Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam Khi nêu, phân tích các nguyên tắc của luật hình sự cần chú ýnguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và nguyên tắc nhân đạo trong việcbảo vệ cũng như
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLHS Bộ luật hình sựBTCN Bài tập cá nhânCAND Công an nhân dânCTQG Chính trị quốc giaCTTP Cấu thành tội phạm
CLO Chuẩn đầu ra của học phầnCTĐT Chương trình đào tạoĐHQG Đại học quốc gia
GVC Giảng viên chínhGVCC Giảng viên cao cấpKTĐG Kiểm tra đánh giá
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật
Tên học phần: Luật hình sự (module 1)
Trang 4Các giảng viên kiêm nhiệm
1 TS Nguyễn Tuyết Mai - GVC
Điện thoại: DĐ: 0912029055;
2 TS Đào Lệ Thu - GV
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636E-mail: daolethuhs2004@yahoo.com
Các giảng viên thỉnh giảng
1 ThS Phạm Văn Báu - GVC
Điện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)38338337
2 ThS Trần Đức Thìn - GVC, NGƯT
Điện thoại: DĐ: 0903413931; NR: (04)37750460E-mail: tranducthin52@yahoo.com.vn
Trang 5Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng A 309, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Module này gồm 15 vấn đề với 3 tín chỉ
Bao gồm những nội dung: 1 Khái niệm luật hình sự và các nguyên tắc củaluật hình sự Việt Nam; 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam; 3 Tội phạm;
4 Các yếu tố của tội phạm và cấu thành tội phạm; 5 Khách thể của tộiphạm; 6 Mặt khách quan của tội phạm; 7 Chủ thể của tội phạm; 8 Mặtchủ quan của tội phạm; 9 Tội phạm hoàn thành, phạm tội chưa đạt vàchuẩn bị phạm tội; 10 Đồng phạm; 11 Các căn cứ hợp pháp của hành vigây thiệt hại; 12 Trách nhiệm hình sự và hình phạt; Hệ thống hình phạt vàcác biện pháp tư pháp; 13 Quyết định hình phạt; 14 Các chế định liênquan đến việc chấp hành hình phạt; 15 Trách nhiệm hình sự của ngườidưới 18 tuổi phạm tội
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam
1.1 Khái niệm luật hình sự
1.2 Các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam
Khi nêu, phân tích các nhiệm vụ của luật hình sự cần chú ý nhiệm
vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong đó có những đối tượngđược ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ
Trang 6nữ có thai…
1.3 Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam
Khi nêu, phân tích các nguyên tắc của luật hình sự cần chú ýnguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và nguyên tắc nhân đạo trong việcbảo vệ cũng như xử lý hành vi phạm tội của những đối tượng được ưu tiênbảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai…
1.4 Khoa học luật hình sự
Vấn đề 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam
2.1 Khái niệm nguồn của luật hình sự
2.2 Hiệu lực của luật hình sự - những nguyên tắc chung
2.3 Bộ luật hình sự Việt Nam - hiệu lực, cấu tạo và vấn đề giải thích
pháp luật
Vấn đề 3 Tội phạm
3.1 Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam
3.2 Phân loại tội phạm
3.3 Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
3.4 Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm
Vấn đề 4 Các yếu tố của tội phạm và cấu thành tội phạm
4.1 Các yếu tố của tội phạm
4.2 Cấu thành tội phạm
4.2 Ý nghĩa của CTTP
Khi phân tích các dấu hiệu CTTP cần chú ý các dấu hiệu liên quanđến giới, độ tuổi của người phạm tội hoặc của nạn nhân của tội phạm đượcquy định là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định khung hình phạt
