3 Theo quy định này, để di chúc hợp pháp, có giá trị pháp lý thì phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 630, tại điểm a thì một trong các điều kiện đó là ngườ ập di chúc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
🙡🕮🙣
🙡🕮🙣
BUỔI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI
LỚP: 139 - DS47.4 NHÓM 3
TPHCM, ngày 03 tháng 05 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
🙡🕮🙣
🙡🕮🙣
BUỔI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
LỚP: 139 - DS47.4 NHÓM 3:
1 Lý Ngọc Vân – 2253801012284
2 Hồ Minh Thư – 2253801012233
3 Trần Phạm Anh Thư – 2253801012239
4 Nguyễn Cát Tiên – 2253801012251
5 Nguyễn Ngọc Vân Thuỳ – 2253801012248
6 Trần Ngọc Bảo Trân – 2253801012260
7 Trần Nguyễn Bảo Trân - 22538010122661
8 Hoàng Cao Quốc Việ – 2253801012286t
9 Phan Nguyễn Thanh Vy – 2253801012291
10 Nguyễn Dương Hải Ý – 2253801012296
TPHCM, ngày 03 tháng 05 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: HÌNH THỨC SỞ HỮU 5
Câu 1: Có bao nhiêu hình thứ ở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thứ ở hữu trong BLDS.c s c s 5 Câu 2: Có bao nhiêu hình thứ ở hữu trong BLDS 2015? Nêu rõ các hình thứ ở hữu trong BLDS.c s c s 5 Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổ ề hình thứ ở hữu giữi v c s a hai B luộ ật trên 5 VẤN ĐỀ 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 7
* Tóm tắt Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 7
* Tóm tắt Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 7 Câu 1: Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8 Câu 2: Liên quan đến vụ việc trong Quyế ịnh số 382, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 t đ
cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyế ịnh như vậy?t đ 8 Câu 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thẩm đã quyế ịnh như vậy?t đ 8 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm 8 Câu 5: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định 545, theo Toà phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Toà phúc thẩm đã quyết định như vậy? 9 Câu 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Toà giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001, cụ ết có minh Bi mẫn không? Vì sao Toà giám đốc thẩm đã quyế ịnh như vậy?t đ 9 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm 9 Câu 8: Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 10 Câu 9: Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những điều kiện gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 10 Câu 10: Trong Quyết định năm 2009, cụ ết đã di tặng cho ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả Bi lời? 11 Câu 11: Cụ ết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tài sản nào? Đoạn nào của Quyết địnBi h cho câu trả lời? 11 Câu 12: Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 11 Câu 13: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Viện kiểm sát và Tòa dân sự 11 Câu 14: Trong Quyế ịnh năm 2009, cụ ết đã truất đ Bi t quyền thừa kế của ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 12
Trang 4Câu 15: Truất quyền trên của cụ ết có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho Bi câu trả lời? 12 Câu 16: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế 12 Câu 17: Cụ ết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định Bi cho câu trả lời? 12 Câu 18: Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 12 Câu 19: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Viện kiểm sát và Tòa dân sự 13 Câu 20: Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không được hưởng di sản” trong chế định thừa
kế Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13 Câu 21: Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình không? Đoạn nào của Quyế ịnh cho câu trả lờt đ i? 14 Câu 22: Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có được hưởng thừa kế di sản của ông Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14 Câu 23: Suy nghĩ của anh/chị ếu có) về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hành vi củ(n a
bà Nga 14 DANH M C Ụ TÀI LIỆ THAM KHẢO 15 U
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5VẤN ĐỀ 1: HÌNH THỨC SỞ HỮU
Câu 1: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS
- Bộ ật dân sự lu (viết t t là BLDS) 2005 ắ ghi nhận 06 hình thứ ở hữu (Điều 200 - ều 232) là:c s Đi + Sở hữu nhà nước (Điều 200 - ều 207 BLDS 2005);Đi
+ Sở hữu tập thể (Điều 208 - ều 210 BLDS 2005);Đi
+ Sở hữu tư nhân (Điều 211 - ều 213 BLDS 2005);Đi
