Những kết quả số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình xử lý và hoàn thành bài nghiên cứu đều được thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi rõ Bài thảo luận học phần Kinh tế học vi mô củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 8 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Đề tài: Tìm hiểu về công nghệ VR
Giảng viên giảng dạy: Lê Việt HưngMã lớp: 2351PCOM0111
Hà Nội, 2023 1
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những kết quả số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình xử lý và hoàn thành bài nghiên cứu đều được thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi rõ
Bài thảo luận học phần Kinh tế học vi mô của nhóm 8 với đề tài: “Phân tích tác động của Covid-19 đến ngành hàng tiêu dùng” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của từng thành viên trong nhóm cùng với tinh thần trách nhiệm, đoàn kết hỗ trợ nhau của các thành viên và sự hướng dẫn tận tình của giảng viên phụ trách học phần
Tuy nhiên vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và sự tìm hiểu chưa sâu sắc nên không tránh khỏi những thiếu sót Mong cô sẽ châm chước và cho nhóm em những lời góp ý để bài nghiên cứu của nhóm em sẽ hoàn thiện hơn Một lần nữa, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô và chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
2
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬNI.ĐỊNH NGHĨA, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ, DOANH THU, LỢI NHUẬN VÀ LAO ĐỘNG
3.1 Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận 7
3.2 Các nhân tố tác động đến lợi nhuận 7 I Khái quát về ngành hàng thiết yếu tại Hà Nội giai đoạn 2019-2021 8
II.Phân tích và đánh giá Doanh nghiệp kinh doanh hàng thiết yếu giai đoạn 2019-2021 10
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN DOANH NGHIỆP HÀNGTHIẾT YẾU
3
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
I ĐỊNH NGHĨA, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ, DOANH THU, LỢI NHUẬN
1 Chi phí 1.1 Chi phí sản xuất
Khái niệm: là toàn bộ phí tổn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp phải bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kỳ nhất định.
Ví dụ:
● chi phí mua nguyên liệu, vật liệu
● chi phí thuê lao động, vay vốn, thuê đất đai ● chi phí quản lý doanh nghiệp
● chi phí khấu hao tài sản cố định…
1.2 Chi phí kế toán
Khái niệm: là những khoản chi phí đã được thực hiện bằng tiền và được ghi chép trong
sổ sách kế toán.
1.3 Chi phí kinh tế
Khái niệm: là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực.
1.4 Chi phí sản xuất ngắn hạn
Khái niệm: Là những phí tổn mà doanh nghiệp phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất
kinh doanh trong ngắn hạn 4
Trang 5● Tổng chi phí ngắn hạn ● Chi phí bình quân ngắn hạn ● Chi phí cận biên
a) Tổng chi phí ngắn hạn (STC, TC): là toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn hạn.
Chi phí cố định (FC, TFC): Là những chi phí không thay đổi theo sản lượng Gồm 2 bộ phận:
Chi phí biến đổi (VC, TVC): Là những khoản chi phí thay đổi theo sản lượng
ATC = AFC + AVC
Chi phí cố định bình quân Chi phí biến đổi bình quân
c) Chi phí cận biên ngắn hạn (MC, SMC): là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
- Công thức tính:
5
Trang 6d) Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVC: - Khi ATC = MC thì ATCmin
- Khi MC < ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm dần - Khi MC > ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng dần - Tương tự về mối quan hệ giữa AVC và MC
1.5 Chi phí sản xuất dài hạn
Khái niệm:
- Chi phí trong dài hạn: là chi phí ứng với khả năng sản xuất trong ngắn hạn tốt nhất (có chi phí trong ngắn hạn là thấp nhất) ứng với từng mức sản lượng đầu ra
- Tổng chi phí dài hạn bao gồm toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh a) Chi phí bình quân dài hạn (LAC): là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn
vị sản phẩm sản xuất trong dài hạn - Công thức tính:
b) Chi phí cận biên dài hạn: (LMC): là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm trong dài hạn.
