Cơ Sở Lý Luận Của Bài Học Tôn Trọng Hiện Thực Khách Quan. Đảng Ta Đã Vận Dụng Bài Học Này Trong Thực Tiễn Đổi Mới Như Thế Nào.pdf

23 0 0
Cơ Sở Lý Luận Của Bài Học Tôn Trọng Hiện Thực Khách Quan. Đảng Ta Đã Vận Dụng Bài Học Này Trong Thực Tiễn Đổi Mới Như Thế Nào.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN NHÓM 2: CHỦ ĐỀ 3

Thnh viên nhm : Nguyn Qu nh Giang Nguyn Th# Th$y Hi%n Nghiêm Trung Hi'u Nguyn Qu nh Hoa Ph*m Th# Hu' Nguyn Mai Hương Ng-y Phan Ho

ĐỀ BÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC NÀY TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ?

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Nhm 2 lớp K58DQ xin chân thnh cảm ơn cô giáo PGS.TS Thu H đã tận tâm giảng giải , dẫn dắt lớp với môn học Tri't học Mác-Lênin

Do nhm còn nhi%u h*n ch' v% ki'n thức v thời gian nghiên cứu nên bi trình by chắc chắn không tránh khỏi thi'u st Nhm 2 rất mong nhận được những ý ki'n đng gp chân thnh từ phía cô giáo v các b*n 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN ?

1.1 Quan điểm của tri't học Mác-Lênin v% vật chất v vai trò của vật chất đối với ý thức

A, Quan điểm của tri't học Mác-Lênin v% vật chất

Để hiểu rõ v% quan điểm của tríêt học Mac-Lênin v% vật chất thì ch$ng ta phải tìm hiểu v% những quan điểm v% vật chất trước Mác-Lênin

+ Thời k cổ đ*i thì các nh tri't học đã đồng nhất vật chất với d*ng vật chất c- thể,

VD: Talet đã cho rằng vật chất l nước…

=> Quan điểm ny chỉ mang tính chất trực quan, cảm tính N chỉ c tác

d-ng chống l*i chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo

+ Thời k cận đ*i th' kỷ XVII-XVIII: thời k ny thì các nh tri't học đã đồng nhất vật chất với thuộc tính của vật chất,

VD: Niutơn đã cho rằng khối lượng l vật chất…

=> Quan điểm ny mang tính chất siêu hình, máy móc.

+ Quan điểm của tri't học Mac-Lênin v% vật chất: Lênin cho rằng vật chất l một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụplại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.

Sau đây ch$ng ta sẽ phân tích nội dung quan điểm của tri't học Mac-Lênin v% vật chất:

+ Trước h't, vật chất l cái tồn t*i khách quan bên ngoi ý thức của con người v không ph- thuộc vo ý thức Đây chính l nội dung quan trọng nhất của quan điểm v% vật chất.

Trang 3

Không phải l khi con người ý thức được một cái gì đ thì n l vật chất m vật chất l cái đã tồn t*i một cách khách quan,

VD: trước khi các nh vật lý tìm ra các tia phng x* thì ch$ng đã tồn t*i + Thứ hai , con người c thể cảm giác được sự tồn t*i khách quan của vật chất N'u cái gì đ m con người không thể cảm giác được thì n không phải l vật chất, vật chất n luôn tồn t*i trước ý thức của con người nhưng con người luôn c thể cảm giác được n.

+ Thứ ba , ý thức của con người chỉ l sự phản ánh th' giới hiện thực Những đi%u kiện vật chất c- thể, hon cảnh c- thể m n quy't đ#nh tới việc hình thnh lên ý thức của con người.

1.2 Quan điểm của tri't học Mác-Lênin v% vai trò của vật chất đối với ý thức

Theo quan điểm tri't học Mác-Lênin, vật chất & ý thức c mối quan hệ biện chứng, trong đ vật chất quy't đ#nh ý thức, ý thức tác

+ Vật chất l đi%u kiện tiên quy't để thực hiện ý thức - Ý thức c tính độc lập tương đối v tác động trở l*i vật chất +Gi$p con người hiểu đươc quy luật v vận d-ng quy luật của th' giới khách quan.

