1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sỏ lý luận và thực tiễn để xác lập biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Để Xác Lập Biện Pháp Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Văn Học Của Học Sinh Vào Làm Văn Nghị Luận Văn Học Ở Trường T.H.P.T
Tác giả Nguyễn Thị Bích Đào
Trường học Trường T.H.P.T
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 118,21 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Mục lục Trang Lời cảm ơn Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Đóng góp luận văn Giới hạn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Nội dung Chơng I: sở Lý luận thực tiễn để xác lập biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học trờng T.H.P.T 11 vai trò đặc biƯt quan träng cđa viƯc vËn dơng kiÕn thøc trình nhận thức học tập 11 1.1 Vận dụng kiến thức khâu quan trọng trình nhận 11 thức học tập 1.2 Vận dụng kiến thức đòi hỏi huy động tổng hợp nhiều 18 lực ngời học 1.3 Vận dụng kiến thức thể t sáng tạo häc sinh 21 1.4 VËn dơng kiÕn thøc g¾n liỊn với quan niệm kiến thức 23 1.5 Năng lùc vËn dơng kiÕn thøc lµ mét phÈm chÊt, mét tiêu chí mục tiêu đào tạo ngời động, sáng tạo nhà trờng 25 quan hệ Kiến thức văn học với làm văn nghị luận văn học Nguyễn Thị Bích Đào 27 Luận văn thạc sĩ 2.1 Văn nghị luận văn nghị luận văn học nhà trờng 27 THPT 2.2 Vị trí kiểu văn nghị luận văn học nhà trờng THPT 29 2.3 Vai trò văn nghị luận văn học nhà trờng THPT 30 2.3.1 Bài làm văn nghị luận văn học làm có tính thực hành, có tính chất tổng hợp vận dụng kiến thức môn Ngữ văn 30 2.3.2 Bài làm văn nghị luận văn học sản phẩm sáng tạo cá nhân thể tích hợp vốn sống, tâm lý, t duy, tình cảm nhân cách ngời 32 2.3.3 Làm văn nghị luận văn học góp phần rèn luyện t lôgíc, phơng pháp t biƯn chøng, båi dìng nhËn thøc, ph¸t triĨn nhân cách, đào luyện ngời theo mục tiêu đào tạo nhà trờng THPT 34 2.4 Làm văn nghị luận văn học trình huy động cách có ý thức nguồn kiến thức văn học đà đợc tích luỹ 38 2.4.1 Kiến thức tác phẩm cụ thể kiến thức cụ thể tạo nên chất lợng làm văn NLVH 38 2.4.2 Kiến thức văn học sử kiến thức tổng hợp tạo tiền đề để học sinh liên hệ so sánh, rút nhận xét, đánh giá, kết luận có tầm khái quát 41 2.4.3 Kiến thức lý luận văn học kiến thức có tầm khái quát giúp học sinh nâng cao trình độ nhận thức văn học, làm văn nghị luận văn học có sở lý thuyết đáng tin cËy 43 2.5 T¸c dơng cđa viƯc vËn dơng kiến thức văn học vào làm văn 45 nghị luận văn học 2.5.1 Vận dụng tốt kiến thức văn học vào làm văn NLVH giúp viết có nhũng liệu khoa học cần thiết 45 2.5.2 Vận dụng tốt kiến thức văn học vào làm văn NLVH giúp cho viết đợc phong phú, sâu sắc Nguyễn Thị Bích Đào 51 Luận văn thạc sĩ 2.6 Khảo sát thực trạng lực vận dụng kiến thức văn học làm văn nghị luận học sinh trờng THPT cách chấm 56 giáo viên 2.6.1 Mục đích khảo sát 56 2.6.2 Đối tợng khảo sát 57 2.6.3 Nội dung khảo sát 57 2.6.4 Phơng pháp khảo sát 58 2.6.5 Kết khảo sát 58 2.6.6 Nhận xét, kết luận tình hình khảo sát 67 Chơng II: biện pháp hình thành, rèn luyện lực vận dụng kiến thức văn học vào văn nghị luận văn học cđa häc sinh T.H.P.T 71 Híng dÉn häc sinh ghi nhí kiÕn thøc theo hƯ thèng vµ biÕt huy động 71 kiến thức có hiệu vào làm văn Hớng dẫn học sinh tích hợp kiến thức lý thuyết làm văn nghị luận văn học với kiến thức tác phẩm văn học cụ thể, văn