1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương học phần luật hành chính việt nam

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hành Chính Việt Nam
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Ngọc Bích, Ts. Nguyễn Thị Thủy, Pgs.ts. Bùi Thị Đào, Ts. Trần Thị Hiền, Ts. Hoàng Quốc Hồng, Ts. Tạ Quang Ngọc, Ths. Nguyễn Thu Trang, Ths. Hoàng Thị Lan Phương, Ths. Nguyễn Thùy Linh, Pgs.ts. Nguyễn Văn Quang, Pgs.ts. Phan Thị Lan Hương, Ts. Trần Kim Liễu, Ts. Nguyễn Mạnh Hùng, Ths. Nguyễn Thị Thảo
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề cương học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 205,03 KB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BTN Bài tập nhóm CĐR Chuẩn đầu ra

CLO Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo

Trang 3

KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật

Tên học phần: Luật hành chính Việt Nam (CNBB05) Số tín chỉ: 04

Loại học phần: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Nguyễn Ngọc Bích - GVC, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính

Trang 4

Văn phòng Bộ môn luật hành chính

Phòng 501 nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.

2 HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT

Lý luận nhà nước và pháp luật (CNBB01); Luật hiến pháp Việt Nam (CNBB03).

3 TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Luật hành chính Việt Nam là môn khoa học pháp lý chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về ngành luật hành chính; quản lý hành chính nhà nước; vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính và các biện pháp kiểm tra, giám sát đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước; bảo đảm quản lý có hiệu quả và bảo hộ tích cực các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chính nhà nước.

4

Trang 5

Luật hành chính Việt Nam còn cung cấp những kiến thức nền tảng cho việc nghiên cứu các khoa học pháp lý chuyên ngành khác như: Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; luật tố tụng hành chính; xây dựng văn bản pháp luật; luật đất đai; luật tài chính; luật lao động; luật môi trường; luật hôn nhân và gia đình.

Học phần gồm 15 vấn đề tập trung vào 3 nội dung chính:

- Những vấn đề lý luận chung về quản lý hành chính nhà nước.- Những nội dung cơ bản của ngành luật hành chính;

- Những nội dung cơ bản của việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành

chính nhà nước.

Học phần được thiết kế giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành luật, sau khi sinh viên đã hoàn thành xong các học phần tiên quyết: Lý luận nhà nước và pháp luật, Luật Hiến pháp Việt Nam

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦNVấn đề 1 Quản lý hành chính nhà nước

1.1 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.2 Điều kiện để tiến hành quản lý, quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước

1.3 Chủ thể quản lý, quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước 1.4 Khách thể quản lý, quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước

Vấn đề 2 Ngành luật hành chính Việt Nam

2.1 Ngành luật hành chính 2.1.1 Đối tượng điều chỉnh 2.1.2 Phương pháp điều chỉnh

2.1.3 Phân biệt luật hành chính với một số ngành luật khác 2.1.4 Nguồn của luật hành chính

2.2 Khoa học luật hành chính Việt Nam 2.3 Học phần luật hành chính

5

Trang 6

Vấn đề 3 Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính

3.1 Quy phạm pháp luật hành chính

3.1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính 3.1.2 Phân loại các quy phạm pháp luật hành chính 3.1.3 Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính 3.2 Quan hệ pháp luật hành chính

3.2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật hành chính 3.2.2 Phân loại quan hệ pháp luật hành chính

3.2.3 Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật hành chính

3.2.4 Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính

Vấn đề 4 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước

4.1 Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước

4.1.1 Khái niệm

4.1.2 Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước 4.2 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước

4.2.1 Các nguyên tắc chính trị-xã hội 4.2.1.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

4.2.1.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước 4.2.1.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

4.2.1.4 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc 4.2.1.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 4.2.2 Các nguyên tắc tổ chức-kĩ thuật

