1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận cuối kì theo anh chị, xu thế phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin trong giai đoạn 4 0 như thế nào

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Theo anh chị, xu thế phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin trong giai đoạn 4.0 như thế nào?
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Thanh Vân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý thông tin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 256,2 KB

Nội dung

Bên cạnh đó nhu cầu giao lưu, hội nhập và hợp tác giữa các lĩnh vực thơng tin trong và ngồi nước đòi hỏi các trung tâm thông tin cần cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin với chất

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

 

BÀI TI ỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN: S ẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN

Gi ảng viên: ThS Trần Thị Thanh Vân Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc

L ớp: K65 Quản lý thông tin

Mã sinh viên: 20031351

Hà N ội, Tháng 12 năm 2022

Trang 2

Đề: Theo anh chị, xu thế phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin trong giai đoạn 4.0 như thế nào? Hãy phân tích các yếu tố đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin Trong quá trình hình thành và phát triển, có những yếu tố vi mô và vĩ mô nào tác động đến các sản phẩm và dịch vụ thông tin

Bài làm

I, Đặt vấn đề

Trong các yếu tố cấu thành hoạt động của hệ thống thông tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin đóng vai trò quyết định Sản phẩm và dịch vụ thông tin là kết quả của quy trình

xử lý, bao gói thông tin, là cầu nối giữa giá trị nguồn lực thông tin và người dùng tin (NDT) Thông qua sản phẩm và dịch vụ thông tin, các cơ quan có thể khẳng định được vai trò cũng như vị trí của mình trong xã hội Bên cạnh đó nhu cầu giao lưu, hội nhập và hợp tác giữa các lĩnh vực thông tin trong và ngoài nước đòi hỏi các trung tâm thông tin cần cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin với chất lượng ngày một cao hơn, chính xác và kịp thời tới người dùng tin

Sản phẩm thông tin là kết quả của quá trình xử lý thông tin do cá nhân/tập thể thực hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu của NDT

Dịch vụ thông tin bao gồm những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người sử dụng các cơ quan thông tin nói chung

Sản phẩm và dịch vụ thông tin nâng cao năng lực kiểm soát tài nguyên thông tin và trang bị thông tin trong xã hội; đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin trong hệ thống thông tin quốc gia; dễ dàng tạo lập thị trường mới về thông tin là kết quả hoạt động chủ yếu của các thư viện, đóng vai trò là cầu nối giữa người đọc/người dùng tin với các bộ sưu tập của thư viện, hay rộng hơn là các nguồn/hệ thống thông tin, nhằm đáp ứng các loại nhu cầu thông tin của họ Sản phẩm và dịch vụ thông tin được nghiên cứu, khảo sát từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau Chúng được những cán bộ thư viện chuyên nghiệp vừa nghiên cứu, khảo sát một cách đơn lẻ, tách biệt nhau, nhằm phân tích, so sánh, tìm ra bản chất, cách thức tạo lập, cải biến, sử dụng; đồng thời chúng lại được nghiên cứu từ mối quan hệ tương hỗ với nhau trong quá trình triển khai hoạt động của mình Đối với người khai thác và sử dụng thư viện, thì chúng lại được nhìn nhận như một thể thống nhất, liên kết chặt chẽ mà không có sự tách biệt rạch ròi

Cán bộ thông tin chuyên nghiệp xác định: Sản phẩm thông tin là kết quả của quá trình

xử lý thông tin trong dây chuyền thư viện, và chúng tạo thành hệ thống công cụ để kiểm

Trang 3

soát một hay một số nguồn thông tin, tài liệu nào đó Vì vậy, chúng được sử dụng trong quá trình tìm kiếm thông tin, tài liệu Dịch vụ thông tin được xác định là toàn bộ các công việc, hoạt động, quá trình hay phương thức mà các thư viện tổ chức thực hiện nhằm đáp ứng các loại nhu cầu thông tin của cộng đồng người đọc của mình