học sử, 80 lý luận văn học Hớng dẫn học sinh có ý thức đặt vấn đề cần giải mối quan hệ hữu với kiến thức tác giả, tác phẩm, dòng 82 văn học, Hớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp so sánh trình viết 85 Giáo viên đổi cách đề cách đánh giá làm học sinh 90 Chơng iii: thiết kÕ thĨ nghiƯm 93 Mơc ®Ých thĨ nghiƯm 93 Nội dung thể nghiệm 93 Phơng pháp thể nghiƯm 93 ThiÕt kÕ thĨ nghiƯm 94 Ngun ThÞ Bích Đào Luận văn thạc sĩ KếT LUậN 108 danh mục tài liệu tham khảo 112 Nguyễn Thị Bích Đào Luận văn thạc sĩ Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội -*** - Nguyễn Thị Bích Đào Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học trờng THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Mà số : lý luận phơng pháp dạy học văn : 60 14 10 Hà Nội- 2006 Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo s Phan Trọng Luận, ngời thầy đà tận tâm hớng dẫn, bảo suốt trình làm luận văn Nguyễn Thị Bích Đào Luận văn thạc sĩ Xin đợc chân thành cảm ơn Phòng quản lý khoa học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ phơng pháp dạy học văn trờng Đại học S phạm Hà Nội đà tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ lúc học tập nh trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn trờng Đại học Hải Phòng đà tạo điều kiện cho em đợc học tập để nâng cao trình độ chuyên môn Với lòng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo toàn thể gia đình thầy cô lời kính chúc sức khoẻ, niềm vui hạnh phúc ! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tác giả Nguyễn Thị Bích Đào Một số thích luận văn Những chữ viết tắt 1.THPT : Trung học phổ thông 2.NLVH : Nghị luận văn học 3.tpvh : Tác phẩm văn học 4.NXB : Nhà xuất 5.ncgd : Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Bích Đào Luận văn thạc sĩ địa tài liệu Địa tài liệu năm [ ] Sè thø nhÊt lµ sè thø tù tµi liƯu Sè thø hai lµ sè trang tµi liƯu Ngun Thị Bích Đào Luận văn thạc sĩ Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nhà trờng tiến hành đổi phơng pháp dạy học Mục đích đổi yêu cầu sản phẩm giáo dục tạo phải ngời có nhân cách, sáng tạo, động, tự lập, tự chủ việc giải tình thực tế đời sống Mỗi môn học nhà trờng ®Ịu g¸nh lÊy Ýt nhiỊu träng tr¸ch viƯc Gi¸o dục Đào tạo ngời Môn Ngữ văn môn học đợc ký thác nhiều trọng trách nhất, có lẽ trừ thể dục đức dục, trí dục, mỹ dục phải đảm nhận Môn Ngữ văn bao gồm ba phân môn: Văn Làm văn Tiếng việt Trong làm văn kết học tập hai phân môn lại Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu này, ngời viết đà ý thức đợc ý nghĩa mặt khoa học ý nghĩa mặt thực tiễn vấn đề Lý lựa chọn đề tài năm lý sau: 1.1 Tầm quan trọng đặc biệt văn nghị luận nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng trờng THPT Ba dạng văn mà học sinh phải học làm nhà trờng: - Dạng sáng tác văn học: miêu tả, tờng thuật, kể chuyện, - Dạng nghị luận với hai nội dung nghị luận xà hội nghị luận văn học - Dạng văn hành công cụ: đơn từ, biên bản, Tuy nhiên nhận thấy dạng nghị luận đợc u tiên số lợng thời gian học từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông Đặc biệt chơng trình THPT dạng nghị luận đợc u tiên cả, văn nghị luận đợc coi tri thức then chốt chơng trình làm văn THPT Trong dạng văn nghị luận nghị luận văn học loại đặc trng chơng trình Việc phân chia văn nghị luận thành hai nội dung: Nghị luận xà hội nghị