Khai niệm doanh nghiệp xã hội Sau khi tham khảo ịnh ngha về DNXH của Chính phủ Anh, của Tổchức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD, của Tổ chức Hỗ trợ sáng kiến vìcộng ồng — CSIP Việt Nam
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
È TÀI KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG
PHÁP LUẬT VÉ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI
VÀ THUC TIEN THI HANH TẠI VIỆT NAM
Chủ nhiệm ề tài: TS Nguyễn Thị Yến
Bộ môn Luật Th°¡ng mại, Khoa Pháp luật kinh tẾ Th° ký ề tài: ThS Vi Thị Hòa Nh°
Bộ môn Luật Th°¡ng mại, Khoa Pháp luật Kinh tế
HÀ NỘI, NM 2017
Trang 2NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THỰC HIỆN È TÀI
Chủ nhiệm ề tài: TS Nguyễn Thị Yến
Bộ môn Luật Th°¡ng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế
Th° ký ề tài: Ths Vi Thị Hoà Nh°
Bộ môn Luật Th°¡ng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế
Các tác giả chuyên ề khoa học
1 TS Nguyễn Thi Dung và Ths Cao Thanh Huyền Chuyên dé 1
Khoa Phap luat Kinh té
2 Ths NCS Nguyén Nhu Chinh Chuyén dé 2Khoa Pháp luật Kinh tế
3 Ths Vi Thị Hoà Nh° Chuyên ề 3Khoa Pháp luật Kinh tế
4 TS Trần Thi Bảo Anh Chuyên ề 4
Khoa Pháp luật Kinh tế
5 CN Lê Xuân Hiền - Tr°ởng phòng ng ký kinh Chuyên ề 5
doanh tỉnh Hải Duong; thành viên Tổ Công tác thi
hành Luật Doanh nghiệp, Luật ầu t°
và Ths Phạm Thị Huyền - Khoa Pháp luật Kinh tế
6 Ths.NCS Nguyễn Nh° Chính và Ths.NCS Nguyễn Chuyên ề 6
Ngọc Anh
Khoa Pháp luật Kinh tế
7 TS Vi Ph°¡ng ông và Ths Lê Ngọc Anh Chuyên ề 7
Khoa Pháp luật Kinh tế
8 TS Nguyễn Thị Yến Chuyên ề 8
Khoa Pháp luật Kinh tế
Trang 3DANH MỤC TU VIET TAT
DNXH: Doanh nghiệp xã hội
LDN: Luật Doanh nghiệp
ND: Nghị ịnh
DN: Doanh nghiệp
HTX: Hợp tác xã
Trang 4MỤC LỤC
PHAN 1: BAO CAO TONG QUAN -.- - St 2 E22 2 EEeEerrrkererred |PHAN 2: CÁC CHUYEN È NGHIÊN CỨU 1s SE 235525 cecczzsea 49
Chuyên dé 1: KHÁI QUAT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 50
Chuyên dé 2: KHÁI QUÁT CHUNG PHAP LUAT VE DOANH NGHIỆP XÃHỘỘI À - 2-5 55222 E122122112715211111111211211211 11.1111.1111 011011211101 re 73Chuyên dé 3: QUY CHE PHÁP LÝ ẶC THU VỀ THÀNH LẬP, GIẢI THE,
TO CHỨC LAI DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 93
Chuyên dé 4: QUY CHE PHÁP LY ẶC THU VE VON CUA DOANH
NGHIỆP XÃ HỘI VÀ THUC TIEN ÁP DỤNG TAI VIET NAM 112Chuyên dé 5: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUAT VE UU DAI, HO TRO DOI VỚI
DOANH NGHIỆP XA HOI cccsssssesssesssesssessesssecssesssessecssecsssssesssecssesseseseseseeses 131
Chuyén dé 6 THUC TIEN HOAT DONG CUA MOT SO DOANH NGHIEP
XÃ HỘI TAI VIET NAM VA MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN .152
Chuyên dé 7: PHÁP LUAT VE DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở MOT SO QUOC
GIA TREN THE GIỚI VA BAI HỌC KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM 173
Chuyên dé 8: PH¯ NG HUONG, GIẢI PHAP HOÀN THIEN VÀ NANGCAO HIỆU QUÁ THỰC THI PHÁP LUẬT VE DOANH NGHIỆP XAHỘI TẠI VIỆT NAM TRONG BOI CANH HỘI NHẬP KINH TE QUOC
Trang 5PHAN 1 BAO CAO TONG QUAN
Trang 6BAO CAO TONG QUAN
DE TAI KHOA HOC CAP TRUONG
"Pháp luật về doanh nghiệp xã hội va thực tiễn thi hành tại Việt Nam"
PHAN MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Trong h¡n 30 nm qua, °ờng lối ổi mới và chính sách mở cửa của Nhàn°ớc ã tạo iều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của khu vực doanhnghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế và các tổ chức xã hội ngoài Nhà n°ớc
Những thành tựu tng tr°ởng kinh tế mà Việt Nam ạt °ợc có sự óng góp
quan trọng của các doanh nghiệp, cing nh° vai trò của các t6 chức xã hội
trong việc thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế xã hội nh° xóa ói giảm nghèo,bảo vệ môi tr°ờng, công bng xã hội Bên cạnh ó, một mô hình tô chức mới
ang là sự lựa chọn của không it các nhà kinh doanh, ó là các doanh nghiệp
xã hội (DNXH) Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của cuộc sống, ã có rất nhiều
sáng kiến xã hội °ợc triển khai trên c¡ sở sử dụng hoạt ộng kinh doanh nh°
một công cụ nhằm em lại các giải pháp xã hội bền vững h¡n cho cộng ồng.Trên thế giới, DNXH ã trở thành một phong trào xã hội rộng lớn khắp cácchâu lục Nhiều quốc gia ã có các chính sách khuyến khích, thúc ây DNXHtrên quan iểm Nhà n°ớc cần hợp tác và chia sẻ trách nhiệm cung cấp phúc
lợi xã hội với các DNXH dé ạt hiệu quả cao h¡n
Với bối cảnh hiện nay, việc nghiên cứu ề tài xuất phát từ một số lý docấp thiết sau:
Một là: Xuất phái từ bối cảnh thực tiễn hiện nay của Việt Nam
DNXH ang b°ớc vào giai oạn tng tr°ởng về số l°ợng và phát triển về
quy mô Tại Việt Nam, DNXH ã manh nha xuất hiện trong thời kỳ nền kinh
tế bao cấp với hình thức biểu hiện ầu tiên là mô hình hợp tác xã, hoạt ộngvới ph°¡ng thức gần giỗng DNXH Trong thời kỳ này, Nhà n°ớc ta ã có
nhiều chính sách khuyến khích cho sự phát triển của hợp tác xã Tuy nhiên,
hợp tác xã ch°a phải là mô hình tiêu biểu cho DNXH, bởi tính xã hội của hợp
Trang 7tác xã chỉ dừng lại ối với các thành viên (những ng°ời thành lập nên hợp tácxã) mà ch°a có sự mở rộng ra những tang lớp khác Phải ến nm 1996, nền
kinh tế Việt Nam mới xuất hiện những ại diện tiêu biéu của DNXH nh° Nhà
hàng Koto tại Hà Noi', Mai Handicrafts tại thành phố Hồ Chí Minh Các tôchức này ã có sự tác ộng lớn ến t° duy của cộng ồng xã hội, khi lần ầutiên có những doanh nghiệp thành lập nh°ng không nhằm mục ích sinh lợinhuận cho chủ sở hữu Theo thống kê của Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục
vu cộng ồng — CSIP, Việt Nam “hiện có khoảng 200 doanh nghiệp hoạt ộngtheo mô hình, mục tiêu của DNXH và còn khoảng 165.000 tô chức có tiềmnng trở thành DNXH”” Con số này ã thể hiện sự phát triển day tiềm nngcủa DNXH và ồng thời ặt ra yêu cầu cấp thiết về xây dựng và hoàn thiện hệ
thong pháp luật về DNXH
Hai là: Xuất phát từ boi cảnh thực trạng pháp luật ve DNXH
Hệ thống pháp luật Việt Nam về DNXH rat khiêm tốn Trải qua hon 40
nm tồn tại, ến nm 2014, lần ầu tiên DNXH mới °ợc công nhận về mặtpháp lý Luật Doanh nghiệp 2014 (LDN 2014) ã thừa nhận sự tồn tại của
DNXH bằng một iều khoản riêng biệt (iều 10); Nghị ịnh 96/2015/N-CPngày 19/10/2015 quy ịnh chi tiết một số iều của Luật Doanh nghiệp (ND96/2015/N-CP) cing dành phần khá lớn (10 iều, từ iều 2 ến iều 11) quy
ịnh về DNXH iều này ã tạo nên một b°ớc ngoặt mang tính thử thách chocộng ồng DNXH Việt Nam Thay vì tồn tại “trôi nổi” trong nền kinh tế,
DNXH ã có một chỗ ứng pháp lý Tuy nhiên khung pháp luật mới chỉ dừng
lại ở 1 iều luật và một số iều của nghị ịnh ch°a thể tạo ra một hàng lang
pháp lý vững chắc dé iều chỉnh hoạt ộng của các DNXH hiện tại và chắcchn sẽ tng trong t°¡ng lai Vì vậy, việc khảo cứu pháp luật quốc gia trên thế
giới, ¡n cử nh° pháp luật về DNXH của V°¡ng Quốc Anh hay các n°ớc khu
'Nhà hàng Koto °ợc thành lập vào nm 1996, với nhân viên toàn bộ là trẻ em °ờng phó, thu nhập của nhà hàng °ợc dùng ể dạy lại cho các trẻ em các kỹ nng nghề nghiệp Theo trang web
http://vi.wikipedia.org/wiki/KOTO
2 Hải Yến, “Doanh nghiệp xã hội ối mặt với nhiều khó khn”,
http://baodautu.vn/doanh-nghiep-xa-hoi-doi-mat-voi-nhieu-kho-khan-d3904.html
3
Trang 8vực ông Nam Á và rút ra bài học kinh nghiệm là iều cần thiết ể ịnh
h°ớng xây dựng hệ thông pháp luật về DNXH tại Việt Nam
Ba là: Xuất phát từ nhu cẩu của ào tạo của Tr°ờng
Hiện nay, trong ch°¡ng trình ào tạo cử nhân chất l°ợng cao của tr°ờng
ại học Luật Hà Nội, cụ thể là môn học Luật Doanh nghiệp, chế ịnh DNXH
là một nội dung chính dé giảng day và nội dung này ang thu hút sự quan tâmnhiều sinh viên khi họ mong muốn °ợc lựa chọn ề tài này dé học tập,nghiên cứu H¡n thế nữa, pháp luật về DNXH ang °ợc dự ịnh triển khai
thành một chuyên ề trong một số môn học bắt buộc của hệ ào tạo chínhquy Do vậy, việc nghiên cứu ề tài là c¡ sở lý luận, học thuật quan trọng; là
tài liệu ể giảng viên, học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập — bổ sung nguồn
học liệu cho môn học Luật Th°¡ng mại; là tài liệu hữu ích cho những ng°ời
làm thực tiễn; là công trình nghiên cứu góp phan thiết thực cho công tác lập
pháp trong bối cảnh ề tài này hiện còn rất mới trong giới luật học Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
DNXH là mô hình mới mẻ ở Việt Nam cả về lý luận lẫn quy chế pháp lý,
do ó, các công trình nghiên cứu về van dé này còn ch°a nhiều Có thé kế ến
một số công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc sau:
2.1 Tài liệu tiễng Việt
- Elkington J., Hartigan P., “Sic mạnh của những ng°ời phi lý”, - Dịch giả Việt Ding, Thanh Tâm; Nxb Lao ộng - Xã hội, 2008
Cuốn sách °ợc chắp bút bởi hai học giả John Elkington & Pamela
Hartigan với oạn mở dau an t°ợng: “Mét ng°ời sống theo lý trí thông th°ờng
luôn iều chỉnh bản thân ể thích ứng với thé giới xung quanh; một ng°ời phi
lý lại kiên trì theo uổi việc biến ổi thé giới phù hợp với bản thân mình Bởivậy, mọi tiễn bộ phụ thuộc vào những ng°ời phi lý." Và những ng°ời phi lý ở
ây chính là những doanh nhân thực hiện trách nhiệm xã hội ầu tiên xuấthiện trong nền kinh tế Theo John Elkington “ham vọng của những doanh
nhán này không phải cho bản thân họ mà vì một mục tiêu to lớn h¡n nhiễu
-mục tiêu cho cộng ông ” Cuôn sách ã °a ra nhiêu ví dụ iên hình vé những
Trang 9doanh nhân ang có sự cống hiến to lớn cho xã hội và bày tỏ sự ặc biệt tôn
trọng những con ng°ời này: “Hãy ngh) tới phong trào Vanh ai Xanh phía
ông châu Phi của bà Vwangari Maathai, ng°ời nhận giải Nobel Hoa bình
nm 2004 Bà có một kế hoạch day tham vong la trong °ợc 15 triệu cây
xanh Ngay cả nhà cung cấp cây giống cho bà cing ch°a từng tin rang bà
nghiêm túc, họ thậm chí còn không có khả nng ảm bảo số l°ợng cây mà họ
ã hứa với bà khi công việc bắt âu Giờ ây với 30 triệu cây ã trồng,
Maathai và ồng nghiệp của bà tuyên bố về kế hoạch trồng một tỉ cây xanh,v°ợt xa những nỗ lực ban dau của họ ở Kenya Nh° vị Tổng thống (ộc tài)
của Kenya khi ó là Daniel Arap Moi ã từng có lúc tự hỏi, có bao giờ ng°ời phụ nit này dừng lai?"
