1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận của hoạt động huy động vốn cho đầu tư phát cơ sở hạ tầng đô thị

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ Vốn hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển I.1 Lý luận chung sở hạ tầng đô thị 1.1.1 Khái niệm sở hạ tầng đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư đô thị Với khái niệm tồn cơng trình giao thơng vận tải, bưu điện, thông tin liên lạc, dịch vụ xã hội như: đường giao thông, sân bay, nhà ga, xe lửa, hệ thống điện, đường ống xắng dầu, giáo dục phổ thông chuyên nghiệp, y tế, dịch vụ ăn uống công cộng, nghỉ ngơi, du lịch v v gọi sở hạ tầng đô thị 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa sở hạ tầng thị Vai trị: phát triển sở hạ tầng thị có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sản xuất xã hội, dịch vụ xã hội việc nâng cao hiệu nó, với phát triển lực lượng sản xuất, vai trò sở hạ tầng không ngừng tăng lên Do đó, hình thành sở hạ tầng vật chất đại tiên tiến hơn, đảm bảo phục vụ cho hoạt động kinh tế, đảm bảo việc bảo vệ môi trường xung quanh, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên v v nhằm mục đích phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Ý nghĩa sở hạ tầng đô thị: việc quản lý phát triển sở hạ tầng đô thị cách khoa học hợp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì sở hạ tầng tảng, đảm bảo cho phát triển bền vững hệ thống đô thị quốc gia nói riêng phát triển bền vững quốc gia nói chung Một đất nước giàu mạnh, đại văn minh cần phải có hệ thống sở hạ tầng đô thị vững mạnh, đồng bộ, đại, tiện lợi hiệu 1.1.3 Phân loại sở hạ tầng đô thị Tùy theo cứ, tiêu thức phân loại mà ta phân sở hạ tầng đô thị thành nhiều loại khác - Theo quy mơ thị phân ra: + Cơ sở hạ tầng siêu đô thị + Cơ sở hạ tầng đô thị cực lớn + Cơ sở hạ tầng đô thị lớn + Cơ sở hạ tầng thị trung bình + Cơ sở hạ tầng thị nhỏ - Theo tính chất ngành phân ra: + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị + Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị + Cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội thị - Theo tính chất phục vụ phân ra: + Cơ sở hạ tầng đô thị phục vụ sản xuất vật chất + Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu văh hóa, tinh thần - Theo trình độ phát triển phân ra: + Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao + Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển trung bình + Cơ sở hạ tầng thị phát triển thấp I.2 Khái niệm đầu tư hình thức đầu tư 1.2.1 Khái niệm đầu tư: - Đầu tư chi tiêu vốn với nguồn lực khác để tiến hành hoạt động ( tạo ra, khai thác, sử dụng tài sản ) nhằm thu kết có lợi tương lai - Đầu tư bỏ , hy sinh nguồn lực ( tiền, cải, công nghệ, đội ngũ lao động , trí tuệ, bí công nghệ, … ) , để tiến hành hoạt động tại, nhằm đạt kết lớn tương lai 1.2.2 Các hình thức đầu tư: Hoạt động đầu tư phân loại theo tiêu thức khác nhau, cách phân loại có ý nghĩa riêng việc theo dõi, quản lý thực hoạt động đầu tư Theo lĩnh vực kinh tế tầm vĩ mơ, hoạt động đầu tư chia thành: - Đầu tư tài chính: Là hình thức đầu tư dạng cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiền vào ngân hàng, mua trái phiếu… ) hưởng lãi suất tuỳ theo kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hành ( cổ phiếu cty, trái phiếu cơng ty ) Đầu tư tài không trực tiếp tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế song nguồn cung cấp vốn quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển Do đầu tư tài cịn goị đầu tư di chuyển - Đầu tư thương mại: Là hình thức đầu tư dạng bỏ tiền vốn mua hàng hóa để bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua giá bán Đầu tư thương mại nói chung khơng tạo tài sản cho kinh tế, sơng lại có vai trị quan trọng q trình lưu thơng hàng hố, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển - Đầu tư phát triển: hoạt động đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội.: I.