Trong khi đó, người sử dụng và khai thác thư viện, trong hầu hết các trường hợp, không quan tâm tới việc phân biệt từng sản phẩm, dịch vụ, mà hầu như họ chỉ quan tâm đến việc nhu cầu tin của mình có được thư viện đáp ứng hay không và đáp ứng ở mức độ nào, việc đáp ứng đó thông qua cách thức nào, sử dụng các phương tiện nào… Theo đó, tất cả những gì được tạo ra (bởi thư viện) với mục đích trên đều được xem là sản phẩm mà thư viện cung cấp đến người đọc Người đọc sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của các thư viện thông qua hệ thống sản phẩm mà họ được thụ hưởng Như vậy, theo cách hiểu này, sản phẩm của một thư viện là toàn bộ các sự vật, sự việc được thư viện tạo ra hoặc thư viện

được quyền cung cấp cho người đọc, qua đó đáp ứng được các loại nhu cầu của người đọc

II, Nội dung

1 Xu thế phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin trong giai đoạn 4.0

Phát triển dịch vụ thông tin là quá trình hoàn thiện và mở rộng thêm các hoạt động cung cấp thông tin/sản phẩm thông tin có giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu cung cấp hoặc trao đổi thông tin của người dùng tin Các dịch vụ thông tin sẽ được phát triển trên nền tảng nhu cầu tin của người dùng cũng như xu thế phát triển của thế giới để từ đó hoàn thiện những dịch vụ đã có và đa dạng hóa dịch vụ mới phù hợp Là một đơn vị trực thuộc trường đại học nên mọi nhiệm vụ, mục tiêu của thư viện đại học luôn gắn liền với

sứ mệnh giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường Đối tượng phục vụ của thư viện chủ yếu là giảng viên, sinh viên và các nhà nghiên cứu - những người dùng tin trình độ cao Nhu cầu tin của họ khá đa dạng và phức tạp Bên cạnh đó, chương trình đào tạo cũng thường xuyên được cập nhật, đổi mới, phương pháp dạy

và học có nhiều cải tiến hướng tới “lấy người học làm trung tâm”, cơ sở vật chất được đầu tư hiện đại hóa Do vậy, việc phát triển dịch vụ thông tin của thư viện đại học cũng có những đặc thù riêng khác với các hệ thống thư viện khác

Trong xu thế nền kinh tế nước ta đang từng bước thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển các sản phẩm dịch vụ của thông tin là yêu cầu cấp thiết, cần có những bước đi kịp thời, phù hợp trong giai đoạn hiện nay

Trang 4

Việc ứng dụng công nghệ thông tin góp phần tạo ra những sản phẩm dịch vụ thông tin hiện đại, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, ngân hàng và cả nền kinh tế nhờ tính tiện ích, tiện lợi, nhanh chóng, chính xác và bảo mật, ưu tiên phát triển các dịch vụ thông tin hiện đại Sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng đã tác động tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực thông tin-thư viện Với đặc thù là nơi đào tạo nghề bậc cao, trong những năm qua, các trường đại học đã có những sự đầu tư tích cực cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ số Điều này đồng nghĩa với các dịch vụ thông tin trong thư viện đại học cũng có những sự thay đổi Nhiều dịch vụ khai thác trực tuyến đã được triển khai, nhiều sản phẩm công nghệ số đã được ứng dụng giúp người dùng tin có thể sử dụng dịch vụ mà không bịhạn chế về mặt thời gian và không gian Đây cũng là xu hướng phát triển tất yểu của các thư viện đại học trên thế giới

Người dùng tin có nhu cầu cao đối với các sản phẩm dịch vụ thông tin có khả năng liên kết, chia sẻ

Ngày nay, chiến lược toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ hợp tác, liên kết, chia sẻ

đã tạo ra một môi trường tích cực mang tính mở Các nguồn lực, nhất là nguồn lực thông tin có thể dễ dàng được chia sẻ và khai thác hiệu quả bởi nhiều thành viên nằm trong hay ngoài hệ thống Không một thư viện nào có khả năng đáp ứng toàn diện nhu cầu tin của người dùng Chính vì vậy, việc cùng nhau xây dựng một cộng đồng chung sẽ giúp cho các thư viện đại học đáp ứng tối đa nhu cầu của người dùng tin cũng như khai thác triệt để nguồn lực đang quản lý Với những thuận lợi như cùng là thành viên trong một hệ thống, cùng có chung nhiệm vụ và sứ mệnh,., các thư viện đại học đang rất muốn và rất cần phát triển các dịch vụ thông tin có khả năng liên thông, liên kết giữa nhiều thành viên trong hệ thống Tùy theo điều kiện của các thư viện mà quy mô của hệ thống cũng có sự khác nhau

