CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCHQUAN1.1 .Lịch sử phát triển phạm trù vật chất:Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản của triết học duy vật.Việc nhận thức
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
4 Lê Thảo Anh Làm nội dung
phần 1
5 Nguyễn Hoàng
Anh
Làm nội dung 2.2
6 Nguyễn Nhật
Anh
Làm nội dung 2.1
7 Nguyễn Thái
Anh
Làm nội dung phần 1
8 Nguyễn Thị Hà
Anh
Làm nội dung 2.1
9 Nguyễn Thị
Huyền Anh
Làm nội dung 2.1
10 Phan Phương
Anh
Thuyết trình
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN 1.1 Lịch sử phát triển của phạm trù vật chất 2
1.2 Định nghĩa về vật chất của Lê-nin 6
1.3 Nội dung định nghĩa 8
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm vật chất của Lê-nin 12
II VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG TA 15
2.1 Ứng dụng bài học trong thực tiễn đổi mới của Đảng ta 15
2.1.1 Ứng dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực kinh tế 15
2.1.2 Ứng dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực chính trị-xã hội 20
2.1.3 Ứng dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực văn hoá-tư tưởng 23
2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao tác động tích cực của cơ sở lý luận đối với Đảng ta hiện nay 29
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 4MỞ ĐẦU
Triết học Mác-Lênin rất coi trọng khái niệm thực tiễn, được coi là một trong những phạm trù cơ bản trong cả triết học nói chung và lý thuyết nhận thức Quan điểm này đã mang lại một sự thay đổi căn bản trong lĩnh vực triết học Các vấn đề
về lý thuyết và thực tiễn thường xuyên gặp phải và là chủ đề được nhiều nghiên cứu và quan tâm của cộng đồng khoa học
Sự phát triển của khoa học gắn liền mật thiết với sự phát triển của triết học Chủ đề hiện tại liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của thực tiễn đổi mới
Cụ thể, nó đi sâu vào sự phức tạp về mặt triết học phát sinh từ các lý thuyết nhận thức và thực tế Ngày nay, ở Đông Nam Á nói riêng và vòng cung Châu Á- Thái Bình Dương nói chung, Việt Nam đang thu hút nhiều sự chú ý của giới quyền lực
và đầu tư Bởi lẽ chúng ta đang tiến hành một công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc Để tiến hành một cách thuận lợi, Đảng ta cần trang bị những kiến thức và cơ
sở lý luận về bài học tôn trọng hiện thực khách quan từ đó áp dụng vào trong thựctiễn của đất nước Đây dường như là một yếu tố tất yếu để tiến hành giai đoạn đổi mới nên sẽ có rất nhiều văn kiện chính trị và các báo cáo liên quan Chúng tôi là những sinh viên cũng có quan tâm và mong muốn hiểu biết thêm về sự vận dụng của Đảng ta trong thời kì đổi mới
Vì vậy, sau quá trình được học tập và tìm hiểu bộ môn Triết học, Nhóm 1 đã mạnh dạn tâm huyết với đề tài: “Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan và từ đó tìm thấy sự vận dụng của Đảng ta trong thời kì đổi mới hiện nay” để viết bài thu hoạch này Bài thảo luận còn nhiều thiếu sót, kính mong nhậnđược lời nhận xét của giảng viên và các bạn để hoàn thiện hơn
Nhóm 1 xin chân thành cảm ơn
1
Trang 5I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
1.1 Lịch sử phát triển phạm trù vật chất:
Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản của triết học duyvật.Việc nhận thức đúng đắn nội dung của phạm trù này có ý nghĩa đặc biệt quantrọng để khẳng định tính chất khoa học, đúng đắn của quan điểm duy vật biệnchứng về thế giới.Việc khám phá bản chất và cấu trúc của sự tồn tại của thế giớixung quanh ta, mà trước hết là thế giới những vật thể hữu hình, từ xưa tới nay,luôn luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lịch sử nhận thức của nhân loại.Hầu hết các trường phái triết học đều bằng cách này hay bằng cách khác giải quyếtvấn đề này Và bởi vậy trong triết học, phạm trù vật chất xuất hiện, ngay trong thời
