1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngành đào tạo: Luật học. Hệ đào tạo: Đại học chính quy

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 606,83 KB

Nội dung

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học quy Tên học phần: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Mã môn học: DHLH02 Số tín chỉ: (3,1) Trình độ: Sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 60 tiết - Thảo luận, thực hành: 28 tiết - Kiểm tra/ đánh giá: tiết - Tự học: 135 Điều kiện tiên quyết: Lý luận chung Nhà nước pháp luật Mục tiêu học phần: 7.1 Về kiến thức: Kết thúc học phần, sinh viên có kiến thức về: lí luận ngành luật Hiến pháp khoa học luật hiến pháp; chế độ trị, quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân; sách/chế độ kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, mơi trường; Các quy định máy nhà nước như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương; Hội đồng bầu cử quốc gia kiểm tốn nhà nước; Có thể vận dụng kiến thức trang bị để phân tích, giải thích, đánh giá kiện vấn đề trị, kinh tế, văn hố giáo dục, khoa học, cơng nghệ mang tính thời sự, đặc biệt tổ chức, hoạt động quan nhà nước trung ương địa phương Về kĩ năng: Có khả vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu môn khoa học pháp lí chun ngành chương trình đào tạo; Hình thành kĩ tìm kiếm, thu thập, tổng hợp xử lí thơng tin liên quan đến nghiên cứu khoa học pháp lí chun ngành; Có khả phân tích, đánh giá vấn đề lí luận thực tiễn, đưa ý kiến cá nhân vấn đề lĩnh vực Luật hiến pháp 7.3 Về thái độ: Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học đánh giá vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến nội dung mơn học; Có ý thức vận dụng kiến thức học việc nghiên cứu môn khoa học Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần bao gồm nhóm vấn đề bản: - Những vấn đề lí luận luật Hiến pháp khoa học Luật hiến pháp; - Chế độ trị nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Quyền người, quyền, nghĩa vụ cơng dân; - Chế độ/chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường; - Bảo vệ Tổ quốc (quốc phòng, an ninh quốc gia); - Tổ chức hoạt động máy nhà nước Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ mơn Hành – Hình sự; khoa Luật 10 Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, bài; - Tham gia đầy đủ lên lớp; - Tham gia thảo luận lớp; - Làm tập cá nhân, tập nhóm giao; - Tham gia kiểm tra kỳ; - Tham gia thi kết thúc học phần 11 Tài liệu học tập: 11.1 Giáo trình bắt buộc Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb CAND Khoa luật - ĐHQG Hà Nội (2013), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb ĐHQG 11.2 Tài liệu tham khảo 11.2.1 Sách tham khảo Chủ biên Đào Trí Úc; Vũ Cơng Giao,Vũ Hồng Anh… (2015), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sách chuyên khảo, Nxb CAND Chủ biên Phạm Văn Hùng; Nguyên Thành, (2012), Bàn sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 Nxb Lao động Biên soạn giới thiệu: Albert P Blausein, Jay A Sigler; Dịch: Võ Trí Hảo, Hiệu đính: Nguyễn Minh Tuấn, (2013), Các hiến pháp làm nên lịch sử Nxb Chính trị quốc gia Võ Trí Hảo chủ biên; Bùi Ngọc Sơn, (2013), Luận sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Nxb Chính trị quốc gia Đặng Minh Đức, (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động Nghị viện châu Âu Nxb Khoa học xã hội Hoàng Thế Liên chủ biên ; Trần Ngọc Đường, [et al.] (2015), Hiến pháp năm 2013 - Những điểm mang tính đột phá Nxb Tư pháp Nguyễn Đăng Dung, (2013), ABC hiến pháp 83 câu hỏi - đáp 11.2.2 Văn quy phạm pháp luật 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Năm 2013, 1992, 1980, 1959, 1946) Nxb Lao động 11 Luật tổ chức Quốc hội / Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 12 Luật tổ chức Tòa án nhân dân / Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 13 Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân / Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 14 Luật tổ chức phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015 15 Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015 quy định đơn vị hành tổ chức, hoạt động quyền địa phương đơn vị hành 16 Luật Căn cước cơng dân / Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Điểm thành phần STT Quy định Trọng số 01 điểm 10% Ghi Điểm chuyên cần Điểm