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị Hoạt động đầu tư đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị phận đầu tư phát triển mang đặc điểm đầu tư phát triển - Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng thời gian dài: hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng thị địi hỏi số lượng vốn lao động, vật tư lớn Nguồn vốn nằm khê đọng suốt trình đầu tư Vì trình đầu tư phải có kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động , vật tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho cơng trình hồn thành thời gian ngắn chồng lãng phí nguồn lực - Thời gian dài với nhiều biến động: thời gian tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Có giá trị sử dụng lâu dài: Các thành hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị đa số cơng trình xây dựng có giá trị sử dụng lâu dài - Cố định: Các thành hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị công trình xây dựng hoạt động nơi mà đựơc tạo dựng điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến q trình thực đầu tư , việc phát huy kết đầu tư Vì cần bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo yêu cầu an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố trí nơi có điều kiện thuận lợi, để khai thác lợi so sánh vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo phát triển cân đối đô thị, vùng lãnh thổ - Liên quan đến nhiều ngành: hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Diễn phạm vi địa phương mà nhiều địa phương với Vì tiến hanh hoạt động này, cần phải có liên kết chặt chẽ ngành, cấp quản lý trình đầu tư, bên cạnh phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm chủ thể tham gia đầu tư, nhiên phải đảm bảo đựơc tính tập trung dân chủ trình thực đầu tư I.4 Khái niệm vốn công tác huy động vốn Khái niệm vốn: Vốn khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thơng với mục đích kiếm lời Số tiền sử dụng mn hình mn vẻ suy cho để mua sắm tư liệu sản xuất để trả công cho người lao động nhằm hồn thành cơng việc sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích thu số tiền lớn Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ vốn huy động dân vốn huy động từ nguồn khác, đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hộ Nguồn vốn nơi mà từ khai thác số lượng vốn để phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh tế xã hội Huy động vốn: việc tìm nguồn tiền dùng để thực môt ý tưởng hay dự án I.5 Các yếu tố tác động đến công tác huy động vốn đầu tư: 1.5.1 Mối quan hệ thu nhập tiết kiệm Tổng tiết kiệm nước mà quốc gia dù hình thành từ nguồn tiết kiệm phủ, dân cư, hay tiết kiệm doanh nghiệp chúng có chung nguồn gố phận GDP, việc tăng trưởng kinh tế định Sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định tạo mức thu nhập bình quân đầu người cao tiền đề vững cho việc mở rộng tiết kiệm quốc gia Điều có nghĩa thu nhập đốn vai trị then chốt định đến tiết kiệm Một kinh tế thấp kém, tốc độ tăng trưởng chậm, thiếu ổn định thu nhập bình qn đầu người thấp khơng có khả tiết kiệm Tuy nhiên thu nhập coi yếu tố tác động đến tiết kiệm Theo cách hiểu thông thường tiết kiệm phần lại thu nhập sau đảm bảo cho tiêu dùng thiết yếu Điều cho thấy việc phân tích mối quan hệ thu nhập tiết kiệm bỏ qua tác động tiêu dùng Nếu thu nhập tăng tiêu dùng giảm dẫn đến tiết kiệm tăng khả đầu tư giảm ngược lại 1.5.2 Mối quan hệ tiết kiệm đầu tư Tiết kiện đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ - Tiết kiệm tiền đề đầu tư Đầu tư