4.2.2.1 Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương

4.2.2.2 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng

6

Trang 7

và phối hợp quản lý liên ngành

Vấn đề 5 Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước

5.1 Khái niệm và phân loại hình thức quản lý hành chính nhà nước 5.2 Các hình thức quản lý hành chính nhà nước

5.2.1 Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật

5.2.2 Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật 5.2.3 Hình thức thực hiện các hoạt động khác mang tính chất pháp lý 5.2.4 Hình thức áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp

5.2.5 Hình thức thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kĩ thuật

5.3 Khái niệm và các yêu cầu đối với phương pháp quản lý hành chính nhà nước

5.4 Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước

5.4.1 Phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế trong quản lý

Trang 8

7.2 Trình tự xây dựng và ban hành quyết định hành chính quy phạm 7.3 Yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính

Vấn đề 8 Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước

8.1 Khái niệm và phân loại cơ quan hành chính nhà nước 8.1.1 Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước

8.1.2 Phân loại cơ quan hành chính nhà nước

8.2 Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước 8.2.1 Chính phủ

8.2.2 Bộ, cơ quan ngang bộ 8.2.3 Uỷ ban nhân dân các cấp 8.3 Cải cách bộ máy hành chính

8.3.1 Đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về cải cách bộ máy hành chính; nội dung của cải cách bộ máy hành chính

8.3.2 Mục tiêu của cải cách bộ máy hành chính 8.3.3 Quan điểm cải cách bộ máy hành chính 8.3.4 Phương hướng cải cách bộ máy hành chính 8.3.5 Các giải pháp cải cách bộ máy hành chính

Vấn đề 9 Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức

9.1 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức

9.2 Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức 9.2.1 Công vụ và các nguyên tắc của chế độ công vụ

9.2.2 Cách thức hình thành, bổ sung và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức 9.2.3 Quyền lợi, nghĩa vụ, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức 9.2.4 Khen thưởng đối với cán bộ, công chức

9.2.5 Xử lý vi phạm đối với cán bộ, công chức 9.3 Địa vị pháp lý hành chính của viên chức

9.3.1 Hoạt động nghề nghiệp và các nguyên tắc trong hoạt động nghề

8

Trang 9

nghiệp của viên chức

9.3.2 Tuyển dụng, sử dụng viên chức 9.3.3 Quyền và nghĩa vụ của viên chức

9.3.4 Khen thưởng và xử lý vi phạm viên chức

Vấn đề 10 Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội

10.1 Khái niệm tổ chức xã hội

10.3 Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội

10.3.1 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước

10.3.2 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong hoạt động xây dựng pháp luật 10.3.3 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong hoạt động thực hiện pháp luật

Vấn đề 11 Quy chế pháp lý hành chính của công dân, người nướcngoài

11.1 Quy chế pháp lý hành chính của công dân

11.1.1 Khái niệm quy chế pháp lý hành chính của công dân 11.1.2 Quy chế pháp lý hành chính của công dân

11.2 Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài 11.2.1 Khái niệm và phân loại người nước ngoài

11.2.2 Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch

Vấn đề 12 Vi phạm hành chính9

Trang 10

14.1 Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra 14.2 Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt

10

Trang 11

14.3 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính

14.4 Các biện pháp xử lý hành chính 14.5 Các biện pháp phòng ngừa hành chính

14.6 Các biện pháp áp dụng trong trường hợp cần thiết vì lý do an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia

Vấn đề 15 Những biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lýhành chính nhà nước

15.1 Khái niệm bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước 15.2 Yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

15.3 Các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

15.3.1 Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước 15.3.2 Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước 15.3.3 Hoạt động xét xử của toà án nhân dân

15.3.4 Hoạt động thanh tra nhà nước, thanh tra nhân dân 15.3.5 Hoạt động kiểm tra xã hội

15.3.6 Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

5 CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨNĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1 Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)

Sau khi học xong học phần, người học sẽ

a) Về kiến thức

K1 Kế thừa và phát triển các kiến thức đã học về chính trị, nhà nước, pháp

luật và xã hội liên quan đến quản lý hành chính nhà nước;

