1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội

145 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Trong Mối Liên Hệ Với Cơ Cấu Xã Hội
Tác giả TS. Phan Thị Luyện, TS. Ngô Văn Nhân, ThS. Phạm Thái Huynh, TS. Trần Thị Hồng Thúy, Nguyễn Thanh Hương, ThS. Đoàn Xuân Trường, TS. Bùi Xuân Phái, TS. Vũ Kim Dung, ThS. Phí Thị Thanh Tuyền, TS. Nguyễn Đức Hữu, ThS. Đặng Đình Thái
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Hội Thảo Khoa Học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 16,78 MB

Nội dung

Quá trình đổi mới.cũng làm biến chuyển sâu sắc xã hội Việt Nam trên nhiều phương diện từ thay đi cơ cấu xã hội, phân hóa xã hội, phân ting xã hội, đến gia tăng bắt bình đẳng xã “Thực trạ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

HỘI THẢO KHOA HỌC

PHAP LUẬT TRONG MOI LIÊN HỆ VỚI

CƠ CÁU XÃ HỘI

'TRUNG TÂN! THÔNG TiN THU VIEW

atc bu lều

Hà Nội TI1/2017

Trang 2

MỤC LUC

Khái quất chung về cơ cầu xã hội

TS Phan Thị Luyện

Ca cấu xã bội-nhân khẩu và các quan hệ xã hội nảy sinh cần sự điều chỉnh

“ThS, Đặng Đình Thái

a u

| TS Ngo Văn Nhân

'Chính sách, pháp luật với cơ cầu xã hội-giai cấp ở Việt Nam hiện nay 27

_ThS Phạm Thái Huynh

Pháp luật trong mối quan hệ với cơ cầu xã hội-đân tộc a

TS Trần Thị Hồng Thúy

| Pháp luật trong mỗi liên hệ với cơ cầu công đồng lãnh thd =

Nguyễn Thanh Hương,

Pháp luật trong mỗi Iiên hệ với cơ cấu xã hội-ngh nghiệp

Ths Đoàn Xuân Trường | >

Pháp luật với các vẫn đề nảy sinh từ sự phân ting xã hội =

TS Bai Xuân Phái

Quan hệ giữa Pháp luật với các tô chức chính tr, chính trị-xã hội trong hé[

thống chính tị Việt Nam 96

TS.Va Kim DungPháp luật với vấn dé kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay ol ays

‘ThS Phí Thị Thanh Tuyền.

"Vai trề của tô chức công đoàn trong việc bào vé quyền của người lao động

theo Luật Công đoản Việt Nam 118

TS Nguyễn Đức Hữu

Pháp luật với công tác quản lý tôn giáo 6 nước ta hiện nay m=

Trang 3

LỜI GIỚI THIEU

‘Sau 31 săm trôi qua kế từ khi tiến hanh công cuộc Đỗi mới, Việt Nam đã đạt

được những thành tựu to lớn về tăng trưởng kinh tế, vượt qua ngưỡng những nước

có thu nhập thấp, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Quá trình đổi mới.cũng làm biến chuyển sâu sắc xã hội Việt Nam trên nhiều phương diện từ thay đi

cơ cấu xã hội, phân hóa xã hội, phân ting xã hội, đến gia tăng bắt bình đẳng xã

“Thực trạng đó đặt yêu cầu cần phải xây dựng hệ thống pháp hiật vả chính sách ansinh xã hội phù hợp nhằm phát triển bên vững đất nước,

Muốn xây dựng được một hệ thống pháp luật đáp ứng các yêu cẩu cần phảinhận thức một cách toàn diện, sâu sắc các mat, các bộ phận cấu thành của cơ cấu

xã hội thông qua việc nghiên cứu từng phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản với nhữngthành tố (bộ phận) cấu thành Bởi lẽ cơ cấu xã hội là cơ sở xã hội của sự tn tại, phat triển các quan hệ xã hội, quy định sự vận động, biến đổi và phát triển của.

phap luật Nghiên cứu về cơ cấu xã hội giúp chúng ta hiểu được những thành phần,

liên kết của xã hội, đánh gìá được mức độ phù hợp hay mâu thuẫn bên trong hệ

thống xã hội Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị khoa học cần thiết giúp cho

việc hoàn thiện các chính sách, giải pháp về pháp luật nhằm thúc đây xã hội phát

triển theo hướng năng động, tích cực, tiến bộ

Khoa Lý luận chính tri, Trường Đại học Luật Ha Nội tố chức hội thảo với

chủ đề “Pháo lạt trong mốt liên hệ với cơ cấu xã hội" với mục dich nhằm trao

đổi học thuật, chia sẻ quan điểm nghiên cứu giữa các nhà khoa học trong và ngoài

điều chỉnh của pháp luật đối với các bộ phận của cơ cầu xã hội

trường về yêu

Xin trân trọng giới thiệu tới Quý bạn đọc!

BAN TÔ CHỨC HỘI THẢO

Trang 4

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CAU XÃ HOL

TS Phan Thi Luy

Cơ cấu xã hội là một trong những trọng tâm nghiên cứu của xã hội bọc nói chung và xã hội học pháp luật nói riêng Nghiên cứu về cơ cấu xã hội giúp

chúng ta hiểu được những thành phần, liên kết của xã hội, đánh giá được mức độ.phù hợp hay mâu thuẫn bên trong hệ thống xã hội Trên cơ sở đó đưa ra nhữngkiến nghị khoa học can thiết giúp cho Nhà nước ban hành các chính sách, gi

pháp về pháp luật nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng năng động, tích.

cực, tiến bộ, Bài viết tập trung làm rõ một số nội dung cơ bán của cơ cấu xã hộidưới góc độ xã hội học pháp luột.

1, Các thành tố eơ bản của cơ cấu xã hội

Co cấu xã hội là kết cầu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của một hệ thống.

xử hội nhất định - bidu hiện như là muột sự thống nhất tương đối bền vững của các

nhân tổ, các mối iên hệ các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đó — `

Khái niệm cơ cấu xã hội khống những được xem như là một tổng thể, mộttập hợp các bộ phận gồm các nhóm, các cộng đồng, các ting lớp, các giai cấpcấu thành xã hội, mà còn được xem xét về mặt kết ede: và hinh thức tổ chức bên

lều này cho phép chúng ta giải thích được xã

hội cấu thành từ những thành tố nào, cách thức sắp xếp và liên kết các bộ phận

của xã hội ra sao để hệ thống xã hội vận hành vả hoạt động có hiệu qua.

Ching hạn như ở nước ta thời gian qua các bộ phận của hệ thống chính tri

sắp xếp không phù hợp, cổng kénh, nhiều ting nắc; cơ cấu bên trong chưa hop

lý hoạt động không có hiệu quả nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực Điều này đã

được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định trong bài phát biểu tại hội nghị

TW 6 khóa XII: "Tổ chức và biến chế ngày càng phành to; số lượng cắp phd, số

người được hưởng chế độ "hàm" không hop lý; cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán

trong của một hệ thống xã hội

bộ, công chức, viên chức còn nhiễu bắt cập; số lao động phục vụ gián tiếp gu

nhiều trong khi thiếu nhân lực trực tide làm chuyên môn nghiệp vụ SỐ người

Kho Lý uận chính tị Trường Đại học Luật Hà Nội

1

Trang 5

hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước ở các đơn vị sự nghiệp công và

ngudihoat động không chuyên trách cắp xã ngày càng nhiều”,

Co cấu xã hội bao gồm thành tố xã hội và mối liên hệ xã hội Thanh tổ cơ

bản nhất của cơ cầu xã hội bao gồm nhóm xã hội, vị thé xã hội, vai trò xã hội và

thiết chế xã hội:

"Nhóm xã hội là một tập hợp từ hai người trở lên, có liên hệ với nhau về vị

thé, vai trỏ, lợi ich và những định hướng giá trị nhát định” Cá nhân trưởng thành.qua việc tham gia vào các nhóm xã hội, thông qua nhóm xác định được vị tíkhách quan của mình trong xã hội Nhóm xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành ý

thức cá nhân, mà tại đó cá nhân chịu sự tác động của hệ thống các quan điểm, các giá trị, niềm tin của các nhóm khác nhau Cá nhân có nhiệm vụ tổng hợp và

tạo ra cho mình một hệ thống chudn myc

Nhóm xã hội bao gồm hai loại nhóm sơ cắp và nhóm thứ cấp Trong đó

nhóm sơ cấp (primary group) là tập hợp nhỏ, trong đó các cá.nhân có quan hệ

trực tiếp gắn bó tinh cảm, thần thiết và tương đối én định Nhóm thứ cấp

(secondary group) là nhóm bao gồm tập hợp lớn (đảng phái, tổ chức công đoàn,

bệnh viện, trường học, ) Trong nhóm các mối quan hệ xã hội xác định gián tiếp

thông qua các khâu trung gian, qua các quy tắc tổ chức và ứng xử xã hội, tinhcảm thân thuộc gắn bó gần gũi ít được thể hiện Trong nhóm thứ cấp các mỗiquan hệ xã hội được thiết chế hóa, thành lập theo một quy trình chặt chẽ, và các

thành viên của nhóm ý thức được nhóm của họ tồn tại để đạt được một mục đíchnao đó Các mối quan hệ giữa các thánh viên được thể hiện cụ thể qua các quan

‘hg quyền lực xã hội tức là có quan hệ lãnh đạo - phục tùng, có những cá nhân có

khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ của người khác thuộc nắc thang quyền lực

thấp hơn Hay nói cách khác, trong nhóm này quan hệ quyền lực được phân bố

trong mạng lưới theo thử bậc từ trên xuống dưới Cùng với hệ thống các quan hệ.

quyền lực, nhóm bao gồm một tập hợp các vị thế va vai trò được xác lập theoquy định của pháp luật, Mỗi thành viên có vị thé xác định trong nhóm, tức là khi

= pind com, uchinkutoF ah rung-won tao tun-de-a-sip-cp-bomay-he-tong inh

20171009182442721 hin ngày 09162017

“Chúng Á-Nguyễn Dish Tân, 1998 Nghin cứu Xã hội học NXb Chính trị qube gia

h 2

Trang 6

.đã là thành viên của nhóm họ được trao những trách nhiệm và quyền bạn cho dù

họ là những người đứng thấp nhất trong thang bậc quyền lực, Để đảm bao énđịnh nhóm, các cá nhân phải thực hiện đúng các quy định của nhóm, quy định

của pháp luật, ý thức được những hành ví được phép và những hành vi không.được phép.”

Vj thế xã hội (social status) là “chỗ đứng” của cá nhân trong xã hội và mồi

quan hệ của cá nhân đó với người xung quanh.