+ Sở hữu chung (Điều 214 - ều 226 BLDS 2005);Đi
+ Sở hữu củ ổ ức chính trị, tổ a t ch chức chính trị - xã hội (Điều 227 - ều 229 BLDS 2005);Đi
+ Sở hữu củ ổ ức chính trị xã hộ - nghề nghiệp, tổ ức xã hội, tổ ức xã hộ - nghề nghiệp (Điều a t ch i ch ch i
230 - ều 232 BLDS 2005).Đi
Câu 2: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong
BLDS
- BLDS 2015 ghi nhận 03 hình thứ ở hữu (Điều 197 - ều 220) là:c s Đi
+ Sở hữu toàn dân (Điều 197 - ều 204, BLDS 2015);Đi
+ Sở hữu riêng ( ều 205 - ều 206, BLDS 2015);Đi Đi
+ Sở hữu chung (Điều 207 - ều 220, BLDS 2015).Đi
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật trên
- Về hình thức sở hữu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015, sự khác nhau cơ bản rõ ràng nhất là số ợng lư hình thức sở hữu Ở BLDS 2005 có tới 6 hình thức sở hữu, hầu như chỉ dựa vào chủ ể để phân loạth i hình thức sở hữu Việc liệt kê chủ ể chưa khoa học vì sự ệt kê có thể chưa đầy đủ vì còn có thể có th li nhiều loại hình tổ ức, các nhóm người phát ch sinh.1 Từ đó làm cho tính ổn định của BLDS không cao
Vì vậy, ở BLDS 2015 chỉ còn 3 hình thức sở hữu, tuy rằng số lượng ít hơn nhưng lại bao quát được nhiều chủ ể hơn, không quy định chủ th thể cụ ể trong hình thức sở hữu, như vậy sẽ bảo đảm được tính ổth n định của BLDS Ngoài ra, việc giảm đi các hình thức sở hữu cũng nhằm tạo sự ngắn gọn, tránh rườm rà, tránh gây trở ngại cho việc áp dụng pháp luật
- Bên cạnh đó, ta có thể ấy rõ hình thức sở hữu toàn dân được thay đổi từ tên gọi hình thức sở hữu nhà th nước theo quy định của BLDS năm 2005 Việc sửa đổi này phù hợp với quy định tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013 và cũng nhằm đảm bảo sự ống nhất với quy định củth a Điều 4 Luật đất đai năm 2013 Bởi vì 2
1 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP.HCM, Nxb Hồng Đức
2018, tr.184
2 Đào Hoàng Thắng, Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr.343.
Trang 6những tài sản được quy định trong hình thức này không phả của riêng nhà nước mà là của toàn dân, i được nhà nư c đại diện sở hữu, quản lý và sử dụng cho toàn dân ớ
Trang 7VẤN ĐỀ 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ
* Tóm tắt Quyết định số 382/2008/DS GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối -cao
- Cấp xét xử: iám đG ốc thẩm
- Cơ quan xét xử: Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
- Tóm tắ ội dung: Tranh chấp về ừa kế di sản về việc ông Truyền yêu cầu đượt n th c hưởng di sản thừa kế của bà Như và đây là đơn phản tố đối với yêu cầu khởi kiện của bà Nga Đơn chấm dứt việc nuôi con nuôi giữa vợ ồng ông Bình, bà Như với bà Nga không có giá trị pháp lý nên bà Nga vẫn là con nuôi ch của ông Bình, bà Như Không có cơ sở xác định bà Nga có hành vi bạc đãi cha mẹ và ông Bình, bà Như cũng không tước quyền hưởng thừa kế nên bà Nga vẫn được hưởng thừa kế Bà Như lập di chúc trong trạng thái minh mẫn và có người làm chứng hợp pháp nên di chúc của bà là hợp pháp Ông Bình chết không để lại di chúc nên theo pháp luật người thừa kế là bà Như và bà Nga Theo di chúc ông Truyền,
bà Hằng là người được hưởng di chúc của bà Như
- Trích dẫn quyết định của Tòa:
+ Chấp nhận một phần Kháng nghị số 166/QĐ-KNGĐT-V5
+ Hủy bản án dân sự sơ thẩm 127/2007/DSST
+ Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang xét xử sơ thẩm lại
* Tóm tắt Quyết định số 545/2009/DS GĐT ngày 26/10/2009 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối -cao
- Cấp xét xử: Giám đốc thẩm
- Cơ quan xét xử: Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
- Nguyên đơn: bà Nguyệt, ông Thủy
- Bị đơn: bà Thuyết
- Tóm tắt nội dung: Cụ ệt chết không để lại di chúc nên chia di sản thừa kế theo pháp luật cho bà Ki Nguyệt, bà Thuyết Cụ ết lập các văn bản nhưng chỉ có di chúc lập ngày 3-1-2001 là hợp pháp Tuy Bi không có bằng chứng cụ ể và không có thêm chứng cứ mới ngoài việc cụ ết phải nhập viện điều trị th Bi với triệu chứng theo chẩn đoán là “thiếu máu cơ tim, xuất huyết não, cao huyết áp” nhưng phiên tòa xét
xử phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương vẫn không chấp nhận di chúc của cụ ết là hợBi p pháp Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao giao hồ sơ để xét xử phúc thẩm lại
vụ án, nếu không có chứng cứ mới thì Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương phải công nhận di chúc của cụ Biết
- Trích dẫn quyết định của Tòa:
+ Chấp nhận Kháng nghị số 141/QĐ-KNGĐT-V5
Trang 8+ Hủy Bản án dân sự phúc thẩm số 263/2007/PTDS.
+ Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thẩm lại
Câu 1: Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thì di chúc có giá
trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thì di chúc sẽ không có giá trị pháp lý
- Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 630 BLDS 2015
Điều 630 BLDS 2015 quy định về di chúc hợp pháp, cụ ể tạth i điểm a khoản 1 có quy định về một trong các điều kiện để di chúc hợp pháp: “a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;” 3 Theo quy định này, để di chúc hợp pháp, có giá trị pháp lý thì phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 630, tại điểm a thì một trong các điều kiện đó
là ngườ ập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép i l Nếu vào thời điểm lập di chúc mà người lập di chúc không minh mẫn là đã vi phạm một trong các điều kiện để di chúc hợp pháp Bên cạnh đó, người lập di chúc không minh mẫn thì có thể sẽ thiếu yếu tố tự nguyện trong việc lập di chúc và họ cũng không thể tự mình lập di chúc Do vậy, nếu vào thời điểm xác lập di chúc, ngườ ập di chúc không minh mẫn thì di chúc sẽ không có giá trị pháp lý.i l
Câu 2: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm
2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy?
- Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như không minh mẫn Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy vì theo Tòa phúc thẩm, Bệnh xá Công an tỉnh
An Giang không có chức năng khám s c kh e đứ ỏ ể lập di chúc.4
Câu 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có
minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
- Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy vì Tòa theo kết luận của bác sĩ Hiền về tình trạng sức khỏe và tinh thần của cụ Như được ghi nhận trong giấy chứng nhận khám sức khỏe ngày 26/12/2004, trước ngày cụ Như lập di chúc 5 ngày không mâu thuẫn với lời khai xác nhận của ông On, ông Kiếm và ông Hiếu Trước đó, những người này có khai xác nhận tại thời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tinh thần của
bà Như vui vẻ và minh mẫn Nên từ đó Tòa đã quyết định cụ như có minh mẫn khi lập di chúc vào năm
2005.5
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm
3 ểm a khoản 1 Điều 630 BLDS 2015 Đi
4 Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23-12-2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
5 Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23-12-2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Trang 9- Theo nhóm em, hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm là thuyết phục, hợp lý Vì việc cụ Như
có minh mẫn vào thời điểm lập di chúc năm 2005 hay không thì đã có kết luận của bác sĩ Hiền được ghi trong giấy chứng nhận khám sức khỏe ngày 26/12/2004 Và theo kết luận này, cụ Như vẫn còn minh mẫn vào thời điểm đó và nó đã không mẫu thuẫn với lời khai trước đó của ông On, ông Kiếm và ông Hiếu 6 Kết luận của bác sĩ và giấy chứng nhận khám sức khỏe là những cơ sở thông tin mà Tòa giám đốc thẩm
đã dựa vào để đưa ra quyết định cụ Như có minh mẫn khi lập di chúc vào năm 2005 Và đây cũng là một nguồn thông tin rõ ràng, thực tế và đầy đủ để Tòa có thể đưa ra quyết định trên Nên theo nhóm em, hướng giải quyế ủa Tòa là thuyết phụt c c, hợp lý
Câu 5: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định 545, theo Toà phúc thẩm, khi lập di chúc năm
2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Toà phúc thẩm đã quyết định như vậy?