Hướng tới phát triển các dịch vụ cung cấp thông tin đáp ứng các yêu cầu tin đặc thù

Nhiệm vụ của các cán bộ thông tin là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội Để làm được điều này thì một trong những yêu cầu không thể thiếu đó là các trường đại học phải đảm bảo được nguồn thông tin đầy đủ phục

vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự ra đời của nhiều ngành khoa học mới, đã làm cho khối lượng thông tin gia tăng nhanh chóng dẫn tới hiện tượng

“bùng nổ thông tin” Sự “bùng nổ” này nếu xem xét ở khía cạnh tích cực thì nó giúp chúng ta có thể dễ dàng tiếp cận, khai thác và sử dụng thông tin một cách nhanh chóng

Trang 5

Nhưng nếu xem xét ở khía cạnh khác thì nó cũng dẫn đến một hệ quả - đó chính là sự

“nhiễu tin” trong tra cứu và khai thác thông tin Do đó, để đáp ứng được đặc thù đào tạo nghề bậc cao của các trường đại học và yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới chương trình đào tạo thì người dùng tin của thư viện đại học gồm giảng viên, học viên, sinh viên và các nhà nghiên cứu rất mong muổn nhận được thông tin đầy đủ và chính xác Bên cạnh nhu càu cần lượrẹ thông tin lớn phuc vụ cho giảng day, nghiên cứu thì nhu cầu về nguồn thông tin sát hợp cũng luôn được người dùng tin trong thư viện đại học quan tâm Nhu cầu quản lý thông tin, kiểm định xuất xứ, thống kê trích dẫn đảm bảo độ chính xác tin cậy của các nguồn thông tin

đã đòi hỏi các thư viện đại học phát triển các loại hình dịch vụ thông tin đáp ứng các yêu cầu đặc thù đó Do đó, thư viện đại học hiện nay đang hướng đến phát triển các dịch

vụ cung cấp thông tin có chọn lọc phù hợp với từng đối tượng người dùng tin nhằm giải quyết được những yêu cầu tin cụ thể một cách nhanh chóng, chính xác

Marketing trong ho ạt động thông tin

Marketing các sản phẩm và dịch vụ thông tin của một cơ quan thông tin có thể hiểu là các hoạt động mang sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học của cơ quan thông tin đó tới người dùng tin của họ Nó không đơn giản chỉ là quảng cáo hoặc việc phát triển các mối quan hệ công chúng, mà bao gồm các công việc: nghiên cứu người dùng tin, phân tích các sản phẩm và dịch vụ hiện thời và tiềm năng, xác định mục tiêu và mục đích cho sản phẩm và sử dụng các phương tiện để kết nối tới người dùng tin một cách hiệu quả Nói cách khác, marketing các sản phẩm và dịch vụ thông tin là những gì cơ quan thông tin làm hàng ngày để người dùng tin nhận biết đúng những gì cơ quan đã làm cho họ và cách thức cơ quan thực hiện công việc đó ra sao Marketing giúp cho người dùng tin nhận thấy các giá trị của các sản phẩm và dịch vụ thông tin mà cơ quan cung cấp cho họ Marketing nghiên cứu các nhu cầu thông tin khác nhau, khuyến khích tính sáng tạo của cán bộ thông tin và giúp cho cơ quan thông tin đưa ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin phù hợp với

những nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng của người dùng tin Marketing nằm xuyên suốt trong công việc của tất cả nhân viên của cơ quan thông tin, từ bảo vệ tới cán bộ thông tin, từ cán bộ thiết kế trang web tới cán bộ quản trị mạng Nó là môi trường mà thông qua đó có thể đánh giá được khả năng làm việc của cán bộ qua việc đáp ứng các nhu cầu tin của người dùng tin đến đâu