Vai trò xã hộ! (social role) là sự mong chờ hành vi đặc thù, điển hình đổi

Khi đó vị thé là những chức

với người mang một vị thé nhất định trong xã h

năng, quyền hạn và trách nhiệm còn vai trò là việc triển khai chức năng, quyền

han đó bằng hành động cụ thé ma trong xã hội đang mong đợi

chế xã hội là một tập hợp các nhóm xã, vị thế, vai trò liên kết với

nhau bởi các giá trị, chuẩn mực, lập ra có chủ định vận động xung quanh nhu cầu cơ bản của xã hội", Thiết chế xã hội nảy sinh, tồn tai va phát triển từ các nhu

cầu xã hội Lenski đã chi ra nhu cấu cơ bản để các thiết chế được tạo ra như:Giao tiếp giữa các thành viên, sản xuất hàng hoá và dịch vụ, bảo vệ thành viên

sản và thay thế văn hoá qua

khỏi sự nguy hiểm, thay thế các thành viên:

quá trình xã hội hóa, kiểm soát hành vị cá aban, Mỗi thiết chế xã hội đều có một

đối tượng riêng để hướng tới phục vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội chuyên biệt

liên quan đến đối tượng Các quan hệ xã hội được thiết lập trong thiết chế tỏ ra

khá bền vững Mỗi thiết chế có tằm bao quát rộng, các hoạt động của nó chiếm

chế dẫn đến sự

một vị trí quan trọng trong xã hội Khi có sự thay đổi trong

thay đổi đáng kế trong các lĩnh vực khác VD khi thiết chế kinh tế xảy ra biếnđộng như: lạm phát, khủng hoảng, suy thoái thi điều đó không chỉ đơn thuần ảnh

ệc làm, thu nhập của các thành viên trong xã hội mà cồn ảnh hưởng

én sự tồn tại của gia dink, chất lượng giáo dục, khả năng phục vụ người dân

của chính phủ, Thiết chế xã hội có hai chức năng quan trọng là điều chỉnh và

kiểm soát xã hội Nếu thiết chế xã hội thực hiện các chức năng không đúng cách

có thể dẫn đến tác động tiêu cực đối với xã hội Khi sự điều hoà và đặc biệt là sur

“tuomas 1 Sullivan, 199) Soelotogy Concepts and Applications in a Diverse World, Prentice Hall p63

3

Trang 7

thời thiết chế sẽ mang tính bảo thủ Tính bảo thủ thể hiện ở chỗ nó cố gắng duy.

tri khuân mẫu tác phong lạc hậu, cản trở sự tiến bộ xã hội Nếu sự kiểm soát và

điều chỉnh quan hệ xã hội yếu dẫn đến tình trang cá nhân, nhóm xã hội không

thực hiện tốt vai trò, thậm chí trồn tránh trách nhiệm của mình dẫn đến sự phát triển trì trệ,

2 Các phân hệ co bản của cơ cấu xã hội

Co cấu xã hội - nhân khẩu (dân số) là tổng số dan được phân loại theo gi tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ hoc vấn, nghề nghiệp, tinh trạng hồn nhân và các đặc trưng khác (khoản 3, Điều 3, Pháp lệnh dân số 2003) Sự vận động và phát triển của oo cấu xã hội - nhân khẩu tác động lớn đến sự vận động và phát triển của xã hội Sự thay đổi về quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư có anh

"hưởng đến quá trình tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ như lương thực, chăm sóc sức

khỏe, giáo dục, nhà ở, tiết kiệm đầu tư, sứ dụng nguồn nhân lực, nguồn lực về vốn, đất dai, công nghệ Các tham số cơ bản của dân số như mức sinh, tỉ lệ tử vong, di dân quyết định quy :nô, thành phần nguồn lao động trong tương lai Qua phân tích thực trạng cơ cấu xã hội - dân số ta có thể dự báo được xu hướng vận động và phát triển của dan số của một xã hội ở những giai đoạn lich

sử nhất định; cũng như mức độ anh hưởng, sự tác động của biến đổi cơ cấu xãhội - dân số đến sự vận động và phát triển của kinh tế, xã hội, an ninh, văn hóa,tài nguyên, môi trường Do đó việc nghiên cứu xu hướng thay đổi của cơ cấu

học pháp luật nhằm phát hiện

dân số là yếu tố trong tâm trong nghiên cứu xã

những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành cơ cầu xã hội nhân khẩu với những thay đổi về kinh tế - xã hội từ đó đánh giá về hiệu quả của

-chính sách, pháp luật với việc ổn định quy mô dân số và nâng cao chất lượng

Nite `

Co cẩu xã hội - nghề nghiệp được biéu hiện thông qua số lượng các ngành

nghề trong khu vực dân cu, ti lệ giữa các ngành nghề và ti lệ trong nội bộ ngành

nghề Nghiên cứu cơ cấu xã hội - nghề nghiệp là tập trung nhận diện thực trạng

cơ cau, tỷ trọng các ngành nghề, những đặc trưng, xu hướng và sự tác động qua

4

Trang 8

lại lẫn nhau của các ngành nghề cũng như sự biến đổi, thay đổi ngành nghề của.

một xã hội nhất định Sự thay đổi cơ cấu xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự thay

đổi của cơ cấu nghề nghiệp xã hội Cơ cấu nghề nghiệp thay đổi biểu.

ở một số mặt như: Số lượng người làm nghề nào đó tăng lên hay giảm di; số lượng người di chuyển trong nội bộ một nghề hoặc từ nghề này sang nghề khác; một số nghề mắt đi và có một số nghề mới xuất hiện do yêu cầu thực tế của xã

hội Cơ sở xã hội của sự phân công lao động theo ngành bao gồm 3 nhóm chính:

ởhiện

nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Những khuynh hướng phát triển của cơ cấu

nghề nghiệp xã hội do những hướng phát triển của lực lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất quyết định và được biểu hiện thông qua khuynh hướng phân hóa lao động do sự chuyên môn hoá các ngành nghề ngày cảng cao, do khoa học thâm nhập ngày cảng sâu vào các lĩnh vực sản xuất, sự liên kết giữa các ngành làm

nảy sinh ngành nghề mới, quan hệ sản xuất có sự thay đổi đặc biệt là về mặt sở

hữu trong điều kiện kinh tế thị trường, đã hình thành nhiều ngành nghề mới với

quy mô nhõ nhất là trong các lĩnh vực dịch vụ xã hội mang tinh chất tư nhân.

“Trong khi nghiên cứu về cơ cấu nghề nghiệp và những khuynh hướng thay đổicủa nó vấn đề lao động và

lao động, khả năng tiếp nhận và sắp xếp nguồn lao động tăng lên hàng năm của.

xã hội sẽ có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu giai cấp xã hội, biểu hiện tăng giảm số.

lượng của nhóm xã hội này hay nhóm xã hội khác, cũng như tốc độ chuyển dich

dân số Tốc độ tăng trưởng dân số trong một quốc gia là một trong những yếu tố

co bản nhất quyết định việc thay đổi cơ cấu nghề nghiệp xã hội Nghiên cứu thực trạng cơ cấu xã hội - nghề nghiệp là để nhận diện sự biến đổi của nó và tác

sống xã hội và ngược lại.

iệc làm đóng vai trò rất quan trọng Nguồn cung cấp.

động của sự biến đổi ấy đến cơ cấu xã hội, đến đẻ

Qua đó có thể dự báo xu hướng vận động và biến đổi của cơ cấu xã hội nghề

nghiệp nói riêng và biển Mỗi cơ cầu xã hội nói chung.

Co cấu xã hội - dân tộc là phân hệ phân chia cơ cấu xã hội theo đặc trưng,

về văn hóa, ngôn ngữ, nguồn gốc, Nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội

-dân tộc nhằm đánh giá thực trạng cơ cấu các din tộc như: quy mộ, tỷ trong,

phân bố và sự biến đổi số lượng, chất lượng, đặc trưng, xu hướng biến đổi của

5

Trang 9

cơ cấu xê hội nội bộ mỗi dđn tộc, sự tương quan giữa câc công đồng dđn tộc.

"Nghiín cứu cơ cấu xê hội - dan tộc đặt trong mối quan hĩ với câc lĩnh vực khâc nhau của đời sống xê hội như: chính trị, văn hóa, kinh tế, xê bội, dđn số, tôn

giâo Nghiín cứu cơ cấu xê hội - dđn tộc không chỉ nhận diện đúng sự biển

của cơ cấu dđn tộc trong một xê hội nhất định ma còn tạo cơ sở khoa học cho

việc hoạch định chính sâch, chiến lược, chủ trương để quy hoạch vă phđn bĩ lại

cơ cấu dan cư, lực lượng lao động, ngănh nghề, việc lăm, câc nguồn tăi nguyín

phù hợp với chiến lược phât triển chung; đồng thời cũng phe hợp với những,

điều kiện tự nhiín - xê hội từng vùng miền, từng dđn tộc cụ thể Cũng từ đó có

chiến lược bảo tồn văn hóa vă bản sắc dđn tộc, xđy dựng tỉnh đoăn kết giữa câc

phòng, bảo vệ biín giới quốc

cdđn tộc, tích cực góp phần giữa vững an ninh qị

gia vă sự toăn vẹn lênh thd

Cơ cấu cộng dong lênh thổ

Dưới góc độ xê hội học, lênh thổ lă không gian hoạt động của một cộng

đồng người, cơ cấu cộng đồng tanh thĩ được chia thănh hai khu vực đô thị văkhu vực nông thôn Nông thôn vă đô thị lă sản ph

lao động xê hội, vì vậy hai khu vực năy có những đặc trưng của hệ thống xê hội Câc nhă xê hội học đưa ra câc cơ sở để phđn biệt giữa hai cộng đồng năy dựa văo sự khâc biệt về nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt, trình độ sản xuất, lối sống,

phong tục tập quân, đặc trưng văn hoâ vă về một độ dđn cư Như K.Marx nhận

định: “Có thể nói rằng toăn hệ mẫn lịch sử, kinh tế xê hội trong nhưng quốc gia

lịch sử của sự phđn công.

điển đại về mặt thức chất lă những thay đổi trong mối quan hệ giữa đô thị vẵng thĩnTM Sự biến đôi cơ cầu xê hội lênh thd lă một trong những chỉ bâo quan

trọng dĩ có thể xem xĩt vă dự bâo sự biến đổi cơ cấu xê hội.

1g với quâ trình công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ, mạng lưới đô thị quốc

gia đê vă đang được mở rộng, từ 629 đô thị chiếm 20,7% (năm 1999) tăng lín

787 đô thi (năm 2015), trong đó có 02 đồ thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại Tf, 42 đô thị loại IIL, 75 đô thị loại IV vă 628 đô thị loại V, tỉ lệ chiếm.

khoảng 33,9% So sânh với câc nước trong khu vực ASEAN thì tỉ lệ đô thi nước

* Waren Kid 2006 Những bê giữg vẻ xh học NB Thông kẻ, 716

6

Trang 10

ta ở mức trung bình thấp, Quá trình đô thị hoá không được kiểm soát trên từng.

vùng lãnh thé và cả nước; khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý và sự

gia tăng lượng các chất thải độc hại xả vào môi trường sống đang dẫn đến tìnhtrạng phá vỡ cân bằng sinh thái đồ thị, làm đảo lộn quy luật tự nhiên, có tác-hại

trực tiếp đến cuộc sống của con người và sự phát triển bền vững của các đô thị Bên cạnh các vấn đề phức tạp của qué trình đô thị hóa và phát triển đô thị như dịch cư, chênh lệch giàu nghèo, nhà ở, lao động, việc làm, phát tris vùng ven

đô, tội phạm, tệ nạn xã hội các đô thị Việt Nam còn đang đứng trước nhiều

thách thức mang tính toàn cầu nhự hội nhập, cạnh tranh đô thị; biến đổi khí hậu,

mực nước biển dang cao, phát triển bền vững Tốc độ phát triển quá nhanh của

đô thị đã vượt khả năng điều hành của chính quyền địa phương Năng lực quản

1 46 thị chưa theo kịp nhu cầu đòi hỏi của thực tế

Hiện nay do sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơcấu xã hội nông thôn đang trong quá trình chuyển dịch theo xu hướng giảm dan

tỉ trong lao động nông nghiệp, tăng tì trọng lao động phi nông nghiệp, giai cấp.

nông dan nước ta ngày càng giảm đi về số lượng Xu hướng da dạng hóa ngành nghề trong sản xuất nông nghiệp làm đa dạng hóa trong nội bộ giai cấp nông.

dan, Những ngành nghề truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi, tiếp tục được

phát triển nhưng đã có những thay đổi lớn cùng với sự chuyén dỗi về cơ cấu cây.

trồng, vật nuôi, sự phát triển về năng suất, chất lượng, số lượng, chủng loại sảnphẩm Một bộ phận nông dân mở rộng sản xuất các nghề thủ công, các langnghé truyén thống Một bộ phận khác chuyển sang hoạt động dịch vụ, phục vụ.cho sản xuất nông nghiệp và gắn bé với khu vực nông thôn như: kinh doanh

xăng, dau, phân bón, thuốc bảo vệ thực

nhỏ, xây đựng, nghé mộc Theo đó, một bộ phận nông dân đã giàu lên do biết

lâm ăn va nắm bắt được cơ hội Một số nông dân do hạn chế về khả năng tiếp.

cận van hóa, khoa học, kỹ thuật, gặp hoàn cảnh khó khăn do thiên tai hay sứckhỏe trở thành tang lớp xã hội nghèo ở nông thôn Sự phân ting trong xã hội

ật, thức ăn gia súc, làm máy xay xát

nông thôn ngày cũng su sắc.