kì cổ đại, dưới chế độ chiếm hữu nô lệ Tuy nhiên, nội dung của phạm trù nàykhông phải là bất biến mà nó luôn luôn biến đổi và phát triển
1.1.1 Quan niệm về phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác a.Quan niệm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm thời cổ đại về vật chất:
- Quan niệm về chủ nghĩa duy tâm:
Quan niệm chủ nghĩa duy tâm chất phác thì thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của vật chất, đồng thời nó được phân ra thành hai chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan Với chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng ý thức khách quan tinh thần khách quan là có trước và tồn tại độc lập với con người và trong quá trình phát triển của nó, ý thức chính là nguồn gốc sản sinh ra giới tự nhiên cả con người Bản thân nhà triết học Platon cũng từng quan niệm: “ Bản chất của thế giới là “ý niệm””
2
Trang 6Thế nhưng, chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì ngược lại khi cảm giác, ý thức conngười là cái có trước và quyết định sự tồn tại của sự vật hiện tượng, mà nói cách khác sự vật hiện tượng chỉ là “ phúc hợp của những cảm giác” của con người Tuy
nhiên, quan điểm này là không đúng hoàn toàn với thực tiễn và đã bị bác bỏ
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật
+ Phương Đông cổ đại:
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại thì đồng nhất vậtchất với những sự vật hiện tượng cụ thể như nước, lửa, không khí, nguyên tử…coi đó là cái đầu tiên mà từ đó sinh ra mọi cái còn lại Quan niệm này mang nặngtính trực quan, ngây thơ, ấu trĩ và chưa khoa học nên đã bị khoa học bác bỏ.Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn vật
để quy nó về yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau Theo thuyết này có 5nhân tố khởi nguyên là Kim - Mộc - Thủy - Hòa - Thổ Năm yếu tố này không tồntại đọc lập, tuyệt đối mà tác động lẫn nhau theo nguyên tắc tương sinh, tươngkhắc với nhau tạo ra vạn vật Không chỉ vậy, thuyết Âm-Dương cho rằng có hailực lượng âm-dương đối lập nhau nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật,
là sự khởi đầu của mọi sự sinh thành, biến hóa Những tư tưởng về âm - dương,ngũ hành, tuy có nhưng hạn chế nhất định nhưng đó là triết lý đặc sắc mang tínhduy vật và biện chứng nhằm lý giải về vật chất và cấu tạo của vũ trụ
Vào thời cổ đại ở Hy Lạp, các nhà triết học duy vật đều cho có một nguyên thểvật chất đầu tiên là cơ sở thế giới Họ quy vật chất về cơ sở đầu tiên đó Quan niệmvật chất của các nhà duy vật cổ đại còn mang tính trực quan, cảm tính, họ đồngnhất vật chất nói chung với những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giớibên ngoài Ấn Độ có Trường phái LOKAYATA cho rằng tất cả được tạo ra bởi sự
3
Trang 7kết hợp trong 4 yếu tố Đất - Nước - Lừa - Khí Những yếu tố này có khả năng tựtồn tại, tư vận động trong không gian và cấu thành vạn vật Tính đa dạng của vạnvật chính là do sự kết hợp khác nhâu của 4 yếu tố bản nguyên đó
+ Phương Tây cổ đại:
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời cổ đại là đi tìm một thựcthể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhaucủa thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó Tức là họmuốn tìm một thực thể chung, là cơ sở bất biến của toàn bộ tồn tại, là cái được bảotoàn trong sự vật dù trạng thái và thuộc tính của sự vật có biến đổi và được gọi là vậtchất (tiếng Latin là materia) Trong lịch sử triết học cổ đại, các nhà triết học duy vậtcũng quan niệm vật chất rất khác nhau Thales (624-547 trước Công nguyên) coi vậtchất là nước, Anaximenes (585-524 trước Công nguyên) coi vật chất là không khí,Heraclitus (540-480 trước Công nguyên) coi vật chất là lửa, Democritus (460-370trước Công nguyên) coi vật chất là các nguyên tử Nói chung các nhà triết học cổ đạiquan niệm vật chất dưới dạng cảm tính và đồng nhất vật chất thành một thực thể cụthể, cố định Những quan điểm trên tuy còn thô sơ, nhưng có ưu điểm căn bản là vậtchất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.Điều này đối lập với quan điểm duy tâm tôn giáo coi cơ sở đầu tiên của thế giới làtinh thần, ý thức Học thuyết nguyên tử là một bước phát triển mới trên con đườnghình thành phạm trù vật chất trong triết học, tạo cơ sở triết học mới cho nhận thứckhoa học sau này