2.Y ếu tố đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin

Bên cạnh những phương pháp đánh giá truyền thống là dựa vào số lượng bộ sưu tập cũng như các phương pháp tự đánh giá trên cơ sở những con số báo cáo thống kê của thư

Trang 6

viện thì còn nhiều quan điểm tiếp cận đánh giá chất lượng dịch vụ đã được đưa ra như: Đánh giá thông qua các mục tiêu; Đánh giá dựa vào chỉ tiêu

Thông tin phải đúng Nghĩa là thông tin phải trung thực, chính xác và khách quan Để đạt tiêu chuẩn này cần có yếu tố con người, yếu tố vật chất, yếu tố phương pháp thu thập

và xử lý thông tin; Thông tin phải đủ Tiêu chuẩn này thể hiện thông tin phải phản ánh các khía cạnh cần thiết để có thể tái tạo được hình ảnh tương đối trung thực về đối tượng đang được xem xét Thông tin đủ cũng đồng thời với nghĩa không dư thừa, không lãng phí Để có được tiêu chuẩn này đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải có tầm nhìn chiến lược; Thông tin phải kịp thời Nghĩa là thông tin phải được thu thập, phản ánh đúng lúc

để kịp phân tích, phán đoán, xử lý Tuy nhiên tiêu chuẩn này phụ thuộc vào khả năng con người, trang thiết bị, phương pháp áp dụng Thông tin phải gắn với quá trình, diễn biến của sự việc Nghĩa là thông tin đó thuộc giai đoạn nào thuộc quá trình quản lý, thuộc cấp quản lý nào? Đây là tiêu chuẩn rất quan trọng đánh giá chất lượng thông tin thời kỳ hiện đại; Thông tin phải dùng được Nghĩa là thông tin phải có giá trị thực sự, thông tin có thể đóng góp vào một trong các công việc như: thống kê, ra quyết định quản lý, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân Đồng thời thông tin phải được xử lý để dễ đọc, dễ tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ

Đánh giá dựa trên tài nguyên hệ thống: Hệ thống thông tin tự động hóa

HTTT tự động hóa là một hệ thống thông tin tích hợp “người & máy” dùng thu thập và

xử lý thông tin, tạo ra các thông tin có ích giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định

Đánh giá dựa vào sự tiếp cận quy trình nội bộ/tiếp cận quá trình

Năng lực xử lý thông tin:

- Thống nhất hài hòa, bổ sung, hoàn thiện ba loại thông tin (thông tin thuận và ngược chiều, thông tin khách quan, thông tin chức năng), ba nguồn thông tin (được cơ quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp; thu thập từ tiếp xúc và khảo sát thực tế; thu thập được từ truyền thông đại chúng và mạng toàn cầu) Điều này đòi hỏi, việc xử lý thông tin phải chú ý đến tính đầy đủ của thông tin Không thể xử lý thông tin có hiệu quả dựa trên thông tin một chiều, thông tin chưa đầy đủ Việc bảo đảm chất lượng nguồn thông tin sẽ bảo đảm cho quá trình xử lý thông tin có hiệu quả, nhận diện được bản chất của sự việc và đưa ra quyết định đúng đắn;

- Thận trọng khi tham khảo, sử dụng với thông tin dự báo, thông tin từ nước ngoài, thông tin có sai biệt với thông tin chính thức Thông tin trong quá trình xử lý có tính đa dạng

Trang 7

nhưng không ít trường hợp thiếu những thông tin hữu ích, thông tin chính thống Chính

vì vậy, việc xử lý thông tin phải xác định được nguồn gốc thông tin, có sự so sánh, đối chiếu các nguồn thông tin với thông tin chính thức, tránh tình trạng sa vào xử lý nguồn thông tin chưa được kiểm chứng đầy đủ, chưa có cơ sở để giải thích về sự mâu thuẫn giữa nguồn thông tin đó với thông tin chính thống