+Gi$p con người xác đ#nh được các biện pháp để tổ chức các ho*t động thực tin.

+Ý thức tác động trở l*i vật chất: Tích cực hoặc tiêu cực +C vai trò to lớn: Phát triển kinh t' tri thức.

B Vai trò phương pháp luận.

Trang 4

+ Trong ho*t động nhận thức v thực tin phải xuất phát từ tình hình thực t' khách quan.

+ Phải bi't phát huy tính năng động chủ quan trong ho*t động nhận thức v thực tin.

+ Mọi ho*t động của con người phải phải xuất phát từ thực t', tôn trọng quy luật khách quan.

2.ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC NÀY TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ?

2.1 Thực tr*ng vận d-ng bi học tôn trọng khách quan của Đảng ta trong thực tin đổi mới

2.1.1 Vận d-ng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan ở Việt Nam giai đo*n trước năm 1986

Mô hình kinh t' của nước ta trong giai đo*n ny l mô hình kế hoạchhóa tập trung, quan liêu, bao cấp m biểu hiện của n l :

- N%n kinh t' phi th# trường, tuyệt đối ha vai trò của thnh phần kinh t' XHCN dưới hai hình thức: kinh t' quốc doanh v kinh t' tập thể ( hai chủ lực )

- Công nghiệp ha theo mô hình n%n kinh t' khép kín, hướng nội v thiên v% phát triển công nghiệp nặng.

- Chủ y'u dựa vo lợi th' v% lao động, ti nguyên đất đai v nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, việc phân bổ nguồn lực để sản xuất chủ y'u bằng cơ ch' k' ho*ch ha tập trung quan liêu trong n%n kinh t' th# trường.

- Áp đặt nng vội, giản đơn các chính sách, biện pháp hnh chính để đẩy nhanh ti'n độ cải t*o XHCN đối với các thnh phần kinh t' còn l*i với m-c tiêu không phát triển, m h*n ch', thu hẹp, thậm chí xa bỏ các thnh phần kinh t' “phi XHCN”

- Chủ quan duy ý chí, ham lm nhanh, lm lớn, không quan tâm đ'n hiệu quả kinh t' xã hội.K't quả l thnh phần kinh t' XHCN (quốc doanh v tập thể) tăng nhanh v% số lượng, quy mô v ph*m vi ho*t động mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp v ngy cng giảm.