- Công thức tính:
LMC = LTC’(Q)2 Doanh thu
Khái niệm: Doanh thu là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung
cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp 6
Trang 7- Công thức: TR = P × Q
o Doanh thu cận biên (MR): là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ.
- Công thức:
3 Lợi nhuận
Khái niệm: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất.
- Công thức: π = TR – TC3.1 Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận
● Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh.
● Là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp SX-KD.
● Đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.
● Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm là phần thu nhập về bảo hiểm khi vỡ nợ, phá sản, sản xuất không ổn định.
3.2 Các nhân tố tác động đến lợi nhuận
● Quy mô sản xuất hàng hóa và dịch vụ
● Giá cả và chất lượng của các đầu vào và phương pháp kết hợp các đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
● Giá bán hàng hóa và dịch vụ cùng toàn bộ hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn, đặc biệt là hoạt động marketing và công tác tài chính của doanh nghiệp.
4 Lao động
4.1 Cầu lao động
7
Trang 8Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
Cầu đối với lao động là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào cầu đối với hàng hóa và dịch vụ trên thị trường hàng hóa.
Cầu đối với lao động phụ thuộc vào giá cả của lao động 4.2 Cung lao động
Khái niệm: Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi)
- Thời gian lao động:
4.4.Tiền công
- Mức thất nghiệp: ΔL = L – L12
8
Trang 9CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NGÀNHDỊCH VỤ HÀNG HOÁ THIẾT YẾU
I Khái quát về ngành hàng thiết yếu tại Hà Nội giai đoạn 2019-2021
- Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu là những hàng hóa, dịch vụ không thể thiếu cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh, bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ chính phục vụ sản xuất, lưu thông; sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người và quốc phòng, an ninh.
- Giai đoạn này dịch COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp dẫn đến các hoạt động buôn bán trên thị trường không ổn định, đặc biệt là các mặt hàng hoá thiết yếu Thị trường hàng hóa Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung chịu ảnh hưởng rất lớn từ dịch COVID-19 và xung đột địa chính trị trên thị trường thế giới.
- Quá trình triển khai giãn cách trong dịch cũng có vướng mắc khi chợ đầu mối, dân sinh, một số hệ thống cửa hàng tiện lợi dừng hoạt động, thời điểm cao nhất là 34 chợ, 65 cửa hàng tiện lợi đóng cửa ảnh hưởng đến nguồn cung Vì vậy, tổng doanh thu của thị trường và các doanh nghiệp đều giảm đáng kể Các nhóm hàng hoá cũng không còn đa dạng, phong phú như các cùng kỳ năm trước mà chỉ được lưu thông những mặt hàng chính phủ cấp “thẻ xanh” Sở Công Thương tiến hành rà soát, tham mưu cho UBND, cho phép lưu thông khi thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16 đối với một số nhóm mặt hàng thiết yếu như sau:
● Nhóm thực phẩm (bao gồm nước uống, thực phẩm chức năng, thịt và sản phẩm từ thịt,
ngũ cốc và rau củ quả)
● Nhóm hàng hóa nguyên liệu phục vụ (bao gồm các mặt hàng như sắt, thép, phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi )
● Nhóm nhiên liệu, năng lượng (như xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng ).● Và các mặt hàng khác theo nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt của địa phương.
9
Trang 10Điều này khiến tổng mức bình quân năm 2021, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,84% so với năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Tốc độ tăng CPI bình quân các năm từ 2016-2021 so với năm trước lần lượt là:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 CPI bình
quân (%)
2,66 3,53 3,54 2,79 3,23 1,84
“Sở dĩ có mức tăng thấp là do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhu cầu tiêu dùng của người dân Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
năm 2021 giảm 3,8% so với năm trước và nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm tới 6,2%”- Vụ
Trưởng Nguyễn Thu Oanh phân tích
Tuy nhiên, với tinh thần quyết tâm chiến thắng đại dịch, thích ứng linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, công tác cung - cầu hàng hóa trên địa bàn TP Hà Nội được đảm bảo, giá được kiểm soát tốt, không xảy ra tình trạng thiếu hàng hoặc tăng giá đột biến.