luận văn học có tính tơng đối tính chất tổng hợp phức tạp văn nghị luận không đơn giản để phân chia cách rạch ròi nhng sách giáo khoa sử dụng phân chia để tiện cho việc giảng dạy học tập Nghị luận văn học giữ vai trò loại chơng trình thông qua làm văn nghị luận văn học học sinh, đánh giá đợc kết đầu trình dạy học văn tiếng Việt Hơn từ cải cách giáo dục, loại nghị luận văn học trở thành loại chủ yếu không muốn nói loại kỳ thi Nguyễn Thị Bích Đào Luận văn thạc sĩ 1.2 Việc dạy học phần làm văn nh hớng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học cha tơng xứng với tầm quan trọng môn học Một điều trình dạy học mà mong mn lµ häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc tõ cấp độ lý thuyết vào thực hành Đối với môn Ngữ văn phân môn làm văn điểm tựa để giáo viên đánh giá học học sinh Làm văn môn thực hành, ứng dụng Đây phân môn mà ngời giáo viên qua rèn luyện t duy, bồi dỡng nhận thức phát triển nhân cách cho học sinh Tầm quan trọng phân môn làm văn nh nhng thực tế dờng nh nhìn nhận phơng diện lý thuyết Hiện nay, nhà trờng, phân môn làm văn chịu bạc bẽo Chúng ta nói nhiều đến đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn nhng lại trọng đến đổi phơng pháp dạy học văn Thậm chí có lúc phân môn làm văn bị gạt sang bên Tiếng Các làm văn lớp đợc giáo viên học sinh thực cách qua loa Điều dẫn đến hậu phải làm văn nói chung văn nghị luận văn học nói riêng học sinh làm mò mẫm, lúng túng Có viết đọc lên không thấy tính chất nghị luận chỗ Hầu nh học sinh làm trả lại thầy cô ghi nhận đợc qua giảng văn Những nghị luận văn học chỗ để học sinh bộc lộ cảm thụ riêng t ngợc lại em làm theo mẫu, theo lời thầy cô Việc làm đối phó với kỳ thi Từ chỗ cách làm dẫn đến học sinh sợ làm văn chán học văn 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức văn học làm văn nghị luận văn học học sinh nhiều hạn chế Trong trình học tập, phải nói khâu vận dụng kiến thức học sinh nhiều hạn chế, non yếu Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh THPT nằm tình trạng Bài nghị luận văn học dù kiểu loại nghị luận văn học cần có kiến thức tổng hợp: Kiến thức lý luận văn học, kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm văn học Nhng qua thực tế khảo sát làm văn nghị luận văn học em học sinh khả vận dụng tổng hợp ba loại kiến thức làm nhiều hạn chế Học sinh làm thờng biết đến loại kiến thức tác phẩm văn học Dờng nh học sinh cha ý thức đợc kiến thức lí luận văn học kiến thức văn học sử kiến thức giúp cho viÕt cã tÝnh lý ln, cã chiỊu s©u ë mét số làm học sinh đôi chút việc vận dụng kiến thức lại vận dụng cách vụng về, sống sợng, không nhuần nhuyễn Đây Nguyễn Thị Bích Đào Luận văn thạc sĩ điểm yếu quan trọng mà ngời thầy cần có biện pháp hớng dẫn cụ thể để cải thiện tình trạng làm nh học sinh 1.4 Khả vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh thớc đo hiệu đổi phơng pháp dạy học Môn Ngữ văn nhà trờng năm gần trở thành vấn đề thời đợc nhiều ngời quan tâm Học sinh chán học giáo viên hứng thú giảng dạy Trớc thực trạng ngành Giáo dục đà thực đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn cho việc dạy học thể với tính chất môn học phù hợp đối tợng học sinh thời đại Có lẽ để đánh giá tiến trình đổi hiệu đổi đợc rõ ràng, xác phải dựa vào mức độ vận dụng kiến thức văn học học sinh làm văn nghị luận văn học Mục đích đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn nhằm phát huy tính chủ thể việc tự chiếm lĩnh tác phẩm văn học, học sinh bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn, học sinh biết đánh giá tợng văn häc b»ng ý kiÕn cđa m×nh, biÕt sư dơng tiÕng Việt cách sáng, Thông qua viết học sinh nắm đợc hiệu đổi dạy học đà đạt đến mức độ Nếu viết thể vận dụng kiến thức nhuần nhuyễn tức kiến thức học sinh thu nhận đợc đà đợc tiêu hoá, đà trở thành kiến thức thân, viết em thể cá tính riêng, nhân cách ngời học Khi viết em đạt đợc kết qủa nh đà đạt đợc hiệu đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn 1.5 Việc nghiên cứu phân môn làm văn nhiều khoảng Cho đến ngày hôm nay, đóng góp công trình nghiên cứu phần nhiều cho phân môn Văn, phân môn Tiếng Làm văn phân môn có số lợng công trình nghiên cứu khiêm tốn, lựa chọn đề tài này, ngời viết mong muốn có thêm chút đóng góp cho phân môn làm văn - phân môn có vị trí vai trò quan trọng chơng trình nhng cha đợc nhìn nhận cách thoả đáng - Lịch sử nghiên cứu Văn nghị luận có từ lâu đời Trung hoa, ngời ta xác định văn nghị ln cã tõ thêi Khỉng Tư (551- 479 tríc C«ng nguyên) Còn nớc ta văn nghị luận có từ sớm Những văn nh Chiếu dời đô(1010) Lý Công Uẩn, Hịch tớng sĩ (1285) Trần Quốc Toản, Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn TrÃi, coi văn nghị luận nớc ta Sự Nguyễn Thị Bích Đào

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo vụ giáo viên, 1995 Khác
phổ thông trung học. Tạp chí NCGD, số 7/1984 Khác
22. Đỗ Kim Hồi Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu bài văn nghị luận. Tập san NCGD cấp III, số 1/1986 Khác
23. Phan Đăng Hùng Giảng dạy môn tập làm văn ở phổ thông trung học. Tập san NCGD cấp III, số 2/1984 Khác
24. Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn Dạy văn. NXB Giáo dục, 2003 25. Nguyễn Thanh Hùng Đọc và tiếp nhận văn chơng. NXB Giáodôc, 2002 Khác
26. Nguyễn Thanh Hùng Một số vấn đề về văn nghị luận ở cấp II Khác
Bộ giáo dục và Đào tạo, vụ giáo viên, 1995 Khác
27. Nguyễn Thị Thanh Hơng Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trờng phổ thông trung học. NXB Giáo dôc, 1998 Khác
28. Nguyễn Thị Thanh Hơng Dạy văn học ở trờng phổ thông. NXBĐHQG Hà Nội, 2001 Khác
29. Ngọc Khánh Bí quyết giỏi văn. NXB Giáo dục, 1995 30. Kharlamôp I.F Phát huy tính tích cực học tập của học Khác
sinh nh thế nào. Ngời dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, NXB Giáo dục, 1978 Khác
31. Lecne I.Ia Dạy học nêu vấn đề. Ngời dịch : Phan Tất Khác
32. Nguyễn Văn Lê Cơ sở khoa học của sự sáng tạo. NXB Giáo dục, 1998 Khác
33. Phan Trọng Luận Phơng pháp dạy học văn. NXB ĐHQG Hà Néi, 1996 Khác
34. Phan Trọng Luận Rèn luyện t duy qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, 1969 Khác
35. Phan Trọng Luận Một số vấn đề về môn làm văn và sách làm văn 11phổ thông trung học. NXB SP Hà Nội, 1991 Khác
36. Phan Trọng Luận Xã hội - Văn học - Nhà trờng. NXBĐHQG Hà Nội, 2002 Khác
37. Phan Trọng Luận Văn chơng - bạn đọc sáng tạo. NXBĐHQG Hà Nội, 2002 Khác
38. Phan Trọng Luận (Tổ ng chủ biên) Ngữ văn 11, ban KHXH, SGK thí điểm, tập 1,2, Bộ 2, NXB Giáo dục, 2005 Khác
39. Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà,Lí luận văn học. NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Thị Bích Đào Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w