1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện

93 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN SỸ ĐỨC PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hoàng Hải TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam - Thực trạng hướng hồn thiện” cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hoàng Hải Các nội dung, kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước đây./ TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Sỹ Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT An sinh xã hội ASXH Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Bảo hiểm thương mại BHTM Chỉ số giá tiêu dùng CPI Ngân hàng Thế giới WB Ngân sách nhà nước NSNN Tổ chức Lao động Quốc tế ILO 10 Tổng sản phẩm nội địa GDP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 12 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.1.1 Lịch sử hình thành bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.1.2 Định nghĩa bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2 Đặc điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.2.1 Đặc điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện .17 1.2.2 So sánh bảo hiểm xã hội tự nguyện với loại hình bảo hiểm khác .19 1.3 Vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 1.3.1 Về phương diện kinh tế 23 1.3.2 Về phương diện xã hội 24 1.3.3 Về phương diện pháp luật .25 1.4 Nguyên tắc xây dựng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 25 1.4.1 Những nguyên tắc chung 25 1.4.2 Những nguyên tắc đặc thù .28 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 31 2.1 Lịch sử phát triển pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 31 2.2 Quy định pháp luật hành bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 2.2.1 Các bên quan hệ bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 2.2.1.1 Bên tham gia bảo hiểm 32 2.2.1.2 Bên bảo hiểm .33 2.2.1.3 Bên thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm .34 2.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 35 2.2.2.1 Chế độ hưu trí 35 2.2.2.2 Chế độ tử tuất .40 2.2.3 Sự liên thông bảo hiểm xã hội tự nguyện bắt buộc 43 2.2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 43 2.2.4.1 Nguồn hình thành quỹ 43 2.2.4.2 Sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 45 Kết luận chƣơng 47 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 48 3.1 Tình hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam giai đoạn 48 3.1.1 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 48 3.1.2 Khả tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 50 3.1.3 Tình hình thu chi Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 51 3.2 Kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 52 3.2.1 Quy định bên tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 53 3.2.1.1 Bên tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .53 3.2.1.2 Bên bảo hiểm 54 3.2.1.3 Bên thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm 55 3.2.2 Quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 56 3.2.2.1 Mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội 56 3.2.2.2 Quy định lương hưu tháng với mức hưởng đầy đủ 58 3.2.2.3 Quy định lương hưu tháng với mức hưởng thấp .63 3.2.2.4 Quy định trợ cấp bảo hiểm xã hội lần 64 3.2.2.5 Quy định chế độ tử tuất 65 3.2.2.6 Một số quy định khác 66 3.2.3 Quy định Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 68 3.2.3.1 Nguồn hình thành quỹ 68 3.2.3.2 Sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 71 Kết luận chƣơng 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm xã hội khái niệm quen thuộc đời sống ngày người nước giới chế chủ yếu an sinh xã hội Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm1 Trước đây, bảo hiểm xã hội áp dụng cho đối tượng thuộc quan doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội mở rộng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam bắt đầu xuất từ năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội Bộ luật Lao động năm 1994 đời quy định hai loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện Sau hai mươi năm triển khai thực hiện, bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động đạt số thành định, sách đắn góp phần bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, theo số liệu Tổng cục Thống kê dân số trung bình nước năm 2012 ước tính khoảng 88,78 triệu người, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 52,58 