● Đối với doanh nghiệp có hệ thống phân phối, Thành phố luôn chỉ đạo doanh nghiệp dự trữ hàng hóa tăng 30% tại các kho hàng, dự trữ hàng hóa tại quầy kệ tăng 50% để đáp ứng nhu cầu của người dân.
● Thành phố luôn chủ động nguồn cung để bảo đảm đời sống dân sinh, chủ động điều phối hàng hóa theo dự báo dịch bệnh, điều phối xe chở hàng đến địa bàn có tâm dịch, đưa hàng vào hệ thống chợ, hệ thống phân phối.
● Các sàn thương mại điện tử hoạt động sôi nổi, nhiều loại mặt hàng được cung cấp nhằm đảm bảo sinh hoạt của người dân.
Mặc dù tổng mức doanh thu và lợi nhuận không ổn định và có lúc giảm trong giai đoạn 2019 - 2021, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng thị trường hàng thiết yếu ở Hà Nội vẫn đảm bảo được nguồn cung cho người tiêu dùng.
10
Trang 11II Phân tích và đánh giá Doanh nghiệp kinh doanh hàng thiết yếu giai đoạn 2019 - 2021
Trong giai đoạn, tình hình COVID-19 diễn biến xấu, mặc dù một số công ty không bị ảnh hưởng nhiều, lợi nhuận tại nhiều doanh nghiệp nói chung tại Việt Nam đã bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực Số doanh nghiệp ngừng sản xuất hoặc phá sản tăng cao khó lường, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn thì do tính hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu mà nay lại bị bế quan tỏa cảng sẽ gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất sẽ tăng nhanh.
Hầu hết doanh nghiệp cho biết, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Không tiếp cận được khách hàng, đứt gãy chuỗi cung ứng, doanh thu giảm mạnh, phải cho nhiều lao động nghỉ việc, đến nay vẫn lao đao.
❖ Kết quả khảo sát của Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (VietnamReport) đối với các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bán lẻ cho hay gần 42%
nghiệp đánh giá tác động nghiêm trọng vừa phải và hơn 8% doanh nghiệp bịtác động ít, không đáng kể.
❖ Việc cắt giảm chi tiêu của số đông người lao động khi họ phải nghỉ việc dodịch bệnh bùng phát dẫn tới thu nhập bị giảm sút chính là nguyên nhân tácđộng và ảnh hưởng tới ngành bán lẻ Thêm vào đó là những khó khăn nội tạicủa từng doanh nghiệp như thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh, đứt gãy chuỗicung ứng khi đa số nguồn hàng, nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất đềucó xuất xứ từ Trung Quốc khiến cho không ít doanh nghiệp kinh doanh mặthàng thiết yếu rơi vào tình trạng khó khăn.
11
Trang 12- Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng xét về mặt dài hạn, thị trường hàng hoá thiết yếu của Việt Nam luôn được các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp trong ngành này đánh giá lạc quan về triển vọng phát triển với một số xu hướng chủ đạo.
➢ Đầu tiên là xu hướng đẩy mạnh bán hàng đa kênh, tích hợp chặt chẽ từ trực tuyến đến trực tiếp Theo kết quả khảo sát hành vi tiêu dùng cũng do Vietnam Report tiến hành, trong bối cảnh dịch Covid-19, mọi người phải hạn chế đi lại, tụ tập để phòng chống dịch bệnh, người tiêu dùng đã chuyển đổi kênh mua sắm đối với nhóm các sản phẩm nhu cầu thiết yếu và không thiết yếu.
