1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phiên tòa sơ thẩm dân sự từ thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phiên Tòa Sơ Thẩm Dân Sự Từ Thực Tiễn Thực Hiện Tại Tòa Án Nhân Dân Quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thủy Liên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hải An
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 47,66 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của phiên tòa sơ thâm dan sự (11)
    • 1.1.1. Khai niém phién toa so thâm dân SU ....ccccccccsesesesescsesesesesceseseseseseseseseseees 8 1.1.2. Đặc điểm của phiên tòa sơ thầm dân sự....................---¿-¿cccecectcxsxsEsrerrrrrd 10 1.1.3. Ý nghĩa của phiên tòa sơ thẩm dân sự........................-- 2-5-2 2 s+£zxerzxered 14 (0)
  • 1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về phiên tòa sơ thâm dân sự (11)
    • 1.2.1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm dân sự (20)
    • 1.2.2. Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thấm dân sự ....................-----:cscscecececec. 22 (0)
  • 2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phiên tòa sơ thấm dân sự tại TAND quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội (12)
    • 2.2.1. Kiến nghị xây dựng pháp luật về phiên tòa sơ thâm dân sự (64)
    • 2.2.2. Kién nghi bao dam thuc hién phap luat vé phién toa so thâm dân sự... 64 KET LUẬN CHUONG 2........................--- 2 -St+SSEk 1 EE 2111511211111 11 1111111 tk. 69 KẾT LUẬN ........................-- 5-5-5 SE E1 1E 1 11118112111111111111111111 1111111111. 70 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.......................-- 2-5 2+c+csz£+Eerzxered 72 (0)

Nội dung

Theo một cách giải thích khác, “trial” có nghĩa là phiên xử tại Tòa án với sự tham gia của Tham phán hoặc Hội đồng hội thâm dé quyết định về vụ án.Theo thạc sĩ Ngô Thị Minh Ngọc thì phiê

Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của phiên tòa sơ thâm dan sự

Quy định của pháp luật hiện hành về phiên tòa sơ thâm dân sự

Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thấm dân sự -:cscscecececec 22

2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về phiên tòa sơ thẩm dân sự tại Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phiên tòa sơ thấm dân sự tại TAND quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Kiến nghị xây dựng pháp luật về phiên tòa sơ thâm dân sự

hành có hiệu quả và có hiệu lực cao" Về quan diém chỉ đạo, "cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng", "phải xuất phát từ yêu câu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội"? phát huy sức mạnh của toàn xã hội và phải tiễn hành khan trương, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với những bước đi vững chắc.

Trước đó, Nghị quyết số 08 cũng đã gợi mở những định hướng hoạt động xét xử của Tòa án: Khi xét xử, các Tòa án phải đảm bảo cho mọi công dân bình đăng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; Tham phan va HTND độc lập va chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyên, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn luật định.”!

Trong tình hình hiện nay, hoàn thiện hệ thống pháp luật còn là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn Trong cuộc sống kinh tế thị trường, thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, đời sống xã hội ngày càng văn minh và tiễn bộ, người dân có quyền đòi hỏi những giá trị dân chủ đích thực mà trước hết là một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, công khai và minh bạch, các quy định của pháp luật phải cụ thể, rõ ràng, có sức mạnh, làm công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Sự phù hợp giữa các hệ thong pháp luật sẽ đây nhanh tiến trình hội nhập quốc tế.

Pang Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NO/TU ngày 2/6 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

Hang Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NO/TU ngày 2/6 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NO/TU ngày 2/1 của Bộ Chính trị khóa IX về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

2.1.1.1 Về quy định tạm ngừng phiên tòa

Như đã phân tích ở mục 2.1.2 của Chương 2 thì theo quy định tại Điều

259 BLTTDS năm 2015 đã quy định về căn cứ, thủ tục, hình thức và thời hạn tạm ngừng phiên tòa Tuy nhiên, việc vận dụng quy định này vào thực tiễn xét xử thì lại gặp khó khăn Vấn đề này hiện đang vướng về quy định của pháp luật Theo khoản 2 Điều 235 BLTTDS năm 2015, quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án phải được HĐXX thảo luận, thông qua tại phòng nghị án va lập thành van bản Về nguyên tắc, khi nghị án, HDXX biểu quyết theo đa số nhưng trong trường hợp này chi có hai HTND nên không thé biểu quyết theo nguyên tắc đa số Từ những vướng mắc nêu trên thì kiến nghị TANDTC sớm ban hành văn bản hướng dẫn quy định tại Điều 259 BLTTDS năm 2015 dé áp dụng pháp luật một cách thống nhất.