Trang 11

Co cấu xã hội - giai cấp là sự phân chia cơ cắu xã hội thành các tập đoàn

khác nhau, tập đoàn này có địa vị khác nhau trong một hệ thống sán xuất, có.quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất, Căn cứ vào các dấu hiệu này mà chia

xã hội thành các giai cấp (giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư

sản ) và các tằng lớp xã hội (tri thức, tiểu tư sản, tiểu thương ) Cơ cấu xã hội

~ giai cấp luôn ở trạng thái vận động, sự tinh lặng không thay đổi của cơ cấu giaicấp xã hội trong thời gian dai lá biểu hiện của sự đứng yên của xã hội Nghién

cứu xã hội học về cơ cấu xã hội giai cấp là nghiên cứu về qui mô, vị

các giai cấp, các ting lớp, tập đoàn xã hội với nhau; những,

và sự liên mình git

biến đổi trong cơ cấu lợi ích, xu hướng biến đổi vị thé, vai trò của các giai cấp, các ting lớp, tập đoàn xã hội Đồng thời cũng nghiên cứu các giá trị, chuẩn mực, của các giai cấp, tầng lớp Qua đó dự báo được xu hướng vận động của.

sự phát triển cơ cầu giai cấp 48 chủ động, tic động đến trong một chừng mực

nhất định theo bướng tích cực, trên cơ sở phân tích đặc điểm, quyền.

quan hệ sở hữu của các giai cấp, ting lớp xã hội Nghiên cứu tính cơ động giai cấp bằng phương pháp phân tích xã hội học trên cơ sở xem xét các yếu tố khác

nhau như: trình độ văn hoá, cơ cấu nghề nghiệp, sự bảo đảm cơ sở vật chất cho

, địa Vi,

sinh hoạt, lao động

3 Phân tằng xã hội và tính cơ động xã hội

Theo quan điểm xã hội học, phân ting xã bội là một hiện tượng khách

quan, phổ biến và khó tránh khỏi Nó là kết qua của sự phân công lao động xa

hội và sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của hau hết chế độ xã hội Tuy nhiên,

ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, trong những nền văn hod khác nhau, trong mỗi

thời kỳ lịch sử, phân tầng xd hội Iai cỏ nét đặc thù riêng.Khi nói đến phân tầng

xã hội, các nhà xã hội học đề cập đến bất bình đẳng như là một yếu tố cơ bảndẫn đến phân ting xã hồi Sự bất bình ding ở đây được hiểu là sự không ngang

bằng nhau giữa các cá nhân, các nhóm xã hội về thể chit, trí tuệ, điều kiện, cơ

may trong cuộc sống, Phân ting xã hội vẻ mặt kính tế được đo lường qua chỉ

báo về mức thu nhập bình quân đầu người và mức chỉ tiêu bình quân đặc biệt là

khoảng cách hay chênh lệch về thu nhập và chỉ tiều giữa nhóm 20% giàu nhất

a

Trang 12

với nhóm 20% nghèo nhất Ngoài các thước đo về kinh tế, sự phân ting xã hội

có thé biểu hiện qua trình độ học vấn, tỉ lệ đi học, mức độ tiếp cận y tế, mức độ

tham gia lãnh đạo, quân lý xã hội.

Có nhiều cách tiếp cận về phân tang xã hội khác nhaư trong truyén thông

xã hội học: Trường phái Marxism chú ý đến phân ting dưới khía cạnh giai

cấp xã hội Ông cho rằng, yếu tế quyết định sự phân tang xã hội là kinh tể: người sở hữu tư liệu sn xuất Do vay, có thé phân chia các tang lớp trong xã hội thành giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trên cơ sở mỗi quan hệ của họ với tư liệu sản xuất, Trong khi đó, Max Weber cho rằng phân ting xã hội là một hệ thống.

xếp hạng cấp bặc các nhóm người vào những vị trí xác định liên quan đến tài

sản, quyền lực chính trị và ay tín xã hội.Hệ thống xếp hạng cắp bậc này là một

co cấu bắt bình đẳng én định, bền vững qua các thế hé.Theo đó, phân ting xã

hội là sự bất bình đẳng mang tính chất cơ cấu xã hội, trong đó các thành viên khác nhau về khả năng thăng tiến bởi địa vị không giống nhau của họ trong bậc.

thang xã hội,

Kết luận

Nghiên cứu về cơ cấu xã hội sẽ giúp cho chúng ta hiểu được một cách sâu.sắc, đẩy đủ những biến đổi trong cơ cấu giai cấp, cơ cầu nghề nghiệp, cơ cấu xãhội-nhân khẩu, của nước ta, Từ đó thé xác lập căn cứ khoa học giúp nhà nước

"hoạch định chính sách kinh tế- xã hội, ban hành các pháp luật phù hợp với thực

tiễn xã hội Nghiên cứu cơ cấu xã hội đặc biệt là nghiên cứu sự phân tang xã hội

cho phép chúng ta đi sâu vào phân tích thực trạng, nhận diện được đặc trưng và

xu hướng phát triển của xã hội từ đó dé ra biện pháp đúng đắn nhằm tập trung,lôi cuốn được những [ực lượng ưu tú, những cá nhân năng động của xã hội để

tri vào những vị trí then chốt (quyền lực chính trị, kinh tế) 48 quản lý và điều

hanh xã hội một cách cỏ hiệu quả Đỗng thời chỉ ra những nhân tổ lệch chuẩn

hoặc những nhân tố làm phá vỡ sự én định của xã hội, rỗi loạn các chức năng

nhằm xây dựng mô hình ce cấu xã hội tối ưu bảo đảm sự vận hành có hiệu quả,

theo chiều hướng tiến bộ.!

Trang 13

DÀNH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

be-mes-be thone-ebish-tik20171009182442721-hm Ngày 09/102017

10

Trang 14

CO CAU XÃ HỘI NHÂN KHẨU VÀ CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI NÀY.

SINH CAN DIEU CHINH BANG PHÁP LUAT

TS Ngọ Văn Nhân"

1 Đặt vấn đề °

Co cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của một hệ thống xã hội nhất định - biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững,

của các nhân tố, các mỗi liên hệ, các thảnh phẩn cơ bản nhất của hệ thống xã hội

đó Những thành tố này tạo ra bộ khung cho tất cả xã hội loài người Những.

thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm xã hội với vj thé, vai trò và các.

thiết chế.

'Khái niệm cơ cấu xã hội trên đây đòi hỏi phải nhìn nhận cơ cấu xã hội trên

hai phương điện cơ bản sau:

Mt là, cơ cấu xã hội không chỉ được xem như một tổng thể, một tập hợp.

các bộ phận (các cộng đồng, các ting lớp, các giai cấp ) cấu thành xã hội, ma

cồn được xem xét về mặt kết cấu và hỉnh thức tổ chức bên trong của một hệthống xã hội Đặc trưng này rất quan trọng, nó cho phép giải thích, chỉ ra một

cách rõ ràng xã hội được cấu thành hay bao gồm những thành tố ndo, theo kiểu.

gi, cách thức sắp xếp và liền kết giữa các bộ phận, các thành tố với nhau ra sao.

Hai là, cơ cấu xã hội được coi là sự thống nhất của hai mặt: các thành phần xã hội và các mối liên hệ/quan hệ xã hội - phản ánh được đúng đắn và toàn ven các nhân tố hiện thực đã cấu thành nên cơ cầu xã hội Cách hiểu này vừa

khắc phục quan điểm phiến diện, quy cơ cấu xã hội vào các quan bệ xB hội;đồng thời cũng khắc phục được cách nhin tách rời giữa cơ cấu xã hội và cácquan hệ xã hội Trên thực tế, các liên hệ/quan hệ xã hội chỉ là một mặt edu thành

cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt: các thành.phần xã hội và các mái liên hệ/quan hệ xã hội; trong đó, quan hệ xã hội là hình

thức vận động của cơ cấu xã hội, thé hiện qua sự tương tác giữa các thành phần

xã hội với nhau trên nhiều mặt, như kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục ; còn

co cấu xử hột là nội dung, cơ sở của sự tổn tại và phát triển của quan hệ xã hội

Kha Lý hận chín vị ~ Truờng Đại học Lad Hà Nội

H

Trang 15

'Việc coi cơ cầu xã hội ld một bộ khung để xem xét xã hội cho phép chúng.

ta biết một xã hội cụ thể được cấu thành từ những nhóm xã hội nào: nhóm xã hộilớn, như một quốc gia, một dân tộc, znột giai cắp; nhóm xã hội nhỏ, như một xinghiệp, một trường học, một cơ quan Cũng thông qua bộ khung này mà chúng.

ta biết được vi thể, tức vj trí/chỗ đứng của từng cá nhân, từng nhóm xã hội trong

xã hội, vai trở xã hội của các cá nhân, các nhóm xã hội và các thiết chế xã hội, từ

46 bảo đảm cho xã hội vận hành một cách bình thường, én định và phát triển

Pháp luật là sự thé hiện ý chí của giai cấp cằm quyền trong xã hội, như C.Mác và Ph Angghen đã vạch rõ: “Cũng như pháp quyền của các ông chỉ là ý chicủa a giá cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chi mà nội dung là do

của giai cấp các ông quyết định” Tuy nhiên, nhà

chính thức cho toàn xã hội; bởi vậy, pháp luật do nhà nước ban

hành không thé chỉ thuần túy mang tính giai cắp, mà còn phải mang tính xã hội

Điều đó có nghĩa là, ở mức độ ít hay nhiều, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh:

cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển, pháp luật còn thế hiện ý chí của các giai cấp,

tổng lớp xã hội khác nhau Như vậy, pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai

, vừa mang tinh xã hội Về mặt xã hội, pháp lật là sự phản ánh cơ cấu xã hội.

"hiện thực đưới góc nhìn lợi ích của nhà nước, xã hội, các cộng đồng người cũng,

như từng con người cụ thé; ding nghĩa với việc pháp luật luôn chịu sự quy định

boi chính cơ cấu xã hội hiện thực thông qua sự phản ánh quan hệ xã hội giữa cácthành tố cơ bản tạo thành cơ cấu xã hội Nhìn từ góc độ cơ cấu xã hội, pháp luậttrước hết được xem xét như một biện tượng xã hội, nảy sinh từ các tiền để có,tính chất xã hội, tức là những nhu cầu khách quan của thực tiễn đời sống xã hội,phản ánh các quan hệ kinh tế, chính tri, văn hóa x hội của xã hội ớ những giai

đoạn lịch sử nhất dịnh, đặc biệt là quan hệ kinh tế; mà quan hệ kinh tế lại là

“xương sing”, “bệ đỡ" của các quan hệ xã hội khác Trong mỗi quan hệ với kinh

tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, thể hiện ở chỗ nội dung của pháp luật là do.ede quan hệ kinh tẾ - xã hội quyết định; chế độ kinh tế là cơ sở, nền tang củaphép luật Pháp luật luôn phản ánh sự phát triển của chế độ kinh tế nên nó không.

TC Mức vàPh, Ăngghen Toàn tp, ip 4 Nab Chính trị quốc gi, Hà Nội 1993, tr đi,

ø

Trang 16

thé cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát trién của chế độ kinh tế, Một khi chế độ

kinh tế thay đổi thì sớm hay muộn sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật, Bên

cạnh đó, pháp luật có sự tác động trở lại đối với sự phát tiễn của kinh tế Sự tác

động đó mang tính tích cực khi pháp luật cô nội dung tiến bộ, thể hiện ý chí của

giai cấp cằm quyền là lực lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độphát triển của kinh tế Ngược lại, sự tác động mang tính tiêu cực khi pháp luật

mang nội dung thoái bộ, lạc hậu, thể hiện ý chí của giai cấp cằm quyển đã lỗi

thời, muốn dùng pháp luật để duy trì các quan hệ kinh tế không còn phù hop

Nội dung của pháp luật được quy định bởi tình hình, đặc điểm, các điều

kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cha các quốc gia ở từng thời kỳ phát

triển Trong xã hội luôn luôn tồn tại nhều mối quan hệ xã hội với tính chất đa

của pháp luật là hướng tới điều chỉnh.dang và phức tạp; vi vậy, mục đích xã hi

các quan hệ xã hội Tuy nhiên, pháp luật không thé điều chỉnh tất cả các quan hệ

xã hội, mà chỉ có thé điều chỉnh những quan hệ xã hội co bản, có tính phổ biển,

điển hình; thông qua đó, tác động tới các quan hệ xã hội khác, định hướng cho

các quan hệ đó vận động, phát triển theo những mục đích mà nhà nước đã xác.