b.Quan niệm của CNDV về vật chất thế kỉ XV-XVIII:
Đến thời kỳ cận đại, khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, cho nên quanniệm của thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất ngày càng được khẳng định Tronggiai đoạn thế kỷ 17 - thế kỷ 18, mặc dù đã có những bước phát triển, đã xuất hiệnnhững tư tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, song quan niệm đó
ở các nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, đó là
4
Trang 8khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng, giải thích sựvận động của thế giới vật chất trên nền tảng cơ học Quan niệm này chịu ảnh hưởngkhá mạnh bởi cơ học cổ điển của Newton, một lĩnh vực của vật lý được coi là pháttriển hoàn thiện nhất thời bấy giờ Cơ học cổ điển coi khối lượng của vật thể là đặctrưng cơ bản và bất biến của vật chất; thế giới bao gồm những vật thể lớn nhỏ khácnhau, cái nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn là các nguyên tử; đặc trưng cơ bảncủa mọi vật thể là khối lượng; tính tất yếu khách quan trong hiện thực là tính tất yếukhách quan được thể hiện qua các định luật cơ học của Newton; vật chất, vận động,không gian và thời gian là những thực thể khác nhau cùng tồn tại chứ không có quan
hệ ràng buộc nội tại với nhau Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết học duy vậtcũng như các nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối thế kỷ 19
1.1.2 Quan niệm triết học Mác-Lênin về vật chất
C.Mác và Ph.Ăngghen nêu lên sự đối lập giữa vật chất với ý thức, về tính thốngnhất vật chất của thế giới, về tính khái quát của phạm trù vật chất và sự tồn tại củavật chất dưới các dạng cụ thể Theo Ph.Ăngghen thì cần có sự phân biệt rõ các dạngtồn tại khách quan của vật chất và khái niệm về vật chất Vật chất với tư cách làmột phạm trù triết học không có tồn tại cảm tính khác với các đối tượng vật chất cụ
thể Theo ông "Những từ như vật chất và vận động chỉ là sự tóm tắt trong đó chúng
ta tập hợp theo những thuộc tính của chúng, rất nhiều sự vật khác nhau có thể cảm biết được bằng giác quan"[1] Đồng thời, Ăngghen còn đặc biệt nhấn mạnh phêphán quan điểm đồng nhất vật chất về nguyên tử, về những hạt nhỏ đồng nhất hoàntoàn giống nhau về chất, chỉ khác nhau về lượng, ông coi đó là siêu hình, mang tính
cơ giới, qua đó ông nêu lên tính vô hạn và vô tận, tính không thể sáng tạo và khôngthể tiêu diệt được của vật chất và các hình thức tồn tại của nó là không gian và thờigian.[2] Ở đây cần phân biệt quan niệm vật chất với tư cách là một phạm trù triếthọc với quan niệm của vật lý học và các khoa học khác về vật chất
5
Trang 9Còn với C.Mác, bản thân ông không đưa ra một định nghĩa về vật chất nhưng
đã vận dụng đúng đắn quan điểm duy vật biện chứng về vật chất trong quá trìnhphân tích những vấn đề về chính trị- xã hội, đặc biệt là trong phân tích quá trình sảnxuất vật chất của xã hội
1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trongkhoa học tự nhiên, con người mới có được những hiểu biết căn bản hơn vàsâu sắc hơn về nguyên tử Những phát minh tiêu biểu mang ý nghĩa vạch
thời đại như:
Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X, một loại sóng điện tử có bước sóng
Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử khôngphải là khối lượng tĩnh mà là khối lượng điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng.Như vậy, từ những phát minh trên mâu thuẫn với quan niệm quy vật chất vềnguyên tử hay khối lượng Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng tình hình để la
lối lên rằng: nếu nguyên tử bị phá vỡ thì tức là vật chất đã tiêu tan, và chủ
nghĩa duy vật dựa trên nền tảng là vật chất cũng không thể đứng vững đượcnữa
6
Trang 10-Nhận xét của Lênin về cuộc khủng hoảng và cách giải quyết:
Trong tác phẩm “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”V.I.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ: Những phát minh có giá trị
to lớn của vật lý học cận đại không hề bác bỏ chủ nghĩa duy vật Không phải “vậtchất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan.Nghĩa là cái mất đi không phải là vật chất mà là giới hạn của sự nhận thức về vậtchất.Theo V.I.Lênin những phát minh mới nhất của khoa học tự nhiên không hềbác bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất.Giới hạn tri thức của chúng ta hôm qua về vật chất còn là nguyên tử thì hôm nay đã
là các hạt cơ bản và ngày mai chính cái giới hạn đó sẽ mất đi Nhận thức của conngười ngày càng đi sâu vào vật chất, phát hiện ra những kết cấu mới của nó Tìnhhình mới của lịch sử và thời đại đặt ra là phải chống lại chủ nghĩa duy tâm các loại,khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vậtchất Muốn vậy, phải có một quan niệm đúng đắn, đầy đủ và chính xác về vật chất.Lênin đã hoàn thành nhiệm vụ đó Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc và kháiquát những thành tựu của khoa học tự nhiên, kế thừa những tư tưởng của C.Mác và
Ph Ăngghen, năm 1908, trong tác phẩm “ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinhnghiệm phê phán” Lênin đã tìm kiếm một phương pháp định nghĩa mới, toàn diện
và khoa học về phạm trù vật chất
1.2.2 Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất:
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Theo V.I Lênin, không thể định nghĩa vật chất bằng phương pháp địnhnghĩa các khái niệm thông thường Phương pháp định nghĩa thông thường
là quy khái niệm cần định nghĩa vào một khái niệm khác rộng hơn, đồng
thời chỉ ra đặc điểm riêng của nó Ví dụ như định nghĩa về hình vuông:
7
Trang 11- Trước hết nó là hình tứ giác.
- Song, nó có đặc điểm riêng là: có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc vuông, có haiđường chéo bằng nhau, giao điểm giữa hai đường chéo vuông góc và chiađường chéo thành hai nửa bằng nhau
Do vậy, với phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học- một phạmtrù khái quát nhất và rộng cùng cực, không thể có một phạm trù nào rộng
hơn, thì duy nhất về mặt phương pháp luận chỉ có thể định nghĩa vật chất
bằng cách đối lập nó với ý thức, xác định nó “là cái mà khi tác động lên
giác quan của chúng ta thì gây ra cảm giác” V.I.Lênin khẳng định vật chấtkhông có nghĩa gì khác hơn là “thực tại khách quan tồn tại độc lập đối với
ý thức con người, và được ý thức con người phản ánh”
1.3 Nội dung định nghĩa:
Định nghĩa trên được ra đời trên cơ sở những điều kiện khách quan và chủ quansau đây:
Ở thời kỳ cổ đại các nhà triết học duy vật đi tìm một nguyên thể vật chất đầu tiên,coi đó là cơ sở của thế giới, của mọi sự tồn tại và họ thường đồng nhất vật chất nóichung với một dạng cụ thể của nó Đến thời kỳ cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) cácnhà triết học duy vật một mặt tiếp tục thừa nhận quan điểm đồng nhất vật chất vớinguyên tử - là dạng vật chất nhỏ bé nhất, không thể phân chia được nữa Mặt khác,rơi vào quan điểm siêu hình đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó của nónhư khối lượng, năng lượng… Những quan niệm về vật chất nêu trên mặc dù còn
có những hạn chế như: mang tính chất thô sơ, chất phác, cơ giới, siêu hình Song đãkhẳng định sự tồn tại của thế giới vật chất, đây là cơ sở để bác bỏ quan điểm củachủ nghĩa duy tâm, tôn giáo cho rằng ý thức tinh thần là cái có trước quyết định vậtchất