phải cần đến vốn đầu tư Vốn nguồn tiết kiệm hình thành, tiết kiệm q khơng đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu đầu tư, hạn chế đến trình mở rộng hoạt động đầu tư khó khơng thể đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mong muốn Tiết kiệm nhiều tạo lực cản với trình mở rộng đầu tư Cần phải có phù hợp tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng nướcvà giai đoạn phát triển đất nước - Đầu tư tạo sở để mở rộng nguồn tiết kiệm người đầu tư cảm thấy hội đầu tư có lợi hay có hiệu kinh tế xã hội người ta sẵn sàng đầu tư khơng phân biệt đầu tư thuộc loại hình sở hữu ddầu tư theo hình thức trực tiếp hay đầu tư gián tiếp Hiệu đầu tư đạt kết đầu tư mang lại hội để huy động nguồn tiết kiệm cho đầu tư với quy mô lớn - Để tiết kiệm biến thành đầu tư có nhiều nhân tố tác động suy cho có hai nhân tố an tồn lợi ích Đồng thời đầu tư sở để tạo tiết kiệm với quy mô lớn bị hai nhân tố nói chi phối định - Hoạt động tiết kiệm đầu tư trường hợp cụ thểt độc lập với tiết kiệm bị động phụ thuộc vào yếu tố khác 1.5.3 Yếu tố giao lưu dòng vốn Quá trình tìm biện pháp rút ngắn khoảng cách để người tiết kiệm người đầu tư gặp trực tiếp gián tiếp, tiến hành mua bán quyền sử dụng vốn, sau thoả thuận với giá vốn điều kiện ràng buộc khác dẫn đến hình thành phát triển thị trường tài yếu tố khách quan kinh tế thị trường Nó đóng vai trị quan trọng thúc đẩy giao lưu vốn để phát triển kinh tế xã hội Vai trò thị trường tài : - Đóng vai trị to lớn việc thu hút, hoạt động nguồn tài nhàn rỗi để tài trợ cho nhu cầu vốn bị thiếu hụt người chi tiêu hay đầu tư góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Đóng vai trị quan trọng thúc đẩy nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài tạo điều kiện cho việc giao lưu vốn từ khu vực kinh doanh hay chi tiêu hiệu sang lĩnh vực có hiệu - Góp phần tạo điều kiện giao lưu vốn nước với nước đồng thời thu hút vốn đầu tư từ nước vào I.6 Các nguồn huy động vốn đầu tư 1.6.1 Nguồn vốn nước Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Về hình thức: Ngân sách Nhà nước bảng tổng hợp khoản thu khoản chi Nhà nước năm tài theo dự toán ngân sách duyệt Về chất kinh tế ngân sách Nhà nước thể quan hệ kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp, tầng lớp dân cư, tổ chức trung gian tài chính, thị trường tài Vốn huy động từ ngân sách Nhà nước phận quan trọng toàn khối lượng đầu tư, có vị trí quan trọng việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thúc đẩy mạnh đầu tư thành phần kinh tế theo định hướng chung kế hoạch, sách pháp luật Đồng thời trực tiếp tạo lực sản xuất số lĩnh vực quan trọng kinh tế, đảm bảo theo định hướng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nước có vai trị quản lý, điều tiết vĩ mơ kinh tế xã hội Nó thể ba nội dung sau: - Thứ nhất: Kích thích tăng trưởng kinh tế Nhà nước sử dụng thuế chi đầu tư để hướng dẫn kích thích tạo sức ép chủ thể hoạt động kinh tế Vận dụng thuế suất hợp lý có tác dụng hướng dẫn, kích thích thành phần kinh tế mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo môi trường kinh tế mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút vốn đầu tư định hướng đầu tư khu vực doanh nghiệp - Thứ hai: Điều tiết thị trường giá cả, chống lạm phát Nhà nước can thiệp vào thị trường thông qua khoản chi ngân sách Nhà nước hình thức tài trợ vốn, trợ giá sử dụng quỹ Nhà nước hàng hố tài - Thứ ba: Điều tiết thu nhập để thực công xã hội cách áp dụng mức thuế thu nhập Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu nước nguồn thu bổ xung từ bên ngồi (chủ yếu thơng qua nguồn vốn ODA số vay nợ nước ngồi) Do thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước (chiếm 90%) việc huy động vốn