, quy định của  Đảng, pháp luật Nhà nước công tác tư tưởng trị nói chung hoạt động  báo chí nói riêng.  + Về kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc tổ chức hoạt động của  Đảng nguyên tắc tập trung dân chủ; quy chế làm việc, chế độ công tác, mối quan  hệ việc giáo dục, rèn luyện + Về lĩnh vực kinh tế - tài chính: kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm,  phịng, chống tham nhũng, “lợi ích nhóm”, lãng phí khâu cấp sử dụng  nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước, tài trợ nước ngoài; xây  dựng bản, mua sắm trang thiết bị; quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên, công sản;  triển khai thực dự án trọng điểm.  + Về lĩnh vực hành chính, tư pháp: kiểm tra, giám sát việc lãnh đạo, đạo và  tổ chức thực cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành liên quan đến  giải cơng việc tổ chức, cá nhân, đặc biệt hoạt động đầu tư,  sản xuất kinh doanh Kiểm tra việc thực chủ trương, quan điểm Đảng về  cải cách tư pháp điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, vụ án nghiêm  trọng, gây súc dư luận.  + Trong công tác tổ chức cán bộ: kiểm tra, giám sát tuyển dụng, quy  hoạch, luân chuyển, tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bố trí, sử đụng, khen thưởng thực  sách cán bộ; phẩm chất đạo đức, lối sống thực chức trách, nhiệm  vụ cán bộ, đảng viên; việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh; nội dung chất lượng sinh hoạt cấp ủy, tổ chức đảng.  + Việc lãnh đạo, đạo, giải khiếu nại, tố cáo việc thực Quy chế  dân chủ sở.  21 Công dân cần phải lên đấu tranh mạnh mẽ hành vi tham nhũng Khi phát hiện, cần phải lên án, tố cáo, báo cáo cho quan nhà nước có thầm quyền để điều tra đem lại trật tự, an tồn xã hội Cơng dân cần thực tốt quyền nghĩa vụ thân Đó phần giúp cho xã hội ngày tốt đẹp 22 KẾT LUẬN Nhìn chung, tham nhũng vấn đề tệ nạn nhức nhối mang tính tồn  cầu quốc gia dân tộc giới Là loại tội phạm mang tính đặc thù, phương thức, thủ đoạn tham nhũng tinh vi, khơng dễ dàng nhận biết Tổ chức phịng chống tham nhũng vấn  đề lâu dài, phức tạp, khó khăn Hơn lúc hết, Đảng, Nhà nước nhân dân  ta quan tâm, liệt, riết tiến hành chống lại biểu hiện, hành vi tham  nhũng Từ thực trạng cơng tác phịng chống tham nhũng năm qua, với tác động  tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nước thời gian  tới, hoạt động tội phạm tham nhũng phức tạp, khó lường Do đó, đấu  tranh với tội phạm tham nhũng cần thiết phải tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi  thông tin, học hỏi kinh nghiệm, phối hợp áp dụng biện pháp phòng ngừa, đấu tranh  chống tội phạm tham nhũng quốc gia, dân tộc với Công dân cần phải lên đấu tranh mạnh mẽ hành vi tham nhũng Khi phát hiện, cần phải lên án, tố cáo, báo cáo cho quan nhà nước có thầm quyền để điều tra đem lại trật tự, an toàn xã hội Trong thời kỳ nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền-nhà nước “cuả dân, dân, dân”, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền “TRONG SẠCH-VỮNG MẠNH-HIỆU QUẢ” có vị trí vai trị vơ quan trọng, tảng để Đảng ta xây dựng mơ 23 hình Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cách hoàn thiện Vấn đề đổi hoàn thiện nhà nước q trình khó khăn lý thuyết lẫn thực tiễn Điều địi hỏi Đảng, nhà nước nhân dân ta cần có bước giải pháp vừa khẩn trương vừa vững hiệc thực tiếp tục cải cách triệt để tổ chức hoạt động động nhà nước để triệt để hành vi xấu máy, tạo tin tưởng dân Đảng, đẩy lùi định kiến xấu quan chức nhà nước 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình quốc phịng an ninh 2, Báo cáo tham luận xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3, Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng năm 2021 4, Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh tồn diện ( Báo nhân dân) 5, Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng (Tạp chí cộng sản) 6, Minh Đức (2020), Chống tham nhũng 2020: Những số đáng ý, https://plo.vn/phap-luat/chong-tham-nhung-nam-2020-nhung-con-so-dangchu-y-946126.htm, truy cập ngày 9/1/2022 7, TS Trần Quang Hiển (2017), “Pháp luật phòng chống tham nhũng”, giáo trình Pháp luật đại cương, tr 254-256 8, Một số nguồn tài liệu khác 25

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan