Chính vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hộilà tìm hiểu căn bản nhất trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới.Ngoài ra, sự tác động của con người với tự nhiên và xã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN
VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Đức
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
Phần I Cơ sở lý luận 4
I Khái niệm tự nhiên, xã hội 4
1 Khái niệm tự nhiên 4
2 Khái niệm xã hội 5
II Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội 6
1 Tự nhiên nền tảng của xã hội 6
2 Xã hội bộ phận đặc thù của tự nhiên 6
3 Tác động của xã hội đến tự nhiên 7
4 Yếu tố tác động đến mối quan hệ tự nhiên và xã hội 8
5 Con người với tự nhiên và xã hội 9
Phần II Vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam 10
I Thực trạng vấn đề bảo vệ môi trường 12
II Nguyên nhân của vấn đề 16
III Hậu quả của vấn đề gây ô nhiễm môi trường 17
IV Giải pháp bảo vệ môi trường 20
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
2
Trang 3và cơ bản Mối quan hệ đó là nền tảng cho sự tồn tại của thế giới hiện nay Bởi
lẽ thế giới hình thành không chỉ các yếu tố tự nhiên mà còn cần đến xã hội vàquy luật của xã hội Chính vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
là tìm hiểu căn bản nhất trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới
Ngoài ra, sự tác động của con người với tự nhiên và xã hội cũng là điểm đángchú ý Từ khi mới xuất hiện, con người đã được tạo hóa ban cho tự nhiên, nơicung cấp tiến hóa, con người dần trở nên hoàn thiện hơn, ngày ngày càng pháttriển hơn trước Điều này mang đến cả tác động tích cực và tiêu cực cho tựnhiên Cho đến gần đây, những tác động tiêu cực đã dần trở nên phổ biến Phải
kể đến đó là sự tàn phá môi trường sinh thái, ở Việt Nam đây là vấn đề nhứcnhối, cấp thiết
Nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin về “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam”.
Bên cạnh đó hy vọng làm thay đổi nhận thức xã hội nhằm tạo ra những thay đổitích cực trong hành động của mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môitrường ở Việt Nam Xem xét những yếu tố tiêu cực làm ảnh hưởng đến môitrường, làm rõ mỗi quan hệ của tự nhiên và xã hội, bàn về tác động qua lại giữachúng, tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm môi trường sinhthái ở Việt Nam hiện nay Đồng thời đưa ra những biện pháp nhằm khắc phụcnhững hạn chế tác động xấu của môi trường
Bài tiểu luận tìm hiểu tổng quan về tự nhiên, xã hội, mối quan hệ giữa tựnhiên và xã hội, tác động giữa tự nhiên và xã hội với con người Qua đó, vận
3
Trang 4dụng vào để nghiên cứu vấn đề môi trường ở Việt Nam hiện nay, rút ra bài họccho bản thân và đưa ra phương hướng để giải quyết vấn đề.
NỘI DUNG
Phần I Cơ sở lý luận
I Khái niệm tự nhiên, xã hội
1 Khái niệm tự nhiên
* Tự nhiên theo nghĩa rộng:
Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan Với ý nghĩa này thìcon người, xã hội loài người là một bộ phận, hơn nữa là một bộ phận đặc thù củagiới tự nhiên
Xét về mặt tiến hóa, con người có nguồn gốc từ tự nhiên, là con đẻ của tựnhiên, là sản phẩm và là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa của thế giớivật chất Con người với bộ óc hoàn chỉnh là sản phẩm của thế giới vật chất Sự
ra đời của con người không chỉ là kết quả của các quy luật sinh học mà quantrọng hơn cả là kết quả của quá trình lao động Đó là quá trình con người sửdụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, khai thác và cải biến nhữngsản phẩm của giới tự nhiên tạo ra những sản phẩm vật chất để đáp ứng nhu cầutồn tại và phát triển của mình
Con người được hình thành từ lao động và ngôn ngữ, quá trình đó gắn liềnvới quá trình hình thành quan hệ giữa con người với con người Quá trìnhchuyển biến từ động vật thành con người cũng là quá trình chuyển biến từ cộngđồng mang tính bày đàn, hoạt động theo bản năng thành một cộng đồng mớikhác hẳn về chất Đây cũng là quá trình chuyển biến từ vận động sinh học thànhvận động xã hội
*Tự nhiên theo nghĩa hẹp:
4
Trang 5Gồm toàn bộ thế giới vật chất không kể lĩnh vực xã hội ( khi nghiên cứu quan
hệ tự nhiên- xã hội ở đây là tự nhiên theo nghĩa hẹp đặc biệt là môi trường tựnhiên)
Môi trường tự nhiên gồm: Các điều kiện địa lý tự nhiên như: đất đai, rừngnúi, sông ngòi, khí hậu; Của cải tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, thủyhải sản…; Nguồn năng lượng trong tự nhiên: sức gió, sức nước, ánh nắng mặttrời…
2 Khái niệm xã hội
Xã hội là một bộ phận của tự nhiên, là hình thái vận động cao nhất của vậtchất Hình thái vận động này đã lấy mối quan hệ của con người và sự tác độnglẫn nhau giữa người với người làm nền tảng Xã hội đã biểu hiện tổng số những
mối liên hệ và các quan hệ của các cá nhân với nhau Theo C.Mác “Xã hội- cho
dù nó có hình thức gì đi nữa- là cái gì? Là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa con người” Con người được cao quý nhất của tự nhiên, bằng hoạt động
của mình con người làm nên lịch sử, làm nên xã hội Vì vậy, xã hội không thể làcái gì khác mà chính là bộ phận đặc thù được tách ra một cách hợp quy luật tựnhiên nhất Xã hội là hình thái tổ chức cao nhất của vật chất trong quá trình vậnđộng tiến hóa lâu dài và phức tạp
II Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
1 Tự nhiên nền tảng của xã hội
Xã hội và tự nhiên thống nhất và tương tác với nhau Đây là mối quan hệ biệnchứng hai chiều Trước hết, ta xét những tác động của tự nhiên lên xã hội củaloài người Tự nhiên vô cùng quan trọng với xã hội Bởi tự nhiên vừa là nguồngốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội
Xã hội được hình thành phải nhờ đến sự xuất hiện của tự nhiên Tự nhiên là môitrường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự nhiên đã cung cấp những điềukiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ có tự nhiên mới cung
cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội Vì “con
người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không
5
Trang 6có thế giới hữu hình bên ngoài”.Tự nhiên là môi trường sống của con người và
xã hội của loài người Tất cả những cái đó đều do tự nhiên cung cấp Vì vậy,Mác kết luận: “ công nhân sẽ không thể sáng tạo ra cái gì hết nếu như không cógiới tự nhiên, thế giới hữu hình bên ngoài
2 Xã hội bộ phận đặc thù của tự nhiên
Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên Tính đặc thù của xã hội đượcthể hiện khác với phần còn lại của tự nhiên chỉ có những nhân tố vô thức tác
động lẫn nhau, xã hội, nhân tố hoạt động là con người có ý thức Xã hội loài
người gắn bó với tự nhiên nhờ có các dòng vật chất, năng lượng và thông tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên Nếu tự nhiên là nguồn cung cấp
các tư liệu sinh hoạt và sản xuất xã hội, thì xã hội là bộ phận tiêu thụ, biến đổi tựnhiên mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác củachu trình sinh học Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có củasinh quyển: từ động, thực vật đến vi sinh vật: từ đất, đá, sỏi, cát đến các loạikhoáng sản, dầu mỏ, khí đốt; từ những nguồn vật chất có hạn và tái tạo được đếnnhững nguồn vật chất như ánh sáng, không khí, nước…Đó chính là sự tác độngtrở lại của xã hội đối với tự nhiên, sẽ quyết định hướng phát triển tiếp theo của
tự nhiên
Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học, từ tự nhiên mà cònnhờ lao động Lao động thực chất là sự vận động của sức lao động trong quátrình tạo ra của cải vật chất xã hội, lao động cũng là quá trình kết hợp của sứclao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Qua quá trình lao động, con người dần hoàn thiện cả về vật chất và ý thức Đó là
sự hoàn thiện về cấu tạo cơ thể và hình thành ngôn ngữ Chính lao động và ngônngữ đã khiến bộ não con người phát triển vượt bậc so với những động vật khác,tâm lý động vật đã chuyển thành tâm lý con người Hòa cùng vào đó là sự hìnhthành mối quan hệ giữa người với người, cộng đồng người dần thay đổi, từmang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, đó là xã hội Xãhội lấy sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng Nhân tố hoạt
6
Trang 7Triết học
Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…
Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…
Trang 8động là của con người có ý thức, hành động có suy nghĩ và theo đuổi những mụcđích nhất định Hoạt động của con người không chỉ tái sản xuất ra chính bảnthân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
3 Tác động của xã hội đến tự nhiên
Theo quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác- Leenin chúng ta cóthể nhận thấy những tư tưởng về sự gắn kết đặc biệt giữa con người và tự nhiênđược đề cập từ rất sớm Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Bộ tư bản và trongnhiều thư từ cũng như những nhận xét của Mác đã trực tiếp hay gián tiếp phântích sâu thêm vấn đề này Đặc biệt ngay trong Bản thảo kinh tễ về triết học năm
1844 Mác đã cho rằng giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người và chính nó
là giới tự nhiên trong chừng mực bản thân nó không phải là con người Ông đãcoi xã hội là giai đoạn phát triển cao nhất trong sự phát triển thống nhất giữa lịch
sử xã hội Chừng nào khi con người còn tồn tại thì chừng ấy lịch sử của họ vàlịch sử tự nhiên còn tác động không ngừng qua lại cho nhau Chính vì những tácđộng đó mà con người và tự nhiên đã thể hiện vai trò rất khác nhau và bổ sungcho nhau
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ rất khăng khít với nhau Trong sự tác độnggiữa chúng, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và sự phát triểncủa xã hội, còn yếu tố xã hội ngày càng có vai trò quan trọng đối với việc biến
đổi và phát triển của tự nhiên Tự nhiên là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại
và tiến lên của xã hội, của con người Vai trò của tự nhiên không có gì có thể
thay thế được và cũng không bao giờ mất đi, cho dù xã hội có phát triển đếntrình độ cao Bởi lẽ, nếu coi xã hội như là một cơ thể sống thì tự nhiên là nguồncung cấp không khí, thức ăn nước uống Qua đó thấy rõ mối quan hệ giữa tựnhiên và xã hội kết nối và đáp ứng cho nhau để tồn tại và phát triển Xã hội dù
có phát triển đến mức độ nào đi chăng nữa thì cũng không thể nào thoát khỏiđược vòng của tự nhiên, vì mọi hoạt động xã hội đều diễn ra trong tự nhiên, lấytài liệu từ tự nhiên và có đạt kết quả hay không cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên
ấy Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc cản trở sản xuất xã hội, ảnh hưởng
7
Triết họcMác Lênin 99% (77)
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…
Triết họcMác… 100% (33)
20
Trang 9không nhỏ đến năng suất lao động, do đó thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ pháttriển xã hội.
4 Yếu tố tác động đến mối quan hệ tự nhiên và xã hội
Rất nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong đóquan trọng nhất là trình độ phát triển của xã hội và độ nhận thức
Quan hệ xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội Đểđược tồn tại và phát triển trong một xã hội ổn đinh, con người phải chung sốnghòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên mà quan trọng nhất
là phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ( nguồn gốc sâu xa củaviệc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận) Nhiệm vụ này là nhiệm vụcủa tất cả mọi người
Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vậndụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn: Quan hệ giữa tự nhiên và con ngườithể hiện thông qua hoạt động của con người Nếu làm trái quy luật, chỉ có khaithác những cái trong tự nhiên, không chịu phát triển tự nhiên thì chỉ làm nghèonàn tự nhiên, làm tụt hậu tự nhiên, phá vỡ cân bằng hệ thống của tự nhiên- xãhội là không tránh khỏi Thời đại ngày nay khi khoa học kỹ thuật đang rất pháttriển, nhận thức đã được truyền đạt nhiều vấn đề làm sao cho tự nhiên được pháttriển hòa hợp với xã hội
5 Con người với tự nhiên và xã hội
Trước hết nói về tự nhiên, trong mối quan hệ với con người, tự nhiên vừa lànhà ở, vừa là công xưởng, vừa là phòng thí nghiệm, là bãi chứa chất thải khổng
lồ của xã hội Tự nhiên là điều kiện đầu tiên, diễn ra thường xuyên và tất yếutrong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là những yếu tố cơ bản của điều kiệnsinh hoạt trong xã hội Nếu trong quá khứ khi con người phần lớn phụ thuộc vàođiều kiện của tự nhiên, thì dần dần trong quá trình sản xuất xã hội, qua việc laođộng, con người đã biết cách biến đổi tự nhiên, điều khiến những quá trình tựnhiên trong phạm vi bước đầu còn nhỏ hẹp và hạn chế.Đồng thời, con người
8
Trang 10không làm việc một cách mù quáng một cách ngẫu nhiên mà trái lại, đó là mộthoạt động có tính toán trước, có kế hoạch hướng vào những mục đích địnhtrước Rõ ràng, việc nắm các quy luật tự nhiên, sự phát triển của nhu cầu ngàycàng kích thích thêm những hoạt động định hướng của con người nhằm chinhphục, chế ngự, các hiện tượng tự nhiên bắt chúng phục vụ mình.
Sống chung trong một cộng đồng xã hội, con người tất yếu có quan hệ vớinhau, trao đổi hoạt động với nhau nhất là trong sản xuất Con người và xã hộikhông thể tách rời tự nhiên mà chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa vào tự nhiên
và làm biến đổi tự nhiên Không có tự nhiên và xã hội thì con người không tiếnhành sản xuất được và đến lượt nó chính sản xuất lại là điều kiện quyết định đểcon người biến đổi tự nhiên và xã hội Tuy nhiên, mối quan hệ giữa con người
và xã hội về lợi ích cũng thay đổi và phát triển có tính lịch sử, phụ thuộc vàoquá trình thay đổi của các phương thức sản xuất vật chất khác nhau Về mặtnguyên tắc thừa nhận tính khách quan, phổ biến và quy luật của mối quan hệgiữa con người và xã hội Trong mối quan hệ đó không phủ nhận vai trò của con
người nhưng mặt khác khẳng định vai trò của xã hội đối với con người Mối
quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn của con người
Phần II Vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác độngcủa con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thựcvật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựngnhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên
9
Trang 11khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chấtthải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí và làm cho cuộc sống con người trởnên phong phú Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người.
Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhaunhư: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã,
họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường
xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạonên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển.Ngoài ra, người ta còn phânbiệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạonên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho
sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí,đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ baogồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sốngcon người Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn
bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổchức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm vớinhững quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận,thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư,quy định
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống
và phát triển Môi trường có các chức năng cơ bản sau: Môi trường là khônggian sống của con người và các loài sinh vật Môi trường là nơi cung cấp tàinguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người Môitrường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống
và hoạt động sản xuất của mình Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hạicủa thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất Môi trường là nơi lưu trữ
10
Trang 12và cung cấp thông tin cho con người Con người luôn cần một khoảng khônggian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo môi trường Con người cóthể gia tăng không gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyểnđổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng,cải tạo các vùng đất và nước mới Việc khai thác quá mức không gian và cácdạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đikhả năng tự phục hồi.
Tăng trưởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đã để lại nhiều tác độngtiêu cực đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tổng tiêu thụ về nănglượng đã tăng gấp ba lần trong vòng mười năm qua, tăng nhanh hơn rất nhiều sovới mức tăng trưởng sản lượng Cường độ sử dụng năng lượng trong GDP tiếptục tăng đều Nhu cầu sử dụng nước ngày một tăng cao, trong khi năng suấtnước vẫn còn ở mức khá thấp, chỉ đạt có 12% so với chuẩn thế giới Bên cạnhvấn đề đó, đại đa số người dân và nền kinh tế Việt Nam đều dễ bị tổn thươngtrước các tác động của biến đổi khí hậu Quá trình đô thị hóa, tăng trưởng kinh
tế và tăng trưởng dân số mạnh mẽ đang đặt ra những thách thức ngày càng lớn
về quản lý chất thài và xử lý ô nhiễm Lượng rác thải của Việt Nam được dự báotăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới Bên cạnh đó là vấn đề rác thảinhựa đại dương Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương toàn cầu được thải
ra từ 10 con sông, trong đó có sông Mê Kong Việt Nam cũng là một trong 10quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ô nhiễm không khí Ônhiễm nguồn nước đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với năng suấtcủa các ngành quan trọng và với sức khỏe của con người
Hệ thống chính sách về bảo vệ môi trường vẫn còn chồng chéo, còn rất nhiềubất cập; các công cụ quản lý môi trường chưa phát huy được hiệu lực, hiệu quả;cách tiếp cận và công cụ quản lý mới chưa được thể chế hóa kịp thời và khôngtheo kịp với những diễn biến nhanh chóng của các vấn đề hiện tại đang hết sứccấp thiết và nguy hiểm về môi trường Mô hình tổ chức cơ quan quản lý về môitrường từ trung ương đến địa phương còn bất cập và yếu kém về năng lực, chưa
11
Trang 13đáp ứng kịp yêu cầu quản lý đối với một số lĩnh vực lớn, phức tạp, nhạy cảmđang gia tăng Các chuyên gia, các nhà khoa học cũng cho rằng: Việt Nam cầntiếp tục đẩy mạnh phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường.Trong đó, cần xây dựng và thực hiện có hiệu quả quy hoạch bảo vệ môi trườngquốc gia, đưa ra các nội dung về tài nguyên môi trường trong quy hoạch vùng,quy hoạch ngành, quy hoạch tỉnh Tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho bảo vệmôi trường theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; ưu tiên xã hội hóa, kêu gọiđầu tư, hỗ trợ cho việc phát triển các công nghệ xử lý, tái chế chất thải phù hợpvới điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện cụ thể của Việt Nam Đẩy mạnh chínhsách phát triển kinh tế chất thải, các ngành công nghiệp môi trường, xử lý ônhiễm, quản lý chất thải và cung ứng dịch vụ bảo vệ môi trường.
I Thực trạng vấn đề bảo vệ môi trường
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới phát triểncàng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải rangoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đedọa ô nhiễm Môi trường toàn cầu hiện nay đầy những yếu tố, nào là hạn hán,đói kém, thiên tai, lũ lụt Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta cóthể dễ dàng tìm được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạngmôi trường hiện nay.Mặc dù các toàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo
vệ nguồn nước, …nhưng có vẻ là chưa đủ để nói về tình trạng môi trường vàkêu gọi mọi người bảo vệ môi trường vì môi trường đang ngày càng trở nêntrầm trọng Dưới đây sẽ phân tích các vấn đề nghiêm trọng mà trái đất đang phảichống chọi, đối mặt
*Vấn đề ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp
60-65% lượng phân đạm không được cây trồng hấp thụ; hàng chục triệu tấnchất thải chăn nuôi, 90% khối lượng chất thải rắn chưa được xử lý chủ yếu đổ raven đường làng, bờ kênh, mương mỗi năm gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng…
12
Trang 14Theo Cục Chăn nuôi, chất thải chăn nuôi là một trong những nguồn gây ônhiễm lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp Mỗi con bò có thể thải ra 10 -15kgphân/ngày; 1 con lợn thải 2,5-3,5kg phân/ngày; mỗi gia cầm thải 90g phân/ngày,theo đó tổng khối lượng chất thải chăn nuôi khoảng 73 triệu tấn/năm.
Tình trạng sử dụng thuốc thú y, vắc-xin, phòng chống dịch bệnh không đúng
kỹ thuật cũng đang gây tác hại lớn đến môi trường Kiểm tra 134 mẫu nước lấy
từ các giếng khoan gần những hố chôn gia cầm chết, phát hiện 23% số mẫu bịnhiễm bẩn các chất hữu cơ vượt mức cho phép; 42,3% mẫu bị nhiễm vi sinh vậtvượt giới hạn cho phép
Theo Cục Trồng trọt, có tới 80% khối lượng rơm rạ, thân các loài cây lươngthực bị đốt hoặc vứt bỏ ngoài đồng ruộng Bên cạnh chất thải hữu cơ, nguồnchất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất cũng khá lớn và ngày càng đángbáo động Chỉ tính riêng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), mỗi năm nước ta nhậpkhẩu 130.000 -150.000 tấn Hiện tượng lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừdịch hại, tùy tiện không tuân thủ quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời giancách ly dẫn đến hậu quả: ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm.Với tỷ lệ vỏ bao bì 15% thì hàng năm thải ra môi trường 19.000 tấn bao bì, đây
là loại rác thải nguy hại, nhưng hầu hết không được xử lý do việc thu gom vàgửi đi xử lý không thuận tiện
Theo Tổng cục Thủy sản, vấn đề nổi cộm trong môi trường nuôi trồng thủysản hiện nay chính là ở các vùng nuôi tôm và cá da trơn tập trung Để có 1kg cátra thành phẩm, nông dân phải sử dụng 3-5kg thức ăn, nhưng chỉ khoảng 17%lượng thức ăn được cá hấp thụ, phần còn lại hòa lẫn vào môi trường nước, trởthành các chất hữu cơ phân hủy làm ô nhiễm môi Ô nhiễm môi trường ngàycàng tăng là một trong những nguyên nhân khiến dịch bệnh phát sinh trên diệnrộng ở các loại cá, tôm nuôi
13
Trang 15Ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên hết sứcnghiêm trọng nên cần có các giải pháp để khắc phục được vấn đề này.
*Vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước
Đất nước ta có nguồn nước rất phong phú từ các hệ thống sông, suối dày đặccùng với các ao, hồ, kênh rạch phân bố trên khắp Việt Nam Đây là nguồn cungcấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nhưng cũng là nơi phải tiếp nhận nước thải từchính các hoạt động này Ở nhiều nơi, nguồn nước bị suy giảm chất lượng vàxảy ra ô nhiễm cục bộ các chất hữu cơ, các kim loại nặng và ô nhiễm vi sinh.Phần lớn lượng nước thải đến từ các vùng sinh hoạt, chiếm khoảng đến 80%lượng nước sử dụng Theo số liệu tính toán, đồng bằng sông Cửu Long và đồngbằng sông Hồng là hai vùng tập trung nước thải sinh hoạt nhiều nhất cả nước.Ngoài ra chất thải, hóa chất từ hoạt động sản xuất chưa qua xử lý thải thẳng rasông, hồ, ao, suối… làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng Các con sôngnhư sông Tiền- sông Hậu, sông Cầu,…đang ngày càng đối mặt với tình trạng ônhiễm Tóm lại, ô nhiễm nguồn nước không còn là vấn đề mới nhưng chưa giờ
cũ Chúng ta vừa trải qua năm đầu tiên của thập niên mới 2020 với những biếnđộng khôn lường từ dịch bệnh, thiên tai
*Vấn đề ô nhiễm đất
Công nghiệp ngày càng phát triển, lượng khí thải và hóa chất độc hạiảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống cũng ngày càng tăng Các loạichất thải này đều có thể ngấm vào đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếpqua nước mưa Các chất thải rắn từ các hoạt động sản xuất, xây dựnggây ô nhiễm môi trường đất như: chất thải kim loại, chất thải nhựa, cáckim loại nặng (thủy ngân, Cadmium, chì) đều là những chất độc nguyhiểm và rất khó phân hủy Các loại khí thải như: CO , SO , NO trong2 2 2không khí gây hiện tượng mưa axit, gây chua đất
14