Qua các bi đọc cụ thể, học phần ny giúp sinh viên cải thiện khả năng phát âm tiếng Việt, nhất l trong việc thể hiện thanh điệu tiếng Việt v một số nội dung phát âm tiếng Việt ở bình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NÔ I 2
VIÊN NGHIÊN CU SƯ PHẠM
MÔN H 伃⌀C: Chuyên đề Phát triển chương trình và tổ chức quá
trình đào tạo đại học
Gi@ng viên hưAng dCn: TS Dương Th椃⌀ MG HHng
Học viên thIc hiê n: Nguyễn Vân Giang
Ngày/tháng/năm sinh: 16/12/1999
Nơi sinh: Hà Nội
LAp: BVi dưWng NVSP dành cho Gi@ng viên CĐ-ĐH K3.2023
H Nô i – 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NÔ I 2
VIÊN NGHIÊN CU SƯ PHẠM
MÔN H 伃⌀C: Chuyên đề Phát triển chương trình và tổ chức quá
trình đào tạo đại học
Học viên thIc hiê n: Nguyễn Vân Giang
Ngày/tháng/năm sinh: 16/12/1999
Nơi sinh: Hà Nội
Chữ kí:
H Nô i – 2023
Trang 3Phân tích các bước phát triển chương trình đo tạo ở bâc đại học Xây dựng 01
đề cương học phần thuộc chương trình đo tạo của một ngnh học cụ thể (tự chọn)
1 Các bưAc phát triển chương trình đào tạo ở bâc đại học
i Phân tích bối cảnh v nhu cầu đo tạo:
Chương trình đo tạo phải phù hợp với thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế
- xã hội, khoa học - công nghệ, truyền thống văn hoá, yêu cầu chuyên môn v nhu cầu nhân lực của thị trường lao động để lm cơ sở thiết kế
ii Xác định mục đích chung v mục tiêu cụ thể:
Tức l xác định“cái đích hướng tới” của quá trình giáo dục – đo tạo nhằm hình thnh v phát triển nhân cách con người, những đức tính nghề nghiệp
iii Thiết kế chương trình đo tạo:
Tức l quá trình xây dựng nội dung, kế hoạch đo tạo, các yêu cầu v điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện chương trình đo tạo
iv Thực thi chương trình đo tạo:
Đưa chương trình đo tạo vo thử nghiệm v thực hiện
v Đánh giá chương trình đo tạo:
Việc đánh giá chương trình cần được thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm v lấy ý kiến rộng rãi các nh khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh viên hoặc phụ huynh sinh viên v người sử dụng lao động
Phát triển chương trình đo tạo l một quy trình khép kín, không có bước kết thúc Điều quan trọng l mỗi bước phải được giám sát v đánh giá ngay từ đầu Mỗi bước trong quy trình bao gồm một số hoạt động Trong quy trình phát triển chương trình đo tạo, các nhóm liên quan được đặt giữa nhằm nhấn mạnh sự tham gia trong suốt quá trình phát triển chương trình đo tạo Mỗi ngnh học trong mỗi bối cảnh khác nhau có các bên liên quan khác nhau Tham gia vo phát triển chương trình đo tạo, mỗi bên liên quan có những mối quan tâm khác nhau: Ví dụ giảng viên, sinh viên quan tâm nhiều hơn tới công việc giảng dạy được thực hiện như thế no;
Trang 4trong khi nh quản lí đo tạo hay đơn vị sử dụng nguồn nhân lực lại quan tâm nhiều tới kết quả đầu ra của sản phẩm đo tạo – chất lượng sinh viên
Tuy nhiên, mức độ tham gia của các bên liên quan trong từng giai đoạn của quy trình cần được Nhóm công tác phát triển chương trình đo tạo v các nhóm liên quan xác định
Các bên liên quan trong phát triển chương trình đo tạo l những nhóm người hay
