Tiểu luận kết thúc học phần hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường

32 0 0
Tiểu luận kết thúc học phần  hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh đó, sau khi tổng quan tài liệu, nhóm chúng tôi nhận thấy phần lớn các nghiên cứu về hành vi ứng xử trong môi trường học đường đã được xuất bản dường như chỉ tập trung vào cán bộ

Trang 1

BÔ GIO DC V ĐO TO

TRƯNG ĐI HC SƯ PHM K THUÂT TP.HCM -***   

*** -TIỂU LUẬN KẾT THÚC HC PHẦNNHẬP MÔN XÃ HỘI HC

HNH VI ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊNTRONG MÔI TRƯNG HC ĐƯNG

GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚYMÃ HP: HELLOMYNAMEISTEO

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Tp HCM, 11/2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

2.1.3.Khái niệm sinh viên 4

2.1.4.Khái niệm môi trường học đường 4

2.1.5.Khái niệm hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường 5

2.1.6.Khái niệm văn hóa 5

2.2 Thực trạng 7

2.2.1.Biểu hiện tích cực 7

2.2.2.Biểu hiện tiêu cực 11

2.3 Nguyên nhân 16

2.3.1.Nguyên nhân chủ quan 16

2.3.2.Nguyên nhân khách quan 18

2.4 Hệ quả 20

2.5 Giải pháp 22

Phần 3:KẾT LUẬN 26

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Tỉ lệ thường xuyên phát biểu/đóng góp xây dựng bài của sinh viên trong lớp 7

Hình 2 Thực trạng về hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học tập 9

Hình 3 Chương trình “Trung thu yêu thương” tại Trà Vinh (2017) 10

Hình 4 Giao tiếp và ứng xử với giảng viên trên lớp thiếu l phép 10

Hình 5 Minh họa về hành vi gây gỗ, văn tục chửi thề 12

Hình 6 Minh họa về hành vi phân biệt, bắt nạt trong môi trường học tập 13

Hình 7 Hành vi của sinh viên trong môi trường học đường 14

Hình 8 Nguyên nhân chủ quan đối với một số bạn sinh viên 16

Trang 5

Phần 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Giao tiếp xã hội là một phần không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày của mỗi cá nhân Giao tiếp xã hội tốt sẽ giúp con người thấu hiểu và d  dàng chia sẻ với nhau những thông tin, kiến thức về học tập, công việc và đời sống sinh hoạt hằng ngày Tuy nhiên, trong cuộc sống phức tạp, việc giao tiếp xã hội phải đi km với thái độ, hành vi, cử chỉ phù hợp để đạt được hiệu quả giao tiếp một cách tối đa Từ xa xưa, người Việt đã rất đề cao văn hóa ứng xử, đặc biệt là văn hóa ứng xử trong học đường Tục ngữ có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy.” Nhằm nhắc nhở rằng, bất kỳ ai, đã là học trò, cần phải luôn kính trọng và biết ơn thầy cô Qua đó, chúng ta cũng thấy được Văn hóa ứng xử trong học đường là vấn đề hết sức quan trọng, được cả xã hội quan tâm Thế nhưng ở xã hội hiện nay, liệu hành vi ứng xử trong học đường có còn giống như trước? Hay đã biến đổi theo một chiều hướng khác?

Văn hóa ứng xử học đường là một yếu tố rất quan trọng để rn luyện nhân cách và giáo dục học sinh, sinh viên Nó đề cập đến các giá trị, chuẩn mực văn hóa để điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi, tác phong, cử chỉ, lời nói của giáo viên, học sinh, sinh viên trong giao tiếp với mọi người xung quanh Theo Nguyn Thị Minh Nguyệt và Lê Văn Hùng năm 2017, đa số sinh viên Việt Nam vẫn giữ được nét đẹp truyền thống trong ứng xử với giảng viên, các giá trị, chuẩn mực như tôn sư trọng đạo, kính trọng, l phép với thầy cô Tuy nhiên, trong môi trường giáo dục hiện đại, có rất nhiều yếu tố cộng hưởng làm thay đổi hành vi ứng xử của sinh viên Việc đa số các trường đại học, cao đẳng chuyển từ việc lấy giảng viên làm trung tâm sang lấy sinh viên làm trung tâm là một yếu tố quan trọng trong quá trình thay đổi này

1

Trang 6

Bên cạnh đó, sau khi tổng quan tài liệu, nhóm chúng tôi nhận thấy phần lớn các nghiên cứu về hành vi ứng xử trong môi trường học đường đã được xuất bản dường như chỉ tập trung vào cán bộ đào tạo, và chưa có nghiên cứu nào tập trung vào một nhóm đối tượng cụ thể là văn hóa ứng xử của sinh viên Vì những lý do đó, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Văn hóa ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường” Bài nghiên cứu này sẽ tập trung tìm hiểu văn hóa ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường, cụ thể là ở trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Mô tả chân thực và khách quan về hành vi và thái độ ứng xử của sinh viên trong lớp học Tổng hợp và xử lý thông tin để trả lời cho câu hỏi: Hành vi ứng xử của sinh viên được thể hiện như thế nào? Từ đó, đánh giá mức độ và góp phần đóng góp cho sự hiểu biết chung về thực trạng hành vi ứng xử trong lớp học của sinh viên hiện nay.

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu, mô tả thực trạng hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường Xem xét, đánh giá và chỉ ra những điểm đúng và sai, đồng thời đưa ra những giải pháp cho những vấn đề trên.

3 Phương pháp luận nghiên cứu

Phân tích tài liệu thứ cấp, thảo luận nhóm, khảo sát và phân tích dữ liệu sơ cấp từ bảng hỏi google form trong phạm vi sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật và sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.

2

Trang 7

Phần 2: NỘI DUNG

2.1.Các khái niệm

2.1.1 Khái niệm hành vi

Nhiều những quan điểm khác nhau đã đề cập đến “hành vi” Hành vi chính là tổng hợp các phản ứng của cơ thể trước các kích thích của môi trường bên ngoài, dựa theo công thức S - R (stimulant - reaction) Các hành vi đều được din ra theo cơ chế có kích thích thì sẽ có phản ứng và không bị ảnh

Nhà Tâm lý học A.V Petrovxki (1985) đã định nghĩa “hành vi là sự tác động qua lại giữa cơ thể sống, thông qua hoạt tính bên ngoài (vận động) và bên trong (tâm lý) Thuật ngữ hành vi được sử dụng để chỉ hành vi của các cá thể riêng lẻ, các cá nhân, nhóm, loài (hành vi của một loài sinh vật hay một nhóm xã hội”.

Tại Việt Nam, hành vi được hiểu là “hành vi xã hội, là cách ứng xử của một người trong một hoàn cảnh cụ thể được biểu hiện ra bên ngoài bằng lời

nhất bởi mỗi tác giả đều nhận định nó dưới một góc độ khác nhau.

2.1.2 Khái niệm ứng xử

Ứng xử là một trong những yếu tố rất d nhận ra trong nền văn hóa cũng như xã hội Việt Nam Điều này được thể hiện rất rõ qua phong tục tập quán, qua thơ văn ca nhạc, ca dao tục ngữ thuần việt từ xa xưa tới nay Có thể ví dụ như câu “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”; “muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”, đó đều là những kinh nghiệm đúc kết được cha ông ta truyền lại một cách dân dã nhưng nó thể hiện rõ ứng xử trong xã hội đã đi sâu vào đời sống con người Việt xưa.

1 Năm 1913, J.B Waston đã lần đầu tiên đưa ra khái niệm về “hành vi” dựa trên nền móng của thực chứng luận và thông qua các hiện tượng có thể quan sát được bên ngoài.

2 Theo Lưu Song Hà (2005).

3

Trang 8

Như vậy “ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng tùy thuộc vào trí thức, kinh nghiệm và cá tính nhằm đạt được kết quả giao tiếp cao nhất.”

2.1.3 Khái niệm sinh viên

Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại

đẳng, đại học Có thể phân loại sinh viên đại học theo những phạm trù khác nhau Sinh viên tập trung, sinh viên chính quy, sinh viên không tập trung…” 4

Khái niệm sinh viên được sử dụng rộng rãi với nghĩa: “Sinh viên là đại biểu của một nhóm xã hội, đặc biệt gồm những người đang trong quá trình chuẩn bị tri thức nghề nghiệp, để trở thành các chuyên gia hoạt động, lao động trong một lĩnh vực nhất định thuộc các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội”

Tóm lại, sinh viên Việt Nam là những người đang học tại các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước nhằm tích lũy kiến thức và kinh nghiệm để phục vụ cho nước nhà.

2.1.4 Khái niệm môi trường học đường

Môi trường học đường hay môi trường học tập có thể hiểu là “tất cả các yếu bên bên trong và bên ngoài tác động đến người học như âm thanh, ánh sáng, cơ sở vật chất, phương thức giảng dạy, ” Ngoài ra, theo tác giả Phạm5

Hồng Quang, môi trường học tập là tập hợp những yếu tố không gian nhân lực vật lực và tài lực, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt kết quả tốt.