Trong giai đoạn của C.Mác và Ph.Ăngghen, các ông chưa đưa ra định nghĩa vật
chất, nhưng cũng đã đưa ra quan điểm như: về sự đối lập giữa vật chất và ý thức, về
8
Trang 12bản chất và tính thống nhất vật chất của thế giới, về vận động, về không gian, thờigian Chính những quan điểm đó đã đặt cơ sở làm nền móng để sau này V.I.Lênin
kế thừa và phát triển nâng nội dung phạm trù vật chất thành một định nghĩa hoànchỉnh
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX nổ ra với
nhiều phát kiến mang tính chất vạch thời đại đặc biệt là những phát minh như:Rơnghen phát hiện ra tia X, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ, Tômxơnphát hiện ra điện tử, Kaufman đã phát hiện ra rằng trong quá trình vận động, khốilượng của điện tử thay đổi khi vận tốc của nó thay đổi và thuyết tương đối củaAnhxtanh… Những phát minh khoa học quan trọng này đã có ảnh hưởng thay đổi
to lớn đến nhiều phương diện sau:
Một là, các phát minh khoa học đã đưa lại những biến đổi sâu sắc và một bước
tiến của loài người trong việc nhận thức giới tự nhiên, đã chứng minh rằng: nguyên
tử không phải là phần tử nhỏ bé nhất, do vậy không thể quy vật chất về nguyên tử.Vật chất với các thuộc tính của nó không phải là bất biến, tất cả không ngừng đượcsinh ra và không ngừng được chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Hai là, những phát minh khoa học đó đồng thời cũng đối lập gay gắt với những
quan niệm máy móc, siêu hình đang thống trị trong khoa học thời kỳ bấy giờ như:đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng
Ba là, với những thành tựu trên đã gây ra một cuộc khủng hoảng thế giới quan
trong các nhà triết học và khoa học tự nhiên Khiến những nhà khoa học “giỏi khoahọc nhưng kém cỏi về triết học” đã trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hìnhsang chủ nghĩa tương đối hoài nghi và cuối cùng rơi vào quan điểm của chủ nghĩaduy tâm cho rằng “vật chất tiêu tan”
Bốn là, lợi dụng cơ hội này các nhà triết học duy tâm đã biện hộ, công kích i thích
xuyên tạc để phủ định chủ nghĩa duy vật Họ cho rằng: nếu nguyên tử bị phá vỡ tức
là “vật chất tiêu tan” và chủ nghĩa duy vật sụp đổ
9
Trang 13Trước tình hình đó: V.I.Lênin đã chỉ ra rằng sự khủng hoảng thế giới quan chỉ cótính chất tạm thời, không phải vật chất tiêu tan mà là do nhận thức của con người
có giới hạn nên chưa lý giải hết sự vận động và biến đổi của thế giới khách quan.Đồng thời, để phê phán quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và khắc phục những hạnchế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất, Lênin đã định nghĩa vật chất với
tư cách là một phạm trù Triết học
V.I.Lênin đưa ra một phương pháp mới của lôgíc biện chứng để định nghĩa vật
chất chứ không sử dụng phương pháp thông thường, bởi ông chỉ ra rằng, phạm trùvật chất với tư cách là phạm trù triết học - một phạm trù khái quát nhất, không cómột phạm trù nào rộng hơn phạm trù vật chất Cách duy nhất về mặt phương pháp
luận, chỉ có thể định nghĩa vật chất bằng cách đặt phạm trù ấy đối lập với ý thức,
xem vật chất là thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con người, ý thứcchỉ là sự phản ánh thế giới khách quan mà thôi Từ đó, giải thích vấn đề cơ bản củatriết học trên lập trường thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã kế thừa, bảo vệ, phát triển quan điểm củaC.Mác và Ph.Ăngghen về vật chất; khắc phục được tính trực quan, siêu hình, máymóc trong quan niệm về vật chất của các thời kỳ trước; giải quyết được sự khủnghoảng về mặt nhận thức luận trong khoa học tự nhiên ở đầu thế kỷ XX tạo nền tảngvững chắc cho chủ nghĩa duy vật phát triển
Định nghĩa này chính là cơ sở khoa học và là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chốngchủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa hoài nghi và thuyết không thể biết đã phủ nhận khảnăng nhận thức của con người về thế giới
Định nghĩa vật chất được nêu trên của Lênin là kết quả của việc tổng kết từnhững thành tựu tự nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy tâm, siêuhình về phạm trù vật chất Hướng đến phản ánh hiệu quả, chính xác nhất khi nhìnnhận từ vật chất Các định nghĩa trước đó không đúng toàn bộ với ý nghĩa phản ánhtheo tính chất và thay đổi của thời gian V.I.Lênin đưa ra một phương pháp mới của
10
Trang 14lôgíc biện chứng để định nghĩa vật chất chứ không sử dụng phương pháp thôngthường, bởi ông chỉ ra rằng, phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học -một phạm trù khái quát nhất, không có một phạm trù nào rộng hơn phạm trù vậtchất Cách duy nhất về mặt phương pháp luận, chỉ có thể định nghĩa vật chất bằngcách đặt phạm trù ấy đối lập với ý thức xem vật chất là thực tại khách quan tồn tại,
độc lập với ý thức của con người, ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới khách quan màthôi Từ đó, giải thích vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường thế giới quan duyvật và phương pháp biện chứng
Từ định nghĩa trên ta có thể nhận thấy có những nội dung được đề cập như sau:
– Vật chất là phạm trù triết học:
Thông thường chúng ta nhắc đến và hình dung về vật chất như một vật dụng,một tài sản của con người… Nhưng cách nhìn đó chỉ mang đến sự thể hiện cụ thểdưới dạng nhận định liệt kê Và ở đó chỉ xác định cho các dạng tồn tại cụ thể củavật chất Tất cả phải dựa trên nhận định chung để xác định cho vật dụng và tài sản
đó Và chỉ đến từ định nghĩa của Lênin, những hiệu quả của xác định vật chất mớitrở nên toàn diện
Vật chất trong định nghĩa vật chất của Lênin là kết quả của sự khái quát hóa, trừutượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng.Mang đến quy chụp chính xác nhất cho những tồn tại của vật chất Nên nó phảnánh cái chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi Nó tồn tại với các vậnđộng theo thời gian và không gian Do đó không thể đồng nhất vật chất với một haymột số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất
11
Trang 15Khái niệm này mang đến khái niệm cho vật chất nói chung Còn khi liệt kê về đồvật, về tài sản là đang nói đến các dạng tồn tại của vật chất Cần hiểu đúng tronghướng tiếp cận mà chúng ta đang xem xét
– Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan:
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực Nằm bên ngoài ý thức và không phụthuộc vào ý thức của con người “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của vậtchất Đưa ra tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất.Trong đó, vật chất và ý thức song song tồn tại cho đến ngày nay Tuy nhiên, vậtchất phải là cái sinh ra và có trước Nó xuất hiện từ khi chưa xuất hiện loài người
và chưa có cái gọi là ý thức
Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật chất thì vật chất vẫntồn tại Như vậy để thấy rằng ý thức có mặt và vận động, phát triển sau đó Qua đóvật chất mang đến các chức năng, tác dụng cần thiết đối với con người Đặc biệt làvẫn được phản ánh thông qua mắt nhìn, tay sờ,… Tức là thông qua các tiếp cận từcảm giác và nhu cầu từ ý thức
– Vật chất với tương quan về cảm giác:
Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác Khi có ý thức, con ngườimới gọi tên được các hình thành từ cảm giác đó Được cảm giác của chúng ta chéplại, chụp lại Phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Từ đó mà sự tồn tạicủa vật chất là tất yếu dù con người có nhu cầu đối với nó hay không Nhưng với
12
Trang 16cảm giác, con người có thể nhận biết được sự tồn tại và vận động của vật chất.Cũng từ đó mà thấy được giá trị đóng góp của vật chất trong đời sống hay nhu cầuthực tế.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm vật chất của Lê-nin:
– Phát hiện vật chất có trước và ý thức có sau.
Có thể thấy với các vận động và phát triển của ý thức mới thấy được vật chất dangtồn tại Bởi vậy mà các nhà duy tâm cho rằng ý thức có trước Nhưng thực tế là từkhi nhận thức được thì họ mới thấy được các tồn tại của vật chất Bản chất phải làvật chất có trước khi hình thành ý thức
Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức con người Tuy nhiên vẫnmang đến các tính chất tồn tại song song và tác động lẫn nhau Khi con người cónhu cầu ăn, ở, mặc,… con người đã dùng ý thức để sử dụng vật chất Từ đó mà vậtchất chính là nguồn gốc sâu xa dẫn đến các phát triển nền tảng của ý thức Phải cócác cơ sở đó mới có ý thức của con người vận động
Ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó Với cơ sở và nền tảng
từ những cảm giác đối với vật chất Con người có khả năng nhận thức thế giới Từ
đó mà phát triển nhận thức cũng như mang đến các ứng dụng đối với vật chất sẵn
có Dần dần họ sử dụng vật chất cho các nhu cầu cao hơn của mình
– Bác bỏ quan điểm duy tâm.
Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chấtvới sự phát hiện vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất là nguồn gốc của ý thức
là nguồn gốc khách quan của cảm giác Khi mà quan điểm duy tâm mang đến các
13
Trang 17khẳng định cho sự xuất hiện và tác động của ý thức đến vật chất Tất cả là sai vềmặt bản chất khi giải thích đối với nguồn gốc theo các nghiên cứu khoa học Vớicác cơ sở như thế nào, ý thức phải dựa trên nền tảng của vật chất làm cơ sở Từ đó
mà hình thành các nhu cầu cao hơn đối với tồn tại của vật chất
Với định nghĩa vật chất, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó
là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức Đó là conngười có thể nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại,phản ánh của con người đối với thực tại khách quan Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội
– Khắc phục hạn chế trong quan điểm đưa ra của các nhà khoa học trước đó:
Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vậtchất của chủ nghĩa duy vật trước Mác Khi mà các nội dung trong chủ nghĩa duyvật cũng chưa đưa ra nguồn gốc, tính chất và dạng tồn tại của vật chất Cùng với sựtồn tại độc lập và có trước của vật chất so với ý thức
Bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính tồn tại kháchquan Đã giúp chúng ta phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa phạm trù vậtchất với tư cách là phạm trù triết học, khoa học chuyên ngành Từ đó khắc phụcđược hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó Cung cấp căn cứkhoa học để xác định những gì thuộc và không thuộc về vật chất
– Tính đúng đắn
Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy vật (CNDV) tầm thường về vật chất, coi ýthức là một dạng vật chất Bởi về bản chất, ý thức có các tồn tại độc lập, với tínhchất riêng Không thỏa mãn cho khái niệm vật chất được Lênin kết luận
14
Trang 18Định nghĩa này đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thểthống nhất Khẳng định đối với dạng tồn tại và vận động của vật chất Vật chấttrong tự nhiên, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi,đều là thực tại khách quan.
II VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG TA
2.1 Ứng dụng bài học trong thực tiễn đổi mới ở Đảng ta.
2.1.1 Ứng dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trong lĩnh vực kinh tế.
_Trước đổi mới
Thời kì trước đổi mới nước ta (từ những năm 70 đến giữa những năm 80 của thế kỉtrước), do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do những sai lầm mang nặng tính chủquan, ý chí trong nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cải tạo
xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội chủ nghĩa theo mô hình cũ đã lỗi thời, cho nênchỉ mấy năm sau khi hoàn thành sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giảiphóng miền Nam thống nhất đất nước, thì nước ta đã rơi vào khủng hoảng kinh tế -
xã hội trầm trọng
Nền kinh tế trước đổi mới là nền kinh tế có hai hình thức sở hữu, hai loại hình kinh
tế chủ yếu là xí nghiệp quốc doanh và tập thể, chỉ có một ít là loại hình kinh tế cáthể, chưa có kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
15