ngân sách Nhà nước phụ thuộc nhiều vào sách thuế Cải cách thuế có tác động trực tiếp tới ngân sách Nhà nước Việc miễn giải thuế cần đôi với việc mở rộng phạm vi đối tượng nộp thuế nhằm bảo đảm quy mô ngân sách Nhà nước Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp Nhà nước Đây nguồn vật lực to lớn Nhà nước, nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nước quản lý Ngoài nguồn tài sản công dạng tiềm tài sản Nhà nước quan hành nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, quan Đảng đoàn thể quản lý Những tài nguyên quốc gia nơi có giá trị to lớn Để huy động nguồn vốn địi hỏi phải có quản lý hiệu doanh nghiệp Nhà nước Hiện nguồn tích luỹ từ doanh nghiệp cịn hạn chế lẽ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu cịn thấp cơng nghệ chưa đổi mới, chất lượng sản phẩm chưa cao nên kha rnăng tiết kiệm cho đầu tư chưa nhiều Mặt khác vốn khấu hao chưa quản lý nghiêm ngặt đầy đủ Vì để huy động nguồn vốn lớn doanh nghiệp Nhà nước địi hỏi Nhà nước phải tiến hành sửa đổi ban hành sách để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, để đầu tư phát triển sản xuất Nguồn vốn huy động từ tư nhân: Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế Nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà cuă huy động triệt để Cùng với phát triển kinh tế đất nước, phận không nhỏ dân cư có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng hay tích luỹ tryuền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm dân cư nhỏ, tồn dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Vốn dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mô nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào:  Trình độ phát triển đất nước (ở nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp)  Tập quán tiêu dùng dân cư  Chính sách động viên Nhà nước thơng qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp với xã hội Thị trường vốn: Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nước có kinh tế thị trường Nó kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu tư - bao gồm Nhà nước loại hình doanh nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi thị trường chứng khoán trung tâm thu gom nguồn vốn tiết kiệm hộ dân cư, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ trung ương quyền địa phương tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Đây coi lợi mà không phương thức huy động làm 1.6.2 Nguồn vốn nước ngồi Vốn ODA: bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao nguồn vốn ODF khác Ngoài điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, ODA có yếu tố khơng hồn lại (cịn gọi thành tố hỗ trợ) đạt 25% - Mặc dù có tính ưu đãi cao, song ưu đãi cho loại vốn thường di kèm điều kiện ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao vốn thị trường…) Vì vậy, để nhận loại tài trợ hấp dẫn với thiệt thòi nhất, cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể Nếu khơng việc tiếp nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế Điều có hàm ý rằng, yếu tố thuộc nội dung dự án tài trợ, cịn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa nhận vốn, vừa bảo tồn mục tiêu có tính ngun tắc Vốn FDI: Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm khác nguồn vốn nước khác việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận Thay nhận lãi suất vốn đầu tư, nhà đầu tư nhận phần lợi nhuận thích đáng dự án đầu tư hoạt động có hiệu Đầu tư trực tiếp nước ngồi mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành đòi hỏi cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ hay cần nhiều vốn Vì nguồn vốn có tác dụng to lớn q trình cơng nghiệp hố, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư Nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại: Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn không dễ dàng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại có ưu điểm rõ ràng khơng có gắn với ràng buộc trị, xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay nguồn vốn thường tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao trở ngại không nhỏ nước nghèo - Do đánh giá mức lãi suất tương đối cao thận trọng kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro nước vay, thị trường giới xu hướng lãi suất Nguồn vốn vấn đề đặt hàng đầu cho kinh tế Tuy nhiên lợi quốc gia, đô thị khác khác lợi so sánh nên đường để huy động nguồn vốn sản xuất đa dạng Kinh nghiệm Nhật Bản: - Nhật Bản cường quốc kinh tế châu Á, Nhật Bản có cách tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế, phát triển cớ sở hạ tầng khác với nhiều nước khác Những năm cuối kur XIX thời Minh Trị, Nhật nước nghèo, kinh tế vào công cải cách Để có khoản tích lũy vốn đầu tư ban đầu cho công phát triển kinh tế xã hội, phát triển sở hạ tầng, Nhật dựa vào cấu quyền mạnh cộng với thu thuế lớn từ nhân dân Thông qua biện pháp Nhật huy động nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế, phát triển sở hạ tầng đô thị Kinh nghiệm Hàn Quốc - Kinh tế Hàn Quốc bắt đầu cất cánh từ thập kỷ 60, kể từ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ đời năm 1962, nề kinh tế trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Bình quân tốc độ tăng GDP hàng năm 9% cao nhiều so với tốc độ tăng bình quân giới Để có nguồn vốn cho hoạt động động đàu tư phát triển, Hàn Quốc tiến hành thu hút vốn đầu tư từ nguốn cách: - Đối với vốn nước, Hàn Quốc sử dụng công cụ thuế tăng cường tiết kiệm phủ, sử dụng cơng cụ thuế cơng cụ kích thích đầu tư, tăng cường sử dụng sách lãi xuất thấp, phủ đưa điều kiện để hoàn lại vốn trả lãi cho nhà đầu tư - Đối với nguồn vốn nước: thời kỳ bước đầu phát triển kinh tế, nên kinh tế Hàn Quốc vấp phải nhiều khó khăn thiếu vốn, trình độ lao động cịn chưa cao Trong hồn cảnh đó, Hàn Quốc khơng sử dụng nguồn vốn nước mà tiến hành thu hút nguồn vốn từ nước vốn ODA, vốn FDI Đặc biệt nhận lượng vốn khổng lồ từ Mỹ đổ sang Sau sử dụng nguồn vốn để phát triển kinh tế, cải tổ máy, cuối trở thành nước phát triển Kinh nghiệm Anh - Học thuyết MÁc nhận định tích lũy tư nguyên thủy thiết phải diễn trước có phát triển kinh tế Cơ sở thực tiễn học thuyết bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm phát triển kinh tế nước Anh, nới mà bn bán, bóc lột thuộc địa số hình thức khác tạo cho nước Anh có nguồn vốn tích lũy khổng lồ Đến cuối kỷ XVIII nguồn vốn tích lũy nước Anh biến thành tư đầu tư vào cơng nghiệp Từ thực tiễn cho thấy, trước cách mạng công nghiệp nước Anh trải qua chủ nghĩa tue thương mại hàng kỷ Như đường giải pháp để tạo dựng vốn đàu tư cho hoạt động phát triển kinh tế phát triển tự thương mại nhằm tạo tích lũy nội kinh tế kết hợp với cướp bóc từ nưỡ thuộc địa Những học vận dụng vào VIệt Nam, vào hệ thống đô thị Việt Nam - Kinh nghiệm huy động vốn từ nước đa dạng không theo khn mẫu định trước Điểm chung rút để thành công việc huy động vốn sách phải tn thủ quy luật kinh tế bản, tận dụng tối đa lợi so sánh nước tính đến cách cặn kẽ điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý, nguồn lực tự nhiên phong tục tập quán, tâm lý người dân Tuy nhiên có điểm riêng đáng ý quốc gia nghiên cứu mang lại nhiều lợi ích cho q trình huy động vốn nước ta - Kinh nghiệm số nước cho thấy quỹ đầu tư định chế tài trung gian tương đối thích hợp để huy động sử dụng nguồn vốn lớn Đây mơ hình kinh tế bổ ích cho q trình phát triển kinh tế, quyền thị nên tiến hành cơng tác nghiên cứu cách tỉ mỷ tìn nội dung vận dụng cho phát triển thị quản lý II Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển thị TP.Việt Trì giai đoạn 2006-2010 Cơ sở hạ tầng đô thị điều kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội đô thị Phát triển sở hạ tầng đô thị khơng có tác dụng tích cực đến lại, vận chuyển hàng hố thơng thương vùng mà cịn cầu nối quan trọng q trình thu hút đầu tư thị nước nước khác khu vực giới Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị Phát triển sở hạ tầng đô thị trở thành yêu cầu thiết khách quan tiến trình phát triển thị theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Bằng nhiều biện pháp sách hỗ trợ kỹ thuật, tiền vốn, hướng dẫn huy động nguồn lực dânvà địa phương thu hút nguồn đầu tư từ nước ngoài, năm gần lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng thị TP Việt Trì có nhiều bước tiến bật Và tình hình huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng đô thị thể Tình hình huy động nguồn vốn nước 1.1 Nguồn từ Ngân sách 2006 2007 2008 2009 Ước 2010 2006-2010 Tổng số 2312 2774.4 3323 3655.3 3774.3 15839 Tỷ lệ (%) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 2206 1984.15 8995.31 (54.14) (60.23) (60.35) (52.57) (56.79) Vốn ngân sách 1301.66 1502.06 2001.44 (56.3) Đơn vị: tỷ đồng (nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng TP Việt Trì) Nguồn vốn từ ngân sách bao gồm từ Ngân sách nhà nước ngân sách địa phương Nhận rõ phát triển sở hạ tầng đô thị khâu trọng yếu chương trình phát triển kinh tế- xã hội TP Việt Trì Trong năm gần đây, với việc tập trung nâng cấp hạng mục cơng trình sở hạ tầng trọng điểm, nguồn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư phát triển, xây nhiều cơng trình mới, cụ thể đầu cải tạo, xây hệ thống đường giao thơng, cơng trình cơng cộng địa bàn thành phố Hàng năm Ngân sách Nhà nước địa phương dành khoản vốn đầu tư không nhỏ cho sở hạ tầng thị, vốn đặc biệt ý đến phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị Tỷ lệ vốn ngân sách đầu tư cho sở hạ tầng đô thị so với tổng lượng vốn huy động TP Việt Trì chiếm khoảng 50 -60% Vốn đầu tư cho giao thông tăng lên qua năm, năm 2006 vốn đầu tư từ ngân sách 1301.66 tỷ đồng, tới năm 2009 số 2206 tỷ đồng Ước tính năm 2010 vốn huy động từ ngân sách khoảng 1984.15 tỷ đồng 1.2 Vốn từ DNNN 2006 2007 2008 2009 Ước 2010 2006-2010 Tổng số 2312 2774.4 3323 3655.3 3774.3 15839 Tỷ lệ (%) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 290.15 137.61 171.8 274.15 395.17 1268.88 (12.55) (5,17) (7,50) (10,47) (8.01) Vốn DNNN (4.96) Đơn vị: tỷ đồng (nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng TP Việt Trì) Hiện địa bàn TP Việt Trì có 27 DNNN hoạt động, xét mặt số lượng chiếm khoảng 19% so với số lượng doanh nghiệp có địa bàn, hàng năm đóng góp từ 40-46% GDP Các DNNN nắm giữ hầu hết nguồn lực thành phố: 70,6% tổng vốn, 85% tài sản cố định, 80% rừng, 90% lao động đào tạo có hệ thống nhận hầu hết ưu đãi nhà nước so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Song hiệu kinh doanh đạt thấp, nên mức tiết kiệm DNNN hạn chế Thể hiện: số hiệu khu vực DNNN có chiều hướng ngày giảm tỷ suất lợi nhuận/vốn giảm từ 14,5% năm 2006 xuống 10,8% năm 2008; tỷ suất lợi nhuận/doanh thu giảm từ 6,9% xuống 4,8% năm 2006 Vốn đầu tư từ DNNN có xu hướng tăng dần tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư tồn xã hội quy mơ Lượng vốn bình quân thời kỳ 2006-2010 ước đạt 1268,88 tỷ đồng chiếm 8.01% tổng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầngtoàn thành phố Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân doanh nghiệp nhà nước 10,7% Trong năm 2008 phải đối mặt với khủng hoang kinh tế giới tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp nhà nước chậm lại chiếm tỷ trọng