1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam từ hướng tiếp cận cơ cấu xã hội - Một số vấn đề đáng quan tâm

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xã hội học, số - 1992 NGHIÊN CỨU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIẾT NAM TỪ HƯỚNG TIẾP CẬN CƠ CẤU XÃ HỘI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÁNG QUAN TÂM NGUYỄN HỮU MINH Những yêu cầu thiếu vận dụng cách tiếp cận cấu xã hội việc nghiên cứu giai cấp công nhân phải đặc trưng yếu tố cấu thành nên tổng thể mối quan hệ thành tố Mối quan hệ thể vị trí, vai trị thành tố chuyển hóa lẫn thành tố Sự chuyển đổi cấu xã hội thể động thái cấu diện mạo nhóm xã hội, thay đổi mối tương quan định lượng quan hệ xã hội chúng với Theo hướng này, nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam thời gian vừa qua đạt số kết Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, chưa thể hình dung cách đầy đủ tranh tổng thể cấu xã hội Điều bộc lộ rõ phải đáp ứng yêu cầu nhận thức thực trạng xu hướng biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện có chuyển đổi kinh tế Bài viết nêu lên số vấn đề đáng quan tâm mà theo cần tập trung nghiên cứu nhằm góp phần bổ sung cho thiếu hụt Xin nói thêm chúng tơi có tư liệu nghiên cứu đội ngũ công nhân khu vực quốc doanh, nên số vấn đề bàn chủ yếu xoay quanh phạm vi I PHÁC HỌA BỨC CHÂN DUNG XÃ HỘI GIAI CẤP CÔNG NHÂN - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG Phân tích biến đổi số lượng Phân tích xã hội học cấu xã hội giai cấp công nhân báo định lượng Khó khăn lớn phân tích biến đổi số lượng giai cấp cơng nhân tồn xã hội việc thiếu tư liệu thống kê xã hội Một số tư liệu có lại thiếu thống cách hiểu khái niệm nhất, có khái niệm giai cấp cơng nhân Đã có thời kỳ nghiên cứu xã hội học, giai cấp công nhân thường hiểu người lao động chân tay chủ yếu lao động chân tay, trực tiếp tham gia vào việc tạo ra.những giá trị vật chất người làm việc khu vực kinh tế Nhà nước Một vài năm gần nghiên cứu xã hội học thường nhấn mạnh đến đặc trưng chủ yếu giai cấp cơng nhân tính chất lao động cơng nghiệp, trực tiếp tham gia vào trình tạo giá trị vật chất cho xã hội Với cách hiểu ranh giới xã hội giai cấp công nhân mở rộng nhiều Tuy nhiên, giới xã hội học nước ta việc xác định khái niệm xã hội học giai cấp công nhân chưa thảo luận cách đầy đủ Trong niên giám thông kê nhà nước, báo vô số lượng giai cấp công nhân chưa đưa vào Ở khơng quan làm cơng tác nghiên cứu thực sách xã hội giai cấp công nhân, khái niệm cịn hiểu bao gồm tồn thể người làm công ăn lương khu vực Nhà nước (cán công nhân viên) Những cách định nghĩa khác dẫn tới kết luận khác chất, vị trí chân dung xã hội giai cấp cơng nhân Nó gây nhiều khó khăn cho việc so sánh điều tra khác nhau, thời kỳ khác hạn chế việc lý giải có khoa học xu hướng biến đổi giai cấp cơng nhân vai trị xã hội Vì đến lúc cần nghiên cứu để xác lập khái niệm giai cấp cơng nhân làm cho nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Trong 10 năm gần dây, số lương giai cấp cơng nhân có tăng lên song với tốc độ chậm khác ngành Sự phát triển giai cấp công nhân lại đồng nghĩa với “nhà nước hoá” lao động xã hội, nên có tiềm gia tăng đội ngũ công nhân chưa khai thác Hiện nay, theo số liệu Tổng liên đoàn lao động, nước ta có 2,2 triệu cơng nhân trực tiếp sản xuất khu vực nhà nước quản lý, cơng nhân Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 kỹ thuật khoảng 0,8 triệu Ngồi có 1,8 triệu lao động làm việc sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp (xem 9) Trong thời gian tới, với