triệu người2 Trong theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết tháng 02 năm 2013 tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 10.411.431 người tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có 140.945 người3 Điều cho thấy, số lượng người lao động thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đặt mối tương quan dân số lao động, chưa phản ánh nhu cầu tham gia đối tượng định hướng phát triển Đảng Nhà nước Như vậy, tinh thần Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012 - 2020 đề mục tiêu “nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích nơng dân, lao Điều Luật BHXH Tổng cục Thống kê (2012), “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2012” http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=13490 (Truy cập lúc 08:00 ngày 24/9/2014) Đặng Huế (2013), “Tồn Ngành tập trung đơn đốc cơng tác thu để giảm nợ đọng” http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=6978 (Truy cập lúc 8:30 ngày 24/9/2014) 2 động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện , phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội” Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020 đặt mục tiêu “thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện” khó khăn Thực tế có nhiều nguyên nhân để người lao động không quan tâm đến chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện, cụ thể chế độ, mức đóng hay liên thơng loại hình bảo hiểm xã hội Chính vậy, để thực thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, cần có điều chỉnh quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế, hài hịa lợi ích người tham gia bảo hiểm Nhà nước Xuất phát từ yêu cầu này, tác giả định chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam - Thực trạng hƣớng hoàn thiện" cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập, nghiên cứu, tác giả nhận thức pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học có liên quan đến đề tài tác giả, qua khảo sát tác giả nhận thấy: Có đề tài nghiên cứu an sinh xã hội hay bảo hiểm xã hội, không chuyên sâu bảo hiểm xã hội tự nguyện Cụ thể như: - Luận án phó tiến sĩ khoa học “Hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam: Lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Huy Ban công bố năm 19964 Luận án nêu lý luận chung bảo hiểm xã hội (Khái niệm, đối tượng áp dụng, nguyên tắc bảo hiểm xã hội, điều chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội…), nêu số thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam thời điểm năm 1993 - 1994 Qua tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực bảo hiểm xã hội, cụ thể: Tác giả đề xuất phải thành lập quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ phải hạch toán độc lập; cần phải sửa đổi số chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội hành cho phù hợp chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, cần Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội xây dựng chế độ trợ cấp sức lao động, chế độ hưu trí (đề xuất quy định độ tuổi nghỉ hưu nữ nam) chế độ tử tuất; cần phân biệt chức quản lý hành với chức kinh doanh bảo hiểm xã hội, phải thành lập hệ thống độc lập, thống Nhà nước để quản lý thực bảo hiểm xã hội Từ tác giải nêu cần thiết phải ban hành Luật Bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, Luận án chưa nêu trình hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam trước thời điểm năm 1996; chưa nêu mối tương quan mức đóng mức hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, tác giả cho tính chất bảo hiểm xã hội bảo đảm xã hội khơng phải hồn tồn đóng nhiều hưởng nhiều, đóng hưởng Đặc biệt, tác giả cho cần phải thực bảo hiểm xã hội tồn dân, khơng nêu cần thiết phải quy định, thực bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng nghiên cứu loại hình bảo hiểm - Luận án tiến sĩ Luật học “Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Kim Thái công bố năm 20045 Luận án nêu sở lý luận chung bảo hiểm xã hội, pháp luật bảo hiểm xã hội từ năm 1945 đến thời điểm trước năm 2004 (Đánh giá ưu, nhược điểm pháp luật giai đoạn này) Tác giả đề xuất cần thiết phải ban hành Luật Bảo hiểm xã hội, đề xuất xây dựng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Khi đề xuất xây dựng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, tác giả nêu đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (Cụ thể là đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc); Trước mắt áp dụng chế độ hưu trí người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Mức đóng góp đồng có nhiều mức đóng góp khác để người tham gia lựa chọn; Phương thức đóng theo tháng, quý, nửa năm, năm nhiều năm; Quỹ bảo hiểm xã hội nên hạch toán độc lập, tự cân đối thu chi Tuy nhiên, Luận án chủ yếu nghiên cứu sâu cần thiết phải quản lý nhà nước pháp luật bảo hiểm xã hội cần thiết phải ban hành Luật Bảo hiểm xã hội Vì vậy, pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa nghiên cứu cách toàn diện, chưa xây dựng khung pháp lý bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện (tác giả nêu cần thiết phải quy định, không nêu quy định nào) Nguyễn Kim Thái (2004), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động BHXH Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận án tiến sĩ Luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Hiền Phương công bố năm 20086 Mặc dù tác giả nghiên cứu tổng quan an sinh xã hội, nêu lý luận chung bảo hiểm xã hội Đặc biệt, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội, tác giả đề xuất nhanh chóng triển khai thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện cho thực bảo hiểm xã hội tự nguyện phải bảo đảm ba yêu cầu khả tham gia đơng đảo đối tượng, giá trị mức trợ cấp có ý nghĩa với người thụ hưởng bảo đảm cân đối quỹ Về khả tham gia, Nhà nước cần có hỗ trợ tài thời gian định ban đầu nhằm bảo đảm tính khả thi Chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc có phần liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện, theo chế độ hưu trí, tác giả đề xuất điều chỉnh lại độ tuổi nghỉ hưu (Xác định lộ trình tăng dần tuổi nghỉ hưu theo mức tăng tuổi thọ trung bình; Tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ phù hợp nhằm bảo đảm bình đẳng với lao động nam); Cải cách quy định mức đóng hưởng trợ cấp bảo đảm công cho đối tượng tham gia (Tỷ suất tích lũy trung bình năm mức hưởng 2%, tính bình qn chung cho tồn thời gian đóng, cần quy định khống chế mức hưởng trợ cấp tháng tối đa) thiết lập chế độ hưu trí bổ sung Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu đề tài phạm vi rộng an sinh xã hội thời điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện bắt đầu triển khai, chưa thể đề xuất nhiều giải pháp sở bất cập thực loại hình bảo hiểm - Luận văn thạc sĩ Luật học “Chế độ bảo hiểm xã hội pháp luật lao động Việt Nam - Thực tiễn áp dụng hướng hồn thiện” tác giả Phan Thanh Long cơng bố năm 20047 Luận văn nêu số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội (Khái niệm, phạm vi, đối tượng áp dụng, vai trò, lịch sử hình thành phát triển bảo biểm xã hội) Thực trạng chế độ bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam thời điểm năm 2004 Qua tác giả đưa nguyên tắc phương hướng nhằm hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, cụ thể như: Tập trung biện pháp nhằm mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, quan tâm phát triển bảo hiểm xã hội Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ASXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Phan Thanh Long (2004), Chế độ BHXH pháp luật lao động Việt Nam - Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 73 c) Chi dự phịng: Cần bổ sung quy định lập quỹ dự phòng rủi ro hoạt động đầu tư Quỹ BHXH tự nguyện Luật BHXH Hiện nay, hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Việt Nam thực nhập cục, tức gom tất quỹ mối sau lấy đầu tư, việc trích 2% lập quỹ dự phịng từ tiền sinh lời thực thu năm có phần dự phịng BHXH tự nguyện Tuy nhiên, cách thực nảy sinh mâu thuẫn năm BHXH Việt Nam thường khơng thể đầu tư hết tồn số tiền nhàn rỗi, nhập cục không phân định số tiền nhàn rỗi Quỹ BHXH tự nguyện có thực tế đầu tư năm hay khơng, số tiền nhàn rỗi Quỹ BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ nhỏ so với Quỹ khác, nên việc phân bổ số tiền sinh lời riêng quỹ khơng minh bạch việc trích lập quỹ dự phòng BHXH tự nguyện theo khoản tiền sinh lời cụ thể khơng bảo đảm Do đó, cần quy định cụ thể khoản chi Luật BHXH, nhằm quản lý, sử dụng Quỹ BHXH tự nguyện chặt chẽ, tạo tâm lý yên tâm cho người lao động việc bảo toàn đầu tư tăng trưởng Quỹ d) Chi đầu tư tăng trưởng: Dựa vào tình hình thu chi BHXH tự nguyện từ năm 2008 đến năm 2013, số tiền tạm thời nhàn rỗi tích lũy 1.229 tỷ đồng, chưa kể khoản tiền đầu tư sinh lời Đây số tiền sử dụng để đầu tư tăng trưởng quỹ Tuy nhiên, thực tế hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH hiệu chưa cao, lãi thu từ hoạt động đầu tư chưa bảo tồn giá trị quỹ (lãi suất đầu tư bình quân giai đoạn 2008 2012 khoảng 10%/năm, CPI bình quân 13,4%/năm) 61 Do đó, để tạo điều kiện bảo đảm mở rộng nguồn quỹ thực sách BHXH tự nguyện, thiết phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Một số biện pháp là: - BHXH Việt Nam cần thành lập tổ chức chuyên nghiệp thực đầu tư quy định lựa chọn hình thức ủy thác đầu tư Quỹ BHXH tự nguyện quỹ tiền tệ tập trung, số tiền nhàn rỗi Quỹ kênh cung ứng vốn cho kinh tế quốc dân Để thực tốt chức này, Quỹ BHXH tự nguyện phải tổ chức hoạt động vừa mang đặc điểm quỹ xã hội, vừa mang đặc điểm trung gian tài phi ngân hàng Do đó, cần phải thành lập phận chuyên nghiệp hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH tự nguyện (Đây quan điểm mà Luật BHXH sửa đổi chưa đề 61 Trần Thị Thúy Nga (2014), “Những định hướng dự thảo Luật BHXH sửa đổi” http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/id/11292/language/vi-VN/Default.aspx (Truy cập lúc 01:40 ngày 26/9/2014) 74 cập tới), cán BHXH Việt Nam chưa chun mơn hóa lĩnh vực đầu tư tài Cần bổ sung hình thức ủy thác đầu tư thông qua hợp đồng quản lý đầu tư, thân tổ chức BHXH khơng phải tổ chức tài chun nghiệp, việc giao hay ủy thác cho số tổ chức tài chuyên nghiệp sử dụng nguồn vốn để đầu tư gắn với trách nhiệm họ đạt hiệu sử dụng vốn cao Việc bổ sung hình thức đề cập Luật BHXH sửa đổi Tuy nhiên, theo tác giả giải pháp tạm thời BHXH Việt Nam chưa đủ điều kiện để thành lập tổ chức chuyên nghiệp thực đầu tư, hình thức ủy thác đầu tư có bất lợi rủi ro sau: Chủ đầu tư phải từ bỏ quyền tự chủ việc sử dụng vốn, việc rút vốn có nhu cầu đột xuất khó khăn, phải thêm phần chi phí quản lý rủi ro vốn cao (Bởi bên ủy thác thông qua hợp đồng quản lý đầu tư không chịu trách nhiệm vốn đầu tư bị thiệt hại nguyên nhân khách quan, mà chịu trách nhiệm nguyên nhân chủ quan quản lý yếu gây ra) - Mở rộng đối tượng mua trái phiếu, tín phiếu cho vay: Sửa đổi Khoản Điều 99 Luật BHXH đối tượng “Ngân hàng cổ phần thương mại”, thay quy định “Ngân hàng thương mại Nhà nước” trước Hiện nay, Chính phủ tích cực thực cơng cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Nhà nước, đến thời điểm khơng gọi Ngân hàng thương mại Nhà nước mà Ngân hàng cổ phần thương mại có vốn góp Nhà nước Do đó, cần mở rộng hình thức theo xu chung mua trái phiếu, tín phiếu Ngân hàng cổ phần thương mại cho Ngân hàng vay, phải hạn chế ngân hàng Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ (Bởi với tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước giữ quyền chi phối ngân hàng hiểu Ngân hàng nhà nước theo quy định Khoản 22 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005) - Quy định cụ thể hình thức đầu tư khác Khoản Điều 97 Luật BHXH, hình thức là: Mua cổ phiếu thị trường chứng khoán, cho th tài chính, góp vốn cổ phần với doanh nghiệp khác (Do Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ), đầu tư kinh doanh bất động sản… , thay quy định chung chung “Các hình thức đầu tư khác Chính phủ quy định” trước đây; Chính phủ cần quy định danh mục hình thức đầu tư năm Các hình thức đầu tư theo quy định liệt kê số lĩnh vực đầu tư an toàn, bảo đảm khơng có khả làm giảm thâm hụt nguồn vốn 75 ban đầu Tuy nhiên, áp dụng hình thức khơng tạo nhiều hội để tăng giá trị tài Quỹ Mặt khác, quy định chung mà khơng có nội dung cụ thể khó tạo sở vững cho yếu tố an toàn Quỹ Vì vậy, nên cụ thể hóa hình thức đầu tư khác để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với tình hình tài Quỹ Thực tế khơng phải tất hình thức đầu tư mà BHXH Việt Nam áp dụng hồn tồn khơng có rủi ro, mở rộng hình thức đầu tư khơng có nghĩa nới lỏng độ an tồn, loại hình kinh doanh chọn đầu tư khó tạo sở vững cho yếu tố an tồn Quỹ Do đó, vào hiệu loại hình kinh doanh năm, Chính phủ xây dựng danh mục hình thức đầu tư, tạo điều kiện cho Quỹ BHXH tự nguyện có nhiều hội định hình thức đầu tư phù hợp Khi có nhiều hình thức đầu tư, có nhiều hội đánh giá, xem xét lựa chọn hình thức đầu tư có khả sinh lợi nhiều - Cần quy định cụ thể tỷ lệ mức vốn đầu tư hình thức đầu tư, ưu tiên hoạt động đầu tư an toàn bảo đảm yêu cầu lợi nhuận Hiện nay, chưa có điều chỉnh pháp luật tỷ lệ đầu tư hình thức đầu tư cụ thể Mục đích phân chia tỷ lệ đầu tư cấu vốn đầu tư Quỹ BHXH tự nguyện nhằm hạn chế kiểm soát mức độ rủi ro quỹ Theo quy định, BHXH Việt Nam vào số dư Quỹ năm trình Hội đồng quản lý phê duyệt kế hoạch đầu tư Điều này, tạo khoảng trống việc kiểm sốt nguồn tiền đầu tư Do đó, cần thiết phải có quy định giới hạn tỷ lệ đầu tư rõ ràng Quỹ BHXH tự nguyện Quy định giúp nhà đầu tư đánh giá hiệu đầu tư quỹ, sở có định để điều chỉnh hoạt động đầu tư cho phù hợp giảm khả thiệt hại có xảy hình thức đầu tư Theo tác giả phân chia tỷ lệ hình thức đầu tư sau: + Đối với hình thức đầu tư mua trái phiếu, tín phiếu, cơng trái Nhà nước, Ngân hàng cổ phần thương mại; cho NSNN, Ngân hàng cổ phần thương mại, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội vay: Sử dụng khơng hạn chế, hình thức đầu tư an tồn, gần khơng có rủi ro tính khoản cao + Đối với hình thức đầu tư vào cơng trình kinh tế trọng điểm quốc gia: Sử dụng 50% số tiền nhàn rỗi, hình thức tương đối an tồn, có rủi ro tính khoản thấp 76 + Đối với hình thức đầu tư khác tham gia thị trường chứng khoán, cho thuê tài chính, góp vốn cổ phần với doanh nghiệp khác, đầu tư kinh doanh bất động sản…: Sử dụng 2% số tiền lãi đầu tư từ quỹ năm, hình thức đầu tư có khả thu lợi nhuận cao, chứa đựng nhiều rủi ro Trước mắt, để bảo toàn nguồn vốn nên sử dụng thử nghiệm mức trích lập Quỹ dự phịng, sau có kinh nghiệm định tăng mức đầu tư lên Mặc dù cần phải mở rộng hình thức đầu tư tăng trưởng quỹ theo nguyên tắc đầu tư vào hoạt động mang tính hiệu (mục tiêu cao lợi nhuận) tính khoản cao Tuy nhiên, phải ưu tiên hàng đầu cho hoạt động đầu tư bảo đảm tính an tồn cho NSNN vay hay mua trái phiếu Chính phủ Nếu hoạt động đầu tư khơng an toàn, gánh nặng đè lên vai Nhà nước dẫn đến ổn định kinh tế - xã hội Tiếp đến ưu tiên đầu tư vào số lĩnh vực, dự án có vốn đầu tư bảo tồn, tăng trưởng vốn, rủi ro, mang tính xã hội cao như: Đầu tư xây dựng nhà xã hội, đầu tư dự án cung cấp điện, nước sinh hoạt, đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng giao thơng, y tế, giáo dục… Nhà nước Kết luận chƣơng Hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định theo hướng mở rộng tham gia bảo hiểm xã hội đối tượng người lao động nhu cầu tiếp cận hệ thống lớn Tuy nhiên, mức độ bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp, số người tham gia chưa nhiều Một nguyên nhân nhiều quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa phù hợp với đặc điểm người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, làm giảm động lực tham gia hạn chế khả tiếp cận người lao động Điều làm giảm hiệu sách an sinh xã hội Nhà nước Nguyên cứu quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, tìm điều cịn bất cập đề xuất hướng hồn thiện, từ làm tăng khả tiếp cận hệ thống bảo hiểm xã hội người lao động, góp phần an sinh xã hội 77 PHẦN KẾT LUẬN Là trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội, với chất nhân văn, nhân đạo, sách bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng góp phần bảo đảm sống cho người lao động, giảm khoảng cách giàu nghèo xã hội, đáp ứng nguyện vọng chung người lao động thành phần kinh tế khác Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cịn thấp, điều cho thấy quy định pháp luật hành bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa phù hợp với đặc điểm người lao động, đồng thời chưa bảo đảm hài hịa lợi ích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mục đích Nhà nước Qua nghiên cứu quy định pháp luật, sở đánh giá hoạt động thực tiễn bảo hiểm xã hội tự nguyện, luận văn làm rõ vấn đề bất cập đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Những quy định chủ yếu cần phải sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, cần mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ hai, chế độ bảo hiểm: (i) Mở rộng chế độ ốm đau thai sản; (ii) Về lương hưu tháng với mức hưởng đầy đủ: Giảm tỷ suất tích lũy trung bình năm nam nữ nâng mức hưởng khoản trợ cấp lần; (iii) Bổ sung quy định lương hưu tháng với mức hưởng thấp hơn: Sửa đổi điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu người bị suy giảm khả lao động, kết hợp tăng tỷ lệ giảm trừ nghỉ hưu trước tuổi; (iv) Về trợ cấp bảo hiểm xã hội lần: Nâng mức hưởng cao so với nay; (v) Về trợ cấp mai táng: Không ràng buộc thời gian tham gia để đủ điều kiện hưởng nay; (vi) Về trợ cấp tuất: Bổ sung chế độ trợ cấp tuất tháng thân nhân người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nâng mức hưởng trợ cấp tuất lần Thứ ba, Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Bổ sung quy định mức hỗ trợ Nhà nước đối tượng có thu nhập mức lương sở; Thành lập tổ chức hoạt động đầu tư tăng trưởng chuyên nghiệp, mở rộng hình thức đầu tư, cụ thể hóa hình thức đầu tư khác, quy định cụ thể tỷ lệ mức vốn đầu tư đối 78 với hình thức đầu tư ưu tiên hoạt động đầu tư an toàn bảo đảm yêu cầu lợi nhuận Bên cạnh đó, để pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện thống nhất, đầy đủ, chặt chẽ dễ thực hiện, xem xét nội dung sau: (i) Bổ sung phận giúp việc quy định trách nhiệm cho Hội đồng quản lý; (ii) Quy định đại lý bảo hiểm xã hội tự nguyện đến tận cấp xã; (iii) Mở rộng đối tượng thân nhân người có trách nhiệm ni dưỡng giải thích rõ người lo mai táng; (iv) Về hưởng lương hưu tháng với mức hưởng đầy đủ: Không cần thiết tăng độ tuổi nghỉ hưu giảm điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu thấp hơn; (v) Về trợ cấp bảo hiểm xã hội lần: Giới hạn điều kiện hưởng trợ cấp, có xem xét trường hợp đặc biệt; (vi) Về trợ cấp mai táng: Bổ sung đối tượng người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện chết thân nhân hưởng chế độ tử tuất, sửa đổi từ ngữ “lương tối thiểu” cho phù hợp khống chế mức hưởng mai táng phí tỷ lệ định so với thời gian đóng bảo hiểm xã hội; (vii) Về trợ cấp tuất: Bổ sung điều kiện hưởng trợ cấp tuất lần không đủ điều kiện trợ cấp tuất tháng (nếu bổ sung hình thức trợ cấp tuất tháng); (viii) Về nguồn hình thành quỹ: Giữ nguyên mức đóng tối thiểu mức đóng tối đa; Bổ sung phương thức đóng năm đóng khoảng thời gian người tham gia bảo hiểm xã hội lựa chọn; (ix) Về sử dụng quỹ: Quy định rõ việc sử dụng nguồn quỹ người hưởng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tỷ lệ trần chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện Với kết đạt trình nghiên cứu, hy vọng đề tài góp phần giải hữu ích vấn đề thực tiễn đặt trình thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta giai đoạn nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật I Các văn luật, dƣới luật Hiến pháp năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Lao động năm 1994 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Người cao tuổi năm 2009 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2010) Luật Doanh nghiệp năm 2005 10 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 12 Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 13 Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 14 Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 15 Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 16 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 17 Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04/4/2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 18 Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 19 Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 20 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 21 Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động 22 Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ việc điều chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 24 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân 25 Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp 26 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 27 Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 28 Nghị định số 136/2013NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 29 Nghị định số 35/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán cấp xã nghỉ việc 30 Quyết định số 41/2009/QĐ-TTg ngày 16/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 32 Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 33 Quyết định số 37/2012/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm mức chi tiền lương, thu nhập ngành Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012-2015 34 Quyết định số 51/2013/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số điểm Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 35 Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện 36 Thông tư số 02/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15/01/2009 Bộ Lao độngThương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ 37 Thơng tư số 04/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 38 Thơng tư số 02/2011/TT-BLĐTBXH ngày 20/01/2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 39 Thông tư số 01/2012/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 40 Thơng tư số 01/2013/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 41 Thông tư số 02/2014/TT-BLĐTBXH ngày 10/01/2014 Bộ Lao độngThương binh Xã hội quy định điều chỉnh tiền lương, tiền công thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 42 Thơng tư số 12/2009/TT-BLĐTBXH ngày 28/4/2009 Bộ Lao độngThương binh Xã hội hướng dẫn thực chuyển bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Quyết định số 41/2009/QĐTTg ngày 16/3/2009 Thủ tướng Chính phủ 43 Thơng tư số 102/2009/TT-BTC ngày 25/5/2009 Bộ Tài hướng dẫn chuyển Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân Nghệ An sang Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý 44 Thông tư số 58/2007/TT-BTC ngày 12/6/2007 Bộ Tài hướng dẫn quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 45 Thông tư số 82/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 58/2007/TT-BTC ngày 12/6/2007 hướng dẫn quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 46 Thông tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 47 Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày 20/8/2013 Bộ Tài hướng dẫn bảo hiểm hưu trí quỹ hưu trí tự nguyện 48 Quyết định số 400/QĐ-BHXH ngày 02/5/2013 Bảo hiểm xã hội Việt Nam phương pháp trích chi phí quản lý máy, chi đầu tư xây dựng Thủ tướng Chính phủ giao phân bổ tiền sinh lời thực thu năm hoạt động đầu tư vào quỹ bảo hiểm 49 Công văn số 2959/BHXH-CSXH ngày 24/8/2009 hướng dẫn thực chuyển bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện 50 Công văn số 786/BHXH-CSXH ngày 12/3/2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn điều chỉnh tiền lương, tiền công thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội theo Thông tư số 02/2014/TT-BLĐTBXH II Các văn khác 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nghị số 21-NQ/TW ngày 30/01/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 53 Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI số vấn đề sách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012 - 2020 54 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020 55 Công ước quốc tế ngày 16/12/1966 Liên Hợp Quốc quyền kinh tế, xã hội văn hóa 56 Cơng ước số 102 ngày 28/6/1952 Tổ chức Lao động Quốc tế quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 57 Công ước số 130 ngày 08/7/1964 Tổ chức Lao động Quốc tế trợ cấp tai nạn lao động 58 Công ước số 121 ngày 25/6/1969 Tổ chức Lao động Quốc tế chăm sóc y tế chế độ trợ cấp ốm đau 59 Tuyên ngôn quốc tế ngày 10/12/1948 Liên Hợp Quốc nhân quyền B Danh mục tài liệu tham khảo 60 Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2014 (Lần thứ 2) 61 Báo cáo số 2846/BC-UBVĐXH13 ngày 16/4/2014 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội thẩm tra sơ dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) 62 Báo cáo ngày 15/01/2009 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2008 63 Báo cáo ngày 01/02/2010 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2009 64 Báo cáo ngày 31/02/2011 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2010 65 Báo cáo số 491/BC-BHXH ngày 26/01/2012 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2011 66 Báo cáo số 533/BC-BHXH ngày 31/01/2013 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2012 67 Báo cáo số 366/BC-BHXH ngày 27/01/2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2013 68 Phạm Hà Anh (2013), “Một số quan điểm việc tính tốn lương hưu nhằm hồn thiện chế độ BHXH hưu trí”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 11) 69 Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 70 Nguyễn Hùng Cường (2013), “Chế độ BHXH ngắn hạn: thực trạng đề xuất sửa đổi”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 8) 71 Nguyễn Hùng Cường (2013), “Một số đề xuất sửa đổi Luật BHXH góc độ quan tổ chức thực BHXH”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 9) 72 Lê Công Minh Đức (2013), “Phát triển BHXH tự nguyện cho người lao động khu vực phi thức”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 4) 73 Phạm Thị Huyền (2013), “Giải pháp thực BHXH tự nguyện cho nơng dân”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 7) 74 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 75 Trần Quang Hùng - Mạc Văn Tiến (1998), Đổi sách BHXH người lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Phan Thị Liên (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 77 Phan Thanh Long (2004), Chế độ bảo hiểm xã hội pháp luật lao động Việt Nam-Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ASXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 79 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật ASXH - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Nguyễn Sáu (2013), “Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 01) 81 Nguyễn Kim Thái (2004), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Nguyễn Trọng Thản (2004), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 83 Lê Thị Hồi Thu (2007), “Bàn BHXH tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7) 84 Dương Thị Thùy Trang (2012), Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 85 Hồng Minh Tuấn (2013), “Đề xuất giải pháp phát triển BHXH tự nguyện”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 3) 86 Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 87 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 88 Tổng cục Thống kê (2011), Báo cáo Điều tra Lao động-Việc làm năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 Tổng cục Thống kê (2011), Kết Khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2012 - Các kết chủ yếu, Hà Nội 91 Tổng cục Thống kê (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009-2049, Hà Nội C Các trang Web 92 Tổng cục Thống kê (2012), “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2012” http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507 &ItemID=13490 (Truy cập lúc 08:00 ngày 24/9/2014) 93 Đặng Huế (2013), “Toàn Ngành tập trung đôn đốc công tác thu để giảm nợ đọng” http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=6978 (Truy cập lúc 8:30 ngày 24/9/2014) 94 Mạc Tiến Anh (2008), “Một số vấn đề BHXH tự nguyện” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/NewsPaperDetail.aspx?npID=1457&issueI D=72 (Truy cập lúc 9:00 ngày 24/9/2014) 95 Đào Trọng Hiếu (2011), “Giải pháp để thực tốt BHXH tự nguyện” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/NewsPaperDetail.aspx?npID=2229&issueI D=376 (Truy cập lúc 09:15 ngày 24/9/2014) 96 Thái Dương (2011), “Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/NewsPaperDetail.aspx?npID=2427&issueI D=470 (Truy cập lúc 09:30 ngày 24/9/2014) 97 Báo nhân dân điện tử (2009), “Nghệ An bàn giao BHXH nông dân sang BHXH tự nguyện” http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/17630402.html (Truy cập lúc 22:00 ngày 25/9/2014) 98 Thư viện Quốc hội (2014), “Dự thảo Luật BHXH sửa đổi” (Lần 2) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_D etail.aspx?ItemID=771&LanID=928&TabIndex=1 (Truy cập lúc 23:00 ngày 25/9/2014) 99 Thu Cúc (2014), “Thực lộ trình cân Quỹ BHXH” http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Thuc-hien-lo-trinh-canbang-Quy-BHXH/199072.vgp (Truy cập lúc 20:00 ngày 25/9/2014) 100 Phong Điền (2014), “Tăng tuổi hưu giải pháp cơ” http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gop- y/7148/tang-tuoi-nghi-huu-khong-la-giai-phap-can-co (Truy cập lúc 23:10 ngày 25/9/2014) 101 Anh Thư (2013), “Tăng tuổi hưu có lợi ích nhóm khơng?” http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/110764/tang-tuoi-huu-co-loi-ich-nhomkhong-.html (Cập nhật lúc 23:15 ngày 25/9/2014) 102 Vũ Quang Thọ (2006), “Bàn thêm tuổi hưu lao động nữ dự thảo Luật BHXH Luật Bình đẳng giới” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/NewsPaperDetail.aspx?npID=634&issueID =28 (Truy cập lúc 23:40 ngày 25/9/2014) 103 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Bàn tuổi nghỉ hưu lao động nữ nước ta giai đoạn nay” http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/20470/Ban-ve-tuoi-nghi-huu-cua-lao-dongnu-nuoc-ta-trong.aspx (Truy cập lúc 23:45 ngày 25/9/2014) 104 Minh Đức (2013), “Tổ chức Lao động quốc tế dự báo quỹ BHXH Việt Nam” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/ansinh_xahoi/26491/tochuc-lao-dong-quoc-te-du-bao-ve-quy-bhxh-cua-viet-nam.htm# (Truy cập lúc 23:50 ngày 25/9/2014) 105 Prudential (2014), “Đa tầng bảo vệ, muôn phần an tâm” http://www.prudential.com.vn/corp/prudential_vi_vn/solutions/Baove/CI.html (Truy cập lúc 24:00 ngày 25/9/2014) 106 Bùi Sỹ Lợi ( 2014), Chi phí quản lý BHXH nhìn từ lăng kính giám sát” http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=829&id=9454 (Truy cập lúc 01:30 ngày 26/9/2014) 107 Trần Thị Thúy Nga (2014), “Những định hướng dự thảo Luật BHXH sửa đổi” http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/ id/11292/language/vi- VN/Default.aspx (Truy cập lúc 01:40 ngày 26/9/2014)

Ngày đăng: 23/12/2023, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w