Trang 5

2.2 Vận d-ng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan ở Việt Nam hiện nay.

2.2.1 Quan điểm của Đảng v% vận d-ng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan.

Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm sau khi thống nhất đất nước, bên c*nh những thnh tựu đ*t được, ch$ng ta nôn nng, tách rời hiện thực, vi ph*m nhi%u quy luật khách quan trong đ quan trọng nhất l quy luật v% sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nên đã vi ph*m những sai lầm trong việc xác đ#nh m-c tiêu, xác đ#nh các bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải t*o xã hội chủ nghĩa v quản lý kinh t' Tình tr*ng khủng hoảng kinh t' xã hội ngy cng trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từ những sai lầm nghiêm trọng v kéo di v% chủ trương,chính sách lớn, sai lầm v% chủ đ*o chi'n lược v tổ chức thực hiện Đánh giá v% mức độ sai lầm do chủ quan duy ý chí của Đảng trong thời k ny, Đ*i hội lần thứ VI đã chỉ rõ Đảngđã “nng vội ch*y theo nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn ha, muốn thực hiện nhi%u m-c tiêu của CNXH trong đi%u kiện nước ta mới c chặng đường đầu tiên” Do chủ quan duy ý chí, trong nhận thức v hnh động của Đảng trong giai đo*n ny vi ph*m các quy luật khách quan, biểu hiện qua một số lĩnh vực c- thể được Văn kiện Đ*i hội Đảng lần VI đánh giá như sau: “chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh t' nhi%u thnh phần ở nước ta tồn t*i trong một thời gian tương đối di” nên “đã c những biểu hiện nng vội muốn xa bỏ ngay các thnh phần kinh t' phi xã hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững v vận d-ng đ$ng quy luật v% sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất v trình độ sản xuất” nên “c l$c đẩy m*nh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng m không ch$ ý phát triển công nghiệp nhẹ” Ngoi ra, cũng do chủ quan duy ý chí trong việc dùng k' ho*ch pháp lệnh để chỉ huy ton bộ n%n kinh t' đất nước, “duy trì quá lâu cơ ch' quản lý kinh t' tập trung quan liêu bao cấp” – một cơ ch' “gắn li%n với tư duy kinh t' dựa trên những quan niệm giản đơn v% chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí”, “c nhi%u chủ trương sai trong việc cải cách giá cả ti%n lương, ti%n tệ” cùng với việc “bố trí cơ cấu kinh t' trước h't l sản xuất v đầu tư thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không tính đ'n đi%u kiện khả năng thực t' ” nên dẫn đ'n việc sản xuất chậm phát triển, mâu thuẩn giữa cung v cấu ngy cng gay gắt do việc áp d-ng những chính sách, chủ trương trên đã vi ph*m những quy luật khách quan của n%n kinh t' sản xuất hng ha (quy luật cung cầu quy luật giá tr#, quy luật c*nh tranh, phá sản …) Việc bỏ qua không thừa nhận v vận d-ng những quy luật khách quan của phương thức sản xuất, của n%n kinh t' hng ha vo việc ch' đ#nh các chủ trương chính sách kinh t' lm cho n%n kinh t' nước ta b# trì trệ khủng hoảng trầm trọng.Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức, r$t kinh nghiệm từ những sai lầm do chủ quan

Trang 6

duy ý chí, từ Đ*i hội VI của Đảng (1986) Đảng đã chỉ rõ bi học kinh nghiệm trong thực tin cách m*ng ở nước ta l muốn đảm bảo thnh công thì phải vận d-ng đ$ng nguyên tắc khách quan “Đảng phải luôn xuất phát từ thực t', tôn trọng v hnh động theo quy luật l đi%u kiện đảm bảo sự dẫn đầu của Đảng” (Văn kiện Đ*i hội Đảng lần V) Đây l sự thừa nhận vai trò quy't đ#nh của vật chất v các quy luật khách quan vốn c của n trong việc đ% ra các ch' đ#nh, chủ trương, chính sách vo thực t' của công cuộc xây dựng đất nước ta

Suốt thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với những hình thức v bước đi thích hợp, lm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất v trình độ của Trong cơ cấu sản xuất v cơ cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, Đ*i hội VI đã xác đ#nh phải đi%u chỉnh l*i các cơ cấu ny theo hướng "không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá đi%u kiện v khả năng thực t'", tập trung sức người, sức của vo việc thực hiện ba chương trình m-c tiêu: sản xuất lương

thực - thực phẩm, sản xuất hng tiêu dùng v sản xuất hng xuất khẩu Đây l những chương trình chẳng những đáp ứng được nhu cầu bức x$c nhất l$c bấy giờ m còn l đi%u kiện th$c đẩy sản xuất v lưu thông hng ha, l cái gốc t*o ra sản phẩm hng ha.