tự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khả phát triển giai cấp công nhân mở phong phú lượng chất Thực trạng xu hướng biến đổi lượng tác động đến việc củng cố mặt chất giai cấp cơng nhân thúc đẩy hình thành cấu xã hội hợp lý nước ta vấn đề cần nghiên cứu đầy đủ Phân tích biến đổi chất lượng Để nâng cao chất lượng giai cấp công nhân, cần nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn tính tích cực xã hội họ Học vấn Vấn đề nâng cao trình độ học vấn người công nhân nhằm hai mục tiêu Một là, xây dựng sở văn hóa để phát triển tồn diện cá nhân Hai là, chuẩn bị cho người công nhân làm loại lao động phức tạp điều cách mạng khoa học kỹ thuật Các số liệu thống kê chọn mẫu cho thấy tăng lên đặn trình độ học vấn đội ngũ công nhân Chẳng hạn, theo số liệu điều tra Tổng liên đồn lao động, năm 1976 có 29,2% số cơng nhân có học vấn phổ thơng trung học năm 1985 tỷ lệ lên đến 42,54% (xem 13) Một điều tra Hải Phòng năm 1990 cho thấy số khả quan hơn: 77,76% (xem 15) Tuy trình độ học vấn có tăng lên đáng kể, song so với yêu cầu phát triển xã hội, việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất tình hình cịn hạn chế Trong phong trào tự học nâng cao học vấn công nhân giảm đi, dời sống kinh tế khó khăn, không thấy hiệu thực tế lâu đài học vấn Số liệu điều tra Hà Nội năm 1990 cho thấy, có l,7% học bổ túc văn hóa, l.61% học đại học, cao đẳng 7,7% học ngoại ngữ (xem 14) Đáng lưu ý nhiều người số học thêm anh chị em trẻ, với nguyện vọng học lên để ly mơi trường công nhân Nhận thức học thêm để nâng cao trình độ nhằm làm tốt cơng việc xí nghiệp có số người Điều dẫn đến chững lại mức học vấn chung giai cấp công nhân năm tới 2.2 Chun mơn Việc nâng cao trình độ chun thơn cho giai cấp công nhân tạo sở vững để đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào thực tế sản xuất Các nghiên cứu xác nhận trình độ tay nghề cơng nhân cịn thấp q trình đào tạo bồi dưỡng cịn nhiều hạn chế Tay nghề trung bình cơng nhân bậc thợ 3,3/7, cơng nhân có trình độ bậc chiếm, 1,9% (xem 10) Đồng thời có hụt hẫng đứt đoạn cấu đội ngũ công nhân bậc thợ Tỷ lệ người làm việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo cao Những thực tế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây ra, chẳng hạn việc coi thường nâng cao trình độ học vấn người ông nhân, công nhân ngại nâng cao tay nghề chế độ lương bình qn khơng làm rõ khác cấp bậc tay nghề, cấp lãnh đạo chưa quan tâm, cịn quan niệm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công nhân việc làm phi sản xuất, gánh nặng kinh tế nên đầu tư (xem 14) Tuy nhiên, mức độ biểu cụ thể tượng nào, vấn đề để ngỏ Trong điều kiện có đổi thường xuyên trang thiết bị, người cơng nhân phải đổi nhiều lần trình độ chun mơn mình, phải thay đổi hồn tồn nghề chuyên môn Điều đặt vấn đề phải chuyển hướng từ việc dạy nghề phổ cập bắt đầu vào đời sang hệ thống dạy nghề liên tục Khi khoảng thời gian tồn nhiều nghề nghiệp phổ biến trở nên ngắn gây mối đe dọa việc làm cho nhóm lớn Cơng nhân khơng có thay đổi kèm hệ thống dạy nghề Những khía cạnh xã hội học nảy sinh trình đáng quan tâm 2.3 Tính tích cực xã hội Tính tích cực xã hội bao gồm tính tích cực lao động, tính tích cực trị tính tích cực văn hóa Tìm hiểu tác động nhân tố đến tính tích cực xã hội giai cấp cơng nhân nội dung quan trọng nghiên cứu cấu xã hội Tính tích cực lao động giai cấp công nhân thể thái độ sáng tạo lao động, tinh thần kỷ luật lao động cao, niềm say mê với công việc Những nội dung tiếp tục triển khai thành Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 báo cụ thể Tính tích cực lao động quy định chủ yếu điều kiện vật chất, tinh thần lao động, quan hệ tập thể lao động, chế bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ cho người công nhân Những vấn đề nghiên cứu cách hoàn chỉnh Một thực tế đáng quan tâm sút giảm đáng kể tính tích cực người cơng nhân: làm việc thiếu nhiệt tình, khơng hào hứng với việc phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thái độ thờ phận công nhân việc quản lý nhà máy (xem 11) Đương nhiên, giao quyền tự chủ cho xí nghiệp tình hình đi, đội ngũ cơng nhân hăng hái tích cực trở lại Liên quan đến vấn đề có yếu tố như: cải thiện đời sống vật chất cho người công nhân, tổ chức hợp lý qua trình sản xuất, vấn đề phân phối vận hành chế bảo đảm cho cơng nhân làm chủ xí nghiệp Do việc chuyển sang hạch toán kinh tế, chất tâm lý - xã hội lao động biến đổi mạnh mẽ Mức độ cao số không thỏa mãn người công nhân lao động rõ vai trò phát triển nhân cách lao động cịn hạn chế, cịn phương tiện để tồn Từ vấn đề đặt cần xác đinh mức độ tác động thực trạng đến phát triển toàn diện giai cấp cơng nhân Tính tích cục văn hố đo lường báo sử dụng thời gian rỗi người công nhân, mức độ tham gia vào hoạt động văn hóa - nghệ thuật, tham gia sáng tạo nghệ thuật tổ chức đời sống văn hóa Với quỹ thời gian tự eo hẹp, đặc điểm chủ yếu tiêu dùng văn hóa cơng nhân tính chất đơn điệu, thụ động, phạm vi không gian hạn hẹp Trong vấn đề nghiên cứu xã hội học dừng lại số bề ngồi tần suất loại hình văn hóa người công nhân tham gia, chưa sâu lý giải mức độ cảm thụ văn hóa cơng nhân, vai trị tác động loại hình văn hóa đến phát triển tồn diện người cơng nhân xu hướng biến đổi nó, đo khó đưa đánh giá có ý nghĩa thực tiễn tính tích cực văn hóa giai cấp cơng nhân Tính tích cực trị gia cấp cơng nhân có ý nghĩa quan trọng giai đoạn đổi Theo báo xã hội học truyền thống có sút giảm đáng kể tính tích cực trị cơng nhân nhiều nguyên nhân khác Các hình thức tham gia hoạt động xã hội công nhân giảm Tổ chức đồn niên, cơng đồn, phụ nữ gặp nhiều lúng túng thực vai trị chế quản lý Nhưng với số báo khác, lại nhận thấy tăng lên đáng kể trình độ nhận thức trị giai cấp cơng nhân Vì cần có hệ báo khoa học đánh giá xác tính tích cực trị giai cấp công nhân Điều kiện sinh hoạt giai cấp cơng nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc củng cố chất lượng họ Ở cần phân tích thực trạng tiền lương, thu nhập, mức độ trang bị phương tiện sinh hoạt gia đình, chế độ bảo hiểm xã hội tác động toàn yếu tố đến tâm trạng, định hướng gia trị giai cấp công nhân Hiện nay, khác biệt thu nhập tiền lương thể rõ, nguồn thu nhập người cơng nhân phong phú Các số liệu cho thấy có chênh lệch lớn mức sống số phận công nhân mà tất khác biệt có sở hợp lý Những vấn đề cần tiếp tục sâu là: Nguồn gốc khác biệt đâu? Mức độ ổn định sao? Liệu có phân tầng sã hội giai cấp cơng nhân chưa có tác động xu hướng phân tầng phát triển xã hội nào? Liên quan đến vấn đề việc xác đinh quan niệm công nhân công xã hội lĩnh vực phân phối, thể trước hết tiền lương Đáng lưu ý định kiến bình quân chủ nghĩa ý thức phận công nhân việc trả công cao cho lao động xuất sắc Thái độ bảo lưu trước hết cơng nhân có trình độ chun mơn trung bình Cần mức độ sâu sắc quan điểm này, cản trở đến qua trình đổi kinh tế xí nghiệp II PHÂN TÍCH CÁC NHĨM XÃ HỘI BÊN TRONG GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG Giai cấp cơng nhân bao gồm nhiều nhóm xã hội có mối liên hệ với đặc trưng dấu hiệu cấu thành giai cấp Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 Có nhiều tiêu chí để phân nhóm giai cấp cơng nhân Lát cắt ngang (theo ngành) chia giai cấp công nhân thành công nhân công nghiệp (bao hàm xây dựng, giao thông vận tải), nông nghiệp (bao hàm ngư nghiệp, lâm nghiệp), thương nghiệp dịch vụ Lát cắt dọc chia giai cấp công nhân thành nhóm phụ thuộc vào tính phức tạp lao động, vào trình độ nghiệp vụ mà lao động địi hỏi Ngồi ra, dựa vào mức độ trang bi kỹ thuật lao động người ta chia cơng nhân thành nhóm khác Tác giả Dobrinko - koxtova (Bungari) kết hợp tính phức tạp lao động trang bi kỹ thuật đặc điểm lao động dùng để phân hóa nghề nghiệp - xã hội giai cấp cơng nhân Theo tác giả, mơ hình cấu nghề nghiệp - xã hội gồm có nhóm Theo thứ tự nhóm đến nhóm - trình độ trang bị kỹ thuật lao động ngày phức tạp hơn, trình độ chun mơn tính phức tạp thao tác nghiệp vụ tăng lên, đồng thời mức độ đơn điệu giảm xuống khả tham gia sáng tạo cơng nhân vào q trình lao động tăng lên (xem ) Trong kinh tề hàng hóa nhiều thành phần nước ta nay, nhóm cơng nhân thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tất nhiên có nhiều khác biệt cách thức tổ chức sản xuất, vị trí hệ thống quản lý, mối quan hệ tập thể, chế phân phối quan niệm nghề nghiệp, thái độ xí nghiệp giai cấp Vì coi thành phần kinh tế tiêu chuẩn phân nhóm quan trọng giai cấp công nhân Việt Nam Từ dấu hiệu phân nhóm, bước nêu diện mạo xã hội nhóm, đánh giá vị trí, vai trị nhóm xã hội nội giai cấp cơng nhân nói chung mối liên hệ chúng Cho đến nghiên cứu công nhân Việt Nam (theo cách tiếp cận xã hội học) thiếu hệ tiêu chuẩn phân nhóm thống dừng vài phân nhóm đơn lẻ với khía cạnh định Phổ biến phân loại công nhân theo ngành (lát cắt ngang) theo đặc điểm nhân (thanh niên công nhân, nữ công nhân) Các tiêu chuẩn phân nhóm khác chưa đề cập, chưa chuẩn bị đầy đủ sở lý luận Điều gây nhiều khó khăn cho việc so sánh kết qua nghiên cứu khác thật khó đưa đánh giá tổng hợp nhóm xã hội bên giai cấp cơng nhân Q trình vận động nhóm xã hội với vận động giai cấp cơng nhân nói chung kết mối quan hệ tương tác lẫn nhóm Việc tìm hiểu mối quan hệ nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu xã hội học cấu xã hội giai cấp ứng nhân Trước hết mặt tình so sánh vị trí, vai trị nhóm tồn hệ thống xã hội nói chung, thơng qua báo thu nhập, điều kiện sống, định hướng giá trị Các nghiên cứu xã hội học xác định rõ mức độ khác biệt xã hội xu phát triển hình thức phân hóa cấu xã hội, sâu lý giải nguyên nhân khác biệt đó, đồng thời phát chế cho phép khắc phục bất bình đẳng, thúc đẩy phát triển thành phần xã hội trục cơng nhân cơng nghiệp phận tiêu biểu cơng nhân làm việc trang bị kỹ thuật đại, có trình độ lành nghề cao Đặc trưng chủ yếu mối quan hệ thành phần xã hội bên giai cấp công nhân Việt Nam “đồng nhất" ban đầu số mặt diễn khác biệt mặt khác Thực trạng phản ánh tác động điều kiện khó khăn kinh tế - xã hội đến tầng lớp xã hội Mẫu số chung thể trước hết học vấn, tính tích cực xã hội trạng thái tâm lý, tinh thần Đương nhiên, dù bước đầu, khác biệt thành phần theo tiêu chuẩn phân nhóm khác xuất hiện, chẳng hạn mức tiền lương tiền thưởng thu nhận được, khả tham gia vào công việc quản lý sản xuất, điều kiện sinh hoạt Phải năm tới, nhóm bên giai cấp cơng nhân chuyển đổi từ khác biệt kinh tế sang khác biệt rộng văn hóa, xã hội? Sự kiểm định trở lại xu hướng khảo sát xã hội học góp phần làm sáng rõ đặc điểm q trình phân tầng bên giai cấp cơng nhân Việt Nam Về mặt động, nhóm bên giai cấp công nhân hệ thống giá trị gắn với nhóm thường Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 xuyên ác động qua lại Không thể nhận thức đầy