Vấn đề 5 Khách thể của tội phạm
5.1. Khách thể của tội phạm
5.2. Đối tượng tác động của tội phạm
Khi phân tích đối tượng tác động của tội phạm, ý nghĩa của đốitượng tác động của tội phạm cần chú ý những đối tượng được ưu tiên bảo
vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai… khicác đối tượng này được quy định là dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khunghình phạt của các tội cụ thể
Trang 7Vấn đề 6 Mặt khách quan của tội phạm
6.1 Khái niệm
6.2 Hành vi khách quan của tội phạm
6.3 Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
6.4 Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự
6.5 Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm
Vấn đề 7 Chủ thể của tội phạm
7.1 Khái niệm
7.2 Năng lực trách nhiệm hình sự
7.3 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
7.4 Chủ thể đặc biệt của tội phạm
7.5 Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự
Khi phân tích chủ thể của tội phạm cần chú ý các đặc điểm về độituổi, đặc điểm về giới, mức độ nhận thức cũng như mức độ trách nhiệmhình sự của người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai,người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng…
Vấn đề 8 Mặt chủ quan của tội phạm
Trang 8Vấn đề 11 Các căn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại
11.1 Khái niệm
11.2 Phòng vệ chính đáng
Khi phân tích về phòng vệ chính đáng cần chú ý các đối tượng được
ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ
nữ có thai, người khuyết tật nặng… để đánh giá hành vi chống trả,gây thiệt hại có được coi là phòng vệ chính đáng hay không
11.3 Tình thế cấp thiết
11.4 Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
11.5 Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
và công nghệ
11.6 Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Vấn đề 12 Trách nhiệm hình sự và hình phạt; hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp
Vấn đề 13 Quyết định hình phạt
13.1 Khái niệm
13.2 Căn cứ quyết định hình phạt
13.3 Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt
Khi phân tích các căn cứ quyết định hình phạt, quyết định hình phạtđối với người phạm tội cần chú ý nhân thân người phạm tội trong đó có cácđặc điểm nhân thân về tuổi, giới, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặcbiệt nặng…
Vấn đề 14 Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt
14.1 Thời hiệu thi hành bản án
Trang 9Vấn đề 15 Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội
15.1 Các nguyên tắc xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội
15.2 Các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội15.3 Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới
18 tuổi phạm tội
15.4 Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
15.5 Các quy định khác về trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổiphạm tội
Khi phân tích Vấn đề này cần tập trung làm rõ quan điểm, chínhsách của Nhà nước và nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện cam kếtquốc tế về bình đẳng giới trong việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tộithông qua các nguyên tắc xử lý, các biện pháp xử lý, mức hình phạt và cácquy định khác áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
5 CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1 Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1 Hiểu được khái niệm luật hình sự và lịch sử lập pháp hình sự Việt
