1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luậnvai trò của pháp luật đối với công tácphòng chống tham nhũng tại việt nam hiện nay

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Pháp Luật Đối Với Công Tác Phòng Chống Tham Nhũng Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thu Hiền
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Nhà nước và pháp luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY...51.. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, làm rõ những khái niệm về pháp luật; tham nhũng

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Họ tên tác giả: Nguyễn Hương Giang Mã sinh viên: 2156110020 Lớp tín chỉ: K41.5 Lớp hành chính: QHCT & TTQT 41 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Đỗ Thu Hiền Hà Nội, tháng – năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Chương I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lý luận chung pháp luật Lý luận chung tham nhũng Các yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam .9 Tiểu kết chương I 12 Chương II VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 13 Sự cần thiết việc áp dụng thực pháp luật vào công tác phòng chống tham nhũng 13 Vai trị pháp luật cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam 15 Tiểu kết chương II 21 Chương III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .22 Nhận xét ưu, nhược điểm việc thực vai trò pháp luật việc phòng chống tham nhũng Việt Nam 22 Giải pháp nâng cao vai trị pháp luật cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam 24 Tiểu kết chương III 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 đánh dấu nhiều bước phát triển đột phá giới lĩnh vực khoa học kĩ thuật, y học, kinh tế, trị,… Các quốc gia giới ngày có xu hướng hội nhập với nhau, hợp tác phát triển mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, với thành tựu bật đó, giới phải đối mặt với thách thức lớn, ảnh hưởng tới an nguy quốc gia, mà trội nạn tham nhũng Tình trạng tham nhũng ngày có diễn biến phức tạp, trở thành vấn nạn khó giải nhiều quốc gia, có Việt Nam Tham nhũng trở thành vấn đề nóng bỏng, phức tạp, gây nhiều tranh cãi xúc giai đoạn vừa qua nước ta Hàng loạt vụ án tham nhũng nhiều khía cạnh với quy mơ lớn, gây chấn động dư luận phát xử lý Nhưng theo thời gian, vụ án tham nhũng ngày nhiều, có xu hướng gia tăng phức tạp quy mơ mức độ nghiêm trọng Tình trạng tham nhũng chi phối tác động xấu tới phát triển đất nước ta, kéo đất nước xuống mặt đời sống xã hội Nguy hiểm nữa, làm cho quần chúng nhân dân dần niềm tin vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đó kẻ thù nguy hiểm, có sức ảnh hưởng chí mạng đe dọa tồn vong Đảng Nhà nước Việt Nam, chế độ xã hội chủ nghĩa Hiểu rõ tác hại mà tham nhũng tác động lên tát khía cạnh đất nước, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm vấn đề Cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam xác định nhiệm vụ 28 trọng tâm, quan trọng, cấp bách, có nhiều yếu tố phức tạp, cần có kế hoạch đối phó lâu dài Để thực cơng tác phịng chống kẻ thù nguy hiểm dai dẳng này, cần tới giúp đỡ luật pháp nghiêm minh Với mong muốn nghiên cứu sâu vấn đề này, em chọn đề tài “ Vai trò pháp luật cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu - Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới pháp luật tham nhũng, công tác phòng chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta nay, tiểu luận mong muốn đưa đánh giá cơng tác phịng chống đề xuất phương pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống tham nhũng Việt Nam giai đoạn b Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, làm rõ khái niệm pháp luật; tham nhũng đặc điểm tham nhũng, với lý luận liên quan - Thứ hai, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật công đấu tranh phịng chống tham nhũng, tìm hiểu thực tiễn vai trị pháp luật cơng tác phịng chống; từ đưa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu 28 - Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trị pháp luật cơng tác phịng chống nạn tham nhũng Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu tiểu luận gói gọn tập trung tìm hiểu thực trạng tham nhũng cơng tác phịng chống tham nhũng, vai trị pháp luật cơng tác Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo sát, tổng kết thực tiễn, phân tích - tổng hợp,… Kết cấu tiểu luận Bên cạnh phần mục lục, mở đầu, nội dung kết luận, tiểu luận tập trung làm rõ nội dung qua chương sau: - Chương I đề cập tới vấn đề lý luận liên quan tới đề tài lý luận chung pháp luật, tham nhũng yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật phòng chống tham nhũng - Chương II nêu lên cần thiết việc áp dụng thực pháp luật vào công tác phòng chống tham nhũng, đồng thời vai trị pháp luật cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam - Chương III đánh giá việc thực vai trò pháp luật cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam nay, từ đưa số giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác 28 28 Document continues below Discover more from: hệ quốc tế Quan QHQT01 Học viện Báo chí v… 220 documents Go to course 22 12 10 14 Đề cương QHQT qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC - Ôn tập thi hế… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tậpLsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI… Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QHQT 27 Quan hệ quốc tế 100% (2) 34 CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG CỦA BÁO… Quan hệ 83% (6) quốc tế Chương I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG NỘI DUNG CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lý luận chung pháp luật 1.1 Khái niệm “pháp luật” Xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển, người từ xa xưa hình thành cộng đồng chung sống với Để trì sống, cộng đồng bắt buộc phải có quy tắc, quy định cách ứng xử người với Dần dần, theo thời gian, quan hệ xã hội đa dạng phức tạp phát sinh đặt yêu cầu phải có quy tắc để điều chỉnh Vì vậy, tổ chức quyền lực nhà nước đời, tiến hành xây dựng quy tắc xử nhiều lĩnh vực khác Hệ thống pháp luật dần hình thành với thiết lập hoàn thiện máy nhà nước Các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn pháp luật khác nhằm củng cố, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Từ đó, ta rút ra: “pháp luật hệ thống quy tắc xử sư chung nhà nước ban hành, thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội” 1.2 Bản chất pháp luật Bản chất pháp luật thể phương diện tính giai cấp, tính xã hội tính nhân dân Về tính giai cấp, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị Giai cấp thống trị đường nhà nước để thể ý chí giai cấp cách tập trung, thống hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước, ý chí cụ thể hỏa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền 28 ban hành đảm bảo cho pháp luật thực đời sống xã hội Ngoài ra, tính giai cấp pháp luật cịn thể qua mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo “trật tự” phù hợp với ý chí, lợi ích giai cấp thống trị Về tính xã hội, pháp luật nhà nước ban hành, chủ thể đại diện thức cho tồn xã hội, Điều nghĩa pháp luật xây dựng sở đời sống xã hội cịn thể ý chí, lợi ích lực lượng khác xã hội Về tính nhân dân, pháp luật ban hành để quy định quy tắc xử chung xã hội, áp dụng cho tất nhân dân nước Ngoài ra, nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, tính nhân dân cịn thể việc Nhà nước nhà nước dân, dân dân Sứ mệnh nhà nước phục vụ nhân dân, nhân dân ủy quyền cho nhà nước để thực nguyện vọng Lý luận chung tham nhũng 2.1 Khái niệm “tham nhũng” Tham nhũng tượng xã hội vô phức tạp với nhiều biểu khác Hiện tượng tồn từ sớm lịch sử nhân loại đc chuyên gia cảnh báo hiểm họa tất quốc gia giới, chế độ trị, tơn giáo, sắc tộc,… Tuy nhiên, nay, chưa có định nghĩa xác, mang tính tổng hợp chấp nhận rộng rãi tham nhũng Sự khác biệt quốc gia trình độ phát triển, văn hóa, trị xã hội,… nảy sinh nhiều quan niệm khác tượng Ở góc độ chung nhất, thuật ngữ “tham nhũng” (corruption) bắt nguồn từ tiếng Latin “corruptus” phá hủy, vi phạm lạm dụng Vì thế, chiếu theo gốc rễ 28 thuật ngữ, tượng hàm ý hành vi bất hợp pháp Trong tài liệu hướng dẫn Liên Hợp Quốc đấu tranh chống tham nhũng năm 1969, tham nhũng định nghĩa ngắn gọn “sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi” Hội nghị Quốc tế phòng chống tham nhũng Bắc Kinh năm 1995 đưa quan niệm tham nhũng “lòng tham người thông qua quyền” Tại Việt Nam, Luật Phòng chống tham nhũng ban hành năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) ghi rõ ràng ngắn gọn “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vị, quyền hạn vụ lợi” Xét tổng thể, tham nhũng - với chất lợi dụng ưu chức vụ, quyền hạn để trục lợi bất – trở thành tượng tiêu cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hóa,… 2.2 Đặc trưng Hành vi tham nhũng gồm có đặc điểm chính, thiếu đặc điểm hành vi khơng cịn hành vi tham nhũng - Thứ nhất, hành vi tham nhũng phải thực người có chức vụ quyền hạn Điều 1, Luật phòng chống tham nhũng quy định “Tham nhũng hành vi…lợi dụng chức vụ quyền hạn…” Điều cho thấy chủ thể hành vi tham nhũng phải người có chức quyền lẽ, có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức quyền Chức vụ, quyền hạn mà chủ thể có từ bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng,… - Thứ hai, phương thức tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn đươc giao Khi thực hành vi tham nhũng, chủ thể tham nhũng phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện đem lại lợi ích cho than, gia 28 tham nhũng ngồi khu vực nhà nước nhằm chống thơng đồng để tham nhũng khu vực công tư, bảo vệ lợi ích Nhà nước ngườ11i đầu tư, người gửi tiền hoạt động an sinh xã hội Vai trị pháp luật cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam 2.1 Pháp luật quy định biện pháp phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức đơn vị - Thứ nhất, cơng khai minh bạch hóa hoạt động tổ chức máy nhà nước, tổ chức, đơn vị Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 dành nhiều quy định cho việc công khai, minh bạch suốt Mục I Chương II Lần nước ta, vấn đề công khai, minh bạch đề cập cách đầy đủ rõ ràng, chi tiết, ngắn gọn văn mang tính quy phạm pháp luật phòng chống tham nhũng Theo Mục I, Chương II Luật, quan, tổ chức, đơn vị phải công khai, minh bạch theo quy định pháp luật, trừ trường hợp pháp luật quy định phải bí mật Bên cạnh đó, Luật quy định hình thức cụ thể mà người đứng đầu quan, tổ chức phải lựa chọn để công khai, minh bạch hóa hoạt động, nhằm ràng buộc nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Luật Phòng chống tham nhũng lựa số lĩnh vực quan trọng, dễ phát sinh tình trạng tham nhũng, bắt buộc quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động như: mua sắm công; quản lý dự án đầu tư; quản lý, sử dụng khoản viện trợ; quản lý sử dụng đất, nhà ở, y tế, giáo dục, khoa học,… Đặc biệt, Luật có thêm quy định việc giải trình định, hành vi quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật 28 - Thứ hai, quy định quy tắc ứng xử cán bộ, công chức Từ điều 36 đến 39 Luật quy định vấn đề theo hai hướng Một mặt bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hành quyền, nghĩa vụ điều cấm cán công chức Mặt khác quy định trách nhiệm quan có liên quan hoạt động ban hành quy tắc ứng xử riêng phù hợp với đặc thù ngành, quan Ngoài ra, Luật quy định nghĩa vụ trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc báo cáo xử lý dấu hiệu tham nhũng - Thứ ba, Luật quy định vấn đề tặng quà nhận quà quan, tổ chức, đơn vị nay, nhằm ngăn ngừa việc đưa nhận hối lộ Đây điểm xây dựng ban hành luật lẽ, tặng nhận quà truyền thống tốt đẹp, vấn đề mang tính chất xã hội điều chỉnh quy tắc xã hội chủ yếu Tuy nhiên, hoạt động bị biến tướng, bị lợi dụng để thực hành vi tiêu cực, địi hỏi phải có điều chỉnh từ pháp luật - Thứ tư, Luật Phòng chống tham nhũng xây dựng, hoàn thiện đảm bảo thực nghiêm chỉnh chế độ, định mức, tiêu chuẩn Từ hoạt động thực tế, ta nhận thấy rõ nguyên nhân tình trạng tham nhũng hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn quản lý nhà nước chưa hồn thiện, dẫẫn tới việc thực khơng cố ý làm trái Vì mà mục II Chương II luật quy định trách nhiệm quan nhà nước có liên quan việc xây dựng, hoàn thiện đảm bảo thực nghiêm chỉnh chế độ, định mức, tiêu chuẩn quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, xã hội 2.2 Pháp luật quy định hình thức phát tham nhũng 28 Muốn xử lý hành vi tham nhũng cần phải có cách phát tham nhũng Luật Phòng chống tham nhũng 2018 đưa hình thức hoạt động cụ thể để phát hành vi tham nhũng, bao gồm: - Phát tham nhũng thông qua công tác kiểm tra quan, tổ chức Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định hình thức kiểm tra, yêu cầu thủ trưởng quan quản lý nhà nước, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc phạm vi quản lý mình, từ kịp thời phát xử lý hành vi tham nhũng theo thẩm quyền thông báo cho quan tra điều tra Bên cạnh đó, Luật cịn nhấn mạnh việc kiểm tra thực hình thức thường xuyên theo chương trình, kế hoạch tập trung vào lĩnh vực thường xảy tham nhũng đột xuất phát dấu hiệu tham nhũng - Phát tham nhũng thông qua công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, giám sát Theo Điều 62 63 Luật Phòng chống tham nhũng, quan tra, kiểm tốn nhà nước, viện kiểm sát thơng qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, xét xử có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng xử lý theo thẩm quyền kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luât định - Phát tham nhũng thông qua tiếp nhận giải tố cáo hành vi tham nhũng Đối với việc phát xử lý tham nhũng, tố cáo hoạt động quan trọng Mục Chương III Luật Phòng chống tham nhũng quy định nguyên tắc chung nội dung liên quan tới vấn đề sau: 28 Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền Người tố cáo phải trung thực, nêu rõ ràng họ tên, địa chỉ, cung cấp thơng tin, tài liệu có hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tố cáo trực tiếp gián tiếp qua hình thức theo quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hàn vi tham nhũng cần phải xem xét xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật thơng tin cá nhân thông tin khác theo yêu cầu người tố cáo; áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu bị đe dọa, trả thù Trong phạm vi nhiệm vụ mình, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân phải tạo điều kiện, cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo để phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi tham nhũng, hạn chế tối thiểu thiệt hại hành vi tham nhũng gây 2.3 Pháp luật quy định phương thức xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác Đối với cơng tác phịng chống tham nhũng, việc xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác biện pháp quan trọng để đảm bảo nghiêm minh, đảm bảo tính răn đe pháp luật Trong luật phịng chống tham nhũng, có hai khía cạnh xử lý tham nhũng đề cập tới xử lý đối tượng tham nhũng xử lý tài sản tham nhũng 28 Về xử lý đối tượng tham nhũng, Luật Phòng chống tham nhũng quy định hai chế tài áp dụng với người có hành vi tham nhũng xử lý kỉ luật xử lý hình - Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình bao gồm đối tượng sau: Người có hành vi tham nhũng, điều kiện dựa quy định Điều Luật Người không báo cáo, tố giác hành vi tham nhũng xảy Người không xử lý báo cáo, tố giác biết có hành vi tham nhũng Người có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người phát báo cáo hành vi tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phụ trách - Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm ng có hành vi tham nhũng mà xử lý kỷ luật xử lý hình Trong trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án có hiệu lực pháp luật buộc thơi việc; Đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân quyền đại biểu Về xử lý tài sản tham nhũng, Điều 70 Luật phòng chống tham nhũng quy định /nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng là: tài sản tham nhũng phải bị tịch thu, trả lại cho chủ sở hữu, quản lý hợp pháp sung quỹ nhà nước, người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước hành vi hối lộ bị phát tài sản trả lại 28 2.4 Pháp luật quy định vai trò trách nhiệm xã hội phịng chống tham nhũng Đối với cơng tác phòng chống tham nhũng, tham gia xã hội đóng vai trị quan trọng việc bảm đảm thành công công đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam nói riêng giới nói chung Chính mà Luật Phịng chống tham nhũng đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề này, quy định vấn đề theo hướng tiếp tục quy định pháp lý hành với mục đích khuyến khích đảm bảo việc tham gia chủ động, tích cực hiệu xã hội phịng, chống tham nhũng, đó: - Ghi nhận đề cao vai trò, trách nhiệm tồn thể xã hội, báo chí, doanh nghiệp cơg dân phịng chống tham nhũng; đưa quy định cụ thể nhằm khuyến khích tham gia xã hội - Quy định rõ nội dung cụ thể tố cáo tiếp nhận, xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, tạo sở điều kiện để công dân nắm rõ trực tiếp tham gia phát tham nhũng Tiểu kết chương II Trong chương II này, tiểu luận tập trung làm rõ cần thiết việc áp dụng thực pháp luật vào cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam Dựa cần thiết việc áp dụng nhu cầu thực tiễn phòng chống tham nhũng nay, tiểu luận nêu lên vai trị pháp luật cơng tác phịng chống tham nhũng dựa nội dung quy định pháp luật hành 28 Chương III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Nhận xét ưu, nhược điểm việc thực vai trò pháp luật việc phòng chống tham nhũng Việt Nam a Về ưu điểm Dựa số liệu Tổ chức Minh bạch Thế giới (TI), Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên, thể điều tích cực cơng tác phịng chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Các năm vừa qua, cơng tác phịng chống tham nhũng đạt nhiều thành đáng ghi nhận, khẳng định kết tích cực Trên thực tế, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều kinh nghiệm việc xử lý vụ án có hành vi tham nhũng Vào năm 2021, tịa án Tp Hồ Chí Minh đưa mức án 11 năm tù ngun Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng bị cáo liên quan với tội danh “Vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thốt, lãng phí” Ngồi ra, Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hữu Tín, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tp Hồ Chí Minh năm tháng tù với tội danh “Vi phạm quy định quản lý đất đai”, với năm tù án trước Cùng năm đó, vụ án kinh tế gây thiệt hại lớn Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên đưa xét xử, 19 bị cáo nhận mức án tương ứng với tội lỗi họ gây ra, với tội danh “Vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” “Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” Đây ví dụ tiêu biểu cho thấy cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam chiều hướng, gặt hái nhiều kết khả quan 28 Đặc biệt, năm 2022, Đảng Nhà nước khởi tố nhiều vụ án lớn, nghiêm trọng, phức tạp; tiếp tục mở rộng điều tra, kiên sâu làm rõ chất tiêu cực, tham nhũng vụ án, khởi tố thêm nhiều bị can cán cấp cao, chức nghỉ hưu Điều chứng tỏ cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam có tín hiệu tốt, xử lý hiệu quả, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, khơng có đặc quyền, khơng thân phận quyền lực cao mà bỏ qua hành vi tiêu cực Dưới sát Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, vụ án tiêu cực tham nhũng nhanh chóng hồn tất q trình điều tra truy tố để đưa xét xử với mức án hợp lý, từ đem lại niềm tin cho nhân dân nước Đảng Nhà nước vững mạnh b Về nhược điểm Bên cạnh mặt tích cực cơng tác phịng chống tham nhũng nay, tồn nhiều mặt tiêu cực cần Đảng Nhà nước giải nhanh chóng thời gian tới Có khơng cán bộ, đảng viên, người có chức, có quyền, làm việc ngành, lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực vi phạm quy định Đảng, pháp luật Nhà nước, bị xử lý kỷ luật Đảng, hành Nhà nước xử lý hình Tổng kết công tác xây dựng Đảng nhiệm kỳ XII, Đại hội XIII ra: “Một phận cán bộ, đảng viên chưa tiên phong, gương mẫu; tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội diễn biến phức tạp” Tổng kết cơng tác phịng chống tham nhũng, tiêu cực nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng cho thấy, có đến 87 nghìn đảng viên bị kỷ luật vi 28 phạm chủ yếu nguyên tắc tập trung dân chủ quy chế làm việc, điều đảng viên không làm, tham nhũng, tiêu cực, buông lỏng lãnh đạo, cố ý làm trái Ngồi ra, cơng tác phòng chống tham nhũng số địa phương, bộ, ngành chuyển biến chưa rõ rệt, trách nhiệm người đứng đầu công tác chưa đề cao Việc phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí hạn chế; tự kiểm tra, tự phát xử lý tham nhũng, lãng phí nội quan, đơn vị cịn yếu; tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực khu vực hành chính, dịch vụ công chưa đẩy lùi Tham nhũng số lĩnh vực, địa bàn nghiêm trọng, phức tạp, với biểu ngày tinh vi; tình trạng nhũng nhiễu người dân, doanh nghiệp phổ biến, gây xúc xã hội Giải pháp nâng cao vai trị pháp luật cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam Theo tinh thần đạo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tâm Đảng Nhà nước ta đấu tranh trường kỳ chống tham nhũng, để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng hiệu xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng chống tham nhũng, tiểu luận đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng chống tham nhũng Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần nâng cao nhận thức thấy rõ nguy hiểm tệ nạn này, từ tập trung nguồn lực tối đa cho cơng tác Đặc biệt cần trọng công tác kiểm tra, giám sát cấp cấp 28 Thứ hai, xây dựng đội ngũ chuyên chịu trách nhiệm nước phòng chống tham nhũng Lực lượng cần có đào tạo bản, Nhà nước trao cho quyền pháp lý đủ mạnh để đấu tranh phòng chống tham nhũng Những cá nhân, tổ chức lực lượng làm cơng tác phịng chống tham nhũng cần đủ lực, có phẩm chất sáng lĩnh trị vững vàng Thứ ba, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, phát huy vai trò nhân dân phương tiện thơng tin đại chúng cơng đấu tranh phịng ngừa chống tham nhũng Việt Nam Có thể sử dụng số hình thức tuyên truyền cổ động thơng qua phong trào, thi tìm hiểu tham nhũng,… Thứ tư, tham nhũng chủ yếu xuất phát từ lợi ích vật chất, nên việc cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức người lao động cần thiết, để họ sống đồng lương Chống đặc quyền, đặc lợi, đồng thời có sách, quy định khen thưởng, đãi ngộ vật chất lẫn tinh thần, đảm bảo công khai, dân chủ cấp quản lý cán bộ, cán bộ, công chức nhân dân Từ đó, xây dựng xã hội cơng bằng, cơng khai, minh bạch, hạn chế môi trường cho tham nhũng xảy Thứ năm, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng phát Mỗi hành vi tham nhũng bị phát bị pháp luật nghiêm trị, mang tính răn đe để hành vi tham nhũng khơng cịn tồn Tiểu kết chương III Chương III tóm gọn lại nội dung trình bày chương trước, đồng thời trình bày rõ ràng đánh giá ưu điểm, nhược điểm việc thực vai trị pháp luật cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam Trên 28 sở đánh giá ấy, chương nêu số đề xuất, giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng tương lai KẾT LUẬN Tệ nạn tham nhũng tệ nạn nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu tới đất nước Việt Nam nói riêng tất quốc gia giới nói chung Các kỳ Đại hội Tồn quốc Đảng nhìn rõ thực trạng nguyên nhân tệ nạn này, từ tỏ rõ tâm trị cao, hành động liệt trừ diệt “giặc nội xâm” Từ kinh nghiệm kế thừa phát triển cơng phịng chống xử lý tham nhũng, Đảng vén mây mù để tỏa lan ánh sáng chân lý cho tất nhân dân Việt Nam Đảng Nhà nước ta mở cửa đột phá vào mục tiêu then chốt, giành thắng lợi bước đầu quan trọng, khôi phục niềm tin yêu, phấn khởi, ủng hộ toàn dân.Việc áp dụng, thực vai trị pháp luật cơng tác phòng chống tham nhũng đạt nhiều kết khả quan, thể rõ đường đắn Nếu cơng phịng chống tham nhũng tiếp tục với cung cách, liều lượng, nhịp độ, cường độ nay, toàn dân ủng hộ mạnh mẽ, đấu tranh liệt nữa, định công tác thành công mong muốn Đảng Nhà nước, toàn dân tộc Việt Nam Thực tiễn chứng minh, người không khuất phục cường quyền, trung thực, thẳng thắn, dám dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng người chân chính, yêu nước thương nòi, mong muốn tương lai tươi sáng cho đất nước sánh vai với cường quốc giới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (đồng chủ biên), (2013), “Giáo trình Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Trọng Lâm, (2020), “Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật”, NXB Chính trị quốc gia Sự thật Vũ Thị Thu Quyên, (2017), “Nhà nước pháp luật”, NXB Học viện Báo chí Tun truyền Quốc triều Hình luật, Luật triều Lê, NXB Chính trị Quốc gia Quốc hội (2018), Luật Phòng chống tham nhũng Quốc hội (2005), Luật Phòng chống tham nhũng Website Báo Nhân dân Nhìn lại “đại án” năm 2021 (nhandan.vn) Tạp chí “Tổ chức Nhà nước” Thực trạng số giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam (tcnn.vn) Ban Nội Trung ương 28 Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu chống chủ nghĩa cá nhân - Ban Nội Chính Trung ương (noichinh.vn) 28 More from: Quan hệ quốc tế QHQT01 Học viện Báo chí và… 220 documents Go to course Đề cương QHQT 22 12 10 14 qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC - Ôn tập thi hết… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tậpLsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG Quan hệ quốc tế Recommended for you 100% (4) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (3) 100% (2) Trac nghiem reading tieng anh lop 11 unit 1… Học viện An ninh nhân… 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w