Do đó, BLTTDS can bồ sung quy định: “Hết thời hạn tạm ngừng phiên tòa, vì lý do sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà Thẩm phan — Chủ tọa phiên tòa không thể tiếp tục phiên tòa mà không có Tham phán dự khuyết thay thé thì Chánh án phân công Tham phan khác tiếp tục giải quyết vụ án”.

2.1.1.2 Về quy định xem xét việc thay đổi, bồ sung, rút yêu cau

Theo quy định tại khoản 3 Điều 260 BLTTDS năm 2015 thì việc công bồ lời khai chưa được quy định cụ thé về thời điểm công bồ lời khai, điều luật chỉ quy định trường hợp vắng mặt một trong các đương sự và người tham gia tố tụng khác thì Chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai của họ, vì quy định như vậy nên dẫn đến việc các quan điểm không nhất về vấn đề này Theo tác giả, mặc dù điều luật không quy định rõ, nhưng những nội dung mà đương sự, người tham gia tố tụng khác đã khai mà thuộc trường hợp quy định tại khoản

2 Điều 254 BLTTDS năm 2015 thì Chủ tọa không công bồ lời khai của họ.

Do đó, khoản 3 Điều 260 BLTTDS năm 2015 nên sửa đôi, b6 sung như sau: “Trường hợp vắng mặt một trong các đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai của họ để trên cơ sở đó các đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự có mặt tại phiên tòa tranh luận và đối đáp, trừ tài liệu, chứng cứ không được công bố theo quy định tại khoản 2 Điều 254 Bộ luật này; việc công bố lời khai của họ được thực hiện tương ứng với trình tự phát biểu khi tranh luận theo quy định tại khoản 1,2 Điểu 260 BLTTDS”.

2.1.1.3 Về các quy định liên quan đến xem xét việc thay đổi, bồ sung, rut yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm dân sự: Để xác định phạm vi yêu cầu của các đương sự thì trước hết phải làm rõ hai khái niệm “yêu cầu” và “ban đầu” Khi các đương sự nhận thấy quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm thì họ có quyền khởi kiện để Tòa án xem xét, giải quyết Phạm vi xét xử của Tòa án tại PTSTDS được xác định trên cơ sở yêu cầu của các đương sự và từ yêu cầu của đương sự thì Tòa án xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Do đó, có thể hiểu “yêu cầu” chính là quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các bên mà Tòa án có trách nhiệm xem xét, giải quyết Hiện nay, BLTTDS năm 2015 đã quy định về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (từ Điều 208 đến Điều

211), tại phiên họp này thì Toa án phải làm rõ những nội dung mà đương sự thống nhất và không thống nhất Sau khi phiên họp kết thúc, các đương sự mà không thỏa thuận được với nhau về vẫn đề giải quyết toàn bộ vụ án thì Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thi mọi tình huống phát sinh đều được giải quyết tại phiên tòa sơ thấm.

Do đó, Hội đồng Tham phánTANDTCcần có Nghị quyết hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015, hướng dẫn xác định “yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tô, yêu câu độc lập ban đâu” là yêu câu được xác định công khai tại

63 phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải cuối cùng. Đối với trường hợp đương sự rút yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm dân sự Khoản 2 Điều 244 BLTTDS năm 2015 quy định: “7?zường hợp có đương sự rut một phan hoặc toàn bộ yêu cẩu của mình và việc rit yêu cẩu của họ là tự nguyện thì HDXX chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phan yêu cẩu hoặc toàn bộ yêu cẩu đương sự đã rut’.

BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể về hình thức và hậu quả pháp lý của việc đình chỉ xét xử nên sẽ có nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau về vấn đề này Trong trường hợp, Tòa án chỉ phải giải quyết yêu cầu của nguyên đơn mà tại PTSTDS nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu của mình thì HĐXX không phải giải quyết mà ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Tuy nhiên có một van dé đặt ra đó là khi Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện thì nguyên đơn có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị thủ tục phúc thấm đối với quyết định đình chi trong trường hợp này không, bởi lẽ BLTTDS hiện hành lại không quy định về hình thức và hiệu lực của việc đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đương sự đã rút về nguyên tắc thì đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị, tuy nhiên nếu như vậy thì đương sự lại có quyền phản đối lại chính sự tự nguyện của mình.

Do đó, pháp luật t6 tung can quy định hiệu lực cua việc đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu đương sự đã rút Theo đó, thì TANDTC cần sớm ban hành văn bản hướng chi tiết hơn về van dé này, hoặc sửa đổi, bổ sung Điều luật theo hướng:

“1 HDXX chấp nhận việc thay đổi, bồ sung yêu cau của đương sự nếu việc thay đổi, bồ sung yêu câu của họ không làm xuất hiện thêm đương sự mới, không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp cần giải quyết

Ngày đăng: 14/04/2024, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w