Nam;
K2 Hiểu được khái niệm tội phạm, hình phạt và các khái niệm khác liên
quan đến tội phạm và hình phạt; có nhận thức đúng đắn về giới và bình
Trang 10đẳng giới trong việc bảo vệ cũng như xử lý các hành vi phạm tội;
K3 Hiểu được nguồn của luật hình sự và nội dung của các văn bản giải
thích luật hình sự;
K4 Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết được các tình huống
cụ thể bảo đảm các nguyên tắc của luật hình sự và yêu cầu bình đẳnggiới trong việc xử lý hành vi phạm tội
b) Về kĩ năng
S5 Hình thành và phát triển kĩ năng thu thập, phân tích thông tin; bình
luận, đánh giá các tình tiết, vụ việc; nhận biết yêu cầu bình đẳng giớitrong việc xử lý tình huống cụ thể;
S6 Hình thành kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm; kĩ năng hùng biện, tranh
luận khoa học;
S7 Hình thành kĩ năng nhận biết, phân biệt được trường hợp phạm tội với
trường hợp không phạm tội;
S8 Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống phạm tội cụ thể; xác định điều
luật cần áp dụng trong tình huống cụ thể bảo đảm các nguyên tắc củaluật hình sự và yêu cầu bình đẳng giới trong luật hình sự
c) Về thái độ
T9 Củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của người cán bộ thực hiện
nghề nghiệp liên quan đến luật hình sự; có quan điểm đúng đắn về giới
và bình đẳng giới trong luật hình sự;
T10 Hình thành tính chủ động, khả năng tự nghiên cứu bổ sung và nâng
cao kiến thức pháp luật luật hình sự;
T11 Tự tin, khách quan khi xem xét, phân tích, đánh giá các tình tiết của
vụ án hình sự;
T12 Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Trường và pháp luật của Nhà
nước
5.3 Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CỦA
HỌC PHẦN CHUẨN KIẾN CHUẨN KỸ NĂNG
CỦA CTĐT
CHUẨN NĂNG LỰC CỦA CTĐT
Trang 11THỨC CỦA CTĐT
1A2 Nêu được định nghĩa
đối tượng, phương pháp
điều chỉnh của luật hình
sự
1A3 Nêu được các nhiệm
vụ (chức năng) của luật
hình sự Việt Nam, trong
đó có nhiệm vụ bảo vệ
quyền con người, quyền
1B1 Phân biệt được
sự khác nhau giữakhái niệm luật hình
sự và khái niệm luậthành chính, luậthiến pháp, luật dânsự
1B2 Phân tích được
nội dung sáu nguyêntắc của luật hình sựtrong đó có nguyên
1C1 Xác định
được biểu hiệntừng nguyên tắccủa luật hình sựtrong một số điềuluật cụ thể củaBLHS và đưa rađược nhận xét cánhân về nhữngquy định đó
Trang 12Nam công dân trong đó có
những đối tượng được ưu
tiên bảo vệ như người dưới
18 tuổi, người đủ 70 tuổi
trở lên, phụ nữ có thai…
1A4 Nêu được tên của sáu
nguyên tắc trong luật hình
sự Việt Nam, trong đó có
nguyên tắc bình đẳng
trước pháp luật và nguyên
tắc nhân đạo trong việc
bảo vệ cũng như xử lý
hành vi phạm tội của
những đối tượng được ưu
tiên bảo vệ như người dưới
18 tuổi, người đủ 70 tuổi
trở lên, phụ nữ có thai…
tắc bình đẳng trướcpháp luật và nguyêntắc nhân đạo trongviệc bảo vệ cũngnhư xử lý hành viphạm tội của nhữngđối tượng được ưutiên bảo vệ nhưngười dưới 18 tuổi,người đủ 70 tuổi trởlên, phụ nữ cóthai…
2A1 Nêu được khái niệm
nguồn của luật hình sự
2A2 Nêu được khái niệm
hiệu lực của luật hình sự
2A3 Nêu được nội dung
hiệu lực về thời gian, về
không gian của luật hình
sự
2A4 Nêu được nội dung
hiệu lực của BLHS Việt
2C1 Đưa ra
được nhận xétcủa cá nhân vềhiệu lực theo thờigian; hiệu lựctheo không giancủa BLHS ViệtNam
3 Tội
phạm
3A1 Nêu được định nghĩa
khái niệm tội phạm
3A2 Nêu được 4 đặc điểm
(dấu hiệu) của tội phạm