V% cơ ch' mới quản lý kinh t', trước đây trong các văn kiện Đ*i hội Đảng chỉ nêu nhiệm v- "xây dựng n%n kinh t' hng ha", thì nay ni rõ v đầy đủ hơn: "Phát triển n%n kinh t' hng ha nhi%u thnh phần theo đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa, vận hnh theo cơ ch' th# trường c sự quản lý của Nh nước" (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội) Theo Đ*i hội VI, cơ ch' quản lý kinh t' c 2 đặc trưng: "Tính k' ho*ch l đặc trưng số một của cơ ch' quản lý kinh t' ngay từ buổi đầu của thời k quá độ”

Sử d-ng đ$ng đắn quan hệ hng ha - ti%n tệ l đặc trưng thứ hai của cơ ch' v% quản lý kinh t'" Vì vậy, ch$ng ta phấn đấu thi hnh chính sách một giá, đ l giá kinh doanh thương nghiệp v xây dựng hệ thống ngân hng chuyên nghiệp kinh doanh tín d-ng v d#ch v- ngân hng, ho*t động theo ch' độ h*ch toán kinh t'.

Tăng trưởng kinh t' phải gắn li%n với ti'n bộ v công bằng xã hội ngay trong từng bước v trong suốt quá trình phát triển Đồng thời với các đổi mới trong lĩnh vực kinh t', việc đổi mới bắt đầu từ việc Đảng phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực, trình độ lý luận của Đảng để nhận thức đ$ng v hnh động đ$ng phù hợp với hệ thống các quy luật khách quan Đồng thời với việc đổi mới tư duy lý luận, việc tăng cường phát huy dân chủ, phát huy ti%m năng cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý v tăng cường công tác tổng k't thực tin, tổng k't cái mới, không ngừng bổ sung, phát triển, hon chỉnh lý luận v% mô hình, m-c

Trang 7

tiêu, bước đi, đổi mới v kiện ton tổ chức v phương thức ho*t động của hệ

thống chính tr# … l những biện pháp nhằm từng bước sửa chữa sai lầm v khắc ph-c bệnh của chủ quan duy ý chí.

N%n kinh t' vượt qua nhi%u kh khăn, thách thức, kinh t' vĩ mô cơ bản ổn đ#nh, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, ti%m lực v quy mô n%n kinh t' tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình tr*ng kém phát triển Tuy nhiên, kinh t' phát triển chưa b%n vững: chất lượng, hiệu quả, sức c*nh tranh thấp, chưa tương xứng với ti%m năng, cơ hội v yêu cầu phát triển của đất nước, một số chỉ tiêu không đ*t k' ho*ch Giáo d-c v đo t*o, khoa học v công nghệ, văn ha v các lĩnh vực xã hội c ti'n bộ, bảo vệ ti nguyên, môi trường được ch$ trọng hơn; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện nhưng bên c*nh đ vẫn còn nhi%u h*n ch', y'u kém, gây bức x$c xã hội Quốc phòng, an ninh, đối ngo*i được tăng cường nhưng vẫn còn nhi%u h*n ch'.

Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đ*t một số k't quả tích cực nhưng vẫn còn nhi%u h*n ch', y'u kém, chậm được khắc ph-c Từ thực tin lãnh đ*o, chỉ đ*o thực hiện Ngh# quy't Đ*i hội X, Đảng ta đã r$t ra một số kinh nghiệm sau:

Một l, trong bất k đi%u kiện v tình huống no, “phải kiên trì thực hiện đường lối v m-c tiêu đổi mới, kiên đ#nh v vận d-ng sáng t*o, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên đ#nh m-c tiêu độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội”

Hai l, “phải thực sự coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng v phát triển b%n vững”, nâng cao chất lượng v hiệu quả của n%n kinh t', đồng thời duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, giữ vững ổn đ#nh kinh t' vĩ mô Tăng cường huy động các nguồn lực trong v ngoi nước.

Ba l, phải coi trọng việc k't hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh t' với thực hiện ti'n bộ v công bằng xã hội.

Bốn l, đặc biệt chăm lo củng cố, xây dựng Đảng cả v% chính tr#, tư tưởng v tổ chức.

Năm l, trong công tác lãnh đ*o v chỉ đ*o phải rất nh*y bén, kiên quy't, sáng t*o, bám sát thực tin đất nước, ch$ trọng công tác dự báo, k#p thời đ% ra các giải pháp phù hợp với tình hình mời.