đủ cấu xã hội giai cấp công nhân tổng thể phức hợp thiếu khảo sát mối quan hệ động Tuy nhiên, cịn chưa có đủ sở lý luận cần thiết, phù hợp với điều kiện Việt Nam trình chuyển đổi chế kinh tế, mảng vấn đề này, mặt thực nghệm chưa có điều tra xã hội học chuyên sâu Vì vậy, theo chúng tơi; để có sở khoa học triển khai nghiên cứu qui mô lĩnh vực nêu trên, đề tài cần tiến hành sớm thời gian tới hình thành hệ thống báo xã hội học phản ánh xác mối quan hệ qua lại chuyển hóa lẫn nhóm xã hội bên giai cấp công nhân Việt Nam III TÍNH CƠ ĐỘNG XÃ HỘI CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN Những thơng tin q trình động có ý nghĩa việc nhận thức vận động chuyển đổi cấu xã hội Ở nghiên cứu tính động xã hội chiếm vị trí quan trọng chi xu hướng trình biến đổi, phát triển theo thời gian cấu xã hội Tính động xã hội xác đinh vận động cá nhân hay nhóm từ vị trí xã hội sang vị trí xã hội khác Trong nghiên cứu tính động xã hội, nhà xã hội học thường quan tâm đến nhiều loại động xã hội khác phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính động xã hội Tính động theo chiều ngang vận động cá nhân nhóm xã hội tới vi trí có giá trị tính động theo chiều dọc nhấn mạnh đến vận động mặt chất lượng cá nhân nhóm xã hội Liên quan đến điều có thăng tiến xã hội sút giám xã hội Trong thực tế hai loại động dọc ngang thường đan bện vào nhau, loại tiền đề cho loại Tính động hệ liên quan tới vận động cá nhân suốt đời tư họ, cịn tính động hệ xác định trình tiếp nhận vị trí xã hội hệ ơng bà - cha mẹ - Về nghiên cứu tính động xã hội giả định xã hội tơn ti hóa theo phân tầng mà thiết lập xác định Ở đây, vấn đề chủ yếu xác định tầm vóc, mức độ xu hướng động xã hội hệ theo chiều dọc Một cách phân loại khác tính động chuyển đổi (exchange mobility) nói lên thay đổi địa vị xã hội số người họ trao đổi vị trí với người khác tầng khác bậc thang xã hội tính động theo cấu (structural mobility) thay đổi địa vị số người kết thay đổi cấu kinh tế Theo Ian Robertson, phần lớn động tất xã hội đại động theo cấu (xem 8) Sự phân tích khn khổ tính động xã hội quan tâm đến phương tiện mà cá nhân dùng để đạt tới vị trí trật tự xã hội (xem 7) Nghiên cứu tính động xã hội giai cấp công nhân Việt Nam nhằm trước hết vào nội dung sau: Nghiên cứu nguồn gốc bồ sung giai cấp công nhân: Vượt lên số thống kê thông thường, nghiên cứu xã hội học phải góp phần lý giải vấn đề sau: cội nguồn bổ sung giai cấp công nhân, thay đổi cấu chất lượng nguồn đó, hình thức, đường bổ sung cho giai cấp công nhân, vấn đề thích nghi người cơng nhân với đời sống sinh hoạt lao động công nghiệp Nguồn bổ sung giai cấp công nhân điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể nước khác nhau, song xu hướng chung giai cấp công nhân ngày trở thành nguồn bổ sung chủ yếu cho Có thể có hai hình thức bổ sung Thứ nhất, gia nhập trực tiếp vào đội ngũ giai cấp công nhân không qua đào tạo Thứ hai gia nhập vào đội ngũ công nhân thông qua trình đào tạo trường kỹ thuật chuyên nghiệp trường dạy nghề, lớp đào tạo nhà máy, xí nghiệp Kinh nghiệm tính chất lãng phí kinh tế - xã hội việc sử dụng trực tiếp học sinh phổ thơng trung học vào sản xuất chưa có đủ trình độ nghiệp vụ thói quen lao động cần thiết Cịn việc đào tạo q trình sản xuất trực tiếp nhà máy lại không vượt qua thói quen kinh nghiệm, khơng cung cấp hệ thống tri thức đầy đủ cho cơng nhân Theo tính tốn trình độ đào tạo nhận từ trường chuyên nghiệp kỹ thuật bảo đảm nâng cao tay nghề gấp lần so với giáo dục chung có phối hợp với nhà máy (tính năm) (xem 5) Động vào nghề người công nhân trẻ báo cần thiết phân tích nguồn bổ sung giai cấp công nhân Nhiều nghiên cứu cho thấy không niên bước vào mơi trường cơng nhân cịn chưa chuẩn bị Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 chu đáo kiến thức lẫn ý thức nghề nghiệp Một số lớn ngẫu nhiên kiếm ngành nghề khác mà trở thành công nhân Nhiều người dự định trở thành kỹ sư, bác sĩ chọn nhà máy làm nơi trú chân tạm thời (xem 11) Một hướng nghiên cứu cụ thể vấn đề phân tích tác động động vào nghề đến đội ngũ công nhân xí nghiệp Q trình thích nghi người niên với lao động công nghiệp, với nghề nghiệp người cơng nhân vấn đề lớn phân tích tính động xã hội, song cịn chưa nghiên cứu nước ta Trong xã hội học, “thích nghi xã hội” quan niệm trình thâm nhập vào mơi trường song song với việc xây dựng lại hệ thống định hướng giá trị cá nhân (xem l,3) Nhiệm vụ thích nghi sản xuất xây dựng mối quan hệ bền vững ổn đinh nhân viên xí nghiệp Để vạch chế tối ưu hóa thích nghi, cần ý điều kiện thúc cản trở thích nghi với hồn cảnh mới, ứng với giai đoạn thích nghi khác Hồn thiện q trình chế thích nghi phương pháp nâng cao hiệu suất làm việc tập thể lao động, công nhân Về q trình thích nghi diễn nhanh hơn, có hiệu niên xuất thân từ gia đình cơng nhân hay viên chức, tri thức, trước trở thành công nhân họ làm quen với kiến thức nghề nghiệp phong cách lao động, sinh hoạt công nghiệp, họ định trở thành cơng nhân cách hồn tồn tự giác, sở hiểu biết đầy đủ nội dung yêu cầu nghề nghiệp tương lai Bởi vậy, việc mở rộng liên kết nhà trường phổ thông xí nghiệp, kết hợp giáo dục văn hóa với giáo dục nghề nghiệp trường phổ thông hướng có ý nghĩa, góp phần làm "mềm" hóa q trình thích nghi hệ trẻ giai cấp công nhân Xét mặt xã hội học, việc thành phần xã hội khác nông dân, tiểu thương, thợ thủ công cá thể bổ sung cho giai cấp cơng nhân, góp phần đa dạng hóa ý thức xã hội giai cấp cơng nhân Cơ chế q trình - điều cần làm rõ Nghiên cứu xã hội học cần thay đổi định hướng nghề nghiệp động lựa chọn nghề nghiệp niên Những nghề nghiệp ưa chuộng hoàn toàn khác xưa so với cha anh họ, ý thức chủ động cá nhân người niên việc xác định đường đời cao nhiều Tính động xã hội theo chiều dọc chiều ngang: Tính động xã hội theo chiều dọc vận động người công nhân theo bậc thang từ "thấp" lên "cao" Ở xí nghiệp cơng nghiệp điều gần giống nâng cao dần trình độ lành nghề gắn liền với trình độ học vấn Các nghiên cứu xã hội học cần đặc điểm chuyển đổi cấu trình độ lành nghề, trình độ học vấn cấu nghề nghiệp - xã hội bên giai cấp công nhân, nhân tố ảnh hưởng tác động trình chuyển đổi cấu đến tính động xã hội nói chung cơng nhân Những khảo sát bước đầu cho thấy mâu thuẫn trình độ học vấn cao với trình độ tay nghề thấp niên công nhân, với việc sử dụng họ lao động giản đơn trở lực lớn việc nâng cao tính động xã hội niên Nhiều công nhân trẻ làm việc tâm trạng khơng hài lịng, thụ động, chờ đợi Trình độ học vấn đa số cơng nhân chưa phát huy triệt để nhằm hồn thiện trình độ chuyên môn nâng cao lực sáng tạo nghề nghiệp Vấn đề đào tạo nghề nghiệp cho niên trước họ bước vào môi trường công nhân chưa ý thỏa đáng Việc nguyên nhân xã hội hậu tình hình có ý nghĩa việc xác định đặc trưng xu hướng tính động xã hội theo chiều dọc giai cấp công nhân, đồng thời có đóng góp thiết thực trình tổ chức lại sản xuất Tính động theo chiều ngang mức độ thay đổi chỗ làm việc phạm vi nhóm nghề chức trách, có liên quan tới lưu Chuyển cơng nhân tính ổn định tập thể (xem 6) Nhìn triển vọng phát triển nhân cách bảo đảm lợi ích người lao động tăng lên lưu chuyển công nhân xu hướng tiến Tuy nhiên, từ góc độ quản lý thuyên chuyển gây nhiều ảnh hưởng tới trình sản xuất, đến suất lao động xí nghiệp cần lý giải từ góc độ xã hội học Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 Các nghiên cứu xã hội học góp phần dự báo xu hướng tượng này, thông qua việc xác lập mối tương quan lưu chuyển công nhân với hệ thống động động nghề nghiệp trình độ chun mơn, động liên quan đến việc tổ chức sản xuất lao động, động có tính chất cá nhân, động có liên quan đến mức sống Việc nâng cao trình độ học vấn chun mơn người cơng nhân, giảm bớt tính đơn điệu cơng việc, tăng mức độ hứng thú lao động giao, hồn thiện bầu khơng khí tâm lý - xã hội tập thể, hoàn thiện điều kiện sinh hoạt cho cơng nhân khu có vai trị quan trọng làm gắn bó cơng nhân với nghề nghiệp, với xí nghiệp Những phân tích xã hội học thực nghiệm di chuyển xã hội tiềm đội ngũ công nhân nước ta lớn nhiều socvới di chuyển xã hội thực tế Bởi lẽ nhiều công nhân, gắn bó với xí nghiệp hồn tồn khơng mang tính tự nhiên mà có tính gượng ép bắt buộc tác động nhiều nguyên nhân khác Q trình đổi chế quản lý xí nghiệp hình thành thị trường lao động thống tất yếu làm tăng số lượng di chuyển xã hội đội ngũ công nhân thực tế cần nhìn nhận nghiêm túc Vì vậy, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu khía cạnh xã hội học mối quan hệ cơng nhân xí nghiệp, cung cấp khoa học cho định quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tự di chuyển xã hội giai cấp công nhân, đồng thời giảm đến mức thấp tổn thất kinh tế di chuyển không hợp lý gây Tính động xã hội hệ nội hệ Trong tìm hiểu xu hướng động xã hội hệ thơng qua việc tiếp nhận vị trí xã hội ông bà - cha mẹ - cần xem xét trình động “hướng tới lối vào” “hướng tới lối ra” Nghiên cứu qua trình động "hướng tới lối vào" phân tích xuất xứ xã hội nhóm xã hội nghề nghiệp cơng nhân cơng nghiệp Đáng lưu ý nhóm xã hội nghề nghiệp tận dụng hết việc bổ sung từ hàng ngũ mức độ nào? qui mơ dịng đến từ tầng lớp khác Ở cần sâu phân tích trình tái tạo nhóm xã hội khơng nghề nghiệp mà tái tạo văn hóa lối sống Nhờ thấy ảnh hưởng nhóm xã hội khác việc hình thành cấu xã hội Quá trình động "hướng tới lối ra" niên rơi vào nhóm Xã hội rời khỏi nhóm xã hội cha mẹ họ Có thể chia kiểu động: đường dẫn đến nhóm cơng nhân nhân có trình độ lành nghề; động bậc; động nhiều bậc Mỗi kiểu động có nhóm nhân tố tác động khác cần xác định kiểu động đặc trưng nước ta giai đoạn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến Sự phân tích tính động hệ tập trung xem xét vai trò kiểu động tồn xu hướng động xã hội nói chung, thông qua so sánh hai phạm trù Phạm trù động xã hội phụ thêm (hoặc thặng dư) có nghĩa đời người vượt khỏi nhóm xã hội xuất thân để chuyển sang nhóm xã hội khác Phạm trù động hồi quy qua trình động đưa cá nhân quay trở lại nhóm xã hội xuất thân Trong trường hợp sau động hệ không làm tăng di động nhóm xã hội mở rộng chúng (xem 4) Nghiên cứu xã hội học nhiều nước qua trình động xã hội nội hệ chiếm ưu thế, bước nhảy lớn việc chuyển đổi địa vị cá nhân từ tầng lớp giai cấp sang tầng lớp, giai cấp khác cịn xảy Những biến đổi cấu kinh tế - kỹ thuật nước ta đặt nhiều vấn đề kế tục nghề nghiệp đội ngũ công nhân Số liệu điều tra năm 1985 cho biết: tính chung nước, thợ bậc cao 6/6 7/7 8,1%, tuổi thợ bậc cao bình quân xấp xỉ 45 Trong lứa tuổi 50 - 60 tỷ lệ 62,6% (xem 13) Số liệu điều tra xã hội học công nhân thủ đô 1990 xác nhận tình hình tương tự Có ý nghĩa kinh tế - xã hội khơng nhỏ q trình chun mơn hóa với kế tục hệ, để có gia đình cơng nhân truyền thống, gia đình lành nghề "cha truyền nối" Các gia đình đời công nhân nước ta không nhiều (chỉ xấp xỉ 10%), kế tục nghề nghiệp thực cịn (xem 13).Nhiều cơng nhân lớn tuổi, có đầu óc thực tế khơng mong cho họ kế nghiệp Ngồi ra, nước ta khơng có phân bậc địa vị cao thấp giai cấp, tầng lớp, quan niệm nhiều gia đình cơng nhân vị trí giai cấp khơng đánh Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 giá cao Họ "trông lên", mong cho gia nhập vào tầng lớp trí thức, coi biểu tượng tầng lớp cao xã hội (xem 12) Phải điều đáng suy nghĩ việc hoạch đinh sách nhằm tạo điều kiện hình thành nghề truyền thống với lành nghề cao? * * * Trên số vấn đề cần sâu toàn hệ đề tài phong phú nghiên cứu xã hội học giai cấp công nhân Với tất kết nghiên cứu có, hồn tồn có điều kiện tiến hành khảo sát xã hội học bổ sung nhằm nhận thức đầy đủ cấu xã hội giai cấp công nhân Việt Nam xu hướng biến đổi giai đoạn Yêu cầu thiết là, sở vận dụng sở phương pháp luận hệ phương pháp mang tính khoa học, cần có hợp tác chặt chẽ quan nghiên cứu vấn đề CHÚ THÍCH B.S KHOREV: Sự thích nghi người di cư điều kiện thành phố lớn Trong “Đô thị hóa q trình nhân khẩu” M 1998, trang 182 - 198 Tiếng Nga DOBRINKO KOXTOVA: Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp giai cấp công nhân; Tạp chí Xã hội học Bungari 4/1984 TL 1825 Thư viện Xã hội học, trang - 10 V.G PODMARKOV: Nhập môn xã hội học công nghiệp: Chương 4: Tính động thích ứng: M, t973 Nhà xuất Tư Tưởng; Tiếng Nga, mang, Tr 117 – 128 VN SHCHUBKIN: Thanh niên lao động giáo dục, nghề nghiệp, tính động; Nhà xuất Khoa học; M 1984, trang 65 - 66 Tiếng Nga G.A SLESAIREV: Vấn đề tái sản xuất phát triển giai cấp công nhân thời đại Trong “Tăng cường tính đồng xã hội xã hội Xô Viết” Viện Xã hội học Liên Xô M, 1977, Tiếng Nga V.V XKVORXOV: Những biến động giai cấp giai cấp kiện chủ nghĩa xã hội phương pháp chúng Trong: Sự biến đổi cấu xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Viện Xã hội học Liên Xô M 1976, trang 11 - 39 Tiếng Nga JEAN CAZENEUVE: Mười khái niệm lớn xã hội học Paris, 1976 Tư liệu Viện Xã hội học Mục tính động xã hội, phân tầng IAN ROBERTSON Sociology Third Edition worth Publishers, INC P 90 Xã hội học Tái bàn lần thứ (tiếng Anh) Chương cấu xã hội, nhóm xã hội động xã hội Bùi Đình Bơn: Thực trạng cấu gia cấp công nhân Việt Nam Tạp chí thơng tin lý luận số 4/1991, trang 30 - 31 10 ĐỖ NGUYÊN PHƯƠNG: thực trạng cấu xã hội giai ấp công nhân Việt Nam xu hướng phát triển, Tạp chí Xã hội học số 3/1989, trang 11 Kết qua điều tra xã hội học Nhà máy Cao su Sao vàng Dụng cụ số (Hà Nội) Viện Xã hội học tiến hành năm 1988 Mẫu: 200 công nhân 12 Kết điều tra xã hội học nhà máy Cao su Soa vàng Dụng cụ số (Hà Nội) năm 1988 cho biết: Tính chung 8,9% cơng nhân muốn gái theo nghề mình, 8,9% muốn gái công nhân nhân theo nghề khác 63,4% muốn gái trở thành trí thức Các số liệu tương tự trai 15,7%, 14,5% 59.7% 13 Số liệu điều tra Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 1985 Mẫu: 17.855 công nhân 14 Số liệu điều tra Xã hội học Thành uỷ Hà Nội, Liên đoàn Lao động Hà Nội Viện Xa hội học tiến hành cuối năm 1990 Mẫu: 1566 công nhân 15 Số liệu điều tra xã hội học Học viện Nguyễn Quốc Thành ủy Hải Phòng tiến hành năm 1990 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số - 1992 Mẫu: 1.800công nhân Xu hướng bến đổi kiến trúc nhà nơng thơn theo kiểu mẫu Hiện khó mà im thấy ngơi nhà có vườn xum xuê hoa trái xã Hồng Minh (Phú Xuyên - Hà Tây Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn

Ngày đăng: 22/07/2023, 08:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w