3B1 Phân tích được
ý nghĩa của địnhnghĩa tội phạm
3B2 Phân tích được
3C1 Nhận xét
được mối quan
hệ giữa các đặcđiểm (dấu hiệu)
Trang 133A3 Nêu được 4 loại tội
phạm và căn cứ để phân
thành 4 loại tội phạm đó
3A4 Nêu được sự khác
nhau giữa tội phạm và vi
phạm
nội dung các đặcđiểm (dấu hiệu) củatội phạm
3B3 Vận dụng được
quy định của Điều 9BLHS trong các tìnhhuống cụ thể
của tội phạm
3C2 Nêu được
nhận xét của cánhân về cáchphân loại tội
4A1 Nêu được tên bốn
yếu tố của tội phạm
4A2 Nêu được khái niệm
4B3 Phân tích được
nội dung các loạiCTTP và vận dụngđược vào tình huống
cụ thể trong đó chú
ý phân tích các dấuhiệu liên quan đếngiới, độ tuổi củangười phạm tội hoặccủa nạn nhân của tộiphạm được quy định
là dấu hiệu định tộihoặc dấu hiệu địnhkhung hình phạt
4C1 Trình bày
được quan điểm
cá nhân về mốiquan hệ giữa tộiphạm và CTTP
5C1 Trình bày
được quan điểm cánhân về chính sáchhình sự của Nhà
Trang 14phạm 5A3 Nêu được khái niệm
và 3 loại đối tượng tác
động của tội phạm trong
đó chú ý những đối tượng
được ưu tiên bảo vệ như
người dưới 18 tuổi, người
đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ
có thai… được quy định là
dấu hiệu định tội, dấu hiệu
5B3 Phân tích được
đối tượng tác độngcủa tội phạm đặcbiệt là những đốitượng được ưu tiênbảo vệ như ngườidưới 18 tuổi, người
đủ 70 tuổi trở lên,phụ nữ có thai…
được quy định làdấu hiệu định tội,dấu hiệu định khunghình phạt của các tội
cụ thể…
nước thông quaviệc quy địnhphạm vi các quan
hệ xã hội đượccoi là khách thểcủa tội phạm
5C2 Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về cách sắp xếpcác tội phạm cụthể theo từngchương trongBLHS; cách xácđịnh khách thể trựctiếp của tội phạm
6A1 Nêu được nội dung
của mặt khách quan của tội
phạm
6A2 Nêu được định nghĩa,
các đặc điểm của hành vi
khách quan; khái niệm và
các dạng hậu quả thiệt hại
6A3 Nêu được mối quan hệ
nhân quả trong luật hình sự.
6B1 Phân tích được
các hình thức củahành vi khách quan;
các dạng cấu trúcđặc biệt của hành vikhách quan
6B2 Phân tích được
các dạng quan hệnhân quả trong luậthình sự
6C1 Đưa ra được
quan điểm cánhân về ý nghĩacủa việc xác địnhhậu quả nguyhiểm cho xã hộitrong áp dụngluật hình sự
Trang 15phạm hiệu của chủ thể của tội
7A4 Nêu được khái niệm
chủ thể đặc biệt của tội
phạm
7A5 Nêu được định nghĩa
nhân thân người phạm tội,
trong đó chú ý các đặc
điểm về đội tuổi, đặc điểm
về giới, mức độ nhận thức
cũng như mức độ trách
nhiệm hình sự của người
dưới 18 tuổi, người đủ 70
tuổi trở lên, phụ nữ có thai,
người khuyết tật nặng hoặc
khuyết tật đặc biệt nặng…
lực TNHS
7B2 Phân biệt được
tình trạng không cónăng lực TNHS vànăng lực TNHS hạnchế
7B3 Phân tích, xác
định cơ sở khoa họccủa việc quy địnhtuổi chịu TNHS;
chủ thể đặc biệt củatội phạm nhất là dấuhiệu về độ tuổi chịuTNHS đối với cáctội phạm cụ thể
7B4 Phân tích, xác
định nội dung, ýnghĩa của nhân thânngười phạm tộitrong đó chú ý cácđặc điểm về độituổi, giới tính, mức
độ nhận thức cũngnhư mức độ tráchnhiệm hình sự củangười dưới 18 tuổi,người đủ 70 tuổi trởlên, phụ nữ có thai,người khuyết tậtnặng hoặc khuyết tậtđặc biệt nặng…
giữa độ tuổi vànăng lực TNHS
7C2 Nhận xét
được quy định độtuổi chịu TNHStrong luật hình sựViệt Nam
8 Mặt 8A1 Nêu được định nghĩa 8B1 Phân tích được 8C1 Đưa ra được
Trang 16quan
của tội
phạm
mặt chủ quan của tội phạm
8A2 Nêu được định nghĩa
lỗi và định nghĩa của bốn
8B2 Phân biệt được