định Mọi sự thay đổi của pháp luật, suy cho cùng, đều xuất tử sự thay đổi của

các quan hệ xã hội và chịu sự quyết đình bởi chỉnh cơ cấu xã hội

lung/eơ sở xã bội của sự tổn

Nhu vậy, cơ cầu xã hội, với tính cách là nội

tại, phát triển các ạsan hệ xã hội, quy định sự vận động, biến đỗi và phát triển

của pháp luật

2 Cơ cấu xã hội - nhân khẩu và như cầu diéu chỉnh bằng pháp luậtBan thân hệ thống xã hội được xem xét như một cơ cấu xã hội ting thé;còn khi xem xét co cấu xã hội theo từng tiêu chí cụ thé thi cơ cấu xã hội lại thểhiện ra thành cờng phân hệ cơ cầu xã hội cơ bản với những thành tố/bộ phận cầu

thành và giữa chúng có mỗi liên hệ một thiết với nhau Nếu xét theo tiêu chí

nhân khẩu thì chúng ta có cơ edu xã hội - nhân khẩu; theo tiêu chí lãnh thổ thì có

cơ cấu xã hội - lãnh thổ; theo tiêu chí dân tộc thì có cơ cấu xã hội - dân tộc; theo

tiêu chí nghề nghiệp thì chúng ta có cơ cấu xã hội - nghề nghiệp; theo tiêu chí

giai cắp thi chúng ta có cơ cầu xã hội - giai cấp.

B

Trang 17

Co cấu xã hội - nhân khẩu là sự phân chia ting số dan cư trong xã hội theo các tiêu chi/déu hiệu về mặt sinh học - xã hội của con người, chủ yếu là giới

tính, lữa tuổi và tình trạng hôn nhân

3.1 Cơ câu giới tinh và các quan hệ xã hội nay sink cần điều chỉnh bằng pháp luật

Co cấu giới tinh là sự phân chia tổng số dân cư thành số người nam vá sốngười s Giữa nam giới và nữ giới đang tồn tại nhiều điểm khác biệt xã hội,

như khác biệt về thể chất, năng lục chuyên môn, trình độ học vấn, tâm lý giới

tính, vai tô về thác năng của mỗi giới trong gia đình và ngoài xã hội, vi thé xã,hội Cơ cấu giới tính có ảnh hưởng rất lớn đến việc phân công lao động, phân

vùng kinh tế, đầu tư vào các ngành kính tế quốc dân, nhất là đối với ngành sản

xuất ra những mặt hàng và địch vụ mà việc tiêu dùng phân biệt theo gic

như quan áo, đầy dép, dich vu y tế Sự mất cân đối giới tính trong bất kỳ

trường hợp nào cũng đều có ảnh hường tiêu cực đối với sự phát triển của xã hội

Đối với nước ta, đó là vấn đề phân công lao động xã hội, vấn đề con ngoài giá thú, các bà mẹ nuôi con một mình Đây đều là những vấn đề xã hội bức xúc.

‘Nhu vậy, nhìn trên tiêu chi giới tính, cơ cấu xã hội, suy cho cùng và về cơ

ban, có hai thành tổ là nam gic

tự nhiên và tất yếu, phải nảy sinh quan hệ xã hội giữa nam giới và nữ giới TỪ

và nữ giới Chung sống trong xã hội, như một lẽ

mái quan hệ xã hội giữa nam giới và nữ giới, tủy theo tinh chất, mức độ, nộidung, lĩnh vực quan hệ, sẽ nảy sinh nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ nảy bằng

pháp luật.

Từ thời Hy Lạp cổ đại, trong tác phẩm “Chính tri học”, Arixtốt cho rằng,

pháp luật làm trị, pháp luật là kế thống trị tốt nhất Pháp luật ở đây có ba yếu tố:

thứ nhất, nó là sự thống trị vi lợi ích công chúng; thứ hai, việc thực thi thống trị

"

Trang 18

phải căn cứ vào các pháp quy phổ biển chứ không căn cứ vào các mệnh lệnh độc

đoản; thứ ba, pháp trị là sự thống trị đối với thần dân tự nguyện (khác với thống.

trị chuyên chế dựa vào vũ lực) Pháp luật 12 điều kiện không thể thiếu của cuộc

sống văn minh và có đạo đức” Sự kết hợp giữa người nam và người nữ, theo.

Arixtốt, là nguồn gốc tự nhiên tạo nên nhà nước Vào thế kỹ XVII, S.L.

‘Montersqiew đã mở đầu tác phẩm “Tinh than pháp luật” bằng cách tìm mối quan.

hệ giữa quy luật tự nhiên với pháp luật của xã hội Phát kiến lớn của ông là vạch

ra bốn quy luật tự nhiên của loài người “Quy luật đấu tiên là hỏa bình, theo sau

là quy luật ne mình kiếm sống, tiếp đến là quy luật nam nữ yêu đương và cubi

cùng là quy luật con người phải sống thành xã hậ?"" Có thé thấy, cả Arixtốt và S.L.Montersqieu, dù sống cách nhau hàng vài ngàn năm, đều đi tìm nguồn gécico sở xã hội của hiện tượng nhà nước và hiện tượng pháp luật bắt đầu tử mối quan hệ giữa người sam va người nữ trong cộng đồng xã hội.

‘Trong một xã hội văn minh, khi sự kết hợp giữa người nam và người nữ

theo quy luật nam nữ yêu dương, tiến tới xây dựng hạnh phúc gia đình, mong

muốn gắn bó cuộc đời bên nhau thì đây là cơ sở xã hội của việc một nha nước.bất kỳ, trong đó có Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việc Nam, xây dựng,ban hành Ludt Hén nhân và gia đình Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa các Luật Hônnhân và gia đình trước đây, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XII, tại kỳ bop thứ 7 đã thông qua Luật Hôn nhân và gia đình số

52/2014/QH13 ngày 19/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật

Hôn nhân và gia đình năm 2014 “quy định chế độ hồn nhận và gia đình; chuẩn

“mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình; trách nhĩ

nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng có chế độ hôn

nhân và gia đình” (Điều 1)

‘Theo lẽ thường thì việc kết hôn chỉ diễn ra giữa người nam và người nữ ~

những người khác giới tinh (dj tính) Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân ma từ

của cá

trước tới nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã và đang xuất hiện ngày

2em: Ai rờn cuẩn sich ảnh hưng khắp th gi, Nob Hội hà văn, Hà Nội 2002, t, T1,

“SL, Momtrsgie, Tịnh thản php ud, Nx, Go dc, Bà Nội, 1906

1s

Trang 19

càng nhiều những người cing giới tính (đổng tính) có nguyện vọng, mong muốn.

bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những người cùng giới tinh”, nhưng quy định cự

thé “không thừa nhận lân niin giữa những người cùng giới tink” (khoản 2

Điều 8) Điều đó có nghĩa là, những người đồng giới tinh vẫn có thể kết hôn, tuy.

nhiên sẽ không được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra Đây là sự nhìn.nhận bồn nhân giữa những người cùng giới tính của Nhà nước ta trong tình hình.

xã hội hiện nay.

Trong đời sống hôn nhân và gia đình, ai cũng mong muốn một cuộc sống.

hạnh phúc, vui vẽ, hòa thuận, hiểu thảo giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con,

giữa các thành viên khác trong gia đình Tuy nhiên, vì rét nhiều lý do mà trong

gia đình có thể xây ra các loại hành vi, như hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặchành vì cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tinh mang; lăng mạ hoặc hanh vi cố ý

khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm: cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường.

xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; ngăn cản việc thực hiện quyền,nghĩa vụ trong quan hệ gia đình gitta Ong, bà và cháu; giữa cha, me và con; giữa.

vợ và chồng; giữa anh, chi, em với nhau; cưỡng ép quan hệ tình dục Các loại

hành vi đó là biểu hiện của nạn bạo hành trong gia đình/bạo lực gia đình Thực

tế này đòi hỏi Nhà nước phải có những quy định pháp luật nt

phòng ngừa các hành vi bạo lực gia đình Đây chính là cơ sở xã hội của việc

Nha nước ta ban hành Luật Phòng, chồng bạo lực gia đồnh ngày 21/11/2007, có

hiệu lye thi hành từ ngày 01/7/2008, gồm các quy định về “phòng ngừa bạo lực

gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm của cá nhân, gia

ngăn chặn,

đình, cơ quan, t6 chức trong phòng, chống bạo lực gia đình và xử lý vi phạm:

phép luật về phòng, chống bạo lực gia đình (Điều 1)

Trang 20

Sau khi kết hôn, các cặp vợ chồng đều mong muốn sinh đẻ, nuôi day con

khôn lớn, trưởng thành, trở thành người có ích cho xã hội; vữa góp phần duy trì

nỏi giống của gia đình, dòng họ, vừa đóng góp cho nguồn nhân lực lao động xã

hội Gia đình là tế bào của xã hội Các thành viên trong từng gia đỉnh tạo nên

dén sé của một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành

chính Tuy nhiên, quy mò dân số, cơ cấu dan số, phần bố dan cư, chất lượng din số của một quốc gia không thể để vận động, biến đổi một cách tùy tiện, tự

phát; mà đòi hỏi phải có sự quản lý bằng pháp luật nhằm bảo đảm chơ đân sốphat trién theo đúng định hướng, chính sách của Nhà nước phù hợp với yêu cầuthực tiễn ở từng giai đoạn phát triển Yêu cầu đó làm nảy sinh nhu cầu Nhà nước

ta xây dựng, ban hành Phdp /@m: đân số số 06/2003/PL-UBTVQHI1 ngày

09/01/2003 nhằm “quy định về quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư,

chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số và quản lý nhà nước

về dân số" (Điều 1) Ngày 27/12/2008, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban bành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dan số 06/2003/PL-UBTVQHI I Hiện

nay, Quốc hội đang xúc tiến việc xây dựng Luật Dân số

Gia đình với các thành viên của nó hoặc timg cá nhân phải có nhà để ở,

phái cư trú ở một nơi nhất định, được quyền khai thác, sử dụng đất đai gắn với nơi ở, sản xuất, sinh hoatv.y Để điều chỉnh các quan hệ xã hội nảy sinh từ

những như cầu nêu trên, Nhà nước tất yếu phải ban hành Luật Cự trứ, Luật Đấtđại, Luật Nhà

Trên phương diện xã hội, méi quan hệ xã hội giữa người nam và người nữ

về giới cho thấy còn đang tồn tại nhiều điểm khác biệt xã hội và có sự phân biệt đối xử, như phân biệt đối xử về năng lực chuyên môn, trình độ học vấn, vai trò

va chức năng của mỗi giới, tính chất lao động và việc làm, mức lương, thu nhập,

vị thé xã hội Tình trạng định kiến, phân biệt đối xử về giới diễn ra trong xã hội

và cả trong quan hệ gia đình là nền tảng, cơ sở xã hội để Nhà nước ta ghi nhận

quyền bình đẳng giới trong Hiến pháp năm 2013 và các bản Hiến pháp trước

đây; cụ thể hóa quyền bình đẳng giới thông qua việc xây dựng, ban hành Luật

Bình đẳng giới năm 2006 “Luật này quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong,

rns Tất Tus TT vn

TALES BẠI HỌC LUẬT HÀ ny

dws 000, `

Trang 21

các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới,

trách nhiệm của eơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình

đẳng giới" (Điều 1)

Trên đây chỉ là vài nét phác thảo về cơ cấu giới tính và các quan hệ xã hộinay sinh cẩn điều chỉnh bằng pháp luật Theo lôgíc của cách tiếp cận trên đây thicòn rất rất nhiều những văn bản quy phạm pháp luật mà Nhà nước cần phải xây

dựng, ban hành từ cái cơ sở xd hội {a cơ cấu giới tính Tắt nhiên rồi, mọi mối quan hệ xã hội trên đời này, suy cho cùng, bắt đầu từ sự két hợp giữa người dan

ng và người đần bà (Arixtét) theo quy luật nam nữ yêu đương (Montersqieu)

