(Tiểu luận) môn người hoa ở đông nam á chính sách người hoa tại indonesia 1949 2000

18 74 0
(Tiểu luận) môn người hoa ở đông nam á   chính sách người hoa tại indonesia 1949 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn kiện Việt Nam cũng ghi rõ r ng "Hoa ki u là nhằ ể ững người có cùng ngu n g c dân t c vồ ố ộ ới người Hoa, nhưng không nhập quốc tịch Việt Nam”.Đối với người Hoa lai người có gốc là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM

MÔN: NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á

Chính sách người Hoa tại

Indonesia 1949-2000

Sinh viên thực hi n: ệ Nguyễn Ng c Linh

TP HCM, tháng 5/2023

Trang 3

Mục l c ụ

Chương 1 Tổng quan về người Hoa ở Đông Nam Á 1

1 M t s khái ni m và Thu t ng vộ ốệậữ ề người Hoa ở Đông Nam Á 1

2 L ch s hình thành và phát triịửển người Hoa tại Đông Nam Á 2

3 Kinh t cế ủa người Hoa tại Đông Nam Á 5

4 Văn hóa của người Hoa tại Đông Nam Á 5

5 Các chính sách đố ới người v i Hoa tại Đông Nam Á 6

Chương 2 Chính sách đố ới người v i Hoa ở Indonesia năm 1949-2000 7

Tóm tắt: 7

T khóa:ừ 7

Giới thiệu: 7

2 Các chính sách người Hoa tại Indonesia năm 1949-2000 7

2.1 Dưới thời kỳ Sukarno 7

2.2 Dưới thời kỳ Suharto 9

2.3 H u th i k ậờ ỳ Suharto đến năm 2000 12

3 K t lu nếậ 13

Tài li u tham kh oệả 14

Trang 4

1

1 Một số khái niệm và Thu t ng v ậữ ề người Hoa ở Đông Nam Á

Có khoảng 80% người Hoa nước ngoài ở Đông Nam Á nhưng đa ph n mầ ọi người thường gọi chung tất cả người Hoa ở nước ngoài là người Hoa hải ngoại hay họ chỉ gọi là người Trung Quốc và người Trung Hoa họ vẫn chưa hiểu khái niệm rõ và phân bi t gi a các thu t ng tên g i c a nhệ ữ ậ ữ ọ ủ ững người Hoa để chỉ chung t t c nh ng ấ ả ữ

gi a các thu t ng gây ra s hi u nh m v mữ ậ ữ ự ể ầ ề ặt địa vị pháp lý, địa v xã h i và b n sị ộ ả ắc

ng và khái niữ ệm chuẩn xác v ề người Hoa

a) Khái niệm

Tại khu vực Đông Nam Á từ những năm 50 của th k XX, nh ng ế ỷ ữ thuật ng v ữ ề người Hoa hải ngoại m i bớ ắt đầu xuất hiện, từ đây dần dấy lên các thuật ngữ khác nhau phân bi t giđể ệ ữa người Hoa s ng ố ở nước ngoài và người Hoa s ng Trung Hoa ố ở đạ ụi l c Trong nhiều tài liệu nghiên cứu thường gọi h là ngườọ i Hoa mới để phân biệt với người Hoa cũ.

Văn kiện chính thức, trong đó xác định rõ rằng ở Việt Nam “Người Hoa bao gồm những người g c Hán và nhố ững người thu c dân t c ộ ộ ít người ở Trung Quốc đã Hán hóa di cư sang Việt Nam và con cháu của họ sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, đã nhập qu c t ch Viố ị ệt Nam, nhưng còn giữ những đặc trưng văn hóa, chủ ế y u là ngôn ngữ, phong t c t p quán c a dân t c Hán và tụ ậ ủ ộ ự nhận mình là người Hoa” (Trần Khánh, 2018, tr 27)

Đố ới v i những người có nguồn g c Hán hay b Hán hóa s ng tố ị ố ại nước ngoài, mang qu c t ch Trung Quố ị ốc đạ ụi l c, Ma cao, Hồng Kông, Đài Loan, không nhập quốc tịch nước sở ại thì đượ t c g i là Hoa Ki u, hay Hoa h i ngoọ ề ả ại Văn kiện Việt Nam cũng ghi rõ r ng "Hoa ki u là nhằ ể ững người có cùng ngu n g c dân t c vồ ố ộ ới người Hoa, nhưng không nhập quốc tịch Việt Nam”.

