1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận tiến trung thương mại 1 6

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Thời Gian, Địa Điểm Và Kiểm Tra Hàng Hóa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tiếng Trung Thương Mại
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Thời gian, địa điểm kiểm dịch hàng hóaTrong thương mại quốc tế, thời gian, địa điểm kiểm dịch hàng hóa vô cùng quan trọng và liên quan đến lợi ích của cả người mua và người bán, bởi việc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-

-BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TIẾN TRUNG THƯƠNG MẠI 1.6 主题:请介绍商品检的时间,地点和检验机构 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHÓM THỰC HIỆN: 06

LỚP HỌC PHẦN: 231_CHIN4561_01

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ Ý THỨC LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT Họ và tên Đánh giá hoạt động nhóm Điểm

(bằng chữ)

17 Nguyễn Thị

Tùng Lâm Tham gia tích cực, nhiệt tình, có tinh thần

trách nhiệm

A

20 Nguyễn Thị

Linh Tham gia tích cực, nhiệt tình, có tinh thần

22 Trần Thị Thảo

Mai Tham gia tích cực, nhiệt tình, có tinh thần

trách nhiệm

A

24 Lương Thị Trà

Mi

(Nhóm trưởng)

Tham gia tích cực, bao quát nhóm, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm A

25 Bùi Nhật Minh Tham gia tích cực, nhiệt tình, có tinh thần

trách nhiệm

A

Trang 3

VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC

TẾ

TIẾNG TRUNG THƯƠNG

MẠI

_

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 03 tháng 03 nă

BIÊN BẢN HỌP SỐ 1

I THỜI GIAN BẮT ĐẦU: 22h00 ngày 15 tháng 11 năm 2023

II ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Họp online tại google meet

III THÀNH PHẦN THAM GIA

1 Chủ tọa: Lương Thị Trà Mi (trưởng nhóm)

2 Thành viên có mặt:

 Nguyễn Thị Tùng Lâm

 Lương Thị Trà Mi

 Bùi Nhật Minh

 Nguyễn Thị Linh

 Trần Thị Thảo Mai

3 Thành viên vắng mặt: Không

IV NỘI DUNG CUỘC HỌP

1 Triển khai kế hoạch thực hiện chủ đề thảo luận

2 Phổ biến nội dung công việc cho các thành viên

3 Phân công công việc cụ thể cho từng thành viên

4 Các thành viên nhận nhiệm vụ đã giao, tìm hiểu kĩ nội dung chủ đề thảo

luận

5 Thực hiện nhiệm vụ công việc theo phân công

V THỜI GIAN KẾT THÚC: 23h00, ngày 15 tháng 11 năm 2023.

THƯ KÝ

Minh

Bùi Nhật

Minh

NHÓM TRƯỞNG

Mi

Lương Thị Trà Mi

Trang 4

VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC

TẾ

TIẾNG TRUNG THƯƠNG

MẠI

_

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm

BIÊN BẢN HỌP SỐ 2

I THỜI GIAN BẮT ĐẦU: 20h30 ngày 19 tháng 11 năm 2023

II ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Họp online tại google meet

III THÀNH PHẦN THAM GIA

1 Chủ tọa: Lương Thị Trà Mi (trưởng nhóm)

2 Thành viên có mặt:

 Nguyễn Thị Tùng Lâm

 Lương Thị Trà Mi

 Bùi Nhật Minh

 Nguyễn Thị Linh

 Trần Thị Thảo Mai

3 Thành viên vắng mặt: Không

IV NỘI DUNG CUỘC HỌP

1 Duyệt Word

2 Phân chia hội thoại

3 Triển khai edit video

4 Tổng hợp

V THỜI GIAN KẾT THÚC: 21h00, ngày 19 tháng 11 năm 2023.

THƯ KÝ

Minh

Bùi Nhật Minh

NHÓM TRƯỞNG

Mi

Lương Thị Trà Mi

Trang 5

一、商品检验的时间和地点

国际贸易中,货物检验的时间和地点非常重要,关系到买卖双 方的利益,因为检验时间和地点的确定也就意味着哪一方行使对货 物的检验权。各国的法律和国际公约的规定都体现了一个共同的原 则,即除非双方另有约定,买方在接受货物之前应享有检验权,但 这个权力并非强制性的,它也不是买方接受货物的前提。如果合同 规定以卖方检验为准,就排除了买方对货物的检验权。常见的检验 方法主要有以下几种。

(一)在出口国检验

在出口国检验,又称为装船前或装船时检验,指在产地检验出 口商品。在出口国检验涉及两种情况,一种是在出口国产地检验, 另一种是在出口国装运港检验。

在出口国产地检验,即由出口国生产工厂检验人员或会同买方 验收人员在货物发运前进行检验。卖方承担货物离厂前的责任。如 在运输途中出现品质、数量等方面的问题则由买方承担。

在出口国装运港检验,即离岸品质和离岸重量,这是以双方约 定的商检机构检验后出具的品质、重量、数量和包装等检验证书, 作为最后依据。这叫做以离岸品质和离岸重量为准( Shipping Quality、 Weight or Quantity as Final)买方在货物到达目的港后,可 以进行复验,但无权再对货物的品质、重(数)量提出异议。这一 规定显然对卖方有利。

(二)在进口国检验

营业所或用户所在地检验,并出具检验证明,作为确认交货品质和

Trang 6

数量的依据。卸货港检验不方便的货物,可延伸至买方营业地点或 最终用户所在地。

卸货时检验。一般是指货物到达目的地货后,在约定的时间内 进行检验。检验地点可因商品性质的不同而异。一般货物可 在码头 仓库进行检验,易腐货物通常应于卸货后,在关核或码头尽快进行 检验,并以其检验结果作为货物质量和数量的最后依据。这也就是

国 际 贸 易 上 通 常 所 说 的 “ 到 岸 品 质 、 重 量 ” (Landed Weight Quality)。在采用这种条件时,卖方应承担货物在运输途中品质、重 量变化的风险。买方有权根据货物到达目的港时衡检验结果,在分 清卖方、船方和保险公司责任的基础上,对属于卖方应该会责的货 损、货差,向卖方提出索赔,或按事先约定的价格调整办法进行调 整。

买方营业处所或最后用户所在地检验。对于一些不便在目的港 卸货时检验的货物例如密封包装,在使用之前打开有损于货物质量 或会影响使用的货物,或是规格复杂、精密程度高、需要在一定操 作条件下用精密仪器或设备检验的货物,一般不能在卸货地进行检

(三)出口国装港检验,进口国目的港复验

此种检验方式下,装运前在出口国检验取得证书,作为卖方收

(四)装运港 地 检验重量 目的港 地 检验品质 ( ) , ( )

Trang 7

具重量证明作为最后依据,以目的港的检验机构检验货物品质,并 出具品质证明作为最后依据,称为“离岸重量和到岸品质”。

二、检验机构

类型有以下几种。

(一)官方检验机构

品 物药 管理局(FDA) 日本、 通商 检验所。省

(二)半官方检验机构

实 室验 (UL)。

(三)非官方检验机构

公证行(Lloyd'sSurveyor)。

Trang 8

中国的商品检验机构是 1998 年成立的中国出入境检验检疫局

局)。

NỘI DUNG

1 Thời gian, địa điểm kiểm dịch hàng hóa

Trong thương mại quốc tế, thời gian, địa điểm kiểm dịch hàng hóa

vô cùng quan trọng và liên quan đến lợi ích của cả người mua và người bán, bởi việc xác định thời gian, địa điểm kiểm dịch cũng nghĩa là bên nào thực hiện quyền kiểm dịch hàng hóa Pháp luật của các nước và quy định của công ước quốc tế đều phản ánh một nguyên tắc chung, đó là trừ khi hai bên có thỏa thuận khác, người mua có quyền kiểm tra trước khi nhận hàng, nhưng quyền này không bắt buộc và nó không phải là điều kiện tiên quyết để người mua chấp nhận hàng hóa Nếu hợp đồng quy định việc kiểm dịch của người bán được ưu tiên thì quyền kiểm dịch hàng hóa của người mua sẽ bị loại trừ Các phương pháp kiểm dịch phổ biến chủ yếu bao gồm những phương pháp sau đây

1.1 Kiểm dịch tại nước xuất khẩu

Kiểm dịch tại nước xuất khẩu, còn được gọi là kiểm dịch trước khi giao hàng hoặc kiểm dịch tại chỗ, đề cập đến việc kiểm dịch hàng hóa xuất khẩu tại nơi xuất xứ Việc kiểm dịch tại nước xuất khẩu bao gồm hai tình huống: Một là kiểm dịch tại nơi sản xuất ở nước xuất khẩu và hai là kiểm dịch tại cảng tàu ở nước xuất khẩu