2.2 Cơ edu lâu tuổi và các quan hệ xã hội nảy sinh cần điều chỉnh bằng.

pháp luật

Co cấu lứa tudi là sự phân chia tổng số các thảnh viên trong xã hội theo từng độ tuổi hoặc nhóm tuổi nhất định tùy thuộc vào mục đích khảo sát, nghiên

cứu được đạt ra ; r

Thứ nhất, với mục đích nghiền cứu, đánh giá nguôn nhân lực lao động

trong xã hội và xu hướng biến động của nó, cơ cấu lứa tuổi có thể được phân

chia thành 3 nhóm: nhóm những người chưa đến tuổi lao động (từ trẻ sơ sinh

đến dưới 15 tuổi); nhóm những người dang trong độ tuổi lao động (từ đủ 15 tuổi

đến 60 tuổi đối với nam giới và đến 55 tuổi đối với nữ giới); nhóm đã hết tuổi

lao động (trên 60 tuổi đối với nam và trên 55 tuổi đi với nữ) Sự phân chia cơcấu lứa cudi theo tiêu chi mục đích trên đây đòi hồi được luật hóa, thé hiện trong

“Bộ luật lao động Dĩ nhiên, độ tuổi này còn tùy thuộc vào các quy định trong,luật lao động của mỗi quốc gia Ở day, trong việc xây dựng, ban hành Bộ luật

lao động, Nhà nước ta cần đặc biệt chú ý đến nhóm những người đang trong độ

tuổi lao động Ho là những người có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh

tế, bộ mặt xã hội va phat triển dân số của đất nước Xã hội được cấu thành bởinhiều nhóm xã hội Các nhóm xã hội này khác nhau bởi các điều kiện lao động,điều kiện cư trú, sinh hoạt, sự nhận thức, hiểu biết va sự tiếp thu các giá trị

truyền thống Kết quả là mức sinh, mức chết, mức kết hôn và ly hôn của m

nhóm xã hội cũng rất khác nhau Đến lượt mình, điều đó sẽ kéo theo như cầu,

6

Trang 22

yêu cầu về mặt an sinh xã hội đối với người lao động, như Nhà nước phải xâydựng, ban hành Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm xã lội, Luật Bào hiểm y tế, cácchính sách về phúc lợi xã hội, trợ cắp thất nghi

Thứ hai, xét theo sự phat trién về thể chất và đặ

cơ cấu lứa tuổi có thể được phân chia thành các nhóm fré em, thanh niên, trưng

điểm tâm sinh lý lứa tuổi,

niên và người cao tuổi

~ Ở Việt Nam, tré em là người dưới 16 tuôi, là những người đang trong giaiđoạn định hình, phát triển vẻ thé chất, nhân cách, trí lực; là nhóm xã hội dang

trong quá trình xã hội hóa, tìm hiểu, học hỏi các giá trị, chuẩn mye xã hội để dan dan thích nghỉ với xã hội; chưa đạt tới độ chín cần thiết để có thể tự chịu trách.

làm của chính bán thân Trẻ em, do đó, trong da

nhiệm với những hành vi, vi

số các trường hợp, chưa thể tự thực hiện các quyển cơ bản của mình được ghỉ nhận trong pháp luật bởi các chưa hội đủ các phẩm chất trí tuệ, kỹ năng cần

thiết Vì lẽ đó, yêu cầu về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em bằng/dựa trên pháp.

luật là tắt yếu, khách quan; đòi hỏi Nhà nước phải ghi nhận các quyền của trẻ em

trong Hiến pháp cũng như xây dựng, ban hành pháp luật về trẻ em Cụ thé, Nha

nước Việt Nam đã phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em năm

1990, thé hiện sự cam kết mạnh mẽ của Nhà nước ta trong việc bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em, đảm bảo cho mọi trẻ em được đối xử bình đẳng, có điều

kiện thuận lợi nhất để phát triển thé chất và trí tuệ, bảo đảm được sống trong

môi trường an toàn và lành mạnh, nhằm làm cho mọi trẻ em đều được hưởng các

quyền cơ bản và làm tròn bap phận cúa trẻ em Hién pháp năm 2013 quy định:

*Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được

tham gia vào các vấn đề về trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược dai, bỏ

mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành ví khác vi phạm quyền trẻ

em” (khoăn 1, Điều 37)` Nhà nước ta cũng đã ban hành Ludt Tré em năm 2016,trong đó “quy định về quyền, bổn phận của trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảođảm thực hiện quyền trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo duc,đình, cá nhân trong việc thực biện quyền và bổn phận của trẻ em” (Điễu 1)

9

Trang 23

“Từ khi được sinh ra, trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng trong môi trường xã

hội hóa đầu tiên - gia đình Trong gia đình, trẻ em được Luật Hôn nhân và gia đình

bảo vệ, bảo đảm thông qua các quy định về quan hệ giữa cha mẹ và con

én tuối cắp sách tới trường - môi trường xã hội hóa thứ hai, trẻ em được

bao vệ, bảo đảm quyền học tập quy định tại ruật Giáo duc Trong quá trình đó,

là người chưa thành niền, trẻ em còn nhận được sự quan tâm, bảo dim, bảo vệ

bời rắt nhiều các quy định pháp luật dành riêng cho các em, thé hiện trong BFluật Hình sự, Bộ luật Tả tụng Binh sự, BO luật Dân sự, Bộ luật Tổ tụng dan sự,

Bộ luật Lao động, Luật Xi lý vi phạm hành chính, Luật Giao thông đường bộ,Luật Bảo hiểm y tế Tắt cả những quy định pháp luật về trẻ em và dành cho trẻ

em đều nhằm đảm bảo cho mọi trẻ em được đối xử bình đẳng, có điều kiện

thuận lợi nhất đễ phát triển thể chất, trí tuệ, kỹ năng; bảo dim cho các em đượcsống, học tip, sink hoạt trong môi trường an toàn và lành mạnh, làm cho mọi trẻ

em đều được hưởng các quyền cơ bản và làm tròn bổn phận của trẻ em

~ Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thank niên là công dân Việt Nam

từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi Thanh niên là chủ nhân tương lai của đất

nước, là lực lượng lao động xã hội hùng hậu với sức trẻ, nghị lực, nhiệt huyết,

sự sáng tạo, luồn xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tỉnh thần “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”.

Đối với lứa tuổi thanh niền, Nhà nước ta đã ban hành Ludt Thanh niên năm

2005 với các điều khoản “quy định về quyền và nghĩa vụ của thanh niên; tráchnhiệm của Nhà nước, gia đình va xã hội đối với thanh niên; tổ chức thanh niên”(khoán 1 Điều 2) Quyền học tập, lao động của thanh niên được quy định trongHiến pháp năm 2013 và được cụ thể hóa, bảo đảm thực hiện trong Luật Giáođục, Luật GIÁo dục nghề nghiệp, Luật Giáo duc dai học Trong thai bình, nếu

nam thanh niên không đang theo học tại trường trung cấp, cao đẳng bay đại học

thì ho sẽ có trách nhiệm, nghĩa vụ của thanh niên trong việc bảo vệ Tổ quốc theo

quy định tại Luật Nghĩa vụ quân sự Khi rời quân ngũ, nam thanh niên được tạo.

điều kiện học nghề theo Luật Giáo dục nghà nghigp Với hành trang trì thức tiếp

hu được trên ghế nhà trường trung cấp, cao đẳng hay đại học, thanh niên sẽ thực

20

Trang 24

hiện quyền lao động, tìm kiếm việc làm, thu nhập, chăm sóc sức khỏe theo quy

định của Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Doanh nghiệp, Luật Cán bộ,

công chức, Luật Viên chức, Luật Bảo hiểm xã hội, tuật Bảo hiểm y té và cácthật chuyên ngành khác Khi tham gia vào các lĩnh vực quan hệ xã hoi hiện

thực, thanh niên tiếp tục chịu sự tác động, điều chính của thể hiện trong 86 ñuật

Hinh sự, Bộ luật TỔ tụng hinh sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật TỔ tung dân sự, Bộluật Lao động, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Giao thông đường bộ, Luật

Hanh chính

“Cùng với thời gian, năm tháng trôi di, từ lứa tuổ thanh niên họ sẽ chuyển

qua độ tuổi trung nién và tiếp tục chịu sự điều chỉnh bới các bộ luậluật kế trên.

+ Aưởï cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên Hiện nay, xã

hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất, tỉnh thần của các ting lớp xã hội

cũng ngày càng được cải thiện, nắng cao; kéo theo tuổi thọ trung bình cũng dang

có xu hướng tăng lên, đồng nghĩa với số lượng việc người cao tuổi trong xã Bộihiện đại gia tăng theo Theo kết quả điều tea năm 2014, ở nước ta tuổi thọ trung.bình của nam giỏi là 70,6 năm, của nữ giới là 76,0 năm Đền năm 2017, tỉ lệ dân

số từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam đã chạm ngưỡng 10% tổng dân số, nghĩa là Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn “giả hóa dân số” và sau khoảng hai thập

kỷ tiếp theo, dân số Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn “giả” Xu hướng và tốc độ

biến động dân số “già bóa” đã vả đang đặt ra những thách thứccho Việt Nam

trong việc chuẩn bị nguồn lực để đón nhận số lượng người cao tuổi tăng lên.Quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất, tình thân cho người cao tuổi là

truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta từ trước đến nay Theo tỉnh.thần đó, Luật Người cao tuổi đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa'Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23/11/2009, có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/7/2010: Luật Người cao tuổi gdm 06 chương, 31 điều với nội

dung xuyên suốt là “quy định về quyền và nghĩa vụ của người cao tuổi; trách

nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc phụng dưỡng, chăm sóc và

phat huy vai trò người cao tuổi; Hội người cao tuổi Việt Nam” (Điễu 1) Cùng

với những định hướng chung, chính sách của Nhà nước đổi với người cao tuổi,

21

Trang 25

các chính sách, pháp luật nhằm đảm bảo đời sing vật chất và tinh thin, phụng,

dưỡng, chim sóc sức khỏe cho người cao tuổi đã được Nhá nước ta xảy đựng,

‘ban hành và bảo đảm thực hiện Chẳng hạn, Ludr Bảo vệ sức khỏe nhân dâm năm

1989 quy định: “Người cao tuổi được ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, được.

tạo điều kiện thuận lợi dé đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ của minh”

(khoản 1 Điều 41), Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Châu có.nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại; trường,

hợp ông bà nội, ông bà ngoại không có con để nuôi dưỡng mình thì cháu đã

thành niên có nghĩa vụ nuôi đưỡng” (khoản 2 Điều 104), Bộ luật Hình sự năm

2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) quy định về tộì ngược đãi nghiêm trọng hoặc hành hạ cha mẹ; quy định giảm nhẹ hình phạt trong trường hợp người cao tuổi phạm tội (khoản 2 Điều 40 quy định không áp dụng hình phạt tir hình đối với

người đủ 75 tuổi trở lên); quy định tăng nặng hình phạt dành cho hành vị phạm

tôi.

3.3.Cơ cấu theo tình trạng hôn nhân và các quan hệ xã hội nảy sinh cần

điều chinh bằng pháp luật

Co cầu theo tình trang hôn nhân là sự phân chia tổng số dân cư trong xã hộithành các nhóm xã hội, bao gốm: nhóm chưa bao giờ kết hồn; nhém đang trong

trạng ly thân;

hôn nhân; nhóm đang trong tình trạng góa; nhóm dang trong

nhóm đang trong tình trạng ly hôn và nhóm liên minh tự đo,

Tinh trạng hôn nhân trong cơ cầu dân cư có ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ giatăng dân số, tác động trực tiếp đến sức khoẻ, mức sinh và mức chết của các

nhóm xã hội có tình trạng hôn nhân khác nhau Thông qua nghiên cứu cơ cầu xã

hội - nhân khẩu, phân tích các tham số cơ bản như mức sinh, mức chết, di ân, tỉ

tính, cơ cấu của các nhóm tuổi , các nhả khoa học, nhà nghiên cửu có

lệ gi

thể dự báo được quy mồ biến đổi và những đặc trưng xu hướng xã hội, sự tác

động của cơ cấu xã hội - nhân khấu đến một loạt vấn dé liên quan trực tiếp đến

số hrong và chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội

Về nguyên tắc, cơ cấu theo tinh trạng hôn nhân được điều chỉnh bởi pháp.luật về hôn nhân và gia đình, theo đó:

a

Trang 26

~ Đắi với nhóm những người chưa bao giờ kết hôn: Quyền kết hôn là mot

quyền Hiến đình, được quy định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ

“*kên (gồm 9 điều, từ Điều 8 đến Điều 16) 48 quy định điều kiện về tuổi kết hôn,năng lực chủ thé trong kết hôn, những điều cấm trong kết hôn, đăng ký kết hôn

và đường lối gidi quyết đối với các trường hợp kết hôn trái pháp luật; giải quyết

hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kykết bon

i với nhóm những người đang trong hôn nhân: Từ thời điểm xác lập việc kết hôn theo luật định, người nam/chồng và người nữ/vợ chính thức bước.

vào đời sống hôn nhân; gitta ho phát sinh quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha

me và con, giữa các think viên khác trong gia đình Những quan hệ đó tiếp tye

.được điều chính bởi Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Khi đang ở

trong nhóm này, quan hệ giữa người vợ vá người chồng được quy định tại

Chương III Quan hệ giữa vợ và chồng (gồm 34 điều, từ Điều 17 đến Điều 50),bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vy về nhân thân của vợ chồng, việc đạiđiện cho nhau giữa vợ và chồng, nguyên tắc chung của chế độ tài sản của vochồng, chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định; bổ sung chế độ tài sản của vợ

‘ehdng theo thỏa thuận trường hợp vợ chồng lựa chọn áp dụng chế độ tài sản này,

Chương V Quan hệ giữa cha mẹ và con (gồm 34 điều, từ Điều 68 đến Điều102) quy định về quyén, nghĩa vụ về nhân thân và tai sản giữa cha mẹ và con;

quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con khi ly hôn; han chế quyển của cha mẹ

cối với con: căn cứ xác ịnh cha, me, con; nhận cha, me, con; xác định con sinh

ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản va ‘mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Cương

VI Quan hệ giữa ode thành viên khác của gia đình (gồm 4 điều, từ Điều 103

đến Điều 106) quy định về các quyển, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản; nghĩa vự

quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau vả nuôi dưỡng giữa các thành viên khác của

Fa

Trang 27

gia đình Đối với quan hệ hôn nhân và gia đình cỏ yếu tổ nước ngoài, Luật Hôn.

nhân và gia đình dành Chương VIII (gầm 10 điều, từ Điều 121 đến Điều 130)quy định về nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên; nguyên tắc

chung về áp dụng pháp luật và áp dụng pháp luật trong một số quan hệ cụ thể về

"hôn nhân vả gi đình có yếu tổ nước ngoài

~ Đối với nhóm những người dang trong tình trạng gd: Theo quan niệm,

thông thường, góa lá tinh trạng người vợ hoặc người chồng chết; theo quy địnhcủa Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 còn bao gồm trường hợp bị tòa án

tuyên bố là đã chết Để giái quyết vấn đề phát sinh này, Luật Hôn nhân và giađình năm 2014 dành Chương IV, Muc 2 Cham ditt hôn nhân do vợ, chẳng chắchoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết (gồm 3 điều, từ Điều 65 đến Điều 67) để quyđịnh thời điểm chấm dứt hôn nhân; giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường.hợp một bên chết hoặc bj Toe án tuyên bổ lá đã chết; quan hệ nhân thân, tài sin

khi vợ, chồng bi tuyên bố là đã chết mà trở về Đồi với trường hợp góa/chẩm dứt

hôn nhân do người vợ hoặc chẳng chết thi, về nguyên tắc, người vợ hoặc chồng,còn sống trở về tinh trạng chưa kết hôn; có quyền “di bước nữa” theo các quy

định về kết hôn

= Đối với nhôm những người dang trong tình trạng ly thân: Ly thân là tinh

trạng tình cảm, hạnh phúc trong đòi sống vợ chồng bị sức mé, vơi cạn hoặckhông cỏn mặc dù về mặt pháp luật họ vẫn là vợ chồng; song vì những lý do

nhất định mà họ chưa muốn ly hôn Mặc dù ly thân không phải ià một chế định

trong Luật Hôn nhấn và gia đình Việt Nam năm 2014, nhưng trên thực té ly than

là một tình trạng không hiểm nếu không nói là đang cỏ xu hướng gia ting Voching ly thân thường chọn giải pháp sống không cùng một nha; hoặc cùng mộtnhà nhưng quy ước "khoảng cách”, “ving cắm” nhất định giữa hai người; déng

thời, vẫn thực hiện đầy dủ trách nhiệm với gia đình, con Ly thân có thé là “cứu:

cánh” của hôn nhân nếu sau mot thời gian "xa nhau” cả hai người vẫn còn tình cảnr hướng vé nhau và lựa chọn “nồi lại tình xưa” Hoặc, ly thân là biểu hiện của

“giọt nước tràn ly” - thời kỳ ehuẩn bị

thể “hàn gắn" được nữa.

ién tới ly hôn nếu giữa vợ chồng khong4

Trang 28

+ Đối với nhóm những người dang trong tình trang ly hôn: Khi mục tiêucủa hôn nhân không đạt được, cuộc sống trong quan hệ vợ chồng trở nên nặng

né, thường xuyên xây ra mâu thuẫn, bắt hòa, thậm chi bạo lực gia đình, cả hai vg

chồng hoặc một trong hai người mong muốn chất dứt quan hệ giữa vợ và ching thì đó là lúc quiyén ly hôn theo Hiến định được các bên trong quan hệ vợíchồng được thực hiện Để điều chỉnh vấn đề này, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 dành Chương 1¥ Cham dứt hôn nhân, Mục 1 Ly hôn (gồm 14 điều, từ Điều 51 đến Điều 64) để quy định vẻ ly hôn Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã bỏ

sung thêm đối tượng được yêu cau giải quyết ly hôn; theo đó, thay vì chỉ vợ,

tòa án giải quyết ly hon như.chồng hoặc cả hai vợ chồng mới có quyền yêu

trước đây thì từ ngày 01/61/2015, cha, mẹ, người thân thích khác cũng có thể

yêu cầu giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chẳng do bị bệnh tâm thin hoặc mắc,bệnh khác mà không thể nhận thức, tam chủ được hành vi của mình, đồng thời

là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm.

trọng đến tính mạng, sức khỏe, tink thần của họ Chồng không có quyền ly hôn.

khí vợ dang có thai, sinh con hoặc nuôi con đưới 12 thing.

Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 quy định nghĩa vụ của cha mẹ đối vớicon khi ly hôn; theo đó, vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, ngh

vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận

được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào.quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xétnguyện vong của con Quy định trước đây “về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được

giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác” được thay

bằng “com dưới 36 chẳng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp muôi, trừ trưởng hop

người mẹ không đủ điệu kiện dé trực tiếp trông nom, chăm sóc, nudi đưỡng,

ido duc con hoặc cha me có thóa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.

'Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được

áp dụng theo quy định tại các điều 81, 82, 83 và 84 của Luật Hôn nhân và gia

đình năm 2014 Khi ly hôn, néu bên vợ hoặc chồng khó khăn, túng thiếu có yêu.

1%

Trang 29

cầu cấp dưỡng mà có lý đo chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo.

khả năng của mình (Điều 115)

~ Đối với nhóm những người liên minh tự do: “Liên minh tự do” là tinhtrạng người nam và người nữ chung sống như vợ chẳng nhưng không đăng ký

kết hôn theo luật định Ở Việt Nam, tình trạng liên minh tự do thường được gọi.

nôm na là “góp gạo thối com chung” hay “sống thử”, xuất hiện ngày càng nhiều,nhất là ở khu vực đồ thị - nơi các cá nhân thường ít phải chịu sự rằng buộc, chỉphối bởi các giá trị đạo đức truyền thống Nguyên nhân khiến các cá nhân lựachon “liên minh grdo” là do không muốn bị trói buộc bởi thiết chế hôn nhân vớinhiều trách nhiệm, nghĩa vụ mà cuộc sống hôn nhân, gia đình có thé làm giảm

sự tự do, khả năng thăng đến xã hội Trong một số trường hợp, “liền minh tự.

do được coi là “liều thuốc thử” của hôn nhân, nghĩa là sau một thời gian chung sống, nếu hai bên nhận thấy “không thể chia lia” thi họ sẽ thực hiện thủ tục kết

hôn theo luật định; ngược lại, nếu cảm thấy không hợp nhau thi việc chia tay

cũng đễ dàng Ở nước ta, theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm.2014: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống,với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hồn thi không làm phát sinhquyển, nghĩa vụ giữa vợ và chồng Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa

‘vy và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều

16 của Luật này” (khoản 1 Điều 14) “Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống

với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này vềquyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con” (Điều 15), “Quan hệ tài sản, nghĩa vụ vàhợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kykết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không

có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định

khác của pháp luật có liền quan” (khoản 1 Điều 16) “Trong trường hợp không

đăng ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn thì Tòa án thụ lý và tuyên bố không côngnhận quan hệ vợ chồng theo quy định ti khoản | Điều 14 của Luật này; nếu có.yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của.Luật này” (khoăn 2 Điều 53)

%

Trang 30

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỚI CƠ CAU XÃ HỘI - GIAT CAP

O VIỆT NAM HIỆN NAY

TaS Phạm Thái Huynh”.MỗI con người đều tồn tại trong những mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫnnhau, Sự tác đống này không chỉ mang tinh cá nhân mà còn mang tính cộng đồng

“Công đồng người là một bộ phận người được hình thành trên cơ sở một số nguyên.

tắc chung và có chung một số dấu hiệu Tắt cả những cộng đồng ngưởi vả toàn bộ các quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau giữa các cộng đồng ấy tạo nên cơ cấu

xã hội của một xã hội Đặc thù của mỗi loại mỗi quan hệ xã hội tạo nên cơ cầu xã

ip; cơ cầu xã hội - dân số; cơ cấu xã hội - nghề

hội, bao gốm: cơ cầu xã hội - giai

nghiệp; cơ cấu xã hội - dân tộc; cơ cấu xã hội - tôn giáo Cừ cấu xã hội - giai cấp[ai hệ thống các giai cắp và tầng lớp xã hội và các mồi quan hệ giữa các giai oc

tằng lớp đó, bao gồm các quan hệ về sở hite, vé quản ff, về địa vị chính trị - xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí quan trọng trong hệ thông co cầu xã hội.

Theo đó, cơ cấu xã hội - giai cắp là nội dung chủ yếu quy định tính chất va bản chất.

của hệ thống cơ cấu xã hội Đối với các xã hội có sự phân chia và đối kháng giai

cấp, C.Mác cho rằng: “Lịch sử tắt cả các xã hội tổn tại từ trước đến ngày nay chỉ làlịch sử đấu tranh giai cp", Xuất phát từ cơ cấu xã hội

dựng các chính sách nhằm phát iển các linh vực của đời sống xã hội trong từng,

giai đoạn cụ thé, Do đó, khi giai cấp vô sản Nga bit tay vào xây dựng xã hội xã hộichủ nghĩa sau Cách mạng Tháng Mười (917, V.LLênin đã nhận định: kết cấu xã

hội và chính quyền có nhiều biến đổi, nếu không tìm hiểu những biến đổi này thì

không thé tién được một bước trong bắt kỳ lĩnh vực hoạt động nào Điều này cho

thấy tầm quan trọng của nhận thức lý luận về cơ cấu xã hội és

đổi của co cầu xã hội - giai cắp cũng như việc xây dựng hệ thống các chính sách,

pháp luật về cơ cấu xã hội - giai cấp ở bất cứ thời kỳ nào của quá trình xây dựng xã

hội mới.

ai cắp mà người ta xây,

jai cấp, về sự

9 Khoa Lý un hít vị - Trường Đại học Laệt Hà Nội

CMe và Ph Angghen Toan fp, tập 4.N3b Chính tị Quốc gia, Hã Nội, (995, 596,

?

Trang 31

‘Vigt Nam dang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đã và đang thực

hiện những công việc quan trong của giai đoạn thứ hai trong quá trình cách mạng

xã hội chủ nghĩa - giai đoạn xay dựng đất nước di lên chủ nghĩa xã hội, tiến

nghĩa ong sản; Gắn với đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu

+ giai cẤp ở nước ta hiện nay rit đa dạng, phức tạp bao gồm các giai of

tầng lớp xã hội vừa liên minh, hợp tác, vừa đấu tranh với nhau: giai cấp công nhân,

giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, người tư hữu nhỏ Quá.trình cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá tình từng bước xoá bỏ quan hệ đối khang,

giai cấp, hình thành một cơ cấu xã hội - giai cấp mới tiến bộ mà trong đó, liên minh.

nông dan và đội ngũ trí thức là nền tang Liên.

là cơ sở chính trị ~ xã.

i chủ

giữa giai cấp công nhân với giai

mình công - nông - tế thire & nước ta là cơ sở của toàn xã hội

hội vững chắc cho chế độ mới, trong đó: giai cấp công nhân gitt vai trò lãnh đạo,

quyết định xu hướng phát triển của xã hội, các giai cấp, tầng lớp lao động khác

cùng lầm chủ xã hội; tr thức ngày càng có vai tr} quan trong trong công cuộc cổngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; doanh nhãn, tiểu chú phát huy tiềm năng vẻ vai

trỏ của mình trong khuôn khổ của pháp luật và lọi ích chung của dân tộc

“Đất tới giai sắp nâng nhân Việt Nam

Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cắp công nhân đã đóng góp trựctiếp to lớn vào quá trình phát triển của đất nước, cùng với các giai cấp, tầng lớp và

thành phần xã hội kháo, giai cắp công nhân nước ta là cơ sở chính trị - xã hội vững,

chắc của Đảng và Nhà nước Ở bất cứ thời kỳ cách mạng nào, Đáng ta luôn khẳng.đính vai trô lãnh đạo cúa giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam Nghịquyết Hội nghị Trung ương 6 khóa X đã khẳng định: “Giai cấp công nhân nước ta

có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội iền phong

là Đảng Cộng sẵn Việt Nam ; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công,

nhân với giai cấp nông dần và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đăng”),

Trong những năm gin đây, với tư cách là một chủ thé quan trọng của quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giai cấp công nhân Việc Nam đã có

© ping Công sin Vi Nam Bi HỘI nghị lẫn thể sáu Ban Chấp hình Trưng ương khóa X Nab Chính tị

qe gia Hà Nội, 2008, tr 43 -4

Ey

Trang 32

những chuyển biến quan trong, rỡ rệt, đồng thời cũng bộc lộ nhiều vấn để hạn chế,

bắt cập Giai cấp cng nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng: theo số liệu thống,

kê, tính đến cuối năm 2013, tng số công nhân làm việc trực tiếp trong các doanh.

nghiệp thuộc moi thành phần kinh tế ở nước ta là trên 11 triệu người, chiếm 12,8%

dan số, tương đương 21,7% lực lượng lao động Cùng với đó, giai cấp cổng nhân.

'Việt Nam ngay càng đa dang về cơ cấu ngành nghề - xuất hiện nhiều bộ phận công.nhân mới gắn liền với sự biến đổi của cơ cấu ngành kinh tế, Bên cạnh công nhân

lao động trong các ngành nghề truyền thống, xuất hiện ngày càng đông bộ phận

công nhân làm việc trong các ngành nghề mới như; địch vụ tài chính, ngân hàng,bio hiểm, kiếm toán, tư van, tin học, kỹ thuật Theo số liệu thống kê, hiện nay cơ

cấu giai cấp công nhân ở nước ta phân theo các ngành kinh tế lá: công nhân làm

việc trong các ngành công nghiệp chiếm 46,1%; ngành xây dựng chiếm 15%;

ngành thương mại, dịch vụ chiếm 25,9%; ngành vận tải chiếm 4,7%; các ngành

khác chiếm 8,3%", Trinh độ học vấn, chuyên môn tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo nghề

nghiệp, nhận thức chính tị được nâng lên; bộ phận cổng nhân trí thức, công nhân.tay nghề cao ngày càng đông đảo tuy còn rất khiêm tốn và chưa đáp ứng được yêu.

cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước, hội nhập kinh tế quốc tế(có 70,2% tổng số công nhân có trình độ trung học phổ thông, 26,8% có trình độ

trừng học cơ sở và 3,1% có trình độ ciểu học; công nhân cỏ trình độ trung cấp

chiếm 17,9%, cao đẳng chiếm 6,6%, đại học chiếm 17,4%, được đào tạo tại doanh.

nghiệp chiếm 4894'”, chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 3/79/10 điểm so sánh

trong phạm vi các nước châu A®) Giai cấp công nhân còn hạn chế về phát huy vai

trò nồng cốt trong liền mink giai cấp với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức,

Nhìn tổng quát, lợi ích một bộ phận công nhân được hưởng chưa tương xứng với

những thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp của chính họ đối với sự

hưng thịnh hơn lên của dit nước, việc làm, đời sống vật chất và tỉnh thần eit công

© Xe: Phạm Văn Giang Si án đỗ! của gia cấp công nhân Việt Nam dưới ức động củ: nh

quốc tỄ hiện nay ¬ tóm tắt luận án tiễn sĩ tiết học Hà Nội, 3017, tr 15.

© Kenn: Vũ Quang Thọ X4y đụng 16 sng văn hóa của công nde VietNam - LS In và thực tu Nhh Lao

động, Hà Nội 2015, 61-6 2 ,

(© XemVũ Quang Thọ Không thể đơn ning ud lao động z2 mốc có, Báo Lao động, ngày 1911072015,

2

Trang 33

nhân đang có nhiều khó khăn, bức xúc, dặc biệt là ở bộ phận công nhân lao động

giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước.ngoài Thực trang đó cho thấy, trong thời gien tới, can tiếp tục quán triệt va thực

cổ hiệu quả hơn nữa những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp.uật của Nhà nước về giai cấp công nhân nhằm xây dựng, phát triển giai cấp công,

nhân Việt Nam tương xứng với vị thé, vai trò của họ trong cơ cấu xã hội - giai cấp.

của xã hội mới.

Nghị quyết 20-NQ/TW, ngày 28/01/2008 của Ban chấp hành Trung wong

Ding về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ day mạnh công.nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" đã xác định: “Xây đựng giai cấp công nhân

nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

là nhiệm vụ quan trọng và cắp bách của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và của toàn xã hội” Đường lối, chủ trương của Đảng

về xây dựng, phát triển gìai cấp công nhân được thé chế hóa trong Hiến pháp va

nhiều văn bản pháp luật quan trọng của Nhà nước ta Qua một số lần sửa đổi các bán Hiến pháp, Điều 4 Hiển pháp 2013 tiếp tục khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt

tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân.dân lao động va của dân tộc Việt Nam, đại biéu trung thành lợi ích của giai cấp.công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lêni và từ

tưởng Hồ Chí Minh làm nỀn tảng tư tướng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã

hội” Tiếp đó, để chăm lo đến quyền và lợi ích phát triển của giai cấp công nhân'Việt Nam, tại Điều 10, Hiếp pháp 2013 quy định: “Công đoàn Việt Nam là tổ chức

© Ban chip ành Trang wong Đảng Nghị uy số 20.NỢ.TH ng 28/01/2008, xẻ “Pip tye xá đọng giai cấp

công nha Việt Nam tỏi đậy mạnh công nghệp bán lun đ đóa đt rước” Tạp chí điện tự của Bạn Tuyên

l6 ng wong -Sigz/Rưazhsehgiae va

nk news yeni ome uefa ndna NA et 820.NOTW- nay 21200

=———-—-_ ` nu

© Quác hi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nan,Hiển pháp 2013 Công thông tn điện từ Chính phủ nước

“Cộng Bên xã bội chủ nghĩa Vi Nam -húp//enwAechbdphnrtn

Like s

sập 10722017,

Trang 34

chính trị - xã hội của giai cấp cổng nhân và của người lao động được thành lập trên

cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ich hợp

pháp, chính đáng của người lao động; ham gia quán lý nhà nước, quản lý kinh tế

-xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổchức, đơn vị, đoanh nghiệp về những van đề liên quan đến quyển, nghĩa vụ củangười lao động; tuyến truyén, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ,

kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”? Những.quy định này đã được cp thé hóa và hoán toàn thống nhất về mặt tư tưởng với cácquy định trong Luật Công đoàn Việt Nam và nhiều văn bản pháp quy khác có liên

quan đến giai cắp công nhân

Không chi dừng lại ở việc hoạch định, Chính phủ Việt Nam đã va đang quyết liệt thực hiện các chính sách, pháp luật để giải quyết những mong muin chính đáng của công nhân Chính phủ tiếp tục có quy định về điều chỉnh mức lương tối thiểu.

ving, tăng mức lương cơ sở năm 2017; yêu cầu các địa phương đẩy mạnh phát

triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân; nâng mức xử phạt với các trường hợp nợ đọng,chậm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Đặc biệt mới đây, Thủ tướng đã

ký phê duyệt xây dung “Đề án Thiết chế Công đoàn Việt Nam” tại các khu công,

nghiệp, khu chế xuất mà theo đó, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam sẽ chủ trì,phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng các khu thiết chế phục vụ công.nhân lao động và đoàn viên cổng đoàn tại các khu vực này, bao gồm thiết chế về hỗtrợ một phần nhà ở, thiết chế về nhà văn hóa, về thư viện, nhà trẻ, đặc biệt có thiếtchế về trung tâm hỗ trợ pháp lý, tư vấn pháp luật cho công nhân, bảo vệ quyền lợichính đáng cho công nhân Chính phủ thực hiện các chính sách cần thiết nhằm tăng

sát việc thực thi pháp luật, nhất là Luật Lao động, Luật Bảo

ập cá nhân, bao vệ lợi ích chính đáng của công nhân lao

cường quản lý, gi

hiểm, Luật Thuế thụ

Quốc hội nuớc Cộng hòa xã bội chủ nghĩa Việt Nam Td, Truy cập 10/11/2017.

3L

Trang 35

“Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong công nhân lao động tại các doanh nghiệp đến năm 2020", Các doanh nghiệp cũng được yêu cầu phải có chính sách

đào tạo, phối hợp với các cắp, các cơ quan chức năng triển khai các chương trình

học bang dành cho công nhân để nâng cao chuyên môn, tay nghề", Các tổchức

công đoàn, nghiệp đoàn cũng có trách trong hiện thực hóa các chính sách,

pháp luật về xây dựng, phát triển giai cấp công nhân thông qua việc chú trong bỏi dưỡng, nâng cao ý thức chính trị, giác ngồ giai cấp, ý chí tự lực, tự cường, tỉnh thần

dân tộc, mà trước mắt cần nâng cao sự hiểu biết về chủ trương, đường lối của Dang, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là những vấn đẻ liên quan đến lao động, việc làm, chính sách xã hội, những vấn để cơ bản về kinh tế thị trường, thị trường lao động, quan hệ lao động, hợp tác và cạnh tranh, hội nhập quốc tế theo cam kết của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những vấn đề về sở hữu trí

tuệ, phá sản, bảo hiểm; bồi dưỡng tỉnh thần và ý chí lao động, thái độ đối với sức

ép cạnh tranh trong thị trường lao động, các kỹ năng giải quyết quan hệ Jao động,

đặc biệt là lao động gắn với yếu số nước ngoài, trong khu vực FDI; đổi mới hoạt động của tổ chức công đoàn, hướng về cơ sở, nắm bắt kịp thời, thường xuyên nhu.

cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng, hợp pháp của công nhân và đấu tranh, bảo vệ

lợi ích của họ.

Dù có những hạn chế nhất định, song với chủ trương, chính sách, pháp luậtcủa Dang và Nhà nước, sự cam kết thực thi có hiệu quả cúa các tổ chức Công đoàn.Jao động, giai cấp công nhân Việt Nam nhất định sẽ tiếp tục phát huy vai trò là giaicấp lãnh đạo xã hội thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, là giai

cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong.

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước và hội nhập kinh tế quốc tế và là.động lực quan trọng nhất trong việc xây dựng một cơ cầu xã hội - giai cấp tiến bộ ở'Việt Nam ì

mm ale

Trang 36

.Đối với giai cdp nông dân Việt Nam

Giai cấp nông dân là giai cấp của những người iao động san xuất ra của cải

vật chất trong lĩnh vực nông nghiệp, Giai cắp nông dân không có hệ tr tưởng riêng,

mà phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội, với nguồn gốc xuấtthân vả cơ cấu giai cấp vốn không thuần nhất, không có sự liên kết chặt chẽ cả vềkinh tế và cả về tư tưởng, tổ chức Giai cắp nông dân, nhất là ở các nước nồng.nghiệp, chưa hoán thành công nghiệp hóa, là lực lượng chính tị - xã hội đông đảo.

nhất và khi được giác ngộ, họ trở thành lực lượng cách mạng to lớn nhất trong cách mạng xã hội chi nghĩa cả 6 giai đoạn đấu tranh giành chính quyền cũng như giai đoạn xây dựng x8 hội mới Giai cấp nông dân Việt Nam bao gầm những người leo

động sản xuất vật chất trong nóng nghiệp, lâm nghiệp, ngự nghiệp, diém nghiệp

trực tiếp sử dung tư liệu sản xuất cơ bản và đặc thù gắn với thiên nhiên là nguồn đất, nguồn nước, nguồn khí hậu để sản xuất ra nông sản Sự nghiệp công nghiệp.

hóa, hiện đại hóa đết nước sẽ không trở thành hiện thực, nếu không có nền nông.

nghiệp phát triển én định, vững chắc làm cơ sở, và diéu đó không thể tách rời vai

"rò của giai cấp nông dân Do đó, nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến

luge trong sự nghiệp công nghiệp hoá, biện đại hoá, xây dựng va bảo vệ Tổ quốc,

lá cơ sở và lực lượng quan trọng đề phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ving

‘6n định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gin, phát huy bản sắc văn hoácân tộc va bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước

Xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn vẻ tầm quan trọng của giai cấp nông dân

'Việt Nam đối với kết quả của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và

hội nhập kinh tế quốc tế, các cha trương, chính sách phát triển nông nghiệp, khuyến

khích và trợ giúp nông dan đã được thực hiện và bước đầu đạt nhiều kết quả, bd

mặt nông thôn có nhiều thay đối: kết cấu bạ tầng kinh té - xã hội được tăng cường;

hệ thống chính tị ở nông thôn được cũng cổ ngày càng vững chắc, dân chủ cơ sở.

được phát huy, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; vị thế chínhtrị cfia giai cấp nông dân ngày cảng được nâng cao; xóa đói, giảm nghèo đạt kết

qua to lớn; mức độ hưởng thy đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hau hết

các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nông,

"

Trang 37

din Việt Nam chưa được Rướng lợi tương xứng so với đóng góp cho sự phát

của nông nghiệp, nông thôn nói riêng, của đất nước nói chung; các biện pháp kink

tế - kỹ thuật dù đã phát huy tác dụng, nhưng sự chuyển biến từ duy của người nông,

dân vẫn chưa được như kỳ vọng, tâm lý tiểu nông còn khá nặng nề Ề

Do đó, trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện quyết liệt, có hiệu quả hơn.nữa các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nhằm.phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn Tiếp tục thực hiện các nghị quyết

chuyên đề về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ma tiêu biểu là Nght quyết

26/NQ-TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Hội nghị Trung wong T, khóa

X của Dang và Quyết định số 804⁄2Ð-7Tự về Phê duyệt Chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 của Thủ tướng Chính

phủ, tạo điều kiện cho nông dan và doanh nghiệp tiếp cậy: thuận toi hơn về đất dai,

nguồn vốn và thị trường đề mở rộng sin xuất hing hóa có khả năng cạnh tranh cao, đắp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế “Tập trung thực hiện đồng bộ,hhiệu quả các gi

pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới và cải thiện đời

sống của nông dân”, Nhà nước thống nhất quản lý và điều hành hệ thống dịch vụ

phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn thông qua hệ thống liên kết “bốn nha”,

'Nhà nước thực hiện các cơ chế, chính sách và cả cơ chế giám sát để hệ thống vận.

hành một cách hiệu quả, bền vững, tạo cơ sở gắn kết các chủ thé loi ích va các chủ.thé trong liên kết “Hỗ trợ, khuyến khich nông dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu.lao động, tiếp nhận và ứng dụng tiền bộ khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận.lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ Nâng cao năng suất laođộng trong nông nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ cơ

bản về điện, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin cải thiện chất lượng cuộc sống,

của dân cư nông thôn; thực hiện có hiệu quả, bền vững công cuộc xóa đói, giảm

nghèo, khuyến khích làm giều hợp pháp”,

‘Nhu vậy, với các chủ trương, chính sách, pháp luật cùng với quá trình thực.

hiện"chúng của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành nhằm phát triển giai cấp

‘ing Cộng sin VI Nem Pan Kiện Đi hội đại bit toàn quố lẫn tứ XI Văn phòng Trung ương Đăng, 8

Agi 2016, 28.

(pang Cộng sản Việt Nam Si 160.

uM

Trang 38

nông dân Việt Nam, giai cấp này sẽ tiếp tục giữ vị thế là một lực lượng cách mạng.

to lớn, quan trong, là một điều kiện không thé thiếu đảm bảo cho thắng lợi của công,

cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, và là một

giai cấp có vai trò không thể thiếu trong liên minh cách mạng giữa công nhân với

nông dân và trí thức - nòng cốt của cơ cấu xã hội-giai cấp của một xã hội tiến bộ

đang từng bước được hình thành va phát triển.

bi với đội ngũ trí thức Việt Nam

'Trong các xã hội có giai cấp, tng lớp trí thức bao gồm những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao vẻ lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tw

duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những săn phẩm tỉnh

thần và vật chất có giá ội Trí thức không có hệ tư.

tưởng riêng vì không có phương thức sản xuất riêng và địa vị kinh tế - xã hội độc lập Vai trò và tư tưởng của họ phụ thuộc vào giai cấp thống trị xã hội.Mặc di vậy,

trí thức luôn giúp giai cấp thống tị khái quát về lý luận để hình thành hệ tư tưởng, của giai cấp thống trị Trong các chế độ tư hữu, da số trí thức là những người lao.

động bị áp bức, bóc lột Khi được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, trí thức trở

thành người làm chủ xã hội và đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Ngày nay, khi khoa học và công nghệ đã trở thành lục lượng sin

xuất trực tiếp, trí thức ngày cảng có vai trỏ, vj tri quan trong, nhất là trong quá trình xây dựng kinh tế tri thức và quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, Ở Việt Nam, đội ngũ trí thức xuất thân từ nhiều ting lớp lao động, do vậy, họ có mối liên hệ gần

tự nhiên với công nhân, nông dân và là lực lượng đã có nhiều đóng góp trong

quá trình đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội với

đại bộ phận được đào tạo trong chế độ mới Với tư cách là một lực lượng tham gia

túc đẩy sự tiến bộ của xã

liên minh công-nông-trí thức - là nòng cốt của cơ cầu xã hội - giai cốp ở Việt Nam, nòng cốt của lực lượng cách mạng, vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam được.

‘Dang, Nhà nước ta luôn coi trọng, đánh giá cao Sức mạnh của khối liên minh giai

cấp trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

không thể tách rời vai trò của đội ngũ trí thức Quá trình phát triển và hội nhập sâu

tông với thé giới trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư đã

Fa

Trang 39

lan rộng đang đồi hỏi trách nhiệm ngdy cảng cao của đội ngũ trí thức nước nhà.Song, do nhiều nguyên nhân, hiện nay đội ngũ trí thức nước ta cũng đã bộc lộ một

số hạn chế như: số lượng và chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu.¡phá tú

đất nước; cơ cầu đội ngũ trí thức có những bắt hợp lý về

tính; trí thức tinh hoa và hiền tài còn rất khiêm tốn, thiếu nghiêm trọng những

chuyên gia đầu ngảnh; hãng hụt về đội ngũ kế cận; chưa có nhiều tập thể khoa học mạnh, có uy tin ở khu vực và quốc tế; nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, sản

phẩm nghiên cứu chưa xuất phát vả gắn bó mật thiết với thực tiễn sản xuất và đờisống; một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu ý chí,

"hoài bão, chạy theo lợi ích trước mắt, thiếu ý chí phấn đầu vươn lên

‘Dang Cộng sản Việt Nam đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị dé tạo động lực thúc đẩy sự sáng tạo, cống hiến của đội ngũ trí thức, khẳng định: “Đến năm.

2020, xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng và cơ cấu

hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, từng bước tiến lên ngang tim với trình

độ của trí thức các nước tiên tiến trong khu vực vá thế giới; gắn bó vững chắc giữa.

Đăng và Nhà nước với tri thúc, giữa tí thức với Đăng và Nhà nước, tăng cường,

khối đại đoàn kết toàn dan tộc trên nền ting liên minh công - nông - trí", Nhà

nước đã ban hành và tố chức thực hiện các chính sách, pháp luật nhằm tạo mi

pháp lý và môi trường nhằm đảm bảo “phát triển khoa học và công nghệ là quốc

sách hàng đầu”; wu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa

học và cồng nghệy tập trung dầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, chú trọng

Tinh vực khoa học và công nghệ ưu tiên, trọng điểm quốc gia; áp dụng cơ chế,

chính sách uu đãi đặc biệt đễ phát triển, đảo tạo, thu hút, sử dụng có hiệu quả nhân

ing Cg i Na an i đi ng thi ly đi Cdyn ran ơn Đán X Ty di Cha dã

nti Hlp/uMitpdliswewmgreiu Cừ lfĐiwwsuiapchionesorevwliemefTiduevdeenamfDi.

"ðne2011/1106/Kgii-guset-ss27NOTW.nga-620D81io:nobiler-htbng-Banaspx.Tray cập II UIT,

6

Trang 40

lực khoa học và công nghệ; khuyến khích, tạo điều kiện để hội khoa học và kỹ

thuật tham gia te vấn, phản biện, giám định xã hội; thực hiện các chính sách tuyển

chọn, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ phù hợp, nhất là đội ngũ nghiên cứu, chuyên gia,

kỹ thuật viên cao cắp, hình thành đội ngũ chuyên gia chiến lược của đất nước đáp

ứng yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ tu; tạơ cơ chế phủ hop để các nghiền cứu, ứng dụng nhanh chóng được phổ biến rộng rãi, thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu, đồng thời bảo dim quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm đó; tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt động nghiên cứu,

sáng tạo; trong dụng trí thức trên co sở đánh giá đúng phẩm chat, dăng lực và kếtquả cống hiến; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ và tôn vinh xứng đáng những,cổng hiến của trí thức; có cơ chế, chính sách đặc biệt để thư hút nhân tai của đấtnước, quan tâm xây dựng đội ngũ trí thức trẻ, đáp ứng yêu cầu tiếp cận tri thức

khoa học, công nghệ tiên tiến của thời đại; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị thé quốc gia về khoa học và công nghệ trong khu vực và thé giới" ~

“Đối với đội ngũ doanh nhân Việt Nam

Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng lớn mạnh, phan đông có khát vọng.

vươn lên làm giàu chính đáng, không ngừng nâng cao vẻ năng lực kinh doanh,

quân trị đoanh nghiệp, trách nhiệm xã hội, đạo đức, văn hóa kinh doanh, nhận thức.chính trị, tỉnh thần tự lực, tự cường, lòng yêu nước, tự hảo, tự tôn dân tộc, sự gắn

bó với lợi ích của đất nước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự lớn mạnh.

không ngừng của đội ngũ doanh nhân Việt Nam tạo ra một cục diện mới cho nền

kinh tế: góp phần thúc day tăng trưởng kinh té, tăng cường sức mạnh ting hợp của

đất nước; tạo ra được nhiều việc làm, hạn chế thất nghiệp - góp phần én định xã

hội; thúc dy cải cách kinh tế, đổi mới thé chế, thủ tục hành chính, hoàn thiện cácchính sách, thúc day sự liên kết “bón nhà” - nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp,

nhà khoa học; đóng gó} to lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua việc

nộp thuế cũng như nhiều hoạt động phúc lợi xã hội, cứu trợ xã hội, từ thiện xã hội,

© Xe: le i pute Cg Bch nh Van Lat os cà cóngngi (2013 Tra Đángtin điều tử Bộ Tư pháp - tp: tly va ko ee

Usk hip hutoip2Oalvew dei as tiemig-2870.

Tay ngày 1011207

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w