kiểm tra định kỳ 01 20% 45 phút Điểm tập cá nhân 01 10 % 3-4 trang A4 Điểm tập nhóm 01 10% Thi kết thúc học phần (thi viết, trắc nghiệm, tập tình huống) 50% 90 phút - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học lớp không thi lần đầu 13 Thang diểm: 10 - Điểm thành phần làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến chữ số thập phân 14 Nội dung chi tiết học phần: Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Khái niệm luật hiến pháp 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 4 tiết tiết Tài liệu đọc trƣớc - Giáo trình 1: từ trang đến trang 120 - Giáo trình 2: từ trang 17 đến trang 181 Nhiệm vụ SV Chuẩn bị tài liệu bắt buộc tài liệu đọc thêm… Đọc giáo trình Từ trang – 120; Giáo trình 2: từ trang 17 đến trang 181 3.Vấn đề thảo luận: Tuần Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy 1.1.3 Nguồn luật hiến pháp 1.1.4 Vị trí Luật hiến pháp hệ thống pháp luật 1.2 Khoa học Luật hiến pháp Việt Nam 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.3 Hệ thống khoa học Luật hiến pháp 1.2.4 Vị trí khoa học Luật hiến pháp 1.3 Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 1.3.1 Khái niệm đặc trưng hiến pháp 1.3.2 Quy trình làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp 1.3.3 Bảo hiến mơ hình quan bảo hiến 1.3.4 Lịch sử lập hiến Việt Nam 1.3.4.1 Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.3.4.2 Hiến pháp năm 1946 1.3.4.3 Hiến pháp năm 1959 1.3.4.4 Hiến pháp năm 1980 1.3.4.5 Hiến pháp năm 1992 1.3.4.6 Hiến pháp năm 2013 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV - Đặc điểm đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến pháp - Xác định chủ thể đặc biệt luật Hiến pháp - Mối quan hệ khoa học luật Hiến pháp với ngành luật Hiến pháp - Quá trình hình thành phát triển tư tưởng lập Hiến Việt Nam Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Chƣơng tiết CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Tuần 2.1 Khái niệm chế độ trị 2.2 Chính thể Nhà nƣớc Việt Nam 2.2.1 Khái niệm thể 2.2.2 Căn pháp lý 2.2.3 Quy định thể Nhà nước Việt Nam qua hiến pháp 2.3 Bản chất Nhà nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam 2.3.1 Căn pháp lý 2.3.2 Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.4 Hệ thống trị nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam 2.4.1 Khái niệm hệ thống trị 2.4.2 Vị trí, vai trị Đảng Cộng sản Việt nam hệ thống trị 2.4.3 Vị trí, vai trị Nhà nước hệ thống trị 2.4.4 Vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội hệ thống trị tiết Tài liệu đọc trƣớc - Giáo trình 1: từ trang 121152; trang 333-357 - Tài liệu tham khảo 10; Nhiệm vụ SV Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 121-152; 333-357; Tài liệu tham khảo 10;3 3.Vấn đề thảo luận: - Chính thể Nhà nước Việt Nam qua Hiến pháp - Mối liên hệ thể với chất nhà nước - Hệ thống trị nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT tiết tiết Chƣơng (tiếp theo) CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 2.5 Chính sách đại đồn kết đƣờng lối dân tộc 2.5.1 Căn pháp lý Tuần 2.5.2 Nội dung sách đại đồn kết đường lối dân tộc 2.6 Chính sách đối ngoại 2.6.1 Căn pháp lý 2.6.2 Nội dung sách đối ngoại 2.7 Chính sách quốc phịng an ninh quốc gia 2.7.1 Căn pháp lý 2.7.2 Nội dung sách quốc phòng an ninh quốc gia 2.8 Chế độ bầu cử 2.8.1 Khái niệm chế độ bầu cử 2.8.2 Các nguyên tắc bầu cử 2.8.3 Tiến trình bầu cử 2.8.4 Việc miễn nhiệm đại biểu 2.9 Các vấn đề Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ Tài liệu đọc trƣớc - Giáo trình 1: từ trang 121152; trang 333-357 - Tài liệu tham khảo 10;3 Nhiệm vụ SV Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 121-152; 333-357; Tài liệu tham khảo 10;3 3.Vấn đề thảo luận: - Chính sách đối nội đối ngoại Hiến pháp - Chế độ bầu cử Liên hệ Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Chƣơng QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 3.1 Khái quát quyền ngƣời, quyền Tuần nghĩa vụ công dân 3.1.1 Khái niệm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 3.1.2 Các đặc trưng quyền người 3.1.3 Các đặc trưng quyền nghĩa vụ công dân 3.1.4 Các nguyên tắc hiến pháp chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 3.2 Quyền ngƣời theo Hiến pháp năm 2013 3.2.1 Các quyền người dân sự, trị 3.2.2 Các quyền người kinh tế, xã hội văn hóa 3.2.3 Nghĩa vụ người tiết tiết Đọc lại phần kiến thức cũ Giáo trình 1: trang 2432 Đọc giáo trình 287; 209- 243 trang 243- 287; 209- Tài liệu 243; tài liệu tham tham khảo 10; khảo 10;6 16 3.Vấn đề thảo luận: - Các đặc trưng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Các quyền người theo Hiến pháp 2013 Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Chƣơng (tiếp theo) QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 3.3 Quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 3.3.1 Các quyền trị, dân 3.3.2 Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Tuần 3.3.3 Các nghĩa vụ công dân 3.4 Sự phát triển chế định quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân qua hiến pháp Việt Nam 3.5 Quốc tịch Việt Nam 3.5.1 Khái niệm quốc tịch 3.5.2 Một số vấn đề nội dung pháp luật quốc tịch giới 3.5.3 Nội dung pháp luật quốc tịch Việt Nam tiết tiết Giáo trình trang 243287; 209- 243 - Tài liệu tham khảo 10;16 Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình trang 243- 287; 209243; tài liệu tham khảo 10;6 3.Vấn đề thảo luận - Các quyền, nghĩa vụ công dân theo hiến pháp 2013 - Vấn đề quốc tịch theo pháp luật Việt Nam Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Chƣơng CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƢỜNG 4.1 Chính sách kinh tế 4.1.1 Khái quát sách kinh tế 4.1.2 Nội dung sách kinh tế theo Hiến pháp Tuần 2013 4.2 Chính sách xã hội 4.2.1 Khái quát sách xã hội 4.2.2 Nội dung sách xã hội theo Hiến pháp 2013 4.3 Chính sách văn hóa 4.3.1 Khái qt sách văn hóa 4.3.2 Nội dung sách văn hóa theo Hiến pháp 2013 4.4 Chính sách giáo dục 4.4.1 Khái quát sách giáo dục 4.4.2 Nội dung sách giáo dục theo Hiến pháp 2013 4.5 Chính sách khoa học cơng nghệ 4.5.1 Khái qt sách khoa học, cơng nghệ 4.5.2 Nội dung sách khoa học công nghệ theo Hiến pháp 2013 10 tiết Giáo trình 1: Kiểm tra 153- 193; tài kỳ liệu tham tiết khảo 10 Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình trang 153-193; tài liệu tham khảo 10 3.Vấn đề thảo luận: - Chính sách kinh tế, xã hội theo Hiến pháp 2013, liên hệ - Chính sách văn hóa, giáo dục theo Hiến pháp 2013, liên hệ - Chính sách mơi trường theo Hiến pháp 2013, liên hệ Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT tiết tiết Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV 4.6 Chính sách mơi trƣờng 4.6.1 Khái qt sách mơi trường 4.6.2 Nội dung sách mơi trường theo Hiến pháp 2013 Chƣơng QUỐC HỘI Tuần 5.1 Khái quát đời phát triển Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.2 Vị trí, tính chất, chức Quốc Hội Việt Nam 5.2.1 Vị trí Quốc hội 5.2.2 Tính chất Quốc hội 5.2.3 Chức Quốc hội 5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội 5.3.1 Trong lĩnh vực lập hiến lập pháp 5.3.2 Trong lĩnh vực định vấn đề quan trọng đất nước 5.3.3 Trong lĩnh vực tổ chức nhà nước 5.3.4 Trong lĩnh vực giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước 11 - Giáo trình 1: từ trang 357 đến trang 390 - Tài liệu tham khảo 10;11 Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 357-390; tài liệu tham khảo 10;11 Vấn đề thảo luận: - Sự hình thành phát triển Quốc hội lịch sử lập hiến Việt Nam - Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội qua hiến pháp Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Chƣơng (tiếp theo) tiết QUỐC HỘI 5.4 Cơ cấu tổ chức Quốc hội 5.4.1 Ban thường vụ Quốc hội 5.4.2 Hội đồng dân tộc Tuần 5.4.3 Các ủy ban Quốc hội 5.5 Kì họp Quốc hội 5.5.1 Việc chuẩn bị triệu tập kì họp Quốc hội 5.5.2 Kì họp thứ khóa Quốc hội 5.5.3 Trình tự xem xét thơng qua dự án kì họp Quốc hội 5.5.4 Vấn đề chất vấn trả lời chất vấn 5.5.5 Hình thức họp Quốc hội 5.5.6 Các luật, nghị Quốc hội 5.6 Đại biểu Quốc hội 5.7 Việc bãi miễn, quyền đại biểu Quốc hội Việc đại biểu Quốc hội xin làm nhiệm vụ đại biểu Chƣơng tiết: giao tập nhóm: tìm hiểu Quốc Hội qua hiến pháp Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Đọc lại phần kiến - Giáo trình 1: thức cũ từ trang 357 Đọc giáo trình đến trang Từ trang 357-390; tài 390 liệu tham khảo 10;11 Vấn đề thảo luận - Tài liệu - Hiệu hoạt động tham khảo Quốc Hội phụ 10;11 thuộc vào yếu tố nào? Tại sao? Lấy thực tế chứng minh - Sơ đồ hố mơ hình tổ chức Quốc hội so sánh cấu tổ chức Quốc hội qua hiến pháp - Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội thể chức Quốc hội? Tại sao? Liên hệ - Giáo trình 1: Đọc lại phần kiến 12 Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy tiết CHÍNH PHỦ Tuần 6.1 Khái quát đời phát triển Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Vị trí chức Chính phủ 6.2.1 Vị trí Chính phủ 6.2.2 Chức Chính phủ 6.