Thông tin đã được xử lý cần phải phổ biến được kịp thời truyền đạt đến các đối tượng

cần tiếp nhận thông tin Ở bước này, cần lựa chọn hình thức và kênh truyền đạt thông tin phù hợp Có những thông tin phải sao chép bằng bản photocopy để phát bằng văn bản cho các đối tượng tiếp nhận; có thông tin cần sử dụng các phương tiện truyền thông để cung cấp; có thông tin truyền đạt tại hội nghị, các cuộc họp bằng miệng hoặc bằng văn bản Cần nghiên cứu kỹ các hình thức cung cấp, phổ biến thông tin để lựa chọn hình thức

và kênh thông tin sao cho phù hợp và hiệu quả

Bảo quản, lưu trữ thông tin ,việc bảo quản và lưu trữ thông nhằm đảm bảo cho tài liệu thông tin không bị hư hỏng và phục vụ cho công tác hàng ngày và lâu dài Việc bảo quản, lưu trữ thông tin cần được bảo đảm về cơ sở vật chất, những thiết bị tiên tiến… Thông thường có hai hình thức lưu trữ thong tin chính cần sử dụng: Lưu trữ bằng văn bản vào các cặp hồ sơ lưu trữ thông tin; lưu trữ ở máy tính (đối với các dữ liệu có phần mềm số hoá) Đối với cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức cần biết sử dụng hai hình

thức lưu trữ này hoặc ít nhất giao cho nhân viên văn thư thường trực sử dụng hai hình

thức lưu trữ Các cặp tài liệu lưu trữ hoặc các thư mục, tệp dữ liệu trong máy tính cần phải được tổ chức khoa học, tỉ mỷ, dễ tra cứu Các thông tin bí mật phải tuân thủ chế độ bảo mật trong lưu trữ, tra cứu, sao chép

Đánh giá chất lượng dịch vụ theo cách tiếp cận sự hài lòng của người tham gia

Trong những cách tiếp cận trên, quan điểm thứ 5 thu hút được sự quan tâm của nhiều công trình nghiên cứu, như Gummesson đã nhận định: “Bởi dịch vụ là vô hình, chất lượng là không thể quan sát trực tiếp, do đó việc đánh giá chất lượng dịch vụ dựa theo cảm nhận của người sử dụng được xem là cách tiếp cận khá hợp lý” Đây là cách tiếp cận dựa trên lý thuyết đánh giá chất lượng dịch vụ theo quan điểm của người sử dụng dịch vụ Là một lý thuyết nghiên cứu tâm lý người sử dụng dịch vụ, so sánh độ chênh lệch giữa

kỳ vọng và thực tại thỏa mãn mà dịch vụ có thể mang lại, thuyết này dựa trên các nghiên cứu về sự hài lòng mà người sử dụng dịch vụ cảm nhận được thông qua các khoảng cách

về dịch vụ mong đợi và dịch vụ nhận được trên thực tế

Ch ất lượng kỹ thuật sẽ cung cấp cho khách hàng “cái gì?” Đây chính là kết quả của

quá trình vận hành dịch vụ, có nghĩa là những gì khách hàng nhận được Chất lượng chức

Trang 8

năng sẽ cung cấp dịch vụ cho khách hàng “như thế nào?” Đây là quá trình tương tác giữa khách hàng và người cung ứng dịch vụ, nghĩa là làm thế nào để chuyển dịch vụ tới người

sử dụng

Chất lượng chức năng: Trong tương quan giữa hai khía cạnh chất lượng nói trên thì

chất lượng chức năng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, được thể hiện thông qua bảy tiêu chí sau: Sự thuậ n tiện trong giao dịch; Hành vi ứng xử ; Thái độ phục vụ ; Công tác tổ chức doanh nghiệp; Tiếp xúc khách hàng; Phong thái phục vụ ; Tinh thần tất cả vì khách hàng

3.Y ếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến các sản phẩm và dịch vụ thông tin

Môi trường vĩ mô là những yếu tố xã hội rộng lớn tác động đến các yếu tố môi trường vi

mô của doanh nghiệp Đó là các yếu tố như dân số, kinh tế tự nhiên, công nghệ, pháp luật

và văn hóa Những yếu tố trong môi trường vĩ mô doanh nghiệp không thể nào kiểm soát

và bắt buộc phải thích nghi tùy chỉnh và thuận theo

Môi trường vi mô về cơ bản là môi trường có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, các yếu tố hình thành nên môi trường vi mô ( nhà cung ứng, trung gian marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, công chúng…) Ở yếu tố vi mô thì doanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đổi được