Có thể nói, cuốn sách này ch°a dé cập tới mô hình DNXH mà b°ớc ầunghiên cứu về những con ng°ời có thê tạo ra DNXH Tuy nhiên, cách tiếp cậncủa cuốn sách thuần tuý dựa trên góc ộ kinh tế và b°ớc ầu giúp ng°ời ọc
nhận diện thuật ngữ “trách nhiệm xã hội” Còn d°ới góc ộ pháp lý, cuốn sách
ch°a em lại những kết luận giá tri
- Viện Quản lý Kinh tế Trung °¡ng, Báo cáo nghiên cứu “Doanh nghiệp
xã hội tại Việt Nam — khái niệm, bối cảnh và chính sách”, Hà Nội, 2012
ây là một trong những công trình ầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu
chuyên sâu về DNXH Có thé khang ịnh, sự thành công nhất của Báo cáo
nghiên cứu là ã mang khái niệm “doanh nghiệp xã hội” vào Việt Nam và
khởi nguồn cho hàng loạt các công trình nghiên cứu về DNXH sau ó Tr°ớckhi Báo cáo °ợc trình bày, khái niệm “doanh nghiệp xã hội” vẫn là một thuật
ngữ vô cùng mới mẻ với các nhà ầu t° và nhà nghiên cứu Về nội dung, báocáo là kết quả của sự nghiên cứu công phu về DNXH, không chỉ dựa trên nềntảng nghiên cứu pháp luật một số quốc gia trên thế giới có nhiều tổ chứ c ang
áp dun g cách tiếp cạn DNXH nh° Anh, ức, Singapore, Thái Lan mà còn
nghiên cứu các kinh nghiệ m th°c tế từ một sô t6 chứ c xã hội ang hoạt ộng
xã hội mạnh mẽ tại Việt Nam Bên cạnh ó, Báo cáo cing °a ra một số
ph°¡ng h°ớng ể phát triển DNXH tại Việt Nam Tuy nhiên, thời iểm ra ời
5
Trang 10của Báo cáo vào nm 2012 - khi LDN 2014 (ạo luật ầu tiên của Việt Namghi nhận mô hình DNXH) ch°a ra ời Chính vì thế, tại thời iểm này, một SỐ
nội dung của Báo cáo ã bị lạc hậu và không phù hợp với quy ịnh của pháp
luật Tuy nhiên có thể nói, Báo cáo vẫn là công trình có ý ngh)a trong việc
nghiên cứu về lịch sử phát triển DNXH trên thế giới và Việt Nam, tuy nhiên
ây không phải là công trình khoa học có giá trị cho hoạt ộng thực thi pháp
luật về DNXH
- Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phuc vụ Cộng ồng - CSIP là một tổ chức
phi l¡i nhuận tiên phong trong việc thúc ây sự phát triển của DNXH tai Việ tNam và các n°ớ c trong khu v°c Chính vì vậy, Trung tâm ã phát hành cuén
"Cẩm nang dành cho các tô chức dân sự xã hội khởi sự doanh nghiệp xã hoi"nhằm hỗ trợ cho các tổ chức có mong muốn tìm hiểu và phát triển theo cáchtiếp cận của DNXH Cuốn cam nang °ợc thiết kế với bốn nội dung chính: (i)tìm hiểu về DNXH, (ii) ra quyết inh, (iii) thành lập DNXH, (iv) chia sẻ một
số bài học kinh nghié m và lời khuyên từ các tô chức ã triển khai mô hìnhDNXH iều thành công của cuốn Câm nang là ã cung cấp và giải thích kháchi tiết cho ng°ời ọc về khái niệm “doanh nghiệp xã hội”, những khó khn
và thuận lợi khi thành lập và vận hành mô hình này ể các nhà ầu t° có
những hình dung ban ầu về mô hình kinh doanh mới mẻ này Bên cạnh ó,cuốn Câm nang h°ớng tới mục tiêu chính là kh¡i nguồn cảm hứng và chia sẻthông tin dé lan toa tinh thần doanh nhân xã hội nên các thông tin pháp lý vềDNXH còn rất hạn chế Hầu hết các khía cạnh pháp lý của mô hình này ch°a
°ợc dé cập tới trong Cam nang
- Ủy ban khuyến khích doanh nghiệp xã hội, “Chiến l°ợc phát triển
doanh nghiệp xã hội Thái Lan giai oạn 2010-2014”, 2010.
- Trung tâm Hỗ trợ sảng kiến phục vụ cộng ồng - CSIP, Hội ồng Anh
tại Việt Nam, Trung tâm Spark, “Báo cáo kết quả khảo sát doanh nghiệp xã
hội Việt Nam”, 2011.
- TSEO, “Nghị ịnh của Vn phòng Thủ t°ớng Chính phủ Thái Lan về
tng c°ờng hoạt ộng kinh doanh vì xã hội ”, 2011.
Trang 11- L°u Minh ức, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: thé nào là
/?”, Thời báo Kinh tế Sai gon, Vol 45, ngày 30/10/2008, tr 22-23
Bài báo của tác giả ã ề cập khá chỉ tiết tới vấn ề “trách nhiệm xã hội”của doanh nghiệp: cách hiểu và ặc iểm của thuật ngữ này Tuy nhiên, bàiviết ch°a có sự gắn kết, so sánh với mô hình DNXH
- Vi Thị Hòa Nh°, “Hoàn thiện quy ịnh pháp luật Việt Nam về doanh
nghiệp xã hội ”, Tap chí Luật học, số 02/2015, tr 31-36
°ợc ra ời ngay sau khi LDN 2014 công nhận mô hình DNXH, bài viết
ã phân tích và bình luận về bản chất pháp lý của DNXH theo cách tiếp cận
của LDN hiện hành ồng thời cung cấp một số kiến nghị ể xây dựng nghị
ịnh h°ớng dẫn chi tiết về DNXH Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của bài
viết chỉ tập trung ở một số khía cạnh pháp lý của DNXH (khái niệm, ặc iểmpháp lý, chính sách °u ãi hỗ trợ ) chứ ch°a có sự nghiên cứu tổng thé
- Nguyễn Thị Yến, “Doanh nghiệp xã hội và giải pháp phát triển doanh
nghiệp xã hội tại Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11/2015, tr 70-76
Bài báo của tác giả ã hệ thống hoá các khái niệm về DNXH, °a ra kháiniệm của riêng tác giả về DNXH, chỉ ra những ặc tr°ng của DNXH so với cácdoanh nghiệp thông th°ờng: từ ó ề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiệnpháp luật về DNXH Do bài viết ra ời sau khi LDN 2014 ghi nhận mô hình nàykhông lâu nên phạm vi bài viết không nghiên cứu tat cả các van ề vềDNXH mà
chỉ nghiên cứu một số khía cạnh trên của DNXH và pháp luật về DNXH
- Nguyễn Thi Dung, “ánh giá khả nng thực thi pháp luật hiện hành vềdoanh nghiệp xã hội ở Việt Nam", Tạp chí Luật học, số 1/2017, tr 12-20
Bài báo của tác giả ã phân tích về t° cách pháp lý của DNXH tr°ớc và
sau khi có LDN 2014, từ ó ánh giá khả nng thực thi hiệu quả pháp luật về
DNXH ở Việt Nam Việc ánh giá này °ợc thực hiện từ góc ộ lợi ích của
việc thực thi các quy ịnh mới về DNXH nh°: từ góc ộ lợi ích của Nhà n°ớc,
từ góc ộ lợi ích của DNXH Từ ó, tác giả ề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về DNXH ở Việt Nam Với t° cách làmột bai tạp chí, bai viết ã phân tích khá tốt các nội dung °ợc chuyên tải,
Bị
Trang 12nh°ng cing ch°a nghiên cứu về mọi van ề liên quan ến DNXH và pháp luật
về DNXH
- Nguyễn Thị Yến, Trần Thị Bảo Ánh, “Pháp luật về doanh nghiệp xãhội — Bat cập và kiến nghị hoàn thiện", Tạp chí Luật học, số 4/2017, tr 84-91Bài viết của các tác giả là sản phẩm trung gian của ề tài, ở ây có sựtong kết những bat cập tiêu biéu của pháp luật hiện hành về DNXH, từ ó cáctác giả °a ra những ề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về DNXH
Những ề xuất nay °ợc sử dụng hau hết trong dé tai cùng với một số nhữngkiến nghị khác Tuy nhiên, bài viết chỉ ề cập ến các nội dung c¡ bản trên mà
không phải là công trình nghiên cứu ầy ủ về DNXH
2.2 Tài liệu tiếng Anh
- Charles Leadbeater, "Social enterprises and social innovation: strategies for the next ten years", 2007.
Cuốn sách ã nêu và phân tích hoạt ộng của một số DNXH tiêu biểu ở
Anh, Pháp và ức ồng thời chỉ ra xu h°ớng cing nh° chiến l°ợc phát triển
DNXH trong những thập kỷ mới Cuốn sách cing dự oán và chứng minhnhững sự thay ổi bắt buộc trong chính sách công khi có sự xuất hiện củaDNXH (Public policy for the next decade of social enterprise) Có thé nói,cuốn sách là một công trình khá thành công khi nghiên cứu DNXH d°ới góc
ộ kinh tế
- David Bornstein, "How to change the world": Social Enterpreneurs and the Power of New Ideas, Oxford University Press, 2007.
Tác phẩm “How to change the world” nhận ịnh rang DNXH sé là những
mô hình giải quyết hiệu quả các van dé xã hội ồng thời làm thay ổi bộ mặtthé ky 21 ồng thời tác phẩm cing thé hiện quan iểm cá nhân của tác giả vềviệc khái niệm DNXH ã mở rộng và mở ra nh° thế nào trong vai nm gần
ây, bao gồm quan hệ ối tác từ thiện Gates-Buffetts, sự gia tng của Google
và sự lan rộng của các tô chức kinh tế có hoạt ộng từ thiện th°ờng xuyên
Cuốn sách là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho hoạt ộng so
Trang 13- Ed Humpherson, PPP, Social Enterprise and lessons from the Private Financial Innitiative, National Audit Office, at OECD workshop on PPP, Paris, March 2011.