Thực t' hiện nay, Văn kiện Đ*i hội XI đã nhận đ#nh, hơn 20 năm qua, “Việt Nam đã đ*t được những thnh tựu to lớn v c ý nghĩa l#ch sử Ch$ng ta đã thực hiện thnh công chặng đường đầu của công cuộc đổi mới, đưa đất nước ra khỏi tình tr*ng kém phát triển, đời sống nhân dân c nhi%u thay đổi tích cực ” tuy nhiên “nước ta vẫn đang đứng trước nhi%u thách thức lớn, đan xen nhau v din bi'n phức t*p không thể xem thường’’Đất nước ta đang bước vo thời k đẩy m*nh công nghiệp ha -hiện đ*i ha, Đảng ta chủ trương: “Tăng cường huy động phải gắn với sử d-ng c hiệu quả các nguồn lực trong v ngoi nước Phát triển lực lượng

Trang 8

sản xuất phải đồng thời với xây dựng, hon thiện quan hệ sản xuất, củng cố v tăng cường đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa”, muốn vậy phải “ti'p t-c nâng cao năng lực lãnh đ*o v sức chi'n đấu của Đảng; đẩy m*nh ton diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính tr# trong s*ch, vững m*nh; phát huy dân chủ v sức m*nh đ*i đon k't ton dân tộc; phát triểm kinh t' nhanh, b%n vững ” để đ'n năm 2020 “nước ta cơ bản trở thnh nước công nghiệp theo hướng hiện đ*i”, thực hiện “dân giu, nước m*nh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”

Xuất phát từ thực t' khách quan trên, Đảng ta cũng cần tôn trọng quy luật khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình Trong việc ban hnh các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nh nước, các chương trình, k' ho*ch đ%u phải xuất phát từ thực t' khách quan, n'u chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực t', lấy ảo tưởng thay cho hiện thực sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí

2.2.2 Vận d-ng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trên lĩnh vực kinh t' ở Việt Nam hiện nay.

Trước năm 1986, mô hình kinh t' của Việt Nam l mô hình kinh t' k' ho*ch ha tập trung, quan liêu, bao cấp với 4 đặc điểm cơ bản sau: V% sở hữu, n%n kinh t' Việt Nam trước năm 1986 l n%n kinh t' dựa trên ch' độ sở hữu thuần nhât (công hữu v% tư liệu sản xuất) với hai thnh phần kinh t' l kinh t' nh nước (quốc doanh) v kinh t' tập thể Các thnh phần kinh t' khác không được thừa nhận.

V% cơ ch' vận hnh, n%n kinh t' Việt Nam trước năm 1986 vận hnh theo cơ ch' k' ho*ch ha tập trung Theo đ, mọi ho*t động từ sản xuất tới tiêu dùng đ%u do nh nước quy't đ#nh Nh nước đ#nh lượng cho sản xuất, đ#nh lượng phân phối cho tiêu dùng K' ho*ch ha l công c- trung tâm của n%n kinh t' Khi n đã được ban hnh thì c tính chất bắt buộc thực hiện vô đi%u kiện đối với tất cả các chủ thể trong n%n kinh t' Các quan hệ th# trường không h% được coi trọng.

V% quản lý nh nước, nh nước trực ti'p quản lý mọi hng ha v giá cả trên th# trường c tổ chức Nh nước quy đ#nh giá mua cũng như giá bán đối với hầu h't các lo*i hng ha Hng ha không được tự do lưu thông Đất đai, vốn, sức lao động không được coi l hng ha nên không được mua bán trên th# trường.

