Đề Cương Học Phần Luật Hình Sự 2 (Phần Riêng).Docx

27 4 0
Đề Cương Học Phần Luật Hình Sự 2 (Phần Riêng).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đề cương học phần LUẬT HÌNH SỰ 2 (phần riêng) HÀ NỘI 2019 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1 1 Họ và tên Trịnh Quốc Toản 1 Chức danh, học hàm, học vị PGS TS GVCC 2 Thời gian[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Đề cương học phần LUẬT HÌNH SỰ (phần riêng) HÀ NỘI - 2019 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 Họ tên: Trịnh Quốc Toản Chức danh, học hàm, học vị: PGS TS.GVCC Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc Khoa Địa liên hệ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại, Email: 04.37450030 Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tư pháp hình sự, Luật hình tố tụng hình so sánh 1.2 Họ tên: Đỗ Ngọc Quang Chức danh, học hàm, học vị: GS.TS.GVCC Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc Khoa Địa liên hệ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại, Email: 04.37547512 Các hướng nghiên cứu chính: Tư pháp hình sự, Điều tra, Truy tố, Xét xử, Bào chữa 1.3 Họ tên: Nguyễn Thị Lan Chức danh, Học vị: TS GV Thời gian, địa điểm làm việc: Các buổi chiều tuần, Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa liên hệ : Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Điện thoại : 37.547.512(CQ), 0989197515 (DĐ) Email : lanntkl@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Tội phạm học II THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 2.1 Tên học phần : Luật hình 2.2 Mã học phần : CRL1010 2.3 Số tín : 03 2.4 Học phần : Bắt buộc 2.5 Các học phần tiên quyết: Mã số CRL2112 - Luật hình 2.6 Các học phần kế tiếp: Luật tố tụng hình 2.7 Giờ tín hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 27 Thực hành : 09 Tự học, tự nghiên cứu : 09 2.8 Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN, P.209 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Hà Nội III CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Sau học xong học phần này, sinh viên cần đạt mục tiêu sau 3.1 Về kiến thức: i) Hiểu, vân dụng, phân tích tổng hợp kiến thức phần chung LHS để sở giải vấn đề đặt phần tội phạm LHS ii) Hiểu, vận dụng vấn đề việc định tội danh định hình phạt; iii) Hiểu, phân tích tổng hợp đặc điểm chung mặt pháp lý nhóm tội phạm quy định phần tội phạm BLHS; iv) Hiểu, phân tích, tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng cấu thành tội phạm cụ thể quy định điều luật thuộc phần tội phạm BLHS; trường hợp phạm tội cụ thể quy định điều luật tội phạm hình phạt v) Phân tích, tổng hợp, đánh giá khái niệm, quan điểm khác khái niệm, thuật ngữ mà học phần xây dựng để giải tình huống, vụ việc xảy thực tiễn 3.2 Về kỹ năng: Kỹ nghề nghiệp: - Có kỹ làm việc nhóm, tổ chức nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo; khám phá kiến thức, đặc biệt vấn đề có liên quan đến việc định tội, phân tích dấu hiệu cấu thành loại tội phạm cụ thể; phát hình thành vấn đề; đánh giá, phản biện, tiếp nhận ứng dụng kết nghiên cứu; - Có khả tư theo hệ thống tiếp cận xử lý vấn đề liên quan đến tội phạm, TNHS hình phạt ; - Có kỹ tự cập nhật kiến thức pháp luật mới, phân tích luật ứng dụng - Có kỹ thực hành bản, vận dụng cách chủ động, sáng tạo kiến thức tảng khoa học pháp lý hình giải vụ việc thực tiễn liên quan đến nội dung học phần Kỹ bổ trợ - Kỹ giao tiếp hiệu quả; Kỹ thuyết trình ấn tượng; Kỹ tư tích cực, logic sáng tạo; Kỹ cân sống, thích nghi với môi trường làm việc; Kỹ soạn thảo văn hành 3.3 Về phẩm chất, thái độ: Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức cá nhân; Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết luật gia, có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, say mê học tập, nghiên cứu; Có ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật, trách nhiệm công dân, trách nhiệm nghề nghiệp; Có ý thức phục vụ nhân dân, bảo vệ lợi ích cộng đồng xã hội góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh 3.4 Về mục tiêu cụ thể nội dung học phần: Nội dung Mục tiêu bậc Mục tiêu bậc Nội dung 1: Những vấn đề lý luận định tội danh vấn đề Phần tội I.A.1 Nhớ hiểu khái niệm, ý nghĩa định tội danh, giai đoạn định tội danh I.A.2 Hiểu I.B.1 Hiểu biết sâu sắc lý luận định tội danh để vận dụng vào việc giải tập tình đặt Mục tiêu bậc phạm BLHS việc định tội danh trường hợp tội phạm hoàn thành, tội phạm chưa hoàn thành, phạm tội trường hợp đa tội phạm, đồng phạm I.A.3 Hiểu biết khái niệm, đặc điểm, cấu tạo xây dựng Phần tội phạm LHS Nội dung 2: II.A.1 Hiểu Các tội xâm vấn đề lý phạm an ninh luận chung quốc gia tội xâm phạm an ninh quốc gia, lịch sử, khái niệm, đặc trưng pháp lý nhóm tội phạm II.A.2 Hiểu dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia II.A.3 hiểu loại hình phạt áp dụng với tội xâm phạm an ninh quốc gia nội dung học phần I.B.2 Hiểu biết rõ mối quan hệ khăng khít định tội danh với định hình phạt II.B.1 Giải thích chất giai cấp tội xâm phạm an ninh quốc gia II.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm để giải tập tình II.C.1 Phân tích, tổng hợp khía cạnh sách hình Nhà nước tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia II.C.2 Có khả tổng hợp kiến thức lĩnh hội để giải vụ án xâm phạm an ninh quốc gia xảy thực tiễn Nội dung 3: Các tội xâm phạm tính mạng, sức III.B.1 Hiểu phân tích vai trị PLHS việc bảo vệ III.C.1 Phân biệt tội phạm với tội phạm khác có tình tiết gây III.A.1 Hiểu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm tính khoẻ, nhân mạng, sức khoẻ, phẩm, danh dự nhân phẩm danh người dự người; II.A.2 Nhớ hiểu dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người nhóm tội:  Các tội xâm phạm tính mạng người;  Các tội xâm phạm sức khoẻ người; quyền nhân thân người trước xâm hại tội phạm III.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm để giải tập tình thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ nạn nhân III.C.2 Có khả phân tích, tổng hợp kiến thức lĩnh hội để giải vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người xảy thực tiễn IV.B.1 Hiểu biết sâu sắc quyền tự người, quyền tự do, dân chủ cơng dân vai trị PLHS việc bảo vệ IV.C.1 Vận dụng, phân tích kiến thức học tội phạm để giải tập tình  Nội dung 4: Các tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người II.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự người IV.A.1 Nhớ hiểu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ cơng dân IV.A.2 Hiểu trình bày dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân IV.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội xâm phạm xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân Nội dung 5: V.A.1 Nhớ hiểu Các tội xâm sâu sắc phạm sở hữu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm sở hữu V.A.2 Trình bày, giải thích dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm sở hữu thuộc nhóm tội:  Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt;  Các tội phạm sở khơng có chiếm có đích tư lợi; xâm hữu tính đoạt mục quyền trước xâm phạm tội phạm V.B.1 Hiểu phân biệt hình thức sở hữu tài sản để định tội danh xác V.B.2 phân biệt khác tội nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt tội phạm với tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế V.B.3 Vận dụng kiến thức học tội phạm để giải tập tình V.C.1 Phân tích vấn đề lịch sử LHS quy định loại tội phạm này, để sở nhận thức đắn sách hình Nhà nước xử lý tội xâm phạm sở hữu tài sản V.C.2 Có khả phân tích tổng hợp kiến thức lĩnh hội để giải vụ án xâm phạm sở hữu xảy thực tiễn  Nội dung 6: Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Nội dung 7: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Các tội xâm phạm sở hữu khác V.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội xâm phạm sở hữu VI.A.1 Hiểu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình VI.A.2 Nhớ hiểu dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm chế độ nhân gia đình VI.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội xâm phạm chế độ nhân gia đình VII.A.1 Nhớ hiểu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế VII.A.2 Hiểu trình bày, giải thích dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản lý kinh tế thuộc nhóm tội: VI.B.1 Hiểu biết sâu sắc đường lối xử lý tội phạm xâm phạm chế độ nhân gia đình VI.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm để giải tập tình VII.B.1 Phân biệt tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế với tội xâm phạm sở hữu VII.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế để giải tập tình VII.C.1 Phân tích tượng hình hố giao dịch dân kinh tế quan tư pháp VII.C.2 Phân tích, tổng hợp giải vụ án kinh tế xảy thực tiễn - Các tội phạm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại; - Các tội phạm lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm; - Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lý kinh tế VII.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nội dung 8: VIII.A.1 Hiểu Các tội phạm trình bày mơi trường vấn đề lý luận chung tội phạm mơi trường VIII.A.2 Hiểu trình bày dấu hiệu cấu thành tội phạm môi trường VIII.A.3 Nắm loại hình phạt áp dụng với tội phạm môi trường Nội dung 9: IX.A.1 Nhớ hiểu Các tội phạm vấn đề ma tuý lý luận chung tội phạm ma túy IX.A.2 Nắm vững dấu hiệu cấu VIII.B.1 Phân biệt tội phạm môi trường với tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế VIII.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm môi trường để giải tập tình VIII.C.1 phân tích, đánh giá để giải vụ án hình tội phạm mơi trường xảy thực tiễn IX.B.1 Phân biệt tội phạm ma tuý với tội phạm khác quy định chương IX.C.1 Phân tích, đánh giá sách hình Nhà nước xử lý tội phạm ma túy thành tội phạm ma túy cụ thể IX.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội phạm ma tuý Nội dung 10: Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành X.A.1 Nhớ hiểu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành X.A.2 Trình bày giải thích dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể thuộc: - Các tội xâm phạm an tồn giao thơng - Các tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông - Các tội phạm khác xâm phạm an tồn cơng cộng - Các tội phạm khác xâm phạm trật tự công cộng - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành X.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội khác BLHS IX.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm ma tuý để giải đựơc tập tình X.B.1 Vận dụng kiến thức học tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành để giải tập tình X.C.1 Phân tích, đánh giá sâu sắc vấn đề tội phạm hố hình hố sách hình Nhà nước tội phạm BLHS năm 2015 X.C.2 Giải vụ án hình tội phạm xâm phạm an tồn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành xảy thực tiễn xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành Nội dung 11: XI.A.1 Nhớ hiểu Các tội phạm vấn đề chức vụ lý luận chung tội phạm chức vụ XI.A.2 Nhớ trình bày dấu hiệu cấu thành tội phạm chức vụ cụ thể XI.A.3 Nhớ loại hình phạt áp dụng với tội phạm chức vụ Nội dung 12: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp XII.A.1 Nhớ hiểu vấn đề lý luận chung tội xâm phạm hoạt động tư pháp XII.A.2 Nắm vững dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc nhóm tội: - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp người có chức vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp thực XI.B.1 Phân biệt tội phạm chức vụ với tội phạm khác có dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội XI.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm chức vụ để giải đựơc tập tình XI.C.1 Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tội phạm tham nhũng, thực tiễn xét xử hạn chế lập pháp hình tội phạm để đưa kiến nghị hồn thiện XI.C.2 Phân tích, đánh giá giải vụ án hình xảy thực tiễn XII.B.1 Phân biệt tội xâm phạm hoạt động tư pháp với với tội phạm chức vụ XII.B.2 Vận dụng kiến thức học tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp để giải tập tình XII.C.1 Phân tích, đánh giá sách hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp mối gắn kết với việc thực công cải cách tư pháp nước ta V NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHẦN CÁC TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận định tội danh 1.2 Một số vấn đề Phần tội phạm BLHS 1.3 Những kết luận CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA 2.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh chống tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.3 Các tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia 2.4 Đường lối xử lý tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.5 Những kết luận CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, NHÂN PHẨM DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI 3.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh chống tội xâm phạm quyền nhân thân người 3.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người 3.3 Các tội phạm xâm phạm tính mạng người 3.4 Các tội phạm xâm phạm sức khoẻ người 3.5 Các tội phạm xâm phạm nhân phẩm danh dự người 3.6 Đường lối xử lý tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người 3.7 Những kết luận CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƯỜI, QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CƠNG DÂN 4.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh chống tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân 4.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân 4.3 Các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân 4.4 Đường lối xử lý tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân 4.5 Những kết luận CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 5.