K2 Nắm được kiến thức chuyên sâu cả lý luận và thực tiễn về các lĩnh vực

pháp luật hành chính;

K3 Hiểu được mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong

việc thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

11

Trang 12

b) Về kĩ năng

S4: Đọc, hiểu và biết cách khai thác những văn bản pháp luật về quản lý

hành chính nhà nước;

S5: Có kĩ năng vận dụng pháp luật vào thực tiễn quản lý hành chính nhà

nước; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp trong quản lý hành chính nhà nước;

S6: Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét của cá nhân về các hoạt động

quản lý hành chính nhà nước đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại.

c) Về năng lực tự chủ và trách nhiệm cá nhân

T7 Có ý thức tôn trọng pháp luật, có quan điểm đúng về nền hành chính ở

Việt Nam hiện nay và tích cực đấu tranh bảo vệ công lý;

T8 Nghiêm túc, khách quan trong nghiên cứu khoa học và đánh giá các

vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý hành chính nhà nước;

T9 Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc sống

và công tác.

5.2 Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra củaChương trình đào tạo

Trang 13

1A1 Nêu được khái

niệm quản lý; quản lý với quản lý nhà nước.

1C2 Phân biệt được

Trang 14

đoạn hiện nay

2A1 Nêu được đối

tượng điều chỉnh của

2A4 Nêu được khái

niệm nguồn của luật

2C3 Đưa ra được quan

điểm cá nhân về vai trò

3A1 Trình bày được

khái niệm quy phạm

3A3 Nêu được các

yêu cầu của hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.

3A4 Nêu được khái

3B1 Phân biệt được

Trang 15

4A1 Trình bày được

khái niệm nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước.

4A2 Nêu được các

biểu hiện của nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.

4A3 Nêu được các

biểu hiện của nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính nhà nước.

4A4 Nêu được biểu

hiện của nguyên tắc bình đẳng giữa các

4B1 Chứng minh

được việc phân cấp quản lý là biểu biện năng kết hợp với quản lý theo địa phương.

Trang 16

dân tộc theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng và phối hợp quản

5A4 Nêu được nội

dung của các phương

Trang 17

6A5 Nêu được các

giai đoạn của thủ tục hiện cơ chế một cửa và một cửa liên thông trong giải quyết quyết

7A1 Trình bày được

khái niệm quyết định hành chính.

7A2 Nêu được các

cách phân loại quyết như: giấy khai sinh, căn cước công dân,

Trang 18

7A4 Trình bày được

8A1 Nêu được khái

niệm cơ quan hành chính nhà nước.

8A2 Nêu được các

cơ sở phân loại cơ quan hành chính nhà nước.

8A3 Trình bày được

khái niệm địa vị pháp năng, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan hành hoạt động của Uỷ ban nhân dân trong thí điểm chính quyền đô

Trang 20

mối quan hệ với cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực xây dựng pháp luật và trong lĩnh vực thực hiện pháp luật.

10C1 Phân biệt được

tổ chức xã hội với cơ

11A1 Nêu được khái

niệm công dân Việt Nam, người nước ngoài ở Việt Nam, người gốc Việt Nam, người Việt Nam, người không quốc tịch theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam.

11A2 Nêu được khái

11B1 Phân biệt được

công dân Việt Nam với người Việt Nam, người gốc Việt Nam, người nước ngoài ở

Trang 21

ngoài niệm quy chế pháp lý nghĩa vụ của người nước ngoài trong các của người nước ngoài so với công dân Việt

12A3 Trình bày được

các dấu hiệu bắt buộc

Trang 22

phạm hành chính 12B3 Phân biệt được

vi phạm hành chính với tội phạm, lấy được ví dụ minh hoạ.

kiến bình luận về ranh

13A5 Nêu được các

loại thời hiệu, thời

Trang 23

15A1 Nêu được khái

niệm và yêu cầu bảo

Trang 24

15A2 Nêu được khái

niệm hoạt động giám sát của Quốc hội và hội đồng nhân dân.

15A3 Nêu được khái

niệm hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động thanh tra, hoạt động kiểm tra xã hội.

15A4 Nêu được khái

niệm hoạt động xét xử của toà án nhân dân.

15A5 Nêu được khái

niệm khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý hành chính nhà nước.

của Quốc hội và hội đồng nhân dân đối với quản lý hành chính nhà nước.

15B2 Phân biệt giữa

kiểm tra với thanh tra trong quản lý hành chính nhà nước.

15B3 Phân tích được

vai trò của toà án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.

15B4 Phân biệt được

kiểm tra xã hội với kiểm tra hành chính.

giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân đối với quản lý hành thanh tra nhà nước, thanh tra nhân dân trong giai đoạn hiện nay.

15C4 Đánh giá được

hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong

Trang 31

8.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC* Giáo trình, sách tham khảo

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam,

NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2019;

2 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền, Hệthống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 ;

3 Phạm Hồng Thái, Công vụ, công chức nhà nước, NXB Tư pháp, Hà

Nội, 2004;

4 Viện khoa học pháp lý, Luật hành chính một số nước trên thế giới,

Phạm Văn Lợi và Hoàng Thị Ngân (dịch), NXB Tư pháp, Hà Nội,

31

Trang 32

2 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, sửa đổi, bổ sung theo năm 2019; 3 Luật Viên chức năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2019;

4 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2020; 5 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019;

6 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019;

7 Luật Quốc tịch năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014; 8 Luật Tiếp công dân năm 2013;

9 Luật Khiếu nại năm 2011 ; 10 Luật tố cáo năm 2018;

11 Luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 ;

12 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014, sửa đổi bổ sung năm 2019 ;

13 Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 ;

14 Nghị quyết của Chính phủ số 21/NQ-CP ban hành ngày 21/03/2016 Về phân cấp quản lý giữa Chính phủ và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

15 Nghị quyết của Chính phủ số 76/NQ-CP ngày 15/07/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030;

16 Nghị định của Chính Phủ số 63/2010/NĐ-CP ban hành ngày 8/6/2010 Về kiểm soát thủ tục hành chính, sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 48/2013/NĐ-CP và Nghị định số 92/2017/NĐ-CP;

32

Trang 33

17 Nghị định của Chính Phủ số 61/2018/NĐ-CP ban hành ngày 23/04/2018 Về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, sửa đổi bổ sung bởi nghị định số 107/2021/NĐ-CP; 18 Nghị định của Chính phủ số 123/2016/NĐ-CP ban hành ngày

01/9/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 101/2020/NĐ-CP;

19 Nghị định của Chính Phủ 10/2016/NĐ-CP ban hành ngày 01/02/2016 Về cơ quan thuộc Chính phủ, sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 47/2019/NĐ-CP;

20 Nghị định của Chính phủ số 24/2014/NĐ-CP ban hành ngày 04/04/2014 Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 107/2020/NĐ-CP;

21 Nghị định của Chính phủ số 37/2014/NĐ-CP ban hành ngày 05/05/2014 Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, sửa đổi bổ sung bằng Nghị định số 108/2020/NĐ-CP;

22 Nghị định của Chính Phủ 06/2010/NĐ-CP ban hành ngày 25/01/2010 Quy định những người là công chức;

23 Nghị định của Chính phủ số 138/2020/NĐ-CP ban hành ngày 27/11/2020 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; 24 Nghị định của Chính phủ số 115/2020/NĐ-CP ban hành ngày

25/9/2020 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; 25 Nghị định của Chính phủ số 112/2020/NĐ-CP ban hành ngày

18/09/2020 Về xử lý kỉ luật cán bộ, công chức, viên chức;

26 Nghị định số của Chính Phủ 45/2010/NĐ-CP ban hành ngày 21/04/2010 Quy định về hội, được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 33/2012/NĐ-CP;

33

Ngày đăng: 13/04/2024, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w