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ 6.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực lập pháp 6.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực kinh tế 6.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trường 6.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực văn hóa, giáo dục, thông tin, thể thao du lịch 6.3.5 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực y tế xã hội 6.3.6 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã 6.3.7 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực tổ chức hành nhà nước 13 TL + KT tiết Tài liệu đọc trƣớc từ trang 405 đến trang 424 -Tài liệu tham khảo 10;14 Nhiệm vụ SV thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 405 - 424; tài lệu tham khảo 10;14 Vấn đề thảo luận: - Vị trí, tính chất Chính phủ qua hiến pháp - Mối quan hệ Chính phủ với quan nhà nước khác - Vị trí, tính chất, chức Chính phủ theo Hiến pháp 2013? Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV 6.3.8 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực đối ngoại 6.3.9 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiết Chƣơng CHÍNH PHỦ (tiếp) Tuần 10 6.4 Cơ cấu tổ chức Chính phủ 6.5 Các hình thức hoạt động Chính phủ 6.5.1 Phiên họp Chính phủ 6.5.2 Hoạt động Thủ tướng Chính phủ 6.5.3 Hoạt động trưởng thủ trưởng quan ngang tiết Chƣơng 14 - Giáo trình 1: từ trang 405 đến trang 424 Hiệu -Tài liệu tham hoạt khảo 10;14 động Chính phủ tiết: Bài tập cá nhân tiết Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 405 - 424; Tài liệu tham khảo 10;14 Vấn đề thảo luận: - Sơ đồ hố mơ hình tổ chức Chính phủ so sánh cấu tổ chức Chính phủ qua hiến pháp - Hiệu hoạt động Chính phủ phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại sao? Lấy thực tế chứng minh? - Giáo trình 1: Đọc lại phần kiến trang 390 đến thức cũ Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy CHỦ TỊCH NƢỚC; HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA VÀ KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC Tuần 11 7.1 Vị trí Chủ tịch nƣớc máy nhà nƣớc 7.1.1 Khái niệm, tính chất Chủ tịch nước 7.1.2 Quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước cấp cao khác 7.2 Thẩm quyền Chủ tịch nƣớc 7.2.1 Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại 7.2.2 Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp thiết chế quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp 7.3 Việc bầu Chủ tịch nƣớc Phó chủ tịch nƣớc 7.4 Hội đồng bầu cử quốc gia 7.4.1 Căn pháp lý 7.4.1 Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn 7.5 Kiểm toán nhà nƣớc 7.5.1 Căn pháp lý 7.5.2 Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Chƣơng 15 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc trang 404 - Hiến pháp 2013 ( chế định Chủ tịch nước chế định hội đồng bầu cử quốc gia ) Nhiệm vụ SV - Giáo trình 1: trang 390 đến trang 404 - Hiến pháp 2013 (chế định Chủ tịch nước ) Vấn đề thảo luận: - Sự kế thừa phát triển chế định Chủ tịch nước qua hiến pháp Việt Nam - Mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước - Hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước Tuần Tuần 12 Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT TÒA ÁN NHÂN DÂN tiết tiết 8.1 Sự hình thành phát triển tịa án nhân dân 8.2 Chức năng, nhiệm vụ tòa án nhân dân 8.2.1 Chức tòa án nhân dân 8.2.2 Nhiệm vụ tòa án nhân dân 8.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án nhân dân 8.3.1 Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán bầu cử hội thẩm nhân dân 8.3.2 Nguyên tắc xét xử sơ thẩm có hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 8.3.3 Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 8.3.4 Nguyên tắc xét xử công khai 8.3.5 Nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 8.3.6 Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 8.3.7 Nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 8.3.8 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 16 Trình bày tập nhóm Tài liệu đọc trƣớc - Giáo trình 1: từ trang 495 đến trang 544 - Tài liệu tham khảo 12 Nhiệm vụ SV Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 495 -544; tài liệu tham khảo12 Vấn đề thảo luận: - Chức năng, nhiệm vụ TAND theo Hiến pháp 2013 - Mối quan hệ TAND với quan nhà nước cấp theo pháp luật hành - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND theo Hiến pháp hành Liên hệ thực tế - Thẩm phán, hội thẩm nhân dân Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy 8.3.9 Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật 8.3.10 Nguyên tắc người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước tịa án 8.3.11 Ngun tắc tòa án nhân dân chịu giám sát quan quyền lực nhà nước 8.4 Nhiệm vụ, thẩm quyền, cấu tổ chức tòa án nhân dân 8.4.1 Tòa án nhân dân tối cao 8.4.2 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 8.4.3 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh 8.4.4 Các tòa án quân 8.5 Thẩm phán hội thẩm 8.5.1 Thẩm phán 8.5.2 Hội thẩm Chƣơng 17 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Tuần Tuần 13 Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN tiết tiết 9.1 Sự hình thành phát triển viện kiểm sát nhân dân 9.2 Chức năng, nhiệm vụ viện kiểm sát nhân dân 9.2.1 Chức thực hành quyền công tố 9.2.2 Chức kiểm sát hoạt động tư pháp 9.3 Nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát nhân dân 9.3.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 9.3.2 Thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử vụ án hình 9.3.3 Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật 9.3.4 Kiểm sát việc thi hành án 9.3.5 Kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 9.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động viện kiểm sát nhân dân 9.4.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với chế độ thủ trưởng 9.4.2 Viện kiểm sát nhân dân viện trưởng lãnh 18 Tài liệu đọc trƣớc - Giáo trình 1: từ trang 545 đến trang 570 Tài liệu tham khảo 13 Nhiệm vụ SV Đọc lại phần kiến thức cũ Đọc giáo trình Từ trang 545 - 570; tài liệu tham khảo 13 Vấn đề thảo luận: - Chức năng, nhiệm vụ VKSND theo pháp luật hành - So sánh thay đổi chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND theo hiến pháp - Kiểm sát viên Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc tiết tiết Giáo trình 1: trang 425495; Tài liệu tham khảo 15 Nhiệm vụ SV đạo trực tiếp 9.4.3 Viện trưởng viện kiểm sát chịu giám sát quan quyền lực cấp 9.5 Hệ thống cấu tổ chức viện kiểm sát nhân dân 9.5.1 Hệ thống cấu tổ chức viện kiểm sát nhân dân 9.5.2 Cơ cấu tổ chức viện kiểm sát nhân dân cấp 9.6 Kiểm sát viên 9.6.1 Khái niệm kiểm sát viên 9.6.2 Tiêu chuẩn kiểm sát viên 9.6.3 Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên Chƣơng 10 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Tuần 14 10.1 Khái quát quyền địa phƣơng 10.1.1 Khái niệm quyền địa phương 10.1.2 Q trình hình thành phát triển quyền địa phương 10.1.3 Vị trí, tính chất, chức quyền địa phương 10.1.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 19 Đọc lại phần kiến thức cũ Giáo trình 1: trang 425-495; Tài liệu tham khảo 15 Vấn đề thảo luận: - Quá trình hình thành phát triển quyền địa Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc quyền đại phương 10.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phƣơng (theo vùng theo cấp) 10.2.1 Chính quyền địa phương nơng thơn 10.2.2 Chính quyền địa phương thị 10.2.3 Chính quyền địa phương hải đảo; đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Tuần 15 Chƣơng 10 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG (tiếp) 10.3 Hoạt động quyền địa phƣơng 10.3.1 Hoạt động hội đồng nhân dân 10.3.2 Hoạt động ủy ban nhân dân 10.3.3 Bộ máy giúp việc quyền địa phương 10.4 Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh đại giới đơn vị hành 10.4.1 Ngun tắc, trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành 10.2.2 Tổ chức quyền địa phương trường hợ thay đổi đại giới hành 20 Nhiệm vụ SV phương - Vị trí, tính chất, chức quyền địa phương - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tiết tiết Giáo trình 1: trang 425495; Tài liệu tham khảo 15 Đọc lại phần kiến thức cũ Giáo trình 1: trang 425-495; Tài liệu tham khảo 15 3.Vấn đề thảo luận: - Hoạt động quyền địa phương - Nguyên tắc, trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành 21

Ngày đăng: 22/07/2022, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w