1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

13 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 233,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TRẦN THỊ THÙY DƢƠNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Lê Danh Tốn Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá…………………………………… 1.1.1 Khái niệm vai trò môi trường sinh thái phát triển bền vững 1.1.2 Quan hệ công nghiệp hoá, đại hoá môi trường sinh thái……… 12 1.1.3 Nội dung, nguyên tắc, công cụ bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá 20 Kinh nghiệm Trung Quốc bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá……………………………… 26 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường Trung Quốc nay……………… 26 1.2.2 Chiến lược bảo vệ môi trường Trung Quốc 28 1.2.3 Triển vọng chiến lược bảo vệ môi trường Trung Quốc 31 1.2 Chƣơng THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM………………………………………………… 34 2.1 Thực trạng môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá 34 2.1.1 Tác động phát triển ngành kinh tế trình công nghiệp hoá đại hoá đến môi trường sinh thái 35 2.1.2 Thực trạng môi trường sinh thái Việt Nam tác động công nghiệp hoá, đại hoá……………………………………………… 51 2.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường trình thực công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 65 2.2.1 Những hoạt động bảo vệ môi trường 65 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề đặt 72 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 82 3.1 Bối cảnh tác động đến bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá 82 3.1.1 Bối cảnh Quốc tế………………………………………………………… 82 3.1.2 Bối cảnh nước 84 3.2 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ bảo vệ môi trường trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 85 3.2.1 Quan điểm 85 3.2.2 Mục tiêu nhiệm vụ 86 3.3 Các giải pháp chủ yếu bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá thời gian tới 91 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái……………………………………………………… 91 3.3.2 Hoàn thiện chế sách tổ chức máy quản lý môi trường sinh thái……………………………………………………………… 92 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống sách thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn với bảo vệ môi trường sinh thái…………………… 95 3.3.4 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục, đào tạo bảo vệ môi trường sinh thái…………………………………………… 98 3.3.5 Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường…………………… 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước ngưỡng cửa kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ đại giới phát triển với nhịp độ ngày nhanh, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc định tới phát triển kinh tế, xã hội thân người Bên cạnh thành tựu rực rỡ khoa học công nghệ, loài người phải đối mặt với thách thức lớn lao trị, văn hoá, xã hội đặc biệt môi trường Trong vài thập kỷ gần đây, sức ép gắt gao dân số phát triển kinh tế thiếu tính toán, nguồn tài nguyên trái đất ngày cạn kiệt, môi trường bị suy thoái nghiêm trọng, chí số vùng bị phá huỷ hoàn toàn Hàng loạt vấn đề môi trường thay đổi khí hậu, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đa dạng sinh học, suy giảm tài nguyên đất nước ngọt… thách thức tồn loài người trái đất, Việt Nam không đứng thách thức Theo quan điểm phát triển bền vững, Việt Nam đứng trước thử thách lớn Một đất nước nghèo, điểm xuất phát thấp, lại bị chiến tranh tàn phá, kinh tế môi trường đặt hàng loạt vấn đề cần giải Tuy nhiên, vội vàng việc áp dụng giải pháp sách đầu tư, đổi thiếu quy hoạch Kinh tế - xã hội môi trường theo quan điểm phát triển bền vững sở nghiên cứu cách khoa học hệ thống tất yếu dẫn đến hậu đáng tiếc Hậu có lợi cho kinh tế trước mắt lại có hại lâu dài, kinh tế bị suy thoái phát triển ngưỡng chịu đựng môi trường Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, đất nước ta khởi sắc kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao, nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững có tiến rõ rệt Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên nước ta khai thác ngày mạnh mẽ có xu hướng cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm Vì việc phân tích, đánh giá dự báo tác động công nghiệp hoá, đại hoá đến môi trường Việt nam, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế, sách bảo vệ môi trường mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Từ nhận thức trên, chọn đề tài: “Bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam” Để thực luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá nhằm hướng tới phát triển bền vững Việt Nam Tiêu biểu là: - Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta TS Nguyễn Văn Ngừng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Vấn đề môi trường trình công nghiệp hoá, đại hoá GS TSKH Vũ Hy Chương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007 - Chính sách công nghiệp định hướng phát triển bền vững, Bộ kế hoạch đầu tư, 11/ 2005 - Quản lý môi trường công cụ kinh tế Trần Thanh Lâm, NXB Lao động, Hà Nội, 2006 - Phát triển nông thôn bền vững - vấn đề lý luận kinh nghiệm Thế giới TS Trần Ngọc Ngoạn chủ biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 - Thực đồng giải pháp bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Phạm Khôi Nguyên, tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 4/ 2006 - Sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam PGS TS Nguyễn Thế Chinh, Tạp chí Phát triển bền vững, số (13) tháng 12/2006 - Giải tốt vấn đề môi trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TS Đoàn Văn Khải, Tạp chí Lý luận trị, 10/ 2007 Hầu hết công trình nói nghiên cứu môi trường sinh thái góc độ Khoa học Môi trường Khoa học phát triển mà chưa nghiên cứu tập trung hệ thống tác động công nghiệp hoá, đại hoá tới môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam góc độ Khoa học Kinh tế trị Đây lý chủ yếu để lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở nghiên cứu tác động công nghiệp hoá, đại hoá đến môi trường sinh thái, phân tích, đánh giá thực trạng bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam thời gian qua, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ mối quan hệ công nghiệp hoá, đại hoá môi trường sinh thái - Phân tích kinh nghiệm Trung Quốc việc giải vấn đề môi trường trình công nghiệp hoá, đại hoá - Phân tích thực trạng môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề môi trường bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam năm gần góc độ khoa học kinh tế trị Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời kết hợp số phương pháp cụ thể khác như: Trừu tượng hoá khoa học, phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, so sánh, thống kê Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá, phân tích góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng môi trường bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam - Đưa quan điểm định hướng đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm Trung Quốc bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Chương 2: Thực trạng môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thời gian tới Chƣơng1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ môi trƣờng sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Khái niệm vai trò môi trường sinh thái phát triển bền vững 1.1.1.1 Khái niệm chức môi trường sinh thái Từ cách mạng kỹ thuật lần thứ nổ ra, nước Châu Âu có bước phát triển mạnh mẽ, kỷ thực công nghiệp hoá Họ khai thác mạnh tài nguyên nước để mở mang công nghiệp phát triển kinh tế, sau 300 năm, giới hình thành cục diện phát triển không đồng đều, chia thành hai nhóm nước chủ yếu: nước công nghiệp, hay gọi nước phát triển, nước giàu; nước phát triển, nói chung nước nghèo Nhưng dù nước phát triển hay phát triển, nước giàu hay nước nghèo, vấn đề chung đặt cho tất nước làm để có mối quan hệ hài hoà tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Bởi vì, muốn tăng trưởng tất nhiên phải khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên phát thải nhiều hơn, tất nhiên không tránh gây tác động tiêu cực đến môi trường Tại nước phát triển, mối quan hệ nghèo khổ suy thoái môi trường tạo nên vòng luẩn quẩn sống dựa nhiều vào nguồn lợi thiên nhiên, lại bị hạn chế nhiều thiếu tri thức, thiếu vốn, thiếu công nghệ, suất lao động thấp, sử dụng lượng nguyên liệu với hiệu suất hiệu thấp, tốn nhiều tài nguyên nhiều vấn đề môi trường không xử lý được… Thậm chí, nhiều nơi, người dân phải tìm cách để sống cách thức đơn khai phá tài nguyên Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội vậy, có yêu cầu tăng trưởng nhanh để cải thiện nâng cao đời sống, lên nhiều vấn đề môi trường Dường phát triển kinh tế-xã hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá vấn đề môi trường trở nên xúc gay gắt Kinh tế - xã hội phát triển lại thấy rõ liên quan ràng buộc với điều kiện tự nhiên môi trường Một đòi hỏi tất yếu với Việt Nam phải giải hài hoà vấn đề bảo vệ môi trường với yêu cầu tăng trưởng kinh tế thực công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế xã hội, vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhiều báo cáo khoa học nước khác nêu lên vấn đề phạm vi toàn cầu liên quan đến chế điều tiết sinh như: lỗ hổng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, tính đa dạng sinh học bị suy giảm…Nhưng đặc biệt nhà khoa học ý đến vấn đề biến đổi môi trường, nguồn sống loài người dần bị cạn kiệt, môi trường sinh thái bị huỷ hoại Môi trường sinh thái mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với đất, nước, không khí thể sống phạm vi toàn cầu Sự tương tác hoà đồng hệ thống thiên nhiên tạo môi trường tương đối ổn định Sự rối loạn bất ổn định khâu hệ thống gây hậu nghiêm trọng Con người xã hội xuất thân từ tự nhiên, phận thiên nhiên Hoạt động người xã hội xem khâu, yếu tố hệ thống, thông qua trình lao động, người khai thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật" [20, tr.5] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam môi trường sinh thái tập hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư (11/2005), Chính sách công nghiệp định hướng phát triển bền vững Việt Nam TS Đỗ Minh Cao (2007), “Chiến lược bảo vệ môi trường Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (6-76) Nguyễn Thế Chinh (12/2006), “Sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam”, Nghiên cứu phát triển bền vững, (4-13) Vũ Hy Chương (2007), Vấn đề môi trường trình công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục bảo vệ Môi trường (2000), Chiến lược bảo vệ môi trường 2001- 2010 Cục bảo vệ Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004: Chất thải rắn 10 Cục Môi trường (2000) - Dự án “Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường Việt Nam”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị thương mại quốc tế môi trường 11 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo (2001), Khảo bước đầu khảo sát khu hệ cá sông Đà thuộc địa phận tỉnh Lai Châu, Sơn La Báo cáo Hội thảo quốc tế sinh học Hà Nội, Tập 12 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Hồng Hà (2004), Nghiên cứu quy định pháp luật môi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế, NXB Lao Động, Hà Nội 15 Lưu Đức Hải, TS Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Hy, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Văn Tài (1999), Công cụ kinh tế quản lý môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 17 Đoàn Văn Khát (2007), “Giải tốt vấn đề môi trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (10) 18 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao Động, Hà Nội 20 Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành (2005), NXB trị quốc gia, Hà Nội 21 Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngọc Ngoạn (Chủ biên - 2008), Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm Thế giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Hữu Nghị (2007), “Tổ chức Thương mại Thế giới với vấn đề thương mại- môi trường thách thức, hội Việt Nam thương mại - Môi trường”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2) 24 “Phát triển kinh tế xu tự hoá vấn đề ô nhiễm môi trường Bắc Ninh” (2006), Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, (8), tr.124 2006 25 Nguyễn Danh Sơn (3/2007), “Tiêu dùng bền vững Việt Nam - nhìn từ giác độ quản lý tổng hợp chất thải bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, (1-14) 26 Võ Quý, “Phát triển bền vững chiến lược toàn cầu”, Tài liệu giảng dạy Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Từ Thanh Thuỷ (2004), “Một số quan điểm hoàn thiện sách thương mại quốc tế trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, (4) 28 Nguyễn Đức Tiến (2002), Thương mại môi trường, NXB Thế giới 29 Trương Đình Tuyển (2005), “Toàn cầu hoá kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức”, Báo nhân dân điện tử 30 Lương Văn Tự (2004), “Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Vấn đề giải pháp”, Tạp chí thương mại (3) 31 Viện Chiến lược Chính sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp (7/2004), Tăng trưởng bảo vệ môi trường Trung Quốc 32 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), “Thực trạng pháp luật môi trường giải pháp”, Tạp chí Thương mại, (3) 33 Viện nghiên cứu quản lý Trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 VIE/01/021 (2006), “Phát triển bền vững Việt Nam”, Hà Nội 35 Đặng Hùng Võ (2007), “Tác động môi trường đất nước tới nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam trình công nghiệp hoá hội nhập”, Tạp chí Phát triển hội nhập, (4 & 5) [...]... học Công nghệ và Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2001 3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (11/2005), Chính sách công nghiệp định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam 4 TS Đỗ Minh Cao (2007), “Chiến lược bảo vệ môi trường ở. .. dụng các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam , Nghiên cứu phát triển bền vững, (4-13) 6 Vũ Hy Chương (2007), Vấn đề môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 7 Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng và phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 8 Cục bảo vệ Môi trường (2000),... Chính trị quốc gia, Hà Nội 8 Cục bảo vệ Môi trường (2000), Chiến lược bảo vệ môi trường 2001- 2010 9 Cục bảo vệ Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004: Chất thải rắn 10 Cục Môi trường (2000) - Dự án “Tăng cường năng lực cho cơ quan quản lý môi trường Việt Nam , Báo cáo tóm tắt Hội nghị thương mại quốc tế và môi trường 11 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo (2001), Khảo quả bước đầu khảo... Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Hy, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Văn Tài (1999), Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường 17 Đoàn Văn Khát (2007), “Giải quyết tốt vấn đề môi trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10) 18 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường. .. phát triển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB Lao Động, Hà Nội 20 Luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành (2005), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Một số vấn đề xã hội nhân văn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngọc Ngoạn (Chủ biên - 2008),... “Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Vấn đề và giải pháp”, Tạp chí thương mại (3) 31 Viện Chiến lược và Chính sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp (7/2004), Tăng trưởng và bảo vệ môi trường ở Trung Quốc 32 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), “Thực trạng pháp luật môi trường và giải pháp”, Tạp chí Thương mại, (3) 33 Viện nghiên cứu và quản lý Trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, NXB... Thương mại Thế giới với vấn đề thương mại- môi trường và những thách thức, cơ hội đối với Việt Nam về thương mại - Môi trường , Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2) 24 “Phát triển kinh tế trong xu thế tự do hoá và vấn đề ô nhiễm môi trường ở Bắc Ninh” (2006), Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, (8), tr.124 2006 25 Nguyễn Danh Sơn (3/2007), “Tiêu dùng bền vững ở Việt Nam - một cái nhìn từ giác độ quản lý... và quản lý Trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 VIE/01/021 (2006), “Phát triển bền vững ở Việt Nam , Hà Nội 35 Đặng Hùng Võ (2007), “Tác động của môi trường đất và nước tới nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá và hội nhập”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, (4 & 5) ... Báo cáo Hội thảo quốc tế về sinh học Hà Nội, Tập 1 12 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Hồng Hà (2004), Nghiên cứu các quy định pháp luật về môi trường trong tiến trình hội nhập với các tổ chức... (1-14) 26 Võ Quý, “Phát triển bền vững một chiến lược toàn cầu”, Tài liệu giảng dạy của Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Từ Thanh Thuỷ (2004), “Một số quan điểm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, (4) 28 Nguyễn Đức Tiến (2002), Thương mại và môi trường, NXB Thế giới 29 Trương Đình Tuyển (2005), “Toàn cầu hoá kinh tế - cách tiếp cận,

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w