Y ếu tố vĩ mô: Kinh tế, công nghệ, văn hóa, pháp luật

V ề môi trường pháp lý và chính sách

Hiện tại, các văn bản quy phạm pháp luật có vai trò và ý nghĩa quan trọng nhất đối với việc tạo lập và khai thác hệ thống SP&DVTTTV tại các trường ĐH bao gồm: Luật Khoa học và Công nghệ, số 29/2013/QH 13; Luật Công nghệ thông tin, số 67/2006/QH 11; Luật Sở hữu trí tuệ, số 20/2005/QH 11 và Luật sửa đổi bổ sung, số 36/2009/QH12; Luật

An toàn thông tin mạng, số 86/2015/QH13; Pháp lệ , số 31/2000/PL-UBTVQH10; Nghị định số 72/2002/NĐ-CP, hướng dẫn thi hành Pháp lệ ; Nghị định số 11/2014/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thông tin KH&CN quốc gia; Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động thư viện trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số13/2008/QĐ-BVHTTDL của

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 98 số 10/2009/TT-BGD-ĐT của Bộ GD&ĐT Các văn bản quy phạm pháp luật chính là nền tảng để tạo dựng nên môi trường pháp lý, phát triển hệ thống SP&DVTTTV tại các trường hiện nay Nghị định số 11/2014/NĐ-CP đã xác định rõ chính sách và các nguồn lực làm nền tảng để phát triển hệ thống SP&DVTTTV tại trường

ĐH cũng như quyền của mọi công dân trong việc khai thác TT phục vụ NCĐT Về mặt

Trang 9

chính sách chung, trước mắt, nhà nước cần xác định rõ sự bình đẳng trong quyền được khai thác, sử dụng các nguồn phục vụ của mọi thành viên trong xã hội Để hoạt động TTTV tại các trường ĐH phát triển mạnh mẽ, các cơ quan quản lý Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng và ban hành các chính sách chung để phát triển thị trường TT KH&CN trên phạm vi quốc gia, làm cơ sở để tạo được sự hài hòa về quyền lợi và trách nhiệm trong các quá trình tạo lập, lưu giữ, quản lý và sử dụng TT vì mục đích phục vụ người dùng tin tại các trường ĐH Việt Nam

Sự hội nhập mạnh mẽ của GDĐH giữa các quốc gia đã tạo tiền đề để các SP&DVTTTV

được tạo lập và cung cấp tại các trường ĐH được lan tỏa nhanh chóng đến mọi nơi trên thế giới Các thành tựu của CNTT&TT đóng vai trò là công cụ thiết yếu cho sự lan tỏa này

Có nhiều định nghĩa khác nhau về thông tin, những định nghĩa này đã tiếp cận với hiện tượng thông tin ở một vài góc độ, phương diện nhất định: Từ góc độ phân biệt các loại thông tin, các tác giả cho rằng: "Thông tin kinh tế là các tín hiệu mới thu nhận được, được thụ cảm (hiểu) và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định quản lý" "Thông tin là một sản phẩm mà với ý nghĩa công dụng của nó có thể xem ngang hàng với trữ lượng nguyên liệu của nước đó" Từ góc độ nhận thức, một số tác giả lại cho rằng:

"Thông tin là dữ liệu mà có thể nhận thấy, hiểu được và sắp xếp lại với nhau thành hình

kiến thức" "Thông tin là nội dung thế giới bên ngoài được thể hiện trong sự nhận thức của con người"

Thông tin bắt nguồn từ tính đa dạng của sự vật, và nó được hình thành thông qua tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác Nhưng chúng ta cũng phải thấy rằng, "cái