3 Theo luật Giáo dục Đại học.

4 Theo Từ điển giáo dục học.

5 Theo Tô Thị Phương Dung (2022)

4

Trang 9

Có thể nói môi trường học đường đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả học tập của học sinh, sinh viên tại trường học Dù tiếp cận theo phạm trù nào thì môi trường học đường cũng được đặt trong mối quan hệ với yếu tố văn hóa và được xem xét trong phạm vi nhà trường.

2.1.5 Khái niệm hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường

Qua các khái niệm nêu trên, hành vi ứng xử của sinh viên trong môi trường học đường có thể được hiểu là hành vi ứng xử của những người đang đi học trong môi trường học học tập được thể hiện qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động trong những tình huống, hoàn cảnh cụ thể.

2.1.6 Khái niệm văn hóa

Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa lại phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau Theo thống kê, từ năm 1952 có 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa.6

Dưới góc độ xã hội học thì văn hóa là một hiện tượng xã hội gắn với đời sống xã hội, còn nội dung của văn hóa chính là những sản phẩm có hoạt động thực tin, có sự sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc, kế thừa phù hợp với đời sống và đem lại những giá trị cho con người

Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn học họp tại Mexico do Unesco tổ chức năm 1982, trên cơ sở 200 định nghĩa khác nhau về văn hóa, bản tuyên bố chung của hội nghị đã chấp nhận một quan niệm về văn hóa như sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, và những tập tục và tín ngưỡng.”

6 Theo số liệu của Alfred Croeber và Clyde Kluckhohn, hai nhà nhân loại học người Mỹ.

5

Trang 10

Tóm lại, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tin, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.

6

Trang 11

2.2.Thực trạng

2.2.1 Biểu hiện tích cực

 Ứng xử của sinh viên với giảng viên

Nhìn một cách tổng thể, đa số sinh viên Việt Nam hiện nay vẫn giữ được nét đẹp truyền thống trong ứng xử với giảng viên, chuẩn mực tôn sư trọng đạo, kính trọng, l phép với thầy cô giáo Thực tế cho thấy sinh viên hiện nay rất năng động, nhiệt tình, tự tin và có óc sáng tạo rất lớn Giảng viên cần phải tạo điều kiện, khuyến khích hỗ trợ chứ không áp đạt ý kiến chủ quan của mình nhằm phát huy trình độ, năng lực, vị trí, vai trò của sinh viên Người học là trung tâm trong mọi hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường Mối quan hệ giữa sinh viên và giáo viên ngày nay cũng có rất nhiều sự thay đổi Ngày nay sinh viên được tự do nêu ra quan điểm, suy nghĩ, bày tỏ cá tính bản thân, thể hiện cái “tôi” bản thân hơn trước Các bạn hiểu được các bạn là trung tâm của bài giảng, các bạn chủ động tiếp thu kiến thức và mạnh dạn phản hồi những ý kiến mà bản thân cho rằng giáo viên đưa ra thông tin chưa được chính xác Cách ứng xử giữa giảng viên và sinh viên là nhịp cầu nối cho sự hình thành, phát triển nhân cách tốt cho sinh viên Sinh viên có hành vi đẹp, thái độ ứng xử, giao tiếp tốt là một yếu tố góp phần làm tăng giá trị thương hiệu và làm đẹp thêm hình tượng về trường học Như vậy cách ứng xử của sinh viên với giảng viên trong trường học có tác động tích cực, qua lại với nhau Mối quan hệ này được duy trì, kết hợp hài hòa với mục tiêu chung là đào tạo nguồn lao động tốt, đáp ứng nhu cầu xã hội sẽ tạo nên sức mạnh, sự quảng bá về trường hoc ngày càng tốt và mang lại hiệu quả truyền thông cao trong việc thu hút sinh viên mới, các doanh nghiệp sử dụng lao động và các bậc phụ huynh Chúng ta cần tạo điều kiện phát huy tính dân chủ, tự do cho sinh viên trong khuôn khổ, củng cố và phát triển địa vị cá nhân trong tập thể.