- Theo Toà phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ ết có minh mẫn, sáng suốBi t
- Vì Toà phúc thẩm cho rằng lúc cụ ết lập di chúc ngày 03/01/2001 khi đó đã 84 tuổi; trước đó vào Bi tháng 11, 12 năm 2000 cụ ết phải nhập viện điều trị với triệu chứng theo chẩn đoán là “thiếu máu cơ Bi tim, xuất huyết não, cao huyết áp; cụ ết lập di chúc ngày 3/1/2001 thì ngày 14/1/2001 cụ ết chết Bi Bi Nên không có căn cứ cho rằng cụ Biết lập di chúc trong tình trạng thiếu minh mẫn, sáng suốt.7 Câu 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Toà giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001, cụ Biết có
minh mẫn không? Vì sao Toà giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
- Theo Toà giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001, cụ ết có minh mẫn.Bi
- Vì không có căn cứ nào cho rằng cụ ết không minh mẫn, sáng suốt và theo lời khai của ông Dằm, Bi ông Thắng đều xác nhận khi lập di chúc, cụ ết đọc nội dung cho ông Thắng viết dưới sự ứng kiếBi ch n của ông Dằm, bà Mỹ cũng xác nhận cụ ết minh mẫn khi thoả thuận về việc thuê vườn cây còn chỉ dẫBi n cho bà Dựa vào đó, quyết định giám đốc thẩm số 61/GĐT-DS ngày 25/5/2004 và số 231/2006/DS-GĐT ngày 28/9/2006, Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao đã huỷ các bản án dân sự phúc thẩm số 48/DS- PT ngày 21/4/2003 và số 122/2006/DS-PT ngày 22/6/2006 của Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương và giao
hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thẩm lại theo hướng công nhận của cụ
Biết lập ngày 3/1/2001 là hợp pháp phần di chúc của cụ Biết.8
Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm
- Theo nhóm em, hướng giải quy t trên cế ủa Toà giám đốc thẩm là hợp lý
- Vì: Để công nhận di chúc hợp pháp thì phải đáp ứng đủ yêu cầu như BLDS 2015 quy định ở khoản 1 Điều 630 về di chúc hợp pháp:
1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
6 Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23- -2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 12
7 Quyết định số 545/2009 DS-GĐT ngày 26- -2009 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao 10
8 Quyết định số 545/2009 DS-GĐT ngày 26- -2009 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao 10
Trang 10a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.9
Tuy nhiên, di chúc không chính tay ông viết mà ông nhờ người viết hộ Điều 634 BLDS 2015 quy định
về di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bàn di chúc, nhưng phải có
ít nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào văn bản di chúc10 Khi lập di chúc, cụ ết đã đọc (nói) để ông Thắng viết hộ, cụ ết điểm chỉ vào Bi Bi
di chúc, có ông Dằm chứng kiến, sau khi viết xong thì ông Thắng, ông Dằm ký tên làm chứng vào văn bản Do đó, ta thấy cụ Biết hoàn toàn minh mẫn và đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên nên bản di chúc của ông được lập vào ngày 3/1/2001 là hợp pháp được công nhận
=> Toà giám đốc thẩm giải quyết đúng và hợp lý
Câu 8: Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo Điều 646 BLDS 2015 quy định:
“1 Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải
được ghi rõ trong di chúc
2 Người được di tặng là cá nhân phải còn sống vào thời điểm m thở ừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau
thời điểm mở ừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết Trường hợp người được di th tặng không phải là cá nhân thì phả ồn tại vào thời t i điểm m thở ừa kế
3 Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lạ ủa người c i này”11
Câu 9: Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những điều kiện gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lời
Di tặng xuất phát từ di chúc, thế nên để di tặng có giá trị pháp lý, thì di tặng cần thỏa mãn những điều kiện của di chúc được quy định tại Điều 630 BLDS 2015:
“1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Ngườ ập di chúc minh mẫn, sáng suố trong khi lập di chúc; không bị lừa dối l t i, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc
không trái quy định của luật
9 ều 630 BLDS 2015 Đi
10 ều 634 BLDS 2015 Đi
11 ều 646 BLDS 2015 Đi