N%n kinh t' Việt Nam trước năm 1986 l n%n kinh t' khép kín, chỉ giao lưu buôn bán với các nước xã hội chủ nghĩa Sở dĩ c sự tồn t*i của một n%n kinh t' với những đặc điểm như vậy l do đặc điểm l#ch sử đặc biệt của Việt Nam trước năm 1975: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chi'n thống nhất đất nước, ginh độc lân tộc Trong bối cảnh đ, một n%n kinh t' như th' đã gp phần tích cực vo việc huy động ton bộ sức người sức của cho kháng chi'n Mọi lợi ích cá nhân đ%u được gác l*i

Trang 9

vì m-c tiêu cao cả độc lập dân tộc, thống nhất đất nước Tuy nhiên, sau năm 1975, khi đất thống nhất thì n%n kinh t' với những đặc điểm đ đã không còn phù hợp với tình hình mới nữa v bắt đầu bộc lộ những h*n ch' v y'u kém của n Hệ thông quản lý tập trung đã tỏ ra thi'u đồng bộ v kém hiệu quả v% mọi mặt Cơ ch' hnh chính thái quá đã dẫn tới căn bện quan liêu bao cấp m tới tận ngy nay, sau hơn 20 năm đổi mới ch$ng ta vẫn còn phải nỗ lực khắc ph-c n Đồng thời, cơ ch' hnh chính quan liêu cũng lm h*n ch' khả năng nắm bắt v vận d-ng các ti'n bộ khoa học công nghệ vo phát triển kinh t' N%n kinh t' thủ tiêu vai trò của th# trường đã dẫn tới xa bỏ c*nh tranh – một động lực to lớn của sản xuất kinh doanh.

Những h*n ch' đ, cùng với một n%n kinh t' gần như kiệt quệ sau sự tn phá của chi'n tranh đã khi'n nên kinh t' Việt Nam lâm vo khủng hoảng, trì chệ v% mọi mặt

VD: trong quá trình thực hiện k' ho*ch 5 năm 1976 – 1980, tốc đô tăng trưởng kinh t' đã rất thấp (chỉ đ*t 0,4 %/năm so với k' ho*ch đ% ra l 13 – 14 %); thi'u lương thực (lươngthực quy thc giảm từ 274kg/người năm 1976 xuống 268kg/người năm 1980), phải nhập khẩu gần 1 triệu tấn lương thực mỗi năm; lm phát lên tới 20%/năm; kim ng*ch xuất khẩu chỉ bằng 1/5 kim ng*ch nhập khẩu Sau cải cách giá, lương, ti%n tháng 9 năm 1985, giá cả hng ha bi'n động m*nh, ho*t động ti%n tệ hỗn lo*n, l*m phát lên tới mức ba con số (chí số giá năm 1986 tăng gần 800%).Trong khi đ, trên th' giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang đứng trước nguy cơ tan rã với sự s-p đổ của Liên Xô v các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, xu th' ton cầu ha, hội nhập, mở cửa đang din ra trên ph*m vi ton thê giới Thực tin khách quan đ cho thấy mô hình kinh t' k' ho*ch ha tập trung đã không còn phù hợp với tình hình mới v cần c những thay đổi Việc đánh giá v nhận diện thực tr*ng những vấn đ% cốt lõi của n%n kinh t' kém hiệu quả trước năm 1986 l nắm bắt những hiện tượng kinh t' trong thực tin phát triển kinh t' - xã hội để đổi mới tư duy lý luận v% mô hình kinh t'; đ#nh hướng những giải pháp đồng bộ, khả thi theo nguyên tắc tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan Trước đổi mới, ch$ng ta đã c những nôn nng, chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đo*n trong công cuộc xáy dựng chủ nghĩa xã hội

Tuy nhiên, sau đ*i hội đảng VI năm 1986, vấn đ% ny đã được nhìn l*i một cách ton diện để c những đổi mới trong tư duy cũng như thực tin xây dựng mô hình kinh t' xã hội chủ nghĩa m Việt Nam đang theo đuổi Chuyển đổi từ mô hình kinh t' k' ho*ch ha tập trung, quan liêu, bao cấp sang mô hình kinh t' th# trường đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa Đảng xác đ#nh: kinh t' th# trường l n%n kinh t' hng hoá phát triển ở giai đo*n cao, trong đ y'u tố “đầu vo” v “đầu ra” đ%u thông qua th# trường Các chủ thể kinh t' đ%u ch#u sự tác động quy luật th# trường v thái độ ứng xử của họ đ%u tìm ki'm lợi ích cho mình thông qua sự đi%u ti't của giá cả Vận

Trang 10

d-ng bi học tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, để thực hiện được tư duy đổi mới đ, cần phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện n Kinh t' th# trường đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam l một kiểu tổ chức kinh t' vừa tuân theo những quy luật của kinh t' th# trường vừa dựa trên cơ sở v được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc v bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý, v phân phối Ni cách khác, kinh t' th# trường đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa l n%n kinh t' hng ha nhi%u thnh phần, vận động theo cơ ch' th# trường c sự quản lý của Nh nước nhằm m-c tiêu dân giu, nước m*nh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cũng c thể ni, kinh t' th# trường đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa l một kiểu tổ chức kinh t' của một xã hội đang trong quá trình chuyển bi'n từ n%n kinh t' còn ở trình độ thấp sang n%n kinh t' ở trình độ cao hơn hướng tới ch' độ xã hội mới – xã hội chủ nghĩa Đây l n%n kinh t' th# trường c tổ chức, c sự lãnh đ*o của Đảng Cộng sản v sự quản lý của Nh nước xã hội

chủ nghĩa, được đ#nh hướng cao v% mặt xã hội, h*n ch' tối đa những khuy't tật của tính tự phát th# trường, nhằm ph-c v- tốt nhất lợi ích của đ*i đa số nhân dân v sự phát triển b%n vững của đất nước.

ôn trọng khách quan luôn gắn li%n với việc phát huy tính năng động chủ quan Chuyển đổi kinh t' sang kinh t' th# trường đ#nh hướng xã hội chủ nghĩa l thực t' khách quan Tuy nhiên, trong quá trình đ, không thể dập khuân máy mc theo mô hình của bất k nước no (như trước kia ch$ng ta lấy mô hình của Liên Xô lm khuân mẫu tuyệt đối) m c vận d-ng, bi'n đổi cho phù hợp với những đặc điểm riêng của Việt Nam.

Đảng ta thực hiện chủ trương khuy'n khích phát triển n%n kinh t' nhi%u thnh phần, đa d*ng v% sở hữu Thay vì n%n kinh t' chỉ c hai thnh phần như trước năm 1986 thì hiện nay n%n kinh t' bao gồm năm thnh phần: kinh t' nh nước, kinh t' hợp tác xã, kinh t' tư bản nh nước, kinh t' tư bản tư nhân v kinh t' cả thể tiểu chủ Nh nước thực hiện nhất quán chính sách kinh t' nhi%u thnh phần, t*o đi%u kiện cho mọi thnh phần kinh t' c cơ hội phát triển v bình đẳng trước pháp luật Trong đ kinh t' nh nước giữ vai trò chủ đ*o ho*t động trong những lĩnh vực then chốt ảnh hưởng đ'n an ninh quốc gia, hướng dẫn, đ#nh hướng, kích thích cho các thnh phần kinh t' khác phát triển nhằm m-c đích chung l phát triển kinh t', xây dựng chủ nghĩa xã hội Để t*o khuân khổ pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc mọi thnh phần kinh t' ho*t động, nh nước đã ban hánh, sửa đổi nhi%u văn bản pháp luật Bước đột phá quan trọng l việc nh nước mở rộng quy%n kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thnh phần kinh t' kể cả các doanh nghiệp c vốn đầu tư nước ngoi.V% cơ ch' vận hnh, ch$ng ta đã xa bỏ cơ ch' hnh chính, tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ ch' th# trường c sự quản lý của nh nước Theo đ, các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh c quy%n tự lựa chọn mặt hng kinh doanh (trong khuân khổ pháp luật) m không

Ngày đăng: 09/04/2024, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan