Phát triển kinh tế và tác động của nó tới môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ... Sự cần thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận độ
Trang 1Mụi trường sinh thỏi trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam Đàm Nhõn Ái Người hướng dẫn: Trần Nguyễn Tuyờn
Mục lục
phần mở đầu 4
1 Sự cần thiết của đề tài 4
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 6
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu 7
5 Ph-ơng pháp nghiên cứu 7
6 Những đóng góp mới của luận văn 7
7 Bố cục của luận văn 8
CHƯƠNG 1 Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng Sinh thái 9
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế 9
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 9
1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n-ớc đang phát triển 10
1.2 Hội nhập kinh tế và các vấn đề môi tr-ờng 12
1.2.1 Phát triển bền vững d-ới góc độ môi tr-ờng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 12
1.2.2 Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng Error! Bookmark not defined.
1.3 Bài học kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới Error! Bookmark
not defined.
Trang 21.3.1 Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.2 Thái Lan Error! Bookmark not defined Ch-ơng 2 Thực trạng môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Error!
Bookmark not defined.
2.1 Một số khía cạnh kinh tế - môi tr-ờng của Việt Nam trong giai
đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Chủ tr-ơng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Phát triển kinh tế và tác động của nó tới môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Các vấn đề kinh tế - môi tr-ờng cấp bách ở Việt Nam hiện nay
Error! Bookmark not defined 2.2 Đánh giá thực trạng giải quyết các vấn đề môi tr-ờng tr-ớc yêu cầu phát triển bền vững Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Các chính sách môi tr-ờng của Việt Nam liên quan đến phát triển
kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nguyên nhân của hạn chế Error! Bookmark not defined Ch-ơng 3 Một số giải pháp bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Error! Bookmark not defined 3.1 Vấn đề kinh tế môi tr-ờng trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta giai đoạn 2001-2010
Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Dự báo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tác động đến môi tr-ờng
trong thời gian tới Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Error! Bookmark not defined.
Trang 33.2.1 Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý vµ chÝnh s¸ch Nhµ n-íc ë tÇm vÜ m«
Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý – chÝnh s¸ch vµ biÖn ph¸p vÒ m«i
tr-êng vµ th-¬ng m¹i Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Hoµn thiÖn hÖ thèng chÝnh s¸ch vµ luËt ph¸p b¶o vÖ m«i tr-êng
Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Hoµn thiÖn hÖ thèng chÝnh s¸ch, ph¸p luËt vÒ th-¬ng m¹i nh»m gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr-êng vµ thóc ®Èy qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc
tÕ Error! Bookmark not defined KÕt luËn Error! Bookmark not defined Tµi liÖu tham kh¶o 13
Trang 4phần mở đầu
1 Sự cần thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ d-ới tác động của cách mạng khoa học cùng với sự phát triển nhanh chóng của th-ơng mại, đầu t- và sự
mở rộng của các công ty xuyên quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một trong những đặc tr-ng chủ yếu chi phối đời sống kinh tế của các quốc gia, khu vực và thế giới Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, không một quốc gia nào có thể phát triển đ-ợc với một nền kinh tế khép kín (không có sự tham gia hội nhập kinh tế) Làn sóng hội nhập kinh tế quốc tế thực sự mới đ-ợc thúc đẩy đặc biệt mạnh mẽ kể từ nửa đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, mở ra một giai đoạn mới của sự hợp tác và phát triển
Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các n-ớc phát triển vì mục tiêu phát triển lâu dài của mình đã tích cực tham gia và cổ vũ cho làn sóng hội nhập kinh tế này
Đối với các n-ớc đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đ-ờng phù hợp để rút ngắn tụt hậu so với các n-ớc khác Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có thể tranh thủ đ-ợc các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát huy tối -u những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động
và hợp tác quốc tế
Trong hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam thực hiện chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với chủ tr-ơng xây dựng nền kinh tế mở cửa, đa ph-ơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại Đảng và Nhà n-ớc ta đã khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận trong tổng thể quan hệ Đổi mới - Hội nhập - Phát triển bền vững Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khàng định đường lối ph²t triển kinh tế hiện nay l¯ “Ph²t huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu qu° v¯ bền vững” Nước ta thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế xuất ph²t
từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa
Hội nhập và tăng tr-ởng kinh tế đã mang lại những chuyển biến tích cực, đặc biệt là thay đổi và nâng cao chất l-ợng và mức sống của các n-ớc đang phát triển Tuy nhiên sự tăng tr-ởng diễn ra không đồng đều và nhiều nơi trên thế giới vẫn đang trong mức nghèo khổ Các nghiên cứu và thực tế cho thấy: hệ thống kinh tế và hệ thống môi
Trang 5tr-ờng có sự liên quan mật thiết hỗ trợ nhau song cũng tạo ra những mâu thuẫn lớn
Đây là một trong những mâu thuẫn lớn rất khó giải quyết không chỉ ở Việt Nam mà còn là vấn đề lớn trên thế giới
Thực tế ở nhiều quốc gia cho thấy các vấn đề liên quan đến môi tr-ờng nh- ô nhiễm, dịch bệnh, biến đổi khí hậu toàn cầu, chất độc hại v.v có nguyên nhân chính
từ “sự ph²t triển kinh tế không tính tới c²c hậu qu° môi trường” luôn đe do³ sức khoẻ của con ng-ời và hệ sinh thái Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh- đất đai, n-ớc, rừng đang bị suy thoái ở mức báo động tại các n-ớc này Môi tr-ờng hiện nay đã và
đang trở thành vấn đề toàn cầu Tuy nhiên giải pháp cho các vấn đề môi tr-ờng này ở các n-ớc phát triển và đang phát triển có sự khác nhau
Ngày nay các n-ớc đang phát triển ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề môi tr-ờng, đặc biệt là về những ảnh h-ởng do ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên
đối với khả năng phát triển bền vững Các n-ớc đang phát triển hiện vẫn đang tiếp tục phải trả những chi phí về xã hội, kinh tế và con ng-ời cho những hậu qủa môi tr-ờng
để lại Thiệt hại kinh tế của việc suy thoái môi tr-ờng -ớc tính chiếm tới 4 - 8% trong tổng sản phẩm quốc dân hàng năm của nhiều n-ớc đang phát triển Quan điểm về phát triển “tăng trưởng trước, môi trường sau” hay “tăng trưởng b´ng mọi gi²” hiện nay đ± chứng tỏ sẽ mang lại những phí tổn rất lớn
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ng-ời, vì vậy đã đ-ợc toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Ch-ơng trình nghị sự 21
và thông qua tại Hội nghị th-ợng đỉnh Trái đất về Môi tr-ờng và Phát triển năm 1992 tại Brazil
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, tình hình kinh tế xã hội n-ớc ta đã có những b-ớc phát triển với tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm khoảng trên 7% Nền kinh tế n-ớc ta đang chuyển đổi theo h-ớng hội nhập với nền kinh tế khu vực
và thế giới Tuy nhiên, quá trình phát triển này cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến môi tr-ờng
Theo đánh giá của các nhà kinh tế môi tr-ờng, hai vấn đề môi tr-ờng nổi bật
hiện nay đang đ-ợc quan tâm nhiều trên thế giới và Việt Nam là sự cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên và tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng có chiều h-ớng gia tăng mạnh trong những năm gần đây
Mặc dù chính phủ Việt Nam đã tham gia ch-ơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững, tuy nhiên trong những năm tới Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình hội
Trang 6nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, điều này cũng có nghĩa là chúng ta phải quan tâm giải quyết các vấn đề môi tr-ờng phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững
Trong bối cảnh đó, việc đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi tr-ờng sinh thái của Việt Nam và đ-a ra các giải pháp để chúng ta vừa có thể hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đồng thời vẫn bảo vệ đ-ợc môi tr-ờng là hết sức cần thiết để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc.
2 tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, đã có một số các bài viết và công trình nghiên cứu về vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế và các tác động của nó xét theo khía cạnh môi tr-ờng nhằm mục tiêu nâng cao khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Một số trong số đó là:
- Bộ Th-ơng mại, Viện nghiên cứu th-ơng mại (1999), Nhiệm vụ nhà n-ớc về bảo vệ môi tr-ờng: Cơ sở khoa học giải quyết mối quan hệ giữa chính sách th-ơng mại
và chính sách môi tr-ờng nhằm phát triển th-ơng mại bền vững ở Việt Nam;
- Một số dự án của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng hiện nay đang đ-ợc triển khai
về vấn đề môi tr-ờng trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Các dự án, ch-ơng trình nghiên cứu nhằm đ-a Tiêu chuẩn môi tr-ờng nh- là một điều khoản bắt buộc đối với doanh nghiệp
Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu trên mới chỉ đề cập hoặc các vấn đề môi tr-ờng nói riêng hoặc các tiêu chuẩn môi tr-ờng đặt ra trong hoạt động th-ơng mại mà ch-a xem xét tới khía cạnh của sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi tr-ờng Vì vậy nghiên cứu đánh giá về khía cạnh này là một mục tiêu đúng đắn và cần thiết Đây l¯ lý do chủ yếu để tôi lựa chọn đề t¯i nghiên cứu: “Môi tr-ờng sinh thái trong qu² trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam”
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến môi tr-ờng, xem xét thực trạng của vấn đề này ở Việt Nam, luận văn đề
Trang 7xuất những giải pháp chính sách nhằm giải quyết những vấn đề môi tr-ờng liên quan
đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái, mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái
- Phân tích kinh nghiệm của quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và rút ra những bài học tham khảo đối với Việt Nam
- Phân tích thực trạng môi tr-ờng của Việt Nam, làm rõ một số tác động chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi tr-ờng của Việt Nam
- Định h-ớng và xây dựng một số giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề môi tr-ờng, nhằm đảm bảo phát triển bền vững
4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề môi tr-ờng liên quan đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các ảnh h-ởng và ph-ơng án giải quyết các vấn đề môi tr-ờng của Việt Nam trong thời gian gần đây
5 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu để giải quyết nội dung của đề tài, luận văn sử dụng các ph-ơng pháp dựa trên các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp; ph-ơng pháp hệ thống; điều tra kết hợp với ý kiến chuyên gia
6 những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá và đánh giá phân tích về những lý luận về tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với môi tr-ờng
- Đánh giá tổng quan về thực trạng, giải pháp và các chính sách nhằm giải quyết các vấn đề về môi tr-ờng của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 8- So sánh và đánh giá những thành tựu và hạn chế của Việt Nam so với một
số quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong việc giải quyết các vấn đề môi tr-ờng
- Định h-ớng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và gìn giữ phát triển môi tr-ờng sinh thái để đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
7 bố cục của luận văn
Luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng (ngoài phần mở đầu và kết luận)
Ch-ơng 1: Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái
Ch-ơng 2: Một số vấn đề về môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Ch-ơng 3: Định h-ớng và một số giải pháp bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam
Trang 9CHƯƠNG 1 Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và
môi tr-ờng Sinh thái
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ d-ới tác động của cách mạng khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học Cùng với sự phát triển nhanh chóng của th-ơng mại, đầu t- và sự mở rộng của các công ty xuyên quốc gia, gia tăng lực l-ợng sản xuất, … dẫn tới sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng và thúc đẩy quá trình quốc tế hoá, xã hội hoá nền kinh tế Hơn thế nữa, nó thúc đẩy nhanh, mạnh quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang trở thành một trong những nhân tố quan trọng chi phối đời sống kinh tế của các quốc gia, khu vực và thế giới Đây là một trong những đặc điểm quan trọng tạo ra sự liên kết ngày càng gắn kết giữa các quốc gia và khu vực Các định chế và tổ chức kinh tế - th-ơng mại khu vực và quốc tế đã đ-ợc hình thành
và hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó việc hợp tác
và tạo lập hành lang pháp luật chung trong lĩnh vực kinh tế để các n-ớc cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế lớn mà không một quốc gia nào có thể thực hiện một cách đơn lẻ Hiện tại, xu thế hội nhập, tiến trình hình thành hành lang pháp lý chung đã và đang đ-ợc tiến hành theo một số h-ớng lớn sau:
Xu h-ớng tăng c-ờng hợp tác đa ph-ơng: Tổ chức Th-ơng mại Thế giới
(WTO) thành lập ngày 1/1/1995 là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay kéo dài suốt tám năm (1986-1994) Sự ra đời của tổ chức này nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của th-ơng mại thế giới, là sự kế thừa của Hiệp định chung về Thuế quan và Th-ơng mại (GATT, 1947) Hiện nay, WTO có 148 thành viên, chiếm 85% tổng th-ơng mại hàng hoá và 90% th-ơng mại dịch vụ toàn cầu Theo xu h-ớng phát triển chung ngày càng có nhiều n-ớc xin gia nhập WTO [18] Trung Quốc, quốc gia đông dân nhất thế giới, cũng
đã gia nhập WTO vào 2001 và sự kiện này tác động không nhỏ đến kinh tế th-ơng mại thế giới Việt Nam hiện đang trong quá trình đàm phán để đ-ợc gia nhập WTO
Xu h-ớng tự do hoá và khu vực hoá: biểu hiện của xu h-ớng này là sự hình
th¯nh c²c “Khu vực thương m³i tự do” v¯ c²c “Tho° thuận thương m³i khu vực” gia tăng
Trang 10nhanh chóng với mức độ -u đãi và tự do hoá th-ơng mại cao hơn quy chế Tối huệ quốc
Xu h-ớng này tạo ra những thay đổi lớn trong cục diện th-ơng mại giữa các n-ớc trong khu vực và trên Thế giới Trong những năm gần đây, làn sóng tự do hoá th-ơng mại diễn
ra sôi động ch-a từng có trên Thế giới với khoảng 250 hiệp định th-ơng mại tự do song ph-ơng và khu vực đã đ-ợc thông báo cho WTO Trong số đó 130 hiệp định đ-ợc thông báo sau 1/1995 Tính đến cuối năm 2005, các hiệp định th-ơng mại tự do đang đ-ợc
đàm phán và nếu đ-ợc ký kết thì tổng số hiệp định th-ơng mại tự do có hiệu lực có thể lên đến 300 hiệp định [18]
Th-ơng mại dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong th-ơng mại thế giới: sự
thay đổi công nghệ và cơ cấu kinh tế sẽ biến trao đổi dịch vụ thành một hình thức th-ơng mại quan trọng trong thế kỷ 21 Sự thay đổi này có một ý nghĩa đặc biệt vì dịch
vụ là một bộ phận chi phí trong sản xuất hàng hoá và các dịch vụ khác Bên cạnh đó, vấn
đề sở hữu trí tuệ cũng sẽ trở thành nội dung chính trong đàm phán th-ơng mại song ph-ơng và đa ph-ơng
Sự tăng c-ờng chính sách bảo hộ với các rào cản th-ơng mại hiện đại: các
n-ớc ngày càng có xu h-ớng ít sử dụng những biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu nh-
áp đặt lệnh cấm, hạn chế số l-ợng hoặc áp đặt thuế suất nhập khẩu cao Thay vào đó, các biện pháp bảo hộ đ-ợc lồng vào những lý do chính đáng nh- để bảo vệ những ngành sản xuất trong n-ớc tr-ớc những hành động th-ơng mại không lành mạnh, bảo vệ sức khoẻ con ng-ời, kiểm soát chất l-ợng, môi tr-ờng, quy định về an toàn thực phẩm, điều kiện lao động, kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá
1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n-ớc đang phát triển
Nhu cầu tổ chức lại thị tr-ờng trong phạm vi toàn Thế giới tr-ớc hết bắt nguồn từ các n-ớc công nghiệp phát triển, vì thế họ th-ờng ở thế mạnh và áp đặt các luật định và
có xu h-ớng mong muốn tạo ra một thế giới theo hình dạng của họ Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, khi mà các yếu tố sản xuất đã đ-ợc quốc tế hoá một cách sâu sắc, không một quốc gia nào có thể đạt đ-ợc tăng tr-ởng kinh tế với tốc độ cao nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển mà không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình này cũng luôn gắn liền với cải cách cơ cấu kinh tế của mỗi n-ớc dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các n-ớc
Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới đảm bảo phân phối lợi ích công bằng hơn, hợp
lý hơn Cùng với việc gia nhập Liên hợp quốc và đặc biệt là trở thành thành viên của Tổ