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh chống tội xâm phạm sở hữu 5.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm sở hữu 5.3 Các tội xâm phạm sở hữu tài sản có tính chiếm đoạt 5.4 Các tội xâm phạm sở hữu tài sản khơng có tính chiếm đoạt có mục đích tư lợi 5.5 Các tội khác xâm phạm sở hữu tài sản 5.6 Đường lối xử lý tội xâm phạm sở hữu 5.7 Những kết luận CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 6.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình 6.2 Các tội phạm cụ thể xâm phạm chế độ nhân gia đình 6.3 Đường lối xử lý tội xâm phạm chế độ nhân gia đình 6.4 Những kết luận CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 7.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh phịng chống tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 7.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 7.3 Các tội phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 7.4 Đường lối xử lý tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 7.5 Những kết luận CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 8.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh phịng chống tội phạm môi trường 8.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội phạm môi trường 8.3 Các tội phạm môi trường cụ thể 8.4 Đường lối xử lý tội phạm môi trường 8.5 Những kết luận CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY 9.1 Lịch sử lập pháp hình đấu tranh phịng chống tội phạm ma tuý 9.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội phạm ma tuý 9.3 Các tội phạm ma tuý cụ thể 9.4 Đường lối xử lý tội phạm ma tuý 9.5 Những kết luận 10 CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CƠNG CỘNG VÀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 10.1 Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng 10.2 Các tội xâm phạm trật tự công cộng 10.3 Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành 10.4 Đường lối xử lý tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng trật tự quản lý hành 10.5 Những kết luận 11 CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 11.1 Khái quát lịch sử lập pháp hình tội phạm chức vụ 11.2 Khái niệm đặc điểm chung tội phạm chức vụ 11.3 Các tội phạm tham nhũng 11.4 Các tội phạm chức vụ khác 11.5 Đường lối xử lý tội phạm chức vụ 11.6 Những kết luận 12 CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 12.1 Khái quát lịch sử lập pháp hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 12.2 Khái niệm đặc điểm chung tội xâm phạm hoạt động tư pháp 12.3 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp người có chức vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp thực 12.4 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể đối tượng án định quan tư pháp 12.5 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác 12.6 Đường lối xử lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp 12.7 Những kết luận 13 CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI PHỐI THUỘC VỚI QUÂN ĐỘI TRONG CHIẾN ĐẤU, PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU 13.1 Khái niệm đặc điểm chung tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, trách nhiệm người phối thuộc với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu 13.2 Các tội phạm cụ thể xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, trách nhiệm người phối thuộc với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu 13.3 Đường lối xử lý tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, trách nhiệm người phối thuộc với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu 13.4 Những kết luận 14 CÁC TỘI PHÁ HOẠI HỒ BÌNH, CHỐNG LỒI NGƯỜI VÀ CÁC TỘI PHẠM CHIẾN TRANH 14.1 Những vấn đề chung tội phá hoại hồ bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh 14.2 Các tội phạm cụ thể 14.3 Đường lối xử lý tội phá hoại hồ bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh 14.4 Những kết luận VI TÀI LIỆU 6.1 Tài liệu bắt buộc: Khoa luật - ĐHQGHN, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) (tập thể tác giả, Lê Cảm chủ biên), NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2019 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu 500 tập, NXBĐHQGHN, Hà Nội, 2011 6.2 Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, (tập thể tác giả, Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2017, Tập 1; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, (tập thể tác giả, Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2017,Tập Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); NXB Thế giới, 2017; Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 Phần tội phạm, NXB Tư pháp, 2018; VII HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 7.1 Lịch trình chung Tuần thứ 10 11 12 13 14 Lý thuyết ND1+2 ND1+2 ND3 ND4+5 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND10 ND11 ND12 ND13 Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Lý thuyết Thực hành Tự học 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 15 ND14 Tổng cộng 7.2 Lịch trình cụ thể Tuần 1: (nội dung 1+2) Hình thức Địa tổ chức dạy điểm học Lý thuyết Giảng 03 tín đường (03 lớp) 27 9 45 Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giới thiệu đề cương tổng quan học phần Chia nhóm học tập Trình bày bài: Lý luận định tội danh, số vấn đề Phần tội phạm BLHS, gồm nội dung sau: 3.1 Lý luận định tội danh: - Khái niệm, ý nghiã việc định tội danh -Các giai đoạn định tội danh - Định tội danh trường hợp: tội phạm chưa hoàn thành, tội phạm hoàn thành, đa tội phạm 3.2 Một số vấn đề Phần tội phạm BLHS, gồm có nội dung: - Khái niệm đặc điểm Phần tội phạm BLHS - Các xây dựng Phần tội phạm BLHS cấu tạo Trình bày bài: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, gồm có nội dung: 4.1 Lịch sử vấn đề 4.2 Những vấn đề chung tội xâm phạm an ninh quốc gia 4.3 Các tội phạm cụ thể 4.4 Đường lối xử lý hình đối Nghiên cứu chương tài liệu bắt buộc Ghi với tội phạm Những kết luận Tuần 2: (nội dung 1+ 2) Hình thức Địa Nội dung Yêu cầu sinh viên tổ chức dạy điểm chuẩn bị học Tự học, tự Thư Cơ sở pháp lý định tội Tóm tắt nội dung nghiên cứu viện danh cách làm tập tài liệu 03 tín định tội danh bắt buộc cho Khái niệm đặc điểm Phần tội phạm mối liên hệ với Phần chung Khái niệm đặc điểm pháp lý tội xâm phạm an ninh quốc gia Tuần (nội dung 3) Hình Địa thức tổ điểm chức dạy học Lý thuyết Giảng 03 tín đường lớp Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Trình bày bài: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, gồm nội dung sau:  Khái quát chung tội  Các tội xâm phạm tính mạng người khác;  Các tội xâm phạm sức khỏe người khác;  Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khác  Kết luận - Nghiên cứu tài liệu bắt buộc Chương Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Ghi Ghi Tuần (nội dung 4+5) Hình Thời Nội dung thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý Giảng Trình bày bài: Các tội thuyết đường xâm phạm quyền tự 03 tín người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, gồm có nội dung sau: - Khái niệm dấu hiệu cấu thành tội phạm chung tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân - Các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ cơng dân - Hình phạt áp dụng với tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân - Những kết luận Trình bày bài: Các tội xâm phạm sở hữu, gồm nội dung: - Lịch sử lập pháp hình đấu tranh chống tội xâm phạm sở hữu - Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm sở hữu - Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Tuần 5: (nội dung tiếp theo) Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi bị - Nghiên cứu tài liệu bắt buộc Chương Các tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân; Chương Các tội xâm phạm sở hữu Hình Thời thức tổ gian, địa chức dạy điểm học Thực Giảng hành đường 02 tín lớp Thực hành 01 tín Giảng đường Tuần 6: (nội dung 6) Hình Thời thức tổ gian, địa chức dạy điểm học Tự học Thư viện 03 tín Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Các tội xâm phạm sở hữu, gồm nội dung: - Các tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt có mục đích tư lợi - Các tội khác xâm phạm sở hữu - Đường lối xử lý tội xâm phạm sở hữu - Những kết luận - Hướng dẫn làm tập - Vấn đề chuyển hoá tội phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt - Nghiên cứu tài liệu nêu - Tự hệ thống lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp Ghi - Làm tập giáo viên định tài liệu số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Trình bày bài: Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, gồm nội dung sau: - Khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội xâm phạm chế độ nhân gia đình - Các tội phạm cụ thể xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình - Nghiên cứu tài liệu bắt buộc Chương Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình - Tự hệ thống lại vấn đề sở tài liệu đọc chuẩn bị để trình bày đối thoại lớp - Giải tình định tài liệu bắt buộc Ghi

Ngày đăng: 18/08/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan