BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
È TÀI KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
PHAP LUẬT VE XÁC ỊNH GIÁ TRI DOANH NGHIỆP,
CHU NHIEM DE TAI: TS TRAN THI BAO ANH
HA NOI, NAM 2018
Trang 2BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
È TÀI KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
THUONG MAI O VIET NAM
Chủ nhiệm ề tài: TS Trần Thị Bảo Anh
Bộ môn Luật Th°¡ng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế Th° ký ề tài: Th.s Phạm Thị Huyền
Bộ môn Luật Th°¡ng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế
HÀ NỘI, NM 2018
Trang 3NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THỰC HIỆN È TÀI
Chủ nhiệm ề tài: TS Trần Thị Bảo Ánh
Bộ môn Luật Th°¡ng mại- Khoa Pháp luật Kinh tế
Th° ký ề tài: Th.s Phạm Thị Huyền
Bộ môn Luật Th°¡ng mại- Khoa Pháp luật Kinh tế
Các tác giả chuyên dé khoa học
1 TS Trần Thị Bao Ánh & TS Nguyễn Quý Trọng Khoa Pháp luật Kinh tế
2 TS Nguyễn Minh Hằng &Th.s Nguyễn Hải Yến Khoa Pháp luật Kinh tế Khoa Pháp luật Kinh tế
6 Th.s Lê Ngọc Anh, Th.s Phạm Thị Huyền& Th.s Nguyễn Quang Huy
Khoa Pháp luật Kinh tế
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT NHNN Ngân hàng Nhà n°ớc
NHTM Ngân hàng th°¡ng mạiM&A Mua ban va sap nhapTSTT Tai san tri tué
Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân Thuế GTGT Thuế giá trị gia tng
Trang 5MỤC LỤC
PHAN 1 BAO CAO TONG QUAN - G1 St EEEE1E2E2E 1E EEEEEErkerree | PHAN MỞ DAU hrevecossccosssssssssssssssssssssssassusssssesssussessssussssssusssssnenasessasussessasussisssisnssessssnesseees 2
57.0)8/280500 612 13 1 Khái quát chung về mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại và pháp
luật về mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại; Pháp luật về xác
ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình
mua bán, sắp nhập các ngân hàng th°¡ng
100-5 ci.ỶẳiỶỶÝiixÝ 13
2 Nội dung chủ yếu của pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh
tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập ngân hàngth°¡ng mại c cv kệ 25
3 Những v°ớng mắc c¡ bản khi thực hiện các quy ịnh pháp luật về xác
ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong các th°¡ngvụ mua bán sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại ở Việt4 Kinh nghiệm xác ịnh giá tri tài sản doanh nghiệp, cạnh tranh và giải
quyết lao ộng trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại 0 một SỐ quốc gia trên thế 2, Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xác ịnh giá trị
doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong các th°¡ng vụ muaban, sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam - 60
PHAN 2 CÁC CHUYEN È NGHIÊN CỨU - -:-5c:cc+c>xsse: 69 Chuyên ề 1 TONG QUAN VE MUA BAN, SAP NHẬP NGAN HÀNG
THUONG MAI VA PHAP LUAT VE MUA BAN, SAP NHAP NGAN HANG
Chuyên ề 2 PHAP LUẬT VE ỊNH GIA TÀI SAN (KHÔNG PHAI LA TÀI SAN TRÍ TUỆ) VÀ CÁC VAN DE VỀ THUÊ TRONG TH¯ NG VỤ MUA BAN, SAP NHẬP NGAN HANG TH¯ NG MẠI Ở VIỆT NAM 97
Trang 6Chuyên ề 3 PHÁP LUAT VỀ ỊNH GIÁ TAI SAN TRÍ TUỆ TRONG
THUONG VU MUA BAN, SAP NHAP NGAN HANG TH¯ NG MẠI Ở VIỆT NAM 5c St 2212122121 21212212112121121211112111111111211121112111 1e 119
Chuyên ề 4 PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KIÊM SOÁT MUA BAN, SAP NHẬP NGAN HÀNG THUONG MẠI ¿+ + + cE‡EvEvEeEeEeEererererereree 150
Chuyên ề 5 PHÁP LUAT VỀ GIẢI QUYẾT LAO ỘNG TRONG
TH¯ NG VỤ MUA BÁN, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TH¯ NG MẠI Ở
VIỆT NAM c1 E1 1511151511111 E55111151111111E111111111111EEE111111 1511.1111 ceE 171
Chuyên ề 6 KINH NGHIEM VỀ XÁC ỊNH GIA TRI TÀI SAN DOANH
NGHIỆP, CẠNH TRANH VÀ GIẢI QUYÉT LAO ỘNG TRONG QUÁ
TRÌNH MUA BAN, SAP NHẬP CÁC NGAN HANG TH¯ NG MAI CUA MỘT SO QUOC GIA - BÀI HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM 195 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO À 2-2 s+2zxvzzezrxrrreed 223
Trang 7PHẢN 1
BAO CAO TONG QUAN
Trang 8BAO CAO TONG QUAN DE TÀI KHOA HOC CAP TR¯ỜNG “Pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh va quản lý nhân sự
trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngần hàng th°¡ng mại ởViệt Nam”
PHAN MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của ề tài
Mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam một mặt bắt nguồn
từ nhu cầu nội thân của chính các ngân hàng nhm duy tri sự ton tại trong iều
kiện cạnh tranh khốc liệt của nên kinh tế thị tr°ờng; một mặt bắt nguồn từ sự chỉ ạo của Chính phủ và ngân hàng Nhà n°ớc dé ạt °ợc mục tiêu 6n ịnh thi tr°ờng tài chính quốc gia trong từng giai oạn.
Một loạt các th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng ã diễn ra rằm rộ trong thời gian gần ây nh° vụ ngân hàng th°¡ng mại cô phần Ph°¡ng Nam ã
mua lại và sáp nhập với hàng loạt các ngân hàng th°¡ng mại khác nh° ngân
hàng th°¡ng mại cô phần nông thôn ồng Tháp, Châu Phú, ại Nam; Sacombank mua lại và sáp nhập với ngân hàng th°¡ng mại cô phan tứ giác Long Xuyên; các th°¡ng vụ mua cô phần giữa ngân hàng n°ớc ngoài với ngân hang
th°¡ng mại Việt Nam nh° vụ Standard Chartered va ACB, HSBC vàTechcombank, OCBC và VP Bank
Mua bán và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại nhằm em lại các hiệu quả nh°: (i) Gia tng quy mô vốn, tài sản, mở rộng mạng l°ới chi nhánh hoạt ộng, ví dụ th°¡ng vụ Habubank và SHB sáp nhập với nhau ã em ến sự gia tng tong tài sản của SHB lên 28% từ 80.985 tỷ lên 103.785 tỷ ồng
(ii) Loại bỏ các ngân hàng yếu kém, tránh rủi ro cho hệ thống ngân hang
th°¡ng mại Việt Nam;
(111) Hình thành các ngân hang lớn sau th°¡ng vụ mua ban, sáp nhập ngân
hàng sẽ xử lý °ợc nợ xấu tốt h¡n, trích lập dự phòng rủi ro nhiều h¡n và ảm
bảo các tiêu chí về an toàn vôn;
Trang 9(iv) Gia tng c¡ sở khách hang.
Tuy nhiên, các th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng cing tiềm an
nhiều khó khn và rủi ro trên các ph°¡ng diện: thiếu sự minh bạch về thông tin,
số liệu giám ịnh giá trị thực của ngân hàng trong việc ịnh giá giá trị ngân
hàng Khung pháp lý cho hoạt ộng mua bán, sáp nhập ngân hàng còn bộc lộ
một số nội dung bat cập, nhất là sự phân ịnh giữa pháp luật cạnh tranh và pháp
luật có liên quan khác iều chỉnh các th°¡ng vụ mua bán sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại ặc biệt, các quy ịnh ch°a rõ ràng về ịnh giá tài sản Th°¡ng
hiệu °ợc coi là một trong những tai sản quan trong của doanh nghiệp nh°ng ở
Việt Nam ch°a có sự thống nhất về ph°¡ng pháp ịnh giá th°¡ng hiệu, các quy
ịnh ch°a ây ủ, dù tài sản vô hình nói chung hay th°¡ng hiệu nói riêng ã
°ợc ghi nhận trên các báo cáo tài chính.
Theo ánh giá của công ty t° vấn chiến l°ợc và ánh giá th°¡ng hiệu
Brand Finance châu Á Thái Bình D°¡ng, ánh giá, các th°¡ng hiệu của Việt
Nam ang ở giai oạn phát triển nhanh chóng: Nm 2016, Việt Nam ứng thứ 48 trong bảng ánh giá Top các th°¡ng hiệu quốc gia trên thế giới với trị giá 141 tỷ USD Nm 2016, Brand Finance ã xếp hạng Vietinbank thuộc Top 400 th°¡ng hiệu ngân hàng toàn cầu với giá trị th°¡ng hiệu ạt 249 triệu USD Khoảng trông pháp lý và sự thiếu thống nhất trong ph°¡ng pháp xác ịnh giá trị th°¡ng hiệu sẽ ảnh h°ởng ến các giao dịch liên quan ến xác ịnh giá trị tài sản
của ngân hàng th°¡ng mại, trong ó có các giao dịch mua bán, sáp nhập ngânhàng th°¡ng mại.
Trên thực tế không ít các th°¡ng vụ mua bán và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại phải sớm ối mặt với thất bại do bên mua, bên nhận sap nhập chủ
quan với một số van ề về sử dụng lao ộng va quản tri nội bộ Trong các
th°¡ng vụ mua bán và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại luôn phải ặt yêu tố kiểm soát rủi ro về quản lý nhân sự và các quy ịnh pháp luật dé nhận diện rủi ro và tìm các giải pháp loại trừ rủi ro là yếu tố then chốt quan trọng quyết ịnh
sự thành công của bên mua lại, bên nhận sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại.
Trang 10Mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại cing tiềm an những ảnh h°ởng hạn chế cạnh tranh vì kết quả của mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại là
hình thành các ngân hàng có sức mạnh tài chính và các lợi thế kinh doanh gia
tng so với từng ngân hàng ¡n lẻ tr°ớc khi tham gia mua bán, sáp nhập Khi ã
vi trí lợi thế cạnh tranh trên thị tr°ờng, ngân hàng th°¡ng mại °ợc hình thành
từ con °ờng mua bán, sáp nhập với nhau có thé lạm dụng quyền lực thị tr°ờng
của mình trên thị tr°ờng Với ph°¡ng châm phòng thủ từ xa, phòng ngừa hậu
quả xảy ra ã ặt ra yêu cầu cần phải kiểm soát hoạt ộng mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại bng hệ thống pháp luật cạnh tranh Mục ích là ể ngn
ngừa những th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại có nguy c¡
gây ảnh h°ởng hạn chế cạnh tranh.
Chính vì các lý do quan trọng của việc xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh
tranh và giải quyết lao ộng của th°¡ng vụ mua bán và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại, tập thê tác giả ã lựa chọn nghiên cứu ề tài: Pháp luật về xác ịnh
giả trị doanh nghiệp, cạnh tranh va quan lý nhân sự trong qua trình muaban, sap nhập các ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam Day sẽ là công trình
khoa học pháp lý có ý ngh)a lý luận và thực tiễn ở Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu ề tài
Mua bán và sáp nhập trong l)nh vực ngân hang ã trở thành xu thé khách quan, tất yếu, mang lại nhiều lợi ích to lớn trong chỉ với bản thân các ngân hàng mà còn với cả nền kinh tế Vẫn ề mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại tạo ộng lực cho ngân hàng phát triển nh°ng cing ặt ra nhiều khó khn, thách
thức Do ó, ề tài thu hút °ợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa hoc Có thé kể
ến các công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc sau:
* Nhóm công trình nghiên cứu lý luận về mua bán, sáp nhập doanh
nghiệp; mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại
- Một số công trình nghiên cứu ã cung cấp c¡ sở lý luận về mua lại, sáp nhập và pháp luật về mua lại, sáp nhập doanh nghiệp nh°: “Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam”, luận án Tiến s) luật học của Trần Thị Bảo Ánh,
Trang 11ại học Luật Hà Nội, (2014); “Pháp luật về mua lại, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam hiện nay”, luận án Tiến s) luật học của Phạm Minh S¡n, Học
viện Khoa học Xã hội, (2016).
Các luận án trên ã xây dựng °ợc lý luận chung về mua bán, sáp nhập
doanh nghiệp và mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại; các ph°¡ng thứcmua lại, sáp nhập; phân biệt sự khác nhau của mua lại, sáp nhập; ảnh h°ởng, vai
trò của mua lại, sáp nhập tới nền kinh tế — xã hội; các yếu tố và iều kiện thúc
day hoạt ộng mua lại, sáp nhập chủ yêu ở cả góc ộ kinh tế và pháp luật.
- ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Pháp luật iều chỉnh sáp nhập, mua
lại ở Việt Nam- kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật về sap nhập, mua lại:
Những van dé lý luận va thực tiễn do Tr°ờng Dai học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010) tô chức và chủ trì với các chuyên ề: Khái niệm sáp nhập, mua lại và sự cần thiết iều chỉnh sáp nhập, mua lại; Một số vẫn ề về bản chất pháp lý
của mua bán doanh nghiệp là những công trình có nội dung nghiên cứu lý luận
về M&A doanh nghiệp và ánh giá tác ộng của M&A.
Có nhiều công trình tập trung làm rõ thuật ngữ M&A, chủ thé tham gia M&A, các b°ớc cần chuẩn bị khi tiến hành M&A cing nh° van ề thấm ịnh doanh nghiệp mục tiêu, ịnh giá doanh nghiệp và các van ề sau khi M&A nh° tài liệu “Mua lại và sáp nhập từ A ến Z” của Andrew J.Sherman, Milledge A.
Hart, Nxb Tri thức, Hà Nội hay “M&A — Mua lại và sáp nhập cn bản, các
b°ớc quan trọng trong quá trình mua bán doanh nghiệp và ầu t°” của Michael
E.S Frankel, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009)
Bên cạnh ó cing có tài liệu tập trung làm rõ những l°u ý cụ thê khi tiến hành giao dich M&A tại Việt Nam nh° bài viết Các van ề cần l°u ý khi tham gia giao dịch M&A tại Việt Nam của Luật s° Gregoty Crovo với chủ dé M&A —
Toàn cảnh thị tr°ờng mua bán — sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2012 dang
trên ặc san của Báo ầu t°.
Trong các nghiên cứu, bài viết trên, có quan iểm ch°a thống nhất việc sử
99 66
dụng thuật ngữ “mua lại va sáp nhập”, “mua bán va sáp nhập” tai Việt Nam dé
Trang 12chỉ khái niệm mua lại, sắp nhập nh° theo nội hàm và cách hiểu của quốc tế Một
số van dé lý luận cing °ợc phân tích nh° khái niệm “ủ dé kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bi mua lạt” °ợc hiểu là nh° thế
nào? Các tác giả th°ờng sử dung cụm từ Mergers and Acquisitions °ợc dich làsap nhập va mua lại doanh nghiệp hoặc sáp nhập va mua bán doanh nghiệp.
* Nhóm các công trình nghiên cứu về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
với tính chất là một hành vi tập trung kinh tế và chịu sự kiểm soát của pháp luật
cạnh tranh
M&A doanh nghiệp một mặt là quyền của các nhà ầu t° dé tổ chức lại doanh nghiệp của mình nhằm quản trị doanh nghiệp có hiệu quả h¡n Mặt khác, M&A doanh nghiệp có thé làm thay ổi cấu trúc số l°ợng và thị phan của doanh nghiệp trên thị tr°ờng M&A là con °ờng ngn nhất thông qua việc tập trung kinh tế (tập trung sức mạnh tai chính) dé hình thành các doanh nghiệp có vị trí thống l)nh, vị trí ộc quyền Ở vi thế nắm giữ quyên lực thị tr°ờng, các doanh nghiệp thống l)nh, ộc quyền có thể lạm dụng những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình dé làm suy yếu, hạn chế nng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khác Do vậy pháp luật cạnh tranh °ợc ban hành ể kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế trong ó có hành vi M&A doanh nghiệp Theo ngh)a ó,
pháp luật cạnh tranh không phải là pháp luật có mục tiêu nâng cao nng lực cạnhtranh của doanh nghiệp mà mục tiêu của pháp luật cạnh tranh là thực hiện “bảo
toàn” nng lực cạnh tranh thực tế của các doanh nghiệp trong một thị tr°ờng Nhận thức °ợc tầm quan trọng của việc kiểm soát tập trung kinh tế, các nhà khoa học ã có nhiều công trình phân tích, ánh giá về các tác ộng của tập trung kinh tế ến thị tr°ờng và nhu cầu cần kiểm soát hành vi tập trung kinh tế.
Có thé kế ến một số công trình sau:
- ề tài nghiên cứu về “Hành vi tập trung kinh tế” (2005) của tác giả Lê Viết Thái là ề tài nghiên cứu về thể chế cạnh tranh trong iều kiện phát triển thị tr°ờng tại Việt Nam ề tài này °ợc ánh giá là một nghiên cứu rất sớm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp trên góc ộ tập trung kinh tế và chống ộc
Trang 13tin nghiên cứu về hoạt ộng M&A so với thời iểm hiện nay sẽ không phù hop với sự thay ôi của pháp luật luật hiện hành về M&A ở Việt Nam tại các vn
bản pháp luật th°¡ng mại, ầu t°.
- “Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam nm 2014” của Cục quản lý cạnh
tranh, Bộ Công th°¡ng, Hà Nội gồm 103 trang là một nghiên cứu t°¡ng ối ầy
ủ về tập trung kinh tế Báo cáo ã ánh giá thực trạng hoạt ộng tập trung kinh
tế tại Việt Nam trong giai oạn từ nm 2012- 2014 va phân tích một số vụ việc tập trung kinh tế tiêu biểu trong các ngành tài chính- ngân hàng; ngành bat ộng
sản và vật liệu xây dựng; ngành hàng tiêu dùng và bán lẻ
- “Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam”, luận án Tiến s) luật
học của Trần Thị Bảo Ánh, ại học Luật Hà Nội, (2014).
Nội dung của luận án ã phân tích hoạt ộng kiểm soát mua bán doanh nghiệp d°ới góc ộ iều chỉnh của pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, nh° tên gọi, luận án chỉ phân tích kiểm soát bằng pháp luật ối với hoạt ộng mua bán doanh nghiệp Kiểm soát hoạt ộng sáp nhập doanh nghiệp bằng công cụ pháp luật không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án Thời iểm luận án °ợc công bố
là nm 2014 nên thực trạng pháp luật cạnh tranh có những nội dung khác vớiquy ịnh của Luật Cạnh tranh nm 2018.
* Nhóm các công trình khoa học nghiên cứu về mua lại, sáp nhập ngân
hàng th°¡ng mại
Có thé kế ến công trình khoa học: “Pháp luật về mua lại, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam hiện nay”, luận án Tiến s) luật học của Phạm Minh
S¡n, Học viện Khoa học Xã hội, (2016).
Công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Minh S¡n ã giải quyết khá nhiều nội dung pháp luật về M&A ngân hàng th°¡ng mại Ngoài ra có những tài liệu ánh giá quy ịnh pháp luật về mua bán, sáp nhập giữa các tô chức tín dụng tại Việt Nam, iều kiện ể các tô chức tin dụng n°ớc ngoài mua cô phần tại các ngân hàng tại Việt Nam nh° ề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Hoạt ộng
mua bán sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại Việt Nam: Thực trạng và giải
Trang 14pháp” của Nguyễn Thị Loan (2012); luận vn “Sáp nhập và mua lại ngân hàng
th°¡ng mại Việt Nam” của Ngô ức Huyền Ngân (2009).
Tuy nhiên, luận án “Pháp luật về mua lại, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại
ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm Minh S¡n °ợc công bố vào nm 2016
và các công trình khoa học khác nghiên cứu mua bán, sáp nhập ngân hàng
th°¡ng mại tr°ớc khi Quốc hội ban hành Luật cạnh tranh nm 2018 nên các quy ịnh về kiểm soát tập trung kinh tế có sự khác biệt với quy ịnh tập trung kinh tế
tại Luật Cạnh tranh nm 2018.
* Nhóm công trình nghiên cứu những quy ịnh pháp luật và thực trạng
thực thi pháp luật về mua bán, sáp nhận các ngân hàng th°¡ng mại và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Có những công trình trình bày những quy ịnh pháp luật về mua bán, sáp
nhận các ngân hàng th°¡ng mại và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam của một
số quốc gia nh° Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và một số n°ớc ông Nam Á
nh° luận vn: “Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam” của Phùng Ngọc Việt
Nga (2012), “Hoạt ộng mua lại và sap nhập (M&A) trong l)nh vực ngân hang
tại Mỹ và bài học kinh nghiệm ối với Việt Nam” của Nguyễn Thị Nguyện (2011) hay bài viết : “Mua lại và sáp nhập tại Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm tái cau trúc doanh nghiệp Việt Nam” trên Tạp chí Tài chính, số 3/2012
- _ Về thực tiễn hoạt ộng mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại
tại Việt Nam gồm một số công trình tiêu biểu: “Pháp luật về mua lại và sáp nhập
ngân hàng th°¡ng mại Việt Nam — Thực trạng và giải pháp” của Phạm Minh
S¡n ng trên Tạp chí ngân hàng, số 4 nm 2012; luận vn: “Thực trạng M&A
trong l)nh vực ngân hàng tại Việt Nam hiện nay — Tr°ờng hợp của ba ngân hàng
ệ Nhat — Tin Ngh)a — Sai Gòn” của Nguyễn Thị Hải Yến nm 2012
- Nhiều công trình °a ra những quan iểm, ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại tại Việt Nam nh° cần h°ớng dẫn chi tiết thủ tục mua lại, sáp nhập
Trang 15ngân hàng trong bài viết luận vn “Sáp nhập và mua lại ngân hàng th°¡ng mại Việt Nam” của Ngô ức Huyền Ngân (2009); hay quan iểm cần xây dựng
khung pháp lý riêng cho hoạt ộng mua lại, sắp nhập ngân hàng trong luận vn
“Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất các Ngân hàng th°¡ng mại cô phần tr°ớc yêu
cầu tái c¡ cau — Thực trạng và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện” của Trần ức Tân (2013) hay các giải pháp tổng thé trong luận án “Pháp luật về mua lại và sáp
nhập ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam” hiện nay của Phạm Minh S¡n (2016)
Có thể thấy những công trình khoa học trên tập trung giải quyết những van ề pháp lý c¡ bản liên quan ến mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại tại Việt Nam Tuy nhiên ch°a có ề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về xác ịnh giá trị ngân hàng th°¡ng mại và giải quyết việc sử dụng lao ộng trong các
th°¡ng vụ mua ban và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại Bên cạnh ó, các quy
ịnh nghiên cứu về cạnh tranh trong các th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại °ợc nghiên cứu d°ới góc ộ iều chỉnh của Luật cạnh tranh nm 2004 mà ch°a cập nhật thay ổi quy ịnh pháp luật về kiểm soát mua bán
sap nhập doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh nm 2018.
Từ thực trạng nghiên cứu ó, ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở của tr°ờng Dai học Luật Hà Nội: Pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh
tranh và quản lý nhân sự trong qua trình mua ban, sáp nhập các ngán hang
th°¡ng mại ở Việt Nam sẽ kế thừa những nghiên cứu của các tác giả có liên quan ồng thời sẽ nghiên cứu những khía cạnh ch°a °ợc ề cập và cập nhật các quy ịnh pháp luật hiện hành liên quan ến ề tai.
3 Mục ích nghiên cứu của ề tài
Mục ích nghiên cứu của ề tài: Nghiên cứu làm rõ những vấn ề lý luận và pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh, giải quyết việc sử
dụng lao ộng trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại ở
Việt Nam dé h°ớng ến xây dựng hoàn thiện pháp luật về mua bán, sáp nhập
các ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam.
Trang 164 Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
- Nghiên cứu các quy ịnh pháp luật hiện hành về mua bán, sáp nhập ngân
hàng th°¡ng mai;
- Nghiên cứu pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và
quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại ởViệt Nam
- Phân tích những tồn tại, v°ớng mắc trong các quy ịnh pháp luật và thực tế thực hiện quy ịnh pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và
quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại ởViệt Nam
- Kiến nghị giải pháp hoàn thiện về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh
tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàngth°¡ng mại ở Việt Nam.
5 Phạm vỉ nghiên cứu của ề tài
- Vé phạm vi nội dung nghiên cứu: Dé tài chủ yêu nghiên cứu pháp luật về về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá
trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mai.
Khái niệm mua bán doanh nghiệp/ ngân hàng °ợc sử dụng thống nhất có
ý ngh)a t°¡ng tự nh° mua lại doanh nghiệp/ngân hàng; khái niệm sáp nhập
doanh nghiệp/ngân hàng °ợc hiểu theo ngh)a rộng bao gồm cả sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp/ngân hàng Vấn ề về quản lý nhân sự °ợc hiểu là nghiên
cứu về nội dung giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng.
- Về không gian nghiên cứu: ề tài nghiên cứu pháp luật và thực tiễn về về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại diễn ra trên lãnh thé Việt Nam.
- Về thời gian nghiên cứu của ề tài: ề tài chủ yếu nghiên cứu các quy ịnh pháp luật từ nm 2004 ến nay gan với giai oạn thay ổi t° duy pháp lý
áp ứng các yêu cầu trong hoàn thiện thể chế pháp luật nhằm gia nhập tổ chức
th°¡ng mại thế giới WTO Tuy nhiên có sự liên hệ với các quy ịnh t°¡ng ứng
Trang 17ã °ợc ban hành tr°ớc ây ể nhận diện, bình luận những iểm hợp lý và bất cập của pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân
sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại.
6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài
ề tài °ợc nghiên cứu dựa trên ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Mác —
Lenin; pháp luật và quan iểm, °ờng lỗi của Dang, Nha n°ớc về các chủ thé kinh doanh và các học thuyết về quyền tự do kinh doanh trong ó có quyền mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại trong nền kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam.
Trên c¡ sở ó, các ph°¡ng pháp cụ thể °ợc sử dụng phù hợp với từng nội dung nghiên cứu, nh°: ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, lich sử, so sánh, nhằm làm sáng tỏ các van ề nghiên cứu.
7 Những óng góp mới của ề tài
- ề tài phân tích, ánh giá chuyên sâu pháp luật về xác ịnh giá trị doanh
nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập cácngân hàng th°¡ng mại.
- ề tài giới thiệu và phân tích kinh nghiệm iều chỉnh pháp luật về mua bán, sap nhập ngân hang của một sỐ quốc gia °ợc chọn lọc theo khu vực và
tr°ờng phái pháp luật khác nhau nh° pháp luật của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hòa
liên bang ức về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự
trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại Từ ó sẽ rút ra
những bài học kinh nghiệm xây dựng pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp,
cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàngth°¡ng mại ở Việt Nam.
- ề tài xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình muabán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại ở Việt Nam.
8 Giá trị ứng dụng của ề tài
- Kết quả nghiên cứu của ề tài có thé °ợc ứng dụng là nguồn học liệu
cho các ối t°ợng nghiên cứu khoa học pháp lý, các giảng viên giảng dạy và là
Trang 18ng°ời học thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế Sản phẩm °ợc chuyên giao cho
th° viện tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
- Sản phâm ề tài có thể °ợc sử dụng là nguồn tài liệu tham khảo mang tính câm nang cho các chủ thể tham gia mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng
mại trong thực tiễn tại Việt Nam.
Trang 19PHẢN NỘI DUNG
1 Khái quát chung về mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại và
pháp luật về mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại; Pháp luật về
xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quátrình mua bán, sáp nhập các ngân hàng th°¡ng mại
1.1 Khái quát chung về mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại
1.1.1 Khái niệm, ặc iểm ngân hàng th°¡ng mại
Trong nghiên cứu cua minh, Peter S Rose (2000) ịnh ngh)a: “Ngân
hàng là loại hình tô chức tải chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính a dạng nhất - ặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức nng tai chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên kinh tế”.
Theo Ngân hàng thế giới, ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu d°ới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi °ợc rút ra với một thông báo ngắn
hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm).
Ở Việt Nam, tại khoản 2, khoản 12 iều 4 Luật các tổ chức tín dụng nm 2010, sửa ổi bổ sung nm 2017 quy ịnh ngân hàng th°¡ng mại là loại hình ngân hàng °ợc thực hiện tất cả các hoạt ộng ngân hàng và các hoạt ộng kinh doanh khác theo quy ịnh của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt ộng ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng th°ờng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài
Từ những quan niệm trên, có thể nhận diện ặc iểm chủ yếu của ngân
hàng th°¡ng mại nh° sau:
Thứ nhất, ngân hàng th°¡ng mại là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong l)nh vực ặc thù, theo ó ngân hàng °ợc nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản liên quan ến l)nh vực tiền
Trang 20tệ, ngân hàng cho khách hàng ây là một ặc iểm riêng biệt của ngân hàng vì ngoài ngân hàng, không có chủ thé kinh doanh nào °ợc quyền kinh doanh các tất cả nghiệp vụ liên quan ến l)nh vực tiền tệ.
Thứ hai, hoạt ộng kinh doanh của ngân hàng th°¡ng mại tiềm ấn nguy c¡ rủi ro cao h¡n, có hiệu ứng dây chuyền so với các loại hình kinh doanh khác
Kinh doanh trong l)nh vực tiền tệ, ngân hàng có thể r¡i vào tình trạng nợ xấu khi các cá nhân, tổ chức không thực hiện °ợc ngh)a vụ thanh toán cho ngân hàng Mặt khác, ng°ời gửi tiền °ợc pháp luật bảo vệ bằng quyền rút tiền bất cứ lúc nào miễn là trong thời gian giao dịch, trong khi ngân hàng không
°ợc òi nợ tr°ớc hạn mà không có lý do chính áng Nếu xảy ra tình trạng rút
tiền hàng loạt của ng°ời gửi tiền tại một thời iểm nhất ịnh sẽ ảnh h°ởng nghiêm trọng ến khả nng thanh toán của ngân hàng Bên cạnh ó, rủi ro trong hoạt ộng ngân hàng còn xuất phát từ rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị tr°ờng, rủi ro lãi suất và nhiều nguyên nhân khác
Hoạt ộng của ngân hàng có tính hợp tác có tính dây chuyền với nhau Các ngân hàng có thé sử dụng nguồn vốn của ngân hàng mình dé ầu tu tại một
ngân hàng khác hoặc sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác Mặt khác, trong xu
thế hội nhập quốc tế, hoạt ộng ngân hàng có thể °ợc thực hiện kết nối ở nhiều quốc gia khác nhau Vì vậy, sự ồ vỡ, mat khả nng thanh toán của một ngân hàng có thể kéo theo nguy c¡ rủi ro mang tính dây chuyền cho nhiều ngân hàng khác nhau ở các quốc gia khác nhau.
Thứ ba, ngân hàng th°¡ng mại là doanh nghiệp phải áp ứng các iều kiện kinh doanh nghiêm ngặt về vốn iều lệ, vốn pháp ịnh và tỷ lệ an toàn vốn.
Từ ặc iểm về l)nh vực kinh doanh liên quan ến tiền tệ và tiềm ân nhiều
nguy c¡ rủi ro cao nh° ã phân tích ở hai ặc iểm ầu tiên của ngân hàng ã
ặt ra yêu cầu hoạt ộng của ngân hàng th°¡ng mại phải áp ứng các iều kiện
về von Các yêu cầu về vốn iều lệ, vốn pháp ịnh, tỷ lệ an toàn von dé ảm bảo
sự ton tại an toàn của cả hệ thông tin dụng nói chung và hệ thống ngân hàng nói
riêng Bởi vì việc ngân hang phá sản sẽ kéo theo hậu quả dén tình hình chính trị,
Trang 21kinh tế, xã hội của quốc gia mà trực tiếp là ến quyên, lợi ích hợp pháp của
ng°ời gửi tiền và các bên có liên quan Do vậy, một trong những iều kiện quan
trọng ể thành lập, duy trì ngân hàng ó là các iều kiện về vốn và tỷ lệ bảo ảm
an toàn về von, ty lệ khả nng chỉ trả.
1.1.2 Khải niệm, ặc iểm mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại Mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại có bản chất là mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nên quan niệm về mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại về c¡ bản giống nh° khái niệm mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Theo ó: Mua bán ngân hàng th°¡ng mại là việc bên mua mua lại toàn bộ hoặc một phần cô
phan, phần vốn góp của chủ sở hữu ngân hàng th°¡ng mại ủ dé kiểm soát, chi
phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của ngân hàng th°¡ng mại bị mua lại Sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại °ợc hiểu là việc một hoặc một số ngân hàng th°¡ng mại sáp nhập vào một ngân hàng th°¡ng mại bằng cách chuyên toàn bộ tài sản, quyền, ngh)a vụ và lợi ích hợp pháp sang ngân hàng th°¡ng mại nhận sáp nhập, ồng thời chấm dứt sự tồn tại của ngân hàng th°¡ng mại bị sáp nhập.
Mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại có các ặc iểm sau:
Một là, ối t°ợng của mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mai là tài san, quyền và lợi ich hợp pháp của ngân hàng bị mua lại, ngân hàng bị sáp nhập (gọi
chung là ngân hàng mục tiêu)
ối t°ợng của M&A ngân hàng th°¡ng mại là việc bên nhận sáp nhập, bên mua lại sẽ tiếp nhận tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng bị mua lại, ngân hàng bị sáp nhập Ngân hàng mục tiêu sẽ chuyên giao các hợp
ồng với khách hàng, ng°ời lao ộng cho bên mua lại, bên nhận sáp nhập ngân
hàng th°¡ng mại theo quy ịnh của pháp luật hoặc theo thỏa thuận giữa các bênM&A ngân hàng th°¡ng mại và các chủ nợ, khách hàng, ng°ời lao ộng.
Cần l°u ý là ối t°ợng của mua bán và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại có iểm khác nhau ối với giao dịch sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại thì toàn bộ tài sản, quyền và ngh)a vụ của ngân hàng th°¡ng mại bị sáp nhập sẽ °ợc
chuyên cho doanh nghiệp nhận sáp nhập Trong khi ối với mua bán ngân hàng
Trang 22th°¡ng mại có thé chỉ chuyển quyền sở hữu một phan tai sản, quyền và ngh)a vụ
của ngân hàng th°¡ng mại bị mua lại cho bên mua lại ngân hàng khi thực hiện
mua lại một phần ngân hàng.
Hai là, chủ thể mua lại, nhận sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại phải là các
chủ thé áp ứng các tiêu chuẩn, iều kiện an toàn về vốn và ảm bảo quyên lợi
hợp pháp cho ng°ời gửi tiền, ng°ời lao ộng của ngân hàng bị mua lại, bị sáp
Bởi vì hoạt ộng ngân hàng th°¡ng mại có nhiều ặc thù về rủi ro tải chính và các ảnh h°ởng ến kinh tế- xã hội nên iều kiện thành lập, duy trì sự
tồn tại hoạt ộng của ngân hàng th°¡ng mại phải áp ứng các iều kiện nghiêm
ngặt Khi có sự thay ổi chủ sở hữu ngân hàng thì ng°ời chủ sở hữu mới cing phải tuân thủ các iều kiện chủ thể °ợc quyền kinh doanh l)nh vực tiền tệ Pháp luật chỉ cho phép một số tô chức tín dụng °ợc tiễn hành mua lại, sáp nhập ngân
hàng th°¡ng mại mà không cho phép các doanh nghiệp không kinh doanh trong
l)nh vực tiền tệ °ợc mua lại, sáp nhập với ngân hàng th°¡ng mại iều này xuất phát từ bản chất của ngân hàng th°¡ng mại là loại hình doanh nghiệp duy nhất có quyền thực hiện tất cả hoạt ộng ngân hàng nên chỉ có ngân hang mới có ủ iều kiện nhận mua lại, nhận sáp nhập ngân hàng Mặt khác, hoạt ộng ngân hàng là một hoạt ộng òi hỏi tính ôn ịnh cao và dién ra liên tục, th°ờng xuyên Nếu dừng nghiệp vụ ngân hàng sẽ gây gián oạn nhiều giao dịch kinh doanh của nhiều chủ thể Do vậy, chủ thé nhận mua, nhận sáp nhập ngân hàng phải là những chủ thé áp ứng các iều kiện về vốn, tỷ lệ an toàn về von dé ảm bảo tính liên tục, ôn ịnh, an toàn của hệ thống ngân hàng, không ảnh h°ởng ến quyền lợi ng°ời gửi tiền và quyền, ngh)a vụ của các bên có liên quan Ngoài ra, dé ảm bảo an ninh kinh tế, việc mở cửa dich vụ ngân hàng ối với bên nhận sáp nhập là các nhà ầu t° n°ớc ngoài cing phải thực hiện theo một lộ trình về
tỷ lệ sở hữu vôn âu t° n°ớc ngoải trong các ngân hàng th°¡ng mại.
Trang 23Ba là, mục dich của mua ban, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mai là bên mua,
bên nhận sáp nhập phải kiểm soát °ợc hoạt ộng kinh doanh của ngân hàng
mục tiêu.
ây là ặc iểm quan trọng của M&A ngân hàng th°¡ng mại ể phân biệt
với các hình thức ầu t° tài chính khác M&A ngân hàng th°¡ng mại phải áp
ứng tiêu chí là bên mua, bên nhận sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại phải giành
quyền sở hữu toàn bộ hoặc phần vốn chi phối của chủ sở hữu ngân hàng mục
tiêu ể kiểm soát °ợc hoạt ộng kinh doanh của ngân hàng mục tiêu Với
tr°ờng hợp mua một phần ngân hàng th°¡ng mại thì quyền kiểm soát ngân hàng
mục tiêu thể hiện qua việc bên mua ngân hàng phải sở hữu ủ tỷ lệ vốn chi phối ể có quyên biểu quyết tại các cuộc họp của các c¡ quan quản trị ngân hàng mục tiêu và thông qua các vẫn ề quan trọng của ngân hàng mục tiêu.
ặc iểm này phân biệt M&A ngân hàng th°¡ng mại với các hình thức chuyên nh°ợng cô phan, phần vốn góp với tính chat là dau t° tài chính khi bên nhận chuyên nh°ợng cé phan, phần vốn góp không tham gia hoạt ộng quản trị, iều hành hoặc kiểm soát ngân hàng mục tiêu mà chỉ thuần túy nhận cô tức hoặc kỳ vọng nhận thing d° khi bán lại cổ phần cho nhà ầu t° khác.
Bốn là, hệ quả pháp lý sau các th°¡ng vụ M&A ngân hàng th°¡ng mại là cham dứt sự tôn tại của ngân hàng th°¡ng mại bị sáp nhập; có thé cham dứt sự ton tại của ngân hàng th°¡ng mai bi mua lại.
Mua bán ngân hàng th°¡ng mại là việc chuyên quyền sở hữu toàn bộ hoặc một phần ngân hàng mục tiêu cho bên mua Sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại là việc chuyền toàn bộ tài sản, quyền, ngh)a vụ và lợi ích hợp pháp của ngân hàng
th°¡ng mại bị sáp nhập sang ngân hàng nhận sáp nhập Hệ quả pháp lý sau khisáp nhập và mua bán ngân hàng th°¡ng mại là khác nhau: Ngân hàng th°¡ng
mại bị sáp nhập chấm dứt sự tồn tại sau khi thực hiện sáp nhập Khác với sap nhập ngân hàng th°¡ng mại, ngân hàng th°¡ng mại là ối t°ợng trong th°¡ng vụ mua bán vẫn có thê tồn tại sau quá trình mua bán Nói một cách khác, sau khi
ã mua °ợc ngân hàng th°¡ng mại, bên mua có quyên ịnh oạt vê t° cách
Trang 24pháp lý của ngân hàng th°¡ng mại mục tiêu theo h°ớng nhập thành chi nhánh
ngân hàng của bên mua hoặc vẫn dé ngân hang th°¡ng mai ó tồn tại ộc lập (không bị cham dứt sự tồn tại nh° ngân hàng bi sáp nhập).
Nm là, hình thức pháp lý ghi nhận quan hệ mua bán, sáp nhập ngân hàng
th°¡ng mại ối với M&A tự nguyện là hợp ồng mua bán, hợp ồng sáp nhập ngân hàng hoặc là quyết ịnh của c¡ quan có thâm quyền trong tr°ờng hợp
M&A ngân hang theo cách thức bắt buộc
Hợp ồng mua bán và sáp nhập ngân hàng là sự thỏa thuận giữa các bên
dé hình thành, thay ôi, cham dứt các quyền và ngh)a vụ của các bên trong quan hệ mua bán, sáp nhập ngân hàng Hợp ồng mua bán, hợp ồng sáp nhập doanh
nghiệp là hợp ồng có tính song vụ, °ng thuận và có ền bù.
Mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại không chỉ mang tính tự nguyện
mà còn là biện pháp tái cấu trúc bắt buộc của Chính phủ ể xử lý các ngân hàng yếu kém, mat khả nng thanh toán Việc mua lại, sáp nhập bắt buộc ối với các ngân hàng yếu kém nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng không bị d6 vỡ Trong tr°ờng hợp mua bán, sáp nhập bắt buộc sẽ không phải thực hiện trên c¡ sở hợp ồng mua bán, sáp nhập giữa các bên tham gia mua bán và sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại mà dựa trên quyết ịnh của c¡ quan có thâm quyền quyết ịnh việc
mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mai Vi dụ, tại Malayxia và Indonexia,
ngân hàng Trung °¡ng có thâm quyền ra quyết ịnh sáp nhập bắt buộc các ngân
hàng th°¡ng mại”; ở Việt Nam thấm quyền quyết ịnh chủ tr°¡ng co cấu theo ph°¡ng án sáp nhập ngân hàng th°¡ng mai là Thủ t°ớng Chính phủ”.
? Phạm Minh S¡n, tr 60, luận án tiến s) Luật học, Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng th°¡ng
Trang 25Sáu là, ể thực hiện mua lại, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại cần phải
thực hiện theo những iều kiện, thủ tục chặt chẽ h¡n so với mua bán, sáp nhập
doanh nghiệp trong các l)nh vực khác.
Giống nh° các doanh nghiệp khác, khi thực hiện M&A ngân hàng th°¡ng
mại, các ngân hàng th°¡ng mại phải tuân thủ quy ịnh quy ịnh của pháp luật
cạnh tranh về kiểm soát tập trung kinh tế iều ó có ngh)a là các bên chỉ °ợc thực hiện th°¡ng vụ M&A ngân hàng th°¡ng mại sau khi °ợc sự chấp thuận của c¡ quan quản lý cạnh tranh Quy ịnh này xuất phát từ yêu cầu bảo vệ cạnh tranh trên thị tr°ờng, ngn ngừa những vụ tập trung kinh tế dé hình thành những ngân hàng có vi trí thống l)nh, doanh nghiệp ộc quyền và lạm dụng vị trí thống l)nh, vi trí ộc quyền dé thủ tiêu cạnh tranh.
Ngoài ra, vì ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong
l)nh vực tiền tệ có thé kéo theo những hệ luy dây chuyền khi ngân hàng bị ỗ vỡ, phá sản nên khi M&A ngân hàng th°¡ng mại th°ờng có sự phê chuẩn của co quan quản lý nhà n°ớc về ngân hàng Các ngân hàng tham gia th°¡ng vụ M&A phải thực hiện theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt và phải °ợc c¡ quan có thầm quyền chấp thuận các nguyên tắc sáp nhập, mua lại ngân hàng: chấp thuận mua lại, sáp nhập ngân hàng ặc biệt, trong một sỐ tr°ờng hợp dé tái cấu trúc lại và ảm bảo sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng, ngn ngừa các hệ lụy xấu ến kinh tế- xã hội của quốc gia, Chính phủ bắt buộc phải mua lại, sáp nhập một SỐ ngân hàng th°¡ng mại hoạt ộng yếu kém, có nguy co mat kha nng thanh toán, không duy trì °ợc ty lệ an toàn vốn.
1.1.3 Các hình thức mua bán, sap nhập ngán hàng th°¡ng mại
* Cn cứ vào ph°¡ng thức mua lại, sáp nhập doanh nghiệp có thể kế ến
các hình thức: M&A theo ph°¡ng thức th°¡ng l°ợng, M&A theo ph°¡ng thức
thu gom cô phiếu, M&A theo ph°¡ng thức chào mua công khai cô phiếu trên thị
tr°ờng chứng khoán, M&A theo ph°¡ng thức lôi kéo cổ ông bất mãn.
- M&A theo ph°¡ng thức th°¡ng l°ợng: M&A theo ph°¡ng thức th°¡ng
l°ợng th°ờng °ợc sử dụng khi các bên tham gia mua lại, sáp nhập nhận thấy sẽ
Trang 26ạt °ợc lợi ích chung thì lãnh ạo của các bên sẽ ngồi lại với nhau dé thực hiện
àm phán M&A.
- M&A theo ph°¡ng thức thu gom cô phiếu: Một ngân hàng th°¡ng mại có ý ịnh thâu tóm một doanh nghiệp khác sẽ thu gom dan cô phiếu của ngân
hàng mục tiêu thông qua các giao dịch trên thị tr°ờng chứng khoán, hoặc ngân
hang sẽ àm phán dé mua lại cô phan của các cô ông chiến l°ợc.
- M&A theo ph°¡ng thức chào mua công khai cô phiếu trên thị tr°ờng chứng khoán: Khi một ngân hàng hay nhà ầu t° muốn mua lại ngân hàng mục tiêu thì họ sẽ chính thức làm giá ể mua lại cô phiếu của doanh nghiệp ó Thông th°ờng mức giá chào mua sẽ cao h¡n giá thị tr°ờng tại thời iểm àm
phán giao dịch.
- M&A theo ph°¡ng thức lôi kéo cổ ông bat mãn: Day là ph°¡ng thức ể thâu tóm ngân hàng với hình thức không tự nguyện Sử dụng ph°¡ng thức nay nhằm lôi kéo cổ ông bat mãn dé tập hợp cô ông ủ iều kiện tổ chức ại hội cô ông theo quy ịnh, nắm giữ quyền kiểm soát nhm thay thế một số vị trí chủ chốt trong ban lãnh ạo ci hoặc có thể trực tiếp tham gia hội ồng quản trị, ban iều hành ngân hàng.
* Dựa vào cách thức M&A ngân hàng th°¡ng mại, có thể chia M&A ngân
hàng th°¡ng mại thành M&A theo hình thức tự nguyện va M&A theo hình thức
bắt buộc.
- M&A ngân hàng theo hình thức tự nguyện: Với khía cạnh là một quyền tự do kinh doanh, các ngân hàng th°¡ng mại °ợc chủ ộng, tự chủ quyết ịnh tổ chức lại ngân hàng qua các hình thức mua bán, sáp nhập ngân hàng M&A ngân hàng th°¡ng mại trong tr°ờng hợp này °ợc diễn ra bởi ý chí tự nguyện của các chủ thé tham gia M&A ngân hàng th°¡ng mại Trong hai nm 2012 và 2013, có một số th°¡ng vụ M&A ngân hàng nh° hợp nhất (SCB, Ficombank,
Tinnghiabank); Sap nhập Habubank vào SHB; Thuong vụ DaiABank va HD
Bank hop nhất thành HD Bank với mức vốn iều lệ tng từ 5000 ty ồng lên
8100 tỷ ồng; Ngày 22/5/2015, ngân hàng th°¡ng mại cổ phan phát triển nha
Trang 27ồng bằng song Cửu Long (MHB) ã chính thứ sáp nhập vào ngân hang dau tu và phát triển (BIDV) Cùng ngày 22/5/2015, Vietinbank và PG Bank cing ã sáp nhập PG Bank vào Vietinbank; Ngày 12/8/2015, Ngân hàng th°¡ng mại cổ
phan phát triển Mê Kông (MDB) chính thức sáp nhập vào Maritime Bank Dé
ảm bảo ôn ịnh thị tr°ờng tiền tệ,
- M&A ngân hàng theo hình thức bắt buộc: M&A ngân hàng th°¡ng mai theo hình thức bắt buộc là biện pháp thực hiện tái cấu trúc ngân hang dé xử lý các ngân hàng yếu kém, giúp hệ thống ngân hang không ỗ vỡ, ảm bảo sự an toàn của cả hệ thông ngân hàng Dé dam bảo ổn ịnh thị tr°ờng tiền tệ, ngân hàng nhà n°ớc cing ã quyết ịnh mua lại ba ngân hàng th°¡ng mại cô phần yếu kém với giá 0 ồng là Ngân hàng th°¡ng mại cổ phần Dầu khí toàn cầu (G.PBank), Ngân hàng thuwg mại cổ phần ại D°¡ng (Oceanbank) và Ngân hàng th°¡ng mại cổ phần Xây Dựng (VNCB).
1.2 Khái niệm pháp luật về mua ban, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mai và pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự
trong qua trình mua ban, sap nhập ngân hàng th°¡ng mai
1.2.1 Khải niệm pháp luật về mua ban, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại Mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại có bản chất của mua bán doanh nghiệp nên tr°ớc hết các quy ịnh pháp luật về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (pháp luật về M&A doanh nghiệp) là nguồn luật iều chỉnh các th°¡ng vụ M&A doanh nghiệp ồng thời, khi thực hiện M&A, có nhiều quan hệ xã hội phát sinh cần °ợc pháp luật iều chỉnh phù hợp với quan hệ xã hội cần iều chỉnh.
Ở Nhật Bản, pháp luật iều chỉnh về M&A công ty bao gồm những bộ
luật, luật c¡ bản nh° Bộ luật th°¡ng mại, Luật chứng khoán và thị tr°ờng chứng
khoán, Luật chống ộc quyên t° nhân và duy trì cạnh tranh lành mạnh Tr°ờng hợp có liên quan ến yếu tố n°ớc ngoài thì có thể °ợc iều chỉnh bởi Luật về
ngoại hôi và ngoại th°¡ng.
Trang 28Ở Cộng hòa Liên bang ức, hoạt ộng M&A doanh nghiệp °ợc iều chỉnh bởi Bộ luật th°¡ng mại, Luật sáp nhập và mua bán cô phần chi phối trên
thị tr°ờng chứng khoán, Luật chống hạn chế cạnh tranh, Luật công ty cô phần
Là một quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu, pháp luật của ức còn phải ảm bảo sự hài hòa với các quy ịnh của Liên minh châu Âu về mua bán doanh nghiệp”.
Pháp luật iều chỉnh về M&A ngân hàng th°¡ng mại ở VIét Nam °ợc nằm rải rác trong nhiều vn bản pháp luật khác nhau Ngân hàng th°¡ng mại là
một loại hình doanh nghiệp, vì vậy hoạt ộng mua lại, sáp nhập ngân hàng
th°¡ng mại °ợc iều chỉnh bằng cả hệ thống luật chung Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong c¡ cấu tài chính quốc gia, ngân hàng óng góp vào việc hỗ trợ sự phát triển của các tổ chức, cá nhân kinh doanh; có ảnh h°ởng ến lợi ích của khách hàng gửi tiền ở ngân hàng, vì vậy, M&A ngân hàng th°¡ng mại còn chịu sự iều chỉnh của các vn bản pháp luật chuyên ngành về ngân hàng.
Từ ó có thể °a ra ịnh ngh)a pháp luật về M&A ngân hàng th°¡ng mại là: Pháp luật về M&A ngân hàng th°¡ng mại là tổng hợp các quy phạm pháp luật thuộc nhiều l)nh vực khác nhau do nhà n°ớc ban hành và bảo ảm thực hiện dé iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện mua lại, sáp
nhập ngân hàng th°¡ng mại.
1.2.2 Khai niệm pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh
và quan lý nhân sự trong quá trình mua ban, sap nhập ngân hàng th°¡ng mạiNh° ã phân tích tại nội dung 1.2.1, hoạt ộng M&A ngân hàng th°¡ng
mại °ợc quy ịnh tại nhiều vn bản pháp luật khác nhau nh°: Pháp luật về dân sự, th°¡ng mại liên quan ến các quy ịnh iều chỉnh hợp ồng M&A; pháp luật doanh nghiệp quy ịnh sáp nhập nh° là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp; pháp luật cạnh tranh quy ịnh mua lại, sắp nhập nh° là hình thức tập trung kinh té;
* Trần Thị Bảo Anh, Pháp luật về mua bản doanh nghiệp ở Việt Nam, luận an tiễn s) luật học, Dai học
Trang 29pháp luật về sở hữu trí tuệ quy ịnh ối với quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và các quyền khác khi thực hiện M&A ngân hàng th°¡ng mại buộc phải
tuân thủ; pháp luật về tài chính iều tiết việc xây dựng ph°¡ng án chuyền giao tài sản, tài chính, thuế; pháp luật về lao ộng quy ịnh ối với việc xây dựng ph°¡ng án sử dụng lao ộng khi M&A ngân hàng th°¡ng mại; pháp luật về ịnh
giá tài san trong các th°¡ng vụ M&A Ngoài ra, hoạt ộng M&A ngân hangth°¡ng mại còn phải tuân theo các thoả thuận, hiệp °ớc song ph°¡ng và a
ph°¡ng mà Việt Nam ã ký kết hay tham gia Nh° vậy, pháp luật về xác ịnh
giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp
nhập ngân hàng th°¡ng mại là một nội dung của pháp luật về M&A ngân hàng
th°¡ng mại.
Theo ó, pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại là tổng hợp các quy phạm pháp luật ể xác ịnh giá trị tài sản, giải quyết việc sử dụng nhân sự trong các th°¡ng vụ M&A ngân hàng th°¡ng mại và kiểm soát ngn ngừa những tác hại hạn chế cạnh tranh trên thị tr°ờng từ các th°¡ng vụ M&A ngân
hàng th°¡ng mại.
1.2.3 Sự cân thiết iều chỉnh pháp luật doi với hoạt ộng M&A ngân
hàng th°¡ng mại
Ở Việt Nam, sau nm 1991, hàng loạt các ngân hàng th°¡ng mại cổ phần ra ời, nm 1997 là nm có số l°ợng ngân hàng th°¡ng mại cao nhất với 84 ngân hàng Do sự tác ộng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nm 1997 khiến cho nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng khó khn Ngân hàng nhà n°ớc chịu áp lực phải củng cố tập trung xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh bằng các biện pháp nh° giải thé, rút giấy phép, mua lai, sáp nhập ngân hàng Nm 2012, Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt ề án 254 "C¡ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai oạn 2011 - 2015" với mục ích tái cấu trúc ngành ngân hàng theo h°ớng giảm số l°ợng ngân hàng dé lành mạnh hệ thống ngân hàng ầu nm 2015, Chính phủ tiếp tục có Nghị quyết số 01/NQ-CP về
Trang 30triển kinh tế - xã hội 2015 Chính phủ yêu cầu ngân hang nhà n°ớc và các c¡
quan, bộ, ngành tạo iều kiện thúc day nhanh các ph°¡ng án mua lại, sáp nhập các tổ chức tin dụng nói chung M&A ngân hàng th°¡ng mại nói riêng dựa trên
c¡ sở tự nguyện và úng pháp luật Hoạt ộng M&A ngân hàng th°¡ng mại
trong giai oạn này diễn ra khá sôi ộng, chủ yếu nằm trong ch°¡ng trình tái c¡
cấu bắt buộc của Ngân hàng Nhà n°ớc nhằm ảm bảo an toàn hệ thống các tổ
chức tín dụng, ôn ịnh thị tr°ờng tiền tệ.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp M&A ngân hàng th°¡ng mại bắt nguồn từ tính ặc thù trong hoạt ộng kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng th°¡ng mại là doanh nghiệp có hoạt ộng kinh doanh cung cấp a dạng các dịch vụ tài chính nh° nhận tiền gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán và
cung ứng các dịch vụ tài chính khác Với hoạt ộng kinh doanh ặc thù liên quan
ến l)nh vực tiền tệ, tiềm ân nhiều rủi ro và có tác ộng ến nền kinh tế- xã hội nên ngân hàng phải tuân thủ nhiều yêu cầu trong hoạt ộng kinh doanh ó là phải dam bảo tính liên tục, ổn ịnh và không ảnh h°ởng ến quyền lợi của khách hàng, của những ng°ời gửi tiền và của các bên có liên quan; ảm bảo các iều kiện về vốn iều lệ và ty lệ an toàn vốn Trong thời gian vừa qua, M&A ngân hàng th°¡ng mại tại Việt Nam chủ yếu là dé thực hiện lộ trình tng vốn iều lệ tối thiêu theo quy ịnh tại nghị ịnh 141/2006 ND-CP ngày 22/11/2006 quy ịnh về danh mục vốn pháp ịnh của các tổ chức tin dụng thì ến ến nm 2010 vốn iều lệ của mỗi ngân hàng th°¡ng mại phải ít nhất bằng vốn pháp ịnh, ạt tối thiêu 3.000 tỷ ồng.
Mục ích M&A ngân hàng th°¡ng mại dé ảm bảo °ợc sự an toàn về tài chính cho hệ thống các ngân hàng (M&A nhm tng vốn iều lệ của ngân hàng); hạn chế nguy c¡ ồ vỡ hệ thống ngân hàng: bảo ảm an toàn cho tài sản của Nhà n°ớc; thực hiện việc chi trả bình th°ờng ối với tiền gửi của khách hàng ối với ngân hàng bị mua lại hoặc bị sáp nhập, hoạt ộng M&A là một giải pháp ể
bảo vệ quyền lợi của các chủ sở hữu và các nhà ầu t°; hạn chế rủi ro ến lợi ích
của ng°ời gửi tiền và bảo ảm tính ổn ịnh của hệ thống ngân hàng ối với
Trang 31dụng °ợc lợi thế kinh doanh, rút ngắn thời gian tham gia thị tr°ờng và giảm chỉ
phí so với việc thành lập doanh nghiệp mới va vẫn kế thừa hệ thống khách hàng.
Nh° vậy, M&A ngân hàng th°¡ng mại là con °ờng tất yếu trong lộ trình phát
triển ngân hàng Việt Nam hiện tại và t°¡ng lai.
Từ thực trạng M&A ngân hàng th°¡ng mại là một xu thế tất yếu, vì vậy nhà n°ớc phải tạo lập khung pháp lý iều chỉnh hoạt ộng M&A ể các hoạt ộng M&A °ợc diễn ra trên thị tr°ờng theo h°ớng thúc day tái c¡ cau lại ngân hàng hoạt ộng hiệu quả h¡n ồng thời kiểm soát °ợc các tác ộng hạn chế
cạnh tranh phát sinh từ M&A ngân hàng th°¡ng mại.
2 Nội dung chủ yếu của pháp luật về xác ịnh giá trị doanh nghiệp,
cạnh tranh và quản lý nhân sự trong quá trình mua ban, sáp nhập ngânhàng th°¡ng mại
Trong bối cảnh hiện nay, M&A ngân hàng th°¡ng mại là một trong những giải pháp nhm c¡ cấu lại hệ thông ngân hang th°¡ng mại hoạt ộng có hiệu quả h¡n Một trong những yếu tố ảnh h°ởng ến sự thành công của M&A
là việc xác ịnh giá tri tài sản của ngân hàng th°¡ng mại thông qua việc ịnh giatài sản của ngân hàng Việc ịnh giá khoa học, chính xác sẽ giúp các bên tham
gia M&A xác ịnh °ợc mức giá mua bán, tỷ lệ giá trị quy ôi ra tiền tệ ối với
các tài sản của ngân hàng mục tiêu °ợc khách quan, hợp lý Tuy nhiên, các quy
ịnh về ịnh giá tài sản ch°a ầy ủ, ồng bộ, ví dụ ch°a có quy ịnh về ịnh giá tài sản vô hình nh° th°¡ng hiệu, lợi thế kinh doanh của các ngân hàng
th°¡ng mại Sự thiếu ồng bộ của các quy ịnh pháp luật về ịnh giá tài sản
ngân hàng th°¡ng mại ã dẫn ến việc mỗi ngân hàng th°¡ng mại sẽ có mỗi cách ịnh giá tài sản khác nhau, cùng một tài sản nh°ng ở mỗi ngân hàng cho
một kết quả ịnh giá khác nhau” Có thể thấy, ịnh giá tài sản trong mỗi th°¡ng
Trang 32vụ M&A ngân hàng th°¡ng mại luôn °ợc coi là vẫn ề phức tạp, gai góc nhất
giữa các bên khi thực hiện àm phán mua bán, sáp nhập”.
M&A ngân hàng th°¡ng mại không chỉ nâng cao hiệu quả gia tng về quy mô kinh doanh, mở rộng thị phần mà còn tận dụng sử dụng chất xám của nguồn
nhân sự trong các ngân hàng th°¡ng mại bi mua lại, bị sáp nhập Thông qua
M&A ngân hàng th°¡ng mại, bên nhận sáp nhập, bên mua lại °ợc tiếp nhận nguồn lao ộng có kỹ nng tốt và nhiều kinh nghiệm Ngân hàng là l)nh vực
kinh doanh dịch vụ và muốn tạo ra sự khác biệt, lợi thế thì nguồn nhân lực là một yếu tô quan trọng Nguồn nhân lực có chất l°ợng là tài sản quý giá của ngân
hàng Một nghiên cứu gần ây của Ernst & Young cho thay, 80% các th°¡ng vu mua bán, sáp nhập ã không mang lại kết quả mong muốn Trong ó 75% th°¡ng vụ hoàn toàn thất bại và nguyên nhân chủ yếu là do không xử lý °ợc
các van dé phat sinh lién quan ến van dé nhân su’ Một số nhân sự có thé nam
giữ những bí mật kinh doanh, quan hệ khách hàng của ngân hàng và khi bị mất
những nhân sự này sẽ khó l°ờng tr°ớc °ợc những hậu quả xảy ra cho bên mua
lại, bên nhận sáp nhập ngân hàng th°¡ng mai Vì vậy, việc giải quyết những van ề lao ộng là nội dung quan trọng cần phải ặt ra trong các th°¡ng vụ M&A
ngân hàng th°¡ng mại.
Do vai trò ặc biệt quan trọng của các ngân hàng th°¡ng mại ối với nền kinh tế nên nhà n°ớc cần kiểm soát những mặt trái của M&A ngân hàng th°¡ng mại có thể ảnh h°ởng ến cạnh tranh Yếu t6 anh h°ởng cạnh tranh của các
th°¡ng vụ M&A ngân hàng th°¡ng mại (theo cách thức tự nguyện) th°ờng °ợc
°a lên vi tri hang dau Vi thé, trinh tu, thu tuc thuc hién theo quy dinh cua phap
luật cạnh tranh °ợc xem là quy ịnh bắt buộc khi quyết ịnh một th°¡ng vụ mua lại, sáp nhập ngân hang’.
° Nguyễn Ngọc Lý, Tran Vn Quyết, D°¡ng Thanh Tinh, “Mua bán và sáp nhập (M&A) ngân hàng taiViệt Nam- Những vấn dé ặt ra từ th°¡ng vụ sáp nhập ngân hàng th°¡ng mại cô phan Sài Gòn- ệ Nhắt- TinNghia’, Tạp chí khoa học và Công nghệ, sô 105 (05), tr.143
7 http://khoisudoanhnghiep vn/kinh-nghiem-thuong-truong/kinh-nghiem/cau-chuyen-nhan-su-hau-ma.html
Trang 33Với những ảnh h°ởng quan trọng ến sự thành công của các th°¡ng vụ M&A ngân hàng th°¡ng mại nên ề tài nghiên cứu tập trung ánh giá những
quy ịnh pháp luật iều chỉnh các nhóm quan hệ về xác ịnh giá trị doanh nghiệp, giải quyết việc sử dụng lao ộng và ảm bảo trật tự cạnh tranh trên thị tr°ờng Các quy ịnh pháp luật ó bao gồm:
2.1 Quy ịnh về xác ịnh giá trị doanh nghiệp trong các th°¡ng vụ
M&A ngan hàng th°¡ng mai
2.1.1 Quy ịnh về khái niệm ịnh gid tài san
Hoạt ộng mua bán, sáp nhập giữa các NHTM ngày càng phô biến, ặc biệt trong tiến trình tái cấu trúc hệ thống các ngân hàng Việt Nam hiện nay Thực tế cho thấy, những vụ mua bán, sáp nhập NHTM có hiệu quả sẽ mang lại
những giá trị ích thực cho các cổ ông, khách hàng và ng°ời lao ộng của NHTM, giúp NHTM mở rộng mạng l°ới các chi nhánh, mở rộng thị phần và nâng cao nng lực tải chính Yếu tố ảnh h°ởng lớn ến sự thành công của mỗi
th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập NHTM chính là việc xác ịnh giá trị tài sản củacác NHTM, bởi lẽ thông th°ờng, cả hai bên trong th°¡ng vụ mua bán hay sáp
nhập NHTM ều có cách ánh giá khác nhau về giá trị tài sản Do ó, ịnh giá tài sản trong mỗi th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập NHTM luôn °ợc coi là van ề
phức tạp giữa các bên khi thực hiện àm phán mua bán, sáp nhập.
Tr°ớc hết, theo tài liệu Bồi d°ỡng kiến thức ngắn hạn chuyên ngành Thâm ịnh giá của Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính, ịnh giá °ợc hiểu là “việc ịnh giá giá trị của tài sản phù hợp với thị tr°ờng tại một ịa iểm, thời iểm nhất ịnh”, và ịnh giá tài sản °ợc coi là “việc t° van, ịnh các mức giá cụ thê
cho từng loại tai san làm cn cứ cho các hoạt ộng giao dịch mua, bán tai san,hàng hóa, dịch vụ ó trên thị tr°ờng.”
Ở ây cần phân biệt giữa ịnh giá tài sản của NHTM và ịnh giá NHTM
bởi việc ịnh giá NHTM về c¡ bản là giống với việc ịnh giá doanh nghiệp nói chung, °ợc coi là sự °ớc tính về giá tri của NHTM trên thị tr°ờng va giá tri
°ớc tính của NHTM bao gồm cả giá trị kỳ vọng hay thu nhập kỳ vọng mà doanh
Trang 34nghiệp có thể mang lại cho chủ sở hữu trong t°¡ng lai Bên cạnh ó, giá trị doanh nghiệp °ợc xác ịnh là tổng hiện giá của tất cả thu nhập mà doanh nghiệp có khả nng mang lại trong quá trình hoạt ộng sản xuất kinh doanh và
phụ thuộc vào các yếu tố nh° tài sản, uy tín kinh doanh, trình ộ quản lý, sự lành
mạnh của tình hình tài chính, xu h°ớng bién ộng cua lợi nhuận, ty suất lợi
nhuận, sự tng tr°ởng trong hoạt ộng, mục tiêu dài hạn, chiến l°ợc kinh doanh
của ngân hàng và khả nng thích ứng của doanh nghiệp ối với các yếu tố môi
tr°ờng Trong khi ó, việc ịnh giá tài sản của NHTM chỉ °ợc xác ịnh tại một
thời iểm nhất ịnh và chỉ dựa trên giá tri của các loại tài sản của NHTM Nh°
vậy, ịnh giá tài sản trong th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập NHTM là một giai oạntrong xác ịnh giá trị NHTM °ợc mua ban, hay bi sáp nhập.
Cần phân biệt ịnh giá và thâm ịnh giá ịnh giá theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam là việc c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy ịnh giá cho hàng hóa, dich vụ Với quy ịnh nay, thuật ngữ ịnh giá °ợc coi nh° là một quyền ịnh oạt của c¡ quan chức nng hoặc chủ sở hữu tài sản ối với tài sản khi tham gia vào các giao dịch dân sự iều này có ngh)a là ối với các hoạt ộng phi giao dịch dân sự nh° quản lý, quản trị TSTT, hoặc hỗ trợ hoạt ộng quản lý của các c¡ quan nhà n°ớc sẽ không thể áp dụng khái niệm này Thâm ịnh giá là việc c¡ quan, tổ chức có chức nng thâm ịnh giá xác ịnh giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy ịnh của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị tr°ờng tại một ịa iểm, thời iểm nhất ịnh, phục vụ cho mục ích nhất ịnh theo tiêu chuẩn thâm ịnh giá (Khoản 15, iều 4, Luật Giá 2012).
Về nội dung, cn cứ vào ối t°ợng °ợc ịnh giá trong th°¡ng vụ mua
bán, sáp nhập NHTM là các tài sản của NHTM, ịnh giá tài sản gồm hai phần
chính là ịnh giá tài sản vô hình và ịnh giá tài sản hữu hình Trong ó, việc
ịnh giá tài sản hữu hình có thể dựa trên cn cứ số liệu số sách, bảng cân ối kế toán, còn việc ịnh giá tài sản vô hình là vấn ề khá khó khn bởi NHTM là doanh nghiệp ặc biệt, phần lớn các tài sản của NHTM là các khoản cho vay có
Trang 35kế toán thì không phù hợp vì giá trị trên bảng cân ối kế toán chỉ là giá trị số sách, không phản ánh thực chất giá trị thị tr°ờng của tài sản.
Về mục ích, ịnh giá tài sản trong th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập NHTM h°ớng ến việc xác ịnh giá tri tài sản của NHTM mục tiêu tai một dia iểm và thời iểm xác ịnh, làm c¡ sở cho các bên tiễn hành th°¡ng vụ mua bán hoặc sáp nhập NHTM Mục dich ịnh giá tai sản °ợc coi là yếu tố quan trong, mang
tính chủ quan, phản ánh những òi hỏi về mặt lợi ích mà tài sản cần tạo ra cho chủ thể thực hiện ịnh giá trong mỗi th°¡ng vụ mua bán hay sáp nhập NHTM,
và có ảnh h°ởng quyết ịnh tới việc xác ịnh các tiêu chuẩn về giá tri, lựa chon
ph°¡ng pháp ịnh giá thích hợp.
2.1.2 Quy ịnh về quy trình, ph°¡ng pháp ịnh giá tài sản trong th°¡ng
vụ mua ban, sap nhập ngán hàng th°¡ng mai
* Về quy trình, ịnh giá tài sản trong th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập NHTM giống nh° hoạt ộng ịnh giá tài sản của doanh nghiệp, th°ờng bao gồm các b°ớc: (i) B°ớc 1: Xác ịnh tổng quát về tài sản cần ịnh giá và xác ịnh giá trị thị tr°ờng hoặc phi thị tr°ờng làm c¡ sở ịnh giá; (1) B°ớc 2: Lập kế hoạch ịnh giá; (11) B°ớc 3: Khảo sát thực tế, thu thập thông tin; (iv) B°ớc 4: Phan tích thông tin; (v) B°ớc 5: Xác ịnh giá trị tài sản cần ịnh giá; và (vi) B°ớc 6: Lập báo cáo kết quả ịnh giá.
* Về ph°¡ng pháp ịnh giá tài sản trong th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập NHTM: Dé ảm bao tính khách quan trong việc ịnh giá tài sản của NHTM mục
tiêu, các NHTM th°ờng phải thuê chuyên gia ịnh giá và các chuyên gia này
th°ờng phải kết hợp nhiều ph°¡ng pháp ịnh giá tài sản khác nhau ể có thé ịnh giá °ợc một cách gan dung nhat gia tri tài sản của NHTM mục tiêu Hiện
nay, việc ịnh giá tài sản trong th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ởViệt Nam nói chung, trong th°¡ng vu mua ban, sáp nhập các NHTM nói riêng
có thê sử dụng ba ph°¡ng pháp ịnh giá chính:
- Nhóm ph°¡ng pháp ịnh giá dựa trên cách tiếp cận chi phí.
ịnh giá bằng cách tiếp cận chi phí là việc °ớc tính giá trị một tài sản dựa
Trang 36ã ầu t° ể tạo ra tài sản ó hoặc tài sản t°¡ng °¡ng C¡ sở lý luận của cách tiếp cận này là nguyên tắc thay thế với giả thiết rằng khi muốn có một loại tài sản, nếu không mua °ợc trên thị tr°ờng thì có thể tự làm hoặc thuê tạo ra nó (nếu có thể) Nh° vậy, giá trị của tài sản không thể v°ợt quá mức chỉ phí tối a
ể làm ra hoặc thuê làm ra một tài sản t°¡ng °¡ng Trong nhóm ph°¡ng pháp
này, các nhà kinh tế học ề cập ến ba ph°¡ng pháp: Ph°¡ng pháp chi phí quá
khứ; Ph°¡ng pháp chi phí thay thé; Ph°¡ng pháp chi phí tái tạo.
ối với ịnh giá tài sản trí tuệ, tại Việt Nam hiện nay, bộ tiêu chuẩn thầm
ịnh giá số 13 ã thừa nhận ph°¡ng pháp chi phí tái tạo và chi phí thay thé Theo quy ịnh tại iều 10.1 Bộ tiêu chuẩn ịnh giá số 13, “Cách tiếp cận từ chi
phí °ớc tính giá tri tài sản vô hình cn cứ vào chi phi tái tạo ra tai sản vô hình
gidng nguyên mẫu với tài sản cần thâm ịnh giá hoặc chi phí thay thế dé tạo ra
một tài sản vô hình t°¡ng tự có cùng chức nng, công dụng theo giá thị tr°ờnghiện hành”.
- _ Nhóm ph°¡ng pháp ịnh giá dựa trên cách tiếp cận thị tr°ờng.
ịnh giá bằng cách tiếp cận thị tr°ờng là việc phân tích, so sánh các giao dịch ối với loại tài sản t°¡ng tự ể °ớc l°ợng giá trị Mô hình của nhóm ph°¡ng pháp này t°¡ng ối ¡n giản và khách quan: Thị tr°ờng quyết ịnh giá và giá trị của tài sản Có thé nói ph°¡ng pháp thị tr°ờng luôn là ph°¡ng pháp °a lại kết quả có tính thuyết phục cao vì thị tr°ờng luôn là th°ớc o cuối cùng, mang tính tối th°ợng ối với mọi quyết ịnh kinh tế Nhóm ph°¡ng pháp này cing gồm ba ph°¡ng pháp chính: Ph°¡ng pháp ấu giá; Ph°¡ng pháp giao dịch
t°¡ng °¡ng; Ph°¡ng pháp khấu trừ tài sản.
- Nhóm ph°¡ng pháp ịnh giá dựa trên cách tiếp cận theo thu nhập.
Nội dung c¡ bản của ph°¡ng pháp tiếp cận từ thu nhập là xác ịnh giá trị
của tài sản trí tuệ thông qua giá trị hiện tại của các khoản thu nhập, các dòng tiền và các chi phi tiết kiệm hiện tại và t°¡ng lai do tài sản trí tuệ mang lại Ph°¡ng pháp này có thé áp dụng ối với hầu hết mọi loại tài sản trí tuệ và cho kết qua áng tin cậy Tuy nhiên ây là một ph°¡ng pháp khá tinh vi, yêu cầu phải cân
Trang 37nhắc ến nhiều yếu tố nh° lợi ích tài sản trí tuệ mang lại cụ thể là lợi ích gì, kéo dai trong bao lâu, lợi ích ó thay ổi thé nào theo thời gian, các rủi ro có thé xảy
ra khi thu °ợc lợi ich
Hạn chế lớn nhất của ph°¡ng pháp này là không thê dự báo chắc chắn về
các khoản thu nhập và các rủi ro trong t°¡ng lai vì còn chịu ảnh h°ởng của
nhiều yếu tố nh° tình trạng kinh tế, tính cạnh tranh, nhu cầu về vốn Có một thực tế rằng, nếu tài sản ó ang tạm thời không phát sinh ra thu nhập (dù có tiềm nng phát sinh thu nhập) hoặc chi phí quản lý, ng ký tài sản trí tuệ ang lớn h¡n thu nhập tài sản ó mang lại thì tài sản ó bị ịnh giá bng 0 hoặc ịnh
gia âm.
Tại Việt Nam hiện nay, cùng với Thông t° 06/2014/TT-BTC, nhà n°ớc
mới chỉ nêu h°ớng dẫn cụ thể cho ba ph°¡ng pháp tiếp cận theo thu nhập là ph°¡ng pháp tiền sử dụng tài sản vô hình, ph°¡ng pháp thu nhập v°ợt trội và
ph°¡ng pháp thu nhập tng thêm.
2.1.3 Quy ịnh về ịnh giá tài sản trí tuệ trong các ngân hang th°¡ng mại Cùng với sự phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT), thuật ngữ TSTT ngày càng °ợc sử dụng phổ biến và hiện diện trong các vn bản pháp luật của Việt Nam Thuật ngữ TSTT lần ầu tiên °ợc chính thức xuất hiện và sắn liền với thuật ngữ “quyền SHTT” trong pháp luật SHTT Việt Nam, cụ thể là tại khoản 1 iều 4 Luật sở hữu trí tuệ nm 2009: “Quyền SHTT là quyền của tô chức, cá nhân ối với TSTT, bao gồm quyên tác giả và quyền liên quan ến
quyên tác giả, quyền SHCN và quyên ối với giống cây trồng” Theo cách tiếp
cận này thì TSTT chính là ối t°ợng của quyền SHTT iều 105 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) liệt kê các loại tài sản: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”, trong ó “quyên tài sản” °ợc ịnh ngh)a trong iều 115 BLDS là “quyền trị giá °ợc thành tiền, bao gồm quyên tài sản ối với ối t°ợng quyền
SHTT, quyền sử dụng ất và các quyền tài sản khác” Theo những quy ịnh này,
“quyền SHTT” là một loại quyền tài sản — với ý ngh)a là một loại tài sản trong
dân sự.
Trang 38TSTT là một loại tài sản có thuộc tính vô hình và ịnh giá TSTT là một
vẫn ề phức tạp h¡n so với ịnh giá các loại tài sản hữu hình Trong khi các tài sản vật chất bị giới hạn về phạm vi sử dụng thì TSTT do ặc tính vô hình nên nó có thê °ợc sử dụng, khai thác cùng một lúc ở nhiều n¡i, không bị giới hạn về không gian, thời gian và tần suất sử dụng ặc tính này cing khiến cho TSTT có °ợc những lợi thế v°ợt trội so với tài sản vật chất là thu °ợc lợi nhuận không
lỗ nêu °ợc khai thác th°¡ng mại cùng một lúc ở mọi n¡i Nh°ng cing là bất lợi cho chủ sở hữu tài sản vô hình vì rất khó kiểm soát nếu nh° nó bị tùy tiện khai
thác sử dụng.
Trên thế giới H°ớng dẫn về ịnh giá các tài sản vô hình số 4
(International valuation guidance note No 4: Valuation of Intangible assets) do
Hội ồng ịnh giá quốc tế (IVSC) xây dựng °ợc coi là một tài liệu tham khảo mang tính nguyên tắc chung về ịnh giá TSTT nói riêng và ịnh giá tài sản vô hình nói chung theo tiêu chuẩn quốc tế Theo cách phân loại của IVSC, TSTT hoàn toàn ộc lập với các tài sản vô hình khác của doanh nghiệp nh° các quyên, nguồn nhân lực, các mối quan hệ, uy tín của doanh nghiệp.
TSTT là tài sản vô hình không có hình thái vật chất và có khả nng tạo ra các quyên, lợi ích kinh tế, và phải thỏa mãn ồng thời các iều kiện: Không có hình thái vật chất; Có thể nhận biết °ợc và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình (ví dụ: hợp ồng, bng chứng nhận, hồ s¡ ng ký, )a mềm máy tính, danh sách khách hàng, báo cáo tài chính); Có khả nng tạo thu
nhập cho ng°ời có quyền sở hữu; Giá trị của tài sản vô hình có thể ịnh l°ợng
°ợc Khi tiến hành thâm ịnh giá tài sản vô hình, cần thu thập các thông tin: ặc iểm của tài sản vô hình cần ịnh giá; Tình trạng pháp lý của việc sở hữu tài sản vô hình (bao gồm cả việc sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp hay không hợp pháp); Thời iểm ịnh giá; Triển vọng của ngành cụ thể liên quan và ảnh h°ởng ến giá tri tài sản vô hình cần ịnh giá; Triển vọng của nên kinh té có tác ộng
ên giá tri của tai sản vô hình, gôm các yêu tô của môi tr°ờng kinh tê (nh° lam
Trang 39phát, tỷ giá hối oái, ) và môi tr°ờng chính trị trong n°ớc và ngoài n°ớc; Các
thông tin xác ịnh việc thỏa mãn các iều kiện tài sản vô hình của NHTM.
2.1.4 Quy ịnh về thuế trong các th°¡ng vụ mua bán, sáp nhập ngân
hàng th°¡ng mại
Xác ịnh chủ thể mức thuế, ối t°ợng chịu thuế là một yếu tố ảnh h°ởng
ến giá trị ngân hàng th°¡ng mại trong các th°¡ng vụ M&A Theo quy ịnh của Luật TCTD 2010 quy ịnh: “TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số, hoặc tất cả các hoạt ộng ngân hàng”, theo ó hoạt ộng mua bán, sáp nhập ngân
hàng °ợc thực hiện t°¡ng tự nh° ối với mua bán, sáp nhập doanh nghiệp * Ngh)a vụ về thuế của bên chuyên nh°ợng
(i) Thuế GTGT: Luật thuế GTGT quy ịnh tr°ờng hợp doanh nghiệp khi thực hiện chuyển nh°ợng một phan hoặc toàn bộ tai san nh° nhà x°ởng, may móc thiết bị, dây chuyền sản xuất thì nộp thuế GTGT theo mức thuế suất chung 10% Tr°ờng hợp doanh nghiệp chuyển nh°ợng vốn góp, cô phần, chứng khoán °ợc giao dịch trên thị tr°ờng chứng khoán thì các giao dịch này °ợc xếp vào giao dịch tài chính và thuộc ối t°ợng không chịu thuế GTGT ối với doanh
nghiệp hoạt ộng trong l)nh vực th°¡ng mại hoặc dịch vụ tài chính, ngân hàng
khi chuyên nh°ợng toàn bộ mang kinh doanh nào ó (vi dụ ngân hàng chuyển nh°ợng khối bán lẻ, doanh nghiệp th°¡ng mại chuyển nh°ợng chuỗi cửa hàng) sẽ phải nộp thuế GTGT Nh° vậy, khi ngân hàng là bên bị mua bán/sáp nhập sẽ phải thực hiện việc nộp thuế GTGT nh°ng cần phải xác ịnh tách bach giá tri
của yếu tố vật chất, giá tri của hàng hóa, dịch vụ, bất ộng sản sắn với mảng
kinh doanh °ợc chuyển nh°ợng ể tính ủ thuế GTGT Phần giá tri về vốn, công nợ, tài sản sở hữu trí tuệ thuộc ối t°ợng không chịu thuế GTGT.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Theo quy ịnh của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và các vn bản h°ớng dẫn, thì các giao dịch của doanh nghiệp về
chuyển nh°ợng tài sản, von, ching khoan déu phải thực hiện ngh)a vụ nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất là 20% ối với các tr°ờng hợp bán toàn bộ doanh nghiệp thì cần tách riêng trị giá bat ộng san dé áp thuế theo quy
Trang 40ịnh, không °ợc quyên bù trừ giữa lãi của hoạt ộng bất ộng sản với khoản lỗ từ hoạt ộng sản xuất, kinh doanh Bên cạnh ó, pháp luật thuế hiện hành của Việt Nam quy ịnh nếu giá trị chuyển nh°ợng trong giao dịch M&A mà bên bán nhận °ợc cao h¡n giá trị ban ầu, bên bán sẽ phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp phat sinh từ giá tri tng thêm ó Rõ ràng, ây là ngh)a vụ bên ban nh°ng
ây là vấn ề mà các bên luôn ặt ra ể àm phán và nó có thể ảnh h°ởng ến
giá của giao dịch M &A Nếu bên bán phải nộp thuế, giá của giao dịch có thê cao h¡n ủ dé trang trải khoản thuế ó và ng°ợc lại.
(ii) Thuế thu nhập cá nhân: Hoạt ộng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp °ợc thực hiện giữa các pháp nhân nh°ng hệ quả của hoạt ộng này là các cô ông sở hữu cô phần của các doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng sẽ phát sinh các khoản thu nhập từ việc chuyển nh°ợng vốn Theo ó, khi có hoạt ộng chuyển nh°ợng vốn thì cá nhân °ợc quyền mang tiền vốn, tài sản, bất ộng sản, ké cả quyền sử dụng ất góp vốn thành lập doanh nghiệp Cn cứ luật
thuế thu nhập cá nhân, thì bất ộng sản chuyển nh°ợng phải thực hiện ngh)a vụ
thuế 2% trị giá bất ộng sản Nh° vậy, trong tr°ờng hợp doanh nghiệp °ợc chuyển nh°ợng, trỊ giá phan von, tai san sé duoc hoan tra lai cho chu dau tu, quyền sử dung ất của các cá nhân tr°ớc ây góp vào dé thành lập doanh nghiệp, nay °ợc chuyên nh°ợng sẽ phải truy nộp thuế thu nhập cá nhân T°¡ng tự, cô tức và lợi nhuận sau thuế phải chịu thuế thu nhập cá nhân 5% trên thu nhập thực tế cá nhân °ợc nhận, trong tr°ờng hợp doanh nghiệp dùng lợi nhuận sau thuế ể tng vốn mà ch°a chia cho cá nhân thì ch°a thu thuế Do vậy, khi chuyển nh°ợng phan vốn hoặc cổ phan của chủ sở hữu là cá nhân, doanh nghiệp chuyên nh°ợng cần rà soát lại ngh)a vụ thuế ối với phần vốn có nguồn
sốc °ợc bé sung từ cô tức, lợi nhuận sau thuế những nm tr°ớc Chủ sở hữu là
cá nhân nắm giữ phần vốn hoặc cổ phần của doanh nghiệp phải thực hiện ngh)a vụ thuế thu nhập cá nhân Theo ó, chuyển nh°ợng chứng khoán phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo mức 0,1% trên tổng trị giá giao dịch; chuyên nh°ợng vốn
nộp 20% trên thu nhập.