Chính vì nắm bắt được hành vi tiêu dùng này, các nhà bán lẻ tại Việt Nam đang tập trung khai thác sâu các kênh trực tuyến, các tiện ích (app) bán hàng đồng thời tận dụng các kênh giao hàng và thúc đẩy việc tích hợp đa kênh phương tiện trong thương mại điện tử Nhờ sự chuyển đổi kịp thời, nhiều doanh nghiệp, đã tăng trưởng doanh số bán hàng qua kênh online từ 100 - 200%, nhất là ở thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
quy mô vừa và nhỏ; năng lực quản trị và khả năng cạnh tranh kém, có nhu cầu vốn lớn, sẵn sàng liên kết với các đối tác cùng ngành nghề để tiếp cận nguồn vốn đầu tư, công nghệ quản lý tiên tiến từ các nước thuộc Liên minh Châu Âu Công nghệ không chạm và thanh toán linh hoạt (không dùng tiền mặt) đã và đang trở thành xu hướng và một phần quan trọng của ngành tiêu dùng hiện đại Trong khi đó các doanh nghiệp nước ngoài có lợi thế về tài chính, hệ thống và kinh nghiệm thương trường nên dễ dàng thông qua các thương vụ buôn bán, sáp nhập doanh nghiệp.
➢ Các nhà bán lẻ đã cố gắng và chủ động tiếp cận nhu cầu của người tiêu dùng đối với các phương thức thanh toán dựa trên ứng dụng nhằm tăng trải nghiệm mua sắm cho khách hàng và phù hợp với xu thế thanh toán không dùng tiền mặt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đặc biệt trong giai 12
Trang 13đoạn 2019-2021, ảnh hưởng của dịch Covid rất nghiêm trọng, nên dịch vụ mua bán online ngày càng phát triển Đây là một trong những cách giúp các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá, nhất là hàng hoá thiết yếu cần thiết, một cách dễ dàng và tiện lợi hơn Điều này làm giảm tình trạng tồn đọng hàng hoá; giải quyết nhu cầu của người mua trong mùa giãn cách.
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN DOANH NGHIỆP HÀNGTHIẾT YẾU
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)A Tổng quan về công ty
- Vinamilk tiền thân của CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) là Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Thực phẩm được thành lập năm 1976 dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại, gồm Nhà máy Sữa Thống Nhất (tiền thân là Nhà máy Foremost), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là Nhà máy Casumina), Nhà máy Sữa Bột Dielac (tiền thân là Nhà máy sữa bột Nestle', Thụy Sỹ).
- Ngành nghề kinh doanh chính:
Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính: ● Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam và Ông Thọ.
mai Bò Đeo Nơ.
● Sữa nước: sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa ● organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super
13
Trang 14● Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty.
● Sữa bột: Sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường, Sure Prevent, Canxi Pro, Mama Gold.
B Hoạt động của Công ty Vinamilk trong giai đoạn dịch Covid 19 2019 - 2021
Cuộc khủng hoảng toàn cầu Covid-19 với hàng loạt vấn đề liên quan đến sản xuất, chuỗi cung ứng…, tạo nên “rào cản” cho lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu Tuy nhiên, ở một phương diện khác, những thử thách do Covid-19 đặt ra chính là phép thử cho các doanh nghiệp về “sức khỏe”, “độ bền” và khả năng ứng phó trong những giai đoạn ngặt nghèo nhất.
Là gương mặt đại diện cho ngành sữa, những kết quả xuất khẩu “lội ngược dòng” COVID-19 của Vinamilk là minh chứng rõ nét bản lĩnh kinh doanh và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế Năm 2020, xuất khẩu đóng góp 5.561 tỷ đồng vào tổng doanh thu của toàn công ty, tăng trưởng 7,4% do với năm 2019 Sáu tháng đầu năm 2021, đại dịch Covid một lần nữa khiến nền kinh tế lao đao nhưng hoạt động xuất khẩu của Vinamilk vẫn gây ấn tượng mạnh mẽ khi tăng trưởng con số đạt 2.772 tỷ đồng Tuy nhiên, đại dịch Covid đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến lượng cung-cầu trong nước của Công ty Vinamilk, tuy có lúc tăng nhưng có mức tăng thấp nhất so với