Kiểm dịch tại nơi sản xuất ở nước xuất khẩu có nghĩa là nhân viên kiểm dịch của nhà máy sản xuất ở nước xuất khẩu hoặc cùng với nhân viên nghiệm thu của bên mua sẽ tiến hành kiểm dịch trước khi hàng hóa được vận chuyển Người bán chịu trách nhiệm về hàng hóa trước khi rời khỏi nhà máy Nếu có vấn đề về chất lượng, số lượng… trong quá trình vận chuyển, người mua sẽ chịu trách nhiệm

Việc kiểm định tại cảng bốc hàng ở nước xuất khẩu, tức là chất lượng FOB và trọng lượng FOB, căn cứ vào giấy chứng nhận kiểm dịch chất lượng, trọng lượng, số lượng, bao bì do cơ quan kiểm dịch hàng hóa

Trang 9

được hai bên thống nhất cấp làm cơ sở cuối cùng Người mua có thể tiến hành kiểm dịch lại sau khi hàng đến cảng đích nhưng không có quyền phản đối về chất lượng, trọng lượng (số lượng) của hàng hóa Quy định này rõ ràng mang lại lợi ích cho người bán

1.2 Kiểm dịch tại nước nhập khẩu

Kiểm dịch tại cảng đến ở nước nhập khẩu, nghĩa là chất lượng cập bến và trọng lượng cập bến; kiểm dịch tại văn phòng kinh doanh của người mua hoặc địa điểm người sử dụng ở nước nhập khẩu và giấy chứng nhận kiểm định được ban hành như là sự xác nhận về cơ sở chất lượng và

số lượng giao hàng Đối với hàng hóa không thuận tiện cho việc kiểm dịch tại cảng dỡ hàng, việc kiểm dịch có thể được mở rộng đến địa điểm kinh doanh của người mua hoặc địa điểm của người sử dụng cuối cùng Kiểm dịch trong quá trình dỡ hàng: Điều này có nghĩa là sau khi hàng hóa đến đích, chúng sẽ được kiểm dịch trong thời gian đã thỏa thuận Địa điểm kiểm tra có thể khác nhau tùy theo tính chất của hàng hóa Hàng hóa thông thường có thể được kiểm dịch tại kho bến tàu, hàng

dễ hư hỏng thường phải được kiểm định tại cơ quan hải quan hoặc bến tàu càng sớm càng tốt sau khi dỡ hàng, kết quả kiểm định sẽ được dùng làm cơ sở cuối cùng về chất lượng và số lượng của hàng hóa Đây thường được gọi là “Chất lượng, trọng lượng cập bến” trong thương mại quốc tế Khi áp dụng điều kiện này, người bán phải chịu rủi ro về những thay đổi

về chất lượng, trọng lượng của hàng hóa trong quá trình vận chuyển Người mua có quyền khiếu nại người bán về những hư hỏng hàng hóa và chênh lệch hàng hóa thuộc trách nhiệm của người bán dựa trên kết quả kiểm định thang thời gian khi hàng hóa đến cảng đích và trên cơ sở phân biệt trách nhiệm của người bán, chủ tàu và công ty bảo hiểm hoặc điều chỉnh theo phương pháp điều chỉnh giá đã thỏa thuận trước

Kiểm định tại cơ sở kinh doanh của người mua hoặc vị trí của người sử dụng cuối cùng: Đối với một số hàng hóa không thuận tiện cho việc kiểm dịch khi dỡ hàng tại cảng đích như đóng gói kín, việc mở hàng hóa trước khi sử dụng sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, ảnh hưởng đến quá trình sử dụng hoặc hàng hóa có thông số kỹ thuật phức tạp, độ chính xác cao đòi hỏi phải kiểm tra kỹ càng, sử dụng các dụng cụ hoặc thiết bị chính xác trong một số điều kiện vận hành nhất định Đối

Trang 10

với hàng hóa không thuận tiện cho việc kiểm dịch tại cảng dỡ hàng, việc kiểm dịch có thể được mở rộng đến địa điểm kinh doanh của người mua hoặc địa điểm của người sử dụng cuối cùng Khi sử dụng điều kiện này, chất lượng và trọng lượng (số lượng) của hàng hóa tùy thuộc vào kết quả kiểm định tại địa điểm của người sử dụng

1.3 Kiểm dịch tại cảng xếp hàng vận chuyển ở nước xuất khẩu và kiểm dịch lại tại cảng đích ở nước nhập khẩu

Theo phương thức kiểm dịch này, giấy chứng nhận có được thông qua việc kiểm tra tại nước xuất khẩu trước khi giao hàng, được sử dụng như một trong những chứng từ để người bán lấy tiền hàng: Sau khi hàng hóa đến đích sẽ được kiểm dịch lại bởi cơ quan kiểm dịch được hai bên

công nhận làm cơ sở đánh giá chất lượng giao hàng Nếu chất lượng hàng hóa không tốt thì đó là trách nhiệm của người bán, người mua có thể yêu cầu bồi thường hoặc thậm chí từ chối nhận hàng hóa Phương pháp này tính đến lợi ích của cả người mua và người bán, công bằng hợp lý và hiện

là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nước ta

1.4 Kiểm dịch trọng lượng tại cảng bốc xếp hàng vận chuyển và kiểm dịch chất lượng tại cảng đến

Trong mua bán hàng hóa với số lượng lớn, để hòa giải mâu thuẫn giữa hai bên về vấn đề kiểm dịch thường sẽ áp dụng phương thức thỏa hiệp, cơ quan giám định tại cảng bốc xếp và vận chuyển tiến hành kiểm tra trọng lượng hàng hóa và cấp giấy chứng nhận trọng lượng làm cơ sở cuối cùng, cơ quan kiểm dịch tại cảng đến kiểm tra chất lượng hàng hóa

và cấp giấy chứng nhận chất lượng làm cơ sở cuối cùng, được gọi là

“trọng lượng rời cảng và chất lượng cập bến”

2 Cơ quan kiểm dịch

Cơ quan kiểm dịch trong mua bán hàng hóa quốc tế, ngoài việc tự tiến hành các cuộc kiểm dịch cần thiết đối với hàng hóa, cả hai bên tham gia giao dịch còn phải được cơ quan kiểm dịch, chỉ sau khi vượt qua cuộc kiểm tra này mới được phép xuất cảnh hoặc nhập cảnh Việc tổ chức tiến

Trang 11

hành thực hiện kiểm dịch, xác thực và quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu dựa trên sự ủy thác của khách hàng hoặc các quy định pháp luật có liên quan được gọi là cơ quan kiểm dịch hàng hóa Các loại hình cơ quan kiểm dịch phổ biến bao gồm:

2.1 Cơ quan kiểm dịch chính thức

Cơ quan kiểm dịch chính thức được quốc gia hoặc chính quyền địa phương đầu tư, thực hiện kiểm tra, kiểm dịch, giám sát và quản lý bắt buộc đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo pháp luật và nghị định liên quan của quốc gia, chẳng hạn như Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), phòng thí nghiệm thanh tra công nghiệp và thương mại quốc tế của Nhật Bản

2.2 Cơ quan kiểm dịch bán chính thức

Cơ quan kiểm dịch bán chính thức là một tổ chức tư nhân có thẩm quyền nhất định, được chính phủ quốc gia ủy quyền và thay mặt chính phủ thực hiện việc kiểm dịch hàng hóa hoặc một số khía cạnh nhất định của quản lý kiểm dịch, chẳng hạn như: Phòng thí nghiệm bảo lãnh Hoa

Kỳ (UL)

2.3 Cơ quan kiểm dịch không chính thức

Cơ quan kiểm dịch không chính thức là các công ty tư nhân độc lập hoặc các công ty kiểm dịch có năng lực kỹ thuật giám định và thẩm định chuyên nghiệp, chẳng hạn như: Công ty Thẩm định Tổng hợp Geneva (SGS) ở Thụy Sĩ và Lloyd's Surveyor ở Anh

Cơ quan kiểm dịch hàng hóa Trung Quốc là Cục kiểm định và kiểm dịch xuất nhập cảnh Trung Quốc (CIQ), được thành lập vào năm

1998 Cục chịu trách nhiệm kiểm dịch y tế, kiểm dịch động thực vật và kiểm dịch hàng hóa (ba cuộc kiểm tra trong một), các chức năng của cục này đã được sáp nhập vào Tổng cục Giám sát, Thanh tra và Kiểm dịch chất lượng Trung Quốc (sau này gọi là Tổng cục Cục Giám sát, Kiểm định và Kiểm dịch chất lượng) được thành lập vào năm 2001

Ngày đăng: 13/04/2024, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w