- Eric Bidet & Eum Hyung-Sik, "Social enterprise in South Korea: History and Social Enterprise Journal", Vol 7 Iss: 1, pp.69 - 85,2011.
Eric BIDET (Associate Professor, Le Mans University, France) and EUM Hyung-Sik (Ph D Candidate, Li¢ge University, Belgium) là hai giáo su
của Pháp và Bi ã cùng nhau viết một bai báo về lich sử phat triển và sự adạng các mô hình DNXH tại Hàn Quốc Bài viết ã nghiên cứu chỉ tiết các
khía cạnh pháp lý về DNXH trong ó ặc biệt nhắn mạnh tới các hình thức
tồn tại của DNXH °ợc ghi nhận trong ạo luật Social Enterprise Promotion
Act in 2006 (ạo luật xúc tiến doanh nghiệp xã hội nm 2006) Bài báo là tài
liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho hoạt ộng học hỏi kinh nghiệm xây
dựng pháp luật về DNXH
- Gregory Dees, The Meaning of Social Enterpreneurship, May 30, 2011
- Henry Gomez & Patricia Marquez, ‘Market Innitiatives with Income Sector: troubling to start, tough to build’, Social Enterprise- Re Vista, Harvard Review of Latin America, Fall 2006
Low-Qua viéc tim kiếm va tham khảo nguồn tài liệu phục vụ cho quá trình
ánh giá tình hình nghiên cứu, có thê thấy, số l°ợng công trình nghiên cứu về
mô hình DNXH trong thời gian gần ây không nhiều Tuy nhiên, những côngtrình này b°ớc ầu ã thành công khi mang chế ịnh DNXH về Việt Nam vàtạo tiền ề cho hoạt ộng nghiên cứu chuyên sâu về DNXH Một số các công
trình nghiên cứu ã phân tích và bình luận bản chất DNXH d°ới góc ộ kinh
tế, ồng thời dự oán xu h°ớng phát triển của mô hình này trong những thập
ky tới D°ới góc ộ pháp lý, một vai công trình °ợc ánh giá có phạm vi
nghiên cứu sâu rộng nh°ng lại ra ời khi ch°a có quy ịnh pháp luật vềDNXH Sau khi LDN 2014 có hiệu lực, DNXH tiếp tục °ợc bình luận về các
khía cạnh pháp lý, song quy mô nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo mang tính cá nhân Nh° vậy, trong sô các công trình khoa học ã công bô, rât
9
Trang 14Ít các công trình có sự nghiên cứu toàn diện về mô hình DNXH trên nền tảngpháp luật hiện hành Và nhìn một cách tổng quát, tình hình nghiên cứu về
DNXH ở Việt Nam ang thiếu những công trình nghiên cứu DNXH với t°cách là một chủ thê mới trong ời sống pháp luật
ề tài “Pháp luật về doanh nghiệp xã hội và thực tiễn thi hành tại Việt
Nam” là một trong những công trình nghiên cứu ầu tiên về DNXH d°ới góc
ộ pháp lý sau khi LDN 2014 có hiệu lực thi hành Dựa trên những công bố
khoa học tr°ớc ó, ề tài tiếp tục nghiên cứu các khía cạnh pháp lý của
DNXH trên c¡ sở quy ịnh pháp luật và ánh giá thực tiễn thi hành DNXH
°ợc tìm hiểu một cách toàn diện từ quá trình thành lập, tổ chức lại; quy chế
pháp lý về vốn; các chính sách °u ãi, hỗ trợ DNXH trong quá trình hoạt
ộng Với công trình nghiên cứu này, các tác giả ã làm rõ bản chất pháp lý;những quy ịnh ặc thù iều chỉnh loại hình doanh nghiệp mới mẻ này; phântích những bất cập, v°ớng mắc của các quy ịnh pháp luật khi áp dụng vào
thực tiễn; tham khảo kinh nghiệm của một quốc gia trên thế giới ể ề xuất
những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về DNXH tại ViệtNam
3 Mục ích nghiên cứu của ề tài
Mục ích nghiên cứu của ề tài là hoàn thiện pháp luật về DNXH ể từ
ó tng tính hiệu quả của hoạt ộng thực thi pháp luật về DNXH tại ViệtNam ây là mục ích quan trọng của ề tài trong bối cảnh các công trìnhnghiên cứu khoa học ã công bố về DNXH ở Việt Nam còn hạn chế về góc ộ
pháp lý và tính mới Bên cạnh ó, việc nghiên cứu ề tài còn nhằm bổ sunghọc liệu cho môn học Luật Th°¡ng mại về một nội dung mới °a vào giảng
ạy trong nhà tr°ờng.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
Thr nhất, nghiên cứu làm rõ quan niệm về DNXH, xác ịnh những ặc
tr°ng c¡ bản của DNXH, qua ó phân biệt DNXH với doanh nghiệp thông
th°ờng và các tô chức kinh tế khác (nh° hợp tác xã)
Thứ hai, nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về
DNXH 6 một số n°ớc trên thé giới và ở Việt Nam
Trang 15Tht ba, xác ịnh những yếu tố chi phối nhu cầu thành lập cing nh° nộidung iều chỉnh pháp luật ối với DNXH.
Th° t°, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về việc iều chỉnh pháp luật ối
với DNXH và triển khai mô hình DNXH trên thực tế ở một số n°ớc trên thế
giới, từ ó, rút ra bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong quá trình
xây dựng pháp luật về DNXH ở n°ớc ta
Thứ nm, nghiên cứu những nội dung c¡ bản của pháp luật về DNXH:
thành lập, tô chức lại, giải thể, chuyển ôi mô hình DNXH; chính sách, phápluật về hỗ trợ, °u ãi của Nhà n°ớc với mô hình DNXH
Ther sáu, nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thành lập, hoạt ộng thực té của
các DNXH ở n°ớc ta hiện nay; nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của các doanh
nghiệp này ể ề xuất những giải pháp nhằm triển khai hiệu quả mô hình
DNXH trong giai oạn tới.
Thứ bảy, hoàn thiện pháp luật về DNXH trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế
5 Phạm vi nghiên cứu ề tài
- Về không gian: dé tài chủ yếu nghiên cứu các DNXH và pháp luật vềDNXH ở Việt Nam, có tham khảo pháp luật một số n°ớc ể học hỏi kinh
nghiệm hoàn thiện pháp luật về DNXH ở Việt Nam
- Về thời gian: chủ yếu nghiên cứu các quy ịnh pháp luật từ khi LDN
2014 có hiệu lực, có tìm hiểu khái quát các quy ịnh pháp luật tr°ớc ây dé
làm 16 pháp luật iều chỉnh về DNXH
- Về ối t°ợng: chủ yếu nghiên cứu các DNXH trong l)nh vực th°¡ng mại, bao
gồm các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cung cấp các dịch vụ th°¡ng mai
II
Trang 16logic, lịch sử, so sánh, ối chiếu, khảo sát thực tiễn nhm làm sáng tỏ cácvan dé nghiên cứu.
7 Những óng góp mới của ề tài
- ề tài là công trình ầu tiên hệ thống hoa và °a ra khái niệm, chi racác ặc tr°ng của DNXH cing nh° pháp luật về DNXH
- ề tài là công trình ầu tiên nghiên cứu tổng thé các quy ịnh pháp luật
về DNXH nh° quy ịnh về thành lập, tổ chức lại, giải thể; quy chế pháp lý vềvốn; về °u ãi, hỗ trợ ối với DNXH
- Trên c¡ sở học tập kinh nghiệm của một SỐ quốc gia trên thế giới, ề tài
là công trình dau tiên phân tích cụ thé những bat cập của hệ thống pháp luật
hiện hành về DNXH khi áp dụng vào thực tiễn và ề xuất những giải pháp có
giá trị tham khảo tốt ể hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật về DNXH ở Việt Nam
8 Giá trị ứng dụng của ề tài
Kết quả nghiên cứu ề tài là học liệu áng tin cậy ối với ng°ời học, làgiáo cụ hữu ích ối với ng°ời dạy, là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích chong°ời nghiên cứu pháp luật về doanh nghiệp nói chung và pháp luật về
DNXH nói riêng.
Trang 17PHẢN NỘI DUNG
1 Khái quát về doanh nghiệp xã hội và pháp luật về doanh nghiệp xã hội1.1 Khái quát về doanh nghiệp xã hội
1.1.1 Khai niệm doanh nghiệp xã hội
Sau khi tham khảo ịnh ngh)a về DNXH của Chính phủ Anh, của Tổchức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD, của Tổ chức Hỗ trợ sáng kiến vìcộng ồng — CSIP Việt Nam và các tiêu chí xác ịnh DNXH của LDN 2014;cn cứ vào thực tiễn và quy ịnh pháp luật có liên quan, có thê ịnh ngh)a về
khái niệm “doanh nghiệp xã hội” nh° sau: Doanh nghiệp xã hội là một trong các loại hình doanh nghiệp theo quy ịnh cua Luật doanh nghiệp nm 2014,
hoạt ộng không vì mục tiêu toi da hóa lợi nhuận mà °ợc thành lập với mụctiêu là ể giải quyết một/các van dé xã hội nhất ịnh mà doanh nghiệp nàytheo uổi, bên cạnh mục tiêu kinh tế Phân lớn lợi nhuận thu °ợc của doanhnghiệp dùng dé phục vụ mục tiêu xã hội, ngoài ra doanh nghiệp xã hội có thécung cấp các dịch vụ phục vụ cộng ông nh°: giáo dục, vn hóa, môi tr°ờng,
ào tạo nghé
Có thể nhận thấy, khái niệm “doanh nghiệp xã hội” ã °ợc tiếp nhận
theo ngh)a rộng và ngh)a hẹp Theo ngh)a rộng, DNXH là tất cả các mô hình
tô chức hoạt ộng vì mục tiêu xã hội, bao gồm các doanh nghiệp có kết hợp
thực hiện mục tiêu xã hội và mục tiêu kinh doanh trong ó mục tiêu xã hội
°ợc xác ịnh là cn bản, các hợp tác xã thực hiện liên kết kinh doanh vì mụctiêu phát triển của cộng ồng, các tổ chức phi Chính phủ thực hiện sứ mệnh
giải quyết các van ề xã hội Theo ngh)a hẹp, “doanh nghiệp xã hội” tr°ớc hết,
°ợc hiểu là một loại hình doanh nghiệp, tức là phải có tiến hành các hoạt
ộng kinh doanh nh°ng ặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng ầu Hiểu theo ngh)a
này, các quỹ, các tổ chức phi Chính phủ không °ợc coi là DNXH Pháp luậtViệt Nam hiểu DNXH theo ngh)a hẹp, thậm chí rất hẹp, do việc quy ịnh
DNXH trong LDN 2014 sẽ loại trừ cả khả nng DNXH thành lập theo mô
13
Trang 18hình hợp tác xã, mặc dù có thể có những hợp tác xã thực hiện mục tiêu xã hội
là chủ yếu
1.1.2 ặc iểm pháp lý của doanh nghiệp xã hội
(i) Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp, hiện iện theo một loại hình doanh nghiệp °ợc quy ịnh của Luật Doanh nghiệp 2014
Theo iểm a khoản 1 iều 10 LDN 2014, DNXH là doanh nghiệp °ợc
ng ký thành lập theo quy ịnh của LDN Nh° vậy, DNXH tr°ớc hết phải làmột t6 chức kinh tế °ợc thành lập hợp pháp theo quy ịnh của LDN, bao
gồm: doanh nghiệp t° nhân, công ty hợp danh, công ty cô phan, công ty trách
nhiệm hữu hạn (từ hai thành viên trở lên và một thành viên) Theo ó, doanh
nhân xã hội khi có nguyện vọng thành lập DNXH chỉ có thé lựa chọn tô chức
doanh nghiệp của mình theo một trong các loại hình doanh nghiệp nêu trên (1) Doanh nghiệp xã hội có hoạt ộng kinh doanh nh°ng luôn ặt mục
tiêu xã hội lên hang dau
DNXH tr°ớc hết là doanh nghiệp, do ó, theo khoản 7 iều 4 LDN 2014,
DNXH phải °ợc thành lập nhằm mục ích kinh doanh va có tiến hành các
hoạt ộng kinh doanh Tuy nhiên, iểm ặc biệt ở ây là, tr°ớc khi quyết ịnh
thành lập DNXH, các doanh nhân xã hội ã phát hiện ra các vẫn ề xã hội màmình có thé giải quyết, ví dụ: giải quyết việc làm cho ng°ời tàn tật, ng°ời gặp
hoàn cảnh khó khn, ng°ời lao ộng thất nghiệp hay giải quyết các van dé
môi tr°ờng, tìm kiếm ầu ra cho sản phẩm của ng°ời nông dân nên quyết
ịnh lựa chọn thành lập DNXH và coi ây nh° một giải pháp ể giải quyết
van dé xã hội ã ặt ra Theo quan iểm của một số chuyên gia, ây là tính
“lai” ặc tr°ng của mô hình DNXH, tức là DNXH là tổ chức “lai” giữa mô
hình doanh nghiệp thực hiện hoạt ộng kinh doanh truyền thống với các tô
chức xã hội, t6 chức từ thiện chỉ °ợc thành lập dé giải quyết các van dé xã
hội thuần túy
DNXH vẫn thực hiện hoạt ộng kinh doanh thu lợi nhuận nh°ng âykhông phải là mục tiêu trên hết của DNXH mà thay vào ó, DNXH ặt mụctiêu xã hội lên hàng ầu Mục tiêu hoạt ộng của các DNXH “không phải lấy
Trang 19lợi nhuận, mà là phục vụ những yêu câu xã hội, nh° xóa ói, giảm nghèo, hỗtrợ ối t°ợng bị yếu thế, xử lý van dé môi tr°ờng, ô nhiễm môi tr°ờng, ào tạocho những ng°ời khuyết tật ”” ặc iềm này khién cho DNXH dễ bị nhằmlẫn với các tô chức xã hội, tổ chức từ thiện hay tổ chức phi Chính phủ Những
tô chức này sử dụng nguồn tài trợ từ các tô chức, cá nhân khác dé làm từ thiệnhay hỗ trợ tài chính cho những ối t°ợng gặp khó khn trong xã hội Nh° vậy,hoạt ộng của các tổ chức trên chỉ thuần túy mang tính chất giúp ỡ, hỗ trợ về
mặt tài chính cho một số ối t°ợng gặp khó khn trong xã hội chứ không giải
quyết °ợc tận sốc các vấn ề xã hội ó, ví dụ: hỗ trợ tài chính cho nØ°ờinghèo, ng°ời lao ộng bị thất nghiệp nh°ng không hỗ trợ tìm kiếm việc làmcho những ối t°ợng này Trong khi ó, với ph°¡ng châm “cho cần câu h¡ncho xâu cá”, DNXH xác ịnh nhóm ối t°ợng mà doanh nghiệp cần trợ giúp,sau ó tạo công n việc làm va thu nhập 6n ịnh cho họ từ chính lợi nhuận củadoanh nghiệp, theo ó góp phan giải quyết tận gốc các van dé của xã hội
(iii) Doanh nghiệp xã hội thực hiện tai phan phối lợi nhuận dé phục vụ
ói nghèo hay môi tr°ờng Theo quy ịnh của LDN 2014, DNXH bắt buộc
phải trích ít nhất 51% tổng lợi nhuận hàng nm của doanh nghiệp ể tái ầu t°nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi tr°ờng nh° ã ng ký
(iv) ối t°ợng phục vu và phạm vi hoạt ộng của doanh nghiệp xã hội là
nhóm yêu thé và các van ê xã hội, môi tr°ờng vì mục dich cộng ông
3 Bửu Hà, "Chinh danh cho doanh nghiệp xã hội”, nguồn:
http://baodautu.vn/chinh-danh-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-d4841.html, truy cập ngày 8.5.2014
15
Trang 20Theo cách xác ịnh của UNESCO (Tô chức Giáo dục, Khoa học và Vnhóa của Liên Hợp Quốc), nhóm yếu thế/thiệt thòi (Disadvantaged groups) bao
gồm: những ng°ời n xin, nạn nhân của các loại tội phạm, ng°ời tàn tật, thanh
thiếu niên có hoàn cảnh khó khn, nhóm giáo dục ặc biệt, ng°ời cao tuôi,
ng°ời nghèo, tù nhân, gái mại dâm, ng°ời thất nghiệp, ng°ời lang thang c¡
nhỡ Ngoài ra ịnh ngh)a còn kê ến ng°ời ti nạn, ng°ời xin ti nạn, ng°ời bị
xã hội loại trừ Nh° vậy, theo cách xác ịnh này, ng°ời nghèo, ng°ời thất
nghiệp cing °ợc coi thuộc nhóm yếu thé/thiét thòi? Bên cạnh những ối
t°ợng mà UNESCO ã liệt kê, xuất phát từ thực tiễn lịch sử nên trong một SỐ
nghiên cứu ở Việt nam còn kê thêm một số ối t°ợng cing °ợc coi là thuộc
nhóm yếu thế, ó là: nạn nhân chiến tranh, ặc biệt nạn nhân chất ộc màu da
cam, nhóm bị bạo lực gia ình, nạn nhân bị quấy rỗi và lạm dụng tình dục,nạn nhân buôn bán ng°ời, các ối t°ợng mắc bệnh xã hội, trẻ em bị ảnhh°ởng của HIV/AIDS Nh° vậy có thé nói, nhóm yếu thé (hay nhóm thiệtthoi) là những nhóm xã hội ặc biệt, có hoàn cảnh khó khn, có vi thế xã hộithấp kém h¡n so với các nhóm xã hội “bình th°ờng” có những ặc iểm t°¡ng
tự Họ gặp phải hàng loạt thách thức, ngn cản khả nng hòa nhập của họ vào
ời sông cộng ồng Hàng rào ngn cản sự hòa nhập của nhóm ng°ời này cóthé liên quan ến thé chất, khả nng, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự ánhgiá, kỳ thị của xã hội, các van dé tâm lý Hang rao ó có thể là vô hình, có
thể là hữu hình, ngn cản họ tiếp cận và sử dụng các ph°¡ng tiện sống thiết
yếu hay các dịch vụ xã hội cần thiết cho mọi thành viên bình th°ờng của xã
hội Dé nâng cao vi thế xã hội, giảm sự thiệt thòi, họ rất cần °ợc sự quantâm, giúp ỡ, hỗ trợ từ xã hội”
Bên cạnh ó, khi ề cập ến mục tiêu phát triển bền vững, một trong
những nội dung không thể không nhắc ến ó là vấn ề bảo vệ môi tr°ờng
Trong thời gian vừa qua, ể phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - kỹ thuật
- công nghiệp, con ng°ời ã tiên hành khai thác bừa bãi các nguôn tài nguyên
“http://www.ukat.org.uk _
-5PGS.TS Phạm Vn Quyết, Pham Anh Tuân, "Công tác hỗ trợ nhóm yêu thé ở Việt Nam", nguôn:
lib-ussh.vnu.edu.vn/jspui/ /24.%20Pham%20Van%20Quyet.pdf
Trang 21thiên nhiên hay xả khí thải, khói bụi ra môi tr°ờng sống làm cạn kiệt tài
nguyên và gây ô nhiễm môi tr°ờng nghiêm trọng, ảnh h°ởng ến môi tr°ờngsong của chính con ng°ời va các loai sinh vật khác Theo một khảo sat °ợcthực hiện bởi Hội ồng Anh, Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung
°¡ng và tổ chức CSIP thì “68% số DNXH theo cách nào ó h°ớng tới việc
óng góp cho xóa ói giảm nghèo, ổn ịnh cuộc sống và nâng cao thu nhậpthông qua giáo duc, ào tạo nghề, tng c°ờng kỹ nng, thiết bị và kiến thức.Ngoài ra, có tới 48% DNXH còn có mục tiêu liên quan ến môi tr°ờng, chẳnghạn nh° cung cấp sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi tr°ờng, hoạt ộng
theo cách thức than thiện với môi tr°ờng và tng c°ờng nhận thức trong cộng
6 Với những l)nh vực hoạt ộng nh° trên, mặc dù
ồng về van dé mồi tr°ờng
không thể ặt lên vai những doanh nhân xã hội và các DNXH trách nhiệm
nặng nề trong việc giải quyết tất cả các vấn ề xã hội, môi tr°ờng nh°ng có
thé nói, các DNXH thực sự là “cánh tay” ắc lực, cùng với những tô chức xãhội khác hỗ trợ Nhà n°ớc trong việc thực hiện các mục tiêu xã hội, h°ớng ến
sự phát trién bền vững của nên kinh tế
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp xã hội trong nên kinh tế Việt Nam
Tại Việt Nam, vai trò óng góp, chia sẻ trách nhiệm với Nhà n°ớc của DNXH tập trung vào ba l)nh vực:
Thứ nhất, DNXH cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầucủa cộng ồng có hoàn cảnh ặc biệt (ng°ời khuyết tật, ng°ời có HIV/AIDS,
trẻ em có hoàn cảnh ặc biệt )
The hai, DNXH góp phần tạo c¡ hội hòa nhập xã hội cho các cá nhân vàcộng ồng yếu thế thông qua các ch°¡ng trình ào tạo phù hợp và tạo c¡ hội
việc làm cho họ
Thu ba, DNXH tham gia vào công cuộc °a ra các giải pháp mới cho những
van ề xã hội ch°a °ợc ầu t° rộng rãi nh° biến ổi khí hậu, nng l°ợngthay thé, tái chế Kinh tế càng phát triển, xã hội càng nảy sinh nhiều van dé,DNXH là công cụ bổ sung thêm cho việc giải quyết những vấn ề ó
6 Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung °¡ng (2012), "Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam - Khái niệm,
bồi cảnh và chính sách”, Hà Nội, tr.25
17
Trang 221.2 C¡ sở lý luận của pháp luật về doanh nghiệp xã hội
1.2.1 Nhu cau diéu chỉnh bằng pháp luật ối với mô hình doanh nghiệp
xã hội
Tr°ớc khi LDN 2014 ra ời, các DNXH ch°a °ợc công nhận một cách
chính thức, chỉ có hai cách tồn tai: (i) Thành lập và hoạt ộng nh° doanhnghiệp truyền thống, gánh vác mục tiêu xã hội và phải làm day ủ các ngh)a
vụ tài chính nh° doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận truyền thống: (ii) Thành lập
và tồn tại d°ới dạng các quỹ, các tổ chức phi lợi nhuận, tô chức phi Chínhphủ hoạt ộng dựa vào tài trợ Do ó, các doanh nghiệp này sẽ rất khó tồntại lâu dài ể ạt °ợc mục tiêu, vì vậy, cần phải có quy ịnh pháp luật ặcthù ể iều chỉnh DNXH Cho ến tr°ớc nm 2014 ch°a có một hành langpháp lý cụ thé nào dé các doanh nghiệp này hoạt ộng iều này dẫn ến t°cách pháp lý, nng lực tô chức và hoạt ộng, các vấn ề về tiếp nhận nguồn
thu, nguồn tài trợ, phân bổ lợi nhuận, hoạt ộng xã hội của DNXH còn rất
nhiều hạn chế Yêu cầu ặt ra một cách cấp thiết là phải luật hóa quy ịnh về
DNXH, ban hành khung pháp lý về mô hình doanh nghiệp này dé từ ó tạo c¡
sở vững chắc cho loại hình doanh nghiệp này phát triển
1.2.2 Khái niệm pháp luật về doanh nghiệp xã hội
Từ quy ịnh của luật pháp Việt Nam cing nh° của các n°ớc, có thể thấy
rằng, DNXH là một loại hình doanh nghiệp ặc biệt, thể hiện mục ích xã hội
của doanh nghiệp, chứ không thể hiện loại hình quản tri, tổ chức và hoạt ộng
Do ó, có thê hiểu, Pháp luật về doanh nghiệp xã hội là tập hợp các quy ịnh
do Nhà n°ớc ban hành va ảm bảo thực hiện về thành lap, t6 chirc va hoat
ộng cua các doanh nghiệp lấy lợi ích xã hội làm mục tiêu chủ ạo, °ợc dan
dắt bởi tinh than của ng°ời kinh doanh nhằm dat °ợc cả mục tiếu xã hội và
mục tiêu kinh tế
Tại thời iểm hiện tại, pháp luật về DNXH °ợc nhìn nhận d°ới góc ộpháp luật về doanh nghiệp nói chung và thuộc bộ phận cấu thành của pháp
luật về kinh doanh th°¡ng mại ở Việt Nam Nh° vậy, pháp luật về DNXH
Việt Nam bao gồm:
Trang 23- Các quy ịnh trực tiếp về DNXH trong LDN 2014 và các vn bản h°ớng
dẫn thi hành
- Các vn bản quy phạm pháp luật chứa ựng các quy ịnh có liên quan
ến tô chức và hoạt ộng của DNXH nh° Luật ầu t° 2014, Luật Th°¡ng mại
nhuận không phải là mục tiêu trực tiếp của DNXH, hay nói cách khác, DNXH
là tô chức kinh doanh nh°ng phi lợi nhuận ây là iểm mau chốt dé phân biệt
DNXH với các doanh nghiệp truyền thống, yêu tố không tối °u hóa lợi nhuận
cho nhà dau t° là một ặc iểm nồi bật của DNXH
Ngoài ra, do lịch sử dé lại, có một sỐ l°ợng các DNXH thực té dang ton
tại d°ới các hình thức linh hoạt có tính t°¡ng tac cao nh° các hợp tac xã, các tôchức phi Chính phủ, trung tâm, hiệp hội, câu lạc bộ, quỹ Thực tế này tôn tạibởi DNXH chịu ảnh h°ởng rất lớn bởi xu h°ớng hoạt ộng xã hội của các cá
nhân sáng lập (các doanh nhân xã hội), tính linh hoạt và khả nng sáng tạo, khả
nng nm bắt các nhu cầu của cộng ồng, của các doanh nhân tâm huyết vớiviệc thực hiện các mục tiêu xã hội Do ó, pháp luật về DNXH cần ề cao mụctiêu xã hội của mô hình này, không nhất thiết óng khung vào một hình thức
pháp lý cụ thể nào của các tổ chức hoạt ộng vì mục tiêu xã hội
Hai là: Yếu tố tài trợ vốn cho DNXH
Việc huy ộng vốn từ các nguồn tài trợ, trong ó có nguồn tài trợ từ n°ớcngoài là ộng lực chủ yếu cho việc hoạt ộng và phát triển của các DNXH ở
Việt Nam hiện nay Theo quy ịnh của iều 10 LDN 2014, DNXH “°ợc huy
ộng và nhận tài trợ d°ới các hình thức khác nhau từ các cá nhân, doanh
nghiệp, tổ chức phi Chính phủ va các tổ chức khác của Việt Nam và n°ớcngoài dé bù ắp chi phí quản lý và chi phí hoạt ộng của doanh nghiệp” Do
ó, ngoài các yếu tố về mô hình tô chức hoạt ộng, yếu tô pháp lý dé dam bảo
19
Trang 24các DNXH có thé °ợc nhận tài trợ từ các cá nhân, tô chức trong n°ớc và ặcbiệt n°ớc ngoài là hết sức quan trọng, óng một vai trò thiết yêu trong hệ thốngpháp luật về DNXH.
Hiện nay, theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 93/2009/N-CP ngày
22/10/2009 của Chính phủ về Quy chế quản lý và sử dụng các nguồn vốn viện
trợ phi Chính phủ n°ớc ngoài, ối với mỗi một khoản tài trợ phi Chính phủ sẽ
phải thành lập một ban quản lý dự án t°¡ng ứng ngay tại DNXH ể quản lýnguồn tài trợ
Ba là: Chính sách phát triển ối với DNXH của Nhà n°ớc
Với khả nng phát hiện và giải quyết các vấn ề về nhu cầu an sinh xã hộitrong cộng ồng, các DNXH °ợc h°ởng các °u ãi ể phát triển Bởi vậynhững quy ịnh về các mức °u ãi ối với ầu t° thành lập DNXH, ặc biệt làchính sách khuyến khích xã hội hóa ối với các hoạt ộng trong các l)nh vực
giáo dục, dạy nghề, y tế, vn hóa, bảo vệ môi tr°ờng là một yếu tô quan trọngtrong hệ thông pháp luật về DNXH Ngoài ra còn bao gồm cả các chính sách
thuế nh° miễn thuế, giảm thuế t°¡ng ứng với khoản lợi nhuận hằng nm của
doanh nghiệp giữ lại dé tái ầu t° nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi tr°ờng
nh° ã ng ký.
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành quy ịnh: miễn thuế ối vớiphân thu nhập không chia của c¡ sở thực hiện xã hội hóa trong l)nh vực giáodục - ào tạo, y tế và l)nh vực xã hội hóa khác dé lại dé ầu t° phát triển c¡ sở
ó theo quy ịnh của luật chuyên ngành về l)nh vực giáo dục - ảo tạo, y tế và
l)nh vực xã hội hóa khác; quy ịnh về phần thu nhập hình thành tài sản không
chia của hợp tác xã °ợc thành lập và hoạt ộng theo quy ịnh của Luật Hợp
tác xã ây chính là yếu tố tác ộng lên pháp luật về DNXH ở Việt NamBon là: Các thiết chế nhằm thực thi pháp luật ve DNXH
Theo kinh nghiệm phát triển DNXH ở Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc,vai trò hỗ trợ và thi hành pháp luật của Nhà n°ớc là rất quan trọng Không cócác thiết chế chuyên trách nhằm thực thi pháp luật về DNXH sẽ khiến hoạt
ộng của mô hình doanh nghiệp ặc biệt này khó khn Trong bối cảnh hiện tại
ở Việt Nam, các thiết chế này ch°a °ợc ộc lập so với các thiết chế thực thi
Trang 25pháp luật doanh nghiệp thông th°ờng Trong t°¡ng lai, sẽ có các quy ịnh
chuyên ngành dé ảm bảo °ợc yếu tô này, giúp hệ thống pháp luật về DNXH
ở Việt Nam hoàn thiện h¡n.
2 Nội dung chủ yếu thi hành pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở
Việt Nam
2.1 Quy ịnh về thành lập, giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp xã hội
2.1.1 Quy ịnh về thành lập doanh nghiệp xã hội
Cá nhân, tổ chức có nhu cầu ng ký thành lập DNXH thực hiện thủ tục
ng kí tại C¡ quan ng kí kinh doanh cấp tỉnh n¡i doanh nghiệp dự ịnh ặttrụ sở chính Các thành viên/cô ông sáng lập lựa chọn loại hình doanh nghiệpnào sẽ thực hiện ng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và hồ s¡ t°¡ngứng ối với từng loại hình theo quy ịnh tại LDN (khoản 1 iều 4
ND96/2015/ND-CP) Trình tự, thủ tục ng kí doanh nghiệp °ợc quy ịnh tại
iều 27 LDN 2014, trong ó, việc ặt tên DNXH có những iểm ặc thù h¡n
so với các doanh nghiệp thông th°ờng Cụ thé, việc ặt tên DNXH ngoài việcphải tuân theo quy ịnh tại các iều 38, 39, 40 và 42 LDN, các sang lập viên
của doanh nghiệp có thé b6 sung thêm cum từ “xế Adi” vào tên riêng của
doanh nghiệp” Việc quy ịnh về tên của DNXH thực chất là một chính sách hỗ
trợ DNXH quảng bá °ợc hình ảnh của mình trên thị tr°ờng, phân biệt giữa doanh nghiệp thông th°ờng với DNXH Bên cạnh ó, pháp luật luôn tôn trọng
ý chí tự do của các sáng lập viên nên các quy ịnh về việc thêm cụm từ “xãhội ” trong tên riêng của DNXH là không bắt buộc
Ngoài ra, DNXH phải thực hiện ngh)a vụ công khai Cam kết thực hiện
mục tiêu xã hội, môi tr°ờng cho c¡ quan ng ký kinh doanh Ngh)a vụ này là
bắt buộc ối với DNXH, tuy nhiên DNXH có quyền lựa chọn thời iểm thực
hiện ngh)a vụ là khi ng ký thành lập doanh nghiệp hoặc trong quá trình thực
hiện hoạt ộng Bản Cam kết của DNXH là một lời tự hứa công khai của
T Khoản 2 iều 4 ND 96/2015/N - CP
21
Trang 26doanh nghiệp ối với toàn thé xã hội, và DNXH sẽ chịu trách nhiệm về tínhchân thực cing nh° kha nng hoàn thành lời hứa ó DNXH có thé thay ổi nộidung bản Cam kết ể phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp DNXH cóthể tự nguyện hoặc bị bắt buộc chấm dứt Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội,
môi tr°ờng trong những tr°ờng hợp luật ịnh.
2.1.2 Quy ịnh về giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp xã hội
Về giải thé, DNXH giải thê khi thuộc các tr°ờng hợp quy ịnh tai LDN
2014 Tuy nhiên, trong quá trình hoạt ộng, DNXH có thé nhận °ợc viện trợ
từ Nhà n°ớc hoặc từ tô chức trong và ngoài n°ớc Vì thế, khi DNXH dự ịnhcham dứt hoạt ộng, bên cạnh việc tuân thủ quy ịnh LDN 2014, DNXH phải
áp ứng iều kiện về xử lý tài chính ối với tài sản °ợc viện trợ Cụ thể, số dutài sản hoặc tài chính còn lại ối với nguồn tài sản, tài chính mà DNXH ãnhận phải °ợc trả lại cho cá nhân, c¡ quan, tô chức ã viện trợ, tài trợ hoặc
chuyên cho các DNXH khác, tổ chức khác có mục tiêu xã hội t°¡ng tự Hồ s¡,
trình tự, thủ tục giải thé DNXH °ợc thực hiện theo quy ịnh t°¡ng ứng củaLDN 2014 về giải thê doanh nghiệp Tr°ờng hợp DNXH còn số d° tài sản hoặctài chính ối với nguồn viện trợ, tài trợ ã nhận, hồ s¡ giải thé phải có thỏa
thuận với cá nhân, t6 chức liên quan về xử lý số d° tài sản hoặc tài chính ối
với nguôn viện trợ, tài trợ mà DNXH ã nhậnÿ
Về tổ chức lai, DNXH có thé thực hiện một trong các cách thức sau: chia,tách, hợp nhất, sáp nhập và chuyền ổi Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập ối với
DNXH chi °ợc tiễn hành giữa các DNXH ây cing là ặc thù trong quy ịnh
về tô chức lại DNXH Hồ s¡, trình tự, thủ tục chia, tách, hợp nhất, sap nhập ốivới DNXH thực hiện theo quy ịnh t°¡ng ứng của LDN 2014 Về chuyền ổiDNXH, việc chuyên ổi doanh nghiệp có phan phức tạp, bởi thuật ngữ “chuyển
ổi DNXH” ang °ợc hiểu ồng thời theo ba h°ớng: (i) Các tổ chức ang có
hoạt ộng từ thiện vì cộng ồng muốn chuyền ổi thành DNXH; (ii) DNXHchuyên thành doanh nghiệp thông th°ờng: (ii) DNXH chuyên ổi mô hìnhkinh doanh Nh° vậy, quan iểm về “chuyên ổi DNXH ang °ợc mở rộng
8 Khoản 3 iều 8 ND 96/2015/ND - CP
Trang 27h¡n so với việc “chuyên ổi doanh nghiệp” Tuy nhiên, các vn bản h°ớng dẫn
Luật hiện hành mới chỉ giải quyết °ợc van ề chuyên ổi thành DNXH của các
phép thành lập c¡ sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
Thứ hai, DNXH sau khi °ợc ng ký °¡ng nhiên kế thừa toàn bộ cácquyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản no, gồm cả nợ thuế,hợp ồng lao ồng và các ngh)a vụ khác của c¡ sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội,
quỹ từ thiện C¡ sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện cham dứt hoạt ộng
kế từ ngày DNXH °ợc cấp Giấy chứng nhận ng ký doanh nghiệp
Tuy nhiên, bên cạnh quy ịnh của ND96/2015/ND-CP, việc chuyển ổi
quỹ xã hội, quỹ từ thiện còn chiu sự iều chỉnh của Nghị ịnh 30/2012/ND- CPcủa Chính phủ về tổ chức, hoạt ộng của quỹ xã hội, quỹ từ thiện Theo ó,ND30/2012/ND-CP không có c¡ chế cho phép các quỹ °ợc chuyền ổi thành
doanh nghiệp mà chỉ có các quy ịnh về giải thể quỹ Vì vậy, trong thực tiễnthi hành, các quỹ này khi muốn chuyên ổi thành DNXH thì phải giải thể.Nh°ng iều khó khn khi giải thể các quỹ là tài sản còn lại buộc phải sung vào
quỹ nhà n°ớc° Khoản 5 iều 37 ND30/2012/ND-CP nhắn mạnh: “Sau khi
thanh toán các khoản nợ và chi phí giải thé, số tiền và tài sản còn lại của quỹ do
c¡ quan thuộc cấp nào cho phép thành lập thì °ợc nộp vào ngân sách cấp
ó”!°, Nh° vậy, việc tồn tại hai nghị ịnh có hiệu lực (ND30/2012/ND-CP vaND96/2015/ND-CP) cùng iều chỉnh hoạt ộng tổ chức lại của quỹ xã hội, quỹ
từ thiện ã tạo nên sự không thống nhất trong hệ thông pháp luật về DNXH và
gây ra những khó khn cho việc thực thi pháp luật Vì thế, cần phải có h°ớng
dẫn cụ thé của Chính phủ về hiệu lực thi hành và phạm vi áp dung của những
Trang 282.2 Quy ịnh về vẫn của doanh nghiệp xã hội
2.2.1 Nguồn vốn dau t° của doanh nghiệp xã hội
* Nguén vốn thành lập doanh nghiệp xã hội °ợc hình thành từ vốn góp,vốn ầu t° của chủ sở hữu doanh nghiệp
Theo ó các thành viên góp tài sản ể tạo thành vốn của doanh nghiệp
Vốn góp của thành viên có thê là ồng Việt Nam, tài sản, vàng, ngoại tệ tự dochuyền ôi, giá tri quyền sử dụng dat, gia tri quyén sở hữu tri tuệ, công nghệ, biquyết kỹ thuật và các loại tài sản hợp pháp khác Khi góp vốn vào doanhnghiệp, ng°ời góp vốn phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh
nghiệp, trừ tr°ờng hợp thành lập doanh nghiệp t° nhân chủ doanh nghiệp
không phải chuyên quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp!! Tài sảngóp vốn không phải là ồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên ổi phải °ợc
ịnh giá và °ợc thể hiện bằng ồng Việt Nam
Vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp là nguồn vốn bắt buộc dé hình
thành và duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp Nguồn vốn này °ợc gọi là vốn
iều lệ (ối với công ty) hoặc vốn dau t° (ối với doanh nghiệp t° nhân)
Không chỉ ầu t° vốn ở thời iểm thành lập mà chủ sở hữu doanh nghiệp còn
phải bố sung thêm vốn iều lệ/vốn dau t° trong quá trình hoạt ộng kinh doanh
ể phát triển doanh nghiệp
VỀ Nguồn von viện trợ, tài trợ cho doanh nghiệp xã hội
DNXH °ợc huy ộng và nhận tài trợ d°ới các hình thức khác nhau từ các
cá nhân, doanh nghiệp, tô chức phi Chính phủ và các tổ chức khác của Việt
Nam và n°ớc ngoài dé bù ắp chi phí quản lý và chi phí hoạt ộng của doanh
nghiệp Không °ợc sử dụng các khoản tài trợ huy ộng °ợc cho mục ích
khác ngoài bù ắp chi phí quan ly và chi phí hoạt ộng ể giải quyết van ề xã
hội, môi tr°ờng mà doanh nghiệp ã dang ky”.
!! iễu 36 LDN 2014
!2 iểm c, d khoản 2 iều 10 LDN 2014
Trang 29Tr°ờng hợp nhận °ợc các °u ãi, hỗ trợ, DNXH phải ịnh kỳ hàng nm
báo cáo với c¡ quan có thấm quyền về tình hình hoạt ộng của doanh nghiệp.Các quy ịnh cụ thé về nguồn vốn tiếp nhận từ viện trợ, tài trợ phi Chính phủn°ớc ngoài và trong n°ớc cing nh° thủ tục tiếp nhận các nguồn vốn ó °ợc quy
ịnh tại ND 96/2015/N-CP và Nghị ịnh số 93/2009/N-CP ngày 22/10/2009ban hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ n°ớc ngoài
2.2.2 ¯u ãi về tài chính ối với doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp hoạt ộng trong các ngành nghé nh° ầu t° trung tâm lãokhoa, tâm thần, iều trị bệnh nhân nhiễm chất ộc màu da cam; trung tâm chm
soc ng°Ời cao tuôi, ng°ời khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không n¡i
n°¡ng tựa là những ngành nghề °u ãi ầu t° và °ợc h°ởng các chính sách °u
ãi ầu tu’
Doanh nghiệp hoạt ộng trong những ngành ó °ợc áp dụng mức thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp h¡n mức thuế suất thông th°ờng có thời
hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án ầu t°; miễn giảm thuế thu nhậpdoanh nghiép'*; miễn thuế nhập khẩu ối với hàng hóa nhập khâu ể tạo tài sản
cô ịnh, nguyên liệu, vật t°, linh kiện dé thực hiện dự án ầu t°; miễn giảm tiền
thuê ất, tiền sử dụng ất, thuế sử dụng ất
2.3 Quy ịnh về chính sách, pháp luật về wu ãi, hỗ trợ doi với các
doanh nghiệp xã hội
2.3.1 Những chính sách, pháp luật hỗ trợ doi với doanh nghiệp xã hội
2.3.1.1 Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp xã hội
* Thu tục ng ky thành lập doanh nghiệp xã hội
Tr°ớc hết cần phải khng ịnh DNXH không phải là một loại hình doanh
nghiệp ộc lập mà °ợc thành lập d°ới các loại hình doanh nghiệp °ợc quy
ịnh trong LDN 2014, bao gồm doanh nghiệp t° nhân, công ty hợp danh, công
ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn theo trình tự, thủ tục luật ịnh Thủ tục
ng ký doanh nghiệp nói chung và ng ký thành lập DNXH nói riêng ngày
!3 iểm m khoản | iều 16 Luật ầu t° nm 2014 ¬ ¬
'* Ch°¡ng III Luật thuê thu nhập doanh nghiệp nm 2008 sửa ôi, bồ sung nm 2013: ¯u ãi ve thuê thu
nhập doanh nghiệp với °u ãi về thuê suât; °u ãi về thời gian miên, giảm thuê
25
Trang 30càng °ợc quy ịnh nhanh gọn, linh hoạt h¡n iều này không chỉ bảo ảmquyên tự do kinh doanh cho các chủ thể mà còn bảo ảm sự ¡n giản trong gia
nhập thị tr°ờng cing nh° thành lập các DNXH.
* Chuyển ổi c¡ sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện thành doanh
nghiệp xã hội
Cả n°ớc ta hiện có khoảng 300 quỹ xã hội và các quỹ từ thiện với mục
ích giỗng với DNXH Các quỹ này ã rất “quen thuộc” với các nhà tài trợ nên
khá thuận lợi nếu hoạt ộng d°ới hình thức DNXH Tuy nhiên, theo Nghị ịnh
30/2012/N-CP ngày 12/04/2012 về tô chức, hoạt ộng của quỹ xã hội, quỹ từ
thiện và Nghị ịnh 68/2008/N-CP ngày 30/05/2008 quy ịnh iều kiện, thủtục thành lập, tô chức, hoạt ộng và giải thể c¡ sở bảo trợ: quỹ xã hội, quỹ từ
thiện, c¡ sở bảo trợ nếu muốn chuyền ổi phải giải thể, sau ó mới thành lập
doanh nghiệp Khi giải thể, toàn bộ tiền hiện có của quỹ và tiền thu °ợc do
bán, thanh lý tài sản của quỹ sử dụng vào việc thanh toán các khoản nợ và sốtiền, tài sản còn lại của quỹ phải nộp vào ngân sách cùng cấp của c¡ quan cho
phép thành lập quỹ ó Hiện nay, iều 7 Nghị ịnh 96/2015/N-CP ã tạo iềukiện giúp các quỹ trên chuyển ổi thành DNXH mà không phải i °ờng vòng
nh° tr°ớc ây, theo ó, sau khi có quyết ịnh cho phép chuyên ổi thànhDNXH bng vn bản của c¡ quan có thâm quyền ã cấp giấy phép thành lập c¡
sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, các chủ thể này °ợc dùng toàn bộtài sản, quyền và ngh)a vụ ể ng ký DNXH DNXH °ợc kế thừa tài sản,quyền lợi cing nh° những ngh)a vụ của những c¡ sở ci
2.3.1.2 Hỗ trợ về tiếp nhận viện trợ, tài trợ
Một là: Viện trợ phi Chính phủ n°ớc ngoài.
Theo Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ n°ớc ngoài °ợc
ban hành tại Nghị ịnh 93/2009/N-CP ngày 22/10/2009, viện trợ phi Chính
phủ n°ớc ngoài °ợc hiểu là viện trợ không hoàn lại, không vì mục ích lợinhuận của bên tài trợ ể thực hiện các mục tiêu phát triển và nhân ạo dành choViệt Nam Tuy Nghị ịnh 93/2009/N-CP ban hành tr°ớc thời iểm n°ớc ta có
những ghi nhận về DNXH, trong những ối t°ợng °ợc tiếp nhân viện trợ theo
Trang 31khoản 4 iều 1 Nghị ịnh cing không ề cập ến ối t°ợng là DNXH, nh°ng
viện trợ phi Chính phủ n°ớc ngoài °ợc sử dụng hỗ trợ thực hiện các mục tiêu
°u tiên phát triển kinh tế - xã hội và nhân ạo của Việt Nam, chủ yếu bao gồmphát triển nông nghiệp và nông thôn, phát triển hạ tầng c¡ sở xã hội (y tế, giáo
dục và ào tạo, lao ộng, việc làm ), các hoạt ộng nhân ạo , do ó, DNXH
cing nằm trong nhóm ối t°ợng °ợc h°ởng nguồn viện trợ này
Hai là: Tiếp nhận tài trợ bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ thuật từcác cá nhân, c¡ quan, tổ chức trong n°ớc và tổ chức n°ớc ngoài ã ng ký
hoạt ộng tại Việt Nam.
ề bảo ảm trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn von viện trợ, tài trợ;
cing nh° dé tránh tình trạng những “DNXH tra hình”, Nghị ịnh
96/2015/N-CP ã quy ịnh cụ thể về trình tự, thủ tục ể DNXH tiếp nhận tài trợ nh° việc
tiếp nhận tài trợ phải lập thành vn bản ồng thời, trong thời hạn 5 ngày làmviệc ké từ ngày vn bản tiếp nhận tài trợ °ợc ký kết, doanh nghiệp phải thôngbáo cho Sở Kế hoạch và ầu t° hoặc c¡ quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc Ủyban nhân dân cấp tỉnh n¡i doanh nghiệp có trụ sở chính về việc tiếp nhận tài
trợ; kèm theo thông báo phải có bản sao vn bản tiếp nhận tài trợ Ngoài ra,
doanh nghiệp chỉ °ợc sử dụng các khoản tài trợ huy ộng °ợc cho mục ích
bù ắp chi phí quản lý và chi phí hoạt ộng dé giải quyết van ề xã hội, môi
tr°ờng mà doanh nghiệp ã ng ký.
2.3.1.3 Hỗ trợ về vay vốn tín dụng
Nh° các doanh nghiệp thông th°ờng khác, ể °ợc h°ởng nhóm chínhsách hỗ trợ về vốn tín dung, DNXH th°ờng phải áp ứng các iều kiện dé °ợc
vay von'> nh°: (i) Mục ích sử dụng vốn vay hợp pháp; (ii) Có khả nng tài
chính ảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; (iii) Có dự án ầu t°, ph°¡ng ánsản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; (iv) Thực hiện biện pháp
bảo ảm tiền vay (nếu có yêu cầu); (v) Vốn tự có phải ạt một tỷ lệ nhất ịnh
ôi với vôn vay Bên cạnh ó, ôi với tín dụng âu t° của Nhà n°ớc, DNXH
!5 Quyết ịnh số 20/VBHN-NHNN của Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam ngày 22/05/2014 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng ối với khách hàng.
27
Trang 32còn cần phải áp ứng thêm các iều kiện'5 nh°: thuộc ối t°ợng cho vay theoquy ịnh; dự án ầu t° xin vay vốn °ợc Ngân hàng Phát triển Việt Nam thâm
ịnh, ánh giá là dự án có hiệu quả, có khả nng trả °ợc nợ vay; thực hiện bảo
ảm tiền vay theo quy ịnh
2.3.1.4 Các chính sách hỗ trợ khác
Khoản 2 iều 10 LDN 2014 quy ịnh “Chi sở hữu doanh nghiệp, ng°ời
quản lý doanh nghiệp xã hội °ợc xem xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc
cấp giấy phép, chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy ịnh củapháp luật” Tuy nhiên ến nay vẫn ch°a có vn bản nào quy ịnh cụ thể về vẫn
ề này
2.3.2 Các chính sách, pháp luật °u ãi ối với doanh nghiệp xã hội
2.3.2.1 Chính sách °u ãi về thuế
Cn cứ vào các vn bản pháp luật hiện hành, °u ãi về thuế của Nhà n°ớc
chỉ °ợc áp dung cn cứ vào ngành nghề, l)nh vực va ịa ban dau t° Bat cứ
doanh nghiệp nào, bao gồm cả doanh nghiệp thông th°ờng và DNXH hoạt
ộng trong những l)nh vực hoặc ầu t° vào ịa bàn theo quy ịnh ều °ợc
h°ởng những chính sách °u ãi của Nhà n°ớc Những chính sách ó tập trung
chủ yếu vào việc miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể:
* Miễn thuế doi với thu nhập trong các tr°ờng hop sau:
~ Thu nhập từ hoạt ộng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ củadoanh nghiệp có từ 30% số lao ộng bình quân trong nm trở lên là ng°ờikhuyết tật, ng°ời sau cai nghiện, ng°ời nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảmmiễn dịch mắc phải ở ng°ời (HIV/AIDS) và có số lao ộng bình quân trong
nm từ 20 ng°ời trở lên, không bao gồm doanh nghiệp hoạt ộng trong l)nh
vực tài chính, kinh doanh bat ộng san!®
- Thu nhập từ hoạt ộng dạy nghề dành riêng cho ng°ời dân tộc thiểu số,
ng°ời tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh ặc biệt khó khn, ối t°ợng tệ nạn xã hội
'6 iều 6 Nghị ịnh 32/2017/N-CP ngày 31/03/2017 về tín dụng dau t° của Nhà n°ớc.
!7 iêu 16 Luật ầu t° nm 2014 ;
'8 Khoản 3 iêu 1 Luật Thuê thu nhập doanh nghiệp sửa ôi nm 2013
Trang 33- Khoản tài trợ nhận °ợc dé sử dụng cho hoạt ộng giáo dục, nghiên cứu
khoa học, vn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân ạo và hoạt ộng xã hội khác tại Việt Nam.
* Uu ãi về thuê suát
- Áp dụng thuế suất °u ãi 10% trong suốt thời gian hoạt ộng với doanhnghiệp hoạt ộng trong l)nh vực giáo dục - dao tạo, day nghé, y tế, vn hóa, thé
thiết bị xử ly 6 nhiễm môi tr°ờng, thiết bi quan trắc va phân tích môi tr°ờng:
xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi tr°ờng: thu gom, xử lý n°ớc thải, khí thải, chất
thải ran; tái chế, tái sử dung chat thải?
* Uu ãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế
Doanh nghiệp thành lập mới hoạt ộng trong l)nh vực giáo dục - ào tạo,
dạy nghề, y tế, vn hóa, thé thao va môi tr°ờng °ợc miễn thuế tối a không
quá 4 nm và giảm 50% số thuê phải nộp tôi a không quá 9 nm tiếp theo
Ngoài ra, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ộng nữ hoặc lao ộng là
ng°ời dân tộc thiểu số °ợc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bang số chi thêmcho lao ộng nữ hoặc lao ộng là ng°ời dân tộc thiểu số
2.3.2.2 Uu ãi về tiền thuê ất, thuê mặt n°ớc ối với doanh nghiệp xã hội
Chính sách °u ãi về ất ai °ợc áp dụng cn cứ vào mục ích sử dụng
ất và ịa bàn n¡i có dat mà không dành riêng °u ãi ặc biệt nào cho DNXH
Theo ó, giống nh° các doanh nghiệp thông th°ờng hoạt ộng vì mục tiêu lợinhuận, DNXH cing chỉ °ợc h°ởng °u ãi về ất ai khi áp ứng các iềukiện về mục ích sử dụng ất và ịa bàn n¡i có ất theo quy ịnh của pháp luật
nh°:
19 Khoan 3 diéu 11 Thông t° 96/2015/TT-BTC
20 iêm c khoản 1 iêu 11 Thông t° 96/2015/TT-BTC
29
Trang 34- Miễn tiền thuê ất, thuê mặt n°ớc cho cả thời hạn thuê ối với dự án ầut° thuộc l)nh vực ặc biệt °u ãi ầu t° °ợc ầu t° tại ịa bàn kinh tế - xã hội
ặc biệt khó khn
- C¡ sở xây dựng công trình công cộng có mục ích kinh doanh (xã hội
hóa) thuộc l)nh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, vn hóa, thé thao, môi tr°ờng °ợc
Nhà n°ớc cho thuê ất ã hoàn thành giải phóng mặt bằng ể xây dựng các
công trình xã hội hóa theo hình thức cho thuê ất °ợc miễn tiền thuê ất cho cả
thời gian thuê, trừ tr°ờng hợp c¡ sở thực hiện xã hội hóa sử dụng ất tại các ôthị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cn cứ iều kiện thực tế của ịa ph°¡ng quy ịnh
chế ộ miễn, giảm tiền thuê ất theo từng khu vực, l)nh vực Mức tối a là miễn
tiền thuê ất cho toàn bộ thời gian của dự án; mức tối thiểu bng mức °u ãitheo quy ịnh của pháp luật về ất ai và pháp luật về ầu t°
3 Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp xã hội của một số quốc gia
Khái niệm DNXH của Anh khá toàn diện, phản ánh °ợc những ặc iểm
c¡ bản nhất của DNXH ó là: (1) DNXH phải có hoạt ộng kinh doanh;
(ii) mục tiêu xã hội °ợc ặt lên hang dau; (iii) DNXH phải thực hiện tái phânphối lợi nhuận cho mục tiêu xã hội hoặc cộng ồng mà không phải cho nhà ầu
t° Tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp nm 2014 không °a ra khái niệm về
DNXH mà °a ra tiêu chí xác ịnh một doanh nghiệp °ợc coi là DNXH”! Vì
vậy, việc xây dựng khái niệm DNXH trên c¡ sở học hỏi kinh nghiệm của Anh
và có quy ịnh chính thức khái niệm về DNXH là iều cần thiết
21 Khoản 1 iều 10 LDN 2014
Trang 35Thứ hai, can quy ịnh ro việc sử dung cum từ “xã hội” vào tên riêng cua
doanh nghiệp.
Pháp luật Anh và Hàn Quốc ều có quy ịnh cấm việc doanh nghiệp
không phải là DNXH mà sử dụng tên DNXH và có chế tài xử lý ối với hành
vi vi phạm Pháp luật Việt Nam cần có quy ịnh cấm sử dụng cụm từ “xã hội”vào tên riêng của doanh nghiệp nếu không phải là DNXH và có chế tài kèmtheo ối với hành vi vi phạm Tr°ờng hợp DNXH muốn từ bỏ mục tiêu xã hội,môi tr°ờng, không sử dụng lợi nhuận dé tái ầu t° thì doanh nghiệp phải ng
ký thay ổi tên doanh nghiệp tại c¡ quan ng ký kinh doanh, cụ thé là ng ký
66 ^~ ^
bỏ cụm từ “xã hội” trong tên riêng của doanh nghiệp.
Thứ ba, can thành lập một bộ phận hoặc c¡ quan thực hiện quản lý nhàn°ớc, thúc day và hỗ trợ DNXH
DNXH chịu sự quản lý của c¡ quan quản lý nh° ối với doanh nghiệpthông th°ờng iều này ch°a phù hợp bởi DNXH là một mô hình có những ặcthù khác với doanh nghiệp thông th°ờng Vì vậy, cần quy ịnh về việc thànhlập một bộ phận hoặc c¡ quan ở cấp phòng trong c¡ cấu tổ chức của một Bộ
chịu trách nhiệm về quản lý nhà n°ớc, khuyến khích, hỗ trợ các DNXH nh°
Vn phòng Xã hội Dân sự (Office for Civil Society) thuộc Vn phòng Nội các
của Anh hay c¡ quan phát trién DNXH Hàn Quốc (Korea Social Enterprise
Promotion Agency — KoSEA).
Thứ t°, can quy ịnh cụ thể các chính sách °u ãi, hỗ trợ DNXH
Trên c¡ sở học tập kinh nghiệm của Anh và Hàn Quốc, pháp luật ViệtNam cần quy ịnh cụ thé các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, °u ãi dành choDNXH nh°: hỗ trợ về kinh doanh, hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ giáo dục và ào
tạo, giảm hoặc miễn thuế cing nh° cách thức và trách nhiệm thực hiện cácchính sách này Bên cạnh ó, Nhà n°ớc cing cần xem xét thành lập Quỹ pháttriển DNXH nh° Quỹ Xã hội lớn (Big Society Capital Fund) của Anh dé phát
triển nguồn tài chính bền vững hỗ trợ DNXH Quỹ này sẽ °ợc tài trợ bằngngân sách Nhà n°ớc trên c¡ sở trích lập một tỷ lệ nhất ịnh từ các khoản thuếtiêu thụ ặc biệt Không chỉ giới hạn bởi nguồn ngân sách Nhà n°ớc,
31
Trang 36Quỹ còn mở rộng khả nng hợp tác, nhận tài trợ từ các tổ chức thiện nguyện và
nhà ầu t° xã hội trong và ngoài n°ớc”
Thứ nm, xem xét b6 sung một loại hình doanh nghiệp riêng biệt choDNXH nh°ng các DNXH không bị ràng buộc phải ng ký hoặc chuyển ổi
sang hình thức pháp lý này.
Việc học tập kinh nghiệm của Anh mô hình “Công ty vì lợi ích cộng
ồng” (Community Interest Company - CIC) là rất áng tham khảo Bên cạnh
ó, cần xây dựng khung pháp luật ồng bộ dé iều chỉnh một cách hiệu quahoạt ộng của DNXH Về lâu dài, nên chng chúng ta cing xây dựng một ạoluật riêng quy ịnh về DNXH nh° Luật Phát triển Doanh nghiệp xã hội củaHàn Quốc; trong ó, quy ịnh về các hình thức pháp lý của DNXH, iều kiện
ra ch°a thê hiện °ợc ây ủ bản chất của DNXH, chỉ nhân mạnh vào mục tiêu
xã hội của doanh nghiệp mà ch°a nhân mạnh ến yếu tô hoạt ộng kinh doanh
H¡n nữa, các tiêu chí ể xác ịnh một doanh nghiệp là DNXH cing khá hẹp,chỉ bao gồm các doanh nghiệp thành lập theo LDN 2014 mà không bao gồmhợp tác xã, các quỹ, các tổ chức phi Chính phủ mặc dù những tổ chức nay
cing ang thực hiện các mục tiêu xã hội, môi tr°ờng nh° các DNXH.
Hai là, không có những quy ịnh ặc thù về quản trị DNXH
Với quy ịnh chung mô hình DNXH theo LDN 2014, ch°a có quy ịnh mang tính chât riêng biệt vê quản trị ôi với DNXH mà về c¡ bản vân sử dụng
2 Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung °¡ng (2012), "Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam - Khái
niệm, boi cảnh và chính sách”, Hà Nội
23 Khoản 1 iều 10 LDN 2014
Trang 37các quy ịnh áp dụng cho các doanh nghiệp thông th°ờng Quan trị DNXH
phải áp ứng °ợc các yêu cầu nhất inh nh°: Quy trình hỗ trợ và nhận viện
trợ, tài trợ, quản lý nguồn tai trợ; công khai cam kết thực hiện mục tiêu xã hội,
môi tr°ờng của DNXH cho c¡ quan ng ký kinh doanh Do ó, các quy ịnh
về DNXH ở Việt Nam hiện nay ang còn thiếu cụ thé ối với những yêu cau về
quản tri DNXH
Ba là, quy ịnh wu ãi, hỗ trợ về thuế ối với DNXH con khá chung và bắtcap, cụ thể:
(i) Pháp luật ch°a có quy ịnh riêng về wu ãi cho DNXH
Pháp luật hiện hành chỉ quy ịnh °u ãi về thuế ối với những doanhnghiệp ầu t° vào một số l)nh vực hay ịa bàn nhất ịnh; tức là °u ãi chỉ tậptrung cho các doanh nghiệp hoạt ộng trong l)nh vực cần khuyến khích pháttriển hoặc tại những khu vực có iều kiện kinh tế xã hội khó khn Việc không
°a ra những chính sách °u ãi cụ thé ối với DNXH ã vô hình chung “cào
bằng” giữa DNXH — hoạt ộng vì mục tiêu cộng ồng với những doanh nghiệp
truyền thống thông th°ờng: từ ó, mục tiêu khuyến khích phát triển DNXH
không ạt °ợc.
(ii) Quy ịnh wu ãi về thuế theo ngành nghề và l)nh vực có thé dan ến
sự bat bình dang giữa các DNXH
Cùng mục tiêu phục vụ lợi ích cộng ồng nh°ng phù hợp với từng ịa
ph°¡ng và khả nng của mình mà mỗi DNXH lại lựa chọn những l)nh vực hoạt
ộng khác nhau, từ ó dẫn ến việc có những DNXH °ợc h°ởng °u ãi,
ng°ợc lại, có những DNXH không nhận °ợc °u ãi gì h¡n.
(iii) Pháp luật có những quy ịnh khẩu trừ các khoản chi cho hoạt ộng
từ thiện, nhân ạo vào thu nhập chịu thuế cho doanh nghiệp và cá nhân”nh°ng không có quy ịnh nào ề cập ến việc khẩu trừ phân tài sản óng gópcho tổ chức, cá nhân tài trợ cho DNXH Ngay chính ban thân DNXH, sau khi
nhận °ợc tài trợ rất có thể vẫn phải trích một phần thực hiện ngh)a vụ về thuế
ối với Nhà n°ớc
4 Khoản 1, khoản 2 iều 20 Luật Thuế thu nhập cá nhân nm 2007
33
Trang 38Bon là, ch°a có c¡ chế cụ thé dé các DNXH tiếp cận °ợc với các Quỹdau tu xã hội quốc tế
ầu t° xã hội là nguồn tài chính phù hợp cho DNXH Các Quỹ ầu t° xãhội quốc tế bắt ầu tìm các DNXH dé ầu t° nh°ng các DNXH Việt Nam ch°a
áp ứng các tiêu chí dé °ợc cấp vốn vì:
() Các DNXH ở Việt Nam còn khá non trẻ, von ầu t° nhỏ, kinh doanh
trên các thị tr°ờng có rủi ro cao, lợi suất tài chính thấp Mặt khác, DNXH
th°ờng không có tài sản thế chấp vì quy mô hoạt ộng nhỏ Lãi suất vay ngân
hàng th°ờng cao h¡n khả nng sinh lời của DNXH vì DNXH th°ờng ặt mục
tiêu lợi nhuận không cao nên tích liy hạn chế Thời gian hoàn vốn cho các dự
án của DNXH kéo dài h¡n các dự án kinh doanh vì mục ích hoạt ộng của
DNXH không chủ yếu vi lợi nhuận Vì thế, DNXH không hap dẫn dé các nhà
ầu t° th°¡ng mai và các tổ chức, ngân hàng cho vay vốn
(ii) Nhiéu DNXH chua chứng minh °ợc hiệu quả hoạt ộng, ch°a °ợc thực
tế kiểm nghiệm từ các tác ộng tích cực mà doanh nghiệp ó em lại cho xã hội.(iii) Khi thành lập, ngoài vốn chủ sở hữu dau tu, da phan DNXH th°ờngtìm kiếm những nguồn vốn linh hoạt, dai hạn và có °u ãi d°ới hình thức vốntài trợ không hoàn lại, vốn vay °u ãi, vốn vay dài hạn Sau ó, DNXH mớitìm kiếm các nguồn vốn vay th°¡ng mại Tuy nhiên, nhiều DNXH ch°a cóchiến l°ợc kinh doanh và kế hoạch tài chính rõ ràng, nng lực quan tri còn hạn
chế, ch°a chuẩn hóa các quy trình hoạt ộng nên gặp khó khn khi tiếp cậnnguồn vốn vay th°¡ng mại thông th°ờng
Nm là, các DNXH còn khó tiếp cận vốn vay từ các nguồn chính thứcMặc dù có các quy ịnh hỗ trợ về tiếp cận vốn nh°ng các DNXH khó tiếpcận nguồn vốn vay từ các nguồn chính thức vì một số lý do nh°: không có taisản, nhà x°ởng thế chấp cho khoản vay, lãi suất cho vay của ngân hàng caoh¡n so với khả nng sinh lời của doanh nghiệp; thời gian hoàn vốn kéo dài h¡n
các dự án thông th°ờng H¡n nữa, thị tr°ờng vốn cho DNXH còn ch°a phát
triên, thê hiện ở việc thiêu vôn, thiêu các hình thức cing nh° kênh câp
Trang 39vốn phù hop với DNXH phát triển ở các giai oạn khác nhau với các ối
t°ợng sản xuất khác nhau
Sáu là, quy ịnh việc sử dụng ít nhất 51% lợi nhuận ể tái dau tu ã gây
khó khn cho DNXH, ặc biệt là các DNXH mới i vào hoạt ộng
Theo quy ịnh tại iều 10 LDN 2014, DNXH trong suốt quá trình ton tại
và hoạt ộng luôn phải sử dụng tối thiếu 51% tổng lợi nhuận hàng nm ểnhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi tr°ờng nh° ã ng ký Tuy nhiên, trong
thực tế, những nm dau tiên khi thành lập, hoạt ộng, nhà ầu t° phải bỏ nhiều
vốn ầu t°, cing nh° ch°a thê huy ộng tài trợ từ các nguồn lực khác, việc
khởi sự kinh doanh còn nhiều khó khn Do ó, ngay từ ầu, lợi nhuận ã bắtbuộc phải chia sẻ dẫn ến khó khn cho sự phát triển của DNXH trong nhữngnm ầu thành lập
Bay là, quy ịnh về chuyển ổi các tổ chức xã hội thành DNXH còn s¡ sài
và ch°a rõ ràng ND 96/2015/N-CP chỉ dừng lại ở quy ịnh chuyển ổi c¡ sở
bảo trợ xã hội, quỹ xã hội và quỹ từ thiện thành DNXH mà ch°a có những quy
ịnh hoạt ộng chuyên ôi các mô hình khác thành DNXH Bên cạnh ó,
những c¡ sở bảo trợ xã hội khi chuyên ổi thành DNXH cing gặp không ít khó
khn trong quá trình thực hiện Do vậy, cần ảm bảo thiết kế khung pháp lý
day ủ dé hỗ trợ hoạt ộng chuyền ôi các tổ chức xã hội thành DNXH
Tám là, ch°a quy ịnh cụ thể về chuyển ổi trực tiếp từ doanh nghiệp
t° 04/2016/TT-BKHT h°ớng dẫn về biểu mẫu ối với ng ký DNXH ều
ch°a quy ịnh cụ thể hồ s¡ thủ tục chuyên ổi giữa 2 mô hình này
Chín là, ch°a có quy ịnh riêng về c¡ quan quản lý DNXH
Hiện tại, các DNXH °ợc thành lập, quản lý bởi c¡ quan ng ký kinh
35
Trang 40doanh và các c¡ quan quản lý nh° các doanh nghiệp thông th°ờng khác Mọi
thủ tục hành chính ều °ợc giải quyết chung nh° các doanh nghiệp thôngth°ờng Tuy nhiên, DNXH lại có những ặc thù riêng, ặc biệt nh° tiếp nhận
tài trợ, thực hiện các mục tiêu xã hội, môi tr°ờng Do ó, việc quản lý chung
bởi cùng một c¡ quan có thé sẽ gây khó khn cho hoạt ộng của các DNXH.M°ời là, hạn chế về phạm vi hoạt ộng cua DNXH
ối với một số ngành nghề không mang lại giá trị kinh tế cao, lợi nhuậnthu về thấp nh°: vệ sinh môi tr°ờng, cấp thoát n°ớc, vận tải hành khách côngcộng DNXH là phù hợp dé chia sẻ “gánh nặng” với Nhà n°ớc Với ặc iểm
là tổ chức kinh tế phi lợi nhuận, tô chức bị ràng buộc bởi tỉ lệ phân phối lại lợi
nhuận, DNXH là loại hình phù hợp dé thực hiện ngành nghề phục vụ lợi íchcộng ồng Tuy nhiên, pháp luật về DNXH hiện hành chỉ quy ịnh DNXH thực
hiện các mục tiêu về môi tr°ờng, xã hội nh° hỗ trợ ối t°ợng bị yếu thế, xử lý
van dé môi tr°ờng, 6 nhiễm môi tr°ờng, ào tao cho những ng°ời khuyết tật
5 Ph°¡ng h°ớng giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu qua thực thi
pháp luật về doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam
5.1 Ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp xã hội
Thứ nhất: Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam trênquan iểm, chính sách tự do hoá th°¡ng mại của Nhà n°ớc trong bồi cảnh hộinhập kinh tế toàn cầu
Mở rộng kinh tế ối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ tr°¡ngnhất quán của ảng và Nhà n°ớc ta trong quá trình ổi mới ất n°ớc Trên tinhthan ấy, lần dau tiên, pháp luật n°ớc ta ã chính thức ghi nhận một hình thức tôchức kinh doanh mới và °a LDN 2014 dé iều chỉnh, ó là DNXH Cùng với
các n°ớc có nền kinh tế phát triển - những n°ớc ã thừa nhận mô hình DNXH
từ hàng trm nm nay nh° V°¡ng quốc Anh, các n°ớc Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc,
các n°ớc Mỹ La-tinh, Trung ông, Châu Phi, Nam Á, ông Nam A; Việt Namcing dang thé hiện rõ quan iểm mở cửa hội nhập với thé
giới thông qua việc thừa nhận này Loại hình tổ chức kinh doanh là DNXH ã