lỗi cố ý trực tiếp vàlỗi cố ý gián tiếp
8B3 Phân biệt được
lỗi vô ý do cẩu thả
quan điểm cánhân về cơ sở củalỗi trong luật hìnhsự
9A1 Nêu được định nghĩa
khái niệm về tội phạm
hoàn thành, phạm tội chưa
đạt, chuẩn bị phạm tội
Lấy được ví dụ minh họa
9A2 Nêu được định nghĩa
khái niệm tự ý nửa chừng
9B2 Phân tích được điều kiện của tự ý
nửa chừng chấm dứtviệc phạm tội
9B3 Vận dụng kiến
thức giải quyết cáctình huống cụ thể
9C1 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về TNHScủa giai đoạnchuẩn bị phạmtội theo quy địnhcủa BLHS ViệtNam
9C2 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về TNHScủa tự ý nửachừng chấm dứtviệc phạm tội
Trang 17nghĩa 4 loại người đồng
được cơ sở lí luận
và nội dung củatừng nguyên tắc xácđịnh TNHS trongđồng phạm
có tổ chức
10C2 Nêu được
quan điểm của cánhân về hành vivượt quá trongđồng phạm
hành vi gây thiệt hại
11A2 Nêu được khái niệm
phòng vệ chính đáng ; tình
thế cấp thiết ; thiệt hại
trong khi bắt giữ người
phạm tội; rủi ro trong
nghiên cứu, thử nghiệm, áp
có thai, người khuyếttật nặng… để đánhgiá hành vi chốngtrả, gây thiệt hại cóđược coi là phòng vệchính đáng haykhông); tình thế cấpthiết; gây thiệt hạitrong khi bắt giữngười phạm tội; rủi
ro trong nghiên cứu,thử nghiệm, áp dụngtiến bộ khoa học, kỹthuật và công nghệ;
thi hành mệnh lệnhcủa người chỉ huy
11C1 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về phạm
vi các căn cứ hợppháp của hành vigây thiệt hại theoquy định củaBLHS năm 2015
Trang 18hoặc của cấp trên.
11B2 Phân tích được
trường hợp vượt quácủa các trường hợpphòng vệ chính đáng;
tình thế cấp thiết;
gây thiệt hại trongkhi bắt giữ ngườiphạm tội; rủi rotrong nghiên cứu,thử nghiệm, áp dụngtiến bộ khoa học, kỹthuật và công nghệ;
thi hành mệnh lệnhcủa người chỉ huyhoặc của cấp trên
người phạm tội; điều kiện
chịu TNHS của pháp nhân
đủ 70 tuổi trở lên,phụ nữ có thai…
12B3 Phân tích
được phạm vi chịuTNHS của phápnhân thương mại
12C2 Đưa ra
được quan điểmriêng về nội dung
và điều kiện ápdụng của từnghình thức hìnhphạt đối vớingười phạm tội làngười dưới 18tuổi, người đủ 70tuổi trở lên, phụ
nữ có thai…
Trang 19biện pháp tư pháp theo quy
hình phạt đối với người
phạm tội trong trường hợp
về tuổi, giới, ngườikhuyết tật nặng…
13B2 Phân biệt
được quyết địnhhình phạt trongtrường hợp đặc biệtvới quyết định hìnhphạt trong trườnghợp thông thường
13B3 Vận dụng
được trong các tìnhhuống cụ thể nhất
là đối với người đủ
định hình phạt
Trang 20những người này làngười phạm tội hoặcnhững người này lànạn nhân của tộiphạm
14A1 Nêu được định
nghĩa thời hiệu thi hành
Điều kiện miễn chấphành hình phạt;
giảm thời hạn chấphành hình phạt;
hoãn, tạm đình chỉchấp hành hình phạt
tù trong đó đặc biệtchú ý trường hợpngười phạm tội đủ
70 tuổi trở lên, phụ
nữ có thai, ngườikhuyết tật nặng hoặckhuyết tật đặc biệtnặng…
14B2 Phân tích được
khái niệm, 4 căn cứ(điều kiện) chohưởng án treo
14C1 Đưa ra
được nhận xét cánhân về các điềukiện (căn cứ) chohưởng án treotheo BLHS ViệtNam
14C2 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về xoá
án tích theo quyđịnh của BLHSViệt Nam
15A1 Nêu được các nguyên
tắc xử lý người dưới 18 tuổi
phạm tội trong sự so sánh với
các chuẩn mực quốc tế và yêu
cầu bình đẳng giới trong
15B1 Phân tích
được nguyên tắc xử
lí đối với ngườidưới 18 tuổi phạmtội, so sánh với các
15C1 Nêu được
quan điểm cánhân về chínhsách hình sự củaNhà nước ta đối
Trang 21tội của người dưới 18 tuổi.
15A2 Nêu được các biện
pháp giám sát, giáo dục
thể hiện chính sách xử lý
đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội của luật hình sự
Việt Nam
15A3 Nêu được các loại
hình phạt và mức hình phạt
áp dụng thể hiện chính sách
nhân đạo trong xử lý người
dưới 18 tuổi phạm tội của
luật hình sự Việt Nam
chuẩn mực quốc tếtrong xử lý người dưới
18 tuổi phạm tội vàyêu cầu bình đẳnggiới trong luật hình
sự
15B2 Phân tích
được điều kiện ápdụng hình phạt đốivới người dưới 18tuổi phạm tội từ đólàm rõ chính sáchnhân đạo trong xử lýngười dưới 18 tuổiphạm tội của luật hình
Trang 261 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần
chung, Nxb CAND, Hà Nội, 2018;
2 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự (Phần
Trang 272015, Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung) Nxb Tư Pháp,
Hà Nội, 2017;
3 Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà
Nội, 2019
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1985;
2 BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999;
3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS Việt Nam được Quốc hộithông qua ngày 19/6/2009;
4 BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổsung năm 2017);
5 Luật Người cao tuổi năm 2009;
6 Luật Bình đẳng giới năm 2006;
7 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007;
8 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 của Đạihội đồng Liên hợp quốc
9 Công ước về quyền trẻ em ngày 20 tháng 11 năm 1989 của Đại hộiđồng Liên hợp quốc
10 Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vựcnuôi con nuôi quốc tế;
11 Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ(CEDAW)năm 1979 của Đại hội đồng Liên hợp quốc
12 Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/06/2017 của Quốc hội vềviệc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổsung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hànhcủa Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quanđiều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số94/2015/QH13;
13 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy địnhtrong phần chung của BLHS năm 1999;
14 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy
Trang 28định của BLHS;
15 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quyđịnh của BLHS;
16 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn ápdụng một số quy định của BLHS về thời hiệu thi hành bản án, miễnchấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt;
17 Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 Bổ sung một
số hướng dẫn Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP;
18 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số01/2013 HĐTP ngày 06/11/2013 về hướng dẫn áp dụng Điều 60 củaBLHS về án treo;
19 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/04/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 66 vàĐiều 106 của BLHS về tha tù trước thời hạn có điều kiện;
20 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 củaBLHS về án treo;
21 Thông tư liên tịch số VKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấphành án phạt cải tạo không giam giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm
09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-cư trú, quản chế còn lại;
22 Công văn của TANHTC số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 vềgiải đáp nghiệp vụ;
23 Công văn của TANDTC số 148/2002/KHXX ngày 30/9/2002hướng dẫn áp dụng Điều 46, Điều 47 BLHS
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách:
1 Bộ Tư pháp Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính, Báo cáo đánh giá các
quy định của BLHS liên quan đến người chưa thành niên và thực tiễn thi hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012;
2 Nguyễn Ngọc Hoà, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội,