Nhận thức được lẽ đó, em quyết định lựa chọn đề tài “Quanhệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở ViệtNam” .Mục đích nghiên cứu đề tài Trang 5 Thông qua quan
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN
VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Quỳnh Trang
Mã SV: 2214710094
Số thứ tự: 94 Lớp tín chỉ: TRI114.11 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Trang
Hà Nội – 04/2023
Trang 2MỤC LỤC
NỘI DUNG 3
1 Chương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội và vấn đề
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội
4
1.2.1 Xã hội - một bộ phận quan trọng của tự nhiên 4
1.2.2 Tự nhiên – nền tảng của xã hội 4
1.2.3 Sự tác động qua lại của tự nhiên và xã hội 5
1.3 Khái quát về môi trường và vai trò chung của môi trường 7
1.3.1 Khái quát về môi trường 7
1.3.2 Vai trò chung của môi trường 8
2 Chương 2: Thực trạng của môi trường Việt Nam hiện nay 9
2.1 Ô nhiễm không khí 9
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lí do lựa chọn đề tài
Từ xưa đến nay, con người vẫn luôn có nhu cầu khám phá, tìm hiểu về thếgiới xung quanh Đã có biết bao nhiêu câu hỏi về thế giới được đặt ra để thỏamãn trí tò mò, tính ham hiểu biết của con người Một trong những câu hỏi đượccon người đặt ra nhiều nhất là mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội Tự nhiên và
xã hội là hai khái niệm quen thuộc với con người, đồng thời tồn tại với conngười và sinh ra con người, vì vậy con người có mối quan tâm đặc biệt tới vấn
đề này là điều tất yếu
Thực tế và lý luận khoa học đều chứng tỏ rằng tự nhiên và xã hội có mốiquan hệ mật thiết với nhau, cùng nằm trong một tổng thể với con người Tuynhiên, có không ít người phủ nhận quan điểm này, cho rằng tự nhiên và xã hộihoàn toàn tách rời nhau Thực chất, con người và xã hội dựa trên nền tảng tựnhiên mà tồn tại và phát triển, nhưng trong quá trình ấy, nền tảng tự nhiên bịphá hủy, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đấtnước Một số nhà bác học có tầm nhìn xa như Z Lanmark đã viết: “Mục đíchcủa con người dường như là tiêu diệt nòi giống của mình, trước hết là làm choTrái Đất trở thành không thích hợp cho sự cư trú” Nếu không muốn lời tiênđoán này trở thành sự thật, đã đến lúc con người phải nhận ra mối quan hệ mậtthiết giữa tự nhiên và xã hội và có những hành động kịp thời vì môi trường.Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là một đề tài hấp dẫn, có ý nghĩa,
giàu tính thực tiễn Nhận thức được lẽ đó, em quyết định lựa chọn đề tài “Quan
hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam”
Mục đích nghiên cứu đề tài
1
Trang 5Thông qua quan điểm của Triết học Mác - Lê-nin, con người có thể hiểuđược mối quan hệ khăng khít giữa xã hội và tự nhiên; từ đó hiểu rõ tác động qualại giữa thiên nhiên và con người cũng như vai trò to lớn của thiên nhiên.
Từ nhận thức về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, tạo ra những chuyểnbiến tích cực trong ý thức và hành động của mỗi cá nhân về việc bảo vệ và cảithiện môi trường
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, tiểu luận phải giải quyết các vấn đề sau:
- Mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên, sự tác động qua lại giữa hai yếu tố trên
- Thực trạng môi trường của Việt Nam hiện nay Từ đó rút ra những biện phápbảo vệ môi trường cần áp dụng
2
Trang 6NỘI DUNG
1 Chương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn
đề bảo vệ môi trường hiện nay
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm tự nhiên
Theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan,
vô cùng, vô tận đề cập đến các hiện tượng xảy ra trong thế giớivật chất và cũng nhắc đến sự sống nói chung Quá trình phát triển của tựnhiên đã sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến hóa trong những điềukiện nhất định, con người đã xuất hiện
Theo nghĩa hẹp gồm toàn bộ thế giới vật chất không kể lĩnh vựckhoa học Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội ta sử dụngkhái niệm theo nghĩa hẹp, hay cụ thể hơn là môi trường tự nhiênbao gồm điều kiện địa lý tự nhiên (khí hậu, đất đai, ), của cải tự nhiên(khoáng sản, tài nguyên,…), nguồn năng lượng tự nhiên (năng lượngnước, gió, ánh nắng…)
1.1.2 Khái niệm xã hội
Theo nghĩa rộng, là một kết cấu vật chất đặc thù, được hình thànhtrong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của sựtác động giữa con người với con người
Theo nghĩa hẹp, là một kiểu hệ thống xã hội cụ thể trong lịch sử(là những hình thái KT - XH), hoặc là những xã hội cụ thể
3
Trang 7Triết học
Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…
Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…
Trang 8Theo Mác nói “Xã hội không phải gồm các cá nhân người Xã hội là biểuhiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân”, làsản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người
là hình thái vận động cao nhất của vật chất, lấy mối quan hệ giữacon người và sự tác động qua lại giữa những con người làm nền tảng
1.1.3 Khái niệm môi trường
là tập hợp các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạobao quanh con người và có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại,phát triển của con người, sinh vật
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa xã hội với tự nhiên
Mối quan hệ tự nhiên và xã hội là vô cùng khăng khít Hệ thống tự nhiên
- xã hội là một chỉnh thể mà trong đó những yếu tố tự nhiên và yếu tố xãhội có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, quy định sự tồn tại và phát triểncủa nhau
Nguồn gốc của con người là tự nhiên và con người cũng là kết quả củaquá trình phát triển lâu dài của tự nhiên Qua quá trình phát triển lâu dài
ấy, sự sống được sinh ra và con người dần xuất hiện theo quy luật tiếnhóa trong những điều kiện nhất định Con người tồn tại trong môi trường
tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên Quá trình khi loàivượn cổ tiến hóa thành người cũng chính là quá trình chuyển biến từcộng đồng mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới, đó là xã hội Xãhội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái này lấy mốiquan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với conngười làm nền tảng Xã hội biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan
hệ của các cá nhân với nhau, "là sản phẩm của sự tác động qua lại giữanhững con người"
4
Triết họcMác Lênin 99% (77)
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…
Triết họcMác… 100% (33)
20
Trang 9Yếu tố quan trọng nhất tạo nên xã hội là hoạt động của con người Cócon người mới có xã hội mà con người là sản phẩm của tự nhiên cho nên
xã hội cũng là sản phẩm của tự nhiên
Ngoài ra xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên bởi phần còn lại của
tự nhiên chỉ là những nhân tố vô thức, còn trong xã hội nhân tố hoạtđộng của con người là có ý thức, có mục đích
vì xã hội được hình thànhtrong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất Tự nhiên là môi trường tồntại và phát triển của xã hội vì tự nhiên đem lại những điều kiện cần thiếtcho sự sống cũng như cho hoạt động sản xuất của con người
Xã hội gắn bó mật thiết với tự nhiên thông qua những hoạt động thựctiễn của con người, trong đó đặc trưng cơ bản nhất của con người đểphân biệt với các loài động vật khác là quá trình lao động sản xuất Mặtkhác lao động cũng là yếu tố đầu tiên, cơ bản và quan trọng nhất tạo nên
sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên Bởi lao động là hoạt động có mụcđích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự nhiên thànhnhững vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người
vì con ngườisống và tồn tại thì không thể thiếu những yếu tố của tự nhiên như: khôngkhí, ánh sáng, nước, thức ăn… đồng thời xã hội tồn tại và phát triển tấtyếu cần đến các nguyên vật liệu, tài nguyên khoáng sản… Tất cả nhữngđiều này đều do tự nhiên cung cấp Tự nhiên là điều kiện đầu tiên,thường xuyên và tất yếu của quá trình sản xuất ra của cải vật chất Từ đóMác có kết luận “Con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếukhông có giới tự nhiên, không có thế giới hữu hình bên ngoài” Vì vậy,vai trò của tự nhiên đối với xã hội loài người là vô cùng quan trọng vatrường tồn mãi mãi không kể xã hội loài người phát triển cao tới mức độnào
5
Trang 10Tự nhiên mang lại cho xã hội cả những lợi ích cũng như những khókhăn, nó có thể tạo điều kiện thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xãhội bởi nó là nền tảng của xã hội.
Như chúng ta đã khẳng định, xã hội là một bộ phận quan trọng của tựnhiên, mỗi sự biến đổi trong xã hội đều dẫn đến sự biến đổi trong tựnhiên Xã hội gắn bó với tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn của conngười mà trước hết là lao động sản xuất Con người thông qua lao độngtạo ra của cải vật chất, cải tiến và thay đổi tự nhiên để đảm bảo nhu cầucủa mình
Trong quá khứ con người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên để sinh tồn như:sống trong hang đá, ăn quả, hái lượm hay săn bắt Nhưng dần dần cùngvới quá trình phát triển, con người thông qua lao động đã biết cách làmbiến đổi các yếu tố tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình Tuy chỉtrong phạm vi nhỏ hẹp nhưng con người đã bắt đầu tạo cho mình nhữngđiều kiện tồn tại, môi trường phù hợp với mình Con người đã cố gắngchinh phục tự nhiên, giảm bớt sự phụ thuộc và tăng quyền hạn của bảnthân trước tự nhiên Trong quá trình sử dụng nguồn tài nguyên, vật chất
từ tự nhiên, con người đã làm thay đổi những vật chất ấy đẫn đến làmbiến đỏi môi trường sống tự nhiên xung quanh một cách mạnh mẽ Từgiai đoạn con người phụ thuộc lớn vào tự nhiên, vào những điều kiện cósẵn của tự nhiên một cách thụ động, con người đã tiến tới việc chủ độngcải tạo, biến đổi tự nhiên một cách có mục đích, có phương pháp Ví dụnhư việc con người qua thời gian nắm bắt được các quy luật của thời tiết
đã biết canh tác theo mùa vụ để phù hợp, tận dụng được tình hình thờitiết giúp thu hoạch có năng suất hơn Con người biết tận dụng sức gió,sức nước để tạo ra năng lượng phục vụ cho đời sống và sản xuất hằngngày Đây có thể được xem là dấu hiệu của sự tiến bộ, phát triển của xãhội loài người
6
Trang 11Ngày nay hoạt động sống và lao động sản xuất của con người trong xãhội diễn ra rất phong phú, đa dạng như khai thác, đánh bắt hải sản, khaithác khoáng sản, tài nguyên rừng, xả thải… dẫn đến tác động vô cùngmạnh mẽ, to lớn đến tự nhiên Thực tế xã hội luôn có những tác độngđến tự nhiên Và đặc biệt với sự phát triển của khoa học kĩ thuật cùngvới dân số ngày càng tăng cao như hiện nay thì sự tác động của xã hộiđến với tự nhiên càng sâu sắc hơn bao giờ hết, khiến cho tự nhiên biếnđổi nhanh chóng Tuy nhiên sự biến đổi này có thể là sự cải tạo cũng cóthể là sự tàn phá Nếu con người không thể điều tiết, kiểm tra nhữnghoạt động sử dụng, khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiênthì sẽ dẫn đến khủng khoảng, sự mất cân bằng sinh thái khiến cho môitrường tự nhiên bị phá hủy, sự cân bằng trong hệ thống tự nhiên - xã hội
bị phá vỡ, sự sống của con người và sự tồn tại của xã hội sẽ bị đe dọa.Nền sản xuất xã hội, nhất là sản xuất tư bản chủ nghĩa đã sử dụng lãngphí những nguồn tài nguyên thiên nhiên Không chỉ vậy, lượng chất thảikhổng lồ bao gồm cả chất độc hại được thải ra môi trường Điều này dẫnđến việc cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên và vấn đề ô nhiễm môitrường ngày càng nghiêm trọng trên hành tinh của chúng ta, đe dọa đến
hệ thống tự nhiên - xã hội
Tự nhiên và xã hội nằm trong một hệ thống có sự liên kết chặt chẽ, thốngnhất với nhau Hệ thống tự nhiên - xã hội được xây dựng trên cơ sở cấutrúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển và được đảm bảo bởi cơ chế hoạtđộng của chu trình sinh học Hoạt động của chu trình đó tuân theo nhữngquy luật chung với nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tựbảo vệ theo một trật tự, liên hoàn chặt chẽ đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển Để đảm bảo được sự thống nhất, tính toàn vẹn của hệ thống thì sựtác động qua lại của tự nhiên và xã hội phải tuân theo những quy luật,nguyên tắc chung đó Trong sự tác động này, yếu tố tự nhiên có ảnhhưởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội, còn yếu tố xã hội cóvai trò quan trọng đối với việc biến đổi và phát triển của tự nhiên Như
7
Trang 12vậy không chỉ có con người gây biến đổi đến tự nhiên mà ngược lại tựnhiên cũng có sự tác động trở lại đối với xã hội loài người Đặc biệt sựtác động trở lại này của tự nhiên không thể lường trước được, nó có thểphá hủy những thành tựu mà con người đã đạt được.
Thế giới vật chất luôn vận động theo những quy luật chung mới có thểtồn tại và phát triển Vì thế con người cần phải nắm chắc các quy luật của
tự nhiên, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên để đảm bảo hệ thống tựnhiên - xã hội luôn ở trạng thái cân bằng
1.3 Khái quát về môi trường và vai trò chung của môi trường
1.3.1 Khái quát về môi trường
Môi trường được tạo ra bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môitrường): không khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, lòng đất, núi, rừng,sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu sản xuất, khu dân cư, khubảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lamthắng cảnh và các hình thái vật chất khác,
Trong đó,
không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên là cácyếu tố vật chất tự nhiên (các yếu tố này xuất hiện và tồn tại mộtcách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí của con người) khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử là yếu tố vật chất nhântạo (các yếu tố do con người tạo ra, tổn tại và phát triển phụ thuộcvào ý chí của con người)
Không khí, đất, nước, khu dân cư, là các yếu tố cơ bản duy trì sự sốngcủa con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, có tácdụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú và sinh động.1.3.2 Vai trò chung của môi trường
Môi trường là không gian sống chung cho con người và sinh vật
8
Trang 13Môi trường là nguồn cung cấp những điều kiện sống cần thiết chotoàn thể sinh vật trên trái đất có thể duy trì sự sống và tiếp tục phát triểnnhư: nước, không khí, thức ăn, chỗ trú ngụ, Nếu không có môi trườngcon người và các loài sinh vật khác sẽ chẳng thể nào tồn tại và sinh sốngđược.
Môi trường là nguồn cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cần thiết chođời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất của xã hội
Môi trường cung cấp những nguồn tài nguyên giúp cho cuộc sốngcon người được đảm bảo và phát triển Môi trường cung cấp cácyếu tố tự nhiên như nước, không khí, độ ẩm, gió, để duy trì hoạtđộng trao đổi chất của con người Rừng cung cấp nguồn gỗ, dượcliệu, đảm bảo độ phì nhiêu của đất, đảm bảo đa dạng sinh học, cânbằng sinh thái Động, thực vật là nguồn lương thực, thực phẩm và
là nguồn gen quý giá Các nguồn thủy lực cung cấp nước và nguồnthủy, hải sản Các quặng khoáng sản, kim loại cung cấp nguyên,nhiên liệu cho hoạt động sản xuất
Môi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con người thải
ra trong quá trình sinh hoạt và hoạt động sản xuất
Trong quá trình sinh hoạt và sản xuất những chất thải được xử lí
và xả thải ra môi trường, tham gia vào quá trình sinh địa hóa Tuynhiên trong thời gian gần đây do dân số tăng nhanh, công nghiệpphát triển nhanh chóng quá trình xử lí chất thải không được diễn ratheo đúng quy định, môi trường đã bị suy thoái nghiêm trọng.Môi trường là nơi lưu trữ, cung cấp nguồn thông tin cho con người.Mọi hoạt động, lịch sử của Trái đất, lịch sử tiến hóa của vật chất
và sinh vật, lịch sử văn minh loài người đều được môi trường “ghichép” lại và cung cấp cho con người Bên cạnh đó môi trường cònlưu trữ và cung cấp cho con người những nguồn gen, các loài động
9