lớn GDP toàn kinh tế Tuy nhiên, đến năm 2009, doanh nghiệp nhà nước phục hồi lại đà tăng trưởng, nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp có xu hướng gia tăng lại Cụ thể sau: năm 2006 huy động 290,15 tỷ đồng, chiếm 12,55% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị, năm 2007 huy động 137,61 tỷ đồng, chiếm 4,96% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị, năm 2008 huy động 171,8 tỷ đồng chiếm 5,15% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị,năm 2009 huy động 274,15 tỷ đồng chiếm 7,5% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng thị Ước tính năm 2010 huy động 395,17 tỷ đồng từ nguồn vốn này, dự kiến chiếm khoảng 10,47% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị Nguồn vốn bao gồm khấu hao để lại, phần lợi nhuận sau thuế để tích luỹ Việc quản lý nguồn vốn dần mở rộng việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, đầu tư chiều sâu Việc đánh giá lại tài sản doanh nghiệp để trích khấu hao phải đảm bảo nguyên tắc tài sản khấu hao đúng, khuôn khổ “khung” Bộ Tài quy định Nguồn vốn khấu hao phải quản lý thống theo hướng đảm bảo khấu hao nhanh, đảm bảo khấu hao đủ nguồn vốn để tái đầu tư tài sản khấu hao hết Việc phân phối lợi nhuận doanh nghiệp phải sở nguyên tắc bảo toàn vốn, tránh tượng “lãi giả khấu lỗ thật”, ăn vào vốn cuối cùng, nguồn vốn khấu hao không đủ để tái đầu tư giản đơn, phục chế tài sản ban đầu Đẩy mạnh cổ phần hoá, cấu lại DNNN giúp doanh nghiệp huy động nguồn vốn nhàn rỗi, sử dụng hiệu xã hội Nhà nước nên giữ lại doanh nghiệp làm ăn có hiệu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quan trọng, then chốt, định, có vai trị quan trọng kinh tế thành phố nói riêng, va nước nói chung 1.3 Vốn huy động từ thị trường vốn vốn tín dụng 2006 2007 2008 2009 Ước 2010 2006-2010 Tổng số 2312 2774.4 3323 3655.3 3774.3 15839 Tỷ lệ (%) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 129.47 225.31 179.77 247.09 283.07 1064.8 (7,50) (6.72) Vốn tín dụng (5.6) (8,21) (5,41) (6,76) Đơn vị: tỷ đồng (nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng TP Việt Trì) Giai đoạn 2006-2010, tổng huy động từ nguồn phục vụ cho hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị 1064,8 tỷ đồng, chiếm 6,72% tổng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng thị tồn thành phố Tình hình cụ thể sau: năm 2006 huy động 129,47 tỷ đồng chiếm 5,6% tổng số vốn huy động cho hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị, năm 2007 huy động 225,31 tỷ đồng chiếm 8,21% Năm 2008 huy động 179,77 tỷ đồng chiếm 5,41% Năm 2009 huy động 247,09 tỷ đồng chiếm 6,76% Dự kiến năm 2010 huy động 283,07 tỷ đồng, chiếm khoảng 7,5% tổng số vốn huy động cho hoạt động đàu tứ phát triển sở hạ tầng thị Trong giai đoạn 2006 -2010,chính quyền thành phố nhận thấy nguồn vốn huy động từ thị trường vốn nguồn vốn tiềm cho hoạt động phát triển sở hạ tầng đô thị, tích cực tổ chức huy động nguồn vốn này, nhiên quan sát biểu đồ ta nhận thấy có biến động lớn nguồn huy động vốn này, cụ thể vào năm 2008 nguồn vốn huy động thấp, huy động 113,31 tỷ đồng Sở dĩ có tình huồn tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp thời gian làm ăn thua lỗ, tăng trưởng chậm, tác động đến thị trường cách tiêu cực, thị trường chứng khốn ảm đạm, dẫn đến việc huy động vốn từ nguồn vốn gặp nhiều khó khăn 1.4 Nguồn vốn huy động từ khu vực tư nhân 2006 2007 2008 2009 Ước 2010 2006-2010 Tổng số 2312 2774.4 3323 3655.3 3774.3 15839 Tỷ lệ (%) (100) (100) (100) (100) (100) (100) 446.66 749.37 730.73 625.76 757.12 3309.64 (19.32) (27,01) (21.99) (17.12) (20.06) (20.89) Vốn tư nhân Đơn vị: tỷ đồng

Ngày đăng: 26/09/2023, 18:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w