cá nhân có mối quan tâm về đo tạo hoặc l những người hưởng lợi Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đề xuất, phát triển chương trình đo tạo cần có sự tham gia của 5 “nh”: Giảng viên, nh quản lí, sinh viên, chủ doanh nghiệp v chuyên gia phát triển chương trình đo tạo Có thể chia các bên liên quan thnh nhóm bên trong v nhóm bên ngoi Nhóm bên trong bao gồm các bên liên quan tham gia hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đo tạo v nằm trong đơn vị đo tạo (như nh quản lý, nh giáo, sinh viên) Nhóm bên ngoi bao gồm các bên liên quan nằm ngoi đơn vị đo tạo, không tham gia trực tiếp hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đo tạo (như doanh nghiệp, người sử dụng lao động…)
2 Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đo tạo
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TI쨃ĀNG VIỆT NÂNG CAO 1 (ĐỌC – HIỂU)
Ngành đào tạo: Việt Nam Học
1 Mã học phần:
2 Số tín chỉ:
3 Học phần tiên quyết:
4 Ngôn ngữ gi@ng dạy: Tiếng Việt
5 Gi@ng viên:
6 Mục tiêu của học phần:
Trang 5Học phần ny cung cấp cho sinh viên một số lượng từ thông dụng biểu thị mọi mặt của đời sống, văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội, đồng thời, bổ sung thêm một số hiện tượng ngữ pháp cơ bản xuất hiện trong quá trình đọc Từ đó, người học có thể
sử dụng vốn kiến thức đã thu nhận được vo thực tiễn giao tiếp tiếng Việt, đọc sách báo v tìm kiếm ti liệu bằng tiếng Việt
Qua các bi đọc cụ thể, học phần ny giúp sinh viên cải thiện khả năng phát âm tiếng Việt, nhất l trong việc thể hiện thanh điệu tiếng Việt v một số nội dung phát
âm tiếng Việt ở bình diện lời nói, như trọng âm, nhịp điệu, v.v
Qua các bi Đọc - Hiểu bằng tiếng Việt, người học có điều kiện hiểu thêm về cuộc sống, đất nước v con người Việt Nam nói chung, v.v
7 Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi học xong môn học ny, sinh viên sẽ được trang bị:
a Về kiến thức:
Được trang bị thêm một lượng vốn từ cơ bản (từ khoảng 600- 900 từ) v một
số hiện tượng ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt
Được củng cố thêm những kiến thức ngữ pháp đã (hoặc đang) học ở thực hnh Tiếng Việt cơ sở I (Nghe-Nói), Tiếng Việt cơ sở III (Ngữ pháp - Viết) Được tiếp xúc v hiểu nhiều loại văn phong khác nhau của tiếng Việt: khẩu ngữ, báo chí, khoa học, văn học ở những mức độ nhất định Đây l những kiến thức lm tiền đề để người học tiếp tục phát triển khả năng tiếng Việt ở trình độ cao hơn, v có điều kiện để cng ngy cng hon thiện về tiếng Việt Thông qua kĩ năng đọc, sinh viên có điều kiện cải thiện bình diện phát âm tiếng Việt, đặc biệt l những nội dung ngữ âm thuộc bình diện lời nói, như trọng âm, nhịp điệu, ngữ điệu…v.v
Có nhiều cơ hội để hiểu thêm về mặt hình thức văn bản, cơ cấu tổ chức – logic của câu, đoạn v bi viết bằng tiếng Việt
b Về kỹ năng:
Trang 6Sau khi học xong môn học ny, sinh viên có thể đọc, hiểu tiếng Việt tương đối thnh thạo Người học có thể giao tiếp dễ dng với người Việt, có thể tiếp tục lm quen với các loại văn bản tiếng Việt như sách, báo tiếng Việt , phục
vụ cho công việc chuyên môn của người học
Môn học trang bị v từng bước hình thnh cho người học kĩ năng tìm kiếm nhanh các nguồn ti liệu bằng tiếng Việt, có thế trên báo chí, trên các trang mạng Internet, các loại sách tham khảo, tạp chí khoa học chuyên ngnh, v những ti liệu chuyên môn khác….v.v
Nâng cao, năng lực v kĩ năng trình by, lập luận một vấn đề cụ thể no đó bằng tiếng Việt
Tương đối hon thiện kĩ năng Đọc - Hiểu v nâng cao kiến thức liên quan đến ngữ pháp tiếng Việt ở trình độ cơ sở
c Về phẩm chất, thái độ:
Qua nội dung của các bi đọc, người học có điều kiện hiểu biết hơn về đất nước v con người Việt Nam, từ đó thêm yêu, thêm quí đất nước v con người chúng ta
Môn học giúp sinh viên hình thnh những thái độ như: cảm thấy yêu thích môn học, hứng thú học tiếng Việt v tự tin hơn khi giao tiếp bằng tiếng Việt Qua các bi tập thực hnh, giờ thảo luận, về nội dung ở mỗi bi học, người học có cơ hội hợp tác v chia sẻ với các sinh viên khác về tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, khả năng tổ chức, điều phối v vận hnh nhóm …v.v Từ đó, sinh viên có thể xác định được khả năng, ưu thế cá nhân, đề ra định hướng học tập v lm việc trong tương lai
8 Ma trận liên kết nội dung chương mục vAi CĐR
Ký hiệu CĐR của học phần (hon thnh học phần ny,
sinh viên có khả năng)
CĐR của chương trình đo tạo
Trang 7Kiến thức
CLO1
- Nhớ, hiểu v sử dụng được một số lượng từ vựng khoảng 600-900 đơn vị từ vựng được sử dụng trong đời sống hng ngy Chẳng hạn, các đơn vị từ vựng thuộc nhóm cho hỏi; gia đình v quan hệ gia đình; thời tiết, khí hậu; giao thông; mua sắm; ẩm thực; giáo dục; y tế, thể dục thể thao; du lịch; tôn giáo, tín ngưỡng, v.v
- Mở rộng vốn từ thuộc những nhóm từ vựng ny
- Xác định v hiểu được cách dùng từ đồng nghĩa v từ trái nghĩa trong văn bản
- Xác định được nghĩa của từ trong câu bằng phân tích ngữ pháp, thnh phần của từ v bằng ngữ cảnh
Hiểu v sử dụng được thnh ngữ, tục ngữ -những đơn vị
từ vựng mang tính văn hoá của người Việt
- Hiểu v sử dụng được những đơn vị từ cố định, những cấu trúc ngữ pháp được dùng phổ biến
CLO2
- Sử dụng kĩ thuật đọc để dự đoán nội dung của văn bản
- Xác định câu chủ đề v ý chính
- Nhận ra được các kí hiệu/ từ chuyển tiếp để xác định mô hình tổ chức của một bi đọc
- Có thể xác định bối cảnh, sự kiện chính v cách giải quyết của tác giả
CL03 - Tóm tắt bi đọc, truyện ngắn bằng văn bản
Trang 8- Viết được các câu phức tạp, sử dụng từ nối,
- Viết một bản tóm tắt có hướng dẫn gồm 10-15 câu trong
đó diễn giải câu chủ đề, các ý chính v các chi tiết chính từ một đoạn văn ngắn
- Trả lời bằng lời nói v bằng văn bản; đối với các văn bản ở cấp độ trung bình có thể rút ra các liên hệ giữa kinh nghiệm cá nhân v / hoặc kiến thức thế giới với văn bản được giao
Kỹ năng
CLO4
- Có kĩ năng đọc v tốc độ đọc hon chỉnh
- Có kĩ năng tiền - đọc hiểu để xác định hon cảnh sự kiện v đoạn được nội dung của văn bản
- Sử dụng kiến thức về khoa học xã hội - nhân văn, khoa học tự nhiên để đọc hiểu các loại bi đọc đa dạng, thuộc các thể loại khác nhau CLO5 - Phát triển kĩ năng phân tích văn bản
- Vận dụng các kỹ năng liên quan đến từ vựng, suy luận nghĩa của từ vựng trong văn cảnh mới cũng như sử dụng những từ vựng ny trong văn cảnh mới
- Có kĩ năng trình by quan điểm cá nhân / nhận xét đánh giá các vấn đề được đề cập đến trong bi đọc để lm nổi bật quan điểm của mình
- Có kĩ năng kết nối kinh nghiệm cá nhân, kiến thức đã học so sánh / liên hệ với nội dung văn bản đọc hiểu
- Sử dụng các kĩ năng đã học để nâng cao vốn
Trang 9từ v trang bị cho mình thêm những kĩ năng
đọc, chiến thuật để đọc hiểu hiệu quả, lm tốt
các bi thi, kiểm tra năng lực tiếng Việt
CL06 - Phát triển kĩ năng viết v kĩ năng diễn đạt
bằng cách viết tóm tắt hoặc nhận xét về bi đọc
Thái độ
CLO7 - Ý thức được tầm quan trọng của Đọc – Hiểu
- Có thái độ hứng thú v say mê với môn học,
nhận thức được các vấn đề liên quan đến môn
học
- Ý thức chủ động học tập, chủ động nghiên
cứu, tìm kiếm thông tin trong suốt khoá học
CLO8 Xây dựng tư duy phản biện, tư duy đánh giá
khách quan trong lĩnh vực đọc hiểu
CLO9 Tuân thủ các nguyên tắc v quy định đạo đức
trong học tập v nghiên cứu
PLO3
Tự chủ
CLO10 Có khả năng tự học, hướng đến việc nâng cao
khả năng học tập suốt đời
PLO4
9 Các yêu cầu đối vAi học phần
Sinh viên cần đọc, nghiên cứu ti liệu bắt buộc, hon thnh tất cả các bi tập
cá nhân v bi tập nhóm
Sinh viên tham gia tối thiểu 80% số giờ học trên lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên
Các yêu cầu về tự học: đọc thêm sách tham khảo, lm bi tập từ sách tham khảo, tham khảo các nguồn ti liệu từ thư viện hoặc trên mạng
10.Phương pháp dạy - học
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
o Thuyết giảng
Trang 10o Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bi giảng
o Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm
Các phương pháp học tập gồm:
Sinh viên tự đọc ti liệu
Sinh viên tham gia nghe giảng, tham gia các hoạt động trên lớp theo sự tổ chức v hướng dẫn của giảng viên
Tham gia các hoạt động nhóm/ cá nhân
Tìm kiếm v tự nghiên cứu các ti liệu liên quan đến nội dung môn học Các phương pháp giảng dạy v học tập nhằm hỗ trợ người học rèn luyện các kỹ năng v nâng cao khả năng học tập suốt đời
11.Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết qu@ học tập học phần:
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
o Chuyên cần: Sinh viên hon thnh tốt yêu cầu của giảng viên, tự học, tự nghiên cứu, đi học đầy đủ, đúng giờ theo quy định Tích cực luyện tập, hon thnh bi tập nhóm, thảo luận các nội dung đã học trong ngy, chuẩn bị tốt bi tập thực hnh hng ngy
Trọng số điểm thnh phần: 10%
Kiểm tra-đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
o Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ (thi viết, 30%)
o Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ (thi viết, 60%)
o Các bi tập (tính vo điểm chuyên cần)
Trọng số điểm thnh phần: giữa kì 30%, cuối kì 60%
12.Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
Học liệu tham khảo: Giáo viên sẽ gửi các bi đọc qua email cho sinh viên
13.Tóm tắt nội dung học phần
Trang 11Học phần gồm 15 bi học, sắp xếp từ bi 1 đến bi 15 Mỗi bi thể hiện nội dung
cơ bản của một chủ đề quen thuộc, ví dụ: Cho hỏi, Ẩm thực, Du lịch, Giao thông,
Y tế, v.v Mỗi bi được thiết kế để sinh viên phát triển kĩ năng đọc – hiểu Cụ thể, mỗi bi học có các yêu cầu như trả lời câu hỏi trắc nghiệm, xác định thông tin [đúng/ sai/ không có thông tin], trả lời câu hỏi, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, điền thông tin vo chỗ trống, ghép thông tin, sắp xếp lại các sự kiện trong bi, hon thnh đoạn tóm tắt sử dụng các cụm từ trong bi đọc, v.v