Dưới đây là kết quả khảo sát về độ thường xuyên phát biểu xây dựng bài trong lớp của một bộ phận nhỏ sinh viên:

7

Trang 12

Theo khảo sát, có 57,4% sinh viên là thỉnh thoảng mới phát biểu xây dựng bài, 23,1% là ít khi phát biểu, và phần còn lại luôn luôn góp ý kiến xây dụng bài học (5,6%,9,3%) Qua đó cho chúng ta thấy sinh viên hiện giờ đang có xu hướng khép mình trước giao tiếp giữa sinh viên và giảng viên để phát triển bài học

 Ứng xử giữa sinh viên với nhau

Ứng xử của sinh viên với bạn b cũng là một nội dung quan trọng trong văn hóa ứng xử, giao tiếp Được bạn b cổ vũ, động viên sẽ như được chắp thêm đôi cánh Việc tự mình học tập, trau dồi để có khả năng tư duy độc lập, có kinh nghiệm vẫn chưa đủ tạo nên tác phong chuyên nghiệp Sinh viên cần biết cách phối hợp cùng nhau Tựa như những viên gạch, dựa trên sự ăn ý, gắn kết sẽ tạo nên một ngôi nhà vừa đẹp vừa bền Qua giao tiếp, ứng xử cởi mở chân thành, sinh viên d dàng hiểu nhau, tìm được sự tương đồng trong học tập và sinh hoạt Ví dụ cùng nhau tới thư viện tìm kiếm tài liệu, cùng nhau hoàn thành tốt bài giảng viên giao…Không tỏ ra hơn thua với bạn Luôn tạo tâm thế bình đẳng và cư xử mềm mỏng, chân thành, không đồng cảm ba phải, không hùa theo khuyến khích việc xấu Luôn thể hiện bản tính năng động, tự tin nhiệt tình của sinh viên chứ không phải tinh thần anh hùng rơm, thủ đoạn, giả dối Khi bạn b gặp khó khăn sẵn sàng chia sẻ, động viên, hỗ trợ, an ủi Một lời

8

Trang 13

cảm ơn, xin lỗi nhẹ nhàng chân thành có thể để lại một ấn tượng tốt, có thể giải tỏa được những vướng mắc tạo nên mâu thuẫn không đáng có Sự giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, chia sẻ khó khăn, tham gia các hoạt động, công tác đoàn đội… giúp sinh viên gần nhau hơn.

 Sinh viên với các hoạt động của nhà trường và xã hội

Môi trường tự nhiên hay môi trường văn hóa đều được góp sức bởi hành vi văn hóa Môi trường học đường có sạch, đẹp, có văn hóa hay không nhờ phần lớn vào việc sinh viên ứng xử như thế nào Mỗi cá nhân thông qua thái độ, hành vi của mình đối xử với môi trường xung quanh và tham gia vào các hoạt động chung của nhà trường và xã hội là góp phần tạo dựng văn hóa học đường Với sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, các bạn đã ý thức được việc tự dọn dẹp phần túi, vỏ của đồ ăn sau giờ học, khi mua hàng ở căng tin các bạn đã từ chối dùng túi nilong với những đồ không cần thiết Ở mỗi tầng đều có thùng rác, mỗi bạn không ai bảo ai đều tự giác phân loại chai nhựa, lon nước sang một bên và các loại bao bì, giấy sang một bên Hoạt động “ngày chủ nhật xanh” được các bạn hưởng ứng tích cực thông qua các hoạt động chính là dọn rác, quét dọn, nhổ cỏ, và phân loại rác để tái sử dụng xung quanh trường Tại các phòng học thực hành ở trong trường cũ, các bạn đã làm rất tốt vệ sinh công nghiệp Sau những buổi thực hành hiệu quả những vải vụn, chỉ thừa trong quá trình may rơi ra các bạn đã dọn dẹp sạch sẽ để tiết học sau không bị ảnh hưởng Ở kí túc xá, việc dọn rác được thực hiện hàng ngày để đảm bảo sự sạch sẽ Thứ tư hàng tuần, các bạn sinh viên sẽ thu gom phế liệu như chai nhựa, lon để có cơ hội được tỏ tình trên loa của kí túc xá.

Sau đây là số liệu thu nhập được về nhận thức của 109 sinh viên về tầm quan trọng của hành vi ứng xử trong môi trường học tập:

9

Trang 14

Theo kết quả khảo sát, ứng xử của sinh viên ở mức bình trung bình (11,9%,18,3%), còn 29,4% sinh viên nhận xét hành vi ứng xử mức khá được coi là tạm chấp nhận được, và 20,2% nhận xét là hành vi của sinh viên đang ở mực tệ Có thể thấy đa số những người tham gia khảo sát đều nhận ra rằng hành vi của sinh viên trong môi trường học đường hiện nay đang cần phải quan tâm nhiều hơn, và sẽ càng đi xuống nếu không có cách khắc phục.

Hoạt động tình nguyện là một hoạt động tốt, hữu ích được các bạn sinh viên hưởng ứng, lan tỏa, chia sẻ mạnh mẽ Các bạn đăng các bài viết lên mạng xã hội, trang cá nhân kêu gọi mọi người (không riêng gì sinh viên trong trường mà còn cả những người xung quanh khu vực sinh sống) cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường Một số đội tình nguyện đã đi đến các khu trọ sinh viên ở hay kí túc xá dành cho sinh viên để thu gom giấy vụn chai lọ để góp phần nhỏ thu nhập cho chuyến đi tình nguyện ở xa Đoàn thanh niên của trường đã tổ chức ngày hội trồng cây trang trí cho khuôn viên nhà trường Các chi đoàn tham gia nhiệt tình Có các chi đoàn đã dành được giải trong cuộc thi đó.

10

Trang 15

2.2.2 Biểu hiện tiêu cực

 Ứng xử giữa sinh viên với giảng viên

Đầu tiên chính là tỉ lệ hành vi ứng xử thiếu l phép của sinh viên đối với giảng viên:

Hình 4 Giao tiếp và ứng xử với giảng viên trên lớp thiếu lễ phép

Theo kết quả khảo sát, có tới 72,5% là chưa bao giờ có hành vi thiếu l  phép với giảng viên, có 27,5% là đã từng thiếu l phép với giảng viên Có thể thấy trong môi trường học đường dù có nhiều sinh viên l phép tôn trọng giảng viên nhưng vẫn có đâu đó trường hợp ứng xử không phải phép với giảng viên và đây là vấn đề cần quan tâm nhất đối với việc ứng xử ở môi trường học đường.

Cụ thể hơn, sinh viên hiện nay quan niệm rằng giảng viên chỉ có nhiệm vụ giảng dạy về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp còn nhiệm vụ giáo dục đạo đức, văn hóa thuộc về gia đình Tuy nhiên chính sự thoải mái đó mà một bộ 11

Trang 16

phận sinh viên hiện nay có thái độ không tôn trọng giảng viên, không tôn trọng bài giảng của giảng viên, nhất là những giảng viên trẻ Khi giảng viên vào lớp, sinh viên đã quên mất hành động chào thầy cô - một hành động bắt buộc đầu giờ được hình thành từ khi đi học Trong giờ học hiện tượng sinh viên vẫn làm việc riêng vẫn khá phổ biến; khi trả lời câu hỏi sinh viên còn ngồi tại chỗ; không ít sinh viên đi học muộn; thậm chí có sinh viên còn bao biện lí do hoặc cãi lại giảng viên khi bị nhắc nhở, phê bình Sinh viên không còn thưa dạ bảo vâng, tiếp xúc với giảng viên không dùng kính ngữ; giảng viên mời sinh viên không tuân thủ qui định nội qui của trường, của giảng viên ra khỏi phòng học, sinh viên thản nhiên cười nói bước ra khỏi lớp Việc xưng hô với giảng viên cộc lốc, thờ ơ, thiếu chủ ngữ din ra phổ biến Trong giờ học, nếu giảng viên không có phương pháp sư phạm tốt thì sinh viên tranh thủ nói chuyện riêng, chơi game, vào mạng xã hội… Đặc biệt là những lớp tín chỉ, do ghép từ nhiều lớp nên việc sinh viên đùn đẩy, viện cớ và giảng viên phải chỉ đích danh mới làm một số việc như lau bảng, đóng cửa, tắt đn, khóa lớp.

Khi gặp giảng viên, một số sinh viên còn quên chào, thậm chí có bạn còn quyết tâm đi trước giảng viên để không bị phạt vì đi muộn Việc tranh thang máy, xô đẩy nhau trên thang bộ, xe bus… là một số hành động không đẹp vẫn còn tồn tại trong sinh viên Thậm chí sinh viên còn gọi “ông, bà” để chỉ thầy cô như một lẽ đương nhiên Bên cạnh đó sinh viên cũng triệt để sử dụng mạng xã hội để lan truyền, phổ biến thông tin đề thi, các kỹ thuật quay cóp bình phẩm về thầy cô, bạn b… Đây là những hành vi thiếu văn hóa cần phải được loại bỏ và chấm dứt trong môi trường học đường.

Một số sinh viên tinh thần học tập chưa tốt, tính tự giác trong học tập chưa cao Việc ỷ lại, trông chờ vào giảng viên khá phổ biến Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp giáo dục đại học là lấy người học làm trung tâm, sinh viên được yêu cầu chuẩn bị bài trước khi lên lớp Thực tế cho thấy số sinh viên chuẩn bị bài chưa nhiều, nếu có thực hiện chỉ với mục đích lấy điểm, đối phó với sự kiểm tra của giảng viên Giờ thảo luận, thực hành mặc dù giảng viên đã 12

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:29