đa dạng" của sự vật chỉ trở thành thông tin khi nó được tái hiện, được phản ánh ở một sự

vật khác trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng Cách mạng công nghệ thông tin chính là sự biến đổi căn bản về chất đối với toàn bộ lĩnh vực thông tin trong xã hội ở tất

cả các khâu của quá trình thông tin, bao gồm: Nguồn thông tin, mã hóa thông tin, truyền tín hiệu theo kênh liên lạc, giải mã, cải biến thông tin và xử lý thông tin Thực chất của mỗi cuộc cách mạng công nghệ thông tin là sự chuyển biến lớn lao cả về số lượng thông tin trong xã hội và phương thức tiếp nhận, xử lý thông tin của con người cũng như của toàn xã hội Lượng thông tin cùng với phương thức tiếp nhận, xử lý chung vừa phụ thuộc vào "cái đa dạng" về thuộc tính, mối quan hệ,… của khách thể tự nó, vừa phụ thuộc vào trình độ, năng lực nhận thức khách thể của con người, cùng với khoa học và công nghệ

của họ mỗi cuộc cách mạng công nghệ thông tin thường tất yếu gắn liền và song hành cùng với cuộc cách mạng về khoa học - công nghệ Lịch sử phát triển nền văn minh nhân

Trang 10

loại đã và đang trải qua năm cuộc cách mạng thông tin Đó là năm cột mốc đánh dấu sự chuyển biến căn bản về khối lượng thông tin có thể cập nhật được đối với đa số dân chúng, về trình độ tiếp nhận, xử lý, lưu trữ, truyền thông tin, của con người trong xã hội Nhờ công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thông hiện đại, thông tin không

bị trì trệ Cách mạng thông tin đã tạo ra các điều kiện để phát huy thế mạnh của thông tin (tính định hướng), đồng thời khắc phục những hạn chế kìm hãm sự phát triển của nó (tính tương đối, tính thời điểm và tính cục bộ)

Máy tính điện tử, tự động hóa xử lý thông tin

Máy tính điện tử gồm các siêu máy tính và các máy vi tính xử lý tự động rất nhanh, chính xác lượng thông tin lớn và ngày càng tăng lên của con người Việc xử lý tin tức một cách nhanh chóng, chính xác của máy tính có vai trò rất quan trọng trong việc thu nhận, lưu trữ thông tin một cách có hệ thống, từ đó giúp con người có thể truy tìm được thông tin cần thiết Với máy tính Nơ-ron điện tử, con người đang xây dựng hệ thống mạng Internet-2 vào đầu thế kỷ XXI và tạo ra một "bộ não" điện tử khổng lồ bao trùm toàn bộ hành tinh chúng ta Máy tính nơ ron điện tử là loại máy tính mô phỏng hoạt động của bộ óc con người, nó có khả năng tự học, tự tích lũy tri thức theo chương trình đã định sẵn giống như hoạt động trí tuệ của con người, các con chíp điện tử của máy tính Nơron liên kết với nhau theo nguyên tắc tổ chức như các Nơ-ron thần kinh Dự đoán tiếp theo sẽ

là thế hệ máy tính Nơ-ron quang tử - dùng photon thay thế cho điện tử và từ đây sẽ tạo ra

mạng thông tin toàn cầu mới gọi là mạng Internet-3

Xu ất hiện nền kinh tế tri thức, mọi mặt đời sống xã hội biến đổi sâu sắc

Nhờ có sự phát triển của công nghệ thông tin, tin học hóa lực lượng sản xuất, mà năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất xã hội đã đạt được những thành tích chưa từng có trong lịch sử Ngành thông tin không chỉ là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất,

mà còn có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, chi phối toàn bộ các ngành kinh tế khác Vì vậy

"không ít các chuyên gia đã dự báo: đầu thế kỷ XXI, con đường cao tốc thông tin toàn cầu sẽ khai thông toàn bộ, đoàn tàu phát triển kinh tế thế giới cũng sẽ thông nhanh theo thời đại kinh tế thông tin"

Sự biến đổi sâu sắc trong kinh tế dẫn đến những biến đổi lớn lao trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Chưa bao giờ quá trình dân chủ hóa xã hội lại được mở rộng và có nhiều điều kiện thực hiện như bây giờ Xã hội loài người từ "xã hội chậm" đã chuyển biến thành "xã hội nhanh" Sự phát triển công nghệ thông tin và mạng Internet đã tạo ra cuộc cách mạng trong các lĩnh vực quân sự, y tế, thể thao,… và đã lan nhanh sang các

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w