Nội dung của học phần được chi tiết hóa ở phần dưới đây
14 Nội dung chi tiết học phần
NỘI DUNG 1 CHÀO HỎI VÀ LÀM QUEN
1.1 Hội thoại: (nội dung theo nội dung chủ đề)
1.2 Bài đọc: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Từ ngữ:
Chú giải ngữ pháp có trong bi HT, BĐ
Bi tập thực hnh (số lượng tùy theo số hiện tượng ngữ pháp) Trả lời câu hỏi (để hiểu bi HT, BĐ)
1.3 Bài đọc – Hiểu: (nội dung theo nội dung chủ đề)
1.4 Bài đọc nhanh: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Bi tập phát triển kĩ năng Đọc - Hiểu:
o Bi tập chọn từ, ngữ thay thế (từ gần nghĩa/trái nghĩa)
o Bi tập chọn ý đúng (Đ)/ sai (S)
o Bi tập chọn ý thay thế (ý gần nghĩa)
o Bi tập tìm ý chính cho đoạn v bi, v.v
Đọc lướt, tìm ý chính của đoạn, của bi
Đọc thầm, đặt tên cho đoạn, cho bi
NỘI DUNG 2 GIA ĐÌNH - QUAN HỆ GIA ĐÌNH
Trang 122.1 Hội thoại: (nội dung theo nội dung chủ đề)
2.2 Bài đọc: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Từ ngữ:
Chú giải ngữ pháp có trong bi HT, BĐ
Bi tập thực hnh (số lượng tùy theo số hiện tượng ngữ pháp) Trả lời câu hỏi (để hiểu bi HT, BĐ)
2.3 Bài đọc – Hiểu: (nội dung theo nội dung chủ đề)
2.4 Bài đọc nhanh: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Bi tập phát triển kĩ năng Đọc – Hiểu:
o Bi tập chọn từ, ngữ thay thế (từ gần nghĩa/trái nghĩa)
o Bi tập chọn ý đúng (Đ)/ sai (S)
o Bi tập chọn ý thay thế (ý gần nghĩa)
o Bi tập tìm ý chính cho đoạn v bi, v.v
Đọc lướt, tìm ý chính của đoạn, của bi
Đọc thầm, đặt tên cho đoạn, cho bi
NỘI DUNG 3 THỜI TI쨃ĀT – KHÍ HẬU
3.1 Hội thoại: (nội dung theo nội dung chủ đề)
3.2 Bài đọc: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Từ ngữ:
Chú giải ngữ pháp có trong bi HT, BĐ
Bi tập thực hnh (số lượng tùy theo số hiện tượng ngữ pháp) Trả lời câu hỏi (để hiểu bi HT, BĐ)
3.3 Bài đọc – Hiểu: (nội dung theo nội dung chủ đề)
3.4 Bài đọc nhanh: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Bi tập phát triển kĩ năng Đọc – Hiểu:
o Bi tập chọn từ, ngữ thay thế (từ gần nghĩa/trái nghĩa)
o Bi tập chọn ý đúng (Đ)/ sai (S)
Trang 13o Bi tập chọn ý thay thế (ý gần nghĩa)
o Bi tập tìm ý chính cho đoạn v bi, v.v
Đọc lướt, tìm ý chính của đoạn, của bi
Đọc thầm, đặt tên cho đoạn, cho bi
NỘI DUNG 4 GIAO THÔNG – ĐI LẠI
4.1 Hội thoại: (nội dung theo nội dung chủ đề)
4.2 Bài đọc: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Từ ngữ:
Chú giải ngữ pháp có trong bi HT, BĐ
Bi tập thực hnh (số lượng tùy theo số hiện tượng ngữ pháp) Trả lời câu hỏi (để hiểu bi HT, BĐ)
4.3 Bài đọc – Hiểu: (nội dung theo nội dung chủ đề)
4.4 Bài đọc nhanh: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Bi tập phát triển kĩ năng Đọc – Hiểu:
o Bi tập chọn từ, ngữ thay thế (từ gần nghĩa/trái nghĩa)
o Bi tập chọn ý đúng (Đ)/ sai (S)
o Bi tập chọn ý thay thế (ý gần nghĩa)
o Bi tập tìm ý chính cho đoạn v bi, v.v
Đọc lướt, tìm ý chính của đoạn, của bi
Đọc thầm, đặt tên cho đoạn, cho bi
NỘI DUNG 5 MUA SẮM – CHỢ B唃ĀA
5.1 Hội thoại: (nội dung theo nội dung chủ đề)
5.2 Bài đọc: (nội dung theo nội dung chủ đề)
Từ ngữ:
Chú giải ngữ pháp có trong bi HT, BĐ