Đối với người Hoa lai người có gốc là ba hoặc mẹ là ngườ ốc Hoa như người g i Minh Hương ở Việt Nam, người Peranakan ở Indonesia, người Baba ở Malaysia và Singapore,… Nếu dân tộc được xét theo huyết thống thì những người Hoa lai là người Hoa, nhưng xét theo góc độ văn hóa thì họ không phải người Hoa Vì hầu hết họ không còn nói được tiếng Hoa và đã bị ản đị b a hóa Tóm lại, khái niệm chỉ người gốc Hoa ch dùng cho nhỉ ững người Hoa lai (thường b là Hoa và bố ản địa) đã hội nh p sâu ậ rộng c v chính tr , kinh t vả ề ị ế à văn hóa ở nước sở ại t

b) Thu t ng ậữ

Trong lịch ử, trước đây chưa từs ng có t n t i m t cồ ạ ộ ộng đồng người Trung Hoa s ng ố ở nước ngoài có s ng nh t v ự đồ ấ ề chủng t c và chính tr chính vì vộ ị ậy chưa từng có m t thu t ngộ ậ ữ chung nào để chỉ ề ọ v h Trong ngôn ngữ phương Tây, đã có mộ ừ đểt t chỉ những người Trung Hoa sống tại Trung Quốc, đó là từ Chinese trong tiếng Anh,

Trang 5

2

Chinois trong tiếng Pháp, Kitai trong ti ng Nga Trong ti ng Hán và ti ng Viế ế ế ệt có r t nhi u tấ ề ừ chung để chỉ ộ r ng rãi những người mang dòng máu của người Trung

ren (người Hoa, Hua yi (ngườ ốc Hoa), Cho đếi g n tận nửa sau thế kỷ XIX thuật ngữ Trung Hoa và Hoa ki u mề ới được s d ng t i Trung Qu c Danh tử ụ ạ ố ừ “Trung Hoa” được chính thức khi vào văn ảb n khi C ng hòa Trung Hoa dân qu c chính thộ ố ức ra đời vào

của thế kỷ XX đã có nhiều thuật ng vữ ề người Hoa tại khu vực Đông Nam Á xuất hi n.ệ

Thuật ngữ: “Oversea Chinese” tiếng việt là “Hoa kiều”, tiếng Hán là “Huaqiao

ngoài Tuy nhiên, thu t ngậ ữ tiếng Anh này đã không còn thích hợp để chỉ đa số người Trung Quốc để ống xa nướ s c trong thời đại bi n sế ố và gia tăng số lượng Hoa ki u ề đã nh n quậ ốc tịch địa phương và đã có các gợi ý sửa đổi cho phù hợ p

Thuật ngữ “Chinese oversea” được giáo sư Wang gungwu gợi ý v i chớ ữ “o” viết thường, thu t ng này ậ ữ dùng để nói v nhề ững người Trung Hoa s ng t i h i ngo i ố ạ ả ạ có qu c tố ịch nước ngoài, đây là một thu t ng t t hậ ữ ố ơn thuật ngữ cũ, xóa bỏ nh ng vữ ấn đề liên quan đến chính trị, công dân nhưng vẫn thể hiện được trung tâm c a thuật ngữ ủ là Trung Quốc Thuật ngữ “Huaqiao” vẫn còn được s dử ụng, nhưng nó chỉ dành cho những người Trung Quốc di cư nhưng vẫn có qu c t ch cố ị ủa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Thuật ngữ: “ethnic Chinese” tên tiếng việt “ ộc người Hoa”, tiếng Hán “Huaren t 华侨”được sử dụng để ch nhỉ ững người Trung Quốc s ng bên ngoài Trung Qu c ố ố không quan tr ng qu c tọ ố ịch Khi đề ập đế c n chính sách c a Trung Quủ ốc đố ới người i v Trung Qu c bên ngoài Trung Quố ốc, người Trung Quốc đạ ục thười l ng s d ng hai ử ụ

t ch C ng hòa nhân dân Trung Hoa và nhị ộ ững người Trung Qu c có qu c tố ố ịch nước ngoài Thuật ng này không th s dữ ể ử ụng để chỉ những người Trung Qu c s ng tố ố ại Trung Hoa đạ ục vì người Trung Hoa đại l i lục họ gọi mình bằng các nhóm dân tộc khác nhau, không có nhóm dân t c nào gộ ọi mình là “Huaren” Vì v y thu t ngậ ậ ữ tiếng Anh tương ứng “ethnic Chinese” cũng không thể sử dụng

Thuật ngữ: “foreigners of Chinese descent”, ti ng viế ệt “người Trung Quốc”

công dân c a Củ ộng hòa nhân dân Trung Hoa hay Đài Loan, tuy nhiên thu t ng này ậ ữ không m y ph bi n Hai thu t ngấ ổ ế ậ ữ tiếng Hoa “Huaren” và “Huayi” đề, u là t sáng t o ừ ạ

2 L ch s hình thành và phát triịửển người Hoa tại Đông Nam Á

Người Hoa không chỉ là m t dân tộc đông dân mà còn có mặt rất nhiều i ộ ở nơ trên th gi iế ớ , ở đâu người Hoa cũng có thể hình thành cộng đồng c a riêng mình Viủ ệc xu t hi n và phát tri n cấ ệ ể ộng đồng c a h t khủ ọ ừ ắp nơi trên thế giới đều b t ngu n t ắ ồ ừ

Trang 6

nh ng câu chuy n l ch s và nh ng biữ ệ ị ử ữ ến động v nhi u mề ề ặt như kinh tế, chính trị,

lý do này đã có nhiều cuộc di cư lẻ ẻ ự t , t phát v i nhi u mớ ề ục đích khác nhau Những người di dân xuất phát t i nhiớ ều nơi khác nhau từ vùng nông thôn hẻo lánh tới nơi cộng đồng người Hoa đông đúc tại quốc gia họ di dân Nhìn chung họ đều có nguyện vọng là tìm được nơi để an cư ạ l c nghi p Tệ ại Đông Nam Á khu vực láng gi ng vế ới Trung Qu c là mố ột nơi có sự tương đồng cao v mề ặt địa lý, văn hóa, chủng t c, ộ Đây chính là n n t ng hình thành nên cề ả ộng đồng người Hoa to l n tớ ại Đông Nam Á Trong các giai đoạn lịch sử khác nhau đều có người Hoa di cư sang các nước Đông Nam Á vì v y có th nói có nhi u môc thậ ể ề ời gian di cư khác nhau của người Hoa Theo tg Đặng Quang Kính (Cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á) có thể chia th i gian thành 3 giai ờ đoạn như sau:

“+ Giai đoạn 1: Từ đầu công nguyên đến đầu th kế ỷ XVII đến năm 1945: giai đoạn hình thành các cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á.

+ Giai đoạn 2 : Từ thế ỷ XVII đến năm 1945: giai đoạ k n phát tri n cể ủa người Hoa trong điều kiện Đông Nam Á là thuộc địa của tư bản phương Tây.

+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến nay: giai đoạn phát tri n cể ủa người Hoa trong các quốc gia Đông Nam Á đã giành được độc lập.”

là giao lưu buôn bán, các thương nhân Trung Quốc đến vùng đất Đông Nam Á sẽ được g i là Nanyang theo cách g i bọ ọ ản địa Các thương nhân Trung Quốc ch yủ ếu đến t ừ các tỉnh phía đông nam Trung Quốc, đặc bi t là Qu ng ệ ả Đông và Phúc Kiến Các hoạt

nhân t tự ổ chức Những người thương nhân Trung Quốc ở ại đã trở l thành nh ng ữ người thương nhân uy tín đủ loại và có tín vọng rất cao tại Đông Nam Á, thường họ sẽ làm thu thu , thế ủ quỹ ho c ch b n c ng ặ ủ ế ả trước khi các thực dân phương Tây đến khu vực này vào thế ỷ k XVII

nhiều hơn nhất là vào th kế ỷ thứ XVII do s ki n nhà Minh b lự ệ ị ật đổ đã khiến đông

thức sụp đổ Ở Việ t Nam vào th k XVII và XVIII, nhế ỷ ững ngườ ị ại t n n t Trung ừ Quốc đã từng ủng hộ triều đại nhà Minh đã giúp khôi phục hoặc làm mới các thông lệ Nho giáo trong bộ máy quan liêu và trong đời sống trí thức

Sau đó vào thế kỷ XVII và XIX đây là thời kỳ tư bản phương Tây khai thác thuộc địa tại Đông Nam Á bằng vi c xây d ng nh ng r ng cao su và khai thác d u m ệ ự ữ ừ ầ ỏ điều này cần đến số lư ng l n công nhân mà ngay cả tại nhợ ớ ững nước thuộ địc a cũng

có th nhể ập cư tự do vào các quốc gia Đông Nam Á và cộng đồng c a h có quy n t ủ ọ ề ự trị ộ r ng rãi về văn hóa Các cường quốc thuộc địa tại Đông Nam Á, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bồ Đào Nha và Anh, hiện đã được thi t lế ập đầy đủ trong khu v c, và hự ọ đã đánh

Trang 7

thuế cao với người Trung Quốc cũng như hạn ch các hình thế ức đi lại và định cư của họ Ban đầu các thực dân phương Tây đã là các đối tác thương mạ ữi h u ích v i Trung ớ Quốc H là nhọ ững người thương nhân đi trước và có uy tín cũng như đảm nhiệm nhi u ch c trách quan tr ng t i khu về ứ ọ ạ ực Đông Nam Á Nhưng cũng chính vì điều này, người Trung Quốc cũng là đối thủ cạnh tranh của người phương Tây, vì vậy họ đã

Nh ng h n chữ ạ ế đối với ệc vi nhập cư của người Hoa di n ra vào cu i th k XIX, trong ễ ố ế ỷ

trừ' c a Mủ ỹ được m rở ộng ra các đảo, hầu như ngăn cản vi c nh p kh u lệ ậ ẩ ao động cu li Trung Qu c T i m t số ạ ộ ố nước khác như Indonesia hoặc ở Đông Dương thuộc Pháp, những người nhập cư phải tr m t kho n phí nh p cả ộ ả ậ ảnh đáng kể, nhưng những người làm công vi c hệ ợp đồng được mi n Vì các hoễ ạt động kinh t cế ủa người Hoa r t phù ấ h p v i nhu c u c a nhợ ớ ầ ủ ững người th c dân th i kự ờ ỳ đầu, những ngườ này coi người i Hoa như những bánh răng cần thiết trong nền kinh tế, nhưng người dân địa phương lại coi h là nhọ ững người đi đầu trong chế độ thực dân Do đó, trong ế ỷth k XIX, người Trung Quốc đã củng c vố ị trí đặc bi t c a h trong n n kinh t và xã h i cệ ủ ọ ề ế ộ ủa Đông Nam Á

Có thể nói n a sau th k ử ế ỷ XX, từ sau chiến tranh th giế ới lần th II, là thứ ời điểm

gian mà cộng đồng này bước vào th i kờ ỳ ổn định và sau đó là sự tăng trưởng lên v ề các m t kinh t , xã hặ ế ội cũng như mở ra m t vi n c nh sáng s a cho h v sau Vào ộ ễ ả ủ ọ ề

nét tương đồng, tuy rằng người Hoa đến các vùng Đông Nam Á hải đảo chủ yếu là về kinh t nhiế ều hơn là các khu vực bán đảo Đông Dương Các quốc gia Đông Nam Á đó đã đón nhận và tiếp nhận việc định cư, gầy dựng sự nghiệp của họ tại đây Sau này tìm thấy các khu định cư của người Hoa, cũng như các nhóm buôn bán khác biệt về sắc tộc khác, họ chủ ế y u s ng thành t ng khu riêng bi t theo nhóm tố ừ ệ ộc người ừ sau năm T 1950, sự ổn định của người Hoa và s tự ăng trưởng dân s tố ự nhiên đều phát tri n ể ở mức đều đặn Không còn sự gia tăng dân cư ồ ạt ới từ ệt vi c nhập cư, bên cạnh đó sự di

Hiện nay, theo nhi u ngu n thông tin nghiên c u cho th y có kho ng 50 triề ồ ứ ấ ả ệu người Hoa hải ngoại với hơn 50% số ở người là sinh sống tại Đông Nam Á Số lư ng ợ người Hoa đông nhất là tại Thái Lan, Malaysia, Philipines, người Hoa chiếm đại đa số dân cư Singapore, Malaysia, Thái Lan Có thể nói, người Hoa đang phát triể ổn địn nh và b n v ng, h hòa nh p v i khu về ữ ọ ậ ớ ực, an cư lập nghi p gây d ng mái m và t o nên ệ ự ấ ạ nh ng b n s c riêng bi t c a mình Vào nhữ ả ắ ệ ủ ững năm đầu th kế ỷ XXI, người Hoa càng ổn định vị thế của mình hơn khi họ nắm trong tay những quyền hành kinh tế quan trọng Tuy vậy, vì nắm trong tay nhiều kinh tế, tài chính nên việc phân biệt sắc t c ở ộ các quốc gia Đông Nam Á khá là gay gắt cũng như các chính sách đồng bộ hóa

Trang 8

3 Kinh t cế ủa người Hoa tại Đông Nam Á

Có thể nói r ng ằ người Hoa không chỉ có số lượng người dân đông đúc trên khắp thế gi i mà h còn là nhớ ọ ững thương nhân kinh doanh tài ba, để mà nói không điêu thì số lượng tỷ phú người Hoa có thể chiếm t i 2/3 s t phú tớ ố ỷ ại Đông Nam Á Người Hoa

Phương Tây đến vào thời kỳ thuộc địa thì người Hoa đã sớm có mặt tại đây và xây dựng được vị thế trong lòng người dân Từ thế ỷ k XIX trở đi, kinh tế người Hoa đã trở thành m t ph n quan tr ng trong c u thành kinh tộ ầ ọ ấ ế ở các nước Đông Nam Á Về đầu tư vốn, người Hoa chú trọng phát triển thương mại, dịch vụ, sau đó là kinh doanh đồn điền và khai thác m (Malaya, Indonesia); ngoài ra h còn là ch của nhiều đồn điền ỏ ọ ủ l n Nét n i b t trong hoớ ổ ậ ạt động kinh t cế ủa người Hoa ở các nước Đông Dương là buôn bán lúa g o Các ngân hàng chính ph , ngân hàng thu c s h u c a các thành ạ ủ ộ ở ữ ủ viên dân cư "bản địa", và các ngân hàng được đầu tư vốn người Hoa ở Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia và Philippines) là 442 t USD T t c các doanh ỷ ấ ả nghi p l n nh , m i qu c gia ASEAN, ph n l n thu c s h u cệ ớ ỏ ở ỗ ố ầ ớ ộ ở ữ ủa người Hoa, người

toàn b ASEAN T t c các công ty ch yộ ấ ả ủ ếu là do người Hoa s h u và quở ữ ản lý đều được coi là công ty của người Hoa Ví dụ : Ngân hàng Trung Á của Indonesia và Đồn điền Perlis c a Malaysia Vai trò kinh tế mạnh mẽ củ ủa người Hoa ở Indonesia đặc biệt đáng chú ý Trong số 100 doanh nghiệp tư nhân hàng đầu ở Indonesia năm 1995, chỉ có 23 doanh nghi p thu c s h u cệ ộ ở ữ ủa người Indonesia bản địa và 8 công ty l n nhớ ất đều do người Hoa sở hữu

4 Văn hóa của người Hoa tại Đông Nam Á

Ngôn ng là công c quan tr ng cho vi c duy trì, gìn gi và phát huy các giá tr ữ ụ ọ ệ ữ ị

ng khác nhau, tùy thuữ ộc vào quê hương xuất thân c a h Tủ ọ ại Đông Nam Á, để thích nghi và h i nh p vộ ậ ới môi trường mới, người Hoa v a gìn gi ngôn ng g c, v a thừ ữ ữ ố ừ ực hành nói các ngôn ng bữ ản địa,chính sách đố ới v i ngôn ngữ thể hiện chính sách với người Hoa: ngôn ngữ quốc gia; trường học tiếng Hoa, báo chí tiếng Hoa, sử d ng tên ụ tiếng Hoa hay tên bản địa Toàn c u hóa: s dầ ử ụng phương ngữ cùng với đó là ti ng ế Quan thoại (Mandarin) như là công cụ quan tr ng cho vi c k t n i cọ ệ ế ố ộng đồng người Hoa trong mạng lưới người Hoa toàn c u Các bi n th ngôn ng : ti ng Hoa và ti ng ầ ế ể ữ ế ế quốc gia.

của người Hoa bao gồm hơn một triệu nhà nghiên cứu, giáo viên và sinh viên tại hơn 2.600 h c vi n khác nhau t mọ ệ ừ ẫu giáo đến đạ ọc.i h

Các t ổ chức văn hóa xã hội của người Hoa:

Chinatown là m t d ng thộ ạ ức định cư đô thị ủa người Hoa, là nơi ngườ c i Hoa sinh s ng và th c hành các hoố ự ạt động kinh t , xã hế ội và văn hóa Chinatown qua thời gian trở thành nơi kết nối văn hóa người Hoa và văn hóa bản địa nơi người Hoa cư trú Chính vì v y Chinatown ph n ánh cách thích nghi, h i nh p cậ ả ộ ậ ủa người Hoa vào xã hội bản địa.Là khu v c th hi n nhi u hoự ể ệ ề ạt động (ph n ánh các chả ức năng khác nhau) của người Hoa

Trang 9

Kinh t : G m nhiế ồ ều cơ sở cho hoạt động kinh doanh: cửa hàng, văn phòng, nhà máy, đại lý phân phối; các phòng thương mại; hiệp hội ; ngân hàng, văn phòng bảo hiểm, du ịch l

Du l ch: Các Chinatown trị ở thành điểm du l ch quan tr ng t i các thành phị ọ ạ ố nơi có người Hoa sinh sống Đặc biệt, việc xây dựng các cổng chào đánh dấu bước chuyển trởthành điểm du lịch

Văn hóa: cơ sở tôn giáo (chùa, đền thờ, nhà thờ, thánh đường ); trường học; các quán ăn, nhà hàng; trình diễn các loại hình văn hóa; không gian thực hành các nghi l , l h ễ ễ ội.

Chính tr - ngo i giao: M i quan h chính tr gi a Trung Quị ạ ố ệ ị ữ ốc và các nước có người Hoa sinh s ng có ố ảnh hưởng đến việc tăng hay giảm c a các Chinatown ủ

5 Các chính sách đối với ngư i Hoa tờại Đông Nam Á

Cho t i th k 19, chính quy n Trung Qu c không dành nhi u sớ ế ỷ ề ố ề ự quan tâm đến s ph n ki u dân c a hố ậ ề ủ ọ ở nước ngoài Những điều ch nh ch bỉ ỉ ắt đầu từ cuối th k 19, ế ỷ và có nhi u chính sách khác nhau, c ề ụ thể qua các thời kỳ:

Từ cuối th k 19, chính quy n Mãn Thanh chính th c công khai b o v quy n ế ỷ ề ứ ả ệ ề l i c a Hoa ki u Hiợ ủ ề ệp ước h u nghữ ị và thương mại ký giữa Pháp và nhà Thanh năm 1885-1886 công nh n m t s quy n l i c a Hoa ki u, nh t là quy n ho t ậ ộ ố ề ợ ủ ề ấ ề ạ động thương m i t i Viạ ạ ệt Nam Năm 1877 lãnh sự quán đầu tiên c a Trung Qu c thành l p tủ ố ậ ại Singapore đầu thế kỷ 20 đã có 46 lãnh sự quán Trung Quốc được lập ra ở nước ngoài Năm 1893 Trung Quốc ban hành quy định mới đối với Hoa kiều: thần dân Trung Quốc không những được tự do đi lại, di chuy n chể ỗ ở, di cư, định cư ở nước ngoài mà còn được phép về thăm quê cha đấ ổ, đượt t c hồi hương vềnước sinh sống Từ thời điểm này, nh ng thành phữ ố có đông người Hoa di trú đều có lãnh s quán Trung Quự ốc: Penang, Jakarta, Manila, Bangkok, Malacca, Singapore… Khuyến khích phát tri n ể giáo d c Trung Qu c, m r ng quan hụ ố ở ộ ệ buôn bán, đặc bi t thi t lệ ế ập các phòng thương mại của Trung Quốc tại nơi có đông Hoa kiều sinh s ng ố

Chính quy n Mãn Thanh ban hành Lu t qu c tề ậ ố ịch năm 1909 Tất c nh ng ả ữ người Hoa sinh ra có b hoặc mẹ là ngườố i Trung Hoa, bất kể nơi sinh là đâu đều là thần dân của nước Trung Hoa Lu t qu c tậ ố ịch này đã gây ảnh hưởng đến vi c thệ ực hi n các chính sách c a các quệ ủ ốc gia liên quan đến người Hoa quá trình h i nh p c a ộ ậ ủ người Hoa kiều với nước s tại ở

Trong thời gian đầu th kế ỷ 20, trước cách m ng Tân H i (1911), nhạ ợ ững người

kiều Tôn Trung Sơn và đồng sự đi đến những nước có nhi u Hoa ki u sinh s ng ề ề ố Tuyên truy n cề ổ động tư tưởng cách m ng và l p các tạ ậ ổ chức chính tr Mị ở trường học Hoa văn và xuất b n các t báo tiả ờ ếng Hoa ở Đông Nam Á.

Trang 10

Chương 2 Chính sách đối với người Hoa ở Indonesia năm 1949-2000

Tóm tắt: Indonesia là nước có số lượng dân đông nhất và quốc gia lớn nhất khu vực Đông Nam Á nơi đây cũng có mộ, t số lượng người Hoa đông đúc so với những khu vực khác Sau thời kỳ thuộc địa của người Hà Lan và tiếp đó là Nhật B n, s thù ghét ả ự của người Indonesia đối với ngư i Hoa đạt đến đỉnh điểm, do các chính sách phân ờ biệt của nhà cai trị Sau khi giành độc lập chính quyền Indonesia đã ngay lập tức đưa ra các chính sách đồng hóa với người Hoa Bài viết này là để nghiên c u các chính ứ sách đối với người Hoa qua thời kỳ 1949-2000, đây là thời kỳ đồng hóa người Hoa được diễn ra m nh mạ ẽ Phương pháp được dùng phân tích tài lilà ệu t ng hợp nghiên ổ cứu t sách, báo, Internet c a nh ng nhà nghiên cừ ủ ữ ứu đi trướ ừ đó mở ra cái c t nhìn t ng quan v bàiổ ề Đối tượng nghiên c u ứ là các chính sách đối với người Hoa tại Indonesia Bài viết này giúp ta hi u ể được các chính sách đố ới người v i Hoa trong các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, Và qua các chính sách c a thủ ời đại “Trật tự cũ” và “Trật tự mới” này đã đồng hóa người Hoa như thế nào Có thể thấy, các chính sách đồng hóa được diễn ra rất mạnh mẽ, hầu hết những ngườ ốc Hoa đã quên đi phầi g n người Hoa trong mình

Từ khóa: Chính sách, đồng hóa, Suharto, người Hoa, “Trật tự mới”

Giới thiệu: Indonesia là m t trong nhộ ững nước có số lượng người Hoa đông đảo trên khu vực Đông Nam Á Tuy vậ nhưng trong thời kỳy, Indonesia m i giành lớ ại độ ậc l p người Hoa sống tại đây đã phải chịu các loại chính sách áp bức khác nhau H b i ọ ị đố x phân bi t rõ ràng so vử ệ ới ngư i bản địa Đố ớờ i v i người Hoa sinh s ng tố ại đây họ được chia thành: totok thế hệ u tiên là nhđầ ững người di cư thuần chủng và peranakan người Hoa bản xứ với m t s t tiên là ngư i Indonesia M i th i chính ph u có ộ ố ổ ờ ỗ ờ ủ đề nh ng chính sách khác nhau và chính quy n Indonesiữ ề a dưới thời của tổng th ng ố Sukarno đã khiến nhiều người Hoa bị đồng hóa, họ phải lựa chọn giữa quốc gia quê hương và nơi họ sinh sống Và đỉnh điểm là giai đoạn “Trật tự mới” của tổng thống Suharto lên n m quy n, ắ ề trong 37 năm ông tr vì cị ộng đồng người Hoa b đã ị đàn áp bởi

bản địa, nên người gốc Hoa, được coi là người nước ngoài, được kỳ ọ v ng s hòa nh p ẽ ậ vào “dân số ản địa” Tuy nhiên, sau sự ụp đổ b s của Suharto và sự trỗi dậy của một chế độ dân ch hơn, chính sách này đã dần b từ b và ch ủ ị ỏ ủnghĩa đa văn hóa đã được thông qua Bài viết này là để tìm hiểu v ề các chính sách đã áp dụng cho người Hoa, qua các chính sách nhà nước đã đồng hóa người Hoa như thế nào, ch độ độế c tài c a Suharto ủ đối với người Hoa và tác động của các chính sách này đố ới người v i Hoa Vấn đề này đã được nhiều nhà nghiên cứu và nhà báo như Leo Suryadinata trong Chính sách đồng hóa của người g c Hoa t ố ừ đồng hóa đến đa văn hóa, Erin Kate trong B n sả ắc văn hóa Trung Hoa các chính sách của Suharto và thành công c a ông trong viủ ệ đạc t được đồng hóa hoàn toàn, Chang Yau Hoon trong Đồng hóa, Đa văn hóa, Lai tạp: Thế tiến thoái lưỡng nan c a sắc t c, ủ ộ Tiếng Hoa Indonesia thở ời hậu Suharto, Yeni Wijayanti

đến doanh nghiệp Trung Qu c ố

2 Các chính sách người Hoa tại Indonesia năm 1949-2000

2.1 Dưới thời kỳ Sukarno

a) Bối cảnh